Ngân hàng Phát triển Châu Á giữ bản quyền với cuốn
sách này
Quan điểm trình bày trong cuốn sách này là quan điểm
của các tác giả. Những quan điểm này không nhất thiết
phản ánh quan điểm và chính sách của Ngân hàng Phát
triển Châu Á hay của Ban điều hành Ngân hàng hay của
các chính phủ mà các quản lý ngân hàng đại diện.
Ngân hàng Phát triển Châu Á không đảm bảo tính chính
xác của các dữ liệu được trình bày trong ấn phẩm này và
không chòu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào do việc sử
dụng các dữ liệu này gây ra.
Việc sử dụng thuật ngữ đất nước, nước không hàm ý sự
bình luận của các tác giả hoặc của Ngân hàng Phát triển
Châu Á về tư cách pháp nhân hay các vò thế khác của bất
cứ vùng lãnh thổ nào.
Bản quyền: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á 2006
Những trường hợp được
trình bày trong cuốn sách này rất thú vò và
đáng chú ý vì đó là những kinh nghiệm thật
của những con người thật ở Việt Nam. Đây
là những người đã kinh doanh thành công
dù khởi nghiệp từ nhiều khó khăn. Những
trường hợp này là nguồn cảm hứng cho tất
cả những ai có tham vọng thành công.
LỜI NÓI ĐẦU
Trong hai mươi năm Đổi Mới, các doanh nghiệp nhỏ khu vực tư nhân đã phát triển mạnh mẽ nhờ tinh thần kinh
doanh của người Việt Nam. Tinh thần tự chủ và kỹ năng của hàng triệu chủ doanh nghiệp nhỏ đã đóng góp lớn cho
sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của nền kinh tế và tốc độ xoá đói giảm nghèo nhanh chóng của Việt Nam.
Dự án "Nâng cao Hiệu quả Thò trường cho Người nghèo" do Ngân hàng Phát triển Châu Á, Bộ Phát triển Quốc tế
Anh và Viện Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ đã phối hợp với Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học Công
nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ tiến hành một nghiên cứu về 50 Trường hợp Kết nối Thành công với Thò
trường. Cuốn sách này gồm 30 trường hợp được chọn ra từ 50 trường hợp trong báo cáo chính.
Các nhà doanh nghiệp được đề cập đến trong cuốn sách này có nguồn gốc xuất thân khác nhau, bao gồm bộ đội
xuất ngũ, thợ thủ công, và cả những người từng là cán bộ nhà nước. Họ đều có một điểm chung là đều bắt đầu từ
hoàn cảnh khó khăn thậm chí nghèo nhưng nhờ kết hợp sự chăm chỉ, biết tự học hỏi, và hết lòng với công việc mà
đã có được thành công. Họ không chờ được trợ giúp mà chấp nhận rủi ro bằng cách tìm một con đường mới để thử
thách số phận của mình. Bằng cách đó, họ không chỉ mang lại lợi ích cho chính mình, gia đình mà còn tạo công ăn
việc làm cho nhiều người và giúp đỡ cộng đồng nơi họ sinh sống.
Những trường hợp được trình bày trong cuốn sách này rất thú vò và đáng chú ý vì đó là những câu chuyện thật của
những con người thật trong quá trình phát triển ở Việt Nam. Quan trọng hơn, những trường hợp này là nguồn cảm
hứng cho tất cả những ai có tham vọng thành công.
Chúng tôi hy vọng cuốn sách này sẽ rất hấp dẫn và bổ ích cho người đọc. Đi cùng quyển sách này còn có trọn bộ
với tất cả 50 trường hợp điển hình.
Các trường hợp đó cũng có thể tải xuống từ trang điện tử .
Ayumi Konishi
Giám đốc Quốc gia
Cơ quan đại diện thường trú tại Việt Nam
Ngân hàng Phát triển Châu Á
Lê Đăng Doanh
Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Chuyên gia Kinh tế cao cấp, Bộ Kế hoạch - Đầu Tư
Nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ
MUC LUC
CÔNG TY TNHH MẠNH HẢO (06) CÔNG TY TNHH BẮC ĐẨU (12) TRANG TRẠI CỦA ANH SINH
(17) XƯỞNG ĐỒ GỖ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NGỌC BÍCH (24) DƯƠNG THANH BÌNH - KHÁCH SẠN
SAO HÀ NỘI (29) HP TÁC XÃ MÂY TRE AN KHÊ (33) CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ THƯƠNG
MẠI DỊCH VỤ NHÀ BẠN (38) CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SOLTECH (43) CÔNG TY
TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KIM LIÊN (48) TRANG TRẠI BÌNH THƠM (52) CÔNG TY TNHH VIỆT
TIN (60) TRANG TRẠI MAI TẤN CƠ (66) TRẠI NẤM ANH DŨNG (72) CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ SẢN XUẤT SAIGONPALM (82) CÔNG TY TNHH THUỶ SẢN THUẬN HƯNG (87) BÁNH ĐẬU
XANH HOÀNG LONG (91) TÂM DŨNG SƠN (98) HOA VIÊN PHÚC LÂM (104) TRUNG TÂM PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ LIDUTA (108) PHỞ ANH (116) CỬA HÀNG ĐỒ GỖ MINH CHÂU
(120) GẠO HIỆP THÀNH (124) NGUYỄN NAM SƠN (128) CÔNG TY DỊCH VỤ TRUNG KIÊN (134)
CÔNG TY TNHH TRANG TRÍ ĐIÊU KHẮC VĨNH CỬU (140) HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NHƠN HÀ
(144) DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT ĐỨC QUÂN (150) CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT HOÀNG QUAN (154) CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ
THUẬT CÔNG NGHỆ TÍN HIỆU (157) CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG MALT (162)
Tên công ty: CÔNG TY TNHH MẠNH HẢO
Giám đốc: BÙI XUÂN DƯ
Đòa chỉ: Thò trấn Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
06
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
GIỚI THIỆU
Công ty TNHH Mạnh Hảo chuyên sản xuất các sản
phẩm thủ công mỹ nghệ từ tre, trúc. Qua vài lần mang
sản phẩm đi triển lãm cùng một nghệ nhân trong thò trấn
(nghệ nhân này đã truyền nghề làm sản phẩm thủ công
cho chủ doanh nghiệp), anh Bùi Xuân Dư, chủ doanh
nghiệp, nhận thấy nhu cầu sản phẩm thủ công mỹ nghệ
của khách du lòch nước ngoài đến Việt Nam ngày càng
tăng. Năm 1977, anh quyết đònh mở một tổ hợp sản xuất
mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ tre, trúc. Ban đầu tổ hợp
chỉ có 3 thành viên, đều là thương binh trong thò trấn. Họ
làm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ theo đơn đặt hàng
của các cửa hàng lưu niệm chuyên bán hàng cho khách
du lòch nước ngoài và các doanh nghiệp xuất khẩu. Năm
2003, nhận thấy tiềm năng thò trường, đặc biệt trong
năm 2004, khi SEA Games được tổ chức ở Việt Nam,
anh Dư đã kêu gọi góp vốn để thành lập một công ty.
