Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Dự án xây dựng và quản lí dự án biến đổi khí hậu cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.16 KB, 29 trang )

Xây dựng và quản lí dự án nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại xã
Địch Giáo,Huyện Tân Lạc,Tỉnh Hịa Bình.

Sạt lở đất ở xóm mùn xã Địch Giáo Huyện Tân Lạc Tỉnh Hịa Bình.
(tháng 7/2008)


I. LỜI MỞ ĐẦU.
Hiện nay chúng ta sống trong một thế giới có nhiều sự biến đởi:Khí hậu
đang biến đởi thất thường,trái đất đang nóng lên,mực nước biển đang dâng
lên,dân số tăng nhanh,sự xâm nhập của các loài ngoại lai ngày càng nhiều,các
sinh vật đang bị co hẹp lại và phân tách nhau, tốc độ mất mát của các loài
ngày càng gia tăng,sức ép của cơng nghiệp hóa và thương mại toàn cầu ngày
càng lớn,trao dổi thông tin ngày càng rộng rãi nhanh chóng và tḥn lợi.Tất
cả những thay đởi đó đang ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các
nước.Trong đó biến đởi khí hậu làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên,ô
nhiễm môi trường.
Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam châu Á, chịu
ảnh hưởng của vùng gió mùa, khí hậu nóng và ẩm rất đặc trưng. Việt Nam có
một bờ biển dài 3.444 km nhìn ra Thái Bình dương. Việt Nam hiện nay (2009)
khoảng 89 triệu người, mật độ dân số cao ở các vùng tập trung nguồn nước
như các châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long và các cửa sông, cửa biển dọc
theo miền Trung. Hoạt động sản xuất chính ở Việt Nam là nông nghiệp, thuỷ
hải sản và diễn ra chủ yếu ở vùng nông thôn, vùng núi và vùng ven biển. Hầu
hết các thiên tai gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống ở Việt Nam đều có liên
quan với sự bất thường của khí hậu và nguồn nước (Tuấn, 2009). Biến đổi khí
hậu là một thực thể diễn tiến trong quá khứ và hiện tại và được phỏng đoán là
có thể biến động nhanh hơn trong tương lai. Sự phát thải quá nhiều chất khí
như CO2, CH4, CFC, ... vào bầu khí quyển gây nên hiệu ứng nhà kính, hệ quả
tạo nên hiện tượng nóng lên toàn cầu làm băng ở Bắc và Nam cực, cũng như
các dải băng dãy núi cao tan nhanh hơn khiến mực nước biển đang có xu thế


dâng cao, cán cân tuần hoàn nước thay đổi làm đe dọa toàn bộ hệ sinh thái
hiện hữu, đặc biệt là các vùng đất thấp, vùng ven biển. Việt Nam là một trong
các nước chịu nhiều tác động của thiên tai.


Tân Lạc là huyện miền núi thuộc phía tây Bắc của tỉnh Hịa Bình,về
mùa mưa lũ ln chịu ảnh hưởng bởi ngập lụt,sói mịn,sạt lở đất,khiên giao
thơng đi lại khó khăn hơn. Khí hậu biến đổi thất thường,năm 2007 một số xã
vùng núi của huyện chịu trận bão gây mất mùa,những trận sạt lở đất phá hủy
nhà cửa,…thiệt hại về nhiều mặt trong đời sống của người dân nơi đây.
Xã Địch Giáo là một trong những xã miền núi chịu nhiều ảnh hưởng
của các trận lũ quét và sạt nở đất…những trận sạt lở đất làm ách tắc giao
thông đi lại cho người dân,những lũ quét làm lấy đi mùa màng,hoa màu ,nặng
hơn là nhà cửa…khiến cuộc sống người dân ngày một khó khăn.
Có thể thấy rằng,biến đởi khí hậu là hiện tượng khiến đời sống sinh
hoạt của con người bị khó khăn dẫn đến những hậu quả xấu về kinh tế,xã
hội,con người,mơi trường vì vậy cần có những dự án biện pháp khắc phục sự
biến đởi khắc nghiệt đó để phục hồi giá trị của nguồn tài nguyên thiên
nhiên,giá trị vật chất của cuộc sống con người.


B.NỘI DUNG.

