Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

6 CACBOHIDRAT Bài tập hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.41 KB, 70 trang )

BÀI TẬP CACBOHIDRAT


ĐỀ BÀI
1. Bài tập phản ứng tráng bạc của monosaccarit
Câu 1. [H12][02][1001] Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
O A. 1,08.
O B. 1,62.
O C. 0,54.
O D. 2,16.
Câu 2. [H12][02][1002] Cho 13,00 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, đun nóng (hiệu suất phản ứng tráng bạc đạt 80%), khối lượng kết tủa bạc (gam) thu
được là
O A. 7,80.
O B. 6,24.
O C. 15,60.
O D. 12,48.
Câu 3. [H12][02][1003] Đun nóng dung dịch chứa 21,60 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3
trong NH3 (dư), khối lượng Ag thu được là
O A. 21,60 gam.
O B. 32,40 gam.
O C. 25,92 gam.
O D. 16,20 gam.
Câu 4. [H12][02][1004] Đun nóng 40,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3 trong môi
trường NH3 dư, thu được 9,72 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
O A. 15%.
O B. 24%.
O C. 20%.
O D. 40%.
Câu 5. [H12][02][1005] Cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn 1,53 gam dung dịch


truyền huyết thanh glucozo thu được 0,0918 gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch
truyền huyết thanh trên là:
O A. 7,65%
O B. 5%
O C. 3,5%
O D. 2,5%
Câu 6. [H12][02][1006] Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng
dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch
glucozơ đã dùng là
O A. 0,20M.
O B. 0,10M.
O C. 0,01M.
O D. 0,02M.
Câu 7. [H12][02][1007] Đun nóng dung dịch chứa 54 gam glucozơ với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m gam. Hiệu suất phản ứng đạt 75%. Giá trị m là.
O A. 32,4.
O B. 48,6.
O C. 64,8.
O D. 24,3.
Câu 8. [H12][02][1008] Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 , thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
O A. 7,2.
O B. 1,8.
O C. 3,6.
O D. 2,4.
Câu 9. [H12][02][1009] Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 thì
thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là (biết hiệu suất phản ứng, H = 75%):
O A. 21,6.
O B. 18.
O C. 10,125.

O D. 10,8.
Câu 10.
[H12][02][1010] Cho m gam glucozơ tráng bạc hoàn toàn được 32,4 gam Ag. Hiệu
suất phản ứng 100%. Giá trị m bằng
O A. 16,2.
O B. 18,0.
O C. 13,5.
O D. 27,0.
Câu 11.
[H12][02][1011] Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tráng bạc, phản ứng hoàn
toàn sinh ra 64,8 gam bạc. Giá trị của m là
O A. 270 gam
O B. 135 gam
O C. 54 gam
O D. 108 gam
Câu 12.
[H12][02][1012] Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 43,2 gam Ag. Nếu
lên men rượu hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho tồn bộ khí CO 2 tạo thành vào nước vơi
trong dư thì lượng kết tủa thu được là
O A. 20 gam.
O B. 40 gam.
O C. 80 gam.
O D. 60 gam.
Câu 13.
[H12][02][1013] Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung
dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong amoniac. Khối lượng bạc


đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO 3 cần dùng lần lượt là (biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn)

O A. 21,6 gam; 68,0 gam.
O B. 43,2 gam; 34,0 gam.
O C. 43,2 gam; 68,0 gam.
O D. 68,0 gam; 43,2
gam.
Câu 14.
[H12][02][1014] Cho 7,2 gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với
AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, đun nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
O A. 3,24.
O B. 2,16.
O C. 4,32.
O D. 8,64.
Câu 15.
[H12][02][1015] Hỗn hợp X gồm etyl axetat và glucozơ. Để đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X cần vừa đủ 44,8 lít oxi ( đktc), sau phản ứng thu được 83,6 gam CO 2. Nếu
cho m gam X nói trên tráng bạc hồn tồn thhì lượng Ag thu được là
O A. 75,6g.
O B. 54g .
O C. 43,2g.
O D. 27g.
Câu 16.
[H12][02][1016] Hòa tan hết m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ (có tỉ lệ mol 1 :
1) vào nước, thu được dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, đun nóng, thu được tối đa 6,48 gam Ag. Giá trị của m là
O A. 10,44.
O B. 15,66.
O C. 5,22.
O D. 20,88.
Câu 17.

[H12][02][1017] Hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ cùng số mol được đun nóng
với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn hỗn hợp rồi
mới cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thì lượng Ag tối đa có thể thu được là
O A. 9,0 gam.
O B. 6,0 gam.
O C. 4,5 gam.
O D. 3,0 gam.
Câu 18.
[H12][02][1018] Chia m gam glucozơ thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 27 gam Ag
Phần 2. Cho lên men thu được V ml rượu (d rượu = 0,8 g/ml)
Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn thì V có giá trị là :
O A. 28,75
O B. 7,1875
O C. 14,357
O D. 14,375
2. Bài tập lên men glucozơ
Câu 19.
[H12][02][1019] Lên men glucozơ (xúc tác enzim), thu được khí cacbonic và
O A. etanol.
O B. axit oxalic.
O C. metanol.
O D. axit axetic.
Câu 20.
[H12][02][1020] Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành C 2H5OH và
O A. CH3COOH.
O B. SO2.
O C. CO2.
O D. CO.
Câu 21.

[H12][02][1021] Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO 2 và
O A. C2H5OH.
O B. CH3COOH.
O C. HCOOH.
O D. CH3CHO.
Câu 22.
[H12][02][1022] Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất
phản ứng 80%, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
O A. 11,20
O B. 5,60
O C. 8,96
O D. 4,48
Câu 23.
[H12][02][1023] Lên men hoàn toàn 135 gam glucozơ thành ancol etylic thu được
V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
O A. 8,4.
O B. 33,6.
O C. 16,8.
O D. 50,4.
Câu 24.
[H12][02][1024] Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol
etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
O A. 50%.
O B. 70%.
O C. 60%.
O D. 80%.
Câu 25.
[H12][02][1025] Lên men dung dịch chứa 60 gam glucozơ thu được 23 ml ancol
etylic. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Hiệu suất quá trình lên
men tạo thành ancol etylic là

O A. 40%.
O B. 60%.
O C. 80%.
O D. 30%.


Câu 26.
[H12][02][1026] Lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất phản ứng là 80% thu
được V ml C2H5OH 46o (khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml). Giá trị của V là
O A. 400.
O B. 250.
O C. 500.
O D. 200.
Câu 27.
[H12][02][1027] Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ xảy ra
phản ứng tạo thành rượu etylic). Hỏi thu được bao nhiêu ml rượu etylic nguyên chất
(d=0,8g.ml-1) biết hiệu suất phản ứng là 65%.
O A. 132,4ml ;
O B. 149,5ml
O C. 250ml ;
O D. 214,8ml;
Câu 28.
[H12][02][1028] Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất, thu được 0,368 kg
ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men là
O A. 83,3 %.
O B. 50,0 %.
O C. 60,0 %.
O D. 70,0 %.
Câu 29.
[H12][02][1029] Cho 9,0 kg glucozơ chứa 15% tạp chất, lên men thành ancol

etylic. Trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt 10%. Khối lượng rượu etylic thu được là
O A. 4,600 kg.
O B. 4,140 kg.
O C. 3,910 kg.
O D. 3,519 kg.
Câu 30.
[H12][02][1030] Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic
với hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng ancol etylic thu được là
O A. 3,45 kg.
O B. 1,61 kg.
O C. 3,22 kg.
O D. 4,60 kg.
Câu 31.
[H12][02][1031] Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic
với hiệu suất phản ứng là 75%. Khối lượng ancol etylic thu được là
O A. 4,6 kg.
O B. 6,13 kg.
O C. 3,45 kg.
O D. 1,725 kg.
Câu 32.
[H12][02][1032] Đem 2,0 kg glucozơ, có lẫn 10% tạp chất, lên men rượu với hiệu
suất 70%. Biết khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 46 o thu được là
O A. 0,81 lít.
O B. 0,88 lít.
O C. 2,0 lít.
O D. 1,75 lít.
Câu 33.
[H12][02][1033] Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính
thể tích rượu 40o thu được, biết rượu ngun chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá
trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%?

O A. 2785,0 ml.
O B. 2300,0 ml.
O C. 3194,4 ml.
O D. 2875,0 ml.
Câu 34.
[H12][02][1034] Cho 2,88 kg glucozơ nguyên chất lên men thành ancol etylic.
Hiệu suất q trình lên men là 80%. Thể tích ancol etylic 40 0 thu được là (biết khối lượng
riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml)
O A. 1,84 lít
O B. 4,60 lít
O C. 2,94 lít
O D. 3,68 lít
Câu 35.
[H12][02][1035] Người ta cho 2975 gam glucozơ nguyên chất lên men thành rượu
etylic (d = 0,8 g/ml). Hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Thể tích rượu 40o thu được là
O A. 3,79 lít.
O B. 3,8 lít.
O C. 4,8 lít.
O D. 6,0 lít.
Câu 36.
[H12][02][1036] Cho 10 kg glucozơ (chứa 10% tạp chất) lên men thành rượu
etylic. Biết rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml và trong quá trình chế
biến rượu etylic bị hao hụt mất 5%. Thể tích rượu etylic 46 o thu được là
O A. 11,875 lít.
O B. 2,185 lít.
O C. 2,785 lít.
O D. 3,875 lít.
Câu 37.
[H12][02][1037] Lên
men 40 kg nước ép quả nho với hiệu suất

90%, thu được 36,8 lít rượu vang 10o. Biết
khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml.
Giả thiết trong nước ép quả nho chỉ chứa
một loại cacbohiđrat duy nhất là glucozơ với
nồng độ a%. Giá trị của a là
O A. 12.
O B. 16.
O C. 14.
O D. 18.
Câu 38.
[H12][02][1038] Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml)
với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là


O A. 71,9.
O B. 46,0.
O C. 23,0.
O D. 57,5.
Câu 39.
[H12][02][1039] Tiến hành lên men 4,8 kg dung dịch glucozơ nồng độ a%, thu
được 4,6 lít dung dịch ancol etylic 12o. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và
hiệu suất tồn bộ q trình lên men là 90%. Giá trị của a là
O A. 24.
O B. 16.
O C. 18.
O D. 20.
Câu 40.
[H12][02][1040] Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic, thu được 5,6 lít
CO2 (đktc). Giá trị của m là
O A. 22,5.

