Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

5 chuyên đề các cuộc đại chiến TG trong thế kỉ XX sử 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 23 trang )

Lớp 11 - Chuyên đề:

CÁC CUỘC ĐẠI CHIẾN THẾ GIỚI TRONG THẾ KỈ XX.
*** 3 tiết ***
A. Nội dung.
I. Nguyên nhân của chiến tranh.
1. Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản về
kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên.
- Để chuẩn bị cuộc chiến tranh lớn nhằm giành thị trường thuộc địa, các đế quốc đã thành
lập hai khối quân sự đối lập: Khối Liên minh gồm Đức – Áo- Hung (1882) và khối hiệp ước
của Anh- Pháp – Nga (1907). Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh giành
làm bá chủ thế giới.
2. Chiến tranh giới thứ hai:
- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản đã liên minh
với nhau hình thành liên minh phát xít- Khối trục. Khối này ngày càng đẩy mạnh các hoạt
động quân sự và gây chiến tranh xâm lược nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Đức xé bỏ
hòa ước Vecsxai.
Trong bối cảnh đó, Liên Xơ coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương
hợp tác với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít nguy cơ chiến tranh, kiên quyết
đứng về phía các nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược.
- Tháng 3/1938 Đức xâm chiếm và sát nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, sau đó thơn
tính Tiệp Khắc.
- Tháng 9/1938 HN Muynich được tiến hành với sự tham gia của 4 nước (Anh, Pháp,
Đức,Italia). Tại HN một hiệp định được kí kết với nội dung chính là trao vùng Xuyđét
của Tiệp Khắc cho Đức, đổi lấy việc Hitle cam kết chấm dứt mọi cuộc thơn tính ở
Châu Âu.
- Tháng 3/1939, Hitle cho qn tràn vào thơn tính tồn bộ Tiệp Khắc, gây hấn và ráo
riết chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan.
II. Diễn biến chiến tranh.


1. Chiến tranh thế giới thứ nhất:
a. Giai đoạn thứ nhất(1914- 1916):
- Sau sự kiện Thái tử Áo Hung bị một người Xecsbi ám sát (28/6/1914), từ ngày 1 đến ngày
3/8, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp. Ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế
giới thứ nhất bùng nổ.
- Ở giai đoạn này Đức tập trung lực lượng về phía Tây nhằm nhanh chóng thơn tính nước
Pháp. Do qn Nga tấn cơng qn Đức ở phía Đông, nên nước Pháp đã dược cứu nguy. Từ
năm 1916 chiến tranh chuyển sang thế cầm cự đối với cả hai phe.
- Chiến tranh bùng nổ, cả hai phe đều lôi kéo thêm nhiều nước tham gia và sử dụng nhiều
loại vũ khí hiện đại và làm bị thương hàng triệu người.
b. Giai đoạn hai (1917-1918):


- Tháng hai năm 1917, Cách mạng tháng Hai ở Nga diễn ra, phong trào cách mạng ở các
nước dâng cao buộc Mỹ phải tham chiến và đứng về phe hiệp ước(4/1917), vì thế phe liên
minh liên tiếp bị thất bại.
- Từ cuối năm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh của
Đức lần lượt đầu hàng.
- Ngày 11/11/1918, Đức đầu hàng vô điều kiện . Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự
thất bại của phe liên minh.
2. Chiến tranh thế giới thứ hai:
a. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu (từ 6/1939 đến 6/1941)
(giai đoạn 1):
Rạng sáng 1/9/1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan. Hai ngày sau, Anh Pháp buộc phải
tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
Tháng 4/1940, qn Đức chuyển hướng tấn cơng sang phía Tây, chiếm hầu hết các nước
tư bản ở tây Âu, tràn vào Pháp.
Tháng 10/1940, Hít-le chuyể sang thơn tính các nước Đông và Nam Âu.
b. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (6/1941 đến 11/1942)( giai đoạn 2):
Sáng ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô

Ở mặt trận Bắc Phi, tháng 9/1940 quân Italia tấn công Ai Cập. Tháng 10/1942, Liên quân
Anh Mĩ trong trận Enalamem, giành lại ưu thế ở Bắc Phi và chuyển sang phản công.
Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng, Mĩ phải tuyên chiến với
Nhật, sau đó là Đức và Italia. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới.
Ngày 1/1/1942, tại Oasinhton khối đồng minh chống phát xít được hình thành.
c. Qn Đồng minh chuyển sang phản công, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. ( giai
đoạn 3):
Ở mặt trận Xô – Đức: thắng lợi của Liên Xô tại Xtalingrat đã tạo nân bước ngoặt của
cuộc chiến tranh, phe Đồng minh chuyển sang phản công trê khắp các mặt trận.
Ở mặt trận Bắc Phi: liên quân Anh-Mĩ quét sạch liên quân Đức, Italia khỏi lục địa Châu
Phi.
Ở Italia: quân Đồng minh đổ bộ chiếm đảo xixilia, bắt giam Mutxolini
Ở Thái Bình Dương: quân Mĩ đánh bại quân Nhật trong trận Guadancanan, chuyển sang
phản công
Đầu năm 1944, Hồng quân Liên Xô mở các cuộc tổng phản công quét sạch quận Đức ra
khỏi lãnh thổ, giải phóng các nước Đơng Âu, tiến sát biên giới Đức.
Mùa hè 1944, Mĩ-Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu, giải phóng nước Pháp
Tháng 4/1945, Hồng quân Liên Xô bắt đầu tấn công Bec-lin. Ngày 30/4/1945, lá cờ đỏ
búa liềm của Liên Xơ được cắm trên nóc tịa nhà quốc hội Đức. Hit-le tự sát dưới hầm chỉ huy.
Ngày 9/2/1945, nước Đức kí văn bản đầu hàng khơng điều kiện, chiến tranh kết thúc ở Châu
Âu.
Ở mặt trận Thái Bình Dương: từ 1944, liên qn Mĩ-Anh tấn cơng Miến điện và quần đảo
Philippin
Ngày 6 và ngày 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki.
Ngày 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật. Ngày 15/8/1945, Nhật tuyên bố đầu hàng vô điều
kiện. Chiến tranh tranh thế giới thứ hai kết thúc.
III. Kết cục của chiến tranh.
1. Chiến tranh thế giới thứ nhất:



Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề
đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lơi vào vịng khói lửa, 10 triệu người chết, 20 triệu
người bị thương, chi phí chiến tranh lên tới 85 tỉ USD. Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi
của cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô Viết đánh dấu bước chuyển lớn
trong cục diện chính trị thế giới.
2. Chiến tranh thế giới lần thứ hai:
Chiến tranh thế giới thứ hai với sự sụp đổ hoàn toàn của các nước phát xít. Thắng lợi vĩ
đại thuộc vế các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống CNPX, ba cường quốc
Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột giữ vai trò quyết định.
Hậu quả của chiến tranh là vô cùng nặng nề đối với nhân loại. Hơn 70 quốc gia với 1,7 tỉ
người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều
thành phố, làng mạc các cơ sở bị tàn phá. Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn
bản trong tình hình thế giới.
- Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị
thương, nhiều thành phố làng mạc đường xá bị phá hủy, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỷ
đơla.
- Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nước thực dân đế quốc
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong chuyên đề học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Trình bày được nguyên nhân bùng nổ của các cuộc chiến tranh thế giới
- Trình bày diễn biến chính, kết cục của hai cuộc chiến tranh
- Hiểu được sự ra đời của nước Nga Xô viết là kết quả không mong muốn của các nước đế quốc
- Đánh giá vai trị của Liên Xơ trong chiến tranh thế giới hai
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai cuộc chiến tranh về nguyên nhân, qui mô, lực lượng
tham gia, kết cục, tính chất.
- Nhận xét tính chất của các cuộc chiến tranh.
- Đánh giá tác động của các cuộc chiến tranh.
2. Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử.
- Phát triển kĩ năng phân tích, so sánh.
- Phát triển kĩ năng lập niên biểu.
3. Thái độ:
- Lên án các cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa.
- Biết tôn trọng tri ân những người anh hùng đã chiến đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân
tộc.
- Nhận thức được vai trị của Liên Xơ, liên qn Mĩ-Anh trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
phát xít.
4. Định hướng các năng lực hình thành:
a. Năng lực chung:
-Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
ngôn ngữ
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tái hiện các sự kiện lịch sử


