Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường THPT huyện kinh môn tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.98 KB, 23 trang )

Quản lý xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực ở các trường THPT huyện Kinh
Môn tỉnh Hải Dương
Nguyễn Văn Thuần
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS Hà Nhật Thăng
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý xây dựng Trường học thân thiện, học
sinh tích cực (THTT-HSTC) của Hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông
(THPT). Khảo sát thực trạng vấn đề xây dựng và quản lý xây dựng THTT-HSTC ở
các trường THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Đề xuất các biện pháp quản lý
xây dựng THTT-HSTC ở các trường THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo dục trung học; Trường học thân thiện; Học sinh
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế tồn cầu hố, nước ta đang từng bước hội nhập quốc tế trong nhiều lĩnh
vực; nền kinh tế đang chuyển đổi cơ cấu biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành
một quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực.
Học sinh ngày nay được nuôi dưỡng và giáo dục tốt hơn, các em có điều kiện tiếp xúc
với các luồng văn hoá đa chiều
Xu hướng các nước trên thế giới cải cách GD theo hướng tạo mơi trường học tập an
tồn, chú trọng đến phát huy tiềm năng cá nhân HS, đến tính sáng tạo, tính nhân văn.
Xuất phát từ mục tiêu GD, học tập kinh nghiệm có chọn lọc của các nước trên thế
giới, thực tiễn gần 10 năm thực hiện các dự án (Trường tiểu học bạn hữu, GD kỹ năng sống
khoẻ mạnh, mơ hình trường học thân thiện ở 50 trường THCS từ năm 2006-2007,...)
Chính vì vậy đề tài nghiên cứu của chúng tôi là "Quản lý xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực ở các trng THPT huyện kinh môn- tnh Hải D-ơng".
2. Mc ớch nghiên cứu



Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của Hiệu
trưởng các trường THPT ở kuyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường THPT
khu vực huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của Hiệu
Trưởng các trường THPT
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được một hệ thống biện pháp quản lý khoa học tạo ra sự đồng thuận của
các lực lượng trong và ngồi nhà trường thì sẽ xây dựng được môi trường giáo dục lành
mạnh, tạo cơ hội điều kiện cho học sinh học tập rèn luyện tốt nhất.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý xây dựng THTT-HSTC của Hiệu trưởng các trường
THPT.
5.2. Khảo sát thực trạng vấn đề xây dựng và quản lý xây dựng THTT-HSTC ở các trường
THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng THTT-HSTC ở các trường THPT huyện Kinh
Môn, tỉnh Hải Dương.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý xây dựng THTT-HSTC ở các trường
THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
- Do hạn chế về thời gian và nguồn lực, chúng tôi tập trung nghiên cứu ở 4 trường THPT nằm
trên địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm

7.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học
7.2.3. Phương pháp chuyên gia
7.3. Phƣơng pháp sử lý thông tin ( dùng toán thống kê và phần mềm tin học )
8. Cấu trúc luận văn

2


Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn chính được cấu trúc
thành 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý xây dựng THTT-HSTC ở các trường THPT.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý xây dựng THTT-HSTC ở các trường THPT khu vực huyện
Kinh Môn, tỉnh Hải D-ơng.
Chng 3: Cỏc bin pháp quản lý xây dựng THTT-HSTC ở các trường THPT khu vực
huyện Kinh Môn, tỉnh Hải D-ơng.

CHNG I
C S Lí LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÂY DỰNG
TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Từ đời xưa đến nay các nền giáo dục và nhà trường đạt đến giá trị đích thực và chân chính
đều phải quán triệt sự khoan dung, sự thân thiện. “Khoan dung, thân thiện” phải là cốt lõi của giáo
dục, của nhà trường, của sự dạy học tu dưỡng.
Aristoste từng nói đến quan hệ thầy trị là quan hệ tình bạn đạo đức. Einstein nói đến
mục tiêu của dạy học là truyền cho người học “ý thức sống động về cái gì là đẹp và cái gì là
thiện”
Hồ Chí Minh - Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, nhà giáo dục vĩ đại của
dân tộc ta nhấn mạnh: “mỗi con người đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng. Ta phải biết
làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu mất dần
đi…”.

Chính vì vậy, xây dựng trường học thân thiện là tạo ra một trường giáo dục (cả về vật
chất và tinh thần) an tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho HS trong học tập, góp phần đảm bảo
quyền được đi học cho mọi người
1.2. Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài : Đề tài tập trung vào việc làm rõ một số
khái niệm công cụ sau:
* Nhà trƣờng
“Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt của xã hội, thực hiện chức năng kiến tạo các
kinh nghiệm XH cần thiết cho một nhóm dân cư nhất định của XH đó. Nhà trường được tổ
chức sao cho việc kiến tạo kinh nghiệm XH nói trên đạt được các mục tiêu mà XH đó đặt ra
cho nhóm dân cư được huy động vào sự kiến tạo này một cách tối ưu theo quan niệm của
XH”.

