Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Biện pháp quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường tiểu học quận cầu giấy hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.18 KB, 25 trang )

Biện pháp quản lí của Tổ trưởng chun mơn
đối với hoạt động dạy học tại các trường Tiểu
học quận Cầu Giấy - Hà Nội
Hoàng Phương An
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm bảo vệ: 2012

Abstract: Trình bày cơ sở lý luận về quản lí của tổ trưởng chun mơn đối với hoạt động
dạy học ở trường Tiểu học. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí của tổ trưởng chun
mơn đối với hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học quận Cầu Giấy. Đề xuất biện pháp
quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học quận
Cầu Giấy – Hà Nội.
Keywords: Quản lý giáo dục; Biện pháp quản lý; Giáo dục tiểu học; Hoạt động dạy học;
Tổ trưởng

Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác chuyên môn là hoạt động quan trọng, chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát
triển của nhà trường. Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành, nơi thực thi nhiệm vụ dạy học và
GD HS. Một nhà trường chỉ có thể thay đổi bằng chính nội lực của mình. Động lực quan trọng
để giúp nhà trường phát triển chính là mối quan hệ, sự tương tác, giúp đỡ lẫn nhau trong khối
đoàn kết và sự nỗ lực vươn lên của mỗi cá nhân.
Trong đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí GD thì TTCM có vai trị quan trọng trong việc chỉ
đạo trực tiếp hoạt động chuyên mơn ở nhà trường. Nếu đội ngũ TTCM có phẩm chất đạo đức tốt,
năng lực chuyên môn vững vàng, tổ chức tốt các hoạt động GD sẽ là yếu tố quan trọng góp phần
nâng cao chất lượng GD tồn diện của nhà trường. Trong những năm gần đây, ngành GD-ĐT đã
chú trọng đề ra các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lí nhà trường. Ngành GD-ĐT của quận Cầu Giấy với gần 15 năm hoạt động vẫn còn khá




non trẻ. Tuy đã có nhiều thành tích và đang trên đà phát triển song vẫn gặp nhiều khó khăn và
thách thức. Tại một số trường TH trực thuộc quận, TTCM xây dựng và chỉ đạo trực tiếp đội ngũ
GV cịn mang tính chủ quan, nặng hình thức. Điều đó ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng GD của
nhà trường. Cho nên, việc quản lí HĐDH trong trường TH gắn bó chặt chẽ với vai trị, trách
nhiệm của người TTCM. Từ những lí do nêu trên, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp
quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường Tiểu học quận
Cầu Giấy – Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lí luận và khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác quản lí của TTCM đối với HĐDH
ở các trường TH quận Cầu Giấy, đề xuất các biện pháp quản lí HĐDH nhằm góp phần nâng cao chất
lượng GD của các trường TH trong quận.
3. Khách thể, đối tƣợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy – Hà Nội.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH
quận Cầu Giấy – Hà Nội.
3.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đề tài chỉ nghiên cứu công tác quản lí của TTCM đối với HĐDH trong phạm vi 10
trường TH thuộc quận Cầu Giấy: TH Nguyễn Khả Trạc, Lý Thái Tổ, Nghĩa Đơ, n Hịa, Trung
Hịa, Mai Dịch, Dịch Vọng A, Dịch Vọng B, Nghĩa Tân, Quan Hoa.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu.
4.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu
Giấy.
4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu
Giấy.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu phân tích rõ được lí luận về quản lí của TTCM đối với HĐDH ở trường TH, chỉ ra
được thực trạng quản lí HĐDH của TTCM đối với các trường TH thuộc quận Cầu Giấy – Hà Nội

thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng GD TH ở quận
Cầu Giấy.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ hoạt động:
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu, văn bản, phân loại tài liệu.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phỏng vấn:
- Phương pháp quan sát:


- Phương pháp điều tra:.
- Phương pháp điều tra viết
- Lấy ý kiến chuyên gia, quan sát sư phạm, tổng kết kinh nghiệm...
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lí của tổ trưởng chun mơn đối với hoạt động dạy học
ở trường Tiểu học.
Chương 2: Thực trạng quản lí của tổ trưởng chun mơn đối với hoạt động dạy học ở các
trường Tiểu học quận Cầu Giấy
Chương 3: Biện pháp quản lí của tổ trưởng chun mơn đối với hoạt động dạy học ở các
trường Tiểu học quận Cầu Giấy – Hà Nội.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ CỦA
TỔ TRƢỞNG CHUN MƠN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở Việt Nam, nhiều nhà sư phạm đã đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện về vai trị, vị trí,
nhiệm vụ, tổ chức q trình dạy học, thấy được việc nâng cao chất lượng dạy học trên lớp sẽ

quyết định chất lượng dạy học. Những ưu điểm và nhược điểm của quá trình tổ chức dạy học
trên lớp và nhận thức đúng về bản chất của quá trình dạy học, mối quan hệ giữa hoạt động dạy và
hoạt động học, vai trò của người dạy và người học, và sự đổi mới hiện nay về GD, đổi mới nội
dung và những biện pháp tổ chức dạy học trên lớp, biện pháp quản lý HĐDH trên lớp, trang thiết
bị CSVC phục vụ cho dạy học. Các tác giả tiêu biểu như Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Kiểm, Hồ
Ngọc Đại, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo…
Phan Viết Vượng, Đặng Thành Hưng …
Nâng cao chất lượng GD có rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng khơng thể thiếu
được, quyết định tới chất lượng GD và sự phát triển GD là quá trình quản lý chất lượng dạy học.
Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của công tác quản lý trong việc nâng cao chất
lượng dạy học. Nghị quyết phát triển GD của Đảng ta trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
X đã ghi rõ: “Đổi mới tư duy GD một cách nhất quán, từ mục tiêu chương trình, nội dung, phương
pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức cơ chế quản lý để tạo ra sự chuyển biến cơ bản và toàn diện
của nền GD nước nhà, ưu tiên hàng đầu cho chất lượng dạy và học”.


Quản lý HĐDH là cơng việc chính của người TTCM, vì vậy quản lý HĐDH ln được
các nhà nghiên cứu đề cập trong các cơng trình khoa học GD như giáo trình giảng dạy của
trường đại học Sư phạm Hà Nội I; Trường Đại học GD, Đại học quốc gia Hà Nội, các luận
văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý GD cũng có một số tác giả viết về đề tài như là “Biện pháp
quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường TH ở Thanh Hoá”. Đề tài về: “Biện pháp quản
lý HĐDH của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương trình SGK mới tại huyện
Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh”, đề tài về “Biện pháp quản lí HĐDH của hiệu trưởng các
trường trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện
nay” ....
1.2. Một số vấn đề về quản lí nhà trƣờng và quản lí hoạt động dạy học
1.2.1. Quản lí và quản lí GD

Mơi trường
Hoạch định


Kiểm tra

Thơng tin

Điều hành (Chỉ đạo)
Sơ đồ 1.1: Mơ hình chu trình quản lý

1.2.2. Quản lý trường học
1.2.3. Quản lí nhà trường Tiểu học
1.2.3.1.Trường Tiểu học trong hệ thống GD quốc dân
a.Vị trí trường Tiểu học
b. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học
c. Mục tiêu quản lí trường Tiểu học

Tổ chức


1.3. Tổ chuyên môn và hoạt động của tổ chuyên mơn ở trƣờng Tiểu học
1.3.1. Vị trí, vai trị của tổ chuyên môn trong trường TH
a/ Khái niệm về tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn là tập thể GV được tổ chức theo khối lớp hoặc liên khối lớp, đó là một
nhóm chính thức tồn tại trên cơ sở pháp quy. Tổ chun mơn gồm có TTCM và tổ phó chun
mơn. Trong cơng tác, các thành viên trong tổ có quan hệ trực tiếp với nhau và cùng thực hiện
nhiệm vụ chun mơn của tổ đó.
b/ Vị trí của tổ chun môn trong trường TH
- Tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở cuối cùng của bộ máy tổ chức nhà trường. Tổ chuyên
môn là một bộ phận của hệ thống tổ chức chính quyền.
- Tổ chun mơn là nơi trực tiếp triển khai toàn bộ các hoạt động GD của nhà trường tới
các GV và HS các lớp.

