Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ 08 năm 2022 đề bài có giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.72 KB, 13 trang )

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 08

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2022
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 1: Thủy phân tetrapeptit Val-Gly-Ala-Gly thu được bao nhiêu loại amino axit?
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?
A. NaOH.

B. HCl.

C. HNO3.

D. H2SO4.

Câu 3: Urê là một loại phân bón hóa học được sử dụng rộng rãi trong nơng nghiệp. Urê thuộc loại phân bón hóa
học nào?
A. Phân đạm.



B. Phân hỗn hợp.

C. Phân kali.

D. Phân lân.

Câu 4: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4 giải phóng khí và tạo kết tủa màu xanh?
A. Al.

B. Na.

C. Mg.

D. Fe.

Câu 5: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. NaAlO2.

B. Al(OH)3.

C. Ba(AlO2)2.

D. Al(NO3)3.

Câu 6: Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?
A. FeO.

B. ZnO.


C. BaO.

D. Fe2O3.

Câu 7: Saccarozơ (C12H22O11) phản ứng được với chất nào tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm?
A. H2 (to, Ni).

B. Cu(OH)2.

C. O2 (to).

D. AgNO3/NH3 (to).

Câu 8: Tên gọi nào sau đây của hợp kim, có thành phần chính là sắt?
A. Thạch anh.

B. Đuyra.

C. Inoc.

D. Vàng tây.

Câu 9: Ở điều kiện thường, kim loại X tác dụng với dung dịch Na 2CO3, giải phóng khí và tạo thành kết tủa. Kim
loại X là
A. Ca.

B. Mg.

C. Fe.


D. Na.

Câu 10: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Na.

B. Al.

C. W.

D. Fe.

C. tripanmitin.

D. triolein.

C. Cu.

D. Na.

Câu 11: Hợp chất (C17H31COO)3C3H5 có tên gọi là
A. tristearin.

B. trilinolein.

Câu 12: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe.

1

B. Mg.



Câu 13: Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất sắt(III)?
A. HCl (đặc).

B. CuSO4 (dd).

C. HNO3 (loãng).

D. S (to).

C. PVC.

D. cao su buna.

Câu 14: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là
A. tơ olon.

B. PE.

Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một và là chất khí ở điều kiện thường?
A. C3H7NH2.

B. CH3NHCH3.

C. CH3NH2.

D. (CH3)3N.

Câu 16: Khí X được dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày, được tạo ra từ bình chữa cháy. Khí X gây hiệu ứng

nhà kính. Cơng thức của X là
A. CO2.

B. CO.

C. CH4.

D. N2.

Câu 17: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH.

B. NH3.

C. NaCl.

D. Ba(OH)2.

C. BaCl2.

D. CaCO3.

Câu 18: Thành phần chính của muối ăn là
A. Mg(NO3)2.

B. NaCl.

Câu 19: Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là
A. CH3COOC2H5.


B. C2H3COOCH3.

C. CH3COOH.

D. C2H5COOH.

Câu 20: Amino axit H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là
A. glyxin.

B. alanin.

C. valin.

D. lysin.

Câu 21: Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn
toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi là
0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y có độ ngọt lớn hơn đường mía.

B. X, Y lần lượt là xenlulozơ và fructozơ.

C. X, Y lần lượt là xenlulozơ và glucozơ.

D. Từ Y không tác dụng được với H2 (to, xt).

Câu 22: Hịa tan hồn tồn 21 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II
bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dich Y thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 18,975 gam.


B. 13,898 gam.

C. 24,495 gam.

D. 21,495 gam.

Câu 23: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl propionat và metyl metacrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm
A. 2 muối và 1 ancol.

B. 3 muối và 1 ancol.

C. 1 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 2 ancol.

Câu 24: Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
B. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
C. Cho CaO vào nước dư.

2


D. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Câu 25: Cho m gam alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 27,75 gam muối tan.
Giá trị của m là
A. 18,75.


B. 22,25.

C. 13,35.

D. 26,25.

Câu 26: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 65% (d = 1,5
g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị gần nhất của V là
A. 20.

B. 30.

C. 18.

D. 29.

Câu 27: Cho các polime sau: amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat), tơ visco, poliisopren, nhựa novolac. Số
polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 28: Cho 6 gam Fe vào 120 ml dung dịch H 2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được V lít
khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.


B. 2,40.

C. 3,36.

D. 1,12.

X
Y
X
Y
� Z ��
� NaOH ��
� E ��
� BaCO3
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH ��

Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO 3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản
ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, BaCl2.