3


* Quản lý
Tuy có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý song bản chất của khái niệm quản
lý có thể hiểu là: Sự tác động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý đến khách thể
quản lý nhằm làm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đề ra và tiến tới trạng thái chất lượng
mới.
* Quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng
. Quản lý GD là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm
đưa hoạt động sư phạm của hệ thống GD đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất.
Quản lý GD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng XH nhằm
đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.
. Quản lý nhà trường thực chất là QLGD trong phạm vi một nhà trường. Quản lý trường
phổ thông thực chất và trọng tâm là quản lý q trình đào tạo, nó bao gồm các nhân tố: Mục
tiêu, nội dung, phương pháp, quản lý lực lượng đào tạo (thầy), đối tượng đào tạo (trò) và quản
lý các nhân tố khác
* Quan niệm về trƣờng học thân thiện

“Trường học thân thiện” phải thân thiện với địa phương - địa bàn hoạt động của nhà trường;
phải “thân thiện” trong tập thể sư phạm với nhau; giữa tập thể sư phạm với HS; thân thiện giữa
HS với nhau; “Trường học thân thiện” phải đảm bảo CSVC phù hợp với yêu cầu GD và thoả mãn
tâm lý người thụ hưởng.
1.3. Trường Trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân
* Mục tiêu của GD THPT
“Mục tiêu của GD THPT là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN
* Nhiệm vụ và quyền hạn của trƣờng THPT
Theo điều 58 Luật Giáo dục, Điều 3 của Điều lệ trường Trung học
* Trƣờng THPT với sự phát triển nguồn lực ngƣời trong thời kỳ CNH- HĐH
Giáo dục phổ thông phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,

giáo dục

THPT phải là nguồn tạo ra nguồn lao động có chất lượng cao, có ảnh hưởng tích cực đến phát
triển kinh tế - xã hội, là động lực thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững thực hiện
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
1.4. Nội dung xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực
. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn
. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của HS ở mỗi địa phương, giúp các
em tự tin trong học tập

4


. Rèn luyện kỹ năng sống cho HS
. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh
. HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở
địa phương.

1.5. Hiệu trƣởng Trƣờng trung học phổ thông đối với việc quản lý xây dựng trƣờng học
thân thiện, học sinh tích cực
* Chức năng quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng THPT
- Kế hoạch hoá việc quản lý hoạt động xây dựng THTT, HSTC
- Tổ chức quản lý hoạt động xây dựng THTT, HSTC
- Chỉ đạo hoạt động xây dựng THTT, HSTC
- Kiểm tra hoạt động xây dựng THTT, HSTC
* Phƣơng tiện quản lý của ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng THPT
- Thể chế và quy định GD&ĐT
- Bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực
- Nguồn tài lực và vật lực
- Hệ thống thông tin và môi trường
* Nhiệm vụ, quyền hạn và yêu cầu của ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng THPT
Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trƣởng
- Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;
-Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường được quy định tại khoản 2 Điều 20 của Điều
lệ này;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
- Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá
xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên, nhân
viên theo quy định của Nhà nước; quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên
- Quản lý HS và các hoạt động của HS do nhà trường tổ chức
- Quản lý tài chính, tài sản của trường;
- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáoviên, nhân viên, HS; tổ chức
thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục
của nhà trường.
- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ,
chính sách theo quy định của pháp luật;
- Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được quy định
Hiệu trƣởng với nhiệm vụ xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực


5


- Dân chủ trong quản lý
- Tôn trọng nhân cách của mỗi thành viên trong nhà trường
- Phân biệt rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong nhà trường.
- Tơn trọng tính sáng tạo của GV, HS, NV đồng thời coi trọng tinh thần hợp tác trong nhà
trường.
1.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh
tích cực
* Những yếu tố bên trong nhà trƣờng
- Trình độ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng
- Trình độ, năng lực, phẩm chất của GV
- Phẩm chất và năng lực của HS
* Những yếu tố bên ngoài nhà trƣờng
- Chủ trương về xây dựng THTT, HSTC
- Điều kiện thực tế của nhà trường
- Gia đình, cộng đồng và xã hội
- Điều kiện kinh tế, văn hoá, sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyền.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Qua tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, cho phép chúng tôi rút ra một số kết
luận sau:
1. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường THPT là rất cần thiết, góp phần tích
cực thúc đẩy sự phát triển giáo dục.
2. Trong đề tài này, trường học thân thiện được hiểu là nơi mà mọi thành viên đều là bạn, là
đồng chí, là anh em; mọi hoạt động GD trở nên nhẹ nhàng, vui tươi, hấp dẫn mọi người, nhất là
người học; Trường học gắn bó mật thiết với địa phương
3. Trong điều kiện hiện nay, người Hiệu trưởng không chỉ là người quản lý hành chính - tổ

chức, nhà sư phạm mẫu mực mà cịn là nhà hoạt động chính trị - xã hội, nhà văn hóa và hơn
thế nữa là nhà ngoại giao.
4. Trước nhiệm vụ xây dựng THTT, HSTC Hiệu trưởng cần chú ý phát triển đồng bộ 16 kỹ
năng quản lý.
Trên đây là những vấn đề về tri thức lý luận. Để đưa ra các biện pháp mang tính hợp

6


lý và khả thi, chúng tôi cần nghiên cứu thực trạng quản lý xây dựng THTT, HSTC của Hiệu
trưởng các trng THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải D-ơng.
CHNG 2
THC TRNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN,
HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN
KINH MÔN TỈNH HẢI DƢƠNG
2.1. Khái quát tình hình địa lý, kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội của huyện kinh mơn
tỉnh Hải Dƣơng
2.2. Khái qt tình hình phát triển giáo dục Trung học phổ thông huyện Kinh Môn tỉnh
Hải Dƣơng
2.3. Quy mô số lƣợng và chất lƣợng các trƣờng THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng
a. Quy mô trường lớp: Sự phát triển về quy mô trường lớp, số lượng HS được thể hiện ở bảng
01
Năm học

