Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề thi giữa kì 2 văn lớp 6 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.46 KB, 11 trang )

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mơn Ngữ Văn 6

A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đánh giá kết quả dạy và học trong kì 2 của giáo viên và học sinh
về các kiến thức đọc hiểu và viết.
- Học sinh vận dụng kiến thức đọc hiểu về thể loại truyện và kiến thức tiếng
Việt trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 (phần I).
- Viết được đoạn văn nêu suy nghĩ về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống;
một bài văn kể chuyện (kể lại một trải nghiệm).
- Học sinh đánh giá được kết quả học tập của bản thân để có phương pháp học
tập hiệu quả.
- GV xử lý kết quả bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học của bản
thân.
2. Năng lực
Tự chủ, tự học: tự lập suy nghĩ.
Phân tích đề, xác định u cầu.
Sử dụng ngơn ngữ: Viết được bài văn kể chuyện.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ, trách nhiệm: Tích cực làm bài.
Trung thực làm bài.

B. CHUẨN BỊ:
GV: Đề, đáp án.


HS: Ôn tập
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung



I. Đọc-

Thông hiểu
Nhận biết
-

Tổng số

Vận dụng
Mức độ

Mức độ

thấp

cao

Nhận - Hiểu được

hiểu: một diện

ngôi ý nghĩa của

văn bản

kể,

nhân chi tiết/ vấn


ngắn có

vật,

biện đề được gửi

thể loại

pháp tu từ, gắm

phù hợp

chi

tiết văn bản.

với VB

trong

văn

đã học.

bản.

Số câu

Số câu: 2


Số câu: 2

Số câu: 4

Số điểm

Số điểm:

Số điểm: 1,5

Số điểm:

Tỉ lệ %

1,5

trong

3

15 %

15 %

Tỉ lệ %:
30

II. Làm

Đoạn


văn Viết

bài

văn

nghị

luận văn

theo

theo

yêu yêu cầu

cầu
Số câu

Số câu: 1

Số câu: 1

Số câu: 2

Số điểm

Số điểm: 2


Số điểm: 5 Số điểm:


Tỉ lệ %

10%

50%

7.0
Tỉ lệ %:
40

Tổng số
câu
Tổng

Số câu: 4

Số câu: 2

Số điểm: 3 Số điểm: 2
30%

20%

điểm

Số câu: 1


Số câu: 1

Số câu: 6

Số

Số điểm:

Số điểm:

điểm:2.0

5

10

20%

50%

100%

Phần %

II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút

I. Phần đọc hiểu (5 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN


Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy
tôi nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến
của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn
ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ
hoa vui tươi.
Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơ hay,
việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ . Sao ta không quăng
gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn khơng?”. Nghĩ là làm. Nó
bèn há mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.
(Theo Đồn Cơng Huy trong mục “Trị chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò)


Câu 1 (1 điểm) Trong câu chuyện trên có những nhân vật nào? Được kể theo
ngôi thứ mấy? Người kể có trong câu chuyện khơng?
Câu 2 (0,5 điểm) Chim Én giúp Mèn đi chơi bằng cách nào?
Câu 3 (0,5 điểm) Nêu tên biện pháp tu từ sử dụng trong câu sau: Nó bèn há
mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.
Câu 4 (1,0 điểm) Cử chỉ hành động của hai con chim Én thể hiện phẩm chất tốt
đẹp nào? Em suy nghĩ gì về hành động của Dế Mèn?

Phần 2. Làm văn (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy để nêu suy nghĩ của
em về vấn đề: nên tơn trọng sự khác biệt hình thức của mọi người, không nên
chê bai, chế giễu, làm tổn thương người khác.
Câu 2 (5 điểm): Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải
nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới
lạ… Hãy kể lại một chuyến đi và trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

-------------HẾT--------------


Em NGUYỄN QUỐC KHÁNH cung cấp:
- Sách Hướng dẫn học và làm bài Ngữ văn các bộ: Kết nối tri thức
với cuộc sống, Cánh Diều, Chân trời sáng tạo (giá ưu đãi).
- Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi 6 – 7 – 8 – 9 chất lượng.
- Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT.
- Thiết kế giáo án chính khóa, dạy thêm bộ Cánh diều (nhóm 3H1K).
- Hỗ trợ làm giải pháp thi, SKKN, khoa học hành vi.


Facebook: Nguyễn Quốc Khánh; Zalo 0919196685
Trân trọng cảm ơn quý đồng nghiệp!

III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Câu

Yêu cầu

Điểm

I. Đọc hiểu
1

2

- Các nhân vật: Chim Én, Dế Mèn

0,5đ


- Ngôi thứ 3.

0,25

- Người kể không có trong truyện.

0,25

- Hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khơ, Mèn ngậm

0,5

vào giữa.
3

So sánh: nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.

0,5

HS nêu được theo hướng:
4

- Chim Én: Nhân ái, giúp đỡ người khác.

0,5

- Dế Mèn: Ích kỉ, ngu ngốc.

0,5


Phần II. Làm văn
Câu 1 (2 điểm): Nêu suy nghĩ của em về vấn đề: nên tơn trọng sự khác biệt hình
thức của mọi người, không nên chê bai, chế giễu, làm tổn thương người khác. HS
bộc lộ suy nghĩ theo hướng:
Mỗi người đều có sự khác biệt, khơng ai giống ai, vì thế nên tơn trọng sự

0,5

khác biệt.
Vì sao cần tơn trọng sự khác biệt hình thức: hình thức khơng quan trọng

0,75

bằng tính cách, tâm hồn tài năng.
Nếu ai đó khiếm khuyết về mặt hình thức, cần cảm thơng, chia sẻ với họ

0,75

Chế giễu sẽ làm tổn thương người khác dẫn tới nhiều hậu quả nghiêm

0,5

trọng.