- Tổ chuyên mơn có quan hệ cộng đồng, hợp tác với các tổ nghiệp vụ trong trường dưới
sự quản lí chỉ đạo của Hiệu trưởng.
- Tổ chun mơn cịn có quan hệ phối hợp với các tổ Cơng đồn, Đồn thanh niên, tổ
chức đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trên cơ sở tơn trọng tính độc lập của các tổ chức
này.
- Tổ chun mơn là đầu mối quản lí mà Hiệu trưởng phải nhất thiết dựa vào đó mà tổ
chức quản lí HĐDH.
c/ Vai trị và chức năng của Tổ chuyên môn trong trường Tiểu học
Tổ chuyên môn sẽ giúp hiệu trưởng điều hành và tổ chức thực hiện các hoạt động sư phạm và
nghiệp vụ, trong đó TTCM cùng với tổ phó chun mơn giúp Hiệu trưởng quản lí GV, thực hiện các
hoạt động GD theo kế hoạch chung của nhà trường.
Tổ chuyên môn là nơi chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng giảng dạy của GV và chất
lượng học tập của HS trong khối lớp phụ trách. Ngồi ra Tổ chun mơn cịn là đơn vị cơ sở cần
xây dựng kế hoạch chung giúp các tổ viên xây dựng kế hoạch trong cơng tác chun mơn của
mình, là nơi đôn đốc, kiểm tra, theo dõi các hoạt động chuyên môn của từng GV.
Tổ chuyên môn là nơi tổ chức, tiến hành và trao đổi nghề nghiệp tự học, tự nâng cao trình
độ nghiệp vụ chun mơn, tổ chức các giờ rút kinh nghiệm và tham gia tốt các phong trào trong
tổ.
d/ Nhiệm vụ của tổ chuyên môn
- Xây dựng kế hoạch chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lí kế hoạch cá nhân
của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các quy định khác của Bộ GD-ĐT.
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá việc GD HS, hiệu quả
giảng dạy của GV theo kế hoạch đã đề ra.
- Đề xuất khen thưởng và kỉ luật đối với GV.


- Giúp hiệu trưởng chỉ đạo các hoạt động khác.
- Tổ chuyên môn sinh hoạt mỗi tuần một lần.
1.3.2. Nhiệm vụ của TTCM
TTCM trong trường TH nhiệm vụ chính vẫn là dạy học, nhiệm vụ kiêm nhiệm là quản

lý và điều hành hoạt động của tổ. Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ quản lý của người tổ
trưởng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng GD của nhà trường.
1.3.3. Quyền hạn và trách nhiệm của TTCM
1.3.4. Những phẩm chất và năng lực cần có của người TTCM
1.4. TTCM trong lý thuyết phân loại cán bộ quản lý; yêu cầu về vai trò và kĩ năng quản lý
đối với TTCM
Năng lực khái quát, phán đoán, tổng hợp
Năng lực tạo mối quan hệ, ứng xử
Năng lực chuyên môn, kĩ thuật
QL cấp thấp QL cấp trung gian QL cấp cao
Sơ đồ 1.2: Phân loại cán bộ quản lý; yêu cầu về vai trò và kĩ năng
quản lý đối với TTCM
1.5. Nội dung cơng tác quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trƣờng TH
1.5.1. Quản lí khâu chuẩn bị dạy học của GV
1.5.2. Tổ chức thực hiện, quản lí khâu thực thi dạy học của GV
1.5.3. Tổ chức đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của GV
1.5.4. Xây dựng mơi trường văn hóa, thân thiện trong tổ chun mơn
1.5.5. Quản lí các điều kiện dạy học và GD toàn diện
1.6. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lí của TTCM đối với HĐDH tại các trƣờng
Tiểu học
1.6.1. Yếu tố khách quan
1.6.2. Yếu tố chủ quan
* Biện pháp quản lý của TTCM đối với hoạt động của tổ chuyên môn
CHƢƠNG 2


THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CỦA TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI
2.1. Vài nét khái quát về vị trí địa lý, dân số, tình hình kinh tế chính trị, văn hóa xã hội

quận Cầu Giấy – Hà Nội
2.1.1. Vị trí địa lý, dân số quận Cầu Giấy
2.1.2. Tình hình kinh tế, chính trị quận Cầu Giấy
2.1.3. Văn hoá xã hội
2.2. Vài nét khái quát về GD-ĐT quận Cầu Giấy
Thực hiện đa dạng hố các loại hình trường lớp, tồn quận Cầu Giấy có 63 trường với
40119 HS, 2363 cán bộ GV, cơng nhân viên. Trong đó, GD TH có 16 trường với 18043 HS, 789
GV.
Năm học 2011 – 2012, 13/13 chỉ tiêu công tác của ngành GD-ĐT được Sở GD-ĐT xếp loại
tốt, 10/13 chỉ tiêu đạt điểm tối đa, tổng điểm các chỉ tiêu thi đua của GD-ĐT quận dẫn đầu khối các
phịng GD-ĐT tồn thành phố, Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy vinh dự được nhận Cờ thi đua xuất sắc
của UBND Thành phố Hà Nội.
2.3. Một số đặc điểm của GD Tiểu học quận Cầu Giầy
2.3.1. Tình hình GD TH quận Cầu Giấy năm học 2011 - 2012
- Tồn quận có 16 trường TH gồm 10 trường công lập, 6 trường dân lập với 394 lớp, tổng
số 18043 HS. Cầu Giấy là quận cửa ngõ Thủ đơ, có tốc độ đơ thị hóa nhanh, điều kiện phương
tiện GD tốt, chất lượng và hiệu quả GD so với mặt bằng chung của toàn thành phố xếp loại tốt.
- Về kết quả xếp loại đạo đức:

- Về kết quả xếp loại văn hóa:

Thực hiện đầy đủ: 18043 hs = 100%

Giỏi:

12015

= 67%

Thực hiện chưa đầy đủ 0%


Khá:

4637

= 25,7%

Trung bình:

1217

= 6,74%

Yếu:

101

= 0,56 %

Kém: 0
HS giỏi đạt giải cấp thành phố là: 61 em trong đó có 10 em giải nhất, 20 em đạt giải nhì, 24
em đạt giải ba và 7 em đạt giải khuyến khích.
2.3.2. Thực trạng về đội ngũ TTCM cấp Tiểu học quận Cầu Giấy
1) Ưu điểm
Hầu hết các đồng chí TTCM đã cơng tác nhiều năm trong ngành GD, có năng lực và phẩm
chất tốt của người lãnh đạo, nắm vững kiến thức về chuyên mơn. TTCM đã đạt trình độ chuẩn và
trên chuẩn về chun mơn. Trong số 79 TTCM có 73 đồng chí là nữ, chiếm tỷ lệ 73/79= 92,4%,


