Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Truyện ngắn chống mĩ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.74 KB, 20 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 63,64,65,66,67
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
( Thời gian dạy học: 06tiết)
Lựa chọn các bài dạy trong chuyên đề:
- Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành.
- Những đứa con trong gia đình- Nguyễn Thi.
- Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được
- Xác định được đặc trưng thể loại truyện ngắn, nắm được những nét cơ bản về hoàn
cảnh lịch sử, xã hội giai đoạn kháng chiến chống Mỹ
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các truyện ngắn:
Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình.
- Kiến thức làm bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xi.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn, làm văn nghị luận văn học, giao tiếp, tư duy
sáng tạo…
- Có kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xi.
3. Thái độ:
- Thêm u mến, tự hào về quê hương, ĐN & những con người VN hiền lành, giản dị, mộc
mạc trong cuộc sống mà anh dũng, kiên cường, bất khuất trong truyền thống đấu tranh chống
ngoại xâm.
- Nhận thức đúng đắn , thái độ khách quan khi làm bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích
văn xi.
4.Các năng lực cần hình thành cho học sinh:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực đọc hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.


- Năng lực tích hợp liên mơn
II. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHUYÊN
ĐỀ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Thấp
Cao
- Nhận biết các - Hiểu đặc điểm
- Vận dụng hiểu biết
- Vận dụng đặc điểm thể loại
thông tin về tác thể loại truyện
về tác giả, hoàn cảnh và hoạt động tiếp cận và đọc
giả, tác phẩm.
ngắn
ra đời của tác phẩm
hiểu văn bản.
- Đọc văn bản và để lí giải nội dung và
đọc chú thích,
nghệ thuật.
tóm tắt vb
- Nhận biết đề
- Hiểu được cảm - Vận dụng hiểu biết
- Vận dụng, phân tích một văn
tài, cảm hứng,
hứng ra đời của
về đề tài cảm hứng,
bản mới cùng đề tài ( truyện
chủ đề.
tác phẩm .

thể loại để phân tích, ngắnV N hiện đại ).
lí giải giá trị ND và
1


- Phát hiện các
chi tiết, hình
ảnh, biện pháp
nghệ thuật…

NT
- Nêu ý nghĩa, tác - Đánh giá giá trị
dụng của các chi nghệ thuật của tác
tiết, hình ảnh,
phẩm
biện pháp nghệ
thuật…

-Phát hiện kiểu - Thông hiểu cách - Bước đầu biết cách
bài nghị luận về thức làm kiểu bài làm theo bố cục ba
một tác phẩm,
phần.
đoạn trích văn
xi.

- So sánh với những tác phẩm
cùng đề tài, thể loại, cùng giai
đoạn
- Viết bài nghị luận về tác giả,
tác phẩm.

- Sưu tầm những tác phẩm
hay cùng đề tài, thể loại
- Sáng tác truyện ngắn
- Viết bài tập nghiên cứu khoa
học
- Nhuần nhuyễn cách làm bài ,
có sáng tạo so sánh giữa các
đoạn trích.

III. CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HỌA
1. Văn bản 1: Rừng xà nu.

Nhận biết
1. Những nét chính
về cuộc đời, sự
nghiệp sáng tác của
tác
giả
Nguyễn
Trung Thành ?
2. Hoàn cảnh ra đời
của tác phẩm “ Rừng
xà nu” ?
3. Tìm những chi tiết
miêu tả rừng xà nu
trong tác phẩm ?
4.Tác giả đó sử dụng
những thủ phỏp nghệ
thuật gỡ để miêu tả
cây xà nu ?

5. Chỉ ra những nét
nổi bật trong tính
cách, phẩm chất của
Tnú? Những chi tiết
tiêu biểu cho thấy
điều đó?
6.Chỉ ra những nét
nổi bật trong cuộc
đời, số phận của
Tnú ? Những chi tiết
tiêu biểu cho thấy

Thơng hiểu
1. Tóm tắt truyện
ngắn Rừng xà nu ?
2. Ý nghĩa nhan đề
của tác phẩm ?
3. Ý nghĩa tượng
trưng của hình ảnh
cây xà nu?
4.Ý nghĩa chi tiết đơi
bàn tay của Tnú ?

Vận dụng thấp
1. Từ đặc điểm cuộc
đời của nhà văn lí
giải cảm hứng sáng
tác chủ yếu ?
2. Chỉ ra đặc sắc về
nội dung và nghệ

thuật của tác phẩm?