Bước 1.Tổng quan nghiên cứu dự án.
Quản lý dự án là ngành khoa học nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tở
chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự
án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm
bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích đề ra.
Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc
phải được hoàn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vi chi

phí được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không thay đổi
Quản lý dự án về biến đổi khí hậu là là việc người làm dự án áp dụng
các công cụ, kiến thức và kỹ thuật nhằm định nghĩa, lập kế hoạch, tiến hành
triển khai, tổ chức, kiểm soát và kết thúc dự án biến đổi khí hậu tại một địa
phương nhất định.
Hiện nay thuật ngữ “biến đởi khí hậu” (BĐKH) dường như khơng cịn
xa lại đối với mọi người dân Việt Nam, và trong nhiều trường hợp nó được


vận dụng hoặc vơ thức hoặc có chủ ý vào việc giải thích những gì đã, đang và
sẽ xảy ra đối với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, mơi trường. Vậy BĐKH
là gì và tác động của nó như thế nào?
Theo định nghĩa của Tổ chức Liên chính BĐKH là sự biến đổi trạng
thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đởi về trung bình
và sự biến động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian đủ
dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn. Nói cách khác, nếu coi trạng thái
cân bằng của hệ thống khí hậu là điều kiện thời tiết trung bình và những biến
động của nó trong khoảng vài thập kỷ hoặc dài hơn, thì BĐKH là sự biến đởi
từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác của hệ thống khí hậu.
Về mặt khoa học, BĐKH là một lĩnh vực liên kết nhiều ngành khoa
học khác nhau. Việc nghiên cứu BĐKH có thể được chia thành ba nhóm bài
toán lớn: 1) Bản chất, nguyên nhân, cơ chế vật lý của sự BĐKH (N1); 2)
Đánh giá tác động của BĐKH, tính dễ bị tổn thương do BĐKH và giải pháp
thích ứng (N2); và 3) Giải pháp, chiến lược và kế hoạch hành động nhằm
giảm thiểu BĐKH (N3).
Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi
các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đởi khí hậu”, là
những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh

hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của
các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ
thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.(Theo
công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu).


Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu,các sách báo,tài liệu,các ḷt,chương
trình quốc gia về biến đởi khí hậu cũng như những biện pháp khắc phục biến
đổi khí hậu như:
1) Công văn số 1357/CP-QHQT ngày 13 tháng 11 năm 1998 của Thủ
tướng Chính phủ giao Tổng cục KTTV (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường)
làm cơ quan đầu mối của Chính phủ Việt Nam tham gia và thực hiện Công
ước Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto;
2) Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã được
Chính phủ Việt Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994; Nghị định thư
Kyoto được phê chuẩn ngày 25 tháng 9 năm 2002. Từ tháng 2 năm 1995, Việt
Nam chính thức trở thành một Bên không thuộc Phụ lục I của Công ước
Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu.
3) Luật bảo vệ Môi trường năm 2005 nêu rõ: Chính phủ Việt Nam sẵn
sàng thực hiện các cam kết và nghĩa vụ quốc tế về bảo vệ môi trường mà Việt
Nam đã ký.
4) Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng Chính
phủ về việc tổ chức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước Khung
của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
5) Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng 4 năm 2007 của Thủ
tướng Chính phủ giao Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ, ngành, địa
phương có liên quan thực hiện Nghị định thư Kyoto và Cơ chế phát triển
sạch.
6) Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của
Chính phủ giao Bộ Tài ngun và Mơi trường chủ trì, phối hợp với các bộ,



ngành liên quan xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến
đởi khí hậu toàn cầu.
Một số tài liệu nghiên cứu về biến đổi xã hội như:
1.Nguyễn Khắc Hiếu,tởng quan về các kịch bản biến đổi khí hậu toàn
cầu và kết quả của hội nghị Liên Hiệp Quốc về BĐKH ở Bali. Báo cáo tại hội
thảo BĐKH và ứng phó của việt nam. Hà Nội ngày 26-28/9/2008
2.Bộ Tài Ngun và Mơi Trường Kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt
Nam.
3. GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân Ứng phó với biến đổi khí hậu và mực
nước biển dâng.
4. TS Nguyễn Quốc Định Một số ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới
Việt Nam,Viện khoa học khí tượng thủy văn.
5. GS.TSKH Lê Huy Bá (2009) Mơi trường khí hậu biến đổi,NXB Đại
Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
Đến nay, việc nghiên cứu liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam
chưa có nhiều. Việc chuẩn bị thích ứng chỉ mới ở bước đầu và mới được thực
hiện ở một số địa phương riêng rẽ.
Vì vậy cần triển khai Xây dựng và quản lí dự án nhằm ứng phó với
biến đổi khí hậu tại Xã Địch Giáo, Huyện Tân Lạc Tỉnh hịa Bình nhằm lược
khảo các kết quả nghiên cứu đã và đang thực hiện, các dự án đang triển khai
và một số công việc chuẩn bị ban đầu để thích ứng, tìm cách giảm nhẹ các tác
động tiêu cực và tận dụng những cơ hội có thể có ứng với từng kịch bản thay
đổi khí hậu trong tương lai. Cuối cùng Dự án đề xuất việc hình thành mang
lưới thông tin giữa các nhà khoa học, các cấp chính quyền địa phương nhằm


chia sẻ những kết quả nghiên cứu, bài học kinh nghiệm và các biện pháp, đối
sách dự kiến triển khai của từng địa phương.