điều đó khẳng định vị trí và vai trị của nữ giới đã làm tốt công tác quản lý chuyên môn ở nhà

trường.
Về thâm niên công tác, 3/4 số TTCM đã có kinh nghiệm quản lí tổ chun mơn từ 5 - 7
năm.
2) Hạn chế
Nhiều TTCM có tuổi đời cao (cao nhất 54 tuổi) nên việc quản lý HĐDH còn gặp nhiều khó
khăn do nhận thức, do sức khỏe, do quản lý cịn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Vì vậy, việc vận
dụng các kiến thức khoa học, kiến thức quản lý vào đối tượng GD, đổi mới quản lý hoạt động
dạy và học còn nhiều hạn chế.
Việc điều động đội ngũ cán bộ cấp dưới đi học nâng cao trình độ chun mơn, trình độ
quản lý, lý luận chính trị chưa là việc làm thường xuyên ở các trường TH. Ở một số trường, khi
được phân công, một số GV cịn có tư tưởng ngại học và đi học không đầy đủ.
2.3.3. Thực trạng đội ngũ GV ở các trường Tiểu học quận Cầu Giấy
2.3.3.1. Về số lượng đội ngũ GV
1)Thuận lợi
Hầu hết các trường đáp ứng được đủ GV với tỷ lệ 1,50 GV / lớp (kể cả GV hát nhạc, mỹ
thuật).
Tỷ lệ nữ ở các trường cao: 681 nữ  86,3%, đây là nét đặc thù của cấp TH, khẳng định vai
trò của nữ giới trong giảng dạy, có nhiều ưu thế thuận lợi khi GV nữ làm cơng tác chủ nhiệm.
2) Khó khăn
Một số trường có GV chưa đồng bộ, vì thừa GV ở mơn dạy này nhưng thiếu GV ở mơn
dạy khác, do đó vẫn cịn số ít GV dạy trái mơn đào tạo.
Vẫn cịn đội ngũ GV dạy hợp đồng chiếm tỷ lệ là 179  22,7 %.
2.3.3.2. Về chất lượng đội ngũ GV
Việc xếp loại trình độ tay nghề của GV thơng qua các đợt hội giảng, dự giờ đột xuất, báo
trước, thanh kiểm tra. Thành phần tham gia đánh giá, xếp loại tiết dạy của GV gồm có BGH,
TTCM, các thành viên trong khối; cán bộ quản lí và chun viên Phịng GD-ĐT.
Tỷ lệ GV trình độ đào tạo đạt chuẩn trở lên: 789 đ/c = 100 %
Tỷ lệ GV trình độ đào tạo đạt trên chuẩn: 772/789 đ/c = 97,8%
Trong tổng số 789GV, có 395 GV được đánh giá là GV giỏi, tỷ lệ 395/789 = 50,1%, số
GV khá có tỷ lệ 349/789= 44,2%

Một số trường có nhiều GV có trình độ đại học như: Dịch Vọng A, Dịch Vọng B, Nguyễn
Khả Trạc
Trình độ xếp loại tay nghề có tỷ lệ GV dạy giỏi nhiều năm như: Nghĩa Tân, Dịch Vọng A,
Nguyễn Siêu.
Các trường đạt chuẩn quốc gia như Dịch Vọng A, Dịch Vọng B, Nghĩa Tân có đội ngũ
GV có trình độ đào tạo chun mơn vượt chuẩn cao và trình độ xếp loại tay nghề giỏi cao nhất.


Tỷ lệ GV xếp loại tay nghề TB vẫn còn 45/789 = 5,7%, cần phải tiếp tục bồi dưỡng.
Bảng 2.4. Thống kê số lƣợng GV đã đƣợc công nhận GV giỏi cấp Quận – cấp thành
phố ở trƣờng TH quận Cầu Giấy
TT

Năm học

Số lƣợng GV đạt
GV giỏi cấp Quận

Số lƣợng GV

Tổng cộng GV giỏi các cấp

đạt GV giỏi

Số lượng

cấp Thành phố

Tỷ lệ


1

2006 - 2007

70

4

74/789

9,4%

2

2007 - 2008

74

6

80/789

10,1%

3

2008 - 2009

88


6

94/789

11,9%

4

2009 - 2010

59

5

64/789

8,1%

5

2010 - 2011

50

4

54/789

6,8%


25/789 = 3,2%

336/789 =

Tổng cộng

341/789 = 43,2%

42,6%
(Nguồn: Phòng GD&ĐT Cầu Giấy - Hà Nội)

Tỷ lệ GV giỏi cấp Quận : 43,2% trên tổng số GV
Tỷ lệ GV giỏi cấp thành phố: 3,2% trên tổng số GV
2.3.4. Thực trạng hoạt động dạy của GV
2.3.4.1.Thực trạng thực hiện khâu chuẩn bị hoạt động dạy của GV các trường TH quận Cầu Giấy
Bảng 2.5. Thực trạng việc thực hiện khâu chuẩn bị hoạt động dạy của GV các trƣờng TH
quận Cầu Giấy
TT

1
1.1

Các nội dung

Chuẩn bị
Soạn giáo án đầy đủ
trước khi lên lớp
1.2 Giáo án thể hiện đúng nội
dung chương trình sách
giáo khoa

1.3 Lên phương án sử dụng
phương pháp dạy học cho
mỗi tiết dạy
Sử dụng nhóm phương
pháp dạy học truyền
thống (thuyết trình, giảng
giải, …)
Sử dụng các phương

Mức độ thực hiện (%)
Rất
Thƣờng Thỉnh Không
thƣờng xuyên thoảng
bao
xuyên
giờ
54,2

41,6

4,2

0

100

Mức độ đánh giá (%)
Tốt Khá TB Yếu Rất
yếu


83,3

16,7

100

83,3
52,5

16,7

0

83,3

16,7

37,5

10

0

33,3

66,7


pháp dạy học tích cực
(nêu vấn đề, vấn đáp, ứng

dụng cơng nghệ thơng
tin…)
1.4 Dự kiến áp dụng các hình
thức tổ chức dạy học phù
75
25
100
hợp
1.5 Dự kiến các tình huống
HS gặp phải và phương
41,6
25
33,4
41,6 58,4
án giải quyết
1.6
Giáo án thể hiện tính
phân hóa đối tượng và
25
58,3
16,7
25
75
phù hợp với trình độ HS
Bảng thống kê cho thấy thực trạng việc chuẩn bị của GV trước khi lên lớp. Đa số GV đều
có ý thức nghề nghiệp và thực hiện các nội dung trên đạt kết quả tốt.
2.3.4.2. Thực trạng thực hiện khâu thực thi hoạt động dạy của GV các trường TH quận Cầu
Giấy
Bảng 2.6. Thực trạng việc thực hiện khâu thực thi hoạt động dạy của GV
các trƣờng TH quận Cầu Giấy

Việc thực hiện bài học trên lớp bám sát bài soạn đã chuẩn bị trước giúp GV tự tin, biết
Các nội dung
TT

2

Mức độ thực hiện (%)
Rất
Thƣờn Thỉnh Không
thƣờng
g
thoảng bao giờ
xuyên
xuyên

Mức độ đánh giá (%)
Tốt Khá TB Yếu Rất
yếu

Thực hiện bài học trên
lớp
2.1 Đảm bảo thực hiện
đúng mục tiêu và nội
100
83,3 16,7
dung sách giáo khoa
2.2 Sử dụng hiệu quả phương
tiện dạy học trong các tiết
75
25

75
25
dạy
2.3 Phối hợp sử dụng hiệu
quả các phương pháp dạy
75
25
75
25
học
2.4 HS hoạt động tích cực,
nắm vững kiến thức, kĩ
66,4
33,4
66,4 33,4
năng bài học
Tiết học sôi nổi, hào
2.5
41,6
33,4
25
66,6 33,4
hứng
được mạch kiến thức trọng tâm, từ đó truyền tải kiến thức khơng dàn trải. GV cũng phối hợp sử
dụng được các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học hợp lí. Nhờ vậy, tiết học sơi
nổi, hào hứng; HS hoạt động tích cực nắm vững kiến thức, kĩ năng bài học.