O B. 45.
O C. 11,25.
O D. 14,4.
Câu 41.
[H12][02][1041] Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu
được 9,2 gam ancol etylic. Giá trị của m là
O A. 32,4.
O B. 36,0.
O C. 18,0.
O D. 16,2.
Câu 42.
[H12][02][1042] Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau:
enzim


30 −35° C

C6H12O6
2C2H5OH + 2CO2
Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men
là 60%. Giá trị của m là
O A. 360.
O B. 300.
O C. 270.
O D. 108.
Câu 43.
[H12][02][1043] Tiến hành quá trình lên men dung dịch chứa m gam glucozơ đựng
trong một bình thủy tinh theo sơ đồ hình vẽ:

Kết thúc thí nghiệm, thu được khí CO2 và 230 ml ancol etylic. Biết hiệu suất quá trình lên

men đạt 90% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
O A. 360.
O B. 400.
O C. 270.
O D. 180.
Câu 44.
[H12][02][1044] Khối lượng glucozơ cần để điều chế 1,0 lít dung dịch ancol etylic
40o (cho khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml ; và hiệu suất phản ứng là
80%) là:
O A. 500,9 gam.
O B. 626,1 gam.
O C. 937,6 gam.
O D. 782,6 gam.
Câu 45.
[H12][02][1045] Cần bao nhiêu kg glucozơ để điều chế được 5 lít ancol 32 o với
hiệu suất 80% (khối lượng riêng của C2H5OH = 0,8 g/ml) ?
O A. 2,003
O B. 2,504
O C. 3,130
O D. 3,507
Câu 46.
[H12][02][1046] Trong công nghiệp, ancol etylic được sản xuất bằng cách lên men
glucozơ. Tính khối lượng glucozơ cần có để thu được 23 lít ancol etylic nguyên chất. Biết
hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của C 2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml?
O A. 45 kg.
O B. 72 kg.
O C. 29 kg.
O D. 36 kg.
Câu 47.
[H12][02][1047] Lên men m kg glucozơ chứa trong nước quả nho được 100 lít rượu

vang 100. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic nguyên chất có khối lượng
riêng là 0,8 g/ml. Giả thiết rằng trong nước quả nho chỉ có đường glucozơ. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
O A. 17,0
O B. 17,5
O C. 16,5
O D. 15,0


Câu 48.
[H12][02][1048] Một mẫu glucozơ có chứa 3% tạp chất được lên men rượu với hiệu
suất 45% thì thu được 2 lít ancol 46 o. Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8
g/ml, khối lượng mẫu glucozơ đã dùng là
O A. 3298,97 gam.
O B. 3275,3 gam. O C. 3269,50 gam. O D. 3200 gam.
Câu 49.
[H12][02][1049] Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng của
rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men rượu etylic là 75%. Để thu
được 80 lít rượu vang 120 thì khối lượng glucozơ cần dùng là:
O A. 24,3 (kg)
O B. 20(kg)
O C. 21,5(kg)
O D. 25,2(kg)
Câu 50.
[H12][02][1050] Tiến hành lên men dung dịch chứa m gam glucozơ đựng trong
một bình thủy tinh để tạo thành ancol etylic và khí cacbonic theo sơ đồ hình vẽ:

Tồn bộ lượng khí cacbonic sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6
gam kết tủa. Biết hiệu suất phản ứng lên men bằng 90%. Giá trị của m là
O A. 4,86.

O B. 6,48.
O C. 5,40.
O D. 6,00.
Câu 51.
[H12][02][1051] Lên men 27 gam glucozơ, dẫn tồn bộ khí CO 2 thu được vào dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được 20 gam kết tủa. Hiệu suất của của quá trình lên men glucozơ là
O A. 33,3%.
O B. 25%.
O C. 75%.
O D. 66,7%.
Câu 52.
[H12][02][1052] Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%.
Tồn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2, tạo ra 20 gam kết tủa và
dung dịch G. Đun kĩ G, được thêm 10 gam kết tủa. Giá trị của m là
O A. 48 gam.
O B. 72 gam.
O C. 96 gam.
O D. 54 gam.
Câu 53.
[H12][02][1053] Lên men m gam glucozơ (hiệu suất đạt 90%), thu được etanol và
khí CO2. Hấp thụ hết khí CO2 bằng nước vơi trong dư, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m

O A. 20,0.
O B. 30,0.
O C. 27,0.
O D. 36,0.
Câu 54.
[H12][02][1054] Cho glucozơ lên men thành ancol etylic, tồn bộ khí cacbonic sinh
ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, tạo ra 38,5 gam kết tủa.
Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 87,5%, khối lượng glucozơ đã dùng là

O A. 17,325 gam.
O B. 19,8 gam.
O C. 34,65 gam.
O D. 39,6 gam.
Câu 55.
[H12][02][1055] Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí
CO2 sinh ra trong q trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo ra 40 gam
kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
O A. 48.
O B. 30.
O C. 60.
O D. 58.
Câu 56.
[H12][02][1056] Cho x gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Tồn bộ khí
cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư tạo thành
49,25 gam kết tủa, biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của x là
O A. 56,25
O B. 28,125
O C. 17,578
O D. 35,156
Câu 57.
[H12][02][1057] Lên men glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra trong
q trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu
suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ cần dùng là
O A. 33,7 gam.
O B. 90 gam.
O C. 20 gam.
O D. 56,25 gam.



Câu 58.
[H12][02][1058] Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 80%.
Tồn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 100 gam
kết tủa. Giá trị của m là
O A. 112,5.
O B. 72,0.
O C. 144,0.
O D. 225,0.
Câu 59.
[H12][02][1059] Cho 36 gam glucozơ lên men với hiệu suất 80%, toàn bộ lượng
CO2 thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được kết tủa có khối lượng là:
O A. 36 gam.
O B. 48 gam.
O C. 40 gam.
O D. 32 gam.
Câu 60.
[H12][02][1060] Lên men rượu m gam glucozơ với hiệu suất 80%, thu được dung
dịch X và khí Y. Sục khí Y vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch Z và 19,7 gam kết tủa. Đun nóng Z lại thấy thu được kết tủa. Giá trị của m

O A. 33,75.
O B. 36,00.
O C. 21,60.
O D. 27,00.
Câu 61.
[H12][02][1061] Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO 2 sinh ra hấp thụ
vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 7,5 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
so với dung dịch nước vôi trong ban đầu giảm 2,55 gam. Biết hiệu suất của quá trình lên
men là 90%, giá trị của a là
O A. 22,5000.

O B. 11,2500.
O C. 10,1250.
O D. 9,1125.
Câu 62.
[H12][02][1062] Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra
hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch
sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của
m là
O A. 20,0.
O B. 30,0.
O C. 13,5.
O D. 15,0.
Câu 63.
[H12][02][1063] Từ m gam glucozơ ( có chứa 5% tạp chất) cho lên men rượu với
hiệu suất 90%. Toàn bộ lượng CO2 tạo ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 11
gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 4,4 gam so với khối lượng dung dịch
ban đầu. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
O A. 13,50.
O B. 15,80.
O C. 12,80.
O D. 12,15.
Câu 64.
[H12][02][1064] Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra
hấp thụ hết vào 200ml dung dịch nước vôi trong, nồng độ 0,75M. Sau phản ứng thu được 7,5
gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch nước vôi trong
ban đầu. Giá trị của m là
O A. 7,5.
O B. 15,0.
O C. 22,5.
O D. 30,0.

