Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT khoái châu, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.74 KB, 25 trang )

Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm
lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Nguyễn Văn Chương

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: TS. Trịnh Ngọc Thạch
Năm bảo vệ: 2012


Abstract: Nghiên cứu vấn đề lý luận của quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường Trung
học phổ thông trong đó có hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp. Khảo sát,
phân tích và đánh giá thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và các biện pháp quản
lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh
Hưng Yên. Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo viên chủ
nhiệm lớp trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

Keywords: Biện pháp quản lý; Giáo viên; Quản lý giáo dục; Giáo dục trung học; Hưng
Yên


Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên việc quản lý công tác GVCN đã được lãnh đạo
nhà trường quan tâm, song còn thiên về thủ tục hành chính, nặng về phổ biến, giao việc đáp ứng
được rất ít các kĩ năng mà một người GVCN cần phải có. Trong khi đó đội ngũ GVCN của nhà
trường có đến 80% là giáo viên trẻ có độ tuổi dưới 35, tuổi đời còn trẻ, tuổi nghề chưa nhiều, kinh
nghiệm sống còn hạn chế, kiến thức về tâm lí lứa tuổi còn ít.
Xuất phát từ những lý do trên và mục tiêu phát triển của nhà trường giai đoạn 2010 –


2015 về giáo dục toàn diện nên tôi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp là: “Biện pháp quản lý
công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng
Yên”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT
Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, đề xuất biện pháp quản lý công tác GVCN lớp của nhà trường
nhằm nâng cao nhận thức, năng lực, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và đảm bảo
đạt chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
3. Giả thuyết khoa học
Việc quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên còn có
những hạn chế nhất định, chỉ đạo hoạt động của công tác chủ nhiệm chủ yếu bằng các biện pháp
hành chính. Nếu áp dụng các biện pháp về nâng cao nhận thức, năng lực, kỹ năng đáp ứng với
yêu cầu của ngành và điều kiện thực tế của nhà trường thì công tác giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ
đạt hiệu quả cao hơn.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác GVCN lớp ở trường THPT.
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu vấn đề lý luận của quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường Trung học phổ
thông trong đó có hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và các biện
pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Khoái Châu,
tỉnh Hưng Yên
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi về nội dung
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT

Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
6.2. Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công
tác GVCN lớp và biện pháp quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng
Yên.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Đọc và phân tích sách báo, tài liệu nghiên cứu, tạp chí liên quan tới nội dung nghiên
cứu của đề tài.
- Phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung về lí luận giáo dục, thực tiễn giáo
dục…
- Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những quy định của ngành giáo dục về công tác
GVCN lớp.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Tiếp cận, xem xét, thu thập dữ liệu từ thực tiễn công tác chủ
nhiệm lớp và quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Khoái Châu và một số trường THPT
trên địa bàn huyện Khoái Châu.
- Phương pháp thống kê xã hội học
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Xây dựng các phiếu điều tra bằng hệ thống câu hỏi
để khảo sát các đối tượng liên quan đến nội dung nghiên cứu.
7.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý và phân tích các số liệu từ các phiếu hỏi thu
thập được.

8. Đóng góp mới của đề tài
Làm sáng tỏ hơn các khái niệm cơ bản, phát hiện thực trạng công tác GVCN lớp và các
biện pháp quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Đề xuất biện pháp quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng
Yên. Đồng thời góp phần vào việc phổ biến kinh nghiệm quản lý công tác GVCN lớp trong các

trường THPT.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính
của luận văn được trình bày trong 3 chương
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý công tác GVCN lớp
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ
thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học
phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng của các hoạt động
(chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
1.1.1.2. Các chức năng của quản lý: Chức năng kế hoạch hoá; Chức năng tổ chức; Chức năng
chỉ đạo; Chức năng kiểm tra
1.2.2. Quản lý giáo dục
1.2.2.1. Khái niệm giáo dục
Theo “Từ điển Giáo dục”- NXB Từ điển bách khoa: “Giáo dục là hoạt động hướng tới
con người thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và
kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bối dưỡng tư tưởng và đạo đức cần thiết cho đối
tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách, phù hợp với mục đích, mục
tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội”[14,tr.105].
1.2.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục
QLGD là quá trình vận dụng nguyên lý, khái niệm, phương pháp chung nhất của khoa
học quản lý vào lĩnh vực giáo dục. QLGD là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối

tượng quản lý trong lĩnh vực giáo dục nhằm đạt mục tiêu xác định.
1.2.3. Quản lý nhà trường
1.2.3.1. Khái niệm nhà trường
Ta có thể thấy rõ các dấu hiệu phân biệt nhà trường với các thiết chế khác là: Tính mục
đích tập trung hay mục đích hẹp, mục đích được “chiết xuất”; Tính tổ chức và tính kế hoạch cao;
Tính hiệu quả giáo dục - đào tạo cao nhờ quá trình truyền thụ có ý thức; Tính biệt lập tương đối
hay tính lý tưởng hoá các giá trị xã hội; Tính chuyên biệt cho từng đối tượng hay tính chất phân
biệt đối xử theo phát triển tâm lý và thể chất.
1.2.3.2. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy - học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ
trạng thái này sang trạng thái khác, từ mức độ phát trển thấp lên mức độ phát triển cao ®Ó dÇn
dÇn tiÕn tíi môc tiªu gi¸o dục .
1.2.4. Biện pháp quản lý
Biện pháp quản lý được hiểu là “Cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một vấn đề
cụ thể”
Biện pháp quản lý công tác GVCN lớp là cách làm, cách quản lý, cách giải quyết những
vấn đề thuộc phạm vi công tác GVCN lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong
các nhà trường trong đó có trường THPT.
1.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với giáo viên
trung học về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
1.4. Giáo viên chủ nhiệm lớp và công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
1.4.1.Giáo viên chủ nhiệm lớp
Nói đến người GVCN là đề cập đến vị trí, vai trò, chức năng của người làm công tác chủ
nhiệm lớp
1.4.2. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
Là những nhiệm vụ, nội dung công việc mà người GVCN lớp phải làm, cần làm và nên
làm.
1.4.3.Vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
1.4.3.1.Vị trí và vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp

