Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

kế hoạch bài dạy cánh diều 10 định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.59 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng
tuần hồn các ngun tố hố học
(Thời gian: 03 tiết)
* NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ:
- Phát biểu được định luật tuần hồn.
- Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học:
Mối liên hệ giữa vị trí (trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học)
với tính chất và ngược lại.
1. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1.1. Năng lực
1.1.1. Năng lực đặc thù
 Năng lực nhận thức hóa học
- Phát biểu được định luật tuần hồn.
- Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hố học:
Mối liên hệ giữa vị trí và cấu tạo;
 Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Dự đốn được tính chất hóa học các ngun tố, cũng như hợp chất
của các ngun tố đó thơng qua vị trí của ngun tố đó trong BTH
- So sánh tính chất của đon chất cũng như hợp chất của các nguyên
tố
 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Giải thích được tính chất của một số nguyên tố thơng qua cấu tạo
ngun tử và vị trí của chúng trong BTH
- Giải được các bài tập liên quan đến BTH
1.1.2. Năng lực chung
Bài học góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp
tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo cụ thể như sau:
- Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành
viên trong nhóm;
- Sử dụng ngơn ngữ phối hợp với dữ liệu, hình ảnh để trình bày thơng tin và ý tưởng


1


có liên quan đến cấu tạo và tính chất của các nguyên tố hóa học.
- Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch để tìm hiểu về định luật tuần hồn và ý nghĩa của
BTH.
1.2. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành các phẩm chất nhân ái, trách nhiệm và chăm chỉ
cụ thể như sau:
- Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác;
- Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ;
- Chủ động lập và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU
- Tư liệu dạy học bao gồm: các phiếu học tập
 Phiếu học tập 01: Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu
tạo nguyên tử của nó
 Phiếu học tập 02: Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
 Phiếu học tập 03: So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố
lân cận
 Phiếu học tập 04: Bài tập trắc nghiệm
- Hóa chất, dụng cụ:
 BTH khổ lớn
 Bảng con
3. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Mục tiêu hoạt động

Cách thức tổ chức hoạt động

Thơng qua trị chơi “Ai nhanh


học
- Chuyển giao nhiệm vụ cho

hơn” giúp học sinh củng cố lại

học sinh:

các kiến thức đã học của tiết

sinh trong lớp thành 4 nhóm và

học trước

tổ chức chơi trị chơi.

Giáo viên chia học

- Thực hiện nhiệm vụ học
tập: Học sinh các nhóm nhanh
chóng thảo luận và điền các mũi
2


tên tăng hoặc giảm vào BẢNG
1 trong 1 phút.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1.Định luật tuần hồn (5 phút)
Mục tiêu hoạt động
Cách thức tổ chức hoạt động

học
Học sinh phát biểu định luật - Chuyển giao nhiệm vụ học
tuần hồn.

tập:
+GV cho học sinh chơi trị chơi:
chọn các mãnh ghép phù hợp
ghép lại với nhau (các mảnh
ghép ở BẢNG 2)
- Thực hiện nhiệm vụ học
tập: HS ghép các mảnh ghép lại
sao cho phù hợp để được nội
dung hoàn chỉnh của định luật
tuần hồn
- HS các nhóm trả lời bằng cách
đưa đáp án bằng bảng phụ
- Đáp án: 1-3-2-5-4

Hoạt động 2.2. Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu
tạo nguyên tử của nó (30 p)
Mục tiêu hoạt động
Cách thức tổ chức hoạt động
học
Tìm hiểu mối quan hệ giữa vị trí - Chuyển giao nhiệm vụ học
các nguyên tố trong bảng tuần tập Giáo viên: cho 4 nhóm thảo
hồn với cấu tạo nguyên tử của luận và điền thông tin vào phiếu
nguyên tố và ngược lại.

học tập số 1
- Thực hiện nhiệm vụ học

tập:
GV mời nhóm 1 dán

kết quả

phiếu học tập số 1 lên bảng và
3


trình bày
GV mời các nhóm khác góp ý,
bổ sung và kết luận
Hoạt động 2.3. Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và tính
chất nguyên tố (25 phút)
Mục tiêu hoạt động

Cách thức tổ chức hoạt động

học
Giải được các bài toán liên quan - Chuyển giao nhiệm vụ học
đến mối quan hệ giữa vị trí tập Giáo viên: cho 4 nhóm thảo
ngun tố và tính chất ngun luận và điền thơng tin vào phiếu
tố

học tập số 2
- Thực hiện nhiệm vụ học
tập
Hoạt động chung cả lớp:
 GV mời các nhóm dán kết
quả phiếu học tập số 2 lên

bảng, GV mời 2 nhóm trình bày.
 GV mời các nhóm khác góp
ý, bổ sung và kết luận.
Kết luận: biết vị trí của một
nguyên tố trong BTH có thể suy
ra tính chất hóa học cơ bản của


