Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

CÁC XU THẾ mới của báo CHÍ TRUYỀN THÔNG HIỆN đại ẢNH HƯỞNG, CHẾ ĐỊNH đến NGÔN NGỮ TRUYỀN THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.8 KB, 17 trang )

Ngôn ngữ truyền thông là môn học đi vào lĩnh vực rất mới ở Việt Nam.
CÁC XU THẾ MỚI CỦA BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG HIỆN ĐẠI
ẢNH HƯỞNG, CHẾ ĐỊNH ĐẾN NGƠN NGỮ TRUYỀN THƠNG
- Truyền thơng in ấn: bao gồm tất cả các hoạt động truyền thông tạo ra các
sản phẩm: báo, tạp chí, bản tin, chuyên san, nội san… (Jourlation).
- Truyền thơng phát sóng: phát thanh và truyền hình (cả điện từ lẫn điện tử).
- Truyền thông online: báo internet (báo trực tuyến).
Xu thế truyền thông in ấn:
1. Xu thế 1: Chuyển khổ báo, tạp chí
- Từ khi Việt Nam có báo in có 3 khổ giấy: lớn, vừa, nhỏ
Lớn: Nhân dân, Hà Nội mới, 1 số báo địa phương
Vừa: Thanh niên, Tiền phong, Tuổi trẻ, báo địa phương
Nhỏ: Văn hố – Thể thao, Mực tím, Hoa học trị.
- Ở nước ngoài: chuyển khổ là xu thế tất yếu, chuyển dần sang khổ vừa và
nhỏ.
Báo Nhân dân ra ấn phẩm mới, đổi khổ.
Thời nay (Nhân dân), Năng lượng mới (Tập đồn dầu khí), Kinh doanh: thay
đổi khổ khơng giống với bất kỳ tờ báo nào ở Việt Nam.
Hình thức là như vậy nhưng hệ quả là gì? Vì sao giới truyền thông đề xuất
chuyển khổ báo?
+ Số độc giả hưởng thụ truyền thông trong di chuyển nhiều hơn. Khổ
báo lớn khơng thích hợp.
+ Khi thu hẹp khổ, số chữ ít đi, trang báo ít đi  Phóng viên viết ít,
ngắn vì cơng chúng khơng đủ thời gian đọc những bài báo dài.
+ Khi chuyển sang khổ vừa và nhỏ thích hợp cho việc tổ chức thơng
tin, tin bài đáp ứng được thời gian đọc của độc giả, nhu cầu đọc của độc giả.
Hiện tượng chế định việc chuyển khổ báo: di chuyển nhiều.
Cách thức tổ chức thông tin trên 1 trang báo, thay đổi khổ báo.


2. Xu thế 2: càng ngày kênh văn tự (chữ viết) càng bị giảm thiểu, nhường


chỗ cho kênh đồ hình (Graphics)
Thơng tin: Nóng, khách quan, cảm xúc.
Đưa hình ảnh bản đồ lên để cho biết sự kiện xảy ra ở đâu.
Vai trị của bản đồ trên kênh đồ hình.
Bao gồm: bản đồ, sơ đồ, bảng, biểu đồ, hình vẽ minh hoạ.
- Dễ tiếp nhận
- Thông tin đa chiều
- Hàm lượng thông tin cao
- Tiết kiệm thời gian đọc cho công chúng
Mặt trái thách đố lớn nhất của kênh đồ hình: có thể ở thời điểm này cơng
chúng Việt Nam chưa đọc được.
* Xu thế cân bằng giữa truyền thông bằng văn tự cân bằng so với truyền
thơng đồ hình.
Làm thế nào để thính giả của phát thanh cùng hưởng thụ được điều này:
dùng biện pháp so sánh.
Do đặc thù không sử dụng được đồ hình nên phải dựa vào lý thuyết thông
tin.
Lý thuyết thông tin: linh hồn của lý thuyết này là lý thuyết độ dư.
- Dư thừa (bỏ)
- Dư cần yếu (gia tăng cho nó thêm thơng tin cần yếu cho thính giả)
3 điều kiện hưởng thụ lý tưởng nhất:
- Môi trường không nhiễu
- Nghe và xem cố ý
- Thính giả ở trình độ cao
 Hưởng thụ chỉ được tối đa 15%.
Nhưng trong thực tế điều kiện lại là:
- Nhiễu
- Không cố ý