Câu 65.
[H12][02][1065] Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO 2 sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M,
sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
O A. 25,00.
O B. 18,75.
O C. 6,25.
O D. 13,00.
Câu 66.
[H12][02][1066] Lên men 36 gam glucozơ tạo thành ancol etylic (hiệu suất 90%).
Lượng khí sinh ra hấp thụ vào 260 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X (chỉ có nước bay hơi) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
O A. 55,12 gam.
O B. 38,16 gam.
O C. 33,76 gam.
O D. 30,24 gam.
Câu 67.
[H12][02][1067] Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, tồn bộ khí CO 2
sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được
318 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng lên men là
O A. 50,00%.
O B. 62,50%.
O C. 75,00%.
O D. 80,00%.
Câu 68.
[H12][02][1068] Tiến hành lên men dung dịch chứa 90 gam glucozơ với hiệu suất
80%. Toàn bộ lượng etanol tạo thành được oxi hóa bằng phương pháp lên men giấm trong
một bình thủy tinh theo sơ đồ hình vẽ:



1
10

Kết thúc thí nghiệm, để trung hịa lượng axit axetic có trong
dung dịch tạo thành cần
vừa đủ 24 ml dung dịch NaOH 2M. Hiệu suất của quá trình lên men giấm là
O A. 40%.
O B. 50%.
O C. 60%.
O D. 80%.
Câu 69.
[H12][02][1069] Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a
gam ancol etylic (hiệu suất x%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men
giấm (hiệu suất 75%), thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ. Cho X tác dụng với NaHCO 3
dư, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của x là
O A. 90.
O B. 60.
O C. 75.
O D. 80.
Câu 70.
[H12][02][1070] Lên men glucozơ thu được ancol etylic và khí CO 2. Hấp thụ hết khí
CO2 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch có chứa 16,8 gam NaHCO 3. Thể
tích ancol nguyên chất thu được là (d = 0,8 gam/ml)
O A. 20,125 ml.
O B. 16,1 ml.
O C. 25,76 ml.
O D. 8,05 ml.
Câu 71.
[H12][02][1071] Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a
gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men

giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu
suất quá trình lên men giấm là
O A. 20%.
O B. 80%.
O C. 10%.
O D. 90%.
Câu 72.
[H12][02][1072] Lên men một lượng glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100
ml ancol 460. Khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ tồn bộ khí
CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là
(các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
O A. 106 gam
O B. 84,8 gam
O C. 212 gam
O D. 169,6 gam
+

+ H 3O/ H



men




Câu 73.
[H12][02][1073] Cho sơ đồ: tinh bột
glucozơ
ancol etylic.

Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 80% và 90%. Thể tích dung
dịch ancol etylic 40o thu được là (Biết khối lượng riêng của C 2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml)
O A. 230 ml.
O B. 207 ml.
O C. 115 ml.
O D. 82,8 ml.
Câu 74.
[H12][02][1074] Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột, thu lấy toàn bộ lượng
glucozơ đem lên men thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được V lít (đktc) khí CO 2. Hấp
thụ hết lượng CO2 trên vào nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
O A. 72,0.
O B. 64,8.
O C. 32,4.
O D. 36,0.
Câu 75.
[H12][02][1075] Tiến hành lên men một m gam glucozơ thu được ancol etylic với
hiệu suất 80%. Đun toàn bộ lượng ancol etylic sinh ra với H 2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ
thích hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,08 gam hỗn hợp X gồm hai chất
hữu cơ có tỉ khối hơi đối với H2 là 25,5. Giá trị của m là
O A. 9,00
O B. 7,20
O C. 13,50
O D. 10,80
3. Bài tập hiđro hóa monosaccarit


Câu 76.
[H12][02][1076] Khử glucozơ bằng hiđro với hiệu suất 80% thì thu được 1,82 gam
sobitol. Khối lượng glucozơ là
O A. 2,25 gam.

O B. 1,44 gam.
O C. 22,5 gam.
O D. 14,4 gam.
Câu 77.
[H12][02][1077] Dẫn khí H2 vào bình đựng dung dịch chứa m gam glucozơ (xúc tác
Ni, to), thu được 10,92 gam sobitol. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hóa glucozơ đạt 80%. Giá
trị của m là
O A. 9,00.
O B. 17,28.
O C. 13,50.
O D. 8,64.
Câu 78.
[H12][02][1078] Hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ cần
phải dùng 4,48lít khí H2 ở đktc. Mặt khác, cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8
gam Br2 trong dung dịch. Số mol của glucozơ và fructozơ trong m gam hỗn hợp này lần lượt
là:
O A. 0,05mol và 0,15mol
O B. 0,05mol và 0,35mol
O C. 0,1mol và 0,15mol
O D. 0,2mol và 0,2mol
4. Bài tập thủy phân đisaccarit
Câu 79.
[H12][02][1079] Cho 100 gam đường mía (C12H22O11) vào H2SO4 đặc nóng dư. Tồn
bộ sản phẩm khí sinh ra đem hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là:
O A. 1193 gam
O B. 351 gam
O C. 421 gam
O D. 772 gam
Câu 80.

[H12][02][1080] Cho 8,55 gam saccarozơ (C12H22O11) vào dung dịch H2SO4 đặc
nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm các khí CO 2
và SO2. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) là
O A. 20,16 lít.
O B. 13,44 lít.
O C. 26,88 lít.
O D. 10,08 lít.
Câu 81.
[H12][02][1081] Thuy phân hồn tồn 2,565 gam saccarozơ trong mơi trường axit,
thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
O A. 1,62.
O B. 2,16.
O C. 4,32.
O D. 3,24.
Câu 82.
[H12][02][1082] Đun nóng 34,2 gam saccarozơ trong dung dịch axit clohiđric
loãng để tiến hành phản ứng thủy phân với hiệu suất h%, thu được dung dịch E. Trung hòa E

1
10

bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch T. Cho
T tác dụng với AgNO3 dư (trong dung
dịch NH3, to), thu được tối đa 3,888 gam Ag. Giá trị của h là
O A. 45.
O B. 40.
O C. 80.
O D. 90.
Câu 83.

[H12][02][1083] Thuy phân 62,5 gam dung dịch Saccarozơ 17,1% trong môi
trường axit thu được dung dịch X (với hiệu suất thuy phân 80%). Cho AgNO 3/NH3 dư vào
dung dịch X đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là
O A. 7,65 gam
O B. 13,5 gam
O C. 16 gam
O D. 10,8 gam
Câu 84.
[H12][02][1084] Thủy phân hoàn toàn 1kg saccarozơ sẽ thu được :
O A. 0,5kg glucozơ và 0,5kg fructozơ.
O B. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ.
O C. 0,5263kg glucozơ và 0,5263kg fructozơ
O D. 2kg glucozơ.
Câu 85.
[H12][02][1085] Lên men 66 kg nước rỉ đường (chứa 25% saccarozơ) thành ancol
etylic với hiệu suất 60%. Toàn bộ lượng ancol etylic thu được pha thành V lít rượu 40 o (khối
lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml). Biết quá trình lên men chỉ xảy ra phản ứng:
C12H22O11 + H2O → 4C2H5OH + 4CO2.
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?


O A. 16,6.
O B. 13,3.
O C. 27,7.
O D. 8,3.
Câu 86.
[H12][02][1086] Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất
90%, thu được dung dịch E. Trung hòa E bằng kiềm, thu được dung dịch T. Thực hiện phản

1

10

ứng tráng bạc hoàn toàn
dung dịch T, tạo thành 3,888 gam Ag. Giá trị của m là
O A. 34,2.
O B. 68,4.
O C. 17,1.
O D. 51,3.
Câu 87.
[H12][02][1087] Thuy phân 0,2 mol mantozơ với hiệu suất 50% thu được hỗn hợp
chất A. Cho A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) thu được m gam Ag. Giá trị
m là:
O A. 43,2 gam
O B. 32,4 gam
O C. 64,8 gam
O
D. 86,4 gam
Câu 88.
[H12][02][1088] Thủy phân 5,13 gam mantozơ với hiệu suất a%, sau đó tiến hành
phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%) đối với dung dịch sau phản ứng thu được 4,374 gam
Ag. Giá trị của a là:
O A. 35
O B. 67,5
O C. 30
O D. 65,7
Câu 89.
[H12][02][1089] Thủy phân 25,65 gam mantozơ với hiệu suất 82,5% thu được
dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được lượng kết tủa Ag là
O A. 16,2 gam
O B. 32,4 gam.

O C. 24,3 gam.
O D. 29,565 gam.
Câu 90.
[H12][02][1090] Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy
toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng
thủy phân mantozơ là?
O A. 55,5%
O B. 50%
O C. 72,5%
O D. 45%
Câu 91.
[H12][02][1091] Đun nóng 34,2 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric lỗng.
Trung hịa dung dịch thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH rồi cho tác dụng hoàn
toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được 37,8 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng
thủy phân mantozơ
O A. 87,5%
O B. 69,27%
O C. 62,5%
O D. 75,0%
Câu 92.
[H12][02][1092] Thủy phân 34,2 gam mantozơ trong môi trường axit (hiệu suất
80%) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
O A. 34,56.
O B. 38,88.
O C. 43,2.
O D. 17,28.
Câu 93.
[H12][02][1093] Thủy phân 68,4 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất

92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
O A. 36,00.
O B. 66,24.
O C. 33,12.
O D. 72,00.
Câu 94.
[H12][02][1094] Thủy phân 95,76 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu
suất phản ứng đạt 75% thu được hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn
hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa.
Giá trị của m là
O A. 120,96 gam.
O B. 60,48 gam.
O C. 105,84 gam. O D. 90,72 gam.
Câu 95.
[H12][02][1095] Thủy phân 109,44 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu
suất phản ứng đạt 60% thu được hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn
hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa.
Giá trị của m là:
O A. 69,12 gam
O B. 110,592 gam O C. 138,24 gam
O D. 82,944 gam


Câu 96.
[H12][02][1096] Thuy phân m gam mantozơ với hiệu suất 75% thu được dung dịch
X, cho X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 756 gam Ag. Giá trị của m là:
O A. 798
O B. 342
O C. 684
O D. 800