1.4.3.2.Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp
1.4.3.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
1.4.3.4. Các yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp hiện nay
1.4.4. Nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
- Tìm hiểu học sinh; Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm; Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ
nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản; Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục
toàn diện;
1.5. Nội dung quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
- Xây dựng kế hoạch quản lý công tác GVCN líp; Kiểm tra đánh giá, Khuyến khích động
viên và có chế độ đãi ngộ với GVCN lớp, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; Tổ chức hội thảo,
hội thi GVCN giỏi, bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết về công tác GVCN lớp; Quản lý hành chính
về các hoạt động chủ nhiệm lớp; Liên kết GVCN lớp với các lực lượng GD trong và ngoài nhà
trường
1.6. Đặc điểm thể chất và tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông
1.7. Đặc điểm của học sinh trƣờng Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên
1.7.1. Hoàn cảnh sống của học sinh trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng
Yên
1.7.2. Những đặc điểm về thể chất, tâm sinh lý của học sinh trường Trung học phổ thông
Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Kết luận chƣơng 1

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
KHOÁI CHÂU TỈNH HƢNG YÊN
2.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng
Yên, địa bàn tuyển sinh của nhà trƣờng
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của huyện Khoái Châu
Khoái Châu là huyện đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên bờ tả ngạn của sông Hồng, phía Nam
và Đông Nam giáp huyện Kim Động; phía Đông Bắc và Bắc giáp huyện Yên Mỹ; phía Tây Bắc

giáp huyện Văn Giang; phía Tây giáp một số huyện của Hà Nội: Thường Tín, Phú Xuyên.
Đặc điểm địa hình
Khí hậu
Tài nguyên thiên nhiên
+ Tài nguyên đất: Khoái Châu có diện tích đất tự nhiên là 130,86km2. Là huyện lớn nhất
tỉnh với 25 xã và 1 thị trấn.
+ Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản chính của Khoái Châu chỉ có nguồn cát ven sông
Hồng và một số đất sét sản xuất gạch ngói có thể phát triển khai thác phục vụ nhu cầu xây dựng.
Lịch sử và tiềm năng du lịch
Toàn huyện có 22 di tích lịch sử được xếp hạng, trong đó đáng chú ý nhất là quần thể
Đền Đa Hòa - Bình Minh, Đền Hóa - Dạ Trạch gắn với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung
nằm trong tuyến du lịch chính trên sông Hồng (Hà Nội - Phố Hiến).
Nguồn nhân lực
Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 88.458 người, chiếm
96,76% lao động trong độ tuổi. Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ chủ yếu (trên 80%), còn lại là
lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại - du lịch.
Giáo dục và Đào tạo
Toàn huyện có 6 trường THPT. Trong đó có 4 trường công lập, 1 trường Dân lập và 1 Trung
tâm GDTX.
2.2. Giới thiệu khái quát về trƣờng Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên
2.2.1. Lịch sử phát triển của nhà trường
Trường THPT Khoái Châu được thành lập tháng 8 năm 1962. Vị trí của trường nằm ở
Trung tâm huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Nhà trường đã rất vinh dự được Nhà nước trao
tặng Huân chương lao động hạng nhất, nhì và ba. Số lớp học và học sinh ổn định từ 28-30 lớp.
2.2.2. Cơ sở vật chất của nhà trường
Về cơ bản, đảm bảo yêu cầu yêu cầu tối thiểu cho dạy và học một ca. Số lớp học và học
sinh ổn định từ 28-30 lớp. Bàn ghế, trang thiết bị và phòng chức năng phục vụ công tác dạy và
học đạt chuẩn. Trường khang trang, sạch đẹp.
2.2.3. Về chất lượng giáo dục- đào tạo của nhà trường 2011-2012
2.2.3.1. Vế xếp loại văn hoá

Toàn trường có 1232 học sinh. Trong đó đạt 98,8% học sinh xếp loại từ TB trở lên.
2.2.3.2. Vế xếp loại đạo đức
Toàn trường có 1232 học sinh. Trong đó đạt 99,2% học sinh xếp loại từ TB trở lên.
2.2.4. Tình hình cơ cấu, chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường
2.2.4.1. Tình hình đội ngũ giáo viên nói chung
Đội ngũ lãnh đạo quản lý, giáo viên đạt chuẩn 100% và trên chuẩn. Hiện nhà trường đã có 4
thầy cô giáo có bằng Thạc sỹ. cơ bản đủ biên chế giáo viên các môn học, đủ biên chế kế toán,
thư viện, văn thư, thiết bị trường học và y tế học đường.
2.2.4.2. Tình hình đội ngũ GVCN nói riêng
Đội ngũ GVCN lớp của nhà trường được lãnh đạo nhà trường lựa chọn với 29 đồng chí
trên cơ sở yêu cầu chung của công tác GVCN
2.3. Thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng Trung học phổ thông Khoái Châu,
tỉnh Hƣng Yên.
2.3.1. Thực trạng nhận thức và thái độ của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác chủ
nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
2.3.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh về vai trò của
giáo viên chủ nhiệm lớp
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về nhận thức của cán bộ quản
lý và giáo viên về vai trò của GVCN lớp
TT
TT
Nội dung
C¸c møc ®é
Có vai trò
lớn
Có vai trò
vừa phải
Không có vai
trò
SL