- Không cao (90%), chưa cao.
 Mức ảnh hưởng châu Âu là khoảng 8%.
Nó đúng với cả truyền thơng thế giới.
Nếu sử dụng được thuyết cần dư thì người nghe mà như nhìn thấy.
3. Xu thế 3: càng ngày truyền thông hiện đại càng cân bằng giữa thông tin
hiện thực (thực địa, thực tế khách quan) so với thông tin chỉ dẫn – tư vấn.
Nguyên nhân sâu xa là thông qua truyền thơng tìm kiếm thơng tin hiện đại
nhất, tốt nhất, cần thiết nhất, nhanh nhất cho người đọc, người xem. Vì cơng
chúng tìm đến truyền thơng khơng chỉ là tìm kiếm thơng tin mà là tìm kiếm
lợi ích, mang lại lợi ích cho cơng chúng.
- Tiêu chí: lợi ích, gần, tác động đám đông mạnh.
Ngôn ngữ khoa học thống trị.
4. Xu thế 4: càng ngày truyền thông hiện đại càng đưa nhiều gương mặt con
người.
Điểm khác biệt giữa truyền thơng truyền thơng và bây giờ.
- Tiêu chí khá nghiệt ngã: anh hùng, giỏi, nổi tiếng… chân dung con người
như một cái tượng đài.
- Ở truyền thông hiện đại, những tiêu chí này đã cởi mở hơn.
Tiêu chí thay đổi
Châu Âu đưa những con người bình thường có mong muốn, khát vọng, suy
nghĩ, giúp ích cho con người là đã có thể trở thành nhân vật gương mặt.
Kỹ thuật viết về gương mặt con người đã khác hẳn truyền thông cũ, số chữ
ít, cách viết khác. Tránh xu thế trá hình.
Thơng tin về con người mà cơng chúng mong muốn rất ít so với thơng tin
mà cơng chúng khơng mong muốn.
Ngôn ngữ không thật sự, ca ngợi vô lối, không có hàm lượng thơng tin.
5. Xu thế 5: Xu thế cân bằng giữa thông tin và tri thức (thông tin nên chứa
đựng tri thức)



Ngôn ngữ truyền thông là ngôn ngữ khoa học không cịn là ngơn ngữ báo
chí bình thường.
Kỹ thuật viết:
- Ảnh đưa lên là hình cận, đặc tả.
Càng ngày xu thế đưa gương mặt con người lên trang báo càng gia tăng.
- Viết bài về con người rất dễ tự sát, rủi ro, nhuận bút thấp  Hình ảnh con
người rất mờ nhạt.
Nhà báo Hàm Châu – Phóng viên đặc biệt của báo Nhân dân, người viết
chân dung con người giỏi nhất nhưng ông chỉ viết được chân dung con
người ở đẳng cấp cao.
- Bản thân phải tự tìm ra được nhân vật của mình: phải đi, tìm hiểu, chỉ kết
nối gián tiếp với nhân vật (trực tiếp mà không thực hiện sẽ dễ gây mất niềm
tin của nhân vật vào báo chí), gặp hàng xóm cũ, những người liên quan,…
- Làm với nhân vật gián tiếp phải nhìn, nghe được họ.
- Dùng mắt để quan sát.
- Ghi chép lại
- Kiểm chứng thông tin.
- Khi đủ điều kiện mới kết nối với nhân vật: lấy ảnh hoặc hình các trạng thái
của nhân vật.
+ Theo nhân vật
+ Hỏi nhân vật:
- Động cơ gì, điều gì khiến cho ơng bà, anh chị có thể làm được việc
này tốt như vậy?
- Điều gì thách đố, khó khăn nhất đối với ơng để thực hiện công việc?
- Các kỷ niệm của nhân vật (lấy được cảm xúc của nhân vật). (Chú ý
xem kỷ vật, ghi lại hình ảnh kỷ vật).
- Lấy được cảm xúc của độc giả khi nó chi tiết. Tìm kiếm những chi tiết
đắt giá về nhân vật.