Bước 2: Điều tra thử về nhu cầu và khả năng thực thi dự án.
2.1. nhu cầu thực thi dự án.


Về phía người dân trong xã:
+ Người dân trong xã mong muốn được trang bị kiến thức,kỹ thuật
chống lại các thiên tai,các biến đổi khí hậu khôn lường..để yên tâm trong sản
xuất và sinh hoạt đời sống.
+ Đa số người dân đều cần tìm hiểu nguyên nhân của biến đởi khí hậu
tại địa phương mình sinh sống.
+ Mong được tìm hiểu các hình thái thời tiết: bão tố, giông, lốc xoáy,
mưa đá ảnh hưởng đến dân sinh, kinh tế xã hội; đặc biệt đối với sự an toàn
của người dân trong vùng trọng điểm của sạt lở đất như địch giáo.

 Nhu cầu về Kinh tế:

+ cải thiện cơ cấu và kinh tế và cơ sở hạ tầng như hệ thống
mương,kênh rạch..được xây dựng bê tông chắn.
+ những ngôi nhà,cơ sở vật chất bị phá hủy sau lũ quét và sạt lở đất
được hỗ trợ để sửa sang lại.
+ cơng trình giao thơng đi lại được khơi phục sau trận lũ.

 Nhu cầu Xã hội:


+ ởn định tâm lý để đối phó với biến đổi khí hậu.
+ không bị dán đoạn công việc,lao động sau những đợt biến đỏi khi
hậu.
+ cách ứng phó biến đởi khí hậu.
+ Được biết các biện pháp ứng phó với rủi ro thiên tai; kỹ năng xử lý

tình huống cứu hộ cứu nạn tại chỗ dựa vào cộng đồng.


Về phía những người thực thi Dự án:
+ tở chức lớp tập huấn giảng viên nguồn về sơ cấp cứu, giảm nhẹ rủi ro,
thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng cho cán bộ Hội Chữ thập
đỏ các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tân Lạc.
+ Tại lớp tập huấn cho người dân các biện pháp chủ động phịng ngừa,
kỹ năng ứng phó khi có thiên tai, thảm họa và những tai nạn bất ngờ xảy ra tại
địa phương - khi cơ quan chun mơn chưa có mặt kịp thời…
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân, cộng đồng dân cư
Xã Địch Giáo trong phòng, chống thiên tai, ứng phó với BĐKH.
2.2 Khả năng thực thi dự án.
+ dựa vào nhu cầu,mong muốn của người dân về phịng chống biến đởi
khí hậu cao thì khả năng thực thi dự án cao.
+ Nguồn kinh phí hỗ trợ thực thi dự án.
+ Nguồn nhân lực và nghiệp vụ chuyên môn của lãnh đạo,các ban thực
hiện dự án.
Bước 3: Đề xuất khởi động dự án.


3.1. Tầm quan trọng của việc đề xuất khởi động dự án.
Khởi động Dự án Xây dựng và quản lí dự án biến đổi khí hậu tại xã
Địch Giáo,Huyện Tân Lạc,Tỉnh Hịa Bình là bước khởi điểm quan trọng đánh
dấu các bước đi tiếp theo của Dự án và việc thành công thất bại của dự án sau
này.
Khởi động dự án huy động tập trung của các bộ phận tham gia làm dự
án để phân chia công việc,phân chia công việc, nguồn lực và kinh phí cho hợp
lý.
Khởi động là bước đầu để tạo dựng lòng tin trong dân,khơi gợi sự chú ý

của dân trong địa bàn xã Địch Giáo,cũng như chính quyền địa phương
xã,huyện.
3.2. Mục tiêu chiến lược, mục tiêu cụ thể.
3.2.1. Mục tiêu chiến lược của Dự án:
+ Đánh giá được mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với các
lĩnh vực, ngành và địa phương xã trong từng giai đoạn.
+ xây dựng được kế hoạnh hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu
quả với biến đổi khí hậu cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm
bảo sự phát triển bền vững của toàn xã.
+ tận dụng các cơ hội phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường,tham gia
cùng cộng đồng xã trong việc nỗ lực giảm biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ thống
khí hậu trên địa bàn xã Địch Giáo.
3.2.2. Mục tiêu cụ thể.