%
SL
%
SL
%
1
§éi ngò GVCN lớp có vai trò như thế
nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị của nhà trường.
64
94.1
4
5,9
0
0
2
Đội ngũ GVCN lớp có vai trò như thế
nào đối với việc học tập kiến thức văn
hóa của học sinh.
62
91.2
6
8.8
0
0
3
Đội ngũ GVCN lớp có vai trò như thế
nào ®èi với việc rèn luyện đạo đức của
học sinh.
68

100
0
0
0
0
- Nhận thức của học sinh về vai trò của GVCN lớp







Bảng 2.2: Kết quả khảo sát về nhận thức của học sinh về vai
trò của GVCN lớp
TT
Nội dung
C¸c møc ®é
Có vai trò
lớn
Có vai trò
vừa phải
Không có vai
trò
SL
%
SL
%
SL
%

1
Đội ngũ GVCN lớp có vai trò như thế
nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị của nhà trường.
352
88
48
12
0
0
2
§éi ngò GVCN lớp có vai trò như thế
nào đối với viÖc học tập kiến thức văn
hóa của học sinh.
338
84,5
62
15,5
0
0
3
Đội ngũ GVCN lớp có vai trò như thế
nào đối với viÖc rèn luyện đạo đức của
học sinh.
400
100
0
0
0
0

- Nhận thức của phụ huynh học sinh về vai trò của GVCN lớp
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về nhận thức của phụ huynh học
sinh về vai trò của GVCN lớp
TT
Néi dung
C¸c møc độ
Có vai trò
lớn
Có vai trò
vừa phải
Không có
vai trò
SL
%
SL
%
SL
%
1
Đội ngũ GVCN lớp có vai trò như thế nào đối
với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà
trường.
118
59
66
33
16
8
2
Đội ngũ GVCN lớp có vai trò như thế nào đối

với viÖc học tập kiến thức văn hóa của học sinh.
136
68
57
28,5
7
3,5
3
Đội ngũ GVCN lớp có vai trò như thế nào đối
với viÖc rèn luyện đạo đức của HS
138
69
52
26
10
5

2.3.1.2. Thực trạng cách lựa chọn, bố trí phân công giáo viên chủ nhiệm lớp của lãnh đạo nhà
trường
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo
viên về việc phân công GVCN lớp trong trƣờng THPT
TT
Nội dung
Cán bộ quản lý
Giáo
viên
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ

1.
Giáo viên có nhiều tiết dạy ở lớp đó.
4
100
55
85,9
2.
Giáo viên có khả năng về công tác chủ nhiệm
lớp.
4
100
62
96,9
3.
Bố trí luân phiên các giáo viên dạy cùng một
lớp.
1
25
4
6,25
4.
Giáo viên chủ nhiệm cả 3 năm học THPT.
3
75
57
89,0

2.3.2. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh
Hưng Yên
2.3.2.1. Phẩm chất chính trị của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của nhà trường

Bảng 2.5. Nội dung đánh giá về phẩm chất của GVCN lớp
ở trƣờng THPT Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên
TT
Nội dung đánh giá về phẩm chất
Mức độ đạt
Tốt
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Có lập trường tư tưởng, chính trị vững
vàng, chấp hành đường lối chính sách
của Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật
64
94,1
4
5,9
0
0
0
0
2

Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh
thần trách nhiệm cao trong công
tác
52
76,5
16
23,5
0
0
0
0
3
Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích,
đời sống vật chất tinh thần của mọi
thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng
học sinh, đồng nghiệp
50
73,5
18
26,5
0
0
0
0
4
Thẳng thắn, luôn yêu thương hết lòng
vì học sinh
44
64,7
24

35,3
0
0
0
0
5
Có ý chí nghị lực vượt khó, bình tĩnh,
thận trọng trong công việc
48
70,6
20
29,4
0
0
0
0
6
Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác
phong mô phạm, có uy tín với mọi
người
56
82,4
12
17,6
0
0
0
0
7
Nhạy bén, linh hoạt, năng động, sáng

tạo, hiểu tâm lý học sinh
36
52,9
30
44,2
2
2,9
0
0
8
Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, các
lực lượng xã hội
46
67,6
22
32,7
0
0
0
0
9
Làm việc với phong cách lãnh đạo,
dân chủ
32
47,1
36
52,9
0
0
0

0
10
Có sức khoẻ, lạc quan, yêu đời
50
73,5
18
26,5
0
0
0
0

2.3.2.2. Năng lực của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của nhà trường

Bảng 2.6: Nội dung đánh giá về năng lực của GVCN lớp
TT
Nội dung đánh giá
về năng lực
Mức độ đạt
Tèt
Kh¸
TB
Yếu
SL
%
SL
%%
SL
%
SL

%
1
Có trình độ chuyên môn đào
tạo chuẩn vững vàng về
chuyên môn nghiệp vụ
56
82,4
12
17,6
0
0
0
0
2
Có năng lực sư phạm, khôn
khéo trong ứng xử giao tiếp
46
67,6
22
33,4
0
0
0
0
3
Hiểu rõ quyền hạn, trách
nhiệm của GVCN lớp
56
82,4
12

