Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT CHỦ THỂ của PHÁP LUẬT dân sự những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.22 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
.…..……

BUỔI THẢO
NHẤT

LUẬN THỨ

CHỦ THỂ
PHÁP
DÂN SỰ

CỦA
LUẬT
Nhóm 6 – Lớp 131-QTL46A1

Môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế
Giảng viên: Ths. Lê Thu Hà
Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Kiều Duyên



2153401020065

Nguyễn Thị Hiền



2153401020087


Nguyễn Lê Nhật Anh



2153401020010

Trần Quỳnh Anh



2153401020023

Vũ Diệu Anh



2153401020025

Phan Hương Giang



2153401020072

Lê Nguyễn Lâm Anh



2153401020007


Thành phố Hồ Chí Minh, 17/03/2022

BÀI LÀM
* Năng lực hành vi dân sự cá nhân.

download by :


- Sự giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng
lực hành vi dân sự.
*Giống
+ Họ là những người từng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
+ Việc họ bị hạn chế hay bị mất năng lực hành vi dân sự dựa trên quyết định của
Tòa án trên cở sở yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan.
+ Họ khơng thể tự mình tham gia tất cả các giao dịch dân sự mà pháp luật cho
phép.
+ Khi khơng cịn căn cứ cho rằng họ bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự thì họ có quyền được khơi phục lại năng lực hành vi
dân sự của mình.
*Khác
HẠN CHẾ NĂNG LỰC
HÀNH VI DÂN SỰ

MẤT NĂNG LỰC
HÀNH VI DÂN SỰ

Cơ sở pháp lý

Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015


Điều 22 Bộ luật
Dân sự 2015

Đối tượng

Người nghiện ma túy, nghiện
các chất kích thích khác dẫn
đến phá tán tài sản của gia
đình

Căn cứ Tịa án ra quyết định

Theo yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan hoặc
của cơ quan, tổ chức hữu
quan

Người bị bệnh tâm
thần hoặc mắc bệnh
khác mà không thể
nhận thức, làm chủ
được hành vi
Theo u cầu của
người có quyền, lợi
ích liên quan hoặc
của cơ quan, tổ
chức hữu quan
Trên cơ sở kết luận
giám định pháp y
tâm thần


Người đại diện

Tòa án quyết định

Người đại diện theo
pháp luật

download by :


Thực hiện giao dịch dân sự

Phải có sự đồng ý của người
đại diện theo pháp luật
Trừ giao dịch nhằm phục vụ
nhu cầu sinh hoạt hàng ngày
hoặc luật liên quan có quy
định khác

Do người đại diện
theo pháp luật xác
lập, thực hiện.

- Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi?
+Trả lời:
Tiêu chí  Người bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự


Người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi

Cơ sở
pháp lý 

Điều 24 BLDS 2015

Điều 23 BLDS 2015

Đối
tượng

Người nghiện ma túy, người
Người thành niên do tình trạng thể chất
nghiện các chất kích thích khác hoặc tinh thần mà khơng đủ khả năng
dẫn đến phá tài sản của gia đình nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa
đến mức mất năng lực hành vi dân sự

Thời
Khi Tồ án có thể ra quyết định
điểm xác tuyên bố 
định đối
tượng

Khi Toà án ra quyết định tuyên bố

Người
đại diện


Người đại diện theo pháp luật

Người giám hộ do Tồ án chỉ định

Chấm
dứt trong
trường
hợp

Khi khơng cịn căn cứ tun bố
một người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi thì
theo u cầu của chính người đó
hoặc của người có quyền, lợi ích
liên quan hoặc của cơ quan, tổ
chức hữu quan, Tồ án ra quyết

Khi khơng cịn căn cứ tuyên bố một
người có khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi thì theo u cầu của chính
người đó hoặc của người có quyền, lợi
ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức
hữu quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ
quyết định tuyên bố người có khó khăn

download by :


định huỷ bỏ quyết định tuyên bố trong nhận thức, làm chủ hành vi.
hạn chế năng lực hành vi dân

sự.