- Năng lực thực hành bộ môn: Khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử.
- Phân tích, so sánh nguyên nhân, kết cục của chiến tranh.
- Vận dụng kiến thức: Liên hệ tác động chiến tranh thế giới với lịch sử Việt Nam, biết đánh giá
về chiến tranh, tư tưởng lên án chiến tranh bảo vệ hịa bình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
Soạn giảng PP, máy chiếu
Tranh ảnh, tư liệu lịch sử theo chuyên đề
Phiếu học tập, bảng biểu
Giấy A0, A4
2. Học sinh:
Nghiên cứu nội dung chuyên đề, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học
Bút màu, vở ghi.

III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ.
1. Giới thiệu:
- Giáo viên cho học sinh quan sát hai hình ảnh về hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ
hai:

Đám mây nấm bom nguyên tử trên bầu trời Hiroshima và Nagasaki


2.Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hai cuộc chiến tranh
- GV cho HS quan sát hai bản đồ Châu Âu trước chiến tranh và các đoạn tư liệu
Tư liệu 1:Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của CNTB cuối thế kỉ XIX đầu XX đã làm
thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về
vấn đề thuộc địa là không tránh khỏi và ngày càng trở nên nguy cấp, các cuộc chiến tranh giành
thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, đế quốc Đức là kẻ hung hăng nhất vì có tiềm lực
kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa. Thái độ của Đức đã làm quan hệ quốc tế ở Châu Âu
ngày càng căng thẳng, đặc biệt là quan hệ giữa các nước đế quốc với nhau. Cuối thế kỉ XIX,
Đức, Áo, Hung và Italia thành lập liên minh tay ba, được gọi là phe Liên minh. Để đối phó với
âm mưu của Đức, Anh – Pháp - Nga kí những bản hiệp ước tay đơi, hình thành phe Hiệp ước.
Như vậy, đến đầu thế kỉ XX, ở Châu Âu đã hình thanh hai khối quân sự đối đầu nhau. Cả
hai khối đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, tăng cường chạy
đua vũ trang. Chính mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là
giữa đế quốc Anh và Đức là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi vào cuối thế kỷ XIX:

Thời gian

Chiến tranh

Chiến tranh
1894- 1895
Trung-Nhật
Chiến tranh
1898
Mĩ-Tây Ban Nha
Chiến tranh
1899-1902
Anh -Bô ơ
Chiến tranh
1904-1905
Nga-Nhật

Kết quả
Nhật chiếm Đài Loan, Triều Tiên,
Mãn Châu, Bành Hồ
Mĩ cướp được Phi-lip-pin, Cu-ba,
Ha-oai, Guy-a-na, Pu-éc-tô Ri-cô
Anh chiếm Nam Phi
Nhật thống trị Triều Tiên, Mãn Châu
và một số đảo ở nam Xa-kha-lin


HÌNH 1. Lược đồ Chủ nghĩa tư bản (thế kỷ XVI đến 1914)

HÌNH 2.Châu Âu năm 1914


HÌNH 3. LƯỢC ĐỒ HAI KHỐI QUÂN SỰ TRONG CTTG THỨ NHẤT
Tư liệu 2: Chiến tranh thế giới thứ hai