Câu 97.
[H12][02][1097] Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho tồn bộ
lượng glucozơ thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46 o. Khối lượng
riêng của ancol là 0,8 gam/ml. Hấp thụ tồn bộ khí CO 2 vào dung dịch NaOH dư thu được
muối có khối lượng là
O A. 84,8 gam
O B. 106 gam
O C. 212 gam
O D. 169,6 gam
Câu 98.
[H12][02][1098] Thủy phân m gam mantozơ thu được dung dịch X. Cho dung dịch
X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được a gam Ag. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Mối liên hệ giữa m và a là
O A. m : a = 171 : 216.
O B. m : a = 126 : 171. O C. m : a = 432 :
171.
O D. m : a = 171 : 432.
Câu 99.
[H12][02][1099] Thủy phân một lượng mantozơ, trung hòa dung dịch sau phản
ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được 71,28 gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai
phần bằng nhau.
- Phần một phản ứng với H2 dư thu được 29,12 gam sobitol.
- Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được m gam Ag.
Giá trị của m là
O A. 34,56.
O B. 69,12.
O C. 38,88.
O D. 43,20.
Câu 100.
[H12][02][1100] Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ trong môi trường

axit (hiệu suất thủy phân là h), sau đó trung hịa axit bằng kiềm rồi cho hỗn hợp sau phản
ứng tác dụng với [Ag(NH3)2]OH thu được b mol Ag. Mối liên hệ giữa hiệu suất h với a và b là:
O A. h = (b - a)/a
O B. h = (b - 2a)/2a O C. h = (b - a)/2a O D. h = (2b - a)/a
Câu 101.
[H12][02][1101] Cho hỗn hợp gồm m gam glucozơ và m gam saccarozơ tác dụng
với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, đun nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
4,104 gam Ag. Giá trị của m là
O A. 3,42.
O B. 5,22.
O C. 6,84.
O D. 10,44.
Câu 102.
[H12][02][1102] Hòa tan 7,02 gam hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ vào nước
thu được 100 ml dung dịch E. Cho E tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 dư (trong dung dịch NH3,
to), thu được 4,32 gam Ag. Nồng độ mol/L của saccarozơ trong E là
O A. 0,10M.
O B. 0,01M.
O C. 0,20M.
O D. 0,02M.
Câu 103.
[H12][02][1103] Đun m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ (khối lượng
saccarozơ gấp 2 lần khối lượng glucozơ) với dung dịch H 2SO4 lỗng, khi phản ứng kết thúc
đem trung hịa, sau đó thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
O A. 52,169.
O B. 56,095.
O C. 90,615.
O D. 49,015.
Câu 104.
[H12][02][1104] Cho 50 ml dung dịch X chứa 3,51 gam hỗn hợp saccarozơ và

glucozơ phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 2,16 gam Ag. Đun
nóng 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H 2SO4 0,05M cho đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch Y, giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi. Nồng độ mol của
glucozơ có trong dung dịch Y là ?
O A. 0,10M
O B. 0,25M
O C. 0,20M
O D. 0,15M
Câu 105.
[H12][02][1105] Thuy phân hỗn hợp gồm 0,03 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ
một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 80%).
Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì lượng Ag thu
được là
O A. 0,172 mol.
O B. 0,170 mol.
O C. 0,160 mol.
O D. 0,168 mol.


Câu 106.
[H12][02][1106] Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ
một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%).
Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch nước brom thì số mol Br 2 đã phản
ứng tối đa là
O A. 0,025.
O B. 0,0325.
O C. 0,04.
O D. 0,0475.
Câu 107.
[H12][02][1107] Thuy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ

một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%).
Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì lượng Ag thu
được là
O A. 0,095 mol
O B. 0,090 mol
O C. 0,12 mol
O D. 0,06 mol
Câu 108.
[H12][02][1108] Thủy phân hỗn hợp gồm 0,8 mol saccarozơ và 0,6 mol mantozơ
một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất lần lượt là 60%
và 75%). Khi cho toàn bộ X (sau khi đã trung hòa axit ) tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3
dư thì lượng Ag thu được là
O A. 3,72 mol.
O B. 4,02 mol.
O C. 4,22 mol.
O D. 2,73 mol.
Câu 109.
[H12][02][1109] Thủy phân hỗn hợp gồm 0,035 mol saccarozơ và 0,075 mol
mantozơ một thời gian thu được dung dịch X. Biết hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất
đều là 80%. Khi cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3
thì lượng Ag thu được là
O A. 0,356 mol.
O B. 0,382 mol.
O C. 0,405 mol.
O D. 0,192 mol.
Câu 110.
[H12][02][1110] Thủy phân m gam hỗn hợp mantozơ và saccarozơ có số mol bằng
nhau, trong mơi trường axit (hiệu suất các phản ứng đều là 50%). Sau phản ứng thu được
dung dịch X. Kiềm hóa dung dịch X rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được a gam Ag. Mối quan hệ giữa a và m là

O A. 3m = 9,5a.
O B. 3m = 7,45a. O C. 3m = a.
O D. 3m = 3,8a.
Câu 111.
[H12][02][1111] Hỗn
hợp X gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ.
Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn m
gam X, thu được 4,32 gam Ag. Mặt khác,
thủy phân hoàn toàn cũng m gam X trong
mơi trường axit, thu được dung dịch Y; trung
hịa Y bằng kiềm rồi cho tác dụng với AgNO 3
dư (trong dung dịch NH3, to), thu được tối đa
8,64 gam Ag. Phần trăm số mol saccarozơ
trong X là
O A. 40,00%.
O B. 60,00%.
O C. 33,33%.
O D. 66,67%.
Câu 112.
[H12][02][1112] Hỗn
hợp X gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ
(trong X, đisaccarit chiếm 50% khối lượng).
Thủy phân hồn tồn m gam X trong mơi
trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa
Y bằng kiềm rồi thêm tiếp AgNO3 dư (trong
dung dịch NH3, to), tạo thành 8,424 gam Ag.
Giá trị của m là
O A. 3,42.
O B. 6,84.
O C. 3,60.

O D. 3,90.
Câu 113.
[H12][02][1113] Chia
dung dịch gồm glucozơ và saccarozơ (có tỉ


lệ mol 1 : 1) thành hai phần bằng nhau. Cho
phần một tác dụng với AgNO3 dư (trong
dung dịch NH3, to), thu được tối đa a mol Ag.
Thủy phân hoàn tồn phần hai (có xúc tác
axit, to), thu được dung dịch G; thực hiện
phản ứng tráng bạc hoàn toàn G, thu được b
mol Ag. Tỉ lệ a : b tương ứng là
O A. 1 : 1.
O B. 2 : 3.
O C. 1 : 3.
O D. 1 : 2.
Câu 114.
[H12][02][1114] Thủy phân 24,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong
mơi trường axit thu được hỗn hợp Y. Trung hịa axit trong Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi
sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 vào và đun nóng, thu được x gam Ag. Mặt khác,
đốt cháy 12,24 gam X cần dùng 0,42 mol O 2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là
O A. 25,92.
O B. 30,24.
O C. 34,56.
O D. 43,20.
Câu 115.
[H12][02][1115] Chia
hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ thành 2
phần bằng nhau. Đốt cháy hồn tồn phần

một cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc). Thủy
phân hoàn toàn phần hai, lấy toàn bộ lượng
monosaccarit tạo thành phản ứng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối
đa m gam Ag. Giá trị của m là
O A. 8,64.
O B. 10,80.
O C. 6,48.
O D. 5,40.
Câu 116.
[H12][02][1116] Dung
dịch X chứa m gam hỗn hợp glucozơ và
saccarozơ.
- Thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn dung dịch X thu được 0,02 mol Ag.
- Đun nóng X với HCl lỗng đến phản ứng hồn tồn, trung hịa axit dư thu được dung
dịch Y. Đun nóng Y với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được tối đa 0,06 mol Ag.
Giá trị của m là
O A. 5,22.
O B. 3,60.
O C. 10,24.
O D. 8,64.
Câu 117.
[H12][02][1117] Hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ. Cho a gam X phản ứng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 9,72 gam Ag. Mặt khác đun a gam
X với dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Kiềm hóa Y rồi thêm tới dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 25,92 gam Ag. Giá trị nào sau đây gần nhất
với a?
O A. 33.
O B. 21.
O C. 28.

O D. 38.
Câu 118.
[H12][02][1118] Có m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ, được chia làm 2
phần bằng nhau.
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được
21,6 gam Ag.
- Thủy phân hoàn toàn phần 2 trong mơi trường axit vơ cơ lỗng, rồi thu lấy toàn bộ sản
phẩm hữu cơ tác dụng hết với anhiđrit axetic dư (hiệu suất 100%) thì thu được 312 gam hợp
chất hữu cơ chứa 5 chức este. Phần trăm khối lượng mantozơ trong hỗn hợp ban đầu là
O A. 12,5%.
O B. 20%.
O C. 50%.
O D. 25%.
Câu 119.
[H12][02][1119] Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và
mantozơ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu
được 0,2 mol Ag. Mặt khác, thủy phân m gam hỗn hợp X một thời gian (hiệu suất thủy phân


mỗi chất đều là 80%) thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 thu được 0,168 mol Ag. Thành phần %về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp
là:
O A. 60%.
O B. 55%.
O C. 40%.
O D. 45%.
Câu 120.
[H12][02][1120] Hỗn hợp X gồm glucozơ và mantozơ. Chia X làm 2 phần bằng
nhau:
- Phần 1: Hoà tan vào nước, lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với AgNO 3/NH3 dư được 0,02

mol Ag.
- Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung
dịch NaOH, sau đó cho tồn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 được
0,03 mol Ag. Số mol của glucozơ và mantozơ trong X lần lượt là
O A. 0,01 và 0,01.
O B. 0,0075 và 0,0025.
O C. 0,005 và 0,005.
O D. 0,0035 và 0,0035.
Câu 121.
[H12][02][1121] Một hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Đun nóng lượng hỗn hợp trên với dung dịch H 2SO4 lỗng,
trung hịa sản phẩm bằng NaOH dư, lại cho tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 19,44
gam Ag. Khối lượng saccarozơ có trong hỗn hợp ban đầu là (biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn)
O A. 10,26 gam.
O B. 20,52 gam.
O C. 25,65 gam.
O D. 12,825 gam.
5. Bài tập chế biến đường
Câu 122.
[H12][02][1122] Trong q trình sản xuất đường mía, để tẩy màu nước đường
người ta dùng khí:
O A. CO2
O B. HCl
O C. SO2
O D. Cl2
Câu 123.
[H12][02][1123] Nước mía chiếm 70% khối lượng của cây mía. Lượng saccarozơ
trong nước mía ép là khoảng 20%. Khối lượng saccarozơ thu được từ 1,0 tấn mía nguyên liệu
(cho biết hiệu suất của tồn bộ q trình là 80%) là