B. NaHCO3, Ba(OH)2.

C. CO2, Ba(OH)2.

D. CO2, BaCl2.

Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sơi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

(d) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm: CH 4; C2H2; C2H4 và C3H6, thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 15,3
gam H2O. Mặt khác, 4,04 gam X phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,30.

B. 0,40.

C. 0,20.

D. 0,10.

Câu 32: Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khi CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp Y gồm
CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua 75 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,75.

B. 0,50.

C. 1,25.

D. 1,00.


Câu 33: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10%, thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và
1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được là
A. 14,97.

3

B. 12,48.

C. 12,68.

D. 15,38.


Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp, có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(b) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
(c) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
(d) Một số polime như polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo.
(e) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước, nhưng tan trong các dung dịch axit.
(g) Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.


Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và a
gam hỗn hợp muối của axit oleic và axit stearic. Hiđro hóa m gam X cần dùng 0,03 mol H 2 (xúc tác Ni, to), thu
được triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,12 mol. Giá trị của a là
A. 54,2.

B. 54,6.

C. 57,3.

D. 57,9.

Câu 36: X là trieste tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. X có các đặc điểm:
- Trong X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 3.
- Đốt cháy hoàn toàn x mol X, thu được y mol CO2 và z mol H2O với y – z = 3x.
- X có đồng phân hình học cis - trans.
Nhận xét nào sau đây sai?
A. X có phản ứng tráng bạc.
B. Xà phịng hố hồn tồn 16,2 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,9 gam glixerol.
C. Có 2 cơng thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X.
D. Phân tử X có 10 nguyên tử hiđro.
Câu 37: Cho phản ứng của sắt (Fe) với oxi (O2) như hình vẽ bên:

Cho các phát biểu sau:
(a) Sản phẩm của phản ứng là Fe2O3.
(b) Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy trong oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe như pháo hoa.
(c) Nước trong bình có vai trị là chất xúc tác để cho phản ứng xảy ra nhanh hơn.
(d) Mẩu than gỗ có tác dụng làm mồi vì khi than cháy, tỏa nhiệt lượng đủ lớn để phản ứng giữa Fe và O 2 xảy ra (có
thể thay mẩu than bằng que diêm).
(e) Cần làm sạch và uốn sợi dây thép thành hình lị xo để tăng diện tích tiếp xúc, phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Số phát biểu đúng là


4


A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và lysin. Hỗn hợp Y gồm vinyl axetat và metyl acrylat. Đốt cháy
hoàn toàn 0,3 mol (tương ứng với m gam) gồm X và Y cần 1,4475 mol O 2, thu được hỗn hợp gồm CO2, 1,095 mol
H2O và 0,075 mol N2. Mặt khác, m gam gồm X và Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,75M. Giá trị
của m là
A. 32,44.

B. 32,14.

C. 30,64.

D. 30,49.

Câu 39: X là este đơn chức; đốt cháy hồn tồn X, thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng; Y là
este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ,
thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 28,1 gam. Đun 12,9 gam E với 400 ml dung dịch KOH 0,5M vừa
đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối và hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Tổng số
nguyên tử trong Y là
A. 20.


B. 23.

C. 14.

D. 17.

Câu 40: Hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp E gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,87 mol H2SO4. Sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 111,46 gam muối trung hịa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai
khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí). Phần trăm
khối lượng Mg trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25,5.

B. 10,5.

C. 31.
----------- HẾT ----------

5

D. 28.


ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 08

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2022
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;

Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
nhận biết

Câu 1: Thủy phân tetrapeptit Val-Gly-Ala-Gly thu được bao nhiêu loại amino axit?
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?
A. NaOH.

B. HCl.

C. HNO3.

D. H2SO4.

6


Câu 3: Urê là một loại phân bón hóa học được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Urê thuộc loại phân bón hóa
học nào?

A. Phân đạm.


B. Phân hỗn hợp.

C. Phân kali.

D. Phân lân.

Câu 4: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4 giải phóng khí và tạo kết tủa màu xanh?
A. Al.

B. Na.

C. Mg.

D. Fe.

Câu 5: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. NaAlO2.

B. Al(OH)3.

C. Ba(AlO2)2.

D. Al(NO3)3.

Câu 6: Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?
A. FeO.

B. ZnO.


C. BaO.

D. Fe2O3.

Câu 7: Saccarozơ (C12H22O11) phản ứng được với chất nào tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm?
A. H2 (to, Ni).