1) Trong 5 năm, 100% dự án được xây dựng và triển khai được các kế
hoạch hành động của các ban,ngành và địa phương ứng phó với biên đởi khí
hậu; triển khai được các dự án thí điểm tại các thôn trong xã Địch Giáo.
2) 95% người dân trong xã được trang bị kiến thức,nâng cao được nhận
thức, trách nhiệm tham gia phịng chống biến đởi khí hậu tại địa phương
mình.
3) Đánh giá được mức độ biến đởi của khí hậu tại địa phương do biến
đổi khí hậu và mức độ tác động của biến đổi khí hậu đến cuộc sống người và
đối với các lĩnh vực, ngành và các địa phương xã.
4) Xác định được các giải pháp ứng phó với biến đởi khí hậu và phát
triển nguồn nhân lực.
5) Tăng cường được các hoạt động khoa học công nghệ nhằm xác lập các
cơ sở khoa học và thực tiễn cho các giải pháp ứng phó với biến đởi khí hậu.
6) Củng cố và tăng cường được năng lực tổ chức, thể chế, chính sách
về biến đổi khí hậu tại các xã vùng núi..

3.3. Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính có hiệu quả hơn trong việc
xây dựng và quản lí dự án biến đổi khí hậu tại địa bàn xã.
3.3.1. khái niệm.
Định tính: là hướng tiếp cận nhằm thăm dị, mơ tả và giải thích dựa
vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc đẩy, dự
định, hành vi, thái độ.


+ đối với các đề tài liên quan đến tổ chức và xây dựng và quản lý dự án
thì chỉ sử dụng nghiên cứu định tính có thể hướng chúng ta đến việc xây dựng
giả thuyết và các giải thích cho việc tổ chức một hoạt động hỗ trợ nào đó.
3.3.2,các phương pháp chọn mẫu.
Phương pháp chọn mẫu định tính: thuận tiện, tích luỹ nhanh, tỷ lệ, tự
phát.
Đối với việc tổ chức xây dựng và quản lí dự án tại xã vùng núi thì các
phương pháp chọn mẫu được áp dụng như sau:
a.phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
+ khi phỏng vấn về thái độ của người dân tại các thôn về việc xây dựng
dự án biến đơi khí hậu thì ta có thể vào các thơn miền núi trên địa bàn xã để
phỏng vấn nhanh khi họ đang trong giờ nghỉ giải lao của buổi học nghề,hay
khi họ vừa đi làm về..
+ phương pháp chọn mẫu này rất thuận tiện,có thể tranh thủ lấy thông
tin phục vụ cho việc tổ chức xây dựng dự án biến đổi khí hậu trên địa bàn xã
miền núi này.
+ các phòng,ban trong xã kết hợp với huyện lập kế hoạch khảo sát thực
trạng dự án trước đó về khí hậu.
b.phương pháp chọn mẫu tích lũy nhanh.
Đầu tiên,phân cơng nhiệm vụ cho các phịng, ban trong huyện tới:
+ Trao đổi với cán bộ địa phương xã miền núi về việc triển khai khảo

sát nhu cầu của người dân tại địa bàn các thôn.
+ cùng với cán bộ địa phương thăm dị, nói chuyện với bà con thôn bị
ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu tại các thơn trong xã để tìm hiểu về mong
muốn,nhu cầu khắc phục của họ sau dó từ họ có thể hỏi họ về những người có
mong muốn,nhu cầu như họ mà họ biết có thể tại thơn bản của họ hay tại xã
khác mà họ quen biết.
c.phương pháp chọn mẫu tỷ lệ.


+ 11 xóm được chọn nghiên cứu,chọn các xã có mức độ khả thi với
việc xây dựng và triển khai dự án,
+ phỏng vấn sâu để thu thập thông tin tỉ lệ với số người phỏng vấn trên
địa bàn thôn tại xã.
d.phương pháp chọn mẫu tự phát.
Chọn mẫu tự phát là là loại mẫu bao gồm những người tự chọn mình
vào mẫu chứ khơng phải được nhà nghiên cứu chọn bằng những phương pháp
ngẫu nhiên.
Đối với đề tài trên, các phịng,ban trong tở chức tại huyện,xã tiến hành
nghiên cứu thơng qua các mẫu câu hỏi nghiên cứu,điều tra qua phiếu trả lời
các câu hỏi đã có sẵn đối người dân tại vùng họ có thể tự chọn cho mình câu
trả lời theo ý muốn.
3.3.3. Các phương pháp thu thập thông tin định tính.
a.Nghiên cứu tài liệu.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu sưu tầm,thao khảo các quyết định các
tài liệu,chương trình hỗ trợ ,các bài báo cho cơng tác xây dựng và quản lý dự
án biến đổi khí hậu như:
1) Công văn số 1357/CP-QHQT ngày 13 tháng 11 năm 1998 của Thủ
tướng Chính phủ giao Tổng cục KTTV (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường)
làm cơ quan đầu mối của Chính phủ Việt Nam tham gia và thực hiện Công
ước Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto;

2) Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã được
Chính phủ Việt Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994; Nghị định thư
Kyoto được phê chuẩn ngày 25 tháng 9 năm 2002. Từ tháng 2 năm 1995, Việt
Nam chính thức trở thành một Bên không thuộc Phụ lục I của Công ước
Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu.