2.3.4.3. Thực trạng thực hiện khâu đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của GV các trường TH quận
Cầu Giấy

Bảng 2.7. Thực trạng việc thực hiện khâu đánh giá, cải tiến hoạt động dạy
của GV các trƣờng TH quận Cầu Giấy
TT

3
3.1

3.2

3.3

Các nội dung

Mức độ thực hiện (%)
Rất
Thƣờn Thỉn Không
thƣờn
g
h
bao
g
xuyên thoảng
giờ
xuyên

Mức độ đánh giá (%)
Tốt Khá TB Yếu Rấ
t
yế
u


Đánh giá, cải tiến
Đánh giá công bằng,
khách quan kết quả
75
25
100
hoạt động của HS
Kiếm tra, đánh giá
mức độ tiếp thu bài
66,6
16,7
16,7
50
50
của häc sinh ngay
trong tiết dạy
Rút kinh nghiệm sau
100
66,6 33,4
mỗi tiết dạy
Việc đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của GV các trường TH quận Cầu Giấy được thể

hiện tích cực qua kết quả của bảng đánh giá. Kiểm tra, đánh giá hoạt động học của HS để GV có
thơng tin ngược, điều chỉnh quá trình dạy học của mình.
2.3.5. Thực trạng hoạt động học của HS
2.3.5.1. Về chất lượng học tập văn hóa
Có 6/16 = 37,5% số trường khơng có HS xếp loại học lực yếu.
Có 8/16 = 50% số trường có HS giỏi đạt trên 70%.
Bảng 2.9: Bảng thống kê về số lƣợng HS đƣợc công nhận HS giỏi

cấp Quận, cấp thành phố ở cấp TH qua 5 năm
TT
1
2
3
4
5

Năm học
2006 - 2007
2007 - 2008
2008 - 2009
2009 - 2010
2010 - 2011
Tổng cộng

Số lƣợng HS đạt HS Số lƣợng HS đạt HS Tổng số HS
giỏi cấp Quận
giỏi cấp Thành phố
giỏi các cấp
62
18
80
62
27
89
42
49
91
42

61
103
44
48
92
252
203
455
(Nguồn: Phòng GD&ĐT Cầu Giấy – Hà Nội)

Ghi
chú


Số lượng HS giỏi cấp thành phố so với tổng số HS trên địa bàn quận Cầu Giấy còn khiêm
tốn. Vì vậy trong thời gian tới, ngành GD và đào tạo quận Cầu Giấy và các trường TH trên địa
bàn cần phải tiếp tục quan tâm và có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi.
2.3.5.2. Về chất lượng GD đạo đức
Có 16/16 = 100% các trường có HS xếp loại hạnh kiểm thực hiện đầy đủ. Nội dung khảo
sát này cho thấy, các trường TH trong Quận rất chú trọng GD đạo đức cho HS. Tất cả HS trong
Quận đều thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của người HS.
2.3.6. Thực trạng các điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học ở các trường Tiểu học quận Cầu
Giấy
Trường lớp của bậc TH quận Cầu Giấy – TP Hà Nội đã được xây dựng quy mơ hố, các
phịng học đảm bảo u cầu về tiêu chuẩn và ánh sáng học đường, các nhà trường khơng cịn
phịng học cấp 4. 100% các trường đều có đủ điều kiện phịng học, bàn ghế cho việc học tập của
HS. Tỷ lệ HS trên lớp 18043/394  46HS/lớp, tỷ lệ này là cao so với quy định của Bộ GD và đào
tạo. Tất cả các trường đều đủ điều kiện và đã tổ chức cho HS học 2 buổi trên ngày.
Đặc biệt tỷ lệ số phòng học kiên cố hoá 394 / 394 = 100%. Tuy nhiên thực tế ở một số
trường còn hạn chế: phòng máy tính, phịng học âm nhạc, phịng thư viện diện tích chưa đạt

chuẩn yêu cầu ở cấp Tiểu học do tận dụng làm phòng học, các phòng chức năng cho đồn thể
vẫn thiếu cịn phải tiếp tục đầu tư xây dựng.
Về CSVC phục vụ môn tin học: tất cả các trường TH đều có máy tính, số trường có hai phịng
tin học là 8/16 trường; có 1/16 trường có 3 phịng tin học và có 7/16 trường có 1 phịng tin học. Số
máy vi tính của một trường ít nhất là 30 chiếc và nhiều nhất là 90 chiếc. Đó là cơ sở để 100% các
trường có điều kiện dạy tin học thực hành, cho HS tiếp cận với công nghệ thơng tin hiện đại.
100% các trường có thư viện và nhân viên thư viện. Đó là cơ sở để tuyên truyền phổ biến
sách mới phục vụ bạn đọc, tổ chức thi tìm hiểu sách vào dịp hè góp phần đắc lực cho HĐDH.
9/16 trường có phịng thiết bị và nhân viên thiết bị đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng
thường xuyên để HS làm thực hành.
- Qua bảng thống kế, ta thấy rõ vẫn còn một số hạn chế:
Số lượng máy tính khi HS thực hành chưa đủ 1 HS/1 máy
Số bộ đồ dùng thiết bị dạy học / khối cịn ít, khơng đủ dùng cho 1 lớp thực hành.
Có 10 trường cịn thiếu nhân viên phịng thiết bị, phải lấy GV kiêm nhiệm.
2.4. Thực trạng biện pháp quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trƣờng TH quận Cầu
Giấy - Hà Nội
2.4.1. Thực trạng quản lí khâu chuẩn bị giảng dạy của GV
Bảng 2.13. Thực trạng quản lí khâu chuẩn bị giảng dạy của GV
T
T

Các nội dung
Tốt
CB
QL

GV

Mức độ đánh giá (%)
Khá

TB
Yếu
CB GV CB
CB GV
GV
QL
QL
QL

Rất yếu
CB GV
QL


T
T

Các nội dung
Tốt

Mức độ đánh giá (%)
Khá
TB
Yếu
CB GV CB
CB GV
GV
QL
QL
QL


CB
QL
A

Xây dựng kế hoạch giảng
dạy cho tổ chuyên môn
ngay từ đầu năm học

100

83,3

16,7

100

83,3

16,7

100

83,3

16,7

66,7

66,6


33,3

16,7

12,5

4,2

33,3

41,7

66,7

41,7

8,3

8,3

100

100

100

100

QUẢN LÍ KHÂU

CHUẨN BỊ CỦA GV

1

GV

Rất yếu
CB GV
QL

2

3
4

5
6

7

Xây dựng kế hoạch
giảng dạy và GD cho tổ
chuyên môn theo từng
tuần, tháng, học kì
Phân cơng GV chun
trách từng phân mơn
Lên kế hoạch triển khai
các tiết chuyên đề
Lập ngân hàng đề thi
dành cho tổ khối

Thống nhất quy chế
soạn giảng, chấm chữa,
giờ giấc ra vào lớp...
Phổ biến quy chế chuẩn
nghề nghiệp và giám sát
các hoạt động chuyên
môn theo ngành, theo
quy định của trường.