- Hỏi về các dấu mốc và ý nghĩa của dấu mốc các lý lịch. Họ sẽ nói vì
sao, ý nghĩa đằng sau của dấu mốc lý lịch.
Khánh Ly: “Kỷ niệm là thứ tài sản vô giá của một đời người, tôi thương
những ai không biết trân quý những kỷ niệm.”
- Khi có được những thơng tin, chúng ta sẽ tổ chức bài thế nào?
Thảo luận:
Những xu thế truyền thông hiện đại, theo anh chị xu thế đó ảnh hưởng như
thế nào đến ngôn ngữ truyền thông? Làm thế nào để quản trị được sự thay
đổi đó?


THUYẾT NHIỀU CỬA (many dimention – nhiều hướng nhìn)
Nguyên nhân giới truyền thông đề xuất thuyết nhiều cửa là do:
- Nhu cầu thông tin của công chúng
- Kỹ thuật phải chạy theo.
Điểm lợi thứ nhất: lợi cho khán giả
- Cung cấp cho khán giả nhiều thông tin khác nhau hơn trong một khoảng
thời gian xem.
- Cập nhật thông tin: VITV cập nhật thông tin theo thời gian thực.
Các kênh khai thác thuyết nhiều cửa: InfoTV, FBNC (Sài Gòn), VITV, VTC,
VTV…
6. Xu thế 6: Càng ngày giới doanh nghiệp càng can thiệp sâu vào truyền
thông.
* Nhu cầu của giới truyền thông
- Thay đổi format
- Thúc đẩy kinh doanh
- Training cho phóng viên
Điểm lợi thứ 2: lợi ích của doanh nghiệp
Sức mạnh của truyền thơng Mecheal Jooc – NXB Chính trị.
Điều bất cập xảy ra:

- Nhiễu thông tin  Hiệu quả truyền thông kém.
- Về mặt vật lý học: phân tán hiệu quả thị giác, gây rối loạn thị giác.
- Thuyết này khơng khắc phục được tình trạng 1 âm thanh duy nhất. Nghe
theo chiều hình tuyến.  Các dimention khác khơng có âm, phim câm 
Đẩy lùi lịch sử phát triển của truyền hình khoảng hơn 1 thế kỷ.
Các cửa có font chữ khác nhau, cách làm khác nhau.
Với báo in:
- Độ nhiễu, ảnh hưởng thấp hơn truyền hình
- Khơng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tràn vào gây nhiễu thông tin


- Khơng cập nhật như truyền hình
Thuyết nhiều cửa đã cho giới truyền thông một thứ ngôn ngữ truyền thông
mới mà truyền thơng cũ khơng có được.
Người phóng viên tổ chức bài cụ thể, dành một cửa kéo doanh nghiệp.
Người phóng viên khơng đơn thuần là người phóng viên truyền thơng nữa
mà họ phải có việc thuyết phục doanh nghiệp.
Thảo luận
Những điểm mạnh cơ bản và những điểm yếu cơ bản của thuyết dimention?
Xu thế của thuyết dimention trong tương lai gần của truyền thông Việt Nam
Thuyết dimention trong phát thanh:
- Không thể áp dụng cho phát thanh truyền thống.
- Phát thanh trực tiếp là một trong những lối làm phát thanh mới của phát
thanh hiện đại.
- Phát thẳng (không qua ghi âm mà phát sóng thẳng lên) khơng được coi là
phát thanh trực tiếp.
- Phát trực tiếp là lối làm phát thanh mở ra sự tương tác của thính giả. Bản
chất của tương tác là gia tăng bầu không khí dân chủ trong xã hội.
- Nó là lối làm phát thanh, theo đó, cho phép kíp sản xuất chương trình có
thể ứng dụng thuyết dimention tốt nhất.

