Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ke hoach bai day cánh diều 11 AMMONIA và một số hợp CHẤT AMMONIUM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.73 KB, 13 trang )

Kế hoạch bài dạy minh họa
CHỦ ĐỀ: NITROGEN VÀ SULFUR
BÀI: AMMONIA VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT AMMONIUM
Thời gian thực hiện: 2 tiết (90 phút)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học
1.1.1. Nhận thức hóa học
(1) Mơ tả được cơng thức cơng thức Lewis và hình học của phân tử
ammonia.
(2) Trình bày được các nội dung về tính chất, ứng dụng của ammonia và
muối ammonium.
(3) Giải thích được tính chất vật lí, tính chất hóa học của ammonia. Viết
được PTHH minh họa.
1.1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
(4) Thực hiện được thí nghiệm về tính tan và tính base của ammonia.
(5) Thực hiện được thí nghiệm nhận biết được ion ammonium trong phân
đạm chứa ion ammonium.
1.1.3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
(6) Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng,
enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen trong quá trình
Haber.
(7) Vận dụng được kiến thức đã học về muối ammonium để giải thích ứng
dụng của bột khai (một loại bột nở dùng để làm bánh).
1.2. Năng lực chung
(8)Năng lực tự chủ tự học: Tự đề xuất cách thực hiện thí nghiệm nhận biết
ion ammoium trong mẫu phân đạm chứa ion ammonium.


2. Phẩm chất
(9) Trung thực: Khách quan, trung thực trong q trình làm thí nghiệm về tính


chất của ammonia và thí nghiệm nhận biết ion ammonium: Viết và trình bày đúng
với kết quả thực nghiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Mơ hình phân tử ammonia.
- Dụng cụ và hóa chất:
+ Thí nghiệm trứng chui vào lọ (1 bộ/lớp):
Bình cầu cổ dài (250 mL) thu đầy khí ammonia (2 bình); cốc thủy tinh 100 mL
(1 cái); nước cất; dung dịch phenolphthalein; trứng luộc (2 quả).
+ Thí nghiệm tính tan của ammonia(1 bộ/lớp):
Ống vuốt nhọn (1 cái); chậu thủy tinh (1 cái); bình đầy khí NH3 (1 bình); dung
dịch phenolphthalein.
+ Thí nghiệm tính base của ammonia (1 bộ/nhóm):
Kẹp gỗ (2 cái); quỳ tím (1 cuộn); ống nghiệm (6 cái); chậu thủy tinh (1 cái);
dung dịch NH3 loãng; dung dịch AlCl3; bình tia chứa nước cất (1 bình).
+ Thí nghiệm nhận biết ion ammonium (1 bộ/1 nhóm):
Kẹp gỗ (1 cái); ống nghiệm (2 cái); đèn cồn (1 cái); diêm (1 hộp) hay bật lửa;
mẫu phân đạm ammonium; dung dịch Ba(OH)2; dung dịch NaOH; nước cất; quỳ tím
(1 cuộn).
- Bộ câu hỏi và đáp án của “Trò chơi vòng quay may mắn”.
- Phiếu học tập, phiếu hướng dẫn thí nghiệm (xem phụ lục).
- Bảng kiểm (xem phụ lục).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút)


a) Mục tiêu: Giới thiệu khí ammonia và tạo tình huống có vấn đề để kích thích
hứng thú HS tìm hiểu về tính chất của ammonia.
b) Nội dung: HS quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV, dự đốn khí trong bình và
giải thích hiện tượng của thí nghiệm.