Hoạt động 2.4. So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân
cận (20 ph)
Mục tiêu hoạt động

Cách thức tổ chức hoạt động

học
So sánh tính chất của đơn chất và hợp - Chuyển giao nhiệm vụ học
chất của một nguyên tố với các nguyên tập:
Giáo viên: cho 4 nhóm thảo

tố lân cận

luận và điền thơng tin vào phiếu
học tập số 3
- Thực hiện nhiệm vụ học
4


tập: Hoạt động chung cả lớp:
 GV mời các nhóm 1 và 4
dán kết quả phiếu học tập lên

bảng
GV mời các nhóm khác góp ý,
bổ sung và kết luận
 Kết luận: Dựa vào quy
luật biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong BTH có thể so
sánh tính chất hóa học của một
nguyên tố với các nguyên tố lân
cận.
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút)
Mục tiêu hoạt động

Cách thức tổ chức hoạt động

học
Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Chuyển giao nhiệm vụ học
theo các mức độ biết, hiểu và vận dụng tập:
nhằm nắm bắt được kiến thức



GV

tổ

chức

thi

rung


chuông vàng cho học sinh của 4
tổ bằng các câu hỏi trắc nghiệm
phiếu học tập số 4
- Thực hiện nhiệm vụ học
tập:
 Các tổ trả lời câu hỏi bằng
hình thức đưa bảng phụ

Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG / MỞ RỘNG (5 phút)
5


Mục tiêu hoạt động

Cách thức tổ chức hoạt động

Khẳng định BTH đang học là

học
- Chuyển giao nhiệm vụ học

bảng tối ưu nhất

tập:
GV cho học sinh xem hình ảnh
một số BTH khác ngồi bảng của
Mendeleep
- Thực hiện nhiệm vụ học
tập:

HS có nhiệm vụ tìm kiếm các
thơng tin liên quan đến BTH mà
giáo viên chiếu: tìm ra năm nào,
ai tìm ra? Theo quy luật nào? So
sánh với BTH đang học và rút ra
kết luận

4. HỒ SƠ DẠY HỌC
4.1. Phiếu học tập
BẢNG 1- hoạt động 1
Sự biến đổi theo chiều

Trong 1 chu kì

tăng điện tích hạt nhân
1. Số e lớp ngồi cùng
2. Bán kinh nguyên tử
3. Độ âm điện
4. Tính kim loại
5. Tính phi kim
6. Hóa trị của nguyên

Trong 1
nhóm A

tố trong oxit cao
nhất
7. Hóa trị của ngun
tố trong hợp chất khí
với H

8. Tính axit của hidroxit
tương ứng
9. Tính bazo của
6


hidroxit tương ứng
BẢNG 2- hoạt động 2.1
Mảnh 1
Mảnh 2
Mảnh 3
Mảnh 4
Mảnh 5
Tính
chất tạo nên từ cũng
như theo
chiều biến
đổi
của

các các

nguyên

nguyên thành phần tăng

tố tố đó

của tuần hồn


và tính chất điện tích hạt

và đơn chất

của các hợp nhân nguyên
chất

tử.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1- hoạt động 2.2
PHIẾU HỌC TẬP SÔ 1
Câu 1: Nguyên tố Na thuộc chu kì 3, nhóm IA trong bảng tuần hồn.
Hãy xác định các thơng tin về cấu tạo nguyên tử của Na
 Số lớp
electron: ........................................................................................
......................................
 Số electron lớp ngồi
cùng: .............................................................................................
..............
 Cấu hình electron ngun tử của
Na: .............................................................................................
Câu 2: Cho cấu hình electron của S là: 1s22s22p63s23p4. Hãy xác định
vị trí của S trong bảng tuần hồn.
 Ơ ngun
tố: ..................................................................................................
..
 Chu
kì: .................................................................................................
..........
 Nhóm:.............................................................................................

..............
Câu 3: Nối các cột ở bảng A và bảng B cho phù hợp
CỘT A

CỘT B
7


1. Số thứ tự của nguyên tố
2. Số thự tự của chu kì
3. Số thứ tự của nhóm A

A. bằng số lớp e
B. bằng số e lớp ngoài cùng
C. số proton, số e

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2- hoạt động 2.3
Nhóm 1-3
Câu hỏi
1. Viết cấu hình e
2. Xác định loại nguyên tố

