Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Slide thuyết trình Trí nhớ và nhận thức (Tâm lý học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 43 trang )

Nhóm 9

TRÍ NHỚ

NHẬN THỨC


I

Khái niệm chung về trí nhớ

II

Phân loại trí nhớ

Nội dung chính
III

IV

Các q trình cơ bản của trí nhớ

Các yếu tố ảnh hưởng và phương pháp rèn luyện trí
nhớ


KHÁI NIỆM

I

CHUNG


VỀ TRÍ NHỚ


Trí nhớ
Là một q trình tâm lí phản ánh những kinh
nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu
tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo
sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm
giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ
trước đây.


Là một quá trình tâm lý

Phản ánh sự vật, hiện tượng khi chúng khơng cịn tác động trực tiếp vào các
giác quan

Đặc điểm của trí nhớ

Nội dung phản ánh: những kinh nghiệm đã có của cá nhân

Hình thức phản ánh: chỉ khi có sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo ở trong bộ óc con
người

Sản phẩm phản ánh: biểu tượng - phản ánh sự vật hiện tượng khái quát hơn hình
ảnh của tri giác
Biểu tượng của trí nhớ: Kết quả của sự khái qt hóa các hình ảnh của tri giác
trước đây, vừa mang tính trực quan, vừa mang tính khái quát



Vai trị của trí nhớ

1

Lưu lại các kết quả của các q trình cảm giác và tri giác.

2

Trí nhớ là nền cho nhận thức và là cơ sở của các hiện tượng tâm lý khác

3
4

5

Trí nhớ là điều kiện khơng thể thiếu được để con người có đời sống tâm lí bình thường, phát triển

Trí nhớ là một thành phần vơ cùng quan trọng tạo nên nhân cách mỗi người.

Trí nhớ cần thiết trong vai trò giáo dục


Các quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí nhớ

Quan điểm của

Quan điểm của tâm

Quan điểm của tâm


thuyết liên tưởng

lý học gestal

lý học hiện đại

KẾ TIẾP


Quan điểm của thuyết liên tưởng
Đặc điểm: Coi liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí nhớ

Nội dung: Cho rằng trí nhớ là sự xuất hiện của một hình ảnh tâm lí trong vỏ não diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp trong thời gian
với một hiện tượng tâm lý khác

Ưu điểm: Có thể mơ tả những điều kiện bên ngoài của sự xuất hiện những ấn tượng đồng thời

Hạn chế: Mới chỉ nhìn thấy những sự kiện chứ chưa lí giải một cách khoa học


Quan điểm của tâm lý học gestal
Đặc điểm: Coi nguyên tắc tính trọn vẹn của những hình ảnh như là một quy luật

Nội dung: Coi trí nhớ được hình thành từ một cấu trúc thống nhất trong bán cầu đại não

Ưu điểm: Phát hiện điều cơ bản của ghi nhớ là cấu trúc vật chất

Hạn chế: Nếu tách tính trọn vẹn ra khỏi hoạt động cá nhân thì quan điểm này cũng không vượt xa thuyết liên tưởng



Quan điểm của tâm lý học hiện đại

Đặc điểm: Coi hoạt động của cá nhân quyết định sự hình thành trí nhớ

Nội dung: Sự ghi nhớ và tái hiện được quy định bởi vị trí của tài liệu đối với hoạt động cá nhân
Q trình của trí nhớ hiệu quả nhất khi tài liệu trở thành mục đích của hành động

Ưu điểm: Tìm thấy trong trí nhớ mối liên hệ giữa cá nhân với đối tượng cần ghi nhớ.


Cơ sở sinh lý của trí nhớ


Nền tảng lí luận: học thuyết Pavlov về những quy định hoạt động thần kinh cấp cao, cụ thể là trí
nhớ cá nhân



Nội dung:

- Phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý của sự ghi nhớ
-Sự củng cố, bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời được thành lập là cơ sở sinh lý của sự ghi nhớ



Đặc điểm: Tất cả các quá trình này gắn chặt và phụ thuộc vào mục đích của hành động


PHÂN LOẠI TRÍ


II

NHỚ


Phân loại trí nhớ

Theo tính chất của hoạt động tâm lý

Theo mục đích của hoạt động

Theo thời gian lưu trữ thông tin


Trí nhớ vận động

Theo tính chất của

Trí nhớ cảm xúc

hoạt động tâm lý
Trí nhớ hình ảnh

Trí nhớ từ ngữ - logic


Trí nhớ khơng có chủ
đích

Theo mục đích của

hoạt động

Trí nhớ có chủ đích


Trí nhớ ngắn hạn

Theo thời gian lữu trữ
thơng tin

Trí nhớ dài hạn

Trí nhớ thao tác


Mối quan hệ giữa các loại trí nhớ
Ví dụ:



Mục đích phân loại: nhận thức để khai thác, sử dụng

Trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ thao tác và trí nhớ

trí nhớ cho thuận tiện

dài hạn về nguyên tắc là những giai đoạn
khác nhau của trí nhớ.