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản đã liên kết với nhau
thành liên minh phát xít, cịn được gọi Trục Beclin-Roma-Tơkio, hay gọi là phe Trục. Khối này
tăng các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi.
Trong bối cảnh đó, Liên Xơ coi CNPX là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên
kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. Chính phủ các
nước Anh, Pháp, Mĩ điều có chung một mục đích là giữ ngun trật tự thế giới có lợi cho mình.
Họ lo sợ sự bành trướng của CNPX, nhưng vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế, giới cầm
quyền các nước Anh, Pháp đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít. Trái
lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hịng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Với đạo
luật trung lập, giới cầm quyền Mĩ thực chính sách khơng can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên
ngồi Châu Mĩ. Chính quyền phát xít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến
tranh âm lược.


HÌNH 4. QUÁ TRÌNH GÂY CHIẾN VÀ BÀNH TRƯỚNG CỦA ĐỨC - ITALIA
GV phát vấn: trước chiến tranh TG, hình thái chiến trường Châu Âu ntn?
HS: thảo luận, trả lời câu hỏi
* Trong chiến tranh TGI
- Hình thành hai khối quân sự: Đức – Áo – Hung; Anh – Pháp – Nga
- Đẩy mạnh các hoạt động tranh giành và xâm lược thuộc địa: chiến tranh Trung – Nhật,
Anh – Bơ ơ….Đức tham vọng thơn tính Châu Âu
* Trong chiến tranh TGII:
- Hình thành phe trục PX Đức – Ý - Nhật và liên minh Anh – Pháp( sau này là khối Đồng
Minh).
- Đức, Ý tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược can thiệp, gây hấn ( 1931-1937 ).
- GV cho hs đọc đoạn tư liệu của thống chế Đức – Paulvonhindenburg sau hội nghị Vecxai
“ nhưng với tư cách là một chiến binh tôi không tránh khỏi ý nghĩ là thà thua trong danh dự
còn hơn chấp nhận một nền hịa bình nhục nhã.” Và trả lời câu hỏi: Tại sao chỉ sau 20 năm
kết thúc chiến tranh TGI lại bùng nổ Chiến tranh TGII ?.
GV kết luận:

- Nguyên nhân sâu xa do nhu cầu, tranh giành thuộc địa và thị trường dẫn đến các cuộc
chiến tranh đế quốc, hình thành hai khối quân sự đối lập:
+ Chiến tranh TGI: khối Liên minh Đức – Áo - Hung và khối Hiệp ước Anh – Pháp
- Nga.
+ Chiến tranh TGII: Phe trục PX Đức – Ý - Nhật và liên minh Anh – Pháp( sau này
là khối Đồng Minh).
- Trong đó Đức là nước hiếu chiến nhất, hung hăng dùng quân sự để chia lại thế giới.
- Do tham vọng trả thù của Đức sau thất bại trong chiến tranh TGI.


2. Duyên cớ:
- GV cho HS quan sát hình ảnh về đám tang hoàng tử Áo – Hung, Hội nghị Muynich và đọc tư liệu in
nhỏ

HÌNH 5

HÌNH 6

Sau khi sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, Hit-le gây ra vụ Xuydet để thơn tính Tiệp
Khắc. Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muynich được triệu tập với sự tham gia của người đứng đầu
các chính phủ Anh, Pháp, Đức, Italia. Một hội nghị đã dược kí kết, theo đó Anh, Pháp trao
vùng Xuydet của Tiệp Khắc cho đức để đổi lấy sự cam kết của Hit-le về việc chấm dứt mọi
cuộc thôn tính ở Châu Âu. Đại biểu Tiệp Khắc được mời đến Muynich chỉ để tiếp nhận và thi
hành hiệp định.
Sau khi chiếm Xuydet, Hit-le thơn tính tồn bộ Tiệp Khắc (3/1939). Khơng dừng lại ở
đó, Hít-le bắt đầu gây hấn và ráo riết chuẩn bị tiến hành chiến với Ba Lan.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Thái tử Áo Hung bị ám sát ảnh hưởng gì đến cục diện Châu Âu lúc này.
? Phân tích thái độ các nước lớn trước sự kiện Muynich
? Hội nghị Muynich được nhìn nhận ntn