Vận dụng cao
1. Viết bài tập nghiện
cứu khoa học.
2.Có ý kiến cho
rằng:Ở Tnú khơng có
vấn đề tìm đường,
nhận đường như
nhân vật A Phủ, câu
chuyện về Tnú được
mở ra từ chính chỗ
A Phủ dầnkhép
lại. Hãy so sánh hai
nhân vật A Phủ (Vợ
chồng A Phủ – Tơ
Hồi) và Tnú (Rừng
xà nu – Nguyễn
Trung Thành) để
thấy được những
phẩm chất mới mẻ ở
Tnú.
3. Theo anh/ chị
khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng
mạn được biểu hiện
ntn qua truyện ngắn
Rừng xà nu ?
2



điều đó?
2. Văn bản 2: Những đứa con trong gia đình

trên.
3.Phân tích nhân vật
Mai
(Rừng

nu – Nguyễn Trung
Thành) và chị Chiến
(Những đứa con
trong gia đình –
Nguyễn Thi) để thấy
vẻ đẹp tâm hồn và
tinh thần cách mạng
của người con gái
Việt Nam trong
kháng chiến chống
Mĩ.
4. Liên hệ, so sánh
với hình tượng nhân
vật trong các tác
phẩm khác cùng chủ
đề.

3. Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xi
Nhận biết

Thơng hiểu


Vận dụng thấp

Vận dụng cao
3


1. Khái niệm kiểu bài Cách làm bài nghị Lập dàn ý theo bố Nhuần nhuyễn viết
nghị luận về tác luận về một tác cục mở, thân, kết cho kiểu bài nghị luận về
phẩm, đoạn trích văn phẩm, đoạn trích văn kiểu bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn
xuôi.
xuôi.
một tác phẩm, đoạn trích văn xi.
2. Các kiểu bài nghị
trích văn xi.
luận về một tác
phẩm, đoạn trích văn
xi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ

Hoạt động 1: Dạy học bài
Rừng xà nu- Nguyễn
Trung Thành (Thời gian
dạy học 02 tiết):
HĐ 1.1: Khởi động (GV
cho học sinh xem vi deo về
hình ảnh Tây Nguyên trong
chiến tranh)
- Thời gian: 5p

- PPDH: Phát vấn
- Mục tiêu: kiểm tra bài
cũ, tạo tâm thế học tập
cho HS.
- Cách thức tiến hành:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ kết hợp
dẫn dắt vào bài mới.
HĐ 1.2: HD Tìm hiểu
chung
- Thời gian: 7p
- PPDH: Đọc, vấn đáp,
HS làm việc cá nhân.
Thao tác 1: HD tìm hiểu
về tác giả
Dựa vào Tiểu dẫn SGK,
nêu những nét chính về
cuộc đời và sự nghiệp văn
chương của Nguyễn Trung
Thành ?
Thao tác 2: HD tìm hiểu
về tác phẩm
Nêu xuất xứ, hoàn cảnh
sáng tác của tác phẩm?
Hồn cảnh ấy giúp em hiểu
thêm điều gì về tác phẩm?
Vị trí tác phẩm?

A. Nội dung 1: Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành
Bài ca đẹp, hào hùng về Tây Nguyên


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Cuộc đời:
- Tên: Nguyễn Ngọc Báu; bút danh: Nguyễn Trung Thành,
Nguyên Ngọc. Quê: Thăng Bình, Quảng Nam.
- Năm 1950: vào bộ đội-> làm phóng viên báo quân đội nhân
dân liên khu V->1962 tình nguyện trở về chiến trường miền
Nam -> Sau 1975: tiếp tục HĐ văn nghệ.
* SN sáng tác:
- Là 1 nhà văn- chiến sĩ tài năng, trưởng thành trong 2 cuộc
khángchiến, có sự gắn bó mật thiết với mảnh đất TN, là người
viết nhiều & viết hay nhất về TN.
- Đề tài & cảm hứng chủ đạo: Tình yêu đối với những người
con của 1 ĐN, quê hương anh hùng & đẹp đẽ.
4


- Nét PC chủ yếu: chất sử thi hùng tráng, trang nghiêm kết
hợp với vẻ đẹp trữ tình lãng mạn.
- Tác phẩm chính: SGK
2. Tác phẩm
- Xuất xứ : in trên Tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng Trung
Trung Bộ số 2-1965, sau in trong tập Trên quê hương những
anh hùng Điện Ngọc 1969.
- Hoàn cảnh sáng tác: tại chiến trường Trung Trung Bộ vào
mùa hè 1965, khi Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền Nam và tiến hành
đánh phá ác liệt ra miền Bắc; cả DT ta sống trong khơng khí
hừng hực quyết tâm chống Mĩ cứu nước khi bước vào cuộc
chiến trực tiếp 1 mất 1 còn với chúng.