17,6
0
0
0
0
4
Có năng lực lập kế hoạch,
quản lý kế hoạch. Thực hiện
tốt công tác kiểm tra
36
52,9
32
47,1
0
0
0
0
5
Có hiểu biết về kinh tế xã hội
ở địa phương
20
29,4
44
64,7
4
5,9
0
0
6
Có năng lực tổ chức, thu thập

xử lý thông tin, ra quyết định
đúng đắn
32
47,1
36
52,9
0
0
0
0
7
Có năng lực tổ chức, điều
hành các hoạt động dạy và học
ở lớp
52
76,5
16
23,5
0
0
0
0
8
Biết phối hợp chặt chẽ với các
lực lượng giáo dục
38
55,9
30
44,1
0

0
0
0
9
Có năng lực tự học, tu dưỡng
thường xuyên về chuyên môn,
nghiệp vụ
50
73,5
18
26,5
0
0
0
0
10
Có trình độ ngoại ngữ, biết sử
dụng CNTT
16
23,5
42
61,8
10
14,7
0
0
11
Có hiểu biết về tâm lý, nguyện
vọng của học sinh
36

52,9
32
47,1
0
0
0
0


2.3.2.3. Thực trạng nhận thức về nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo
viên chủ nhiệm lớp của nhà trường
Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng nhận thức về nội dung công tác
giáo viên chủ nhiệm lớp
TT
C«ng viÖc
C¸c møc ®é
Khó làm
Trung bình
Dễ làm
SL
%
SL
%
SL
%
1
Tìm hiểu học sinh
3
10,3
16

55,2
10
34,5
2
Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
6
20,7
14
48,3
9
31,0
3
Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ
nhiệm thông qua việc tổ chức bộ
máy tự quản
8
27,6
10
34,5
11
37,9
4
Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội
dung giáo dục toàn diện
6
20,7
15
51,7
8
27,6

5
Giám sát, thu thập thông tin thường
xuyên về lớp CN
9
31,0
13
44,8
7
24,1
6
Đánh giá
9
31,0
13
44,8
7
24,1
7
Cập nhật hồ sơ công tác GVCN và
hồ sơ học sinh
6
20,7
14
48,3
9
31,0
8
Cố vấn cho BCH Chi đoàn
7
24,1

16
55,2
6
20,7
9
Phối hợp các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường
8
27,6
11
37,9
10
34,5

2.3.2.4. Kết quả thực hiện công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm của nhà
trường

Bảng 2.8: Đánh giá kết quả thực hiện nội dung công tác GVCN lớp
TT
Công việc
Các mức độ
Tốt
TB
Chƣa tốt
SL
%
SL
%
SL
%

1
Tìm hiểu học sinh
56
82,4
12
17,6
0
0
2
Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
48
70,6
20
29,4
0
0
3
XD TTHS lớp CN thông qua việc tổ
chức bộ máy tự quản
36
53
30
44,1
2
2,9
4
Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung
giáo dục toàn diện
48
70,6

18
26,5
2
2,9
5
Giám sát, thu thập thông tin thường
xuyên về lớp CN
50
73,5
18
26,5
0
0
6
Đánh giá
46
67,6
22
32,4
0
0
7
Cập nhật hồ sơ công tác CN
52
76,5
16
23,5
0
0
8

Cố vấn cho BCH Chi đoàn
49
72,1
18
26,5
1
1,4
9
Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo
dục
44
64,7
24
35,3
0
0

2.3.3. Thực trạng chế độ được hưởng của giáo viên chủ nhiệm lớp
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát chế độ đƣợc hƣởng của GVCN lớp

TT

Nội dung khảo sát
Kết quả
Phù
hợp
Tỷ lệ
Chưa
phù
hợp

Tỷ lệ

1
Hiện nay chế độ của giáo viên chủ nhiệm lớp được tính
4 tiết/tuần (không kể các buổi đi lao động cùng học
sinh được tính từ 2 tiết đến 3 tiết/buổi) theo các đồng
chí cách tính như vậy đã phù hợp hay chưa phù hợp ?
26
38,2
42
61,8

2
Để động viên được đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
theo đồng chí nên có chế độ đãi ngộ thế nào ?




2.3.4. Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với học sinh và gia đình học sinh
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát học sinh về mối quan hệ giữa GVCN lớp với học sinh
và gia đình học sinh
TT
Nội dung
Mức độ đánh giá
Thường
xuyên
Ít
Không
SL

Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ

1
Khi gặp khó khăn trong cuộc sống hoặc
trong học tập em có tâm sự với GVCN lớp
không?
39
9,75
154
38,5
207
51,75



2
Khi cần liên lạc với gia đình em, GVCN sử
dụng biện pháp nào?

A
Liên lạc qua điện thoại
279
69,7
86
21,5
35

8,8
B
Gửi thông báo qua học sinh
127
31,8
240
60
33
8,2
C
Đến tận nhà học sinh
59
14,7
321
80,3
20
5
D
Mời PHHS đến trường
93
23,2
289
72,3
18
4,5

2.3.5. Thực trạng các biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát học sinh về các biện pháp giáo dục
của GVCN lớp


TT

Nội dung
Mức độ
1
2
3
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
1
Các hình thức khen thưởng của
GVCN có tác động đến ý thức
phấn đấu của các em như thế
nào?
209
52,25
165
41,25
26
6,5
2
Các hình thức kỷ luật của GVCN
có tác động đến ý thức phấn đấu
226
56,5
155

38,75
19
4,75
của các em như thế nào?
3
Em thấy việc đánh giá, nhận xét
của GVCN về từng học sinh như
thế nào?
208
52,0
160
40
32
8
4
GVCN có thường xuyên tổ chức
ngoại khóa, văn nghệ cho lớp em
không?
137
34,25
189
47,25
74
18,5
5
Em thấy hoạt động ngoại khóa,
văn nghệ có ảnh hưởng như thế
nào đến việc rèn luyện nhân cách
của mình?
165