( Học sinh có thể diễn đạt bằng từ ngữ khác nhưng phải làm nổi bật lời
khuyên không nên chế giễu người khác thì vẫn được tính điểm.)
Hình

Viết đoạn văn rõ ràng, mạch lạc, dùng từ đặt câu, ngữ pháp,


thức

ngữ nghĩa đảm bảo chính xác

0,5

Câu 2 (5 điểm): Kể lại một trải nghiệm.
- Mở bài: giới thiệu sơ lược về trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

0.5

- Thân bài:

3.25

+ Trình bày chi tiết về thời gian, khơng gian, hịa cảnh xảy ra câu
chuyện.
+ Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
+ Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.
+ Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.

0.5

- Kết bài: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
Các tiêu chí về hình thức phần II viết bài văn: 0,75 điểm
Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc các lỗi

0,25


chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt.
Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp

0,25

dẫn, cảm xúc.
Bài làm cần kết hợp giữa – miêu tả - biểu cảm hợp lí.

===============================================

0,25


ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021-2022
Thời gian làm bài: 90 phút
**********
I, PHẦN ĐỌC HIỂU (3đ)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi
môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ơng chìa tay xin tơi.


Tơi lục hết túi nọ đến túi kia, khơng có lấy một xu, khơng có cả khăn tay,
chẳng có gì hết. Ơng vẫn đợi tơi. Tơi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run
run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả.
Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của
ơng.
(Theo Tuốc- ghê- nhép)
Câu 1: ( 0,5 điểm)
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ?
Câu 2: ( 0,5 điểm)
Người ăn xin được miêu tả qua những chi tiết nào ?
Câu 3: (1,0 điểm)
Tìm trong văn bản : 2 từ láy và 2 từ ghép ?
Câu 4 (1,0 điểm).
Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì tới người đọc?
II, PHẦN TẬP LÀM VĂN (7đ)
Câu 1: (2đ)
a.Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”
của Tơ Hồi, nhân vật Dế Mèn nhận được bài học gì? Bài học đó, Dế Mèn nhận
được từ ai?
b, Từ bài học của nhân vật Dế Mèn, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 2: (5đ)
Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với bạn bè hoặc thầy cô giáo.


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021-2022
I, PHẦN ĐỌC HIỂU (3đ)
Câu 1: ( 0,5 điểm)
Truyện được kể theo ngôi thứ nhất
Câu 2: ( 0,5 điểm)
Người ăn xin được miêu tả qua những chi tiết : Đôi mắt ông đỏ hoe, nước
mắt ông giàn giụa, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ơng chìa tay xin tơi.
Câu 3: (1,0 điểm) : Mỗi từ chính xác cho 0,25đ

- Hai từ láy : HS có thể chọn hai trong số các từ láy sau : giàn giụa, tả tơi, run run,
run rẩy, chăm chăm.


- Hai từ ghép : HS có thể chọn hai trong số nhiều từ ghép trong văn bản. Ví dụ :
đỏ hoe, nước mắt, áo quần…
Câu 4 (1,0 điểm).
Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì tới người đọc?
Câu chuyện là bức thơng điệp về lịng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ giữa
con người. Đó khơng đơn thuần là sự sẻ chia về vật chất mà đáng q hơn đó
cịn là sự đồng cảm, lịng u thương giữa người với người.
Lưu ý: HS có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau
II, PHẦN TẬP LÀM VĂN (7đ)
Câu 1: (2đ)
a.Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu
kí” của Tơ Hồi, nhân vật Dế Mèn nhận được bài học là: “Ở đời mà có thói
hung hăng, bậy bạ; có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào
thân” (0,75đ)
Bài học đó, Dế Mèn nhận được từ Dế Choắt (0,25đ)
b, Từ bài học của nhân vật Dế Mèn, em rút ra bài học gì cho bản thân ?
HS trả lời được các ý sau:
- Không nên hung hăng, kiêu ngạo, …
- Phải biết suy nghĩ trước khi làm
- Đã gây ra lỗi lầm thì phải biết nhận lỗi
- Phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quang, nhất là những người yếu
thế
(HS trả lời được 2/4 ý: 0,75đ; trả lời 3/4 ý : 1đ)
Câu 2: (5đ)
Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với bạn bè hoặc thầy cô giáo.
a. Mở bài: Giới thiệu chung về kỉ niệm (Kỉ niệm gì? Kỉ niệm với ai?)

b. Thân bài: Kể diễn biến sự việc
- Kỉ niệm ấy xảy ra khi nào? Ở đâu?
- Nguyên nhân
- Diễn biến


- Kết quả/ hậu quả
- Cảm xúc, tâm trạng của em khi đó
- Thái độ của những người xung quanh
c. Kết bài: Suy nghĩ của em về kỉ niệm
Mong muốn của em dành cho người đó
Lưu ý:
- Bài làm kể về một kỉ niệm. Nếu HS kể lan man nhiều kỉ niệm thì cho
tối đa: 2đ
- Kỉ niệm đó có thể là kỉ niệm buồn hoặc vui nhưng cần có ý nghĩa
( Kỉ niệm một lần mắc lỗi với bạn hoặc thầy cô giáo; kỉ niệm một lần hiểu lầm
bạn; kỉ niệm một lần sinh nhật được bạn tặng quà; kỉ niệm với người bạn thân
vì điều kiện gia đình mà phải chia tay nhau,…)
- Trân trọng những sáng tạo riêng của học sinh.



×