3) Luật bảo vệ Môi trường năm 2005 nêu rõ: Chính phủ Việt Nam sẵn
sàng thực hiện các cam kết và nghĩa vụ quốc tế về bảo vệ môi trường mà Việt
Nam đã ký.
4) Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng Chính
phủ về việc tổ chức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước Khung
của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
5) Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng 4 năm 2007 của Thủ
tướng Chính phủ giao Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ, ngành, địa
phương có liên quan thực hiện Nghị định thư Kyoto và Cơ chế phát triển
sạch.
6) Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của
Chính phủ giao Bộ Tài ngun và Mơi trường chủ trì, phối hợp với các bộ,
ngành liên quan xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến
đởi khí hậu toàn cầu.
Một số tài liệu nghiên cứu về biến đổi xã hội như:
1.Nguyễn Khắc Hiếu,tổng quan về các kịch bản biến đổi khí hậu toàn
cầu và kết quả của hội nghị Liên Hiệp Quốc về BĐKH ở Bali. Báo cáo tại hội
thảo BĐKH và ứng phó của việt nam. Hà Nội ngày 26-28/9/2008
2.Bộ Tài Nguyên và Môi Trường Kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt
Nam.
3. GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân Ứng phó với biến đởi khí hậu và mực
nước biển dâng.
4. TS Nguyễn Quốc Định Một số ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới

Việt Nam,Viện khoa học khí tượng thủy văn.


5. GS.TSKH Lê Huy Bá (2009) Môi trường khí hậu biến đổi,NXB Đại
Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
6. Báo Thanh Niên Hịa Bình:Tân Lạc Hơn 200 ĐVTN tham gia các
hoạt động Hưởng ứng Ngày môi trường thế giới 5/6 và Chiến dịch TNTN hè
2015 (05/06/2015).
7. Nguồn: Doanthanhnien.vn: Thanh niên xung kích trong ứng phó với
biến đởi khí hậu và bảo vệ môi trường (07/11/2013).
b,quan sát.
Quan sát thực địa về địa bàn nghiên cứu các xóm của xã Địch Giáo
như:xóm 10,xóm sung,xóm bả,xóm mùn,xóm lạ,xóm kem….
Quan sát thái độ,hành vi đối với việc ứng phó với biến đởi khí hậu của
người dân trên địa bàn các xóm nêu trên.
c,phỏng vấn sâu.
Tiến hành hoạt động phỏng vấn sâu đối với Lãnh đạo Huyện, xã,cán bộ
mơi trường xã.


Mục tiêu của quá trình phỏng vấn:
+ đảm bảo cho các bên có liên quan được tham gia vào quá trình ra
quyết định và thực hiện công tác xây dựng và quản lí dự án biến đổi khí hậu.
+ nâng cao sự hiểu biết của người dân các xóm trong xã về ứng phó
với biến đổi khí hậu cũng như các tác động của dự án đến môi trường và xã
hội ở nơi người dân các xóm đó đang sinh sống.



Số lượng người được phỏng vấn: 28 người.





Đối tượng phỏng vấn bao gồm:
-Nhóm cán bộ chính quyền địa phương ( người) bao gồm:
+Nhóm cán bộ huyện bao gồm lãnh đạo Ủy ban huyện,lãnh đạo các
phòng như tài nguyên môi trường huyện, Nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện, Kế hoạch đầu tư huyện, , v.v.. (3người)
+ cán bộ xã: chủ tịch UBND xã,trưởng các ban về văn hóa,xã hội,kế
toán xã(3 người)
+ Cán bộ (trưởng xóm) 11 xóm (11 người)
Các cán bộ địa phương cung cấp thông tin về thực tế triển khai, đối
chiếu so sánh các mô hình trên cùng địa bàn cũng như thơng tin bở sung về
kết quả và tác động từ góc nhìn quản lý địa phương. Những đối tượng này sẽ
cung cấp cho dự án những thông tin cần thiết, đầy đủ, nhanh chóng.( đối với
các đối tượng này câu hỏi đặt ra sẽ tập trung vào: thực trang biến đổi khí hậu
tại địa bàn, nguyên nhân, số lượng lần biến đổi, những giải pháp đã thực hiện,
kết quả đã đạt được…)
- Nhóm những người dân trên địa bàn các xóm(11 người): Thơng qua
phỏng vấn sâu người dân xóm cung cấp những thơng tin về thực tế tình hình,
thực trạng biến đởi khí hậu, ý kiến đóng góp, nhu cầu của họ cũng như ý kiến
đánh giá đối với việc triển khai hoạt động xây dựng dự án biến đổi khí hậu tại
địa bàn.
d.Thảo luận nhóm tập trung.
Đây là bước cuối cùng mang tính qút đinh trong việc lập phịng ban
xây dựng tở chức và quản lý dự án biến đổi khí hậu. Sau quá trình phân tích
dữ liệu,nghiên cứu thăm dị, lên kế hoạch, phỏng vấn…ban lãnh đạo dự án sẽ