Thực tế, mỗi loại trí nhớ chỉ thể hiện một mặt của
hoạt động con người, mà hoạt động này ln thống
nhất các mặt của nó với nhau -> các loại trí nhớ có
mqh rất chặt chẽ với nhau


CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN
CỦA TRÍ NHỚ

III


1.Sự ghi nhớ



1. Khái niệm sự ghi nhớ

- Là một q trình trí nhớ đưa tài liệu vào ý thức, gắn tài liệu đó với những kiến thức hiện có.
Làm cơ sở cho quá trình gìn giữ về sau. Sự ghi nhớ có vai trị rất cần thiết để tiếp thu tri thức,
kinh nghiệm.
- Sự ghi nhớ được quyết định bởi hành động. Chất lượng của sự ghi nhớ được quy định bởi động
cơ, mục đích, phương tiện đạt được mục đích của hành động.
- Sự ghi nhớ diễn ra theo hai hướng:
+ Có chủ định
+ Khơng có chủ định.


- Sự ghi nhớ không chủ định là sự ghi nhớ khơng đặt ra mục đích từ trước. nó

khơng địi hỏi một sự nỗ lực ý chí nào, mà dường như được thực hiện một cách tự
nhiên.

Sự ghi nhớ không
- Sự ghi nhớ này thường được thực hiện khi:

có chủ định

+ Nội dung của tài liệu trở thành mục đích của hành động
+ Hành động được lặp đi lặp lại dưới một hình thức nào đó
+ Những ấn tượng gây được cảm xúc mạnh đối với cá nhân


VÍ DỤ
Học sinh được giáo viên đặt ra nhiệm vụ phải đọc trước tài liệu học tập. Trong trường hợp này
Nội dung của tài liệu trở thành mục
đích của hành động

nhiệm vụ cơ bản của học sinh là nghiên cứu, suy nghĩ về tài liệu mới, không phải học thuộc tài
liệu đó, nhưng học sinh vẫn ghi nhớ những tài tài liệu này, sự ghi nhớ diễn ra một cách khơng
chủ định, trong chính q trình suy nghĩ.

Hành động được lặp đi lặp lại dưới một hình
thức nào đó

Một người vơ tình nghe được một bài hát nào đó nhiều lần. Vậy thì người này sẽ ghi nhớ giai
điệu của bài hát đó.

Những ấn tượng gây được cảm xúc mạnh
Khi nhìn thấy một người quá đẹp, chúng ta sẽ ấn tượng về người đó và ghi nhớ các chi tiết

đối với cá nhân
dáng vẻ của người đó.


- Sự ghi nhớ có chủ định là sự ghi nhớ được đặt ra từ trước. Đòi hỏi một sự nỗ lực ý chí
nhất định, cũng như những thủ thuật và các biện pháp ghi nhớ.
- Vậy nên sự ghi nhớ có chủ định là sản phẩm của những hành động mang tính kỹ
thuật đặc thù, trong đó bản thân của sự ghi nhớ là mục đích của hành động.

Sự ghi nhớ có chủ
định


Các trường để ghi nhớ có chủ định

- Dùng nhiều biện pháp kết hợp để ghi nhớ nội dung nhưng không hiểu bản
chất của những nội dung ấy. Tâm lý học gọi đây là biện pháp ghi nhớ máy móc.
Trí nhớ có thể chất đầy tài liệu nhưng khơng có ích.

Ví dụ: Học sinh không hiểu bài sợ bị giáo viên gọi kiểm tra miệng thường đọc đi đọc lại vở hay nhờ
người khác đọc cho nghe chỉ để học thuộc câu chữ, khơng hiểu bản chất của những gì mình học.


Các trường để ghi nhớ có chủ định

- Dùng biện pháp để nắm lấy bản thân logic của tài liệu, tức là ghi nhớ trên cơ sở
hiểu biết bản chất của nó. Tâm lý học gọi đây là biện pháp ghi nhớ logic. Nội dung
được gắn vào vốn tri thức, kinh nghiệm. Cách ghi nhớ này được tưởng tượng và tư duy
tham gia một cách tích cực.


Ví dụ: Khi tìm hiểu về hiện tượng sấm sét, chúng ta nắm được nguyên nhân, quá trình và kết quả của sấm sét. Thì chúng
ta sẽ ghi nhớ được tồn bộ kiến thức về hiện tượng này dễ dàng hơn. Lâu quên hơn. Nếu quên sẽ dễ nhớ lại hơn. Ít thời gian
hơn nhưng tiêu tốn năng lượng thần kinh nhiều hơn.


1.2. Các biện pháp ghi nhớ logic

1

2

Mơ hình hóa các tài liệu

3

Sắp xếp các tài liệu

Tổng hợp, phân tích tài liệu

4

5

Ghi nhớ theo một hệ thống, dàn ý

Đặt ra các từ khóa, gạch ý chính

nhất định



×