O A. 112,0 kg.
O B. 140,0 kg.
O C. 160,0 kg.
O D. 200,0 kg.
Câu 124.
[H12][02][1124] Tại một xưởng sản xuất đường thủ cơng, 1 tấn mía ngun liệu
được đưa vào máy ép, thu được 700 kg nước mía có nồng độ saccarozơ là 12%. Sau khi chế
biến toàn bộ lượng nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m kg đường saccarozơ. Giá trị
của m là
O A. 75,6.
O B. 84,0.
O C. 93,3.
O D. 108,0.
Câu 125.
[H12][02][1125] Một nhà máy đường mỗi ngày ép 30 tấn mía. Biết 1 tạ mía cho 63
lít nước mía với nồng độ đường 7,5% và khối lượng riêng 1,103 g/ml. Giả sử hiệu suất của
quá trình tinh chế là 100%. Khối lượng đường thu được là
O A. 1563,5kg.
O B. 1163,1 kg.
O C. 113,1 kg.
O D. 1361,1 kg.
Câu 126.
[H12][02][1126] Một nhà máy đường sử dụng 60 tấn mía nguyên liệu để ép một
ngày.


Biết trung bình ép 1 tạ mía thu được 68 kg nước mía với nồng độ đường saccarozơ là 13%.
Sau khi chế biến tồn bộ lượng nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m kg đường
saccarozơ. Giá trị của m là
O A. 5893,4.

O B. 3672,0.
O C. 5304,0.
O D. 4773,6.
Câu 127.
[H12][02][1127] Một nhà máy đường sử dụng 80 tấn mía ngun liệu để ép một
ngày. Biết trung bình ép 1 tấn mía thu được 680 kg nước mía với nồng độ đường saccarozơ
là 13%. Sau khi chế biến toàn bộ lượng nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m tấn
đường saccarozơ. Giá trị nào sau đây gần nhất với m?
O A. 9,4.
O B. 7,8.
O C. 7,0.
O D. 6,4.
6. Bài tập thủy phân polisaccarit
Câu 128.
[H12][02][1128] Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%,
khối lượng glucozơ thu được là
O A. 250 gam
O B. 360 gam
O C. 300 gam
O D. 270 gam
Câu 129.
[H12][02][1129] Thủy phân 1kg khoai (chứa 20% tinh bột) trong môi trường axit.
Nếu hiệu suất phản ứng 75% thì lượng glucozo thu được là:
O A. 150g
O B. 166,6g
O C. 120g
O D. 200g
Câu 130.
[H12][02][1130] Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột (chứa 6,85% tạp chất
trơ) sẽ sản xuất được 7,21 m3 rượu etylic 40 o (cho khối lượng riêng của rượu etylic nguyên

chất là 0,789 g/cm3). Hiệu suất của quá trình sản xuất là bao nhiêu ?
O A. 40,07%.
O B. 43,01%.
O C. 80,14%.
O D. 86,03%.
Câu 131.
[H12][02][1131] Thủy phân 10 gam một loại bơng thiên nhiên trong dung dịch
H2SO4 lỗng, t0 sau đó lấy tồn bộ lượng glucozơ thu được đem phản ứng tráng bạc thu được
12,96 gam Ag. Hàm lượng xenlulozơ có trong bơng đó là
O A. 93,6%
O B. 97,2%
O C. 95,4%
O D. 98,1%
Câu 132.
[H12][02][1132] Thủy phân 100 gam tinh bột trong môi trường axit thu được dung
dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 108 gam
kết tủa. Hiệu suất phản ứng thủy phân tinh bột là
O A. 83%
O B. 81%
O C. 82%
O D. 80%
Câu 133.
[H12][02][1133] Từ 40 kg gạo nếp chứa 81% tinh bột, khi lên men thu được bao
nhiêu lít ancol 96o (biết hiệu suất q trình lên men đạt 81% và ancol etylic có khối lượng
riêng D = 0,789 g/ml) ?
O A. 24,292 lít.
O B. 29,990 lít.
O C. 12,250 lít.
O D. 19,677 lít.
Câu 134.

[H12][02][1134] Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột); khi lên men sẽ thu được bao
lít cồn 96o ? (Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là
0,8 g/ml)
O A. ~ 4,73 lít
O B. ~ 4,35 lít
O C. ~ 4,1 lít
O D. ~ 4,52 lít


Câu 135.
[H12][02][1135] Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này nấu rượu
etylic 400, quá trình này bị hao hụt 40%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể
tích của rượu 400 thu được là
O A. 56,26 lit
O B. 62,51 lit
O C. 52,42 lit
O D. 60 lit
Câu 136.
[H12][02][1136] Tiến hành sản xuất ancol etylic từ 81 kg tinh bột theo hai giai
đoạn sau:
Giai đoạn 1 (hiệu suất 80%):


nC6 H12 O6
( −C6 H10O5 − ) n + nH 2O →
axit
enzim
C6 H12 O6 
→ 2C 2 H 5OH + 2CO 2 ↑
30° C


Giai đoạn 2 (hiệu suất 75%):
Kết thúc q trình sản xuất, thu được V lít ancol etylic. Biết khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của V là
O A. 27,60.
O B. 34,50.
O C. 46,00.
O D. 22,08.
Câu 137.
[H12][02][1137] Từ 1,0 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ điều chế được bao nhiêu
kg etanol. Biết hiệu suất của mỗi quá trình thủy phân xenlulozơ và lên men glucozơ đều đạt
80%.
O A. 181,73.
O B. 227,16.
O C. 283,95.
O D. 363,46.
Câu 138.
[H12][02][1138] Một loại mùn cưa chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu
sản xuất ancol etylic. Nếu dùng 1 tấn mùn cưa trên có thể sản xuất được bao nhiêu lít cồn
70o ? (biết hiệu suất của quá trình là 70%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là
0,8 g/ml)
O A. 298,125 lít.
O B. 425,926 lít.
O C. 542,734 lít.
O D. 365,675 lít.
Câu 139.
[H12][02][1139] Thủy phân 5 gam bột gỗ trong dung dịch H 2SO4 70%, đun nóng,
thu được dung dịch E. Trung hịa E bằng kiềm rồi thêm tiếp AgNO 3 dư (trong dung dịch NH3,
đun nóng), tạo ra 3,24 gam Ag. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối
lượng của xenlulozơ có trong bột gỗ là

O A. 40,00%.
O B. 97,2%.
O C. 48,6%.
O D. 50,00%.
Câu 140.
[H12][02][1140] Thủy phân 10 gam bơng trong dung dịch H2SO4 70%, đun nóng,
thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng kiềm rồi thêm tiếp AgNO 3 dư (trong dung dịch NH3,
đun nóng), tạo ra 12,96 gam Ag. Giả thiết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối
lượng của xenlulozơ có trong bơng là
O A. 97,2%.
O B. 98,1%.
O C. 93,6%.
O D. 95,4%.
Câu 141.
[H12][02][1141] Từ 100 kg bột gỗ (chứa 50% khối lượng xenlulozơ) sản xuất được
a gam ancol etylic (C2H5OH) bằng phương pháp lên men với hiệu suất phản ứng là 80%. Giá
trị nào sau đây gần nhất với a?
O A. 23.
O B. 12.
O C. 20.
O D. 28.
Câu 142.
[H12][02][1142] Cho sơ đồ sau: tinh bột → glucozơ → ancol etylic → axit axetic.
Để điều chế 300 gam dung dịch CH 3COOH 25% thì phải cần bao nhiêu gam gạo (chứa 80%
tinh bột). Biết hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 75%.
O A. 240 gam.
O B. 150 gam.
O C. 135 gam.
O D. 300 gam.
Câu 143.

[H12][02][1143] Thủy phân m gam tinh bột một thời gian thu được m gam glucozơ
(giả sử chỉ xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột thành glucozơ). Phần trăm tinh bột bị thủy
phân là
O A. 90%.
O B. 80%.
O C. 75%.
O D. 60%.
Câu 144.
[H12][02][1144] Để điều chế 23g rượu etylic từ tinh bột, hiệu suất thuy phân tinh
bột và lên men glucozơ tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là
O A. 60g
O B. 56,25g
O C. 56g
O D. 50g


Câu 145.
[H12][02][1145] Cần điều chế 1 lít ancol etylic 46° (khối lượng riêng của etylic
nguyên nhất là 0,8 gam/ml) từ tinh bột. Biết hiệu suất quá trình thủy phân và lên men đều
là 80%. Khối lượng gạo chứa 90% tinh bột cần dùng là
O A. 1,8 kg
O B. 0,9 kg
O C. 2,25 kg
O D. 1,125 kg
Câu 146.
[H12][02][1146] Dùng m kg tinh bột để điều chế 2 lít dung dịch ancol etylic 46°
(khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/ml). Biết hiệu suất cả quá trình là
80%. Giá trị của m là
O A. 3,60
O B. 1,44

O C. 2,88
O D. 1,62
Câu 147.
[H12][02][1147] Lên men m kg tinh bột với hiệu suất của cả q trình là 81%, thu
được 10 lít dung dịch ancol etylic 46 o (khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml). Giá trị của m

O A. 8.
O B. 10.
O C. 5.
O D. 9.
Câu 148.
[H12][02][1148] Từ m kg gạo (chứa 75% khối lượng tinh bột) thực hiện quá trình
lên men rượu với hiệu suất chung là 80%, thu được 10 lít rượu 46 o. Biết khối lượng riêng của
rượu là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
O A. 3,600.
O B. 10,800.
O C. 6,912.
O D. 8,100.
Câu 149.
[H12][02][1149] Lên men rượu a (kg) tinh bột thu được 10 lít ancol etylic 46 o. Biết
hiệu suất chung của quá trình là 80%, d C2H5OH = 0,8 g/ml. Giá trị nào sau đây gần nhất với
a?
O A. 8.
O B. 9.
O C. 10.
O D. 11.
Câu 150.
[H12][02][1150] Tính khối lượng gạo chứa 80% tinh bột cần dùng để điều chế được
10 lít rượu 46o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml), biết hiệu suất tồn bộ
q trình điều chế là 50%.