Năm học

Năm học

2007-2008


Đơn vị trƣờng

Năm học
2008-2009

2009-2010

2010-2011

S.lớp

HS

Slớp

HS

Slớp

HS

Slớp

HS

THPT Kinh Môn

30

1397


32

1477

37

1669

40

1826

THPT Kinh Môn II

30

1365

31

1401

30

1354

30

1357


THPT Phúc Thành

25

1131

27

1220

27

1230

27

1225

THPT Nhị Chiểu

26
1200
27
1240
26
(Nguồn Sở GD&ĐT Hải Dương)

1217


26

1210

Bảng 2.1: Quy mô trường lớp, số lượng HS
b. Chất lượng giáo dục và đào tạo của các trường THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải
Dương trong những năm gần đây.
Học lực

Năm học Tổng số HS
G
2007-2008
2008-2009
2009-2010
2010-2011

Hạnh kiểm

K

TB

Y

Kém
3

SL

5093 103


1240

3489

258

%

100

2.02

24.34 68.51

5.07

SL

5341

63

1451

3517

306

%


100

1.78

27.16 65.85

5.73

SL

5470

67

1497

3625

287

%

100

1.22

27.36 66.27

5.24


SL

5618

98

1619

286

3613

7

T

K

2285 2546

TB

Y

248

14

0.05 44.86 49.99 4.87

4

2504 2541

316

8

47.5

5.91

0.15

2567 2584

311

8

0.07 46.9
4

0.07 46.92 47.23 5.68
2

0.27

2717 2605


294

0.14
2


%

100

1.74

28.81 64.31

5.09

0.04 48.36 46.36 5.23

0.04

(Nguồn Sở GD&ĐT Hải Dương )
Bảng 2.2: Chất lượng GD-ĐT của các trường THPT huyện Kinh Môn
2007-2008

2008-2009

2009-2010

2010-2011


Đơn vị trƣờng

Tsố
HS

Tsố
HS

Tsố
HS

%
TN

Tsố
HS

%
TN

THPT Phúc Thành
THPT Kinh Môn
THPT Kinh Môn II
THPT Nhị Chiểu

386
456
316
331


98.4
403
98.8
538
100
451
99.3
446
98.8
300
98.4
316
98.9
346
98.2
345
(Nguồn Sở GD&ĐT Hải Dương)

97.6
98.5
97.8
98.1

522
444
310
338

81,3
97

79
81

%
TN

%
TN

Bảng 2.3: Tỷ lệ HS đỗ tốt nghiệp

* Xây dựng đội ngũ giáo viên
Trình độ
lý luận CT
Năm học
Đảng viên
Trên
Dƣới Trung Cao
Chuẩn
chuẩn
chuẩn
cấp
cấp
2007-2008
200
2
189
5
2
0

43
2008-2009
227
9
215
3
3
0
47
2009-2010
305
16
224
3
5
0
57
2010-2011
329
50
310
0
5
0
65
(Nguồn Sở GD&ĐT Hải Dương )
Bảng 2.4: Số lượng và trình độ đào tạo của đội ngũ GV ở các trường THPT huyện Kinh Mơn
Trình độ đào tạo

Tổng số

GV

Xếp loại chung
Năm học
2007-2008
2008-2009
2009-2010
2010-2011

SL
%
SL
%
SL
%
SL
%

Tsố
GV
196
100
227
100
305
100
329
100

Thanh tra giờ dạy


Tốt

Khá

TB

Yếu

72
36.7
79
34.8
104
34.1
171
52

97
49.5
103
45.4
158
51.8
108
32.8

27
13.8
45

19.8
43
14.1
50
15.2

0
0
0
0
0
0
0
0

8

Số
lƣợt
196
100
227
100
305
100
329
100

Tốt


Khá

TB

Yếu

60
30.6
69
30.4
105
34.4
171
52

74
37.8
92
40.5
140
45.9
100
30.4

62
31.6
66
29.1
60
19.7

58
17.6

0
0
0
0
0
0
0
0


(Nguồn Sở GD&ĐT Hải Dương)
Bảng 2.5: Chất lượng đội ngũ GV ở các trường THPT huyện Kinh Môn
* Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Tổng kinh phí xây dựng CSVC – TBDH trong những năm gần đây của các trường
THPT trên địa bàn huyện Kinh Môn được thể hiện như sau:
Năm học

Tổng kinh phí

2007-2008

7.980.000.000

2008-2009

7.230.000.000


2009-2010

9.834.000.000

2010-2011

36.600.000.000
(Nguồn Sở GD&ĐT Hải Dương)

Bảng 2.6: Tổng kinh phí đầu tư cho các trường THPT huyện Kinh Môn
2.3. Thực trạng công tác quản lý xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực của
hiệu trƣởngcác trƣờng trung học phổ thông huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng
Sau một năm thực hiện phong trào thi đua “xây dựng THTT, HSTC” các trường THPT
huyện Kinh Môn đã đạt được những kết quả nhất định: Bộ mặt nhà trường, khơng khí sinh
hoạt, nề nếp dạy - học đã có nhiều chuyển biến tích cực; Tuy vậy, đó mới chỉ là những chuyển
động bước đầu và chủ yếu ở trên bề rộng
2.3.1. Thực trạng nhận thức về xây dựng THTT, HSTC của đội ngũ CBQL, GV, NV, HS
và CMHS
Qua khảo sát, điều tra bằng phiếu hỏi đối với CBQL, GV, HS, CMHS

STT

Đối tƣợng
đƣợc hỏi

Có hay khơng Khơng cần
Số
Rất cần
cần thiết
cũng đƣợc

thiết
lƣợng
đƣợc
Số
Số
Số
Số
%
%
%
%
hỏi lƣợng
lƣợng
lƣợng
lƣợng
8
5
62.5
3
37.5
0
0
0
0