Đầu năm 2004, anh Dư đã sáp nhập tổ hợp sản xuất
sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ tre, trúc với một cơ sở
sản xuất đồ mộc dân dụng để thành lập công ty TNHH
Mạnh Hảo. Dây chuyền sản xuất đồ mộc đóng vai trò
quan trọng trong việc hỗ trợ sản xuất các sản phẩm thủ
công mỹ nghệ từ tre, trúc.
07
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
Mạnh Hảo là một trường hợp điển hình về sự thành công
của ngành nghề truyền thống tại khu vực nông thôn nhờ
sự phát triển của du lòch và hội nhập. Tại các vùng nông
thôn, đặc biệt là các vùng đất đai khan hiếm như đồng
bằng sông Hồng, việc phát triển ngành nghề truyền
thống sẽ giúp rút lao động ra khỏi nông nghiệp mà
không đòi hỏi nhiều vốn và kỹ thuật.
Bên cạnh đó, Mạnh Hảo còn là một trường hợp đặc biệt
vì phần lớn lao động của cơ sở này là thương binh, người
tàn tật, những người không thể tham gia các hoạt động
nông nghiệp khác.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC HOẠT ĐỘNG TRƯỚC NĂM 1997
Năm 1971, sau khi tốt nghiệp Học viện Kỹ thuật Quân
sự, anh Bùi Xuân Dư làm việc tại Cục Tác chiến Bộ
Quốc Phòng. Trong quá trình làm việc tại Bộ Quốc
Phòng, ngoài công việc tại Cục Tác chiến, anh Dư có
tham gia thu gom thảm len cho các tuỳ viên quân sự làm
việc tại các sứ quán tại nước ngoài. Năm 1991, do bò
thương trong khi làm nhiệm vụ, anh Dư đã được xuất ngũ
trở về đòa phương với thương tật 1/4.
Khi trở về đòa phương, anh Dư tham gia công tác tại hội
cựu chiến binh của huyện và hiện tại anh là Chủ tòch Hội
Cựu Chiến binh huyện.
Do trợ cấp thương tật quá ít ỏi, đời sống kinh tế gia đình
quá khó khăn nên cuối năm 1991 anh Dư đã mở một cơ
sở chế biến bún và đậu phụ tại nhà. Số vốn để mở cơ
sở làm bún và đậu phụ là 1.5 triệu đồng (tương đương
với 135 USD vào thời điểm đó) do anh Dư tích luỹ được
khi làm việc tại Bộ Quốc Phòng. Nhân công của cơ sở
làm bún và đậu phụ là anh em họ hàng. Thu nhập từ
công việc này chỉ đủ để tiêu dùng cho gia đình, phần tích
luỹ không đáng kể.
Trong thời gian này, do rảnh rỗi nên anh thường qua chơi
nhà một nghệ nhân làm đồ thủ công mỹ nghệ từ tre trúc
(nghệ nhân này là bố người bạn học của anh Dư). Do
quý mến anh Dư nên nghệ nhân này đã truyền nghề cho
anh.
Trong quá trình học nghề, anh Dư có làm được một số
sản phẩm khá đẹp nên được nghệ nhân mang đi hội chợ
cùng với các sản phẩm của ông. Khách hàng nước
ngoài sau khi xem sản phẩm của anh Dư đã nhờ các
trung gian tại Việt Nam đặt mua. Thông qua đòa chỉ mà
anh Dư ghi trên sản phẩm, các trung gian này (các cửa
hàng lưu niệm và tuỳ viên thương mại của Việt Nam tại
các đại sứ quán nước ngoài) đã tìm đến đặt hàng anh
Dư. Anh Dư đã đóng cửa cơ sở sản xuất bún, đậu để tập
trung vào đáp ứng các đơn hàng.
GIAI ĐOẠN 1997 - 1998
Số đơn đặt hàng ngày càng tăng lên, anh Dư không thể
đáp ứng được hết các đơn hàng nên đã quyết đònh mở
tổ hợp sản xuất vào năm 1997.
Kỳ vọng của anh khi mở tổ hợp này là nhằm tạo việc làm
cho bản thân và bạn bè. Số vốn ban đầu để mở tổ hợp
là 18 triệu đồng, gồm 8 triệu đồng là vốn tích luỹ được
khi làm việc tại Bộ Quốc Phòng và trong quá trình làm
08
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
09
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
bún, đậu và 10 triệu đồng là vốn vay ngân hàng thế chấp
bằng trang trại của gia đình.
Ban đầu tổ hợp được đặt tại nhà anh Dư với diện tích là
50m
2
. Nhân công đầu tiên của tổ hợp gồm 3 thành viên
đều là thương binh tại đòa phương. Anh Dư trực tiếp
truyền nghề cho các thương binh này.
Sản phẩm đầu tiên của tổ hợp là các con chim, thú được
sản xuất theo đơn hàng của các cửa hàng bán đồ lưu
niệm và nhân viên các cơ quan và sứ quán Việt Nam tại
nước ngoài. Các khách hàng này tự tìm đến anh Dư
thông qua đòa chỉ mà anh ghi trên những sản phẩm do
nghệ nhân truyền nghề cho anh mang đi tham gia các
hội chợ. Anh
Dư đã trực
tiếp đi mua
nguyên liệu
tre tại Hà
Nội, Cao
Bằng và Bắc
Ninh.
Tổng doanh
thu trong
năm đầu tiên đạt 25 triệu đồng, lợi nhuận đạt 5 triệu
đồng. Mức doanh thu và lợi nhuận trong giai đoạn này
chưa đáp ứng được kỳ vọng của chủ doanh nghiệp do
sản xuất trong giai đoạn này phụ thuộc vào các đơn
hàng nhỏ, lẻ. Do đó sản xuất trong giai đoạn này chủ
yếu là cầm chừng và không ổn đònh.