N

19

Si

15


7

K

12

Mg

P

20

(s,p,d,f);
3. Xác tính chất nguyên tố( kim
loại, phi kim, khí hiếm);
4. Xác định hóa trị cao nhất với
oxi và cơng thức oxit cao nhất;
5. Xác định hóa trị trong hợp
chất khí với hiđro,và cơng
thức hợp chất khí với hiđro
(nếu có);
6. Viết cơng thức hiđroxit cao
nhất và nêu tính chất của
hiđroxit đó.
Nhóm 2-4
Câu hỏi
7. Viết cấu hình e
8. Xác định loại nguyên tố

14


(s,p,d,f);
9. Xác tính chất nguyên tố( kim
loại, phi kim, khí hiếm);
10. Xác định hóa trị cao nhất
với oxi và cơng thức oxit cao
nhất;
11. Xác định hóa trị trong hợp
chất khí với hiđro,và cơng
thức hợp chất khí với hiđro
(nếu có);
12. Viết công thức hiđroxit cao
8

Ca


nhất và nêu tính chất của
hiđroxit đó.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - hoạt động 2.4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3- nhóm 1,3
Cho các nguyên tố 19K; 12Mg; 20Ca. Sắp xếp theo chiều tăng dần
- Độ âm điện
- Tính kim loại
- Tính bazo của các hidroxit tương ứng:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3- nhóm 2,4
Cho các nguyên tố 7N; 15P; 14Si. Sắp xếp theo chiều tăng dần
- Độ âm điện
- Tính phi kim
- Tính axit của các hidroxit tương ứng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4- hoạt động 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu nhận biết:
Câu 1: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân?
A. Độ âm điện.

B.Tính kim loại.

C. Tính axit.

D.Khối lượng riêng.

Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là
A. có 1 e lớp ngồi cùng.

B. số nơtron

C. Có tính phi kim mạnh.
D. Có xu hướng nhận thêm 1 e khi hình thành liên kết hóa học.
Câu 3: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
B. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
D. tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần.
39
Câu 4: Cấu hình e của 19 K : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai?

A. Có 20 notron trong hạt nhân.
B. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4.

9


C. Ngun tử có 7e ở lớp ngồi cùng.
D. Thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.
Câu 5: Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs. Theo chiều điện tích
hạt nhân tăng, tính kim loại
A. yếu dần rồi mạnh dần.

B. mạnh dần.

C. yếu dần.

D. mạnh dần rồi yếu dần.

Câu hỏi hiểu:
Câu 6: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau?
A. Na và K.

B. K và Ca.

C. Na và Mg.

D. Mg và

Al.
Câu 7 : Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VI có cấu hình là:
A. 1s22s22p63s23p4.

B. 1s22s22p63s23p2.


C. 1s22s22p23s23d4.

D. 1s22s22p63s23p6.

Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí
của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. STT 13; CK 3; nhóm IIIA.

B. STT 12; CK 3; nhóm IIA.

C. STT 20; CK 4; nhóm IIA.

D. STT 19; CK 4; nhóm IA.

Câu 9: Tính bazơ của dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều
A. tăng dần.

B. yếu dần rồi mạnh dần.

C. yếu dần.

D. mạnh dần rồi yếu dần.

Câu 10: Xác định vị trí trong bảng HTTH của ngun tố có số hiệu nguyên tử
Z=11?
A. Chu kỳ 3, nhóm IA.

B. Chu kỳ 4, nhóm IIA.


C. Chu kỳ 3 ,nhóm IIA.

D. Chu kỳ 4,nhóm IA.

Câu hỏi vận dụng:
Câu 11: Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của
chúng là:
A. F > Cl > S > Si.

B. F > Cl > Si > S.

C. Si >S >F >Cl.

D. Si > S > Cl > F.

Câu 12: Hợp chất với hiđro của ngun tố X có cơng thức XH 3. Biết % về khối
lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là
10


A. 32.

B. 52

C. 14.

D. 31.

Câu 13: Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được
2,225g muối khan. Vậy M là

A. Al

B. Mg

C. Fe

D. Cu

Câu 14 : Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác
dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là
A. Be và Mg.

B. Mg và Ca.

C. Ca và Sr.

D. Sr

và Ba.
MỘT SỐ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KHÁC- hoạt động 4

4.2. Bảng kiểm để học sinh tự đánh giá hoạt động
BẢNG KIỂM ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
ST
T

XÁC NHẬN

KHƠNG


U CẦU CẦN ĐẠT
Có xác định được sự biến đổi cấu

1

hình electron nguyên tử của các
nguyên tố trong bảng tuần hồn?
Có xác định được sự biến đổi bán

2

kính nguyên tử của các nguyên tố
trong bảng tuần hồn?
Có xác định được sự biến đổi độ

3

âm điện của các ngun tố trong
bảng tuần hồn?
Có xác định được sự biến đổi tính

4

kim loại, tính phi kim của các

5

nguyên tố trong bảng tuần hồn?
Có xác định được sự biến đổi tính
axit- bazơ của các hợp chất các