1

CBQL Sở

2


CBQL trường

12

7

58.3

5

41.7

0

0

0

0

3

GV, NV

200

108

54.0


82

41.0

10

5.0

0

0

4

Học sinh

400

186

46.5

172

43.0

36

9.0


6

1.5

9


Cha mẹ HS

5

200

48.5

76

38.0

27

13.5

0

0

820


Cộng

97
403

53.9

338

40.2

73

5.5

6

0.3

Bảng 2.7: Nhận thức về sự cần thiết xây dựng THTT, HSTC
* Thực trạng xây dựng THTT, HSTC của các trƣờng THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải
Dƣơng
Thực trạng về tình hình xây dựng, sử dựng CSVC - TBDH
Phịng

P. học

P. học

Thƣ


kiên cố

cấp bốn

bộ môn

viện

hành

máy

Kinh Môn II

52

0

6

1

3

4

2

Kinh Môn


32

0

6

1

3

3

3

Nhị Chiểu

29

0

4

1

2

2

4


Phúc Thành

29

0

4

1

2

2

STT

Trƣờng THPT

1

P. thực Phòng

Bảng 2.8: Thực trạng CSVC phục vụ dạy và học năm học 2010-2011
Thực trạng hoạt động dạy và học của GV và HS
a) Về hoạt động dạy của GV
Khi tiến hành thực nghiệm tại bốn trường, chúng tôi thấy:
Số
TT


NỘI DUNG

Tổng
số HS

1

Tâm sự chuyện riêng với thầy cô

2
3
4

5

Áp dụng những kiến thức đã học
vào thực tế
Bỏ học hoặc trốn tiết đi chơi
Tự giác, tích cực tham gia xây
dựng bài
Thầy cơ tổ chức cho HS thảo
luận, hoạt động nhóm

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%)
Thƣờng
xuyên

Thỉnh
thoảng


Hiếm
khi

Chƣa
bao giờ

400

3.33

14.89

11.11

70.67

400

15.56

38.89

42.22

3.33

400

2.22


13.33

16.67

67.78

400

20

53.33

21.11

5.56

400

10

53.33

23.33

13.34

Bảng 2.9: Thực trạng hoạt động dạy và học của GV và HS ở các trường THPT huyện Kinh Môn
b) Về hoạt động học của HS
Tổng


Nội dung

số HS

Để việc học - Học thuộc bài và làm bài đầy đủ

10

400

Đồng ý
368

Phân

Không

vân

đồng ý

32

0


tập đạt kết trước khi đến lớp
quả tốt em - Trong lớp trật tự nghe giảng và ghi
cần


chép đầy đủ
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
bài
- Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra

305

90

5

175

117

108

234

102

64

Bảng 2.10: Quan điểm để học tốt của HS các trường THPT huyện Kinh Môn
.
Thực trạng vấn đề tổ chức các hoạt động tập thể
Dưới sự chỉ đạo của Hiệu trưởng, Đoàn thanh niên trong các trường THPT huyện Kinh
Mơn đã có nhiều hoạt động tập trung vào công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh.
trường, lồng ghép các tuyên truyền, giáo dục đạo đức lối sống, tác phong cho học sinh thông
qua những buổi chào cờ hàng tuần, xong việc làm đó chưa thể hiện tính sáng tạo thu hút HS.

2.3.2.5. Thực trạng HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hố, cách mạng ở địa phương
Việc nhận chăm sóc và phát huy giá trị tinh thần các di tích lịch sử, văn hố đang thực
sự trở thành phong trào sơi nổi ở các trường, nhưng chưa thường xun, cịn hình thức
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Qua tìm hiểu điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế - xã hội và thực trạng xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực của các trường THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương
chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Huyện Kinh Môn là trung tâm kinh tế, văn hố của vùng phía Đơng Nam của tỉnh Hải
Dương. Sau gần 50 năm kể từ khi thành lập, đời sống của nhân dân huyện ngày càng được
nâng cao cả về mặt vật chất lẫn tinh thần.
2. Công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của Hiệu trưởng các
trường THPT của huyện Kinh Môn bước đầu đã thu được những kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên, vì
là năm đầu tiên thực hiện phong trào nên vẫn cịn có nhiều hạn chế như: Nhận thức của HS và đặc
biệt là CMHS về trường học thân thiện, học sinh tích cực là chưa đầy đủ. PPDH chưa phát huy
được tính sáng tạo, tích cực, chủ động của HS; GV chưa thực sự là người tổ chức hiệu quả việc
hướng dẫn, kích thích HS ham mê học tập và tham gia các hoạt động GD.
3. Để thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hiệu
trưởng nhà trường cần:

11


- Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và đặc biệt là nhận thức của HS và CMHS về
phong trào này;
- Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn
- Tổ chức dạy và học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của HS, giúp các em tự tin
trong học tập.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho HS
- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh

- Tổ chức cho HS tham gia tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa,
cách mạng ở dịa phương.

CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH
TCH CC CC TRNG THPT HUYệN KINH MÔN TỉNH HảI DƯƠNG
3.1. Cỏc nguyờn tc xut bin phỏp
- m bảo tính thực tiễn
- Đảm bảo tính hiệu quả
- Đảm bảo tính đồng bộ
- Đảm bảo tính bền vững
3.2. Các biện pháp quản lý xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực ở các
trƣờng trung học phổ thơng huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng
3.2.1. Biện pháp quản lý nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV, HS, cha mẹ học sinh và
cộng đồng về THTT, HSTC
Ý nghĩa
Xây dựng THTT, HSTC ở các trường THPT trước hết đòi hỏi đội ngũ CBQL, GV, NV
phải có đủ phẩm chất, năng lực cần thiết. Mỗi CBQL, GV, NV phải nhận thức đúng đắn vai
trị của mình trong cơng cuộc xây dựng THTT, HSTC
Nội dung
Trước hết người cán bộ quản lý giáo dục phải nhận thức rõ vai trị của mình trong việc xây
dựng THTT, HSTC. Do đó, Họ phải nghiên cứu trước và kỹ hơn những điều cần biết về THTT,
HSTC (mục đích, nội dung, yêu cầu của THTT, HSTC; các văn bản, chỉ thị của Bộ GD&ĐT, Sở
GD&ĐT...) để có thể nắm vững một cách sâu sắc về sự cần thiết và đúng đắn của phong trào này,
trên cơ sở đó phổ biến tới tồn thể GV, NV, HS ,CMHS để mọi người cùng hiểu về phong trào.
Cách tiến hành

12



* Đối với CBQL
- Xác định mục tiêu, nội dung, lĩnh vực cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV,
HS và CMHS
- Dự kiến các hình thức bồi dưỡng nâng cao nhận thức như: tuyên truyền, tổ chức hội thảo, tư
vấn, hoạt động ngoại khoá...
- Dự kiến các nguồn lực (con người, phương tiện, kinh phí, thời gian,...)
- Sưu tầm và nghiên cứu đầy đủ các văn bản hướng dẫn việc thực hiện phong trào xây dựng
THTT, HSTC.
- Tăng cường giao lưu, trao đổi và rút kinh nghiệm với các CBQL của các trường THPT trong
huyện và trong tồn tỉnh
- Khơng ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực nghiệp vụ quản lý của mình.
* Đối với GV
- Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng, tuyên truyền, các buổi thảo luận cho GV, NV thấm
nhuần mục đích, yêu cầu, nội dung của THTT, HSTC;
- Tổ chức hội thảo trao đổi thống nhất về nhận thức và chương trình hành động.
* Đối với CMHS, HS và cộng đồng
- Đầu năm học, CBQL nhà trường phải xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tư vấn cho CMHS và HS về
mục đích, nội dung, yêu cầu của THTT, HSTC.
- Tham mưu với chính quyền địa phương, xin phép tổ chức cho cán bộ địa phương, cha mẹ
HS, HS nghe báo cáo, thảo luận về THTT, HSTC theo địa bàn phường, xã.
- Kết hợp với đài phát thanh của xã, phường để tổ chức phát thanh các văn bản về phong trào
xây dựng THTT, HSTC.
- Niêm yết các văn bản chỉ thị về xây dựng THTT, HSTC ở nơi thuận tiện, dễ thấy nhất trong
trường để CMHS và HS có thể tham khảo.
- Yêu cầu GVCN các lớp có kế hoạch tuyên truyền cho HS trong các buổi sinh hoạt lớp và
cho CMHS trong các buổi họp phụ huynh.
3.2.2. Biện pháp tổ chức xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn
Ý nghĩa
Trong nhà trường mơi trường xanh, sạch, đẹp là dấu ấn thiêng liêng trong tâm hồn
người học ngay trong khi học và còn theo bước trưởng thành suốt cuộc đời.

Nội dung nghiên cứu khoa học
- Bảo đảm trường an tồn, sạch sẽ, có cây xanh, thống mát và ngày càng đẹp hơn .
- Tổ chức để HS trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên.
- Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học

13


- HS tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan mơi trường, giữ vệ sinh các cơng trình cơng cộng,
nhà trường, lớp học và cá nhân.
Cách tiến hành
- Bảo đảm trường an tồn, sạch sẽ, có cây xanh, thống mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học
đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi HS.
- Tổ chức để HS trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên
- Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ.
- HS tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh các công trình cơng cộng,
nhà trường, lớp học và cá nhân
3.2.3. Biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động dạy học phát huy tính tích cực của HS, giúp
các em tự tin trong học tập
Ý nghĩa
Dạy học là hoạt động then chốt, cơ bản của nhà trường. Chất lượng, hiệu quả của nhà
trường, trách nhiệm của nhà trường trước đời sống xã hội bắt nguồn từ kết quả của hoạt động
này. Dạy học chính là con đường chủ đạo để hình thành và phát triển nhân cách hs.
Nội dung nghiên cứu khoa học
- Thầy, cơ giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần,
tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của HS.
- HS được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp
để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.
Cách tiến hành

- Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kết hợp nhuần nhuyễn và
sáng tạo các phương pháp, phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học,
phát triển khả năng tự học của người học, kết hợp hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, tăng
cường kỹ năng thực hành, sử dụng các phương tiện hiện đại vào dạy học, đổi mới cách kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của người học, đổi mới cách soạn giáo án và xây dựng mục tiêu
bài học
- HS được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp
để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.
3.2.4. Biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ năng sống cho HS
Ý nghĩa
Trong nhà trường, để hình thành và phát triển nhân cách cho HS thông qua việc rèn luyện
kỹ năng sống cần rèn luyện cho HS kỹ năng tu dưỡng bản thân, kỹ năng ứng xử trong cuộc sống,