O A. 16,20 kg.
O B. 12,96 kg.
O C. 6,48 kg.
O D. 8,10 kg.
Câu 151.
[H12][02][1151] Tại một hộ gia đình, m kg một loại bột gạo nếp (chứa 80% tinh
bột) được sử dụng để lên men rượu.

Sau quá trình lên men, thu được 18,4 lít ancol etylic 40º . Biết hiệu suất của cả quá trình là
72% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
O A. 14,4.
O B. 18,0.
O C. 27,0.
O D. 21,6.
Câu 152.
[H12][02][1152] Nấu chín m kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột) rồi trộn với men và
đem ủ.

Kết thúc quá trình lên men, thu được 23 lít etanol. Biết hiệu suất của cả quá trình là 60% và
khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml. Giá trị của m là


O A. 40,5.
O B. 43,2.
O C. 67,5.
O D. 54,0.
Câu 153.
[H12][02][1153] Từ m kg khoai có chứa 25% tinh bột, bằng phương pháp lên men
người ta điều chế được 100 lít rượu 60o. Giá trị của m là: (biết khối lượng riêng của C 2H5OH là
0,8 g/ml hiệu suất chung của cả quá trình là 90%)

O A. 375,65.
O B. 338,09.
O C. 676,2.
O D. 93,91.
Câu 154.
[H12][02][1154] Tại một nhà máy, etanol được sản xuất từ tinh bột theo sơ đồ dưới
đây với hiệu suất của cả q trình là 60%:







Tinh bột
Glucozơ
Etanol
o
Tồn bộ lượng etanol sau đó được pha chế thành rượu 40 . Để sản xuất được 460 lít rượu 40 o
cần bao nhiêu kg tinh bột (biết khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml)?
O A. 432,0.
O B. 259,2.
O C. 540,0.
O D. 324,0.
Câu 155.
[H12][02][1155] Khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế 1,15 lít rượu etylic 40 o
là: (Cho biết khối lượng riêng của ancol etylic = 0,8 g/ml và hiệu suất của quá trình lên men
và thủy phân lần lượt là 80% và 70%)
O A. 1000,4 g
O B. 2314,3 g

O C. 647,92 g
O D. 1157,1 g
Câu 156.
[H12][02][1156] Tại một nhà máy rượu, một loại mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ)
được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic theo sơ đồ:
( )


1

( )


2

Xenlulozơ
Glucozơ
Ancol etylic
Để sản xuất 2300 lít ancol etylic cần m tấn mùn cưa. Biết hiệu suất của tồn bộ q trình là
81% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
O A. 6,4.
O B. 3,2.
O C. 8,0.
O D. 4,0.
Câu 157.
[H12][02][1157] Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu
suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu
được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa.
Giá trị của m là:
O A. 550

O B. 810
O C. 750
O D. 650
Câu 158.
[H12][02][1158] Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để
sản xuất ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 850
gam kết tủa. Biết hiệu suất giai đoạn thủy phân và lên men đều là 85%. m có giá trị gần
với giá trị nào sau đây nhất?
O A. 810,0.
O B. 952,94.
O C. 1905,88.
O D. 476,5.
Câu 159.
[H12][02][1159] Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả
quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu
được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để
lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
O A. 72,0.
O B. 90,0.
O C. 64,8.
O D. 75,6.
Câu 160.
[H12][02][1160] Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axit (giả sử sự thủy
phân chỉ tạo glucozơ). Sau phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm rồi thực hiện phản ứng
tráng bạc thu được m gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân tinh bột là
O A. 66,67%
O B. 80%
O C. 75%
O D. 50%
Câu 161.

[H12][02][1161] Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng
nhau. Phần 1 cho phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư tạo ra 3,24 gam Ag. Phần 2 đem
thủy phân hồn tồn bằng dung dịch H 2SO4 lỗng rồi trung hịa axit dư bằng dung dịch
NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 tạo ra 9,72 gam Ag.
Khối lượng tinh bột trong X là


O A. 7,29.
O B. 14,58.
O C. 9,72.
O D. 4,86.
Câu 162.
[H12][02][1162] Hỗn hợp X nặng m gam gồm mantozo và tinh bột. Chia X thành
hai phần bằng nhau
-Phần 1 : Hòa tan trong nước dư, lọc lấy kết tủa rồi cho dung dịch phản ứng hết với dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,03 mol Ag
-Phần 2 : Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp
sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH sau đó cho tồn bộ sản phẩm thu được
tác dụng hết với AgNO3/NH3 dư thu được 0,192 mol Ag. Biết hiệu suất phản ứng thủy phân
đạt 60%. Giá trị của m là
O A. 45,9 g
O B. 35,553 g
O C. 49,14 g
O D. 52,38 g
Câu 163.
[H12][02][1163] Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời
gian phản ứng, đem trung hịa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m (gam) Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân
xenlulozơ là
O A. 80%

O B. 66,67%
O C. 75%
O D. 50%

Câu 164.

[H12][02][1164] Cao su buna có thể điều chế theo sơ đồ sau:
80%



90%



85%



35%



80%



60%




95%



Xenlulozơ
glucozơ
C2H5OH
C4H6
cao su buna
Để điều chế được một tấn cao su buna thì cần bao nhiêu tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ:
O A. 3,49 tấn
O B. 10,32 tấn
O C. 5,74 tấn
O D. 8,57 tấn
Câu 165.
[H12][02][1165] Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
Xenlulozơ
glucozơ
C2H5OH
Buta-1,3-đien
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là :
O A. 25,625 tấn.
O B. 37,875 tấn.
O C. 5,806 tấn.

TH




Cao su Buna

O D. 17,857 tấn.

7. Bài tập thủy phân hỗn hợp chứa polisaccarit
Câu 166.
[H12][02][1166] Chia hỗn hợp tinh bột và xenlulozơ thành 2 phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H2O là 0,03 mol. Thủy
phân hoàn tồn phần hai trong mơi trường axit, cho tồn bộ lượng monosaccarit tạo thành
tác dụng với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to), thu được tối đa m gam Ag.
Giá trị của m là
O A. 4,32.
O B. 8,64.
O C. 2,16.
O D. 6,48.
Câu 167.
[H12][02][1167] Hỗn hợp E gồm tinh bột và xenlulozơ. Đốt cháy hồn tồn m gam
E bằng khí O2, thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,02 mol. Thủy phân hoàn
toàn m gam E, thu được dung dịch T; trung hòa T bằng kiềm rồi tiếp tục cho tác dụng với
AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to), thu được tối đa a gam Ag. Giá trị của a là
O A. 4,32.
O B. 8,64.
O C. 2,16.
O D. 6,48.
Câu 168.
[H12][02][1168] Chia hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột thành 2 phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn phần một bằng khí O2, thu được H2O và 5,376 lít khí CO2 (đktc).
Thủy phân hồn tồn phần hai, lấy toàn bộ lượng monosaccarit tạo thành phản ứng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là
O A. 4,32.

O B. 10,80.
O C. 6,48.
O D. 8,64.
Câu 169.
[H12][02][1169] Chia hỗn hợp T gồm glucozơ và tinh bột thành hai phần bằng
nhau.


Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn phần một, thu được 2,16 gam Ag. Thủy phân hoàn
toàn phần hai trong môi trường axit, thu được dung dịch Q; trung hòa Q bằng kiềm rồi cho
tác dụng với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to), thu được tối đa 8,64 gam Ag. Phần trăm
khối lượng glucozơ trong T là
O A. 27,03%.
O B. 52,63%.
O C. 42,55%.
O D. 35,71%.
Câu 170.
[H12][02][1170] Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất
được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy
tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H 2SO4 lỗng, trung hồ hỗn
hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3(dư)/NH3
thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng hồn tồn. Tính % khối lượng của glucozơ và
tinh bột trong X ?
O A. 64,29% ; 35,71% O B. 35,29% ; 64,71%
O C. 35,71% ; 64,29% O
D. 64,71% ; 35,29%
Câu 171.
[H12][02][1171] Hỗn hợp X gồm a gam mantozơ và b gam tinh bột. Chia X làm hai
phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ rồi cho phản ứng hết với

AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag.
- Phần 2: Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp
sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH sau đó cho tồn bộ sản phẩm thu được
tác dụng hết với AgNO3/NH3 được 0,11 mol Ag. Giá trị của a và b lần lượt là:
O A. a = 10,26; b = 4,05.
O B. a = 10,26; b = 8,1. O C. a = 5,13; b =
4,05. O D. a = 5,13; b = 8,1.
Câu 172.
[H12][02][1172] Hỗn
hợp E gồm saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ
0,24 mol khí O2, thu được CO2 và 0,21 mol
H2O. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong
môi trường axit, thu được a mol glucozơ và
b mol fructozơ. Tỉ lệ a : b tương ứng là
O A. 5 : 2.
O B. 3 : 2.
O C. 4 : 1.
O D. 3 : 1.
Câu 173.
[H12][02][1173] Hỗn
hợp gồm glucozơ, fructozơ, tinh bột và
xenlulozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu
được H2O và V lít khí CO2 (đktc). Thủy phân
hồn hồn m gam X trong mơi trường axit,
cho tồn bộ lượng monosaccarit tạo thành
tác dụng với AgNO3 dư (trong dung dịch
NH3, to), thu được tối đa 8,64 gam Ag. Giá trị
của m là
O A. 4,032.