GIAI ĐOẠN 1999-2002
Sang năm 1999, nhằm làm giảm sự phụ thuộc vào các
đơn hàng nhỏ lẻ của khách hàng tự tìm đến, anh Dư đã
chủ động tìm kiếm khách hàng thông qua việc mang sản
phẩm sản xuất tại tổ hợp đi tham gia tất cả các hội chợ
quốc tế tại Hà Nội và Hải Phòng nhằm giới thiệu sản
phẩm cho các khách quốc tế và các cửa hàng bán hàng
lưu niệm. Đồng thời, Mạnh Hảo cũng thông qua các mối
quan hệ với các tùy viên quân sự tại các sứ quán mà anh
Dư quen trong thời gian làm việc tại Bộ Quốc Phòng và
các thuỷ thủ tầu viễn dương tại Hải Phòng để giới thiệu
và bán sản phẩm. Chiết khấu anh Dư dành cho các trung
gian này là 25% trên tổng doanh số bán hàng của các
trung gian đó.
Nhờ những hoạt động tích cực tìm kiếm khách hàng và
tỷ lệ chiết khấu cao cho trung gian nên trong giai đoạn
này số đơn hàng tăng lên một cách nhanh chóng. Để
đáp ứng các đơn hàng này, vào năm 2000, anh Dư đã
thuê 300m
2
đất để mở rộng sản xuất và thuê thêm 17
công nhân, nâng tổng số công nhân lên 20 người. Phần
lớn những công nhân này là thương binh, những người
tàn tật và con em các gia đình thương binh liệt sỹ tại thò
trấn Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Anh Dư trực tiếp đào
tạo kỹ thuật cho các lao động này. Việc sử dụng các
công nhân này có một lợi thế là mặc dù bò thương tật
nhưng các công nhân này vẫn có khả năng lao động, họ
lao động có kỷ luật và chăm chỉ hơn các lao động khác.
Trong giai đoạn này, khi qui mô sản xuất tăng lên và khi
đã tạo dựng được uy tín với người cung ứng nguyên vật
liệu, anh Dư không cần trực tiếp đi mua nguyên vật liệu
mà có thể đặt hàng trực tiếp tại các nhà cung ứng. Do
đó chi phí thu mua nguyên vật liệu giảm.
Thời kỳ này, doanh số bán hàng và lợi nhuận tăng bình
quân 50% năm và đáp ứng được kỳ vọng của chủ doanh
nghiệp.
GIAI ĐOẠN 2003-2004
Năm 2003, nhờ những nỗ lực tìm kiếm khách hàng ở giai
đoạn trước nên số đơn hàng liên tục tăng. Đồng thời,
Mạnh Hảo cũng dự đoán nhu cầu về sản phẩm thủ công
mỹ nghệ nói chung và sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ
tre trúc sẽ tăng nên đột biến do khách du lòch đến Việt
Nam trong thời gian diễn ra SEA Games. Do đó, anh Dư
đã kêu gọi góp vốn để thành lập công ty TNHH Mạnh
Hảo và mở rộng sản xuất. Công ty Mạnh Hảo được
thành lập vào năm 2004 dựa trên sự sáp nhập của 2 cơ
sở kinh doanh là tổ hợp của anh Dư và một cơ sở sản
xuất đồ mộc dân dụng. Tổng số vốn của công ty là 650
triệu đồng, trong đó anh Dư đóng góp 20%. Bên cạnh
sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ tre, trúc, công ty còn
kinh doanh sản xuất đồ mộc gia dụng. Hai lónh vực này
góp phần bổ sung cho nhau trong việc tận dụng máy
móc và lao động.
Tổng diện tích đất đai hiện tại là 600m
2
. Số công nhân
tăng lên 130 người. Những lao động này phần lớn vẫn là
thương binh, cựu chiến binh, người tàn tật và con em các
gia đình thương binh liệt sỹ. Trong giai đoạn này, Mạnh
Hảo vẫn bán hàng và giới thiệu sản phẩm cho khách
hàng nước ngoài thông qua các cửa hàng lưu niệm, tuỳ
viên sứ quán, các thuỷ thủ tầu viễn dương. Tuy nhiên,
nhằm tạo dựng uy tín trên thò trường và giảm sự phụ
thuộc vào các trung gian, doanh nghiệp đã đăng ký
thương hiệu Mạnh Hảo lên sản phẩm của mình, liên tục
tung ra các sản phẩm mới và tích cực tham gia các hội
chợ quốc tế tại Hà Nội và Hải Phòng.
Doanh thu trong năm 2004 đạt 1.415 triệu đồng, lợi
nhuận đạt 200 triệu đồng. Sự phát triển trong giai đoạn
này đã đáp ứng được kỳ vọng của chủ doanh nghiệp.
CHIẾN LƯC KINH DOANH
Trong giai đoạn mới bắt đầu hoạt động, cơ sở chưa xây
dựng được một chiến lược kinh doanh mà chủ yếu sản
xuất theo đơn đặt hàng nhỏ lẻ từ các cửa hàng lưu niệm,
các tuỳ viên sứ quán, cơ sở vừa sản xuất vừa hoàn thiện
kỹ thuật sản xuất.
Sang giai đoạn 1999-2002, chiến lược của cơ sở là mở
rộng thò trường, giảm sự phụ thuộc vào việc ngồi chờ các
đơn hàng nhỏ, lẻ để sản xuất ổn đònh hơn. Cơ sở đã xây
dựng một chiến lược tìm kiếm khách hàng thông qua các
trung gian là các cửa hàng lưu niệm, tuỳ viên sứ quán,
các thuỷ thủ tầu viễn dương. Cơ sở dành một tỷ lệ chiết
khấu cao cho các trung gian để khuyến khích các trung
gian tích cực bán hàng. Trong giai đoạn 2003-2004,
chiến lược của cơ sở là mở rộng thò trường, tận dụng
những cơ hội thò trường mới do khách du lòch đến Việt
Nam trong thời gian diễn ra SEA Games. Đồng thời,
doanh nghiệp cũng tích cực tạo dựng uy tín trên thò
trường, giảm sự phụ thuộc vào các trung gian, doanh
nghiệp đã đăng ký thương hiệu Mạnh Hảo lên sản phẩm
của mình và tung ra các sản phẩm mới.
NHỮNG YẾU TỐ CẢN TRỞ PHÁT TRIỂN
Trong tương lai, cản trở lớn nhất đối với Mạnh Hảo là
thiếu thông tin về nhu cầu của khách hàng vì doanh
nghiệp bán hàng qua trung gian, không tiếp xúc trực tiếp
với người tiêu dùng. Một phần khó khăn này sẽ được
khắc phục bằng cách đăng ký nhãn hiệu và gắn mác
Mạnh Hảo lên sản phẩm.