- Trong quyết định trên, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân
sự của ông Chảng như thế nào?
+ Trả lời: Trong quyết định trên, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực
hành vi dân sự của ông Chảng là không đủ năng lực hành vi dân sự vì tại “Biên
bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội
đồng giám định y khoa Trung ương – Bộ Y tế xác định ông Chảng “… Không tự đi
lại được. Tiếp xúc khó, thất vận ngơn nặng, liệt hồn tồn ½ người phải. Rối loạn
cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2. Tâm thần: Sa sút trí tuệ.
Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc. Được xác định tỉ lệ mất khả năng
lao động do bệnh tật là 91% ...”
- Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục khơng? Vì
sao?
+ Trả lời: hướng của tịa án nhân dân tối cao khi xác nhận Chàng không đủ năng
lực hành vi dân sự là chưa đúng. Theo giám định của Bộ y tế về tình trạng sức
khỏe của ơng Chảng thì ơng bị tâm thần , khơng tự đi lại được, tiếp xúc khó, liệt
hồn tồn nửa người phải,… và với tình trạng sức khỏe tồi tệ của ơng thì theo điều
22 bộ luật dân sự 2015 thì ơng Chảng là người mất năng lực hành vi dân sự. Vì thế
tịa phải xác nhận ơng Chảng khơng có năng lực hành vi dân sự chứ không phải
không đủ.
- Theo Tịa án nhân dân tối cao; ai khơng thể là người giám hộ và ai mới có thể là
người giám hộ của ơng Chảng? Hướng của Tịa án nhân dân tối cao như vậy có
thuyết phục khơng, vì sao?
+ Trả lời: theo TANDTC bà Bích khơng đủ điều kiện được cử làm người giám hộ
hợp pháp của ông Chảng theo quy định tại khoản 1 Điều 62 BLDS 2005 “Trong
trường hợp vợ mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng
mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.” bởi vì trên thực tế tại thời
điểm Tịa án giải quyết vụ án bà Bích khơng phải vợ hợp pháp của ông Chảng.


download by :


+ UBND phường Yên Nghĩa, thành phố Hà Nội có Công văn số 31/UBND-TP
ngày 08/3/2019 xác nhận: “... Qua kiểm tra xác minh số đăng ký kết hôn năm 2001
của phường cho thấy khơng có trường hợp đăng ký kết hôn nào tên ông Lê Văn
Chảng và bà Nguyễn Thị Bích…”.
+ Cơng văn số 62 ngày 21/01/2020, Cơ quản Cảnh sát điều tra Công an quận Hà
Nam, thành phố Hà Nội xác định hành vi khơng xác minh tình trạng hôn nhân,
không lập hồ sơ theo quy định về đăng ký hộ tịch, nhưng vẫn ký xác nhận giấy
đăng ký kết hơn và trình lãnh đạo UBND phường n Nghĩa ký của ơng Bùi Viết
Tách có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
=> Thể hiện chứng cứ “Giấy chứng nhận kết hơn - Đăng ký lại” ngày 15/10/2001
giữa bà Bích và ơng Chảng do bà Bích xuất trình là khơng đúng thực tế và khơng
có việc đăng ký kết hơn giữa bà Bích và ơng Chảng.
+ Theo TANDTC bà Chung mới là người đủ điều kiện được của làm người giám
hộ hợp pháp của ông Chảng theo quy định tại khoản 1 Điều 62 BLDS 2005 “Trong
trường hợp vợ mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng
mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.” vì bà Chung chung sống với
ơng Chảng từ năm 1975, có tổ chức đám cưới và có con chung. Do đó có căn cứ
xác định bà Chung và ông Chảng sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày
03/01/1987, trường hợp này bà Chung và ông Chảng được công nhận là vợ chồng
hợp pháp theo quy định tại điểm a mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày
09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hơn nhân và gia đình. “Trong
trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày
Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hơn thì được
khuyến khích đăng ký kết hơn; trong trường hợp có u cầu ly hơn thì được Tồ án
thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000”
+ Hướng giải quyết của TANDTC thuyết phục vì đã chỉ ra được tình tiết mới quan
trọng làm thay đổi cơ bản nội dung của Bản án mà đương sự không thể biết được