Duyên cớ:
+ Chiến tranh lần I: 28/6/1914 thái tử Áo Hung bị một người Séc bi ám sát tại Boxnia. Giới quân phiệt
Đức Áo chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh.
+ Chiến tranh TG lần II: tháng 9/1938 hội nghị Muynich đựơc kí kết Anh Pháp nhượng bộ cho Đức để
chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô tạo điều kiện cho Đức ráo riết đẩy mạnh các hoạt động chuẩn
bị tiến hành chiến tranh thôn tính Châu âu. Liên Xơ chủ trương chống PX từ đầu song trong bối cảnh đó
Liên Xơ đã kí với Đức hiệp ước không xâm lược nhau để bảo vệ quyền lợi quốc gia.


II. Hoạt động 2: tìm hiểu diễn biến chiến tranh
Hoạt động: nhóm
- GV chia lớp thành 06 nhóm: 03 nhóm tìm hiểu về CTTGI 03 nhóm tìm hiểu CTTGII
- GV cho HS quan sát bản đồ diễn biến chiến tranh, tư liệu và hướng dẫn HS:
Tư liệu 1:
Ngày 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xec-bi. Ngày 1.8 Đức tuyên chiến với Nga,
ngày 3/8 tuyên chiến với Pháp, ngày 4/8 Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh đế quốc đã
bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới.
Đầu cuộc chiến tranh Đức dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhống, sau đó quay
sang đánh Nga, nhưng thất bại.
Năm 1915, Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đơng tấn công Nga quyết liệt, định đè
bẹp Nga nhưng không thành công
Năm 1916, Đức lại chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, mở chiến dịch tấn
cơng Vec-doong, hòng tiêu diệt quân chủ lực Pháp hai bên tổn thất nặng nề. Từ cuối năm
1916, Đức-Áo-Hung từ thế chủ động chuyển sang phịng ngự trên cả hai mặt trận.

HÌNH 7. Mặt trận phía Tây


HÌNH 8.Mặt trận phía Đơng
Tháng 4/1917, Mĩ tun chiến với Đức.

Tháng 11/1917 cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết rút khỏi cuộc chiến
tranh đế quốc
Cuối năm 1918, Anh, Pháp, Mĩ phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận. Các đồng
minh của Đức lận lược đầu hàng. Ngày 11/11/1918, Đức kí hiệp định đầu hàng vô điều kiện.
Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hồn tồn của phe Đức, Áo, Hung.

HÌNH 9. QN MĨ THAM CHIẾN Ở CHÂU ÂU
Tư liệu 2: Chiến tranh thế giới thứ hai
Rạng sáng 1/9/1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan. Hai ngày sau, Anh Pháp buộc phải
tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Tháng 4/1940, qn Đức chuyển hướng tấn cơng sang phía Tây, chiếm hầu hết các nước tư
bản ở tây Âu, tràn vào Pháp.
Tháng 10/1940, Hít-le chuyển sang thơn tính các nước Đông và Nam Âu.


Hình 10.Đức tấn cơng Ba Lan

Sáng ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô
Ở mặt trận Bắc Phi, tháng 9/1940 quân Italia tấn công Ai Cập. Tháng 10/1942, Liên
quân Anh Mĩ trong trận Enalamem, giành lại ưu thế ở Bắc Phi và chuyển sang phản công.
Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng, Mĩ phải tuyên chiến với
Nhật, sau đó là Đức và Italia. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới.
Ngày 1/1/1942, tại Oasinhton khối đồng minh chống phát xít được hình thành.