O B. 5,376.
O C. 3,584.
O D. 1,792.
Câu 174.
[H12][02][1174] Hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, tinh bột và xenlulozơ. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X, thu được 0,24 mol CO 2 và 0,22 mol H2O. Thủy phân hồn hồn m gam
X trong mơi trường axit, thu được dung dịch Y; trung hòa Y bằng kiềm rồi cho tác dụng với
AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to), thu được tối đa a gam Ag. Giá trị của a là
O A. 3,42.
O B. 10,80.
O C. 6,48.
O D. 8,64.
8. Bài tập phản ứng của xenlulozơ với HNO3


Câu 175.
[H12][02][1175] Công thức của xenlulozơ trinitrat là
O A. [C6H7O2(NO2)3]n
O B. [C6H7O3(ONO2)3]n
O C. [C6H7O2(ONO2)3]n
O D. [C6H7O3(NO2)3]n
Câu 176.
[H12][02][1176] Xenlulozơ trinitrat là chất rất dễ cháy và nổ mạnh khơng sinh ra
khói nên được dùng làm thuốc súng khơng khói. Cơng thức một mắt xích trong phân tử
xenlulozơ trinitrat là
O A. C6H7O2(OH)3.
O B. C6H7O2(OCOCH3)3.
O C. C6H7O2(ONO2)3.
O D. C6H7O2(OH)(ONO2)2.
Câu 177.

[H12][02][1177] Hợp chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp
HNO3 và H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng
làm thuốc súng khơng khói. Vậy X là:
O A. Toluen
O B. Tinh bột
O C. Phenol
O D. Xenlulozơ
Câu 178.
[H12][02][1178] Xenlulozơ trinitrat là chất rất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra
khói nên được dùng làm thuốc súng khơng khói. Một đoạn mạch xenlulozơ trinitrat có phân
tử khối là 1782000 chứa bao nhiêu mắt xích?
O A. 11000.
O B. 6000.
O C. 8400.
O D. 10080.
Câu 179.
[H12][02][1179] Tính khối lượng xelulozơ trinitrat tạo ra khi cho 24,3 gam
xenlulozơ tác dụng HNO3 dư
O A. 43,50 gam.
O B. 44,55 gam.
O C. 45,45 gam.
O D. 51,30 gam.
Câu 180.
[H12][02][1180] Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO 3 đặc trong
H2SO4 đặc (dùng dư), thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là
O A. 222,75 gam
O B. 186,75 gam
O C. 176,25 gam
O D. 129,75 gam
Câu 181.

[H12][02][1181] Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với
xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối
lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
O A. 3,67 tấn
O B. 2,20 tấn
O C. 2,97 tấn
O D. 1,10 tấn
Câu 182.
[H12][02][1182] Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO3 đặc và H2SO4 đặc, thu được
hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữu cơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong
đó bằng 14,4 %. Công thức của hai chất trong sản phẩm là: (Biết: H=1; N=14; O=16; C=12)
O A. [C6H7(OH)3]n , [C6H7(OH)2NO3]n
O B. [C6H7(OH)2NO3]n, [C6H7OH(NO3)2]n.
O C. [C6H7OH(NO3)2]n, [C6H7(NO3)3]n.
O D. [C6H7(OH)2NO3]n, [C6H7(NO3)3]n.
Câu 183.
[H12][02][1183] X là este được tạo nên từ xenlulozơ và axit nitric có chứa 11,11%
khối lượng nitơ. Tên gọi của X là
O A. Xelulozơ đinitrat. O B. Xelulozơ nitrit O C. Xelulozơ trinitrat
O D. Xelulozơ nitrat.
Câu 184.
[H12][02][1184] Cho xenlulozơ tác dụng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc được xenlulozơ
axetat X chứa 11,1% N. Công thức đúng của X là:
O A. [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n.
O B. [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n.
O C. [C6H7O2(ONO2)3]n.
O D. [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n hoặc [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n.
H SO

,t °


2
4 đặ
c
→
¬


Câu 185.
[H12][02][1185] Cho phản ứng: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2
[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Chọn phát biểu đúng:
O A. Đây là phản ứng điều chế thuốc nổ khơng khói.
O B. Trong phản ứng này cịn 2 nhóm -OH của xenlulozơ chưa phản ứng.
O C. Xenlulozơ cũng là một este.
O D. Trong phản ứng xảy ra q trình nitro hóa.


Câu 186.
[H12][02][1186] Tính thể tính dung dịch HNO3 96% (D = 1,53 g/ml) cần dùng để
tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat.
O A. 11,86 ml.
O B. 4,29 ml.
O C. 12,87 ml.
O D. 3,95 ml.
Câu 187.
[H12][02][1187] Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric (H 2SO4
đặc làm xúc tác). Để điều chế được 237,6 gam xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là
90% cần V ml dung dịch HNO3 68% có khối lượng riêng bằng 1,4 gam/ml (lấy dư 20% so với
lượng cần dùng). Giá trị của V là
O A. 211,76

O B. 190,61
O C. 70,58
O D. 176,47
Câu 188.
[H12][02][1188] Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được dùng làm
thuốc súng khơng khói. Để sản xuất 11,88 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng m kg dung dịch
HNO3 60% tác dụng với xenlulozơ dư. Biết hiệu suất của cả quá trình tổng hợp đạt 90%. Giá
trị của m là
O A. 12,6.
O B. 14,0.
O C. 16,8.
O D. 8,4.
Câu 189.
[H12][02][1189] Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu
suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat thì khối
lượng xenlulozơ cần dùng là
O A. 11.
O B. 10.
O C. 9.
O D. 15.
Câu 190.
[H12][02][1190] Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng
ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
O A. 20
O B. 18
O C. 30
O D. 12
Câu 191.
[H12][02][1191] Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc,
xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa

m kg axit nitric, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là:
O A. 6,3.
O B. 21,0.
O C. 18,9.
O D. 17,0.
Câu 192.
[H12][02][1192] Để điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) cần dùng
ít nhất V lít dung dịch HNO3 63% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
O A. 20.
O B. 30.
O C. 25.
O D. 38.
Câu 193.
[H12][02][1193] Để sản xuất 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng ít nhất V lít dung
dịch HNO3 60% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Biết hiệu suất quá trình phản ứng
là 90%. Giá trị của V là
O A. 35.
O B. 25.
O C. 49.
O D. 30.
Câu 194.
[H12][02][1194] Để sản xuất 41,58 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng ít nhất V lít
dung dịch HNO3 60% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Biết lượng axit nitric bị hao
hụt trong quá trình sản xuất là 10%. Giá trị của V là
O A. 44,1.
O B. 35,0.
O C. 49,0.
O D. 68,6.
Câu 195.
[H12][02][1195] Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng ít nhất V lít

dung dịch HNO3 63% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Biết hiệu suất của cả quá
trình điều chế đạt 90%. Giá trị của V là
O A. 54.
O B. 60.
O C. 40.
O D. 90.
Câu 196.
[H12][02][1196] Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ
xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 47,5% có khối lượng riêng 1,52 g/ml cần để sản
xuất 53,46 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là
O A. 47,12 lít.
O B. 52,36 lít.
O C. 49,74 lít.
O D. 44,76 lít.
Câu 197.
[H12][02][1197] Để thu được 59,4 gam xenlulozơ trinitrat cần phải lấy bao nhiêu
mol HNO3, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%?
O A. 0,6.
O B. 2,48.
O C. 0,80.
O D. 0,75.


Câu 198.
[H12][02][1198] Cho xenlulozơ tác dụng với dung dịch HNO3 60% (D = 1,15 g/ml)
thu được 59,4 gam xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng 90%. Thể tích dung dịch HNO 3
đã tham gia phản ứng là
O A. 20,29 ml.
O B. 54,78 ml.
O C. 60,87 ml.

O D. 18,26 ml.
Câu 199.
[H12][02][1199] Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ
để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
O A. 42,34 lít.
O B. 42,86 lít.
O C. 34,29 lít.
O D. 53,57 lít.
Câu 200.
[H12][02][1200] Để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất phản ứng 90%)
cần dùng ít nhất V lít dung dịch HNO3 97,67% (D = 1,52 g/ml) phản ứng với lượng dư
xenlulozơ. Giá trị của V là
O A. 27,23.
O B. 27,72.
O C. 28,29.
O D. 24,95.
Câu 201.
[H12][02][1201] Để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng ít nhất V lít dung
dịch HNO3 60% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Biết lượng axit nitric bị hao hụt
trong quá trình sản xuất là 10%. Giá trị của V là
O A. 50.
O B. 70.
O C. 98.
O D. 45.
Câu 202.
[H12][02][1202] Đun nóng xenlulozơ trong hỗn hợp axit nitric đặc và axit sunfuric
đặc, thu được xenlulozơ trinitrat. Để tổng hợp 62,37 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng V lít
dung dịch HNO3 63% (D = 1,4 g/ml) tác dụng với xenlulozơ dư. Biết hiệu suất của cả quá
trình điều chế đạt 90%. Giá trị của V là
O A. 50.