B. Cu(OH)2.

C. O2 (to).

D. AgNO3/NH3 (to).

Câu 8: Tên gọi nào sau đây của hợp kim, có thành phần chính là sắt?
A. Thạch anh.

B. Đuyra.

C. Inoc.

D. Vàng tây.

Câu 9: Ở điều kiện thường, kim loại X tác dụng với dung dịch Na2CO3, giải phóng khí và tạo thành kết tủa. Kim
loại X là

A. Ca.

B. Mg.

C. Fe.


D. Na.

Câu 10: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Na.

B. Al.

C. W.

D. Fe.

C. tripanmitin.

D. triolein.

C. Cu.

D. Na.

Câu 11: Hợp chất (C17H31COO)3C3H5 có tên gọi là
A. tristearin.

B. trilinolein.

Câu 12: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe.

B. Mg.


Câu 13: Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất sắt(III)?
A. HCl (đặc).

B. CuSO4 (dd).

C. HNO3 (loãng).

D. S (to).

C. PVC.

D. cao su buna.

Câu 14: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là
A. tơ olon.

B. PE.

Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một và là chất khí ở điều kiện thường?
A. C3H7NH2.

B. CH3NHCH3.

C. CH3NH2.

D. (CH3)3N.

Câu 16: Khí X được dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày, được tạo ra từ bình chữa cháy. Khí X gây hiệu ứng
nhà kính. Cơng thức của X là


A. CO2.

B. CO.

C. CH4.

D. N2.

Câu 17: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
7


A. NaOH.

B. NH3.

C. NaCl.

D. Ba(OH)2.

C. BaCl2.

D. CaCO3.

Câu 18: Thành phần chính của muối ăn là
A. Mg(NO3)2.

B. NaCl.

Câu 19: Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là

A. CH3COOC2H5.

B. C2H3COOCH3.

C. CH3COOH.

D. C2H5COOH.

Câu 20: Amino axit H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là
A. glyxin.

B. alanin.

C. valin.

D. lysin.

thơng hiểu

Câu 21: Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn
toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng nhỏ Y khơng đổi là
0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Y có độ ngọt lớn hơn đường mía.
B. X, Y lần lượt là xenlulozơ và fructozơ.
C. X, Y lần lượt là xenlulozơ và glucozơ.
D. Từ Y không tác dụng được với H2 (to, xt).
Câu 22: Hịa tan hồn tồn 21 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II
bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dich Y thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là


A. 18,975 gam.

B. 13,898 gam.

C. 24,495 gam.

D. 21,495 gam.

Câu 23: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl propionat và metyl metacrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm

A. 2 muối và 1 ancol.

B. 3 muối và 1 ancol.

C. 1 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 2 ancol.

Câu 24: Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
B. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
C. Cho CaO vào nước dư.
D. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Câu 25: Cho m gam alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 27,75 gam muối tan.
Giá trị của m là

A. 18,75.


B. 22,25.

C. 13,35.

D. 26,25.

Câu 26: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 65% (d = 1,5
g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị gần nhất của V là

A. 20.

B. 30.

C. 18.

D. 29.
8


Câu 27: Cho các polime sau: amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat), tơ visco, poliisopren, nhựa novolac.
Số polime có cấu trúc mạch phân nhánh là

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.


Câu 28: Cho 6 gam Fe vào 120 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V
lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24.

B. 2,40.

C. 3,36.

D. 1,12.

vận dụng
X
Y
X
Y
� Z ��
� NaOH ��
� E ��
� BaCO3
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH ��

Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học
của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
NaOH  CO2 ��
� NaHCO3
{
14 2 43
X


Z

NaHCO3  Ba(OH)2 ��
� NaOH  BaCO3 � H2O
14 2 43 14 2 43
Y

Z

2NaOH  CO2 ��
� Na2CO3  H2O
{
14 2 43
X

E

Na2CO3  Ba(OH)2 ��
� 2NaOH  BaCO3 �
14 2 43 14 2 43
E

Y

A. NaHCO3, BaCl2.

B. NaHCO3, Ba(OH)2.

C. CO2, Ba(OH)2.


D. CO2, BaCl2.

Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sơi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm: CH 4; C2H2; C2H4 và C3H6, thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và
15,3 gam H2O. Mặt khác, 4,04 gam X phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