Một khó khăn khác là Mạnh Hảo chưa thuê được đất để
lắp thiết bò, mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất và
chất lượng sản phẩm. Mặc dù Mạnh Hảo đã nộp đơn xin
thuê đất dài hạn của nhà nước, nhưng đối với một doanh
nghiệp nhỏ thì việc thuê đất dài hạn của nhà nước gặp
rất nhiều khó khăn do chính quyền đòa phương muốn
dành quỹ đất cho các dự án và doanh nghiệp lớn.
10
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
YẾU TỐ DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM
- Đam mê kinh doanh
- Kiên trì và kiên nhẫn đối mặt với khó khăn thách thức
Có hai bài học rút ra từ trường hợp doanh nghiệp
Mạnh Hảo:
Thứ nhất, trong lónh vực sản xuất thủ công mỹ nghệ thì
việc liên kết với thò trường là rất quan trọng. Đối với các
cơ sở sản xuất nhỏ, do khả năng tiếp xúc trực tiếp với thò
trường còn hạn chế nên việc bán và giới thiệu sản phẩm
qua trung gian là một giải pháp hiệu quả. Bên cạnh đó,
tham gia các hội chợ quốc tế tại Việt Nam cũng là một
giải pháp nhằm quảng bá sản phẩm và doanh nghiệp
đối với khách hàng nước ngoài và các trung gian trong
nước.
Thứ hai, việc phát triển thò trường đòi hỏi:
- Tích luỹ vốn để đầu tư mới nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm và năng suất lao động;
- Khả năng liên kết với thò trường tốt hơn.
11
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
GIỚI THIỆU
Công ty TNHH Bắc Đẩu hoạt động trên 2 lónh vực là
đánh bắt thuỷ sản xa bờ và thu mua các sản phẩm đánh
bắt. Đây là 2 lónh vực hỗ trợ lẫn nhau, bảo đảm cho
doanh nghiệp có được nguồn hàng ổn đònh và đều đặn
để cung cấp cho các cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh
xuất khẩu, đồng thời giúp doanh nghiệp tiêu thụ dễ dàng
hơn các sản phẩm đánh bắt. Ngoài ra, kết hợp 2 lónh vực
này cũng giúp doanh nghiệp đa dạng hoá được rủi ro.
Công ty TNHH Bắc Đẩu là doanh nghiệp thủy sản
điển hình tại Đà Nẵng:
- Doanh nghiệp là một trong số ít cơ sở đánh bắt xa bờ
làm ăn có hiệu quả trong chương trình đánh bắt xa bờ
của Chính phủ.
- Mặc dù mới đăng ký thành lập năm 2002, nhưng công
ty TNHH Bắc Đẩu đã có quá trình hoạt động 34 năm.
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp đã trải qua các
thời kỳ có những biến đổi lớn: giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước; kinh tế Việt Nam chuyển từ hệ
thống kinh tế tập trung sang kinh tế thò trường. Do đó,
nghiên cứu chiến lược để thích ứng với những biến đổi
qua các thời kỳ sẽ cung cấp một bài học kinh nghiệm
hữu ích cho các trường hợp khác.
12
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH BẮC ĐẨU
Giám đốc: NGUYỄN VĂN CHÍN
Đòa chỉ: 166 Nguyễn Phan Vinh, Đà Nẵng
ĐT: 0511.863330
13
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
14
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
CÁC HOẠT ĐỘNG TRƯỚC NĂM 1970
Gia đình anh Nguyễn Văn Chín, chủ doanh nghiệp, có
nghề truyền thống là đánh bắt thuỷ sản tại Quảng Nam.
Năm anh Chín 16 tuổi (1968), gia đình anh di tản đến Đà
Nẵng, để đảm bảo an toàn hơn trong thời kỳ chiến tranh.
Đầu tiên, để tích luỹ thêm kinh nghiệm về đánh bắt cá tại
vùng biển Đà Nẵng, anh đã xin làm thuê cho các chủ tàu
đánh bắt cá tại đây.
THỜI KỲ 1970 - 1974
Sau 2 năm làm thuê, tích luỹ được kinh nghiệm về đánh
bắt, bố anh đã góp vốn với một hộ khác đóng một tàu
đánh bắt thuỷ sản công suất 33CV và giao cho anh đứng
ra khai thác. Phần góp vốn của gia đình anh là 8.000
USD, trong đó 6.000 USD là vốn của gia đình tiết kiệm
được hồi ở Quảng Nam, số còn lại là vay của ngân hàng.
Số công nhân ban đầu là 7 người, đều là dân chài đòa
phương. Trong giai đoạn này, việc đánh bắt cá và tiêu
thụ rất thuận lợi do có ít tàu đánh bắt và sản lượng cá
còn dồi dào. Sản phẩm đánh bắt được bán cho các hộ
thu mua tại cảng cá và sau đó, những người này bán lại
cho các nhà hàng.
Lợi nhuận trong giai đoạn 1970 -1974 đạt bình quân
10,000USD/năm. Phần lớn lợi nhuận được tích luỹ tiếp
tục đầu tư. Sau 2 năm, khi đã trả hết nợ ngân hàng và
phần vốn góp của hộ khác, gia đình anh tiếp tục đóng
thêm một con tầu công suất 33CV nữa và thuê thêm 7
lao động là dân chài ở đòa phương.
Tốc độ phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn này
là rất cao và đã đáp ứng được kỳ vọng của chủ doanh
nghiệp.
GIAI ĐOẠN 1975 - 1989
Sau khi đất nước thống nhất, anh Chín đã tham gia vào
đoàn đánh bắt cá quốc doanh trong phong trào hợp tác
hoá tại miền Nam. Tham gia vào đoàn đánh bắt cá quốc
doanh, anh Chín đã học thêm được nhiều về kỹ thuật
đánh bắt mới, do vậy hiệu quả đánh bắt cao hơn nhiều.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này việc tiêu thụ và mua vật
tư phục vụ cho đánh bắt thuỷ sản gặp nhiều khó khăn do
trong hệ thống kinh tế tập trung không tồn tại thò trường
tự do. Do đó, các chủ tàu đánh bắt cá chỉ có thể bán sản
phẩm cho trạm thu mua thuỷ sản quốc doanh và mua vật
tư từ hệ thống thương nghiệp quốc doanh.
Để giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp quyết đònh
đầu tư vào 2 lónh vực kinh doanh mới, đó là đứng ra thu
mua thuỷ sản cho trạm thu mua thuỷ sản quốc doanh
đồng thời đổi thuỷ sản lấy vật tư rồi bán lại cho các chủ
tàu đánh cá.