c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS. (Đây là hoạt động mở đầu để kết nối vào bài
mới nên GV không kết luận đúng sai mà chỉ ghi nhận, khuyến khích HS đưa ra các
đề xuất đốn chất và giải thích hiện tượng).
c) Tổ chức thực hiện:
- GV biểu diễn thí nghiệm “Trứng tự chui vào bình”, u cầu HS xem và trả
lời các câu hỏi: Tại sao quả trứng tự chui được vào bình? Khí trong bình cầu và
nước nhúng quả trứng là chất gì? Vì sao quả trứng lại đổi thành màu hồng?
- HS quan sát hiện tượng, trả lời các câu hỏi của GV.
- GV ghi nhận các ý kiến của HS, cho biết khí trong lọ có tên là ammonia và
giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được cơng thức Lewis, cấu trúc hình học, tính chất
(vật lí, hố học), ứng dụng của ammonia và viết được các PTHH minh họa cho các
tính chất hóa học; vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng,
enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia trong q trình Haber.
- Trình bày được tính chất cơ bản, ứng dụng của muối ammonium; thực hiện
được thí nghiệm về tính base của ammonia và thí nghiệm nhận biết được ion
ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium.
b) Nội dung:
(1) Từ đặc điểm cấu tạo phân tử, HS dự đốn tính chất của ammonia. Nhóm
HS thực hiện các thí nghiệm về tính base, xem GV biểu diễn thí nghiệm về tính tan
và xem video thí nghiệm về tính khử của ammonia để kiểm chứng dự đoán và đi


đến kết luận về tính chất của ammonia. HS tham khảo SGK để trình bày ứng dụng
và điều chế của ammonia.
(2) Nhóm HS tìm hiểu về tính chất cơ bản của muối ammonium và thực hiện
thí nghiệm nhận biết ion ammonium theo bộ câu hỏi định hướng.
c) Sản phẩm:

(1) Bài trình bày kết quả thực hiện các thí nghiệm về tính tan, tính base của
ammonia; Mơ tả và giải thích một số tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính base
yếu, tính khử mạnh) của ammonia kèm theo PTHH minh họa tính chất hóa học của
ammonia.
(2) Nội dung trình bày về tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và
phân li, tác dụng với dung dịch kiềm, dễ bị nhiệt phân) và các PTHH minh họa cho
các tính chất này; kết quả và kết luận về thí nghiệm nhận biết ion ammonium.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.1. Tìm hiểu cấu tạo của ammonia: (Khoảng 5 phút)
- Giới thiệu cơng thức và mơ hình phân tử của
ammonia (NH3), yêu cầu HS thảo luận theo cặp để - Thảo luận theo cặp.
viết công thức electron, công thức cấu tạo và mô
tả đặc điểm liên kết của phân tử ammonia.
- Gọi đại diện một cặp lên bảng trình bày câu trả
- Trình bày câu trả lời hoặc nhận
lời, một số cặp khác nhận xét, bổ sung.
xét, bổ sung.
GV kết luận công thức đúng của ammonia:
-

HS chép bài vào vở.

- Đặc điểm cấu tạo: nguyên tử N liên kết với 3
nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực,
ở ngun tử N cịn một cặp electron chưa liên
kết; Nguyên tử N có số oxi hóa là -3 (số oxi hóa
thấp nhất của N); phân tử NH3 phân cực.
2.2. Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học của ammonia (Khoảng 35 phút)



Chia lớp thành các nhóm (khoảng 5 - 6
HS/nhóm). Yêu cầu HS thảo luận và thực hiện
các nội dung sau:
1. Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử ammonia,
dự đoán tính tan và tính chất hóa học đặc trưng
của ammonia. Giải thích.
2. Thực hiện bước 1 trong phiếu học tập (phụ
lục). Kiểm tra để đảm bảo HS đã hiểu rõ nhiệm vụ
thông qua các câu hỏi phụ.
Cho HS quan sát lọ đựng khí NH3, sau đó biểu
diễn thí nghiệm tính tan của ammonia.
3. Các nhóm thực hiện thí nghiệm theo phiếu
hướng dẫn (phụ lục) và dụng cụ, hóa chất đã
chuẩn bị sẵn.
GV chiếu video thí nghiệm về tính khử của
ammonia.
4. HS thảo luận và hoàn thiện kết quả theo hướng
dẫn của phiếu học tập.
- Quan sát các nhóm làm việc, ghi lại những thiếu
sót trong q trình làm việc của các nhóm.
- Cung cấp bảng mơ tả hiện tượng, giải thích,
PTHH và kết luận để HS tự đánh giá.
Nhận xét kết quả của các nhóm, giải thích thêm
(nếu cần).
Kết luận về các tính chất của ammonia:
Tính chất vật lí: Ammonia là chất khí khơng
màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn khơng khí, tan nhiều
trong nước, tạo thành dung dịch có tính kiềm.