41,25
193
48,25
42
10,5
6
Hoạt động của cán bộ lớp, cán bộ
Đoàn ở lớp em như thế nào?
198
49,5
174
43,5
28
7

2.4. Thực trạng hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp cña lãnh đạo trƣờng
Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên
2.4.1. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của lãnh
đạo nhà trường
- Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường:
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên về những biện pháp lãnh đạo nhà
trƣờng đã thực hiện trong việc quản lý nội dung công tác GVCN lớp của đội ngũ GVCN
lớp
TT
Các biện pháp đã thực hiện
Các mức độ
Tốt
Bình thường
Chưa tốt
SL

%
SL
%
SL
%
1
Tìm hiểu học sinh
50
73,6
18
26,4
0
0
2
Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
30
44,1
38
55,9
0
0
3
XD TTHS lớp CN thông qua việc tổ
chức bộ máy tự quản
24
35,2
44
64,8
0
0

4
Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung
giáo dục toàn diện
34
50
34
50
0
0
5
Giám sát, thu thập thông tin thường
xuyên về lớp CN
48
70,6
20
29,4
0
0
6
Đánh giá
30
44,2
38
55,8
0
0
7
Cập nhật hồ sơ công tác CN
46
67,7

20
29,4
2
2,9
8
Cố vấn cho BCH Chi đoàn
37
54,4
30
44,1
1
1,5
9
Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
34
50
33
48,5
1
1,5

- Ý kiến của học sinh nhà trường:
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát học sinh về những biện pháp lãnh đạo nhà trƣờng đã thực
hiện trong việc quản lý nội dung công tác GVCN lớp của đội ngũ GVCN lớp
TT
Các biện pháp đã thực hiện
Các mức độ
Tèt
B×nh th-êng
Ch-a tèt

SL
%
SL
%
SL
%
1
Tìm hiểu học sinh
107
26,75
228
57
65
16,25
2
Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
210
52,5
170
42,5
20
5
3
XD TTHS lớp CN thông qua việc tổ
chức bộ máy tự quản
125
31,25
215
53,75
60

15
4
Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung
giáo dục toàn diện
195
48,75
180
45
25
6,25
5
Giám sát, thu thập thông tin thường
xuyên về lớp CN
225
56,25
160
40
15
3,75
6
Đánh giá
165
41,25
180
45
55
13,75
7
Cập nhật hồ sơ công tác CN
235

58,75
150
37,5
15
3,75
8
Cố vấn cho BCH Chi đoàn
175
43,75
155
38,75
70
17,5
9
Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo
dục
193
48,25
147
36,75
60
15
- Ý kiến của đại diện phụ huynh học sinh nhà trường:
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát phụ huynh học sinh về những biện pháp lãnh đạo nhà trƣờng
đã thực hiện trong việc quản lý nội dung công tác GVCN lớp của đội ngũ GVCN lớp
TT
Các biện pháp đã thực hiện
Các mức độ
Tèt
B×nh th-êng

Ch-a tèt
SL
%
SL
%
SL
%
1
Tìm hiểu học sinh
95
47,5
81
40,5
24
12
2
Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
120
60
70
35
10
5
3
XD TTHS lớp CN thông qua việc tổ
chức bộ máy tự quản
96
48
84
42

20
10
4
Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung
giáo dục toàn diện
118
59
70
35
12
6
5
Giám sát, thu thập thông tin thường
xuyên về lớp CN
120
60
68
34
12
6
6
Đánh giá
113
56,5
69
34,5
18
9
7
Cập nhật hồ sơ công tác CN

114
57
72
36
14
7
8
Cố vấn cho BCH Chi đoàn
110
55
78
39
12
6
9
Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
102
51
76
38
22
11

2.4.2. Những biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của lãnh đạo nhà trường
- Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường:







Bảng 2.15: Những biện pháp lãnh đạo nhà trƣờng đã thực hiện trong quản lý công tác
GVCN lớp (qua ý kiến của cán bộ, giáo viên)
TT
Các biện pháp đã thực hiện
Các mức độ
Tốt
Bình thường
Chưa tốt
SL
%
SL
%
SL
%
1
Xây dựng kế hoạch quản lý công tác
GVCN lớp.
54
79,4
14
20,6
0
0
2
Tăng cường kiểm tra đánh giá chuyên
môn nghiệp vụ về công tác GVCN lớp
46
67,6
22

32,4
0
0
3
Khuyến khích động viên và có chế độ đãi
ngộ đối với GVCN lớp
38
55,8
28
41,2
2
3,0
4
Tổ chức hội thảo, hội thi GVCN giỏi, bồi
dưỡng các kỹ năng cần thiết về công tác
GVCN
34
50
30
44,1
4
5,9
5
Tăng cường quản lý hành chính về các
hoạt động chủ nhiệm
46
67,6
22
32,4
0

0
6
Liên kết GVCN lớp với các lực lượng
giáo dục trong và ngoài trường
50
73,5
18
26,5
0
0

- Ý kiến của học sinh nhà trường:








Bảng 2.16: Những biện pháp lãnh đạo nhà trƣờng ®· thực hiện trong hoạt động quản lý
công tác GVCN lớp (qua ý kiến học sinh)
TT
Các biện pháp đã thực hiện
Các mức độ
Tốt
Bình thường
Chưa tốt
SL
%

SL
%
SL
%
1
Xây dựng kÕ ho¹ch quản lý công tác
212
53
140
35
48
12
GVCN lớp.
2
Tng cng kim tra ỏnh giỏ chuyờn mụn
nghip v v cụng tỏc ch nhim lp
141
35,3
213
53,2
46
11,5
3
Khuyn khớch ng viờn bng vt cht,
tinh thn v ch ói ng vi GVCN lp.
112
28
125
31,3
163