Việc mở rộng ra lónh vực kinh doanh khiến cho việc tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp dễ dàng hơn, đồng thời
giúp doanh nghiệp dễ dàng có vật tư phục vụ cho đánh
bắt. Trong giai đoạn này, doanh nghiệp phát triển cân
bằng giữa các lónh vực đánh bắt thuỷ sản, thu mua thuỷ
sản, cung ứng vật tư phục vụ cho đánh bắt thuỷ sản.
Lợi nhuận trong giai đoạn 1975 - 1989 rất cao, bình quân
25.000 USD/năm. Phần lớn lợi nhuận trong giai đoạn
này được tích luỹ để tái đầu tư. Năm 1985, anh Chín tiếp
tục đóng thêm 2 tàu có công suất 33CV/ tàu, đồng thời
mở rộng diện tích nhà từ 90m
2
lên 500m
2
để thuận tiện
cho công việc thu mua thuỷ sản và bán vật tư phục vụ
việc đánh bắt thuỷ sản. Số công nhân trong giai đoạn
này là 38 người, trong đó 30 người chuyên đánh bắt còn
8 người chuyên thu mua thuỷ sản và cung ứng vật tư.
Tốc độ phát triển của doanh nghiệp trong thời kỳ này
cũng khá cao và đáp ứng được kỳ vọng của chủ doanh
nghiệp.
GIAI ĐOẠN 1990 - 2004
Từ năm 1990, tại đòa phương, cạnh tranh trong lónh vực
đánh bắt thuỷ sản rất gay gắt, do đó, lượng cá nổi tại vùng
biển gần bờ ở đòa phương giảm, sản lượng khai thác của
doanh nghiệp cũng giảm. Trong giai đoạn này, doanh
nghiệp chú trọng thu mua thuỷ sản vì lónh vực này đã trở
nên sôi động khi nguồn cung tăng lên.
Năm 1998, được Chính phủ hỗ trợ vốn theo chương trình
đánh bắt xa bờ, anh Chín đã bán toàn bộ tàu đánh cá cũ
để mua 2 tàu đánh bắt xa bờ với công suất 165CV/ tàu.
Số vốn để mua 2 tàu mới là 2.3 tỷ đồng, trong đó 85% là
vốn vay của nhà nước và 15% là vốn tự có.
Việc sử dụng tàu đánh bắt xa bờ để đánh bắt mang lại
hiệu quả thấp do chi phí đánh bắt cao và sản lượng cá
Lợi nhuận trong giai đoạn 1975 - 1989 rất cao, bình quân 25.000 USD/năm. Phần lớn lợi nhuận trong
giai đoạn này được tích luỹ để tái đầu tư. Năm 1985, anh Chín tiếp tục đóng thêm 2 tàu có công suất 33CV/
tàu, đồng thời mở rộng diện tích nhà từ 90m
2
lên 500m
2
để thuận tiện cho công việc thu mua thuỷ sản và
bán vật tư phục vụ việc đánh bắt thuỷ sản. Số công nhân trong giai đoạn này là 38 người, trong đó 30 người
chuyên đánh bắt còn 8 người chuyên thu mua thuỷ sản và cung ứng vật tư. Tốc độ phát triển của doanh
nghiệp trong thời kỳ này cũng khá cao và đáp ứng được kỳ vọng của chủ doanh nghiệp.
15
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
quá lớn (vào thời điểm đó, tại Đà Nẵng có tới 45 tàu đánh
bắt xa bờ được chính phủ hỗ trợ cho vay vốn) nên các
doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tại đòa phương không thể
tiêu thụ hết.
Nếu không giải phóng được hàng thì các tàu đánh bắt xa
bờ cũng không ra khơi được nên doanh nghiệp đã tập
trung phát triển lónh vực thu sản tại các đòa phương khác.
Để bán sản phẩm ra các tỉnh khác, doanh nghiệp đã đầu
tư mua mua, tìm kiếm khách hàng là các doanh nghiệp
chế biến thuỷ sản 3 xe đông lạnh. Doanh nghiệp cũng
tập trung phát triển lónh vực cung ứng vật tư, ngư cụ phục
vụ cho các chủ tàu đánh bắt xa bờ khác.
Trong lónh vực đánh bắt, để tăng khả năng cạnh tranh,
doanh nghiệp luôn luôn đầu tư đổi mới kỹ thuật đánh bắt,
trang bò thêm lưới mới và kỹ thuật đánh bắt mới. Qua
những mối quan hệ với các nhà cung cấp ngư cụ, vật tư,
doanh nghiệp luôn biết được những kỹ thuật đánh bắt mới
nhất và trở thành doanh nghiệp đầu tiên áp dụng các
công nghệ này.
Nhờ đó, doanh nghiệp đã có thể đa dạng được phương
thức đánh bắt và giảm được tính thời vụ của việc đánh bắt
đồng thời giảm chi phí và gia tăng lợi nhuận. Doanh số
bình quân trong giai đoạn này đạt 20 tỷ đồng, lợi nhuận
đạt 800 triệu đồng/ năm. Sự phát triển trong giai đoạn này
đã đáp ứng được kỳ vọng của chủ doanh nghiệp.
Có hai bài học rút ra từ trường hợp công ty TNHH
Bắc Đẩu:
Thứ nhất: Vốn là yếu tố quan trọng đối với các cơ sở
đánh bắt xa bờ. Các doanh nghiệp đánh bắt xa bờ cần
có nguồn vốn đầu tư lớn do:
- Đầu tư mua tàu công suất lớn và các thiết bò đánh bắt
hiện đại đòi hỏi vốn lớn;
- Chi phí đầu tư cho một chuyến đi biển dài ngày cao;
- Các doanh nghiệp đánh bắt xa bờ cần thường xuyên
đổi mới thiết bò và kỹ thuật đánh bắt nhằm đa dạng hoá
loại hình đánh bắt và sản phẩm đánh bắt;
- Cần thiết phải có nguồn vốn lớn để dự phòng rủi ro;
Thứ hai: Để tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển
của các doanh nghiệp đánh bắt xa bờ, cần phải có sự
gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp đánh bắt và doanh
nghiệp chế biến thuỷ sản. Các doanh nghiệp đánh bắt
xa bờ thường có sản lượng đánh bắt lớn và mặt hàng
thuỷ sản không thể dự trữ trong một thời gian dài, do đó
nếu không tiêu thụ sản phẩm kòp thời, rủi ro đối với các
doanh nghiệp đánh bắt là rất lớn do chi phí đánh bắt cao.