Chương trình phát thanh truyền thống:
- Nhạc hiệu
- Rao sóng
- Cắt
- Dẫn
- Tin
- Phóng sự
- Chốt lại các vấn đề cơ bản.
- Chào hết
Chương trình phát thanh trực tiếp:


Mở ra nhiều thành tố tương đương với nhiều dimention
- Nhạc hiệu
- Rao sóng
- Cắt
- Dẫn vào phịng thu: người dẫn, khách mời
- Dẫn vào hiện trường: có thể cùng lúc nhiều hiện trường có: phóng
viên, thính giả
- Giọng nói của thính giả phải qua bộ trễ trước khi vào phòng thu.
- VOX - POPS: ý kiến riêng của người dân (thời lượng không quá 8
giây, chung nhau 1 câu hỏi)
- Thông điệp
- Âm nhạc
- Quảng cáo
- Thông tin nền (làm nguội trước, đọc trên nền nhạc, ghi lại để sử dụng)
- Phóng sự chèn.
Các dimention có thể thay đổi, không nhất thiết phải theo thứ tự tuỳ theo
người đạo diễn và kíp sản xuất chung.
- Khán giả tham gia vào q trình truyền thơng

- Thơng tin đưa đến khán giả rất sinh động
- Thông tin thú vị, không bắt khán giả phải theo dõi những chương trình
dài nhàm chán.
- Đối với các nước phương Tây, cách làm phát thanh trực tiếp là cách
làm duy nhất hiện này. Còn ở VN có khá nhiều đài làm, trong đó có 8
đài làm rất tốt.
Hạn chế:
- Độ rủi ro cao: thông tin thính giả qua bộ trễ, khách mời khó quản trị.


TRUYỀN THƠNG CHUN BIỆT
và bản chất ngơn ngữ của nó
Truyền thông chuyên biệt thoả mãn nhu cầu của công chúng chuyên biệt.
Các nhà nghiên cứu công chúng và mặt tâm lý cơng chúng nhận ra rằng
cơng chúng có 3 trạng thái tiếp nhận thông tin
- Hào hứng, cuồng nhiệt.
- Nhàm chán
- Bình tĩnh chắt lọc thơng tin (tìm những thơng tin cần thiết, đem lại cho họ
mức độ thông tin nhiều nhất).
 Các nhà truyền thông phải sản xuất ra các chương trình dành riêng cho
các cơng chúng. Tuy nhiên truyền thơng đại chúng vẫn cứ tồn tại và nó sẽ
song song tồn tại với truyền thông phi đại chúng.  Nảy sinh cuộc chiến
cạnh tranh công chúng.
Truyền thông phi đại chúng (Truyền thông chuyên biệt) ở VN chịu ảnh
hưởng của truyền thông chuyên biệt thế giới.
Truyền thông chuyên biệt thu hút được nhóm cơng chúng một cách triệt để.
Các kênh truyền thơng chun biệt: O2TV, InfoTV, VITV, FBNC,
INVESTV, Bóng đá, Thể thao, StyleTV, ShoppingTV, SCJ, … Cách làm của
3 kênh rất chuyên biệt. Công chúng chuyên biệt của 3 kênh kinh tế có phần
khác nhau  Tạo thành 3 nhóm cơng chúng nhỏ khác nhau.

Phát thanh: phát thanh VOV giao thơng, phát thanh cho người dân tộc thiểu
số,…
Tạp chí chun biệt (gần 200): Ơ tơ máy kéo, Nghe nhìn,…
- Xét về phía cơng chúng truyền thơng chun biệt, ở VN đã thực sự hình
thành những nhóm cơng chúng truyền thông chuyên biệt…


- Cơng chúng chun biệt ở VN dường như có những nhu cầu hưởng thụ
thông tin và khả năng hưởng thụ thông tin khiến các nhà sản xuất truyền
thông chuyên biệt ln ln có những kỹ thuật mới.
- Với cơng chúng chuyên biệt ở VN, dường như đã hình thành nên các xu
thế tương đối rõ rệt:
+ Xu thế đòi những thông tin chuyên biệt với đặc điểm: hàm lượng
thông tin cao, giúp cho người hưởng thụ thơng tin có thể ra những quyết
định trước những thơng tin đó, nó nghiêng về tử vấn – chỉ dẫn, những thông
tin của các kênh chuyên biệt này phần lớn là do các chun gia ngồi ngành
truyền thơng cung cấp cịn giới truyền thông chỉ tổ chức sản xuất.
Báo mạng chưa được coi là chun biệt vì nó q tổng hợp.
II. Bản chất ngôn ngữ của truyền thông chuyên biệt
- Ngôn ngữ khoa học là phương tiện cân bằng giữa thông tin và tri thức,
nâng cao trình độ cơng chúng, đưa cơng chúng tiếp nhận thơng tin ở 1 trình
độ cao.
+ Truyền thơng chuyên biệt có khả năng đáp ứng nhu cầu học tập của
công chúng truyền thông chuyên biệt. Một số, hay 1 ít trong số đó sẽ khơng
hiểu được ngơn ngữ  Không hiểu được thông tin.
+ Ngôn ngữ chuyên biệt là ngôn ngữ chuyên sâu của các ngành kế
cận.
+ Đối với truyền thơng chun biệt, ngơn ngữ đồ hình chiếm địa vị
gần như là thống trị, ngôn ngữ văn tự rất hạn chế.
+ Ngôn ngữ truyền thông chuyên biệt ở VN đang chịu ảnh hưởng