14


kỹ năng giữ vệ sinh môi trường và giá trị tình nghĩa của cuộc sống.
Nội dung nghiên cứu khoa học
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng
làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phịng, chống tai nạn giao
thơng, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn
xã hội.
Cách tiến hành
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng
làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thơng,
đuối nước và các tai nạn thương tích khác.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn

xã hội.
3.2.5. Chỉ đạo tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh
Ý nghĩa
Con người ai cũng đều có nhu cầu giao lưu, vui chơi; HS càng có nhu cầu này. Biết đưa nhu
cầu này, gắn nhu cầu này với nhu cầu được phát triển hoàn thiện nhân cách qua hoạt động tập thể
vui chơi lành mạnh là điều rất có ý nghĩa.
Nội dung nghiên cứu khoa học
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia
chủ động, tự giác của HS.
- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với
lứa tuổi của HS
Cách tiến hành
Bất cứ hoạt động tập thể nào mang ý nghĩa giao lưu vui chơi trong nhà trường đều phải
mang tính lành mạnh, gắn với mục tiêu giáo dục của nhà trường. Tuyệt đối không để trong
giao lưu vui chơi có các nhân tố có hại cho sự phát triển của HS hoặc về sức khoẻ, hoặc về
nhận thức, hoặc về tâm hồn và làm quá tải cho kế hoạch giáo dục chung.
3.2.6. Chỉ đạo tổ chức cho HS tham gia tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị các di tích
lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương
Ý nghĩa
Một trong những phẩm chất quan trọng mà nhà trường cần bồi dưỡng cho thế hệ trẻ là

15


lịng u nước, tự tơn dân tộc, tự hào với những trang sử dân tộc
Nội dung nghiên cứu khoa học
- Mỗi trường đều nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa hoặc di tích cách mạng ở địa
phương
- Mỗi trường có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc và tinh thần cách
mạng một cách hiệu quả cho tất cả HS

Cách thực hiện
Trên địa bàn mỗi huyện, xã khơng chỉ có một trường mà có nhiều nhà trường, nhiều di
tích, chính vì vậy rất cần có vai trị điều phối của Phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT. Hiệu trưởng
cần căn cứ trên tình hình thực tế của đơn vị mình để lựa chọn và đăng ký chăm sóc một di tích
hoặc một phần của di tích để chăm sóc góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp, hấp dẫn
hơn.
3.2.7. Quản lý, tổ chức huy động các lực lượng và nguồn lực của xã hội tham gia xây dựng
THTT, HSTC
Ý nghĩa
Nhằm huy động tối đa các nguồn lực trong nhà trường và ngoài xã hội cùng tham gia
xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực vì lợi ích lâu dài và bền vững.
Nội dung
Phong trào “Xây dựng THTT, HSTC”với nhiều nội dung đa dạng do đó địi hỏi sự tham
gia phối hợp bởi nhiều lực lượng trong và ngoài trường. Hiệu trưởng nhà trường vừa phải
phát huy nội lực của tập thể cán bộ viên chức và các đoàn thể trong trường, vừa cần có sự
quan tâm tồn diện, thiết thực của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, sự ủng hộ, tham
gia của các tổ chức, đoàn thể và cộng đồng địa phương nơi trường đóng.
Cách tiến hành
* Phân cơng trách nhiệm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân và các
tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường
1- Hiệu trƣởng nhà trƣờng là người chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện về việc tổ chức có
hiệu quả phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
2- Huy động sự tham gia của đội ngũ cán bộ, giáo viên, tổ chức cơng đồn, trong nhà
trƣờng
Yếu tố quyết định thành cơng của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực” là lịng quyết tâm, nhận thức đầy đủ, tinh thần trách nhiệm cũng như năng
lực giáo dục ngày càng được nâng cao và sự đồng lòng tham gia của mỗi cán bộ, giáo viên,
đồn viên cơng đồn trong trường.

16



3- Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh:
Tổ chức các cuộc thi, liên hoan trò chơi dân gian trong toàn trường, toàn huyện, hoạt
động hỗ trợ, động viên HS vượt khó học tập, Tiến hành các hoạt động chăm sóc, tơn tạo và
phát huy giá trị các di tích, sáng tạo các mơ hình hoạt động ngoại khố của các trường bạn
trong tỉnh và trong cả nước. Biểu dương kịp thời các Chi đoàn, các đoàn viên, thanh niên, có
thành tích tốt trong phong trào thi đua.
4- Học sinh
Tích cực học tập, tự tin, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình trong các cuộc thảo luận ở
nhóm, lớp hoặc trong các tiết học, trau dồi văn hoá ứng xử, có ý thức bảo vệ trường lớp xanh,
sạch, đẹp. Tham gia tích cực việc chăm sóc di tích lịch sử, văn hố ở địa phương mình, tham
gia tích cực vào các hoạt động rèn luyện kĩ năng sống, hoạt động tập thể, tích cực tun
truyền về an tồn giao thơng
* Huy động tối đa các nguồn lực ngồi nhà trường tạo điều kiện tốt nhất cho một
môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực
1- Cha mẹ học sinh
Xây dựng mơi trường thân thiện trong từng gia đình, trong đó mọi thành viên đều u
thương và tơn trọng lẫn nhau
2- Tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể và cộng đồng ở địa phƣơng
Huy động các tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể và cộng đồng ở địa phương vào việc
chăm no, tạo điều kiện để thực hiện phong trào xây dựng THTT, HSTC có hiệu quả. Nghành
GD chủ động tham mưu với các cấp, các nghành trong việc triển khai cơng việc.
3- Ngành Văn hố, Thể thao và Du lịch
- Xác định, giới thiệu với ngành Giáo dục các di tích lịch sử, văn hố tại địa phương
- Phối hợp tuyên truyền, giới thiệu giá trị các di tích lịch sử, văn hố
- Phối hợp với các cấp quản lí giáo dục lập kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ, hướng dẫn chuyên
môn, nghiệp vụ, cách thực hành chăm sóc, bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử, văn hoá cho các
trường trên địa bàn.
- Phối hợp tổ chức nghiệm thu, đánh giá, xác nhận kết quả chăm sóc và phát huy giá trị các di

tích lịch sử, văn hoá ở địa phương cho các trường.
- Phối hợp với ngành Giáo dục biên tập, giới thiệu các trò chơi dân gian, các loại hình văn hố
nghệ thuật dân gian và lựa chọn
3.2.8. Biện pháp tổ chức chỉ đạo đánh giá, rút kinh nghiệm nhân điển hình tạo dựng
phong trào
Ý nghĩa:

17


Đánh giá kết quả phong trào thi đua “Xây dựng THTT
đa ̣t đươ ̣c , tính sáng tạo trong việc tổ chức thực

, HSTC” là : xác định mức độ

hiê ̣n, sự tiế n bô ̣ của các trường trong viê ̣c

thực hiê ̣n phong trào thi đua . Đồng thời những hạn chế sẽ được khắc phục kịp thời và tìm ra
những cách làm, hướng phát triển mới trong đợt thực hiện mới.
Nội dung nghiên cứu khoa học
- Tự tập thể học sinh, giáo viên và trường phân tích, đánh giá, sau đó nhà trường tổng hợp và
cơng bố.
- Cấp trên và các tổ chức ngoài nhà trường đánh giá.
Cách tiến hành:
1-Đổi mới phương pháp dạy học
*Về định hướng chỉ đạo
Phải tạo động lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) cho giáo viên, hoạt động đổi mới
PPDH
*Về trách nhiệm của giáo viên và các cơ quan quản lý giáo dục:
- Nắm vững nguyên tắc đổi mới PPDH, cách thức hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp

học tập
- Biết những giáo viên dạy giỏi có PPDH tiên tiến ở địa phương và giáo viên giỏi cùng môn
để học hỏi kinh nghiệm ở trong trường và trường bạn.
- Nắm chắc điều kiện của trường để có thể khai thác giúp bản thân đổi mới PPDH.
- Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét của học sinh về PPDH
của mình
- Hướng dẫn học sinh về phương pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức và rèn
luyện kỹ năng, tự đánh giá kết quả học tập.
2-Giáo dục đạo đức và rèn luyện kỹ năng sống
- Môi trường giáo dục phải luôn gắn với GD đạo đức để trở thành công dân tốt.
- Giáo dục giá trị gia đình, văn hóa gia đình là rất cần thiết hiện nay, bên cạnh giáo dục lịng
u nước và truyền thống văn hóa dân tộc.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp nêu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất
để xây dựng thành công THTT, HSTC ở các trường THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương.

Biện pháp 7

18


Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ của các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của đề tài
Để khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã tiến hành
trưng cầu ý kiến của 46 CBQL giáo dục gồm:
Cán bộ quản lý Sở GD&ĐT: 8 người
Cán bộ quản lý trường THPT: 12 người
Tổ trưởng chuyên môn: 26 người

Số

Biện pháp
TT
5
Nâng cao nhận thức của CBQL,

Tính cần thiết
4 3 2 1 TB 5

1 GV, NV, HS, CMHS và cộng 32 7
đồng về THTT, HSTC
2

Xây dựng trường lớp xanh,
31 9
sạch, đẹp, an tồn

Tính khả thi
4 3 2 1 TB

3

0

0 4.69 25 10 4

3

0 4.35

2


0

0 4.61 22 17 3

0

0 4.45

0

0

0 4.92 34 8

0

0 4.81

Tổ chức dạy và học có hiệu
3

quả, phù hợp với đặc điểm lứa
39 3
tuổi của HS, giúp các em tự tin
trong học tập

19

0



4

Rèn luyện kỹ năng sống cho HS 35 3

4

0

0 4.73 27 10 5

0

0 4.52

5

Tổ chức các hoạt động tập thể
26 5
vui tươi, lành mạnh

8

3

0 4.29 13 7 22 0

0 3.79


Tổ chức cho HS tham gia tìm
hiểu chăm sóc và phát huy giá
28 8
6
trị các di tích lịch sử, văn hóa,
cách mạng ở địa phương

6

0

0 4.52 15 15 10 2

0 4.02

Huy động các lực lượng và
7 nguồn lực của xã hội tham gia 36 6
xây dựng THTT, HSTC.

0

0

0 4.86 29 12 1

0

0 4.67

Tổ chức tổng kết, rút kinh

39 3
nghiệm, nhân điển hình.

0

0

0 4.92 34 8

0

0 4.81

8

0

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp
4.92

5
4.5

4.81

4.69

4.614.45

4.67


4.52

4.52

4.35

4.92

4.86

4.73

4.81

4.29
4.02
3.79

4
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0

1

2
3
4
5
6
7
8
BP1
BP2 BP3 BP4
BP5 BP6 BP7
BP8
Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

KẾTTÝnh cÇnVÀ KHUYẾN NGHỊ thi
LUẬN thiÕt
TÝnh kh¶
1. Kết luận
Để quản lý xây dựng THTT, HSTC đạt kết quả tốt, Hiệu trưởng nhà trường cần tiến
hành phối hợp đồng bộ nhiều biện pháp. Một số biện pháp quản lý xây dựng THTT, HSTC
được đề xuất trong luận văn như:
1. Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV, HS, cha mẹ HS và cộng đồng về THTT-HSTC.
2. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn
3. Tổ chức dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của HS, giúp các em tự tin
trong học tập
4. Rèn luyện kỹ năng sống cho HS