trong suốt quá trình giải quyết vụ án, bởi vì việc xác định không đúng người giám
hộ hợp pháp của ông Chảng trước đây đã làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp
của ông Chảng trong vụ án chia tài sản chung và chia thừa kế. Đồng thời,
TANDTC đã chỉ ra điểm bất hợp lý, không triệt để ở chỗ TAND phúc thẩm nhận
định bà Chung không phải vợ hợp pháp của ông Chảng nên đã nhận định cơng sức
đóng góp của bà Chung có thể được giải quyết bằng một vụ án khác trong phạm vi
giá trị tài sản mà ông Chảng được sở hữu và được chia thừa kế.
- Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được
giám hộ ( nêu rõ cơ sở pháp lý).

download by :


+ Trả lời :
Quyền của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ:
+ Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu
cầu thiết yếu của người được giám hộ.
+ Được thanh tốn các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người được giám
hộ. 
+ Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập,thực hiện giao dịch dân sự
và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.
+ Cơ sở pháp lý: Điều 58 Bộ luật Dân sự 2015
 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ:
+ Quản lý tài sản của người được giám hộ
+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự 
+ Cơ sở pháp lý: Khoản 2,3 Điều 55; Khoản 1,2 Điều 56; Điểm a,b Khoản 1 Điều
57 Bộ luật Dân sự 2015

- Theo quy định và Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của
ơng Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế( mà ông Chảng được

hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/ chị về hướng xử lý của Tòa án nhân dân
tối cao về vấn đề vừa nêu.
+Trả lời: người giám hộ của ông Chảng không được tham gia vào việc chia di sản
thừa kế mà ông Chảng được hưởng vì:
+ Người giám hộ của ông Chảng là bà Nguyễn Thị Bích: dựa trên “Biên bản giám
định khả năng lao động” và “Giấy đăng kí kết hơn - đăng kí lại” ngày 15/10/2001,
từ đó Tịa án cấp sơ thẩm xác định bà Bích là vợ hợp pháp của ơng Chảng và cử bà
Bích làm người giám hộ hợp pháp của ông Chảng.
+ Nhưng sau khi xét xử phúc thẩm, UBND phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP.
Hà Nội đã có Cơng văn số 31/UBND-TP ngày 8/3/2019 xác nhận: "Qua kiểm tra
xác minh sổ đăng kí kết hơn năm 2001 của phường cho thấy khơng có trường hợp
đăng kí kết hơn nào có tên ơng Lê Văn Chảng và bà Nguyễn Thị Bích"
+ Như vậy, tại thời điểm Tịa án giải quyết vụ án bà Bích khơng phải là vợ hợp
pháp của ông Chảng nên không đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông
Chảng theo quy định tại Khoản 1 Điều 53 Bộ luật Dân Sự năm 2015
1. Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám
hộ; nếu chồng là người mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ).

download by :


=>Bà Bích là người giám hộ khơng hợp pháp của ông Chảng nên không được tham
gia vào việc chia di sản thừa kế mà ông Chảng được hưởng.
+ Theo em hướng xử lí của Tịa án trong vấn đề rất hợp lí, bảo vệ lợi ích của ơng
Chảng và bà Chung, cơng nhận sự đóng góp của bà Chung; và trong vụ án còn
nhiều khuất tất cần phải đưa vụ án ra TAND TP. Hà Nội xét xử lại theo đúng quy
định pháp luật.

*Tư cách pháp nhân và hệ quả các pháp lý:


- Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân( nêu rõ từng điêu
kiện)
+Trả lời: một tổ chức để có thể được coi là pháp nhân khi đáp ứng các điều kiện:
+ Thứ nhất, được thành lập một cách hợp pháp: Theo Điều 82 Bộ luật dân sự năm
2015, pháp nhân có thể được thành lập theo sáng kiến của cá nhân, tổ chức hoặc
theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và có mục đích, nhiệm vụ
hợp pháp. Quy định này loại bỏ tư cách pháp nhân của những tổ chức được thành
lập bất hợp pháp. Ví dụ: Các tổ chức phản động, chống phá chính quyền khơng
được cơng nhận là pháp nhân vì thành lập bất hợp pháp.
+ Thứ hai, Có cơ cẩu tổ chức chặt chẽ: Tổ chức là một tập thể người được sắp xếp
dưới một hình thức nào đó phù hợp với chức năng và lĩnh vực hoạt động, bảo đảm
tính hiệu quả trong hoạt động của loại hình tổ chức đó. Pháp nhân phải có cơ cấu tổ
chức chặt chẽ để biến một tập thể người thành một thể thống nhất (một chủ thể) có
khả năng thực hiện có hiệu quả nhất nhiệm vụ của tổ chức đó đặt ra khi thành lập.
Bên cạnh đó, pháp nhân phải là một tổ chức độc lập, tức là: Pháp nhân không bị
chi phổi bởi các chủ thể khác khi quyết định các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ
của tổ chức đó trong phạm vi điều lệ, quyết định thành lập và các quy định của
pháp luật đối với tổ chức đó; Pháp nhân có ý chí riêng và hành động theo ý chí của
mình; Sự tồn tại của pháp nhân không phụ thuộc vào sự thay đổi các thành viên
của pháp nhân. Có nhiều tổ chức thống nhất nhưng khơng độc lập như các phịng,
ban, khoa... trong cảc trường học, các tổ chức là một bộ phận của pháp nhân.
+ Thứ ba, Phải có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản
đó. Tài sản của pháp nhân hình thành từ các nguồn khác nhua như Nhà nước giao
để thực hiện chức năng, nhiệm vụ; từ nguồn vốn đóng góp của các thành viên; Từ
hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp; được thừa kế, tặng cho...Để một tổ chức

download by :


tham gia vào các quan hệ tài sản với tư cách là chủ thể độc lập thì tổ chức đó phải

có tài sản riêng của mình - tài sản độc lập. Sự độc lập về tài sản của pháp nhân
phải: độc lập với tài sản của cá nhân - thành viên của pháp nhân, tài sản thuộc
quyền của pháp nhân đó, do pháp nhân chiếm hữu, sử dụng, định đoạt trong phạm
vi nhiệm vụ và phù họp với mục đích của pháp nhân.
Trên cơ sở pháp nhân có tài sản độc lập thì pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản riêng của mình.
+Thứ tư, Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập:
pháp nhân là một chủ thể độc lập của quan hệ pháp luật dân sự, do đó, khi xác lập,
thực hiện các giao dịch dân sự hay các quan hệ khác thì pháp nhân phải nhân danh
chính mình mà khơng phải nhân danh bất kì một cá nhân hay pháp nhân nào khác.
Pháp nhân tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách riêng, có khả năng
hưởng quyền và gánh chịu các nghĩa vụ dân sự do pháp luật quy định phù hợp với
điều lệ của pháp nhân. Đồng thời, trong quan hệ tố tụng, pháp nhân có thể trở
thành nguyên đơn hoặc bị đơn trước Toà án.

- Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, cơ quan đại diện của
Bộ tài nguyên và mơi trường có tư cách pháp nhân khơng? Đoạn nào của Bản án
có câu trả lời.
+Trả lời:
Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, cơ quan đại diện của Bộ
tài ngun và mơi trường có tư cách pháp nhân. 
Trong phần “Xét thấy” có trình bày như sau: Mặc dù trong quyết định 1367 nói
trên có nội dung “Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng” nhưng là Cơ quan đại diện Bộ phải hạch toán báo sổ nên cơ quan này có tư
cách pháp nhân nhưng là tư cách pháp nhân không đầy đủ.
- Trong Bản án số 1117, vì sao Tịa án xác định Cơ quan đại diện Bộ tài ngun và
mơi trường khơng có tư cách pháp nhân?
+ Trả lơi: Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ Tài ngun và Mơi trường
khơng có tư cách pháp nhân vì Cơ quan đại diện Bộ Tài Ngun và Mơi trường
Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ

quan đại diện hạch toán báo sổ khi thực hiện dự toán, quyết toán phải theo phân
cấp của Bộ, phụ thuộc theo sự phân bổ ngân sách của Nhà nước và phân cấp của
Bộ Tài nguyên và Môi trường chứ khơng phải là một cơ quan hạch tốn độc lập.
Cơ quan đại diện Bộ phải hạch toán, báo sổ nên cơ quan nầy có tư cách pháp nhân

download by :


nhưng là tư cách pháp nhân khơng đầy đủ. Vì vậy, Cơ quan đại diện Bộ là đơn vị
phụ thuộc của pháp nhân là Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án?
+Trả lời: Hướng giải quyết của tòa khi xác định Cơ quan đại diện của Bộ tài
nguyên và mơi trường khơng có tư cách pháp nhân là đúng. Theo khoản 1 điều 84
bộ luật dân sự thì văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, khơng
phải pháp nhân.
- Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời( nhất là trên cơ sở quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015).
+Trả lời:
Pháp nhân 

Cá nhân 

Năng lực pháp luật dân sự bắt đầu từ thời điểm được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập (đối với
cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, …) hoặc được
cho phép thành lập (đối với các hội, hiệp hội) - cơ sở
pháp lý: khoản 2 Điều 86 BLDS 2015/  Năng lực
pháp luật dân sự bắt đầu từ thời điểm pháp nhân
được thành lập - khoản 2 Điều 86 BLDS 2005


Năng lực pháp luật dân
sự có từ khi cá nhân
sinh ra - Khoản 3 ĐIều
16 BLDS 2015/ khoản
3 Điều 16 BLDS 2005

Năng lực pháp luật dân sự chấm dứt từ thời điểm
pháp nhân chấm dứt hoạt động - khoản 3 Điều 86
BLDS 2015/ chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp
nhân -  khoản 3 Điều 86 BLDS 2005

Năng lực pháp luật dân
sự chấm dứt khi cá
nhân chết đi - Khoản 3
ĐIều 16 BLDS 2015/
khoản 3 Điều 16 BLDS
2005

Năng lực pháp luật dân sự phụ thuộc vào từng pháp
nhân 

Năng lực pháp luật dân
sự như nhau giữa các
cá nhân 

Năng lực pháp luật dân sự xác định trong quyết định
thành lập, điều lệ của pháp nhân đó Điều 77 BLDS
2015/ Điều 88 BLDS 2005

Năng lực pháp luật dân

sự xác định trong các
văn bản pháp luật. Điều 17 BLDS 2015/
Điều 15 BLDS 2005

download by :


- Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng
buộc pháp nhân không?
+Trả lời: giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân
có ràng buộc pháp nhân. Theo Khoản 1 Điều 87 Bộ luật Dân sự 2015: 
Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự
do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân. 
Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại diện của
sáng lập viên xác lập, thực hiện để thành lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp
nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.

- Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Cơng ty Nam Hà có ràng buộc Cơng
ty Bắc Sơn khơng? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
+Trả lời: Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Cơng ty Nam Hà có ràng
buộc Công ty Bắc Sơn theo khoản 1,2,6 Điều 84 BLDS 2015
1. Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là
pháp nhân.
2. Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện tồn bộ hoặc một phần chức năng của pháp
nhân.
6. Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do chi nhánh,
văn phòng đại diện xác lập, thực hiện.
=> Việc Công ty Bắc Sơn thành lập Chi nhánh Cơng ty Bắc Sơn tại thành phố Hồ
Chí Minh trong Quyết định số 10/QĐ-BS/2N quy định “chi nhánh là một tổ chức
kinh tế có tư cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập” là trái với khoản 1 điều 84

BLDS 2015 nên chi nhánh này khơng có tư cách pháp nhân, vẫn là 1 phần của
công ty Bắc Sơn . Mặc dù việc giao dịch với công ty Nam Hà của chi nhánh công
ty Bắc Sơn nằm trong quyền hạn của chi nhánh: “Chi nhánh có quyền lựa chọn
khách hàng, trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng, chủ động trong
mọi hoạt động kinh doanh đã đăng ký” nhưng theo khoản 6 điều 84 BLDS 2015
công ty Bắc Sơn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm giao dịch dân sự giữa chi nhánh
công ty Bắc Sơn và công ty Nam Hà.