nCO  0,7 mol
n
7

O2 , to
 P1: a mol X ���
�� 2
� C  .
nH 17

n  0,85

� H2O
nX ởP1 nC ởP1

n  7x
0,7

 P2: � C
� 7x.12  17x  4,04 � x  0,04 �


 2,5
nX ởP2 nC ởP2 0,04.7
nH  17x


a(k  1)  nCO  nH O  0,15

P1: (kX  1)nX  nCO  nH O � X
2
2

akX  0,25


2
2
�
� �a

��
P2: kX nX  nBr

� kX  nBr2  0,1
�a  0,4

2
�2,5

9


A. 0,30.

B. 0,40.

C. 0,20.

D. 0,10.

Câu 32: Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khi CO 2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp Y gồm
CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua 75 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

CO: x mol �

CO2 : (0,04  z) mol �



� C

 �
� Y goà
m�
CO2 : y mol �
���
to
H O: z mol


�H : z mol �
1 42 4 44 2 4 4 4 43

2
1 44
2 4 43
0,04 mol
0,07 mol

�n  x  y  z  0,07

x  y  z  0,07

� �Y
��
� y  0,01.
x  2y  z  0,08
�nO  2(0,04  z)  z  x  2y �
0,0075 mol Ca(OH)

2

 0,01mol CO2 �������
� 0,005 mol CaCO3 �� mCaCO  0,5 gam
3

A. 0,75.

B. 0,50.

C. 1,25.

D. 1,00.

Câu 33: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10%, thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH
và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được là

HCl (10%)�
�NaCl �
 Sơ đồphả
n ứ
ng: Na  �
��
���
� H2 �
H2O

�NaOH


BT E : nNa  2nH  0,14
{2



0,07
�
BTKL : mNa  mdd HCl 10%  mdd (NaCl, NaOH)  mH

{
1 4 2 4 3 1 4 42 4 43 { 2

0,14.23
0,07.2
?
46,88

�mdd HCl 10%  43,8
0,12.58,5

��
� C%NaCl 
.100%  14,97%
10%.43,8
46,88
 0,12
�nNaCl  nHCl 
36,5


A. 14,97.

B. 12,48.


C. 12,68.

D. 15,38.

Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong cơng nghiệp, có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(b) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
(c) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
(d) Một số polime như polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo.
(e) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước, nhưng tan trong các dung dịch axit.
(g) Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và a
gam hỗn hợp muối của axit oleic và axit stearic. Hiđro hóa m gam X cần dùng 0,03 mol H 2 (xúc tác Ni, to), thu
được triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,12 mol. Giá trị của a là

10


O , to


0,03 mol H

2
2
 X ����

� C3H5(OOCC17H35)2 ���
� nCO  nH O  0,12 � nX  nC H
Ni, to
2

3 5 (OOCC17H35 )2

2



0,12
 0,06.
2

� mX  0,06.890  0,03.2  53,34 gam.

nKOH  0,06.3  0,18

 Khi X  KOH thì �
� mmuối  53,34  0,18.56  0,06.92  57,9 gam
nC H (OH)  0,06


3 5
3

A. 54,2.

B. 54,6.

C. 57,3.

D. 57,9.

vận dụng cao

Câu 36: X là trieste tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. X có các đặc điểm:
- Trong X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 3.
- Đốt cháy hoàn toàn x mol X, thu được y mol CO2 và z mol H2O với y – z = 3x.
- X có đồng phân hình học cis - trans.
Nhận xét nào sau đây sai?


 3nX  nCO  nH O � X  4  3COO  1C C

2
2

X cóđồ
ng phâ
n hình học Gố
c axit khô
ng no cósốC 4�

� X là(CH3  CH  CHCOO)C3H 5(OOCH)2.
 X coù3 nhoù
m COO � OX  6 � CX  9

A. X có phản ứng tráng bạc.
B. Xà phịng hố hồn tồn 16,2 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,9 gam glixerol.
C. Có 2 cơng thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X.
D. Phân tử X có 10 nguyên tử hiđro.
Câu 37: Cho phản ứng của sắt (Fe) với oxi (O2) như hình vẽ bên:

Cho các phát biểu sau:
(a) Sản phẩm của phản ứng là Fe2O3.
(b) Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy trong oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe như pháo hoa.
(c) Nước trong bình có vai trị là chất xúc tác để cho phản ứng xảy ra nhanh hơn.
(d) Mẩu than gỗ có tác dụng làm mồi vì khi than cháy, tỏa nhiệt lượng đủ lớn để phản ứng giữa Fe và O 2 xảy ra (có
thể thay mẩu than bằng que diêm).
(e) Cần làm sạch và uốn sợi dây thép thành hình lị xo để tăng diện tích tiếp xúc, phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Số phát biểu đúng là