* Tính chất hóa học:
- Tính base:
Tác dụng với nước tạo dung dịch base:


¬



3. Xem GV biểu diễn thí nghiệm,
thực hiện các thí nghiệm về tính
base của ammonia, trình bày kết
quả.
4. Xem video thí nghiệm tính
khử của ammonia. Ghi hiện
tượng, giải thích, viết PTHH và
kết luận về tính chất vào phiếu
chung của nhóm.
- Các nhóm nộp kết quả hoạt
động của nhóm, tự đánh giá theo
bảng kiểm và báo cáo kết quả tự
đánh giá.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
hoạt động và kết quả đánh giá,
các nhóm khác bổ sung.

- Chép bài vào vở.
+
4


-

NH3(g) + H2O(l)
NH + OH
Tác dụng với acid tạo muối ammonium:


1. Kết hợp làm việc cá nhân và
thảo luận theo nhóm lần lượt đưa
ra các dự đốn theo gợi ý của
GV.
2. Thảo luận nhóm về cách tiến
hành TN, ghi lại kết quả bước 1
vào phiếu chung (giấy A3).

NH3(g) + HCl(g) NH4Cl(s)
Tác dụng với dung dịch muối tạo hydroxide không
tan:
AlCl3(aq) + 3NH3(g) + 3H2O(l)




Al(OH)3(s) +

3NH4Cl(aq)
- Tính khử:
o

t




Dựa vào tính tan mạnh trong
nước của khí ammonia.

4NH3(g) + 3O2(g)
2N2(g) + 6H2O(l)
C.Kh C.Oxh
Nhắc lại những dự đốn trong thí nghiệm
“trứng chui vào bình” và u cầu HS giải thích
lí do khi quả trứng nhúng ướt thì tự chui được
vào bình khí ammonia.
Nhiệm vụ: u cầu HS về nhà tìm những ứng dụng của ammonia trong đời sống,
trong các lĩnh vực khác để trình bày ở đầu tiết học tiếp theo (Ghi kết quả vào vở bài
tập).
TIẾT 2
2.3. Tìm hiểu về ứng dụng và điều chế ammonia (khoảng 10 phút)
- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. Gọi 1 đến
2 HS trình bày kết quả về ứng dụng của
Trình bày kết quả hoặc nhận xét,
ammonia.
- Nhận xét và sử dụng sơ đồ tổng hợp cung cấp bổ sung.
một số ứng dụng của ammonia: chất làm lạnh,
làm dung mơi, sản xuất nitric acid, sản xuất phân
bón như đạm, ammophos…
Chiếu video hoặc sử dụng tranh in sẵn về
quá trình sản xuất ammonia, Yêu cầu HS thảo
luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau:


- Làm việc theo cặp.

1. Viết PTHH của phản ứng tổng hợp ammonia 1. Phản ứng tổng hợp ammonia:


trong công nghiệp. Nêu đặc điểm của phản ứng
¬

tổng hợp.
N2(g) +3H2(g)
2. Vận dụng ngun lí chuyển dịch cân bằng Le
2NH3(g)
Chatelier nêu các biện pháp đã sử dụng để tăng
hiệu suất phản ứng.
2. Các biện pháp sử dụng
- Câu hỏi bổ sung:
Yếu tố
Đặc điểm phản ứn
+ Vì sao nhiệt độ sử dụng là 450 – 500oC?
Fe, 200-300 atm, 450-500oC


+ Vai trò của chất xúc tác?
Giới thiệu thêm về chu trình tổng hợp là khép
kín: hóa lỏng và tách NH3 (do NH3 dễ hóa lỏng)
cịn N2 và H2 chưa phản ứng đưa trở lại tháp tổng
hợp.
Kết luận:
Phản ứng tổng hợp ammonia:



∆ f H o298
¬

N2(g) + 3H2(g)
2NH3(g);
=
-92kJ
* Đặc điểm: Phản ứng tỏa nhiệt và áp suất giảm.
Điều kiện tối ưu: 200 - 300 atm, 450 - 500oC, xúc
tác Fe trộn Al2O3.K2O.
Fe, 200-300 atm, 450-500oC

Nhiệt độ
Áp suất
Vai trò chất xúc tác
- Biện pháp: hạ nhiệt độ, tăng
áp suất. Tuy nhiên, nhiệt độ thấp
quá thì tốc độ phản ứng xảy ra
rất chậm và áp suất cao quá thì
địi hỏi thiết bị cồng kềnh, phức
tạp.
- Chép

bài vào vở.