Kết quả khảo sát cho thấy, cơng tác quản lí của TTCM đối với khâu chuẩn bị giảng dạy
của GV ở các trường Tiểu học là khá sát sao. Tuy nhiên, ở một số nội dung, GV vẫn đánh giá
việc thực hiện của TTCM chỉ đạt trung bình, yếu. Đây là thực tế để các TTCM có cái nhìn tồn
diện hơn về cơng tác quản lí của mình.
2.4.2. Thực trạng quản lí khâu thực thi hoạt động dạy của GV
Bảng 2.14. Thực trạng quản lí khâu thực thi hoạt động dạy của GV
T
T

Các nội dung

B

QUẢN LÍ KHÂU THỰC
THI

Tốt
CB GV
QL

Mức độ đánh giá (%)

Khá
TB
Yếu
Rất yếu
CB GV CB GV CB GV CB GV
QL
QL
QL
QL


T
T

1

Các nội dung
Tốt
CB GV
QL

Mức độ đánh giá (%)
Khá
TB
Yếu
Rất yếu
CB GV CB GV CB GV CB GV
QL
QL
QL

QL

Quản lí việc thực hiện quy chế
chun mơn (ví dụ như: quản
100 83,3
16,7
lí việc soạn bài, tiến trình lên
lớp, chấm chữa bài….)
2 Quản lí nề nếp giảng dạy của
GV
Theo dõi ngày, giờ công
100 100
Theo dõi giờ giấc ra vào lớp 100 83,3
16,7
Dự giờ, thăm lớp, khảo sát
66,7
75
33,3 25,0
chất lượng HS
Quản lí việc thực hiện nội
3 dung chương trình, tiến trình
83,3 83,3 16,7 16,7
thực hiện giảng dạy của GV
(dự giờ, khảo sát HS… )
Giám sát GV thực hiện giảng
100 58,4
33,3
8,3
4 dạy các môn học
Chỉ đạo GV thực hiện kế

hoạch giảm tải chương trình,
sử dụng ĐDDH để tăng 66,7 66,6 33,3 29,2
4,2
5 cường hiệu quả chất lượng
dạy học
6 Tham mưu với BGH tạo 100 83,3
16,7
động lực phấn đấu cho GV
và HS (biểu dương, khen
thưởng, nêu gương..)
Đổi mới hình thức và nội dung
50
25
33,3 58,3 16,7 4,2
12,5
sinh hoạt tổ chun mơn
Xây dựng mơi trường thân
thiện, văn hóa trong tổ 73,3
25
16,7 66,6 10
6,7
1,7
chuyên môn
Kết quả bảng khảo sát cho thấy, việc quản lí khâu thực thi hoạt động dạy của GV được
TTCM thực hiện tốt ở các nội dung quản lí quy chế chun mơn, theo dõi nề nếp giảng dạy của
GV, tham mưu với BGH tạo động lực phấn đấu cho GV-HS. Cịn các nội dung đổi mới hình thức
và nội dung sinh hoạt chuyên môn và xây dựng mơi trường thân thiện, văn hố trong tổ chun
mơn cịn có sự chênh lệch trong đánh giá giữa TTCM và GV.
2.4.3. Thực trạng quản lí khâu đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của GV
Bảng 2.15. Thực trạng quản lí khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của GV

T
Các nội dung khảo sát
Mức độ đánh giá (%)
T
Tốt
Khá
TB
Yếu
Rất yếu


CB
QL
C
1

2
3
4
5

QUẢN LÍ KHÂU KIỂM
TRA, ĐÁNH GIÁ
Tổ chức kiểm tra, đánh giá
kết quả dạy học và rút
kinh nghiệm từ các kết
quả đó (đột xuất, thường
xun, định kì...)
Rút kinh nghiệm sau mỗi
tiết dạy

Đổi mới công tác kiểm tra
đánh giá HĐDH
Tổ chức đánh giá kết quả
học tập của HS
Tổ chức đánh giá kết quả
dạy học của GV

GV

CB GV
QL

CB
QL

100

62,5

29,2

100

100

100

58,3

25


16,7

100

58,3

25

16,7

100

58,3

25

GV CB GV CB GV
QL
QL

16,7

8,3

Qua điều tra khảo sát kết hợp phỏng vấn, trao đổi với GV và cán bộ quản lí của 10 trường
TH trên địa bàn Quận, có thể thấy thực trạng quản lí khâu đánh giá, cải tiến HĐDH của GV hiện
nay đã bắt đầu đi vào nề nếp. Cán bộ quản lí đánh giá HĐDH của GV và HS chủ yếu qua việc
kiểm tra đột xuất, thường xuyên, định kì, kiểm tra kết quả công việc. Kiểm tra, đánh giá GV
thông qua báo cáo thường kì của tổ chun mơn, qua giáo viên chủ nhiệm lớp, qua phụ huynh

HS, kiểm tra sách vở của HS, qua dự giờ thăm lớp để đánh giá chất lượng dạy học, đánh giá việc
thực hiện chương trình, duy trì nề nếp học tập.
2.5. Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân thực trạng các biện pháp
quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trƣờng TH quận Cầu Giấy
2.5.1. Những ưu điểm chính
Các đồng chí TTCM đã cải tiến biện pháp quản lý và xây dựng lại nội dung quản lý phong
phú bám sát chương trình nội dung của Bộ GD-ĐT. Thường xuyên tổ chức thi đua hai tốt “dạy
tốt và học tốt”. Thi GV giỏi, hội giảng, viết SKKN, thực hiện tốt cuộc vận động “hai không” và
cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Đội ngũ cán bộ quản lý và GV
ln ln có ý thức trong đổi mới phương pháp dạy học và trong đổi mới phương pháp kiểm tra
đánh giá HS. Làm tốt nhiệm vụ này sẽ nâng cao chất lượng dạy và học.
2.5.2. Những nhược điểm chính
Một số TTCM quản lý HĐDH theo kiểu kinh nghiệm dẫn đến thiếu chủ động, không đảm
bảo kế hoạch HĐDH trong thời gian dài. Như vậy tất yếu dẫn đến xáo trộn, chất lượng dạy và
học không cao.