20


5. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh

6. Tổ chức cho HS tham gia tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa,
cách mạng ở địa phương.
7. Huy động các lực lượng và nguồn lực của xã hội tham gia xây dựng THTT, HSTC.
8. Biện pháp tổ chức chỉ đạo đánh giá, rút kinh nghiệm nhân điển hình tạo dựng phong trào
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Đề nghị Chính phủ tăng thêm ngân sách dành cho GD; đặc biệt là cho việc xây dựng
CSVC, đầu tư trang thiết bị dạy học cho các trường. Tăng cường giao quyền tự chủ cho các
nhà trường THPT.
2.2. Đối với UBNND tỉnh Hải Dƣơng
Cần có sự chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh trong việc phối hợp các ban, ngành, đoàn thể ở địa
phương trong việc triển khai thực hiện phong trào.
2.3. Đối với Sở GD&ĐT
- Tăng cường trang bị CSVC, TBDH cho các nhà trường.
- Cần chú ý làm tốt ở tất cả các bước tiến hành: Tham mưu, lập kế hoạch, phối hợp tổ chức
thực hiện, đôn đốc kiểm tra thường xuyên
- Phải tổ chức chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm, sau đó nhân rộng từng bước đến các trường khác
- Cụ thể hố tiêu chí đánh giá THTT, HSTC cho phù hợ với điều kiện ở những vùng khác
nhau của tỉnh.
2.4. Đối với các trƣờng THPT
- Bằng các nguồn lực khác nhau, xây dựng phòng thí nghiệm, phịng học bộ mơn và các
phịng chức năng...Có biện pháp thúc đẩy, khuyến khích GV sử dụng hiệu quả CSVC –
TBDH.
- Tạo điều kiện về kinh phí cũng như thời gian cho việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nhằm
nâng cao trình độ cho đội ngũ GV.
- Chủ động sưu tầm và đưa trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca, giáo dục kỹ năng sống vào các
hoạt động của nhà trường;
- Hiệu trưởng cần có nhận thức đầy đủ về mục đích, yêu cầu và nội dung của phong trào, phải
nhiệt tâm, có nhiều sáng kiến nhằm cụ thể hoá và huy động sức mạnh các lực lượng GD đẩy
mạnh các hoạt động của nhà trường theo các yêu cầu của phong trào thi đua.

- Xác định kế hoạch hằng năm để giải quyết dần từng bước các nội dung của phong trào
- Tăng cường phối hợp với Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội

21


cựu chiến binh, Hội khuyến học, các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương trong tổ chức thực
hiện cũng như đánh giá kết quả xây dựng THTT, HSTC.
References
1. Ban chấp hành Trung ương Số 242-TB/TW. Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực
hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo
đến năm 2020.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ thị số 40/2008/ CT – BGD/ĐT V/v phát động phong trào thi
đua “Xây dựng THTT, HSTC” trong các trường phổ thông.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kế hoạch số 307/ KH-BGDĐT. Triển khai phong trào thi đua
“Xây dựng THTT, HSTC” trong các trường phổ thông năm học 2008-2009 và giai đoạn
2008-2013.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Công văn số 1741/ BGDĐT-GDTrH về việc “Hướng dẫn đánh
giá kết quả phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
5. Bộ GD&ĐT. Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT)
6. C.Mac và Angghen toàn tập, tập 2. NXB Chính trị Quốc gia
7. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị
Quốc gia. Hà Nội, 2006.
8. Luật Giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005.
9. Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương, số 1747/HD-SGD&ĐT V/v: Hướng dẫn triển khai phong
trào thi dua “Xây dựng THTT, HSTC” trong ngành GD.
10. Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương, số 2414/SGD&ĐT-VP. V/v tiếp tục triển khai phong trào
thi đua “xây dựng THTT, HSTC”.

11. Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực 2008-2013. NXB Giáo dục, 2008.
12. Đặng Quốc Bảo. Tổng thuật: Tiếp cận một số vấn đề về quản lý giáo dục và đào tạo.
Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội.
13. Đặng Quốc Bảo. Nền Giáo dục phát triển nhân văn và trường học thân thiện: Quan điểm
và giải pháp.
14. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và
giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2004.
15. Nguyễn Phúc Châu. Giáo trình quản lý nhà trường. Bài giảng dành cho học viên cao học
chuyên ngành QLGD

22


16. Nguyễn Đức Chính. Tập bài giảng: Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Hà Nội, 2011
17. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
18. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Hà Nội, 1986
19. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học tập 1. NXB Giáo dục. Hà Nội, 1998
20. Trần Thị Bạch Mai. Báo cáo về trường THCS thân thiện tại lớp bồi dưỡng CBQL dành
cho Hiệu trưởng. Sài Gòn, hè 2008.
21. Trần Kiểm. Giáo trình quản lý giáo dục và trường học – Giáo trình dùng cho học viên
cao học giáo dục. Viện khoa học giáo dục. Hà Nội.
22. Nguyễn Ngọc Quang. Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường cán bộ
quản lý giáo dục Trung ương.
23. Hoàng Minh Thao – Hà thế Truyền. Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố. NXB Giáo dục.
24. Trần Quốc Thành. Khoa học quản lý đại cương. Đề cương bài giảng về khoa học quản lý
(dành cho các lớp cao học chuyên ngành QLGD).
25. Vũ Văn Tảo. Dạy cách học. Dự án đào tạo GV THCS


23



×