O B. 63.
O C. 70.
O D. 98.
Câu 203.
[H12][02][1203] Khối lượng dung dịch HNO3 68% cần dùng để sản xuất 68,31 kg
xenlulozơ trinitrat là (biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%)
O A. 36,9 kg.
O B. 63,9 kg.
O C. 79,9 kg.
O D. 54,3 kg.
Câu 204.
[H12][02][1204] Khối lượng dung dịch axit nitric 63% cần dùng tác dụng với
xenlulozơ để sản xuất 74,25 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 60% là
O A. 45,00 kg.
O B. 100,00 kg.
O C. 125,00 kg.
O D. 42,00 kg.
Câu 205.
[H12][02][1205] Thể tích của dung dịch axit nitric 63% có D = 1,4 g/ml cần vừa đủ
để sản xuất được 74,25 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 60% là
O A. 32,143 lít
O B. 29,762 lít
O C. 89,286 lít
O D. 10,714 lít
Câu 206.
[H12][02][1206] Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần
dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO 3 bị
hao hụt là 20%)
O A. 70 lít.
O B. 55 lít.

O C. 49 lít.
O D. 81 lít.
Câu 207.
[H12][02][1207] Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với
xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo xenlulozơ). Để điều chế được 297 kg xenlulozơ
trinitrat thì khối lượng xenlulozơ cần dùng là
O A. 180 kg.
O B. 162 kg.
O C. 200 kg.
O D. 146 kg.
Câu 208.
[H12][02][1208] Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có
xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 297 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m
kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
O A. 420 kg.
O B. 210 kg.
O C. 100 kg.
O D. 300 kg.
Câu 209.
[H12][02][1209] Tính khối lượng dung dịch HNO3 63% cần dùng để sản xuất 1 tấn
xenlulozo trinitrat biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất la 12%.
O A. 1,245 tấn
O B. 888,89 kg
O C. 1,1478 tấn O D.
1,01 tấn
Câu 210.
[H12][02][1210] Để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat cần a kg xenlulozơ và b kg
axit nitric. Biết sự hao hụt trong sản xuất là 12%. Giá trị của a và b lần lượt là



O A. 619,8 kg và 723 kg.
O B. 719,8 kg và 823 kg.
O C. 719,8 kg
và 723 kg.
O D. 619,8 kg và 823 kg.
Câu 211.
[H12][02][1211] Từ 2 tấn xenlulozơ với lượng HNO3 đặc lấy dư (xúc tác H2SO4 đặc)
người ta sản xuất được 2,97 tấn xenlulozơ trinitrat. Vậy hiệu suất phản ứng là:
O A. 81%
O B. 90%
O C. 84%
O D. 75%
Câu 212.
[H12][02][1212] Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic, thu được 192 gam
axit axetic và 312,6 gam hỗn hợp T gồm a mol xenlulozơ triaxetat và b mol xenlulozơ

a
b

điaxetat. Giá trị của

O A. 8.
O B. 9.
O C. 10.
O D. 12.
Câu 213.
[H12][02][1213] Từ xenlulozơ và anhiđrit axetic điều chế được 255 gam hỗn hợp
gồm E xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat (nguyên liệu sản xuất tơ axetat) theo hai
phương trình sau:


C6 H 7 O 2 ( OH ) 3  + 3n ( CH 3CO ) 2 O 
→ C6 H 7 O 2 ( OCOCH 3 ) 3  + 3nCH 3COOH
xt
n
n

C6 H 7 O 2 ( OH ) 3  + 2n ( CH 3CO ) 2 O 
→ C 6 H 7 O 2 ( OH ) ( OCOCH 3 ) 2  + 2nCH 3COOH
xt
n
n

Biết khối lượng axit axetic đã tạo ra là 156 gam. Tỉ lệ số mol của xenlulozơ triaxetat và
xenlulozơ điaxetat trong E tương ứng là
O A. 9 : 1.
O B. 8 : 1.
O C. 7 : 1.
O D. 6 : 1.
Câu 214.
[H12][02][1214] Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa đủ với 56,7 gam HNO 3 có
trong hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, tạo thành 97,2 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ đinitrat
và xelulozơ trinitrat. Gía trị m và thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ đinitrat
trong X lần lượt là:
O A. 40,5 và 61,11% O B. 56,7 và 38,89%
O C. 56,7 và 61,11%
O
D. 57,6 và 38,89%
Câu 215.
[H12][02][1215] Cho 32,4 gam xenlulozơ tác dụng hết với 50 gam dung dịch HNO 3
63% (có xúc tác axit H2SO4 đặc, nóng). Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp xenlulozơ

đinitrat và xenlulozơ trinitrat. Giá trị lớn nhất của m là
O A. 63,9.
O B. 59,4.
O C. 64,4.
O D. 54,9.
Câu 216.
[H12][02][1216] Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa đủ với 37,8 gam HNO 3 có
trong hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, tạo thành 99,9 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ
mononitrat và xelulozơ đinitrat. Giá trị m và thành phần % về khối lượng của xenlulozơ
đinitrat trong X lần lượt là:
O A. 72,9 và 37,84% O B. 72,9 và 62,16%
O C. 62,1 và 37,80%
O
D. 72,9 và 38,74%
Câu 217.
[H12][02][1217] Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa đủ với 56,7 gam HNO 3 có
trong hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, tạo thành 97,2 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ đinitrat
và xelulozơ trinitrat. Giá trị m và thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ đinitrat
trong X lần lượt là:
O A. 40,5 và 61,11% O B. 56,7 và 38,89%
O C. 56,7 và 61,11%
O
D. 57,6 và 38,89%
Câu 218.
[H12][02][1218] Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO 3 đặc thu được
755,1 gam hỗn hợp A gồm hai sản phẩm hữu cơ trong đó có một chất là xenlulozơ trinitrat
được dùng làm thuốc nổ. Tách xenlulozơ trinitrat cho vào bình kín chân khơng dung tích


khơng đổi 2 lít rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm các chất khí CO, CO 2, H2, N2). Sau đó đo thấy

nhiệt độ bình là 3000C. Hỏi áp suất bình (atm) gần với giá trị nào sau đây nhất:
O A. 150.
O B. 186.
O C. 155.
O D. 200.
Câu 219.
[H12][02][1219] Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần
một tác dụng với một lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO 3/H2SO4, đun nóng, tách thu được
35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung
hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng
H2 dư (Ni, t0) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là:
O A. 21,840
O B. 17,472.
O C. 23,296.
O D. 29,120.
9. Bài tập điều chế tơ axetat
Câu 220.
[H12][02][1220] Để điều chế xenlulozơ triaxetat người ta cho xenlulozơ tác dụng
với chất nào sau đây là tốt nhất?
O A. CH3COOH
O B. (CH3CO)2O
O C. CH3COCH3
O D. CH3COOC6H5
Câu 221.
[H12][02][1221] Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (có H 2SO4 làm xúc tác) tạo
ra 9,84 gam xenlulozơ axetat X và 4,8 gam CH 3COOH. Công thức của X là:
O A. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n.
O B. [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n.
O C. [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n.
O D. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n.

Câu 222.
[H12][02][1222] Thực hiện phản ứng điều chế tơ axetat từ xenlulozơ (ty lệ mắt
xích xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp là 1 : 1). Biết rằng cứ 162 gam
xenlulozơ người ta điều chế được 213,6 gam tơ axetat. Vậy hiệu suất chuyển hóa là
O A. 70%
O B. 85%
O C. 75%
O D. 80%
Câu 223.
[H12][02][1223] Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđric axetic (có H2SO4 làm xúc tác)
thu được 6,6 gam axit axetic và 11,1 gam hỗn hợp X (chỉ gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ
điaxetat). Thành phần phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong X là
O A. 22,16%.
O B. 25,95%.
O C. 74,05%.
O D. 77,84%.
Câu 224.
[H12][02][1224] Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetit (có H 2SO4 làm xúc tác)
thu được 5,34 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và CH 3COOH,
để trung hòa axit cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng (gam) của xenlulozơ
triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong dung dịch X lần lượt là
O A. 2,46 và 2,88.
O B. 2,88 và 2,46. O C. 2,7 và 2,64.
O D. 2,64 và 2,7.
10. Phản ứng quang hợp
Câu 225.

[H12][02][1225] Giả thiết phản ứng tổng hợp glucozơ ở cây lương thực như sau:

As

6CO 2 + 6H 2O 
→ C6 H12 O6 + 6O 2 ↑
Clorophin

∆H = 2800 kJ / mol

Nếu trong một ngày, trên 1 m2 trồng cây lương thực nhận được từ Mặt Trời 25200 kJ và có
1% được hấp thụ ở q trình quang hợp thì khối lượng glucozơ tạo ra là
O A. 18,0 gam.
O B. 16,2 gam.
O C. 36,0 gam.
O D. 32,4 gam.
Câu 226.
[H12][02][1226] Giả thiết phản ứng tổng hợp glucozơ ở cây lương thực như sau:
As
6CO 2 + 6H 2O 
→ C6 H12 O6 + 6O 2 ↑
Clorophin

∆H = 2800 kJ / mol


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×