- Vị trí : TP nổi tiếng nhất của NTT gđ chống Mĩ.
HĐ 1.3: HD Đọc văn bản
- Thời gian: 10p
- PP: vấn đáp, thuyết trình,
đọc d/cảm
- Hệ thống câu hỏi- bài
tập :
- Đọc đoạn mở đầu. HS
đọc tiếp, xem chú giải:
- Tóm tắt ngắn gọn cốt
truyện ?
- Hãy nhận xét về cốt
truyện và cách tổ chức bố
cục tác phẩm ?

II. Đọc văn bản
1.Đọc và giải thích từ khó
2.Tóm tắt văn bản- bố cục
- Rừng xà nu- hình tượng mở đầu và kết thúc.
- Tnú nghỉ phép về thăm làng.
- Cụ Mết kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú và lịch sử
làng Xô Man từ những năm đau thương đến đồng khởi nổi
dậy.=> Cốt truyện lồng truyện.
3.Chủ đề
Ca ngợi sức sống bất diệt, lòng yêu nước, tinh thần quật
cường bất khuất của nhân dân TN & DT ta thời chống Mĩ.

- Phát biểu chủ đề?
HĐ 1.4:Đọc - hiểu văn
bản

- Thời gian: 20 p
- PP: vấn đáp, thuyết trình,
TL nhóm
- Hệ thống câu hỏi- bài
tập:
- HS: thảo luận nhóm 2
trong 2 p: Nếu đặt tên cho
TP, em có thể đặt là gì?
Phát biểu cảm nhận về ý
nghĩa nhan đề Rừng xà nu
của NTT?
? NX khái quát về sự xuất

Đồng thời khẳng định con đường giải phóng dân tộc của thời
đại CM là đấu tranh chống lại kẻ thù.
III.Đọc - hiểu văn bản
1.Nhan đề tác phẩm
- Gợi khí vị đậm đà khó quên của núi rừng TN.
- Thể hiện tư tưởng CĐ TP: gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, nguyên
sơ với sức sống bất diệt của cây và tinh thần bất khuất của
người. => Nhan đề mang nhiều tầng nghĩa, 2 lớp nghĩa tả
thực & tượng trưng xuyên thấm vào nhau khiến hình tượng
rừng xà nu thêm sinh động, khái quát, giàu sức gợi.
2.Hình tượng cây xà nu
a.Hình ảnh trung tâm, nổi bật, xuyên suốt TP, có tác dụng làm
5


hiện của hình tượng rừng nền cho câu chuyện
xà nu trong TP ? Ý nghĩa ?

- Mở đầu tác phẩm:
+ Rừng xà nu được giới thiệu rất cụ thể, xác định & trong sự
- Đọc phần đầu tác phẩm :
? Tìm những DC tiêu biểu,
PT để thấy được rừng xà nu
là 1 hình ảnh vừa cụ thể
vừa có giá trị tượng trưng,
khái quát ? Ý nghĩa cụ thể
và tượng trưng ?
Tác giả đó sử dụng những
thủ phỏp nghệ thuật gỡ để
miêu tả cây xà nu ?

hủy diệt bạo tàn: "nằm trong tầm đại bác của đồn giặc", "Hầu
hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nucạnh con nước lớn".
+ Rừng xà nu cũng nằm trong cuộc đụng độ lịch sử quyết liệt
giữa làng Xô Man với bọn Mĩ- Diệm, hiện ra với tư thế của sự
sống đang đối diện với cái chết, sự sinh tồn đối diện với sự
hủy diệt. -> Cách mở đầu thật gọn gàng, cô đúc mà vẫn đầy
uy nghi, tầm vóc.
- Trong câu chuyện về cuộc đời của Tnú & cuộc nổi dậy của
dân làng XM, cây xà nu luôn được nhắc tới : DC.
- Kết thúc TP, hình ảnh RXN ở mở đầu truyện lại được xuất
hiện ‘‘đến hết tầm mắt cũng ko thấy gì # ngồi những đồi xà
nu nối tiếp tới chân trời’’’ (chỉ # rừng-> hút) -> tô đậm ấn
tượng về sức sống mênh mông, hùng tráng, kiêu dũng và bất
diệt của rừng xà nu cũng như của con người TN nói riêng, con
người VN nói chung trong cuộc k/ chiến chống Mĩ