Do vậy, cần có cơ chế liên kết hợp đồng giữa doanh
nghiệp đánh bắt và doanh nghiệp chế biến thuỷ sản.
NHỮNG YẾU TỐ MANG LẠI THÀNH CÔNG
- Liên tục đa dạng hoá các loại hình đánh bắt và đầu tư
công nghệ để thích ứng với sự thay đổi của thò trường.
- Kết hợp một cách hợp lý giữa đánh bắt, thu mua và
cung ứng
- Biết tính toán và tiết kiệm chi phí.
16
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
GIỚI THIỆU
Anh Vũ Văn Sinh, 47 tuổi, là chủ của một trang trại 20
ha tại Yên Thế và một trang trại khác 50 ha tại Bắc Ninh.
Sau những cố gắng không thành với hợp tác xã nông
nghiệp, từ năm 1996, anh Sinh đã rất thành công với
chiến lược chuyển cây trồng truyền thống sang trồng
cây cảnh. Vài năm gần đây, anh Sinh và gia đình thường
xuyên nhận được bằng khen của UBND và Hội nông
dân tỉnh về những thành tích và đóng góp xuất sắc trong
hoạt động sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, anh là nhà
cung cấp cây giống lớn nhất của tỉnh Bắc Ninh với
doanh thu năm 2003 đạt khoảng 1,5 tỷ đồng.
Tên doanh nghiệp: TRANG TRẠI CỦA ANH SINH
Giám đốc: VŨ VĂN SINH
Đòa chỉ: Làng Phương Vỹ, Xã Vũ Ninh, Tỉnh Bắc Ninh
17
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
Anh Sinh mới chỉ học hết phổ thông cơ sở do hoàn cảnh
gia đình khó khăn. Anh tham gia Hợp tác xã Phương Vỹ
năm 1984 khi các hợp tác xã không còn là cách thức
hiệu quả để tổ chức sản xuất nông nghiệp. Hợp tác xã
Phương Vỹ có diện tích canh tác là 90 ha, nhưng nơi đây
đất trũng nên có hơn 36 ha gần như bỏ hoang.
Mặc dù hợp tác xã có chủ trương mỗi năm trồng 1 vụ lúa
và nuôi 1 vụ cá nhưng năng suất thấp. Cuộc sống của
gia đình anh Sinh cũng như các hộ dân khác trong xã
trong thời gian này cũng rất khó khăn với thu nhập chỉ
vào khoảng trên dưới 50 nghìn VND/tháng cho cả 2 vợ
chồng và 3 con nhỏ.
Năm 1987, để khắc phục tình trạng kém hiệu quả của
hợp tác xã, 9 hộ gia đình, trong đó có gia đình anh Sinh,
xin UBND xã cho họ thuê 36ha đất bỏ hoang để cải tạo
thành ao nuôi cá. Sau khi được Uỷ ban đồng ý, các hộ
gia đình đã bắt đầu tiến hành công việc của mình. Nhờ
kiến thức và kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản cũng như
kỹ năng quản lý của anh Sinh, kết hợp với sự lao động
chăm chỉ của các hộ gia đình, nhóm làm chung đã thu
được lãi ngay lập tức. Năm 1990, anh Sinh được bầu là
chủ nhiệm nhóm sản xuất của HTX. Vò trí công tác này
đem lại cho anh cơ hội được làm việc với các cán bộ kỹ
thuật của trường ĐH Nông Nghiệp thông qua một số dự
án thí điểm của trường. Nhờ đó, anh Sinh đã tích luỹ
được những kiến thức về kỹ thuật trồng trọt và đây cũng
chính là yếu tổ chủ chốt đem lại thành công cho anh sau
này. Từ năm 1987 đến năm 1992, doanh thu từ nuôi cá
đạt khoảng 100 triệu đồng, đem lại cho các hộ mức thu
nhập khoảng 10 triệu đồng/hộ/năm.
Sau 6 năm thành công, gia đình anh Sinh và các hộ khác
quyết đònh mở rộng sản xuất. Họ đã đầu tư 200 triệu
đồng mua cá giống vì họ tính toán rằng cuối năm họ sẽ
thu được mức lãi khoảng 500 triệu đồng. Tuy nhiên, khi
chứng kiến sự thành công của nhóm các hộ nông dân
này, UBND xã, do bò một số người xúi giục, đã nghó rằng
cái ao mà họ cho thuê còn có thể đem lại lợi nhuận lớn
hơn nên đã phá bỏ hợp đồng. Anh Sinh buộc phải tát cá
sớm và trong năm đó anh đã trắng tay cùng với số nợ tới
34 triệu đồng. Đội sản xuất của anh phải giải tán và năm
1992, HTX Phương Vỹ cũng bò giải thể.
Thất bại đã không làm anh nản chí. Anh Sinh nghó rằng
mình phải làm gì đó để có thể trả được nợ. Anh đã quyết
đònh thuê tiếp một khu đất hoang gần nhà rộng gần 3 ha
của UBND xã trong 12 năm với hợp đồng chặt chẽ hơn
và số tiền thuê là 15 triệu/năm. Lúc này, số nợ cũ và mới
cộng với lãi mẹ đẻ lãi con đã lên đến 97 triệu đồng.
Không ai trong xã tin rằng anh có thể trả được nợ, nhưng
năm 1999, anh đã chứng tỏ cho mọi người thấy rằng họ
đã sai.
Từ năm 1992 đến 1996, anh đã làm nhiều việc khác
nhau để tạo thu nhập. Anh vừa cải tạo đất, mua cây
giống, vừa trồng cây và tìm nơi tiêu thụ. Đầu tiên, anh
Sinh trồng đậu và táo. Doanh thu năm đầu tiên đạt
khoảng 30 triệu đồng. Năm tiếp theo, anh chuyển sang
bán cây táo giống vì lúc này cây táo giống bán rất được
giá. Với số tiền thu được, anh cũng đầu tư nuôi lợn và gia
cầm. Tất cả số vốn thu được được dành để mua những
hạt giống mới và để trả nợ. Khả năng sống sót được
18
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
trong những năm đầy khó khăn này đã cho anh Sinh
thêm niềm tin để tiếp tục công việc kinh doanh sau này.
Năm 1996, quá trình đô thò hoá bắt đầu diễn ra tại Bắc
Ninh. Anh Sinh nhận thấy trên thò trường bắt đầu có nhu
cầu cây xanh. Sau một thời gian ngắn học kỹ thuật trồng
cây, anh quyết đònh chuyển hướng sang lónh vực này.