có một b̉i họp nhằm mục đích lên kế hoạch tổ chức xây dựng kế hoạch dự
án với người dân về biesn đổi khí hậu sẽ gồm những bước nào, cơng việc gì,
bộ máy thực hiện sẽ gồm những cơ quan nào, sự phân công phối hợp giữa các
cơ quan, bộ phận ra sao, đồng thời sẽ tính đến những hạn chế, rủi ro xảy ra
trong quá trình tở chức thực hiện.
Bước 4: Định nghĩa dự án: trả lời câu hỏi dự án này là cái gi? Nội
dung chi tiết của dự án?
+ Khảo sát thực địa các xóm trong xã về thực trạng biến đổi khí hậu.
+ Xây dựng các ban phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng ban hoạt
động.
+ Họp UBND xã có sự tham gia của các cán bộ chủ chốt của huyện
(lên kế hoạch triển khai).
+ Lập kế hoạch nhu cầu,mong muốn ứng phó với biến đởi khí hậu của
người dân trong các xóm của Xã Địch Giáo.
+ Tổ công tác lập kế hoạch xã tởng hợp thơng tin nhu cầu từ các xóm
và dự thảo KH dự phịng biến đởi khí hậu tại xã.
+ Hội nghị lập kế hoạch hỗ trợ các công tác dự phịng biến đởi khí hậu
tại xã.
+ Xác định những rủi ro có thể xảy ra khi tiến hành dự án xây dựng và
quản lý dự án và đề xuất giải pháp.
Bước 5: Thiết kế và lập kế hoạch cho dự án.
Sơ đồ tổng quan về thời gian và quy trình lập kế hoạch cho xây
dựng và quản lí dự án biến đổi khí hậu tại xã Địch Giáo(10 bước).
thời gian và quy trình lập kế hoạch cho dự án biến đổi khí hậu (t4/2016t4/2020).



Các
cấp
Huyệ

n



Xóm

Tháng 4/2016
UBND
huyện ra chỉ
thị về cơng
tác lập kế
hoạch (đầu
tháng 4)

Bước 1:Họp
UBND xã:
lên kế hoạch
lập kế hoạch
năm
2016(đầu
tháng 4)

Tháng 5

Tháng 12

Năm
2020

Hội nghị định

Bước 7: phòng tài UBND Phê
hướng kế
chính kế hoạch duyệt kế hoạch
hoạch ứng
lấy ý kiến các bên phê duyệt kế
phó biến đổi
liên quan rà soát hoạch và ngân
khí hậu do
các bản kế hoạch sách năm 2016
UBND huyện
và ngân sách xã. để thực hiện
chủ trì(cuối
năm 2017.
tháng 4- đầu
Bước 5:Hoàn Bước 8: UBND
Bước 3: Tổng
thiện Dự thảo xã nhận kế hoạch
hợp thông tin
từ các về kế hoạch và ngân nsách phê
cấp,ngành,nhu ứng phó
duyệt từ
BĐKH
trong
cầu của người
huyện,chủ tịch xã
các
xóm
tại

dân,viết kế

địch giáo phê
(11/5-17/5)
hoạch hỗ xây
duyệt chỉnh
dựng (20/5sửa,hoàn thiện
10/6)
bản kế hoạch xây
dựng dự án.
Bước 4:Hội
nghị lập kếBước 6:UBND
xã bầu cử HĐND Bước 9:họp
hoạch xây
Xã thông qua và
dựgn dự án
HDND xã
trình dự thảo xây thơng qua kế
BĐKH tại
xã(trước 10/5)dựng chống
hoạch và ngân
BĐKH lên
sách chính
huyện(trước thức năm 2017
16/5)

Bước 2:Lập kế
hoạch nhu cầu của
người dân các xóm
trước BĐKH.