nặng nề của ngôn ngữ truyền thơng chun biệt nước ngồi  Dẫn đến hệ
quả, thay đổi thang giá trị của một lớp công chúng hay một thế hệ cơng
chúng vì họ tiếp cận với truyền thông chuyên biệt chịu ảnh hưởng của truyền
thông chuyên biệt nước ngồi.
Số phận của truyền thơng chun biệt ở VN sẽ như thế nào?
+ Có thể bị đại chúng hố.


+ Có thể chuyên biệt sâu hơn.
+ Nó vẫn tiếp tục chuyên biệt nhưng chuyên biệt theo loại hình.  Họ
tranh giành cơng chúng. Có những nhóm cơng chúng chun biệt sẽ đoạn
tuyệt với loại hình truyền thơng nào đó.
Hình thành những cách làm truyền thông cho trẻ em theo cách đón
đầu những thế hệ tiềm năng, những lớp cơng chúng  Một số công ty
truyền thông sẽ thu lời rất lớn.
- Bài viết về truyền thông chuyên biệt
Các vấn đề cần nghiên cứu
* Báo mạng chưa chuyên biệt
* Đào tạo lại phóng viên chun sâu
* Nghiên cứu cơng chúng chuyên biệt
* Công chúng làm truyền thông chuyên biệt
* Ngôn ngữ tích hợp nhiều loại hình truyền thơng hay khơng?
* Việt hố các format của truyền thơng nước ngồi vào Việt Nam
* Chuyển ngôn ngữ khoa học thành ngôn ngữ đại chúng.
* Giá trị thông tin của truyền thông chuyên biệt
* Số phận sau 30 năm nữa.
* Khung giờ cho chuyên biệt
* Quảng cáo hiệu quả.
* Số lượng kênh, chương trình gia tăng.



TRUYỀN THƠNG DOANH NGHIỆP
- Doanh nghiệp ln làm truyền thơng vì:
+ Truyền thơng nội bộ
+ Xây dựng và quảng bá thương hiệu
+ Khi muốn tun dương thành tích của mình
+ Quản trị khủng hoảng
I. Quản trị khủng hoảng
- Thế nào là khủng hoảng doanh nghiệp: bất kỳ một tình trạng bất ổn nào,
một mối nguy hiểm nào từ bên ngoài hoặc trong lòng doanh nghiệp, gây xáo
trộn doanh nghiệp đều bị coi là khủng hoảng doanh nghiệp.
- Những nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến khủng hoảng doanh nghiệp
+ Những bất ổn về mặt tài chính của doanh nghiệp đến từ những chính sách
vĩ mơ.
+ Sự biến động của thị trường, sự thay đổi thói quen tiêu dùng của khách
hàng, sự bất cẩn về mặt pháp lý trong hoạt động doanh nghiệp.
+ Sự cố kỹ thuật, sự xáo trộn về nguồn nhân lực.
- Những thao tác, kỹ năng quản trị khủng hoảng
+ Phân tích, đánh giá những nguy cơ tiềm ẩn
+ Đóng khung, tập trung vào những vấn đề bản chất của khủng hoảng doanh
nghiệp của họ.
+ Tìm cách chặn đứng sự tiến cơng của giới truyền thơng.
+ Có những định hướng để giải quyết khủng hoảng.
Tập trung vào 3C:
• Cash (Tiền)
• Control (Kiểm sốt)
• Communication (Truyền thơng)
Để giải quyết vấn đề thứ 3 thì doanh nghiệp phải:



• 1. Tổ chức họp báo để cung cấp thông tin cho giới truyền thơng
đứng về phía họ, che chắn những điều làm ảnh hưởng đến họ từ
phía cơng chúng.
• 2. Gửi thông tin cho giới truyền thông: Thông cáo báo chí (thơng
tin sự kiện ít, quảng bá về doanh nghiệp nhiều) số liệu thấp.
• 3. Tiếp đón, trả lời giới truyền thông nhưng thông tin minh bạch,
kịp thời hay khơng chưa được kết luận.
• 4. Có những nhân viên phát ngôn của doanh nghiệp sẽ xuất hiện
phù hợp với cơ chế phát ngơn của chính phủ.  Bất lợi cho giới
truyền thơng.
• 5. Họ biết kết nối, hợp tác với giới truyền thông để thông qua giới
truyền thông họ quản trị được khủng hoảng của mình.
• 6. Khi khủng hoảng xảy ra thì doanh nghiệp, đặc biệt là bộ phận
truyền thông đặt ra các câu hỏi sau đây:
- Khi giới truyền thơng tấn cơng vào doanh nghiệp thì họ nên
phản công hay là chống đỡ?
- Khi giới truyền thông tấn cơng vào doanh nghiệp thì họ có nên
kiện hay khơng?
- Khi khủng hoảng xảy ra thì có cần đến 1 nhân vật nào đó quản
trị giúp cho họ thơng qua truyền thơng khơng?
VD: 2003, ngân hàng ACB có tin đồn dân chúng rút hết tiền gửi
ra. Thống đốc ngân hàng đã phát biểu trên truyền hình giúp ACB thốt
khỏi khủng hoảng.
VD: Dịch Sars vào Việt Nam: chuyên gia y tế Hồng Thuỷ
Ngun trả lời phỏng vấn.
• 7. Họ đã hợp tác rất tốt với giới truyền thông.
 Càng ngày doanh nghiệp càng nhận ra hiệu quả quan trọng của quản trị
truyền thông. Càng ngày, càng doanh nghiệp càng phải đào tạo đội ngũ



những người làm truyền thông doanh nghiệp. Tuy nhiên song song với q
trình quản trị truyền thơng thì doanh nghiệp dùng truyền thơng để quảng bá
hình ảnh của mình.
Khơng một doanh nghiệp nào mong muốn khủng hảng đến để rồi thơng qua
khủng hoảng để quảng bá hình ảnh.
Mặt trái của truyền thơng trong quản trị doanh nghiệp:
• Họ đẩy vấn đề lên nóng 1 cách khơng cần thiết, sai lạc bản chất
của khủng hoảng.
- Hiệu quả truyền thông của những sản phẩm truyền thông liên quan đến
những cuộc khủng hoảng vừa liệt kê là gì?
* Ngăn chặn được những ảnh hưởng
* Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, nâng cao chất lượng của sản
phẩm.
* Có tác dụng cảnh báo
* Gây áp lực để thực thi pháp luật, gia tăng bầu khơng khí dân chủ.
* Giúp hồn thiện và nhìn nhận lại các chính sách, q trình thực hiện
các chính sách.
II. Truyền thông doanh nghiệp xây dựng và quảng bá thương hiệu bằng
ngôn ngữ như thế nào?
1. Quảng bá bằng nhiều con đường
- Xây dựng logo.
- Viết, cải tạo, thay đổi slogan.
- Viết các đoạn quảng bá kết hợp với quảng cáo sản phẩm.
- Kết nối với giới truyền thông.
- Tổ chức sự kiện
- Tổ chức trưng bày, triển lãm sản phẩm.
- Làm tờ rơi, pa-nô ở những nơi công cộng.
2 con đường tốt nhất là thay đổi slogan và kết nối với giới truyền thông. Tuy
nhiên đây là 2 con đường khó khăn nhất.