A. 4.
11

B. 3.

C. 5.

D. 2.


Câu 38: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và lysin. Hỗn hợp Y gồm vinyl axetat và metyl acrylat. Đốt

cháy hoàn toàn 0,3 mol (tương ứng với m gam) gồm X và Y cần 1,4475 mol O 2, thu được hỗn hợp gồm
CO2, 1,095 mol H2O và 0,075 mol N2. Mặt khác, m gam gồm X và Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 1,75M. Giá trị của m là
chia nhoû

C2H5O2N ����
� COO  CH2  NH  H2 �


chia nhoû
C5H9O4N ����
�COO  CH2  NH  H2 �



nhoû
����
C6H14O
N �chia
����
COO

CH2 NH H2 � X

2 2


chia nhoû
C4H6O2 ����
� COO  CH2



chia nhoû


C5H8O2 ����
� COO  CH2


chia nhoû


NH : 0,15 mol ( 2nN ) �
2

CO2 �


H2 : x mol ( nX )

� O2 , to � �
��
H2O�

����
CH2 : y mol



N2 �




COO: 0,35 mol ( nNaOH )



n  0,075 x  y  1,095

x  0,12

� � H2O
��
� m(X, Y )  30,49 gam
y  0,9
BTE : 0,15 2x  6y  1,4475.4 �


A. 32,44.

B. 32,14.

C. 30,64.

D. 30,49.

Câu 39: X là este đơn chức; đốt cháy hoàn toàn X, thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản
ứng; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp E chứa X, Y
bằng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 28,1 gam. Đun 12,9 gam E với 400 ml
dung dịch KOH 0,5M vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối và hỗn hợp hai

ancol đồng đẳng liên tiếp. Tổng số nguyên tử trong Y là

COO: 0,2 mol ( nKOH )�
CO2 (0,2  x)�
mE  14x  2y  0,2.44  12,9

� O2 �

� �
 E ����
��
CH2 : x mol
���� �
�� �
H2O (x  y) � �
44(0,2  x)  18(x  y)  28,1



H2 : y mol


x  0,275
��
� X có  2 thì nY  0,125 � nCOO  0,25  0,2 � Vôly.ùVậ
y X có  1(*).
y  0,125

chia nhỏ


O2


O chỉdù
ng đểđố
t chá
yC
�X (CaH bO2 ) ���CO2  H2O �
�
��2
� b  4 (**).
nCO  nO
�X làCa (H2O)2

2
2


 Từ(*), (**) � X làC2 H 4O2 hay HCOOCH3 � hai ancol laøCH3OH vaøC2H5OH.

Y laøCH3OOC  COOC2H5

n  nY  0,125 �
n  0,05
0,475 0,05.2



 �X
� �X

� CY 
 5� �
0,075
nX  2nY  0,2
nY  0,075
ng sốnguyê
n tửtrong Y là17



�Tổ

A. 20.

B. 23.

C. 14.

D. 17.

Câu 40: Hịa tan hết 38,36 gam hỗn hợp E gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,87 mol
H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 111,46 gam muối trung hịa và 5,6 lít (đktc) hỗn
hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí khơng màu hóa nâu
ngồi khơng khí). Phần trăm khối lượng Mg trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?

12



nNO  nH  0,25

�nNO  0,05


NO� �

M X  7,6

2
�
� X goà
m � �� �
��
H2 � �
30n  2nH  1,9 �nH2  0,2
a khí hoánâ
u ngoà
i khô
ng khí

�X chứ
� NO
2
 Tính oxi hoá
: NO3 / H   H  � Phả
n ứ
ng giả
i phó
ng H 2 thì NO3 đãhế
t.
38,36  0,87.98  111,46  1,9

0,87.2  0,57.2  0,2.2
 0,57 � nNH  
 0,05� nNO   0,1
4
3
18
4
� nFe(NO )  0,05.
 nH O 
2

3 2

 nH  2nH  4nNO  8nFe O  10nNH  � nFe O  0,08 � %Mg 
2

3 4

A. 25,5.

4

B. 10,5.

3 4

38,36  0,05.180  0,08.232
�28%
38,36


C. 31.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

13

D. 28.



×