11


ngun tố trong bảng tuần hồn?
Có phát biểu được định luật tuần

6

hồn khơng?
* Xây dựng thang đo đánh giá phẩm chất HS
- Tiêu chí cần đánh giá phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách
nhiệm khi tham gia hoạt động nhóm tìm hiểu mối quan hệ
giữa cấu tạo nguyên tử của ngun tố và vị trí của nó trong
bảng tuần hồn
- Thang đánh giá dạng mô tả
Mức độ
Nhân ái

1
Gây cản trở

2
Không hợp

3
Chỉ tơn

4
Tơn trọng


các thành

tác với

trọng nhóm

các thành

viên trong

thành viên

trưởng.

viên trong

nhóm.

trong

nhóm

nhóm.
đánh giá
Chăm chỉ

đánh giá
Trách
nhiệm


Cản trở

Khơng

Có những

Có đóng

hoạt động

tham gia

đóng góp

góp nhiều

của nhóm

hoạt động

nhỏ cho

cho hoạt

nhóm.

nhóm

động nhóm


Chưa sẵn

Chịu trách

Tự giác chịu

nhiệm về

trách nhiệm

Không chịu

trách nhiệm sàng chịu
về sản

trách nhiệm sản phẩm

về sản

phẩm

về sản

chung khi

phẩm

chung

phẩm


được u

chung.

chung

cầu

đánh giá

Các tiêu
chí
Nhận

3
Chủ động

2

1

Khơng xung

Miễn cưỡng

12

0
Từ chối



nhiệm vụ

xung

phong

khi nhận

phong

nhưng vui vẻ nhiệm vụ

nhận

nhận nhiệm

nhiệm vụ.

vụ khi được

nhận nhiệm
vụ.

được giao.

giao.
đánh giá
Tham gia


- Hăng hái

- Tham gia ý

- Cịn ít

- Khơng

xây dựng

bày tỏ ý

kiến xây

tham gia ý

tham gia ý

kế hoạch

kiến, tham

dựng kế

kiến xây

kiến xây

hoạt động


gia xây

hoạch hoạt

dựng kế

dựng kế

của nhóm

dựng kế

động nhóm

hoạch hoạt

hoạch hoạt

hoạch hoạt song đơi lúc

động nhóm.

động nhóm.

động của

chưa chủ

Hoặc: -


Và: - Khơng

nhóm. Và:

động.

Chưa biết

lắng nghe

- Biết lắng

Nhưng: - Đôi

lắng nghe,

và tôn trọng

nghe, tôn

lúc chưa biết tôn trọng ý

trọng, xem

lắng nghe và kiến của các các thành

xét các ý

tơn trọng ý


bạn khác

kiến, quan

kiến của các

trong nhóm. trong nhóm.

điểm của

bạn trong

mọi người

nhóm

ý kiến của
viên khác

trong
nhóm.
đánh giá
Thực hiện

Cố gắng

Cố gắng

Cố gắng


Khơng cố

nhiệm vụ

hồn

hồn thành

hồn thành

gắng hồn

và hỗ trợ,

thành

nhiệm vụ

nhiệm vụ

thành

giúp đỡ

nhiệm vụ

của bản

của bản


nhiệm vụ

các thành

của bản

thân, chưa

thân nhưng

của bản

viên khác

thân, chủ

chủ động hỗ

chưa hỗ trợ

thân, không

động hỗ

trợ các bạn

các bạn

hỗ trợ


khác.

những bạn

trợ các bạn khác.
13


khác trong

khác.

nhóm.
đánh giá
Tơn trọng

Ln tơn

Đơi khi chưa

Nhiều khi

Khơng tơn

quyết định

trọng

tơn trọng


chưa tôn

trọng quyết

chung

quyết định

quyết định

trọng quyết

định chung

chung của

chung của

định chung

của cả

cả nhóm.

cả nhóm.

của cả

nhóm.


nhóm.
đánh giá
Kết quả

Có sản

Có sản

Có sản

Sản phẩm

làm việc

phẩm tốt

phẩm tốt

phẩm tương

không đạt

theo yêu

nhưng chưa

đối tốt theo

yêu cầu.


cầu đề ra

đảm bảo

yêu cầu đề

và đảm

thời gian.

ra nhưng

bảo đúng

chưa đảm

thời gian.

bảo thời
gian.

đánh giá
Trách

Tự giác

Chịu trách

Chưa sẵn


Không chịu

nhiệm với

chịu trách

nhiệm về

sàng chịu

trách nhiệm

kết quả

nhiệm về

sản phẩm

trách nhiệm

về sản

làm việc

sản phẩm

chung khi

về sản


phẩm

chung

chung.

được yêu

phẩm

chung.

cầu.

chung.

đánh giá

14



×