Trong quá trình quản lý HĐDH, TTCM hay làm thay các thành viên trong tổ, không phân
công phân nhiệm từng GV, lại không xác định quyền hạn trách nhiệm cho mỗi thành viên trong
từng cơng việc. Vì vậy kết quả thiếu chiều sâu hiệu quả và không thường xuyên.
Tổ chức thi đua dạy và học của GV và HS chưa đồng đều, dẫn đến kết quả chưa cao. Biện
pháp ra đề, coi thi, chấm thi chưa được quan tâm cao, chưa tạo ra động lực để nâng cao chất
lượng dạy và học phát huy tính tích cực học tập của HS. 2.5.3. Nguyên nhân của những ưu
điểm và nhược điểm tồn tại
Đa số các đồng chí TTCM có trình độ chun mơn tốt nghiệp đại học, nhưng làm việc cịn
mang tính sự vụ, bằng chủ nghĩa kinh nghiệm, cơng tác tham mưu của một số TTCM còn bị hạn
chế.
Việc phân cơng TTCM nhiều khi khơng căn cứ vào trình độ quản lí và trình độ tay nghề.
Một số trường, nếu ai lớn tuổi nhất khối sẽ được phân công làm TTCM. Cá biệt, ở một số
trường, TTCM là những người thân cận với BGH. Điều này có ảnh hưởng đến vai trò cầu nối

của TTCM với BGH và GV.
Một bộ phận GV do tuổi cao ngại đổi mới, thiếu nhiệt tình, sẵn tâm lí chuẩn bị về nghỉ hưu nên
nảy sinh tư tưởng chủ quan, làm việc cầm chừng, không cố gắng.
Đội ngũ GV mất cân đối về bộ môn, việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học còn lúng
túng, tiến độ đổi mới còn chậm.
Ở một số trường, CSVC trang thiết bị phục vụ học tập còn thiếu thốn. Do đó chất lượng
dạy học ít nhiều bị ảnh hưởng.
Một bộ phận HSTH chưa có ý thức động cơ học tập đúng đắn, còn ỷ lại, phương pháp tự
học cịn nhiều lúng túng, vì vậy chất lượng học tập cịn thấp.
Về cơ chế chính sách của nhà nước đối với GD chưa được cởi mở.
Về quản lý của người TTCM: mâu thuẫn giữa ý thức trách nhiệm quản lý của người
TTCM ở TH với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của người TTCM trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp
GD.
Về ý thức nghề nghiệp của GV: ý thức nghề nghiệp của một bộ phận GV chưa tương xứng
với vai trò trách nhiệm của người làm nghề giáo.
2.5.4. Một số vấn đề cấp thiết đặt ra cần giải quyết trong quản lý của TTCM đối với HĐDH ở
các trường TH trên địa bàn quận Cầu Giấy –thành phố Hà Nội
Hiểu rõ thực trạng, đánh giá đúng điểm mạnh, điểm yếu, những thời cơ, thách thức đối
với lĩnh vực mình phụ trách. Từ đó xây dựng kế hoạch dạy học của khối chuyên môn cho cả giai
đoạn và từng năm học.


Trong công tác tổ chức, chỉ đạo cần bám sát vào đường lối chủ trương, nhiệm vụ năm học
của ngành, của nhà trường. cần thường xuyên theo dõi quá trình thực hiện của các thành viên, kịp
thời điều chỉnh bổ sung khi có bất cập.
Tăng cường các biện pháp quản lí hiệu quả HĐDH và nề nếp dạy học. Chú trọng đổi mới
nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn và kiểm tra, đánh giá GV-HS.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CỦA TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI
3.1. Những căn cứ đề xuất biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trƣờng TH
trên địa bàn quận Cầu Giấy
3.1.1. Những cơ sở lý luận
3.1.2. Căn cứ thực tế
3.2. Một số biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trƣờng TH quận Cầu Giấy –
thành phố Hà Nội
3.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng chun mơn để nâng cao trình độ cho GV; phát
huy khả năng tư duy sáng tạo cho HS
3.2.1.1. Cơ sở đề xuất và ý nghĩa của biện pháp
Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học để xây
dựng đội ngũ GV có trình độ nghiệp vụ chun mơn vững vàng, giàu lịng u nghề, có tinh thần
trách nhiệm cao trong thực hiện mục tiêu kế hoạch đào tạo thế hệ trẻ, có ý thức thường xuyên phấn
đấu, để có tay nghề vững vàng, trở thành người GV giỏi toàn diện đáp ứng yêu cầu đổi mới của sự
nghiệp GD, phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
3.2.1.2. Mục tiêu cần đạt: Nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm cho GV, tạo
động lực cho người dạy và người học, để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và nâng cao chất lượng
đào tạo HS
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Xây dựng kế hoạch chuyên môn năm học, của từng tháng học. Kế hoạch bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho GV phải được triển khai thành một nội dung chính trong kế hoạch
sinh hoạt chun mơn thường kỳ, hàng tháng của tổ chuyên môn và các thành viên trong tổ.
Đăng kí soạn giáo án điện tử. Đăng ký hội giảng hoặc thi GV dạy giỏi.
Dự đầy đủ các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học do trường hoặc phòng GD tổ
chức. Kiểm tra hồ sơ của GV mỗi tháng một lần, có xếp loại để đánh giá thi đua trong GV. Dự


giờ báo trước cho GV hoặc dự đột xuất mỗi tháng ít nhất một tiết. Nhà trường tổ chức nhiều lớp
bồi dưỡng mời các chuyên gia, chuyên viên về giảng dạy phổ biến kinh nghiệm hoặc nói chuyện
chuyên đề.

TTCM tham mưu với BGH tổ chức cho GV tham dự các lớp bồi dưỡng về chun mơn,
nghiệp vụ do trường, Phịng GD tổ chức.
TTCM tham mưu với BGH tổ chức cho GV tham gia các cuộc thi GV dạy giỏi cấp trường,
cấp quận, cấp thành phố. Tổ chuyên môn xây dựng một số bài giảng mẫu, thống nhất về chuẩn
đánh giá tiết dạy theo hướng đổi mới phương pháp dạy học. Trên cơ sở đó, chỉ đạo tổ dạy thử
nghiệm, dự giờ, kiểm tra đánh giá, xác định kết quả, trao đổi rút kinh nghiệm để mở rộng đại trà.
Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn, hội đồng sư phạm, khen thưởng
những GV tiên phong trong đổi mới phương pháp dạy học, động viên GV viết SKKN, trao đổi
kinh nghiệm với cá nhân và tập thể, rút ra bài học kinh nghiệm để tiếp tục triển khai năm học
tiếp theo.
3.2.2. Biện pháp 2: Thường xuyên kiểm tra, quản lý GV thực hiện quy chế chuyên môn, xây
dựng các tiêu chí, đánh giá GV về HĐDH
3.2.2.1. Cơ sở đề xuất và ý nghĩa của biện pháp
Kiểm tra trong quản lý dạy học là phương thức thu nhận thông tin về tình hình chất lượng,
về nội dung, về tổ chức của HĐDH. Đó là một hệ thống những quan sát và so sánh xem lao động
dạy học thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn quy tắc….đã dự kiến trước hay không; kịp
thời điều chỉnh sai lệch làm cho quá trình dạy học đạt hiệu quả, mục đích đã đặt ra.
3.2.1.2. Mục tiêu cần đạt: Nâng cao chất lượng về quản lý chun mơn, có thơng tin chính xác
về thực hiện của GV trong cơng tác dạy học để uốn nắn, tư vấn kịp thời. Trên cơ sở đó, đánh giá
xếp loại GV chính xác, phân cơng hợp lý, bồi dưỡng có hiệu quả.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Lên kế hoạch kiểm tra, quản lý GV thực hiện quy chế chuyên môn, thống nhất trong hội
nghị liên tịnh, thông qua hội đồng nhà trường vào đầu năm học để lấy sự thống nhất, biểu quyết
cao của hội đồng GD và chính thức đưa vào nghị quyết hội đồng nhà trường để thực hiện.
TTCM phân công các thành viên trong tổ kiểm tra chéo hồ sơ, quy chế chuyên môn, dự giờ,
đánh giá tiết dạy, thực hiện quy định ra đề, bồi dưỡng HS yếu kém.
Phối hợp cùng BGH kiểm tra tiến độ thực hiện chương trình, dự giờ đột xuất, dự giờ báo
trước, lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài. Thực hiện các chuyên đề, viết SKKN, tham gia bồi dưỡng,
tự bồi dưỡng.
TTCM cùng bộ phận quản lý đồ dùng nhà trường theo dõi việc sử dụng hiệu quả trang

thiết bị ĐDDH của GV.
TTCM kết hợp với cơng đồn kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thời khố biểu, chấm ngày
cơng, giờ cơng.