Hình 11. Đức tấn cơng Liên Xô


Hình 12

Hình 13



Hình 14

Hình 15 Trận Trân Châu Cảng: Nhật tấn cơng Mỹ


Hình 16
Ở mặt trận Xơ – Đức: thắng lợi của Liên Xô tại Xtalingrat đã tạo nân bước ngoặt của cuộc
chiến tranh, phe Đồng minh chuyển sang phản công trên khắp các mặt trận.
Ở mặt trận Bắc Phi: liên quân Anh-Mĩ quét sạch liên quân Đức, Italia khỏi lục địa C. Phi.
Ở Italia: quân Đồng minh đổ bộ chiếm đảo xixilia, bắt giam Mutxơlini
Ở Thái Bình Dương: qn Mĩ đánh bại quân Nhật trong trận Guadancanan, chuyển sang
phản công
Đầu năm 1944, Hồng quân Liên Xô mở các cuộc tổng phản cơng qt sạch quận Đức ra
khỏi lãnh thổ, giải phóng các nước Đông Âu, tiến sát biên giới Đức.
Mùa hè 1944, Mĩ-Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu, giải phóng nước Pháp
Tháng 4/1945, Hồng qn Liên Xơ bắt đầu tấn công Bec-lin. Ngày 30/4/1945, lá cờ đỏ búa liềm
của Liên Xơ được cắm trên nóc tịa nhà quốc hội Đức. Hit-le tự sát dưới hầm chỉ huy. Ngày
9/2/1945, nước Đức kí văn bản đầu hàng khơng điều kiện, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.
Ở mặt trận Thái Bình Dương: từ 1944, liên qn Mĩ-Anh tấn cơng Miến điện và quần đảo
Philippin
Ngày 6 và ngày 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki. Ngày
8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật. Ngày 15/8/1945, Nhật tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.
Chiến tranh tranh thế giới thứ hai kết thúc.


Hình 17.Hồng qn Liên Xơ phản cơng qn Đức

Hình 18



Hình 19

Hình 20


Hình 21. Đám mây nấm bom nguyên tử trên bầu trời Hiroshima và Nagasaki

Hình 22
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận và hoàn thành các nhiệm vụ:
+ Điền vào bảng niên biểu tóm tắt diễn biến chiến tranh
+ Viết báo cáo và cử người thuyết trình.
+ Chuẩn bị các câu hỏi để đặt ra cho nhóm bạn.
Dự kiến các câu hỏi thảo luận:
Với chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Vì sao Nga tấn cơng Đơng Đức giúp cứu nguy cho thủ đơ Pari của Pháp ?.
2. Vì sao tháng 4 năm 1917 Mĩ tuyên chiến với Đức ? Vì sao Mĩ đứng về phe Hiệp ước ?
3. Nước Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc có tác động ntn đến cục diện chiến trường lúc bấy giờ ?
4. Tại sao khi Đức tấn công Ba Lan Anh, Pháp không có hành động quân sự nào chi viện ?


Với
5. Tại sao việc Liên Xô tham chiến lại thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?
6. Sự ra đời của khối Đồng minh tác động như thế nào đến cục diện chiến trường chiến tranh thế
giới II ?.
7. Tại sao nói trận Xtalin-grat tạo nên bước ngoặt của chiến tranh thế giới thứ II ?.
8. Việc ném bom nguyên tử của Mĩ ngày 6, 8/9/1945 xuống Hiroshima và Nagasaki có cần thiết
hay khơng ?.
Niên biểu diễn biến chiến tranh TGI:


Giai đoạn (Thời gian)