2.4. Tìm hiểu muối ammonium (khoảng 20 phút)
Giới thiệu về vụ nổ ở Liban do sự phân hủy
ammonium nitrate.
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời các

câu hỏi sau:
- Đọc SGK và thảo luận theo cặp
1. Kể tên, công thức một số muối ammonium và để trả lời các câu hỏi.
nêu một số ứng dụng của muối ammonium.
2. Nhận xét về tính tan của muối ammonium. Viết
phương trình điện li của muối NH4Cl.
3. Nhận xét về tính bền với nhiệt của các muối
ammonium. Viết phương trình nhiệt phân của
muối NH4Cl, NH4HCO3, NH4NO3. Nhận xét về
sản phẩm của các phản ứng nhiệt phân.
4. Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn xảy ra
giữa các cặp chất sau đây (nếu có):
- Đại diện HS viết các PTHH lên

bảng và trình bày các câu trả lời
NH4Cl(aq) + Ba(OH)2 (aq)
còn lại trước lớp. Các HS khác

quan sát, lắng nghe, nhận xét và
NH4Cl(aq) + AgNO3(aq)
Nhận xét, bổ sung lưu ý về sản phẩm nhiệt góp ý.
phân của muối ammonium phụ thuộc vào đặc
điểm gốc acid.
* Muối amonium tạo bởi gốc acid khơng có tính
oxi hóa (HCl,...) → NH3 + acid
o

t
Ví dụ: NH4Cl(s) → NH3(g) + HCl(g)



to

NH4HCO3(s) → NH3(g) + CO2(g) + H2O(l)
* Muối amonium tạo bởi gốc acid có tính oxi
- Chép bài vào vở.
hóa (HNO3, HNO2):
o

t
NH4NO3(s) → N2O(g) + 2H2O(l)
to

NH4NO2(s) → N2(g) + 2H2O(l)
Tác dụng với base kiềm:
(NH4)2SO4(aq) + 2NaOH(aq) → Na2SO4(aq)
+ 2NH3(g) + 2H2O(l)
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
(Để điều chế NH3 trong PTN và nhận biết muối
amonium).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đề xuất phương
án nhận biết ion ammonium trong mẫu phân
đạm ammonium.

- Các nhóm thảo luận đưa ra
phương án, chọn những phương
án hợp lí như: dung dịch NaOH,
KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm,

- Nhận xét, phân tích những phương án chưa rút ra kết luận về cách nhận biết
hợp lí.
ion ammonium.
- u cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo
phương án đề xuất đã được duyệt, nêu hiện tượng,
viết PTHH, phương trình ion thu gọn và rút ra kết
luận tổng quát về cách nhận biết ion ammonium.
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 10 phút)
a) Mục tiêu: Tái hiện và vận dụng những kiến thức đã học trong bài về cấu tạo phân
tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của ammonia và muối
ammonium.
b) Nội dung: Tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” (Bộ câu hỏi ở phần phụ lục).
c) Sản phẩm: Câu trả lời của các câu hỏi trong trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV phổ biến luật chơi: có 9 ơ chọn câu hỏi, người chơi xung phong chọn.
Nếu người chơi trả lời và giải thích đúng thì được quay phần thưởng. Nếu trả lời sai
thì HS khác được quyền trả lời và quay chọn phần thưởng. Con số trên vòng quay là
số kẹo nhận thưởng. Trong 9 ơ sẽ có 2 ơ may mắn, người chơi không phải trả lời câu
hỏi vẫn được quay thưởng.