40,7
4
T chc hi tho, hi thi GVCN gii, bi
dng cỏc k nng cn thit v cụng tỏc
GVCN lp.
134
33,5
106
26,5
160
40
5
Tăng c-ờng quản lý hành chính về các
hoạt động chủ nhiệm lớp
110
27,5
238
59,5
52
13
6
Liờn kt GVCN lp vi cỏc lc lng giỏo
dc trong v ngoi nh trng
102
25,5
233
58,3
65
16,2
- í kin ca i din ph huynh nh trng:

Bng 2.17: Nhng bin phỏp lónh o nh trng ó thc hin trong hot ng qun lý
cụng tỏc GVCN lp (qua ý kin ca PHHS)
TT
Cỏc bin phỏp ó thc hin
Cỏc mc
Tt
Bỡnh thng
Cha tt
SL
%
SL
%
SL
%
1
Xõy dng kế hoạch qun lý cụng tỏc
GVCN lớp.
134
67
52
26
14
7
2
Tng cng kim tra ỏnh giỏ chuyờn mụn
nghip v v cụng tỏc ch nhim lp
138
69
46
23

16
8
3
Khuyn khớch ng viờn v cú ch ói
ng vi GVCN lp.
110
55
68
34
22
11
4
T chc hi tho, hi thi GVCN gii, bi
dng cỏc k nng cn thit v cụng tỏc
GVCN lp.
114
72
46
23
10
5
5
Tng cng qun lý hnh chớnh v cỏc
hot ng ch nhim lp
120
60
66
33
14
7

6
Liờn kt GVCN lp vi cỏc lc lng giỏo
dc trong v ngoi nh trng
106
53
82
41
12
6

2.4.3. Tn ti, thiu sút
Hot ng qun lý cụng tỏc GVCN lp ca nh trng nhỡn chung lm tt nhng vn cũn
mt s tn ti, hn ch cn khc phc v b sung bin phỏp thc hin t hiu qu cao hn.
2.4.4. Nhng thun li, khú khn ca lónh o nh trng trong cụng tỏc qun lý hot ng
ch nhim lp
Bên cạnh thuận lợi còn có những khó khăn:
2.4.5. ỏnh giỏ chung
Thc t nhng nm qua cựng vi cỏc hot ng qun lý ton din, qun lý cụng tỏc GVCN
lp ó c lónh o nh trng quan tõm song mi ch mang tớnh hnh chớnh, s v m cha i
vo thc cht
Kt lun chng 2

CHNG 3
BIN PHP QUN Lí CễNG TC GIO VIấN CH NHIM LP TRNG
TRUNG HC PH THễNG KHOI CHU,
TNH HNG YấN
3.1. Cỏc nguyờn tc xut bin phỏp
3.2. Cỏc bin phỏp qun lý cụng tỏc giỏo viờn ch nhim lp trng Trung hc ph thụng
Khoỏi Chõu, tnh Hng Yờn
3.2.1. Nhúm bin phỏp nõng cao nhn thc v cụng tỏc giỏo viờn ch nhim lp

3.2.1.1.Bin phỏp 1: Nõng cao nhn thc v vai trũ ca i ng GVCN lp v i mi qun lý
cụng tỏc GVCN lp cho i ng cỏn b qun lý nh trng.
Mc tiờu: Nhm giỳp i ng cỏn b qun lý nh trng cú nhn thc y v vai trũ,
tm quan trng ca i ng GVCN lp.
Cỏch tin hnh:
- Không ngừng học tập, nghiên cứu các chủ tr-ơng chính sách của Đảng, chính phủ,
đặc biệt là các chủ tr-ơng, chính sách trong thời kỳ đổi mới, trong đó cú chủ tr-ơng đổi mới
công tác quản lý giáo dục.
3.2.1.2.Bin phỏp 2: Nõng cao nhn thc v vai trũ ca GVCN lp v cụng tỏc GVCN lp cho
i ng GVCN lp v cỏc thnh viờn trong HGD nh trng.
Mc tiờu: Lm cho i ng GVCN lp ca nh trng ý thc c vai trũ ca mỡnh
trong vic giỏo dc hc sinh.
Cỏch tin hnh: T chc tuyờn truyn ming hoc phỏt ti liu cú ni dung núi v cỏc
quy nh ca c quan qun lý giỏo dc cỏc cp v v trớ, vai trũ, chc nng ca GVCN lp
3.2.2. Nhúm bin phỏp nõng cao nng lc cụng tỏc cho i ng giỏo viờn ch nhim lp
3.2.2.1. Bin phỏp 1: Bi dng kin thc mụn tõm lý hc la tui cho i ng GVCN lp ca
nh trng.
Mc ớch: B sung thờm nhng kin thc v tõm lý hc la tui. Cỏch tin hnh: Mi
chuyờn gia tõm lý v tp hun, t chc hi tho trao i, gii quyt nhng tỡnh hung giỏo dc
m thc tin cụng tỏc GVCN lp gp phi.
3.2.2.2. Bin phỏp 2: Thng xuyờn t chc hc tp nhng ni dung v phng phỏp cụng tỏc
GVCN lp cho i ng GVCN lp ca nh trng.
Mc ớch: Bin phỏp ny s giỳp cho cỏc thy, cụ giỏo ch nhim lp hiu rừ v hỡnh
dung mt cỏch d dng nhng ni dung cụng vic cn phi lm. Cỏch tin hnh: Lónh o
nh trng t chc tp hun cho i ng GVCN lp hc tp nhng ni dung v phng phỏp
cụng tỏc GVCN lp.
3.2.2.3.Bin phỏp 3: Bi dng nhng k nng cn thit v cụng tỏc GVCN lp cho i ng
GVCN lp ca nh trng.
Mc ớch: Bi dng nhng k nng cn thit cho i ng GVCN lp.
Cỏch tin hnh: Trờn c s lónh o nh trng v mt s GVCN c tham gia tp