Tháng 7 năm 1996, anh đấu thầu thuê 5 ha đất làm trang
trại với thời hạn 20 năm. Anh tập trung đầu tư cải tạo đất,
đào ao thả cá và thành lập một trung tâm cung cấp cây
giống và cây xanh với quy mô lớn nhất trong tỉnh. Anh
Sinh có bí quyết đào ao và sử dụng bùn để trồng cây rất
hiệu quả. Hàng năm anh bỏ ra hàng chục triệu mua đất
ở ven sông về để trồng trọt. Đến nay, anh đã đầu tư hơn
1 tỷ đồng vào trang trại của mình và trang trại này đã
nhanh chóng trở thành trang trại lớn nhất tại Bắc Ninh.
Việc đầu tư và sự lao động chăm chỉ của anh Sinh đã
đem lại thành quả đáng kể. Các giống cây trong trang
trại của gia đình anh luôn đảm bảo chất lượng tốt, tỷ lệ
19
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
cây sống đến 90%. Để thúc đẩy công việc kinh doanh,
anh áp dụng chế độ bảo hành cây trong vòng 1 năm. Vì
vậy, trang trại của gia đình anh đã nhận được hợp đồng
đặt hàng từ nhiều cơ quan. Theo hợp đồng, anh Sinh sẽ
là người trả 10% VAT. Anh cũng để khách hàng giữ lại
10% giá trò hợp đồng trong thời gian bảo hành đồng thời
cũng dùng tiền để thiết lập quan hệ với các khách hàng
quan trọng và có tiềm năng. Những hoạt động xúc tiến
này tiêu tốn của anh khoảng 30-50 triệu đồng mỗi năm
nhưng bù lại, anh đã trở thành người cung cấp cây cảnh
và cây xanh lớn nhất tại Bắc Ninh. Công ty Môi trường
Đô thò đã hợp đồng mua toàn bộ hệ thống cây xanh cho
các khuôn viên và các khu quy hoạch của toàn tỉnh Bắc
Ninh. Một số cơ quan của Chính phủ cũng yêu cầu anh
chăm sóc toàn bộ hệ thống cây xanh của họ.
Vẫn chưa hài lòng với những thành công trong lónh vực
cây xanh, anh Sinh đã làm việc rất chăm chỉ để chuẩn
bò một công việc kinh doanh mới. Tháng 10 năm 2000,
lần đầu tiên anh Sinh tham dự Hội chợ hoa quốc tế tại
Côn Minh, Trung Quốc. Anh nhận thấy rằng mọi người
không chỉ có nhu cầu cây xanh để che bóng mát mà còn
rất cần những cây cảnh đẹp để phát triển du lòch và
trang trí những ngôi nhà sang trọng.Từ đó đến nay, năm
nào anh cũng dành thời gian sang Côn Minh, nơi nổi
tiếng với các hội chợ hoa và cây xanh diễn ra hàng năm.
Anh đi tham quan các trang trại trồng hoa rộng lớn, các
giống hoa và cây mới, tiếp cận với kỹ thuật trồng trọt tiên
tiến, tham dự các chương trình trao đổi kinh nghiệm về
trồng hoa công nghiệp. Anh cũng được tham dự các
phiên chợ đấu giá hoa với quy mô lớn. Những điều đó
giúp anh rất nhiều trong việc tìm hướng đi mới cho trang
trại của mình. Hiện nay con gái thứ hai của anh cũng
đang theo học một khoá học 6 tháng về kỹ thuật trồng
hoa tại Côn Minh. Chi phí để học một khoá học như vậy
khoảng 6 triệu/tháng. Năm 2003, anh Sinh đã xây dựng
khu vườn ươm ngay tại gia đình để trồng loại phong lan
chùm có hoa rất đẹp theo phương pháp công nghiệp,
giống hoa được mua từ Trung Quốc. Ngoài trồng hoa và
cây cảnh, gần đây anh Sinh mở rộng hoạt động sang
lónh vực gỗ quý. Năm 2002, anh quyết đònh mua 20 ha
đất ở Yên Thế để trồng gỗ.
Hiện nay trang trại của gia đình anh Sinh có khoảng 40
loại cây, hoa giống khác nhau, mỗi năm bán ra khoảng
nửa triệu cây giống các loại. Trang trại đang tạo công ăn
việc làm cho 30 lao động thường xuyên và 50 lao động
mùa vụ. Thò trường tiêu thụ cây giống của trang trại phần
lớn là các tỉnh phía Bắc (Bắc Ninh, Hà Nội, Vónh Phúc,
Việt Trì, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tây)
và và gần đây anh cũng đã bán hàng sang Trung Quốc.
Trang trại của anh được nhiều báo, đài và
truyền hình
20
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
giới thiệu và được đánh giá là trang trại điển hình trong
cả nước.
YẾU TỐ DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM
Thành công của anh Sinh là kết quả của sự chăm chỉ,
lòng quyết tâm, tính ham học hỏi, những biện pháp mar-
keting mạnh mẽ và dòch vụ bán hàng tốt. Mặc dù đã đối
mặt với những khó khăn ngay từ khi bắt đầu tiến hành
kinh doanh và trong khi những người khác đã phải dừng
lại, anh Sinh vẫn đứng vững. Anh nắm bắt các kỹ thuật
khó rất nhanh và thậm chí tỷ lệ thành công của anh còn
cao hơn tỷ lệ của người đã đào tạo anh.
Ngoài ra, Anh Sinh còn có khả năng nắm bắt được nhu
cầu thò trường, thấy được những cơ hội đầu tư và áp dụng
những biện pháp cần thiết để khai thác những cơ hội đó
một cách hiệu quả. Anh Sinh thường xuyên dành thời
gian và tiền bạc cho các cuộc khảo sát thò trường trong
và ngoài nước. Những chuyến đi này đã đem lại cho anh
những thông tin tốt hơn về xu hướng phát triển của thò
trường cũng như xu hướng phát triển của công nghệ
nông nghiệp.
Việc anh Sinh chú trọng phát triển dòch vụ sau bán hàng
cũng là điều rất đáng ngạc nhiên và khiến chúng ta liên
tưởng anh với những nhà kinh doanh được đào tạo bài
bản mặc dù anh sinh ra ở nông thôn và trình độ học vấn
còn hạn chế. Anh Sinh đã thực hiện tốt chiến lược này.
Việc anh chú trọng phát triển dòch vụ sau bán hàng khiến
anh giành được những hợp đồng của các cơ quan lớn
như Công ty Môi trường Đô thò tỉnh Bắc Ninh.