download by :


*Trách nhiệm dân sự của pháp nhân:

- Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm
của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân.
+Trả lời: theo quy định hiện hành của Bộ luật dân sự (điều 87) thì Trách nhiệm dân
sự của pháp nhân được quy định như sau:
1. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân
sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại diện của
sáng lập viên xác lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
2. Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịu trách
nhiệm thay cho người của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do người của pháp
nhân xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy
định khác.
3. Người của pháp nhân khơng chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với
nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định
khác.
- Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của cơng ty Xun Á

khơng? Vì sao?
+Trả lời:
Trong Bản án được bình luận, bà Hiền là thành viên của cơng ty TNHH Xuất nhập
khẩu Thương mại Xuyên Á. Vì bà Hiền đã có góp vốn 26,05% vào cơng ty này
(Theo khoản 29 điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020)
*Khoản 29 điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020: Thành viên công ty là cá nhân, tổ chức
sở hữu một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc
công ty hợp danh.
- Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Cơng ty Xun Á khơng?
Vì sao?
+ Trả lời: Nghĩa vụ đối với cơng ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của cơng ty Xun Á vì
cơng ty Xun Á đã giải thể, bà Hiền chỉ có vốn góp 26,05% mà buộc bà Hiền
phải liên đới trả nợ là không đúng. Công ty Xuyên Á là một pháp nhân, bà Hiền là
thành viên pháp nhân. Theo khoản 3 Điều 93 BLDS 2005 quy định “Thành viên
của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa

download by :


vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện”. Trong q trình giải quyết vụ án,
Cơng ty Ngọc Bích biết được Công ty Xuyên Á đã giải thể nên yêu cầu thành viên
trả nợ là chưa đúng vì khoản 3 Điều 99 BLDS 2005 quy định “Khi pháp nhân
chấm dứt, tài sản của pháp nhân được giải quyết theo quy định của pháp luật’ và
khoản 3 Điều 103 BLDS 2005 quy định “Tổ chức kinh tế chịu trách nhiệm dân sự
bằng tài sản của mình.”
- Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấp phúc
thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với cơng ty Ngọc Bích.
+Trả lời: hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm về nghĩa vụ của bà Hiền đối với
cơng ty Ngọc Bích là bà phải đứng ra trả tiền hợp đồng mua bán tài sản cho công
ty Xuyên Á, còn hướng giải quyết của Tòa cấp phúc thẩm là bà Hiền không phải

đứng ra trả tiền cho hợp đồng mua bán tài sản của công ty Xuyên Á. Trong 2
hướng thì cách giải quyết của Tịa cấp phúc thẩm về nghĩa vụ của bà Hiền đối với
công ty Ngọc Bích là đúng vì bà chỉ là người của công ty Xuyên Á nên theo khoản
3 điều 87 thì người của pháp nhân khơng chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp
nhân đối với nghĩa vụ dân sự so pháp nhân xác lập, thực hiện.
- Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Cơng ty Ngọc Bích khi Công ty Xuyên Á đã
bị giải thể?
+Trả lời: đề nghị tòa án thu thập chứng cứ làm rõ lý do giải thể, thẩm định tài sản
của công ty Xuyên Á khi giải thể để quyết định theo quy định của pháp luật. Tài
sản của công ty Xuyên Á sau khi tiến hành thanh toán lần lượt theo khoản 1 Điều
94 Bộ luật Dân sự 2015 “1. Tài sản của pháp nhân bị giải thể được thanh toán theo
thứ tự sau đây:
a) Chi phí giải thể pháp nhân;
b) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với
người lao động theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao
động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết.
c) Nợ thuế và các khoản nợ khác.” thì:

download by :


Số tài sản cịn lại của cơng ty Xun Á sẽ chi trả cho cơng ty Ngọc Bích. Nếu
Cơng ty Xun Á khơng cịn tài sản, hoặc chỉ cịn lại một phần thì Cơng ty Ngọc
Bích phải chịu thiệt số tiền đó.

download by :




×