Lên kế hoạch cùng Đoàn đội kiểm tra nề nếp kỷ cương trong dạy và học của GV và HS
toàn trường.
3.2.3. Biện pháp 3:TTCM đổi mới và tăng cường kiểm tra đánh giá HĐDH nhằm phát huy
tính tích cực học tập của HS; TTCM chú trọng đến công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS
yếu kém trong tổ chuyên môn
3.2.3.1. Cơ sở đề xuất và ý nghĩa của biện pháp
Đánh giá giúp TTCM và GV có thơng tin nhìn nhận, đánh giá đúng đắn về đối tượng. Từ
đó có biện pháp quản lý, chỉ đạo, điều chỉnh uốn nắn kịp thời.
Cịn đối với HS, thơng qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập giúp các em biết được kết
quả học tập, mức độ rèn luyện của bản thân. Biết tự đánh giá mình so với yêu cầu học tập và so
sánh đánh giá với bạn bè. Từ đó HS có động cơ vươn lên trong học tập. Đổi mới đánh giá kết
quả học tập của HS tạo động lực để đổi mới về phương pháp dạy học.
3.2.3.2. Mục tiêu cần đạt: Làm cho GV nhận thức được cần phải đổi mới kiểm tra đánh giá HS.
Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS, giúp
GV điều chỉnh lại phương pháp dạy học, giúp TTCM lên kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch bồi
dưỡng HS.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Đổi mới về tư duy, tiếp tục nâng cao nhận thức về chất lượng thực của học tập là đòi hỏi
tất yếu của xã hội, mỗi cán bộ quản lý, mỗi GV và từng cha mẹ HS. Từ đó hiểu rõ mục đích ý
nghĩa của cơng tác kiểm tra đánh giá. Trên cơ sở đó thực hiện nghiêm túc, trung thực, khách
quan sẽ tạo động lực thúc đẩy dạy và học.
TTCM chỉ đạo xây dựng các tiêu chí đánh giá trong tổ chuyên môn, đảm bảo các khâu ra
đề, kiểm tra, công tác chấm chữa, công tác coi thi nghiêm túc.
3.2.4. Biện pháp 4: TTCM phối hợp với BGH đảm bảo các điều kiện cho HĐDH; xây dựng
môi trường GD thân thiện, tạo động lực phấn đấu cho GV - HS

3.2.4.1. Cơ sở đề xuất và ý nghĩa của biện pháp
Tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học gắn liền với việc đổi mới phương pháp dạy học
nhằm thực hiện tốt nguyên lý GD của Đảng và Nhà nước “Học đi đôi với hành, GD kết hợp với lao
động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Bởi vì qua khai thác trang thiết bị ĐDDH, qua thực
hành góp phần hình thành cho HS những đức tính chăm chỉ, kiên trì, làm việc chính xác khoa học, hình
thành nên nhân cách của người học đáp ứng với mục tiêu đổi mới GD.
3.2.4.2 Mục tiêu cần đạt: Làm cho cán bộ quản lý và đội ngũ GV nhận thức được vai trò quan
trọng của thiết bị dạy học trong giảng dạy. GV được sinh hoạt trong môi trường văn hóa, sư
phạm; có ý thức xây dựng tổ chuyên mơn của mình thành tập thể gắn kết, vững bền.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp


TTCM đề xuất tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học trong nhà trường. Huy
động GV tự làm thêm ĐDDH.
TTCM sắp xếp, bố trí thời khố biểu phù hợp, tạo điều kiện tối đa cho việc luân chuyển
đồ dùng, trang thiết bị dạy học trong cùng một khối, tránh trùng tiết quá nhiều, khó sử dụng
ĐDDH.
Tổ chức các tiết dạy chun đề ở từng tổ chun mơn có ứng dụng CNTT dạy học, để mỗi
GV học tập rút kinh nghiệm làm theo. Có chế độ khen thưởng với cá nhân sử dụng thành thạo CNTT
trong dạy học.
Tuyển chọn, xây dựng và hướng dẫn sử dụng phần mềm trong HĐDH, nâng cao hiệu quả
việc kết nối internet.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Tất cả 4 biện trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, không trùng chéo
và mâu thuẫn với nhau, biện pháp này là tiền đề là cơ sở cho biện pháp kia. Mỗi biện pháp là một
thành tố không thể thiếu, logic, biện chứng với nhau, biện pháp này tốt là tiền đề cho biện pháp
kia, chúng bổ sung tương tác với nhau trong hệ thống biện pháp quản lý dạy học để tạo nên chất
lượng dạy học góp phần nâng cao chất lượng GD .
3.4. Khảo sát tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp quản lý HĐDH của TTCM
các trƣờng TH quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội

Để tiến hành xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH, tác
giả luận văn tiến hành khảo sát thực tế bằng điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho 30
đồng chí cán bộ quản lí, 120 GV.
Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH
của TTCM các trƣờng Tiểu học quận Cầu Giấy - Hà Nội
Mức độ khảo nghiệm
TT
Các biện pháp

1

Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn để
nâng cao trình độ cho GV; phát huy
khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh.

Mức độ
cần thiết
Điểm Thứ
X
bậc

Mức độ
khả thi
Điểm Thứ
bậc
X

D

D2


3,70

3,69

-1

1

2

3


2

Thường xuyên kiểm tra, quản lý GV
thực hiện quy chế CM, xây dựng các
tiêu chí, đánh giá giáo viên về HĐ dạy
học.

3

TTCM đổi mới và tăng cường kiểm tra
đánh giá HĐDH nhằm phát huy tính tích
cực học tập của HS; TTCM chú trọng đến
công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS
yếu kém trong tổ chuyên môm.

