Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.68 KB, 16 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ.
Cho nguyên tố Fe có số hiệu nguyên tử Z= 26
a) Viết cấu hình electron nguyên tử (3 bước)
b) Xác định vị trí của Fe trong BTH (chu kỳ,
nhóm , ô)



I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

- Câu hỏi 1: Nguyên tố K có số thự tự là
19 thuộc chu kì 4, nhóm IA trong bảng tuần
hoàn, hãy suy ra cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố K?
- Câu hỏi 2: Nguyên tố X có cấu hình:
1s22s22p63s23p4, hãy suy ra vị trí của
nguyên tố X trong bảng tuần hoàn?


I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

- Nguyên tố K có STT là 19:
+ Số thứ tự 19 nên Z = 19 có 19 proton, 19
electron.
+ Chu kì 4 nên có 4 lớp electron
+ Nhóm IA =>có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tố X: 1s22s22p63s23p4
+ Số thứ tự ô: 16


+ X thuộc nhóm VIA
+ Có 3 lớp electron và thuộc chu kì 3.



II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT
CỦA NGUYÊN TỐ

- Câu hỏi 3: Nếu biết vị trí của một nguyên
tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra
những tính chất hóa học cơ bản nào của
nó?
- Lấy ví dụ với nguyên tố S ở ô thứ 16, thuộc
chu kỳ 3, nhóm VIA.


II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT
CỦA NGUYÊN TỐ
-

Tính kim loại, tính phi kim. (…)
 - Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp
chất với oxi, hoá của nguyên tố trong hợp
chất với hiđro.
 - Công thức oxit cao nhất
 - Công thức hợp chất khí với Hiđro
 - Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và
tính axit hay bazơ của chúng.



II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT
CỦA NGUYÊN TỐ
Nguyên tố S ở ô thứ 16, thuộc chu kỳ 3,
nhóm VIA có:
- Là phi kim
- Hóa trị cao nhất với oxi là VI, công thức oxit
cao nhất là SO3, SO3 là oxit axit.
- Hóa trị trong hợp chất khí với H là 2, công
thức hợp chất khí với H là H2S.
- Hyđroxit tương ứng là H2SO4, là một axit
mạnh.


III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN
TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Bán
Độ âm
kính
điện
nguyên
tử

Tính
kim
loại

Tính phi
kim

Tính

bazơ

Tính
axit

CHU KÌ

NHÓM A

Trong một chu kì:
Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với Oxi tăng từ 1 => 7
Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với Hidro giảm từ
4 => 1


III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT
NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Câu hỏi 4. So sánh tính chất hóa học của
các nguyên tố:
- Dãy 1: Si (Z =14), P (Z = 15), S (Z = 16)
- Dãy 2: N (Z = 7), P (Z = 15), As (Z = 33)


3

Si

VA


VA

N

HNO3

P

S

3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4

As
Câu hỏi 4. So sánh tính chất hóa học (tính
phi kim, axit) của các nguyên tố:
- Dãy 1: Si (Z =14), P (Z = 15), S (Z = 16)
- Dãy 2: N (Z = 7), P (Z = 15), As (Z = 33)


N
3

Si

P
As

S

Tính axit giảm dần


Tính phi kim giảm dần

VA

VA

HNO3
3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4

Tính AXIT tăng dần

Tính phi kim tăng dần

Dãy 1: Tính phi kim
Si < P < S
Dãy 2: Tính phi kim
As < P < N

Dãy 1: Tính axit
H2SiO3< H3PO4< H2SO4
Dãy 2: Tính axit
H3PO4 < HNO3


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Nguyên tố A thuộc chu kỳ 2 nhóm IIIA, B
thuộc chu kỳ 3 nhóm IIIA, C thuộc chu kỳ 3 nhóm
IIA, D thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA. Tính kim loại của
các nguyên tố giảm theo thứ tự:

IA

IIA

A. D > C > B > A
B. A > B > C > D

2

C. A > D > B > C

3

C

D. B > C > D > A

4

D

...

IIIA
A
B

...



Câu 2: (Đề thi ĐH khối B năm 2014)
Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA,
Y thuộc nhóm IIIA (ZX+ZY = 51). Xác định X,Y ?
HD: -Xét hai chất X và Y thuộc chu kỳ 1, 2, 3 ta có hệ pt:

Z X + Z Y = 51 Z X = 25 (Mn)
⇔

Z Y − Z X = 1
Z Y = 26 (Fe)
loại vì Mn và Fe đều thuộc kim loại nhóm B
- Xét hai chất thuộc các chu kỳ 4, 5 ta có hệ pt:
Z X + Z Y = 51 Z X = 20
⇔

Z Y − Z X = 11 Z Y = 31

(Ca)
(Ga)

Vậy X là Ca (Canxi), Y là Ga (Gali)




×