Có bốn bài học có thể rút ra từ trường hợp này.
Thứ nhất, trường hợp của anh Sinh cho thấy những
người khác cũng có thể thành công với sự cố gắng của
chính bản thân họ và sự hỗ trợ từ bên ngoài. Trường hợp
này chứng tỏ hệ thống ngân hàng làm việc không hiệu
quả đối với những người nghèo, đặc biệt là những người
đang bò mắc nợ. Rõ ràng là các ngân hàng sẵn sàng cho
người giàu vay tiền hơn là cho người nghèo và thò trường
tín dụng cho người nghèo vẫn chưa phát triển. Cần phải
có cơ chế đặc biệt để giúp người nghèo thoát khỏi những
khó khăn tài chính.
Thứ hai, nhu cầu học hỏi là yếu tố quyết đònh và chứng
tỏ rằng sự hiểu biết về kỹ thuật đã tạo nên sự khác biệt
giữa nghèo đói và phồn vinh. Anh Sinh đã biết phát huy
những kiến thức đã học và biến chúng thành thực tế.
Trường hợp này cũng cho chúng ta thấy rằng cần cố
gắng thúc đẩy tinh thần học tập của nông dân hơn là
việc chỉ đào tạo cho họ những kỹ thuật đơn giản.
Những nỗ lực marketing là bài học thứ ba rút ra từ trường
hợp này mặc dù điều này cũng không dễ gì có thể lặp
lại. Anh Sinh đã cung cấp cho khách hàng một dòch vụ
hoàn hảo bởi vì anh có kiến thức kỹ thuật tốt, nắm được
xu thế thò trường và có những chiến thuật bán hàng khôn
ngoan. Trường hợp của anh Sinh cho thấy thành công
đến không chỉ nhờ những cố gắng marketing hay sự hiểu
biết kỹ thuật mà phải bằng sự phối hợp của tất cả những
kỹ năng đó.
Những kỹ năng này có thể chỉ mình anh Sinh có được
nhưng nó vẫn là bài học cho những doanh nghiệp muốn
lặp lại sự thành công của anh .
Cuối cùng, một kế hoạch rõ ràng và tiến hành những
bước cần thiết để thực hiện kế hoạch đó là một bài học
tốt rút ra từ trường hợp này. Tuy nhiên, chúng ta cũng
cần một chút may mắn để có được thành công ngoài
những yếu tố đã kể ở trên như sự quyết tâm, tính ham
học hỏi và những nỗ lực marketing.
Tháng 10 năm 2000, lần đầu tiên anh
Sinh tham dự Hội chợ hoa quốc tế tại
Côn Minh, Trung Quốc. Anh nhận thấy
rằng mọi người không chỉ có nhu cầu
cây xanh để che bóng mát mà còn rất
cần những cây cảnh đẹp để phát triển
du lòch và trang trí những ngôi nhà
sang trọng.
21
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
Thaỏt baùi laứ meù thaứnh coõng
GIỚI THIỆU
Anh Ngô Ngọc Bích, chủ cơ sở sản xuất đồ gỗ thủ công mỹ nghệ
Ngọc Bích, là một thương bệnh binh về mất sức với hai bàn tay
trắng. Tuy nhiên, anh Bích đã biết kế thừa và phát huy nghề truyền
thống của gia đình để làm giàu. Cơ sở Ngọc Bích đã phát triển với
quy mô trên 300 lao động và tổng doanh thu năm 2004 lên tới trên
10 tỉ đồng, trong đó 20% doanh thu từ xuất khẩu.
Năm 2002, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ mang thương hiệu Ngọc Bích
đã được trao Huy chương vàng tại cuộc bình chọn Hàng Việt Nam
chất lượng cao. Anh Bích cũng đã nhiều lần nhận được bằng khen
của Hội cựu chiến binh và của Chủ tòch tỉnh Bắc Ninh dành cho
những hộ gia đình làm kinh tế giỏi.
24
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N
Tên doanh nghiệp:
XƯỞNG ĐỒ GỖ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NGỌC BÍCH
Giám đốc: NGÔ NGỌC BÍCH
Đòa chỉ: Thôn Me Cả, Xã Hương Mạc, Huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Anh Ngô Ngọc Bích sinh năm 1958 tại thôn Me Cả, xã
Hương Mạc, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Như Đồng Kỵ
và một số làng lân cận khác, làng của anh cũng có nghề
truyền thống sản xuất đồ gỗ thủ công mỹ nghệ. Sinh ra
trong một gia đình có truyền thống về nghề này nên anh
Bích đã có may mắn được kế thừa những kinh nghiệm
quý báu và tinh hoa trong nghề từ các bậc cha chú. Học
xong phổ thông, anh vào bộ đội và trong một trận chiến
anh đã bò thương nhẹ. Năm 1985, anh xin nghỉ theo chế
độ thương bệnh binh, sống bằng tiền lương ít ỏi của một
cựu chiến binh và trợ cấp thương bệnh binh. Số tiền này
không đủ để trang trải cho cuộc sống gia đình. Được sự
động viên của bạn bè, anh quyết tâm gây dựng cơ sở
sản xuất gỗ.
Thoạt tiên, với số vốn được cha cho gồm 3 chỉ vàng và
một miếng đất rộng 200m
2
, anh mở một xưởng sản xuất.
Lúc đầu, nhân lực chính là 2 vợ chồng anh và 2 thợ làm
công đoạn gia công thanh ngang và khảm trai, anh lo
thiết kế còn vợ anh phun sơn, đánh giấy ráp. Sản phẩm
ban đầu là những mặt hàng đơn giản như sập gụ, tủ chè,
trường kỷ bằng gỗ lim, gỗ gụ, gỗ hương và gỗ trắc để
phục nhân dân quanh vùng tự tìm đến đặt hàng nhà anh
khi có nhu cầu. Nhờ vậy, doanh thu năm đầu của anh
(1985) là 3-4 cây vàng.
Phần lớn kỹ thuật làm đồ gỗ của anh Bích là thừa hưởng
từ bố anh, trước đây vốn là một người thợ lành nghề
trong lónh vực gỗ mỹ nghệ. Bố anh còn lưu giữ rất nhiều
bản vẽ về các hình khối dùng để chạm khắc lên bàn,
Một trong những yếu tố mang lại thành công cho anh Bích là
anh luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Anh yêu cầu nhân viên
của mình chỉ được xuất những sản phẩm hoàn hảo và phải đưa trở
lại xưởng những sản phẩm còn khiếm khuyết.
25
CON ĐƯỜNG DOANH NH¢N