4


TTCM phối hợp với BGH đảm bảo
các điều kiện cho HĐDH; xây dựng
môi trường GD thân thiện, tạo động

3,87

1

3,9

1

0

0

3,63

3

3,74

2

1

1

3,59


4

3,6

4

0

0

lực phấn đấu cho GV và HS.
Trung bình chung X

3,7

3,73

2

Bốn biện pháp quản lý trên nhằm hạn chế những yếu tố cản trở việc quản lí của TTCM
đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy - Hà Nội. Các biện pháp này đều được đa số cán
bộ quản lí và GV đánh giá là cần thiết. Tuy mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp cịn có
sự chênh lệch nhưng kết quả kiểm chứng cho thấy giữa hai yếu tố này có sự tương quan với nhau
theo tỷ lệ thuận. Vì thế, các biện pháp đã đề xuất có tính khả thi trong thực tiễn việc quản lí của
TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy - Hà Nội.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu đã khẳng định tầm quan trọng của các biện pháp quản lý HĐDH đáp
ứng với yêu cầu của GD trong giai đoạn hiện nay. Qua nghiên cứu, đa số các TTCM đã có nhận

thức và thực hiện linh hoạt nhiều biện pháp quản lý trong quản lý HĐDH. Tuy nhiên, vẫn còn
một số TTCM nhận thức và đánh giá thực trạng quản lý HĐDH còn nhiều hạn chế dẫn đến chất
lượng quản lý dạy học còn thấp.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn được trình bày trong luận văn, tác giả đã đề xuất 4
biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy – TP. Hà Nội. Các
biện pháp quản lý HĐDH này vừa mang tính lý luận, logic, mang tính thực tiễn, lại cấp thiết và
có tính khả thi cao cho mỗi trường TH trên địa bàn quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội.
Các biện pháp đó là:


Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình độ cho GV;
phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho HS
Biện pháp 2: Thường xuyên kiểm tra, quản lý GV thực hiện quy chế chuyên môn,
xây dựng các tiêu chí, đánh giá GV về HĐDH.
Biện pháp 3: TTCM đổi mới và tăng cường kiểm tra đánh giá HĐDH nhằm phát huy
tính tích cực học tập của HS; TTCM chú trọng công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS
yếu kém.
Biện pháp 4: TTCM phối hợp với BGH đảm bảo các điều kiện cho HĐDH; xây dựng môi
trường GD thân thiện, tạo động lực phấn đấu cho GV - HS
Việc triển khai thực hiện các biện pháp trên đòi hỏi người TTCM hiểu rõ bản chất của từng
biện pháp và mối quan hệ giữa các biện pháp. Trên cơ sở thực tế của trường mình, phát huy tư
duy quản lý, sáng tạo, linh hoạt sao cho phù hợp với thực tiễn trường mình, để cho mỗi biện
pháp đều có tác dụng cao nhất trong quản lý dạy học. Đó là những việc làm thiết thực để nâng
cao chất lượng dạy và học ở các trường TH quận Cầu Giấy – TP. Hà Nội nhằm phục vụ kinh tế
xã hội của địa phương và thực hiện phát triển đất nước.
2. Khuyến nghị
2.1.Đối với BGD và ĐT
Bộ GD-ĐT có chiến lược đào tạo cán bộ quản lý nhà trường (đặc biệt là cán bộ quản lí cấp
cơ sở) một cách hệ thống ở các cấp học bậc học, trên cơ sở chỉ đạo làm tốt công tác quy hoạch
đội ngũ cán bộ, cán bộ kế cận.

Bộ GD-ĐT cần tham mưu Chính phủ chỉ đạo các bộ ngành có liên quan ban hành chế độ
chính sách về tài chính, quỹ đất, cơ sở vật chất cho nhà trường để có nhiều trường đủ điều kiện
đạt chuẩn quốc gia.
2.2.Đối với Sở GD và Đào tạo Hà Nội
Cần quan tâm chỉ đạo GD cơ sở, nhất là chương trình thanh tra, kiểm tra chất lượng GD.
Nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng HĐDH để điều chỉnh uốn nắn kịp thời.
Cần tiếp tục nghiên cứu và ra văn bản hướng dẫn về việc trao quyền tự chủ cho cán bộ
quản lý các trường phổ thông phù hợp điều lệ nhà trường.
2.3. Đối với phòng GD & ĐT
Tăng cường tổ chức các chuyên đề, hội thảo về chuyên môn, hội thảo về vai trò, trách
nhiệm và quyền hạn của TTCM đối với quản lý HĐDH trong các nhà trường.


Làm tốt công tác tham mưu với cấp trên thực hiện luật GD, điều lệ nhà trường về luân
chuyển cán bộ quản lý, tạo điều kiện thuận lợi về chế độ đãi ngộ, có chính sách đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ TTCM hợp lý ở các trường TH trên địa bàn quận.
2.4. Đối với TTCM các nhà trường
Thường xuyên học tập về lý luận chính trị, khoa học quản lý, nâng cao trình độ chun
mơn. Nghiên cứu các biện pháp quản lý và thường xuyên bám sát thực tế nhà trường để quản lý
dạy và học hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Tham mưu với BGH tăng cường đầu tư CSVC trang thiết bị dạy học để phục vụ dạy và
học cho các trường TH.
Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý HĐDH thực sự có hiệu quả, nghiêm túc thực hiện
các cuộc vận động của ngành để nâng cao chất lượng dạy và học.

References
Văn bản, văn kiện
1. Chiến lược Phát triển GD 2001 - 2010, NXB GD, Hà Nội, 2002.
2. Điều lệ trường TH.
3. Luâ ̣t Giáo du ̣c và các văn b ản hướng dẫn thi hành, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006.

4. Nghị quyết TW2 Quốc hội khoá VIII.
Tác giả, tác phẩm
5.

Đặng Quốc Bảo, Vấn đề "quản lí" và "quản lí nhà trường", Tài liệu giảng dạy cao học
QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005.

6.

Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học
QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.

7.

Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học
QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.

8.

Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao
học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.

9.

Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư
phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm GD hiện đại, Tài liệu giảng
dạy cao học QLGD, ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001-2003.
11. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong GD và dạy học.



12. Trần Khánh Đức. GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI. NXB GD Việt Nam,
2010
13. Nguyễn Tiến Đạt. GD so sánh. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
14. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB GD Việt Nam, 2010
15. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý GD và khoa học GD, NXB GD, Hà Nội, 1986.
16. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi và vận dụng nó trong qu ản lý GD/nhà trường, Tài liệu
giảng dạy cao học QLGD, ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.
17. Đặng Xuân Hải, Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong q trình điều khiển một nhà
trường, Tạp chí Phát triển GD số 4, tháng 7 và 8 năm 2002.
18. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý GD, NXB ĐH Sư phạm, Hà
Nội, 2006.
19. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD,
Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 5/2005.
20. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Phương pháp giảng dạy môn GD học tại Trường Đại học Ngoại
ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội dưới hình thức các chuyên đề, đề tài NCKH mã số:
QN.01.06, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
21. Phú Thị Thanh Huệ, Biện pháp quản lí hoạt động chun mơn của hiệu trưởng các trường
TH huyện Tứ Kì - Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Khoa học GD, Đại học Sư phạm Hà Nội,
2008
22. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐH Sư phạm,
2005.
23. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, 1990.
24. Hoàng Minh Thao, Tâm lý học quản lý, Trường CB QLGD ĐT TW1, 1998.
25. Nguyễn Xuân Trƣờng, Việc đổi mới PPD-H hiện nay, Tạp chí GD số 118, tháng 7/2005.
26. Thái Duy Tuyên, GD học hiện đại (những nội dung cơ bản), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội,
2001.
27. Phạm Viết Vƣợng, GD học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000.
28. Trần Đức Vƣợng, Đề xuất các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, Tạp chí

GD số 123, Hà Nội, 10/2005.
29. Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1999.
30. Tài liệu tập huấn CBQLGD triển khai thực hiện chương trình SGK mới năm 2002.
Tài liệu internet
31. www.moet.edu.vn


32. www.tieuhocinfo.vn
33. www.Violet.vn


×