UBND

xã và
các
trưởng
xóm
triển
khai kế
hoạch
giám
sát,đán
h giá.

Bước 10:họp xã thơng tin
và phản hồi kế hoạch tới
cán bộ xã và người dân
trong xóm.


Bước 6: Phát triển dự án. Câu hỏi cần trả lời:Thực hiện như thế
nào?
Bước Hoạt động

Nội dung công việc

Trách
nhiệm

Thành phần
tham gia

Thời gian

(tháng)
5

1

Họp
UBND xã
(lên
kế
hoạch triển
khai)

2

Lập
kế
hoạch nhu
cầu của các
hộ
dân
trong xóm
trước
BĐKH.
Tở cơng tác
lập
kế
hoạch xã
tởng hợp
thơng tin
nhu cầu từ

các xóm và
dự thảo KH
xây dựng
dự
án
BBĐKH tại

Địch
Giáo.

3

4

Hội

nghị

- thống kê các hộ dân
trong xã.
- căn cứ vào quy trình
xác định các cơng việc
cần thực hiện cho quá
trình lập kế hoạch xây
dựng ban tập huấn
BĐKH cho người dân
tại xã.
- Phân công nhiệm vụ
cho từng thành viên
trong tổ công tác thực

hiện dự án.
- công tác chuẩn bị cho
việc khảo sát nhu cầu
về chống biến đổi khí
hậu.
-các công cụ hỗ trợ
cho
người
dân
(PR1,2,3..)
- Tởng hợp thơng tin
nhu cầu từ các xóm.
-Tởng hợp các thông
tin cơ bản xây dựng
chỉ tiêu của xã về các
bộ phận có liên quan.
- tởng hợp số lượng
các hộ dân theo mong
muốn
khắc
phục
BĐKH.
- Dự thảo kế hoạch hỗ
trợ xây dựng dự án
khắc phục BĐKH.
(thuyết minh về nghề
và các giá trị đạt được)
- công tác chuẩn bị cho

6


12

Chủ tịch UBND và tở X
UBND
cơng tác kế
xã.
hoạch
xã,trưởng
xóm.

Tở trưởng -một số cán X
lập
kế bộ được giao
hoạch xã. nhiệm vụ.
-các trưởng
xóm.
- các hộ dân
trong xóm.
Tở trưởng Tổ công tác
lập
kế lập kế hoạch
hoạch xã. xã.

X

Chủ

X


tịch - Đại diện cán

x

X


lập
hoạch
dựng
ban
BĐKH
xã.

kế
xây
các
về
tại

thực hiện dự án.
UBND xã
- Thông qua dự thảo về
kế hoạch xây dựng
phịng ban dự án
BĐKH và trình bày
việc thực hiện dự án.
- Bở sung các hoạt
động ưu tiên cấp
xóm,cấp xã theo nhu

cầu của các hộ dân.
- Giải pháp đề xuất
cho năm 2017 theo dự
thảo xây dựng dự án
hỗ trợ ứng phó với
BĐKH.
- Tởng kết,kết ḷn của
hội nghị về việc xây
dựng và triển khai dự
án BĐKH.

bộ huyện.
-Đại
diện
Đảng
Ủy,HĐND,chí
nh quyền và
đoàn thể xã.
-các
thành
viên tở cơng
tác lập kế
hoạch xã.
- tất cả các
xóm,(trưởng
xóm,hội
trưởng
hội
phụ
nữ

xóm,các hộ
dân
trong
xóm.)
-các
tở
chức,doanh
nghiệp,hợp
tác xã trên địa
bàn.


Bước 7: Thực hiện: Triển khai thực hiện; Bảng phân công lao động
chi tiết.
Thời gian

Nội dung công
việc
T4/2016-T10/2016 Khảo sát thực
(6tháng đầu)
trạng ảnh hưởng
của biến đổi khí
hậu tại các thôn
miền núi trên địa
bàn xã.

T11/2016T11/2019

Các phịng,ban chịu
trách nhiệm

1.UBND các xã chủ
trì,1 số cán bộ huyện
tham gia hỗ trợ.
2. địa chính xã.

Các
xóm
được khảo sát
11 xóm:
1. xóm kem
2.xóm sung 3
3.xóm sung2.
4.xóm sung 1.
5.xóm bả.
6.xóm kha.
7.xóm mười.
8.xóm mùn.
9.xóm bậy.
10.xóm chạo
11.xóm lạ.

-chủ tịch UBND xã
Địch Giáo chủ trì.
- ban tư pháp.
- 1 số cán bộ Huyện.
- địa chính xã.
+ Các văn bản dự - kế toán xã.
-tổ kế hoạch xã.
án liên quan.
-tổ an ninh xã.