Mặt trận

Chiến sự

Kết quả

Giai đoạn
1

Giai đoạn
2

Niên biểu diễn biến chiến tranh TGII:
Niên biểu giai đoạn 1

Mặt trận

Thời gian

Chiến sự

Kết quả

Chiến sự

Kết quả


Châu Âu

Bắc Phi

Châu Á –
TBD
Niên biểu giai đoạn 2

Mặt trận

Châu Âu

Bắc Phi

Thời gian


Châu Á –
TBD
Niên biểu giai đoạn 3

Mặt trận

Thời gian

Chiến sự

Kết quả

Châu Âu


Bắc Phi

Châu Á –
TBD
- HS thảo luận nhóm điền niên biểu, viết báo cáo, cử người thuyết trình, tìm các câu hỏi trao đổi, với
nhóm bạn.
- HS nhận xét kết quả hoạt động của đội bạn,đặt câu hỏi và trao đổi thảo luận.
- GV chốt kiến thức trực tiếp trên phiếu bài tập của HS.
- GV đặt câu hỏi thảo luận cho HS: Đánh giá vai trò của các nước lớn đối với việc tiêu diệt CNPX.
GV cung cấp đoạn tư liệu :
“Năm 1914, Nga hoàng tham gia chiến tranh TG I, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất
nước….mọi nỗi khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân…phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế
độ Nga hoàng lan rộng khắp cả nước ….đến năm 1917 nước Nga đã tiến sát tới một cuộc cách mạng…”

Đầu tháng 9 năm 1939, toàn quyền Catoru (Pháp) ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho “Mẫu
quốc” tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, các sản phẩm và nguyên liệu

Đầu tháng 8-1945, quân Đồng minh tiến cơng mạnh mẽ vào các vị trí của quân Nhật bản ở châu Á –
Thái Bình Dương…Trước tình thế đó, hội đồng tối cao chiến tranh và nội các Nhật Bản họp, với sự tham
giai của Nhật hồng, thơng qua quyết định đầu hàng. Giữa trưa 15-8-1945, Nhật Hồng tun bố đầu
hàng Đồng minh khơng điều kiện trên sóng phát thanh của Nhật Bản.
Qn Nhật ở Đơng dương rệu rã. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang. Điều kiện khách
quan thuận lợi cho tổng khởi nghiã đã đến.

III. Hoạt động 3: Tìm hiểu kết cục của chiến tranh.

- GV cung cấp bảng thống kê và một số hình ảnh về bom nguyên tử, hậu quả chiến tranh:
Số nước tham gia
Số người bị lôi cuốn vào chiến tranh

Số người chết

Chiến tranh TG I
38
1,5 tỉ
10 triệu

Chiến tranh TG II
76
1,7 tỉ
60 triệu


Số người bị thương
Thiệt hại về vật chất

20 triệu
85 tỉ USD

Hình 23.Mỹ ném bom nguyên tử ở Nagasaki

90 triệu
4000 tỉ đơ

hình 24. Nạn nhân vụ nổ ngun tử ở Nhật Bản

Video Thảm họa nguyên tử ở Hiroshima
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
? so sánh quy mơ, hậu quả của hai cuộc chiến tranh.
? phân tích tính chất của hai cuộc chiến tranh.

? Tại sao gọi là chiến tranh thế giới.
? Em hãy nói lên suy nghĩ của mình về chiến tranh.
? Rút ra bài học về cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình hiện nay.
3. Sơ kết:
Cho hs điền hai cột L,H và thu phiếu KWLH đã phát ở đầu tiết học
4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài cũ
- sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan
C. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

I. Bảng mô tả các mức độ nhận thức:


Nội
Dung

Nhận biết
(Mơ tả mức độ cần đạt)
- Trình bày được những
nét chính của quan hệ
quốc tế trước CTTG I .
- Trình bày được diễn
biến, kết quả cuộc
CTTG I.

Chiến
tranh
thế giới - Liệt kê được những
thiệt hại của các nước

thứ
tham chiến trong CTTG
nhất
I.
- Trình bày được những
nét chính của quan hệ
quốc tế trước
CTTG
II .
- Trình bày được nguyên
nhân dẫn đến cuộc chiến
tranh.
- Trình bày được chính
sách của Liên Xơ, Anh,
Pháp, Mỹ đối với hành
động gây chiến của phe
phát xít.