- HS tham gia trò chơi, nhận xét câu trả lời các bạn.
- GV theo dõi câu trả lời của HS, trao phần thưởng và nhận xét, bổ sung những
câu trả lời chưa chính xác.
3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học về muối
ammonium để giải thích ứng dụng của bột khai (một loại bột nở dùng
để làm bánh).
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:
Em hãy cho biết thành phần chính của bột khai (sử dụng khi

làm một số loại bánh). Vì sao dùng bột khai thì bánh sẽ nở, giịn? Cách sử dụng bột
khai an tồn, hiệu quả.
c) Sản phẩm: Bài trình bày của HS được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thực
hiện nhiệm vụ ở nhà. HS nộp bài làm vào buổi học tiếp theo.
- GV chấm bài, nhận xét và có thể cho điểm.
IV. PHỤ LỤC: Hồ sơ dạy học
4.1. Phiếu học tập của hoạt động 2.2
PHIẾU HỌC TẬP
(Làm việc nhóm, thời gian 20 phút)
Bước 1: Đọc cách tiến hành thí nghiệm 1 đến 4 (trong phần hướng dẫn tiến hành thí
nghiệm). Viết dự đốn hiện tượng vào các ơ “Dự đốn hiện tượng”.
Bước 2: Xem GV biểu diễn thí nghiệm tính tan của ammonia, ghi lại hiện tượng và
giải thích.
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm 2, 3, 4 theo hướng dẫn, ghi lại hiện tượng. So sánh kết
quả thí nghiệm với dự đốn, giải thích và viết PTHH (nếu có).
Bước 4: Xem video thí nghiệm 5. Ghi lại hiện tượng, viết PTHH và giải thích.


Bước 5: Rút ra kết luận về tính chất của ammonia.
T
T
1

Thí nghiệm

Dự đốn
hiện tượng


Hiện tượng
thí nghiệm

Giải thích/
PTHH

Tính chất vật lí và tính
tan của NH3 trong nước.
(Xem GV biểu diễn)
2
NH3 với chất chỉ thị
3
NH3 tác dụng với HCl
4
NH3 tác dụng với AlCl3
5
NH3 tác dụng với O2
4.2. Phiếu hướng dẫn tiến hành thí nghiệm
PHIẾU HƯỚNG DẪN TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
(Xem GV biểu diễn thí nghiệm 1, thực hiện thí nghiệm 2, 3, 4 trong thời gian: 10
phút)
T
T

1

2

3


4

Thí nghiệm

Cách tiến hành

Tính chất vật
lí và tính tan
của NH3 trong
nước
(Xem
GV
biểu diễn)

- Quan sát bình chứa NH3, nêu
trạng thái, màu sắc.
- Đậy bình chứa NH3 bằng nút cao
su có gắn ống dẫn khí vuốt nhọn,
đầu vuốt nhọn của ống cắm vào
phía trong bình. Dùng ngón tay bịt đầu ống dẫn khí và úp
ngược bình vào 1 chậu thuỷ tinh đựng nước có thêm vài giọt
phenolphthalein. Mở ngón tay.
Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, kết luận về tính tan của
NH3 trong nước.
NH3 với chất Nhỏ vài giọt dung dịch NH3 vào một mẩu giấy quỳ tím. Quan
chỉ thị
sát hiện tượng.
NH3 tác dụng Dùng 2 cái tăm bông, 1 cái nhúng vào dung dịch NH 3 đặc, cái
với HCl
kia nhúng vào dung dịch HCl đặc. Thả cả 2 tăm bông vào 1

ống nghiệm rồi đậy nút lại. Quan sát hiện tượng. Viết phản ứng
hoá học xảy ra.
NH3 tác dụng Cho vào ống nghiệm 2 - 3 mL dung dịch AlCl3. Nhỏ từ từ từng
với dung dịch giọt NH3 vào ống nghiệm cho đến dư NH3.
AlCl3
Quan sát hiện tượng thí nghiệm.