+Nông nghiệp và
an ninh lương thực
+Thủy sản

5 xóm điển
hình bị ảnh
hưởng bởi sạt
lở đất:
1.xóm kem
2.xóm kha
3.xóm mùn
4.xóm sung 3
5.xóm lạ

Phân tích ảnh
hưởng của biến đổi
khí hậu,lên kế
hoạch xây dựng
các ban dự án:

+Giao thông vận
tải
+Tài nguyên nước
+Hạ tầng kỹ thuật
+Nơi cư trú
+ Sức khỏe và đời
sống.
+Thương mại và



Du lịch.
-thực hiện cơ chế
chính sách xây
dựng dự án và
quản lý.
-Đề xuất
nguồn
lực hỗ trợ xây
dựng dự án biến
đổi khí hậu tại xã.
T12/2019-T4/2020 - Đánh giá kết quả
của việc thực hiện
dự án.
-tuyên truyền về
chủ trương, chính
sách của Đảng,
Nhà nước trong
phòng chống biến
đổi khí hậu.

1.UBND xã.
2. tổ kế hoạch xã.
3. Thông tin và Truyền
thơng văn hóa xã.

Toàn xã

Bước 8: Giai đoạn theo dõi : duy trì, kiểm tra, giám sát, điều chỉnh
hoạt động theo mục tiêu.





Về tổ chức hoạt động.
+ ban quản lý dự án đã được xây dựng và triển khai được các kế hoạch
hành động của các ban,ngành và địa phương ứng phó với biên đổi khí hậu;
triển khai được các dự án thí điểm tại các thôn trong xã Địch Giáo.
+ người dân trong xã được trang bị kiến thức,nâng cao được nhận thức,
trách nhiệm tham gia phịng chống biến đởi khí hậu tại địa phương mình.
+ Xác định được các giải pháp ứng phó với biến đởi khí hậu và phát
triển nguồn nhân lực.
+Tăng cường được các hoạt động khoa học công nghệ nhằm xác lập
các cơ sở khoa học và thực tiễn cho các giải pháp ứng phó với biến đổi khí
hậu.
+Củng cố và tăng cường được năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về
biến đổi khí hậu tại các xã vùng núi..



Người thực hiện kiểm tra giám sát các hoạt động của dự án:
+ thời gian triển khai: T12/2019-T4/2020
1.Chủ tịch UBND xã chủ trì cơng tác kiểm tra,đánh giá.
2. trưởng ban địa chính xã.
3.trưởng ban văn hóa xã.



Về lịch trình kiểm tra giám sát dự án.
+ các ban trong tổ thực hiện dự án tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng
dự án của mình vào 6 tháng đầu năm(tháng 4/2015- tháng 10/2015) 6 tháng

báo cáo kết quả hoạt động 1 lần.


+ về các địa phương xóm trong bản đã khảo sát được thực địa mỗi
tháng một lần do chủ tịch UBND và địa chính xã cùng tổ công tác kế hoạch
xã khảo sát.
+ các tổ được phân công công việc thực hiện theo đúng cơng việc:
- Khảo sát tình hình thực tế: chủ tịch UBND xã Địch Giáo
-Lên kế hoạch và triển khai hoạt động chống lại biến đổi khí hậu theo
kỳ: tổ công tác kế hoạch dự án,ban lãnh đạo xã.địa chính xã.
- Phổ biến nội dung dự án về xóm: các trưởng xóm.
- Kiểm tra,điều phối ngân sách cho hoạt động dự án:kế toán,tài chính
xã.
Các tổ được phân công nhiệm vụ trên,báo cáo lại kết quả với Chủ tịch
UBND xã,6 tháng 1 lần khi đã thực hiện dự án.
Nhìn chung,cơng tác kiểm tra đánh giá lại việc xây dựng và quản lý dự
án biến đổi khí hậu tại xã đã được sát sao,đi theo đúng hướng của kế hoạch
hoạt động.
Bước 9: Kết thúc dự án (đóng dự án).

Các bộ phận,ban
để tổ chức xây
dựng và quản lý
dự án biến đổi khí
hậu tại xã Địch
Giáo.
Chủ Tịch UBND
xã.
(chủ trì quản lý dự
án)


Nội dung chun Hiệu quả dự án
mơn

Tài chính
(chi
phí
cho dự án)

Khảo sát tình hình Nắm bắt được tình hình
thực tế,bao quát chung về biến đổi khí
hậu trên toàn địa bàn
chung cả dự án.
xã.liên hệ với các cấp.
5

triệu


×