hun v cụng tỏc GVCN lp do S GD- T Hng Yờn t chc u mi nm hc cn trin khai
tp hun ti trng cng sm cng tt. Vic trin khai tp hun ni dung ny cú th dnh cho tt
c thnh viờn trong HGD nh trng nhng trng tõm l i ng GVCN lp.
3.2.2.4.Bin phỏp 4: Ch o i ng GVCN lp tng cng giỏo dc k nng sng cho hc
sinh.
Mc ớch: Giỏo dc k nng sng cho hc sinh l hot ng cú ý ngha quan trng trong
quỏ trỡnh giỏo dc hc sinh ca cỏc nh trng nht l trong bi cnh hin nay.
Cỏch tin hnh: Trc ht lónh o nh trng cn la chn nhng k nng cn thit
t chc trin khai cụng tỏc giỏo dc trong nh trng phự hp vi i tng hc sinh.
3.2.3. Nhúm bin phỏp b tr
3.2.3.1. Bin phỏp 1: Thực hiện quản lý công tác của GVCN lớp theo h-ớng tiếp cận khoa học.
Mc ớch: Làm cho lónh o nh trng nhận thức đ-ợc một cách đầy đủ, các cách
tiếp cận khoa học để vận dụng vào việc quản lý cụng tỏc GVCN lớp trong tr-ờng THPT trong
ú cú vic xõy dng quy trỡnh thc hin cụng tỏc GVCN lp v qun lý cụng tỏc GVCN lp theo
quy trỡnh.
Cỏch tin hnh: i vi bc tỡm hiu hc sinh ngay sau khi phõn cụng GVCN lp lónh
o nh trng phi cung cp cho hc nhng thụng tin c bn v hc sinh ca lp ú; Lónh o
nh trng yờu cu cỏc GVCN phi tin hnh hot ng iu tra tỡm hiu hc sinh ngay sau khi
nhn lp thụng qua vic nghiờn cu cỏc t liu/h s v hc sinh ó cú t nhng nm hc trc
ú.
3.2.3.2. Bin phỏp 2: La chn, phn cụng hp lý, hiu qu GVCN lp.
Mc ớch: Vic la chn phn cụng hp lý, hiu qu GVCN lp s giỳp cho cụng tỏc
giỏo dc ton din hc sinh ca nh trng c trin khai mt cỏch thun li, mang li kt qu
cao.
Cỏch tin hnh: Lónh o nh trng t chc bui hp vi ni dung d kin phõn cụng
GVCN trc khi nm hc bt u.
3.2.3.3. Bin phỏp 3: Thnh lp t GVCN lp ca nh trng. T chc giao ban, rỳt kinh nghim
cụng tỏc GVCN lp tng tun.
Mc ớch: Vic thnh lp t GVCN lp ca nh trng s giỳp cho hot ng qun lý
i ng GVCN lp ca nh trng c thc hin thun li hn. Cỏch tin hnh: Sau khi la

chn, phõn cụng GVCN lp xong. Lónh o nh trng ra quyt nh thnh lp cỏc t chuyờn
mụn v t ch nhim v quyt nh b nhim chc danh t trng, t phú cỏc t ny;
3.2.3.4. Bin phỏp 4: Thực hiện đối mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp
trong tr-ờng THPT.
Mc ớch: Hoạt động chủ nhiệm lớp là một hoạt động có vai trò hết sức quan trong thúc
đẩy phong trào thi đua dạy tốt học tốt, việc thực hiện các nền nếp trong nhà tr-ờng.
Cỏch tin hnh: Phát hiện, đánh giá đ-ợc tinh thần thái độ, chất l-ợng công tác, những
việc làm đúng, ch-a đúng, những thiếu sót lệch lạc của giáo viên chủ nhiệm trong việc thực hiện
chức năng nhiệm vụ, các quy chế quy định về chủ nhiệm lớp; Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
hoạt động chủ nhiệm lớp trong một năm học, theo chuyên đề, theo chủ điểm.
3.2.3.5. Bin phỏp 5: Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ GVCN lớp gắn với công tác thi đua. Xõy
dng tiờu chớ GVCN lp gii.
Mục tiêu: Nhiệm vụ quan trọng của lónh o trong các tr-ờng THPT là quản lý đội ngũ
cán bộ giáo viên, công nhân viên trong đó phải quản lý chặt chẽ đội ngũ giáo viên làm công tác
chủ nhiệm lớp, đó là những ng-ời thay mặt hiệu tr-ởng quản lý học sinh trong các lớp.
Cách thức tiến hành: Lónh o nh trng tìm hiểu, nghiên cứu và tổng hợp thành văn
bản của đơn vị mình; Tổ chức hội nghị thảo luận nội dung văn bản đó trong đội ngũ lãnh đạo nhà
tr-ờng, điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình đơn vị để thống nhất trong đội ngũ cốt cán; Tổ
chức cho giáo viên thảo luận để đi đến thống nhất thành nghị quyết chung cho toàn bộ hội đồng
s- phạm nhà tr-ờng; Tổ chức thực hiện theo quy trình quản lý.
3.2.3.6. Bin phỏp 6: Liờn kt cỏc lc lng giỏo dc trong v ngoi nh trng vi GVCN lp
giỏo dc hc sinh.
Mục đích: Để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm một cách hiệu quả toàn diện, GVCN
không thể thực hiện một mình mà cần có sự phối, kết hợp với các lực lượng giáo dục khác trong
và ngoài nhà trường.
Cách tiến hành: Phối hợp giữa GVCN lớp với BGH nhà trường; Phối hợp giữa GVCN
lớp với các giáo viên bộ môn; Phối hợp giữa GVCN lớp với các tổ chức, đoàn thể trong trường,
đặc biệt là Đoàn thanh niên:.
3.2.3.7. Biện pháp 7: Tổ chức Hội thi GVCN giỏi cấp trường.
Mục đích: Tạo động lực phấn đấu cho đội ngũ GVCN của nhà trường, qua hội thi chọn