Xem mối quan hệ giữa doanh nghiệp với giới truyền thơng là gì?
- Mối quan hệ 2 bên cùng có lợi.
+ Doanh nghiệp bắt đầu phát hiện kết nối với ai, cơ quan truyền
thông nào?
+ Doanh nghiệp đặt quan hệ với giới truyền thơng: cá nhân
hoặc cơ quan.
+ Duy trì quan hệ.
+ Phát triển quan hệ.
 Để đạt hiệu quả đầy khó khăn.
- Thay đổi slogan:
+ Tạo từ khố
+ Tạo sự khác biệt.
Làm thế nào để lái giới truyền thông phụng sự doanh nghiệp?
Các slogan:
- Bán lẻ rẻ hơn bán bn
- Nâng niu bàn chân Việt
- Hãy nói theo cách của bạn
- Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu
- Không ngừng vươn xa
- Một người khoẻ, hai người vui
- Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công.
- Sơn đâu cũng đẹp
Những cuốn sách kinh điển:
- Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi
- Nguồn gốc của nhãn hiệu
- Đặt tên thương hiệu
- Sát thủ - khác biệt hoá
Các slogan phải lộ sự khác biệt càng cao càng tốt.



Một slogan thành công là sức tác động vào trung khu thần kinh của công
chúng. Để tác động được như vậy thì người viết phải viết theo ngơn ngữ tạo
sự khác biệt.
Kỹ thuật sản xuất sản phẩm có chứa slogan.
Ngơn ngữ slogan ln ln đi với ngơn ngữ hình ảnh đặc trưng của doanh
nghiệp và logo của doanh nghiệp.
Ôn tập:
1. Xu hướng truyền thông nào tác động mạnh nhất đến ngơn ngữ truyền
thơng ở Việt Nam?
2. Vai trị của thuyết nhiều cửa trong truyền thông đối với sản phẩm truyền
thông ở Việt Nam?
3. Chọn 1 trong số các vấn đề của truyền thơng chun biệt để luận giải nó?
4. Những vấn đề đặt ra trong quản trị doanh nghiệp bằng truyền thơng là gì?
Chú ý: Đưa ví dụ thực tiễn vào.


Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Văn Dững (chủ biên ) , Đỗ Thị Thu Hằng , Truyền thơng
–Lí thuyết và kĩ năng cơ bản , Nxb.Lí luận chính trị , H.2006
2. Báo chí-truyền thơng Việt Nam -Những vấn đề đặt ra cho sự
phát triển , Tạp chí Lí luận chính trị , số 3 -2007
3. Michael Schudson , Sức mạnh của tin tức truyền thơng ,
Nxb.Chính trị quốc gia , H. 2003
4. Allan Bell , The Language of the news media ( Ngôn ngữ
truyền thông ) , Blackwell Publishers UK , USA , 1991 , 1993,
1994
5. Trần Hữu Quang , Chân dung công chúng truyền thông (qua
khảo sát xã hội học tại TPHCM), TPHCM, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế châu Á-Thái

Bình Dương, 2001, 307 trang.
6. Trần Hữu Quang, "Truyền thơng và chiến tranh", Thời báo Kinh
tế Sài Gòn, 27-3-2003, trang 19-20.
7. Đinh Thị Thúy Hằng , Báo chí thế giới –Xu hướng phát triển ,
chương 5 : Hội tụ truyền thông , Nxb.Thông tấn ,H. 2008
8. Vũ Quang Hào , Ngơn ngữ báo chí , Nxb . Thơng tấn , xb lần thứ
5 , 2010
9. Vũ Quang Hào , Một thảo luận về công chúng chuyên biệt của
truyền thông dân tộc , Tạp chí Nghề báo , tpHCM , số 102-103 ,
tháng 4-5 /2011
10.Nâng tầm truyền thông doanh nghiệp , Thế giới vi tính online ,
thứ 5 , 9-11-2006
11.Truyền thơng thay đổi hành vi và tiếp thị xã hội ( 13, 14, 15 , 16
đọc trên mạng Essence Media )
12.Truyền thông doanh nghiệp , FPT , mạng , ngày thứ 2 , 4-7-2011
13.Một số luận văn , khóa luận về truyền thông sức khỏe cộng đồng
, nước sạch , môi trường , HIV , tác hại thuốc lá , …truyền thông
doanh nghiệp , truyền thông dân tộc … đã bảo vệ tại Khoa báo chí
và truyền thơng ĐHQG Hà Nội , Học viện báo chí tuyên truyền



×