4.3. Bảng kết quả các thí nghiệm để học sinh đối chiếu tự đánh giá hoạt động 2.2
BẢNG KẾT QUẢ CÁC THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm

Hiện tượng và giải thích

1. Tính chất
vật lí và tính
tan của NH3
trong nước

- Chất khí, khơng màu.
- Nước phun vào bình thành
tia có màu hồng do khí NH3
tan nhiều trong nước và tạo
thành dung dịch có tính base.
2. NH3 với - Quỳ tím hóa xanh
chất chỉ thị
- Phenolphthalein hóa hồng
Do dung dịch NH3 có tính
base
3. NH3 tác Có khói trắng tạo thành

dụng với HCl Khói trắng là những tinh thể
NH4Cl.

PTHH và vai trò của các chất
tham gia phản ứng

NH3 + H2O
Base

NH3 + H2O
Base



¬





¬



NH3(g) + HCl(g)
Base
acid

NH4+ + OH-


NH4+ + OH-



NH4Cl(s)


4. NH3 tác Có kết tủa trắng keo tạo
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 +
dụng với AlCl3 thành, đó chính là Al(OH)3.
3NH4Cl
t
5. NH3 tác Ammonia cháy với ngọn lửa 4NH3 + 3O2 →
2N2 + 6H2O
dụng với O2
màu vàng do phản ứng với C.Kh C.Oxh
oxygen tạo thành N2.
o

4.4. Bảng kiểm để học sinh tự đánh giá hoạt động 2.2
BẢNG KIỂM
(Đánh X vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” cho các tiêu chí của từng thí
nghiệm)
TIÊU CHÍ
Thí
nghiệ
m
1

Có ghi lại

hiện tượng
dự đốn
Khơng
Đạt
đạt

Mơ tả đúng
và đầy đủ
hiện tượng
Khơng
Đạt
đạt

Giải thích và
viết đúng
PTHH
Khơng
Đạt
đạt

GHI CHÚ
(Sửa chữa, bổ sung)


2
3
4
5
4.5. Bộ câu hỏi ở hoạt động luyện tập
BỘ CÂU HỎI CỦA TRÒ CHƠI VÒNG QUAY MAY MẮN

Câu 1: Ammonia có những tính chất nào trong số các tính chất sau đây?
(a) Tan tốt trong nước.

(b) Khử được hydrogen.

(c) Tác dụng với acid.

(d) Làm hồng dung dịch phenolphthalein.

(e) Nhẹ hơn khơng khí.
A. (a), (b), (c), (d).
C. (a), (c), (d), (e).
Câu 2: Ơ may mắn.

(g) Làm đỏ giấy quỳ tím ẩm.
B. (a), (c), (e), (g).
D. (c), (d), (e), (g).

Câu 3: Ammonia có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
(các điều kiện coi như có đủ)
A. HCl, O2, H2O, dd AlCl3.

B. H2SO4, FeCl3, O2, NaOH.

C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2.

D. H2, HNO3, O2, AlCl3.

Câu 4: Trong công nghiệp ammonia được điều chế theo PTHH:
o


N2(g) + 3H2(g)

Fe, 200-300 atm, 450-500 C


¬


2NH3 (g);

∆ f H o298

= -92 kJ.

Hai biện pháp nào sau đây đều làm cân bằng phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch
theo chiều thuận?
A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.

B. Tăng nhiệt và tăng áp suất.

C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

Câu 5: Đoán xem đây là hai khí gì?
Cả hai đều khí khơng màu


Gặp nhau tỏa một khói màu trắng phau

Một acid, một base
Hãy mau mau đốn cịn chờ hỏi ai?
Đáp án: Khí NH3 và khí HCl.
Câu 6: Hóa chất nào sau đây được dùng để làm khơ khí ammonia?
A. H2SO4 đặc.

B. CaO.

C. CuSO4 khan.

D. P2O5.

Câu 7: Mẫu phân bón thứ nhất là phân kali (KCl), mẫu thứ hai là phân đạm
(NH4Cl). Chọn một hóa chất có thể phân biệt 2 mẫu phân này. Giải thích.
Đáp án: Dùng dung dịch kiềm: NaOH hoặc KOH,…
Câu 8: Ơ may mắn.
Câu 9: Giải thích vì sao khơng nên bón cùng lúc vơi và đạm ammonium (NH 4Cl,
NH4NO3)?
Đáp án: Do ion OH- kết hợp với ion NH4+ giải phóng NH3 gây mất đạm.



×