được điển hình điển hình tiên tiến làm động lực cho phong trào thi đua của nhà trường.
Cách tiến hành: Lãnh đạo nhà trường đưa nội dung tổ chức Hội thi GVCN lớp giỏi vào
Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường ngay từ đầu năm học để mỗi GVCN lớp
chủ động nắm được và chuẩn bị tinh thần tham gia;
Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp quản lý công tác giáo
viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quản lý công tác chủ nhiệm lớp góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục, người
hiệu trưởng phải đầu tư công sức, thời gian để quản lý tốt công tác chủ nhiệm lớp trong trường
THPT, góp phần tích cực thực hiện thành công mục tiêu giáo dục.
1.1. Về lý luận: Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục,
quản lý công tác GVCN lớp, nhiệm vụ, quyền của GVCN lớp, trách nhiệm, công việc của
GVCN lớp.
1.2. Về thực trạng: Luận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ về thực trạng quản lý công tác
GVCN lớp của lãnh đạo trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
1.3. Đề xuất các biện pháp: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn luận văn đã đề xuất 3 nhóm biện
pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý công tác GVCN lớp của nhà trường.
2. Khuyến nghị
2.1.Đối với bộ giáo dục và đào tạo
2.2.Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên
2.3.Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên
2.4.Đối với các trường Đại học Sư phạm
2.5.Đối với lãnh đạo trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên nói riêng, các
trường Trung học phổ thông nói chung

References
. Bộ Giáo dục- Đào tạo. Điều lệ trường trung học. Hà Nội 2004.

2. Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GVTHPT (ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/T5-
BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
3. Điều lệ trường trung học. Bộ GD & ĐT.
4. Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học ban hành theo quyết định số
07/2007/QĐ-BGD-ĐT.
5. Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành ban hành
kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011. Bộ GD & ĐT.
6. Pháp lệnh cán bộ công chức . Bộ GD & ĐT.
7. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 16/4/08 của Bộ GD-ĐT về việc ban hành Quy định
đạo đức nhà giáo.
8. Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội
1995.
9. Thông tư 23/29 v/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh THPT. Bộ GD&ĐT.
10. Luật giáo dục, 2005
11. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường: Quan điểm và chiến lược phát triển; Giáo dục và phát
triển, quan điểm phát triển con người và chỉ số phát triển con người HDI; Quản lý nhà nước về
giáo dục và đào tạo, vấn đề quản lý và quản lý nhà trường- Các tập bài giảng khoa Sư phạm,
ĐHQG Hà Nội, 2005.
12. §Æng Quèc B¶o, Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải
pháp. NXB Chính trị quốc gia, 2004.
13. Lê Khánh Bằng. Công tác chủ nhiệm lớp (tài liệu dịch). Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội.
14. C. Mac, Ph. Ănghen toàn tập- Bản tiếng Việt- NXB Khoa hoc-Kỹ thuật Hà Nội, 1993.
15. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà
Nội, 2004.
16. Đặng Văn Cúc. Công tác quản lý cán bộ giảng dạy nghiệp vụ sư phạm ở trường Đại học
Ngoại Ngữ- ĐHQGHN. Hội thảo về công tác quản lý giáo viên, ban liên lạc các trường ĐH-CĐ
1/2002, trang 68-72
17. Nguyễn Đình Chỉnh. Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở nhà trường phổ thông.
Sách ĐHSP, NXB Giáo dục,1980.
18. Nguyễn Thị Kim Dung. Công tác chủ nhiệm lớp- Nội dung quan trọng trong Đào tạo bồi

dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng nghiệp
vụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm, năm 2010.
19. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học kỹ thuật, 1999.
20. Ph¹m Minh H¹c. Một số vấn đề về QLGD và KHGD. NXB GD Hà Nội ,1986.
21. Đinh Thị Hà. Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên
trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai. Luận văn Th.s Giáo dục, 2003.
22. Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cương. NXB Giáo dục, Hà Nội 1997.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý. Tập bài giảng Khoa Sư Phạm, ĐHQG Hà Nội,
2004.
24. Hà Thế Ngữ. Giáo dục học - Một vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB ĐHQG ,2011.
25. Lưu Xuân Mới. Cải tiến việc quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng
trường phổ thông (Đề tài cấp trường). Trường cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD-ĐT, Hà Nội
12/1998.
26. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên). Giáo dục học, tập 2. NXB Đại học Sư phạm, 2008.
27. Nguyễn Ngọc Quang. Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD - Trường CBQLGDTW.
28. Quản lý nguồn nhân lực - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
29. Hà Nhật Thăng (chủ biên). Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường
THPT. NXB ĐH Quốc gia, 2004.
30. Hà Nhật Thăng – Nguyễn Dục Quang – Nguyễn Thị Kỷ. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở
trường phổ thông. NXBGD, 2001.
31. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2001.

×