Chiến
tranh
thế giới - Trình bày diễn biến,
thứ hai kết quả cuộc CTTG II.

Vận dụng thấp
Thông hiểu
(Mô tả mức độ cần
(Mô tả mức độ cần đạt)
đạt)
- Lý giải được lý do - Lập niên biểu về
Mỹ tham gia chiến quá trình diễn biến

tranh muộn.
của hai giai đoạn
- Hiểu được sự ra đời CTTG I.
của nước Nga Xơ Viết - Phân tích được
là kết quả khơng mong tính
chất
của
muốn của các nước đế CTTG I
quốc.
- Lý giải được nguyên
nhân của cuộc CTTG I.

Vận dụng cao
(Mô tả mức độ cần
đạt)
- Từ kết cục của
CTTG, học sinh
bày tỏ thái độ về
chiến tranh.

- Lí giải được trước
hành động gây chiến
xâm lược của các nước
Phát xít Anh – Pháp –
Mỹ lại có thái độ dung
dưỡng, thỏa hiệp.
- Giải thích được ý đồ
của Đức sau khi thơn
tính Ba Lan, lại quay
sang tấn cơng thơn tính

các nước Tây Âu tư
bản và giành thắng lợi
nhanh chóng.
- Hiểu được hồn cảnh
ra đời và tác động của
khối Đồng minh chống
phát xít.

- Nhận xét, đánh
giá được hành
động ném bom
nguyên tử của Mỹ
xuống Nhật Bản.

- Lập niên biểu về
q trình diễn biến
của CTTG II.
- Phân tích được
tính
chất
của
CTTG II
- Chứng minh
được vai trị nịng
cốt của Liên Xơ
trong cuộc chiến
tranh chống chủ
nghĩa phát xít.

- Đánh giá được

thực chất của hiệp
ước Muy ních.
- Đánh giá được
chính sách trung
lập của tổng thống
Rudơven.
- Đánh giá được
ảnh hưởng của các
chiến
thắng
Matxcơva,
Xtalingrat đối với
tiến
trình
của
CTTG II.
- Rút ra được bài
học cho cuộc đấu
tranh bảo vệ hịa
bình thế giới

II. Hệ thống câu hỏi/ bài tập đánh giá theo các mức đã mơ tả:
Câu 1: Trình bày ngun nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2: Trình bày diễn biến chính trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 3: Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Vì sao
Mỹ tham gia chiến tranh muộn?
Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại những hậu quả gì?


Câu 5: Phân tích tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?

Câu 6: Lập niên biểu về những sự kiện lớn của chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 7: Trình bày những hoạt động xâm lược của các nước phát xít trong giai đoạn 1931 – 1937?
Câu 8: Theo em, sự kiện Muynich được nhìn nhận đánh giá như thế nào?
Câu 9: Phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 10: Vì sao, sau khi thơn tính Ba Lan, Đức lại quay sang tấn cơng thơn tính các nước Tây
Âu tư bản và giành thắng lợi nhanh chóng?
Câu 11: Lập niên biểu về q trình xâm lược Châu Âu của phát xít Đức (từ tháng 9/1939 đến
tháng 6/1941)
Câu 12: Khối đồng minh chống phát xít được hình thành như thế nào?
Câu 13: Em có suy nghĩ gì về hành động ném bom nguyên tử của Mỹ xuống Nhật Bản trong
cuộc chiến tranh thế giới hai?
Câu 14: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với việc Nhật đầu hàng đồng minh khơng điều
kiện có tác động như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ?
Câu 15: Chứng minh vai trò nòng cốt của Liên Xơ trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát
xít.
Câu 16: Phân tích tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 17: Theo em hiểu thế nào là chiến tranh thế giới? Từ hai cuộc chiến tranh thế giới đã học
hãy rút ra bài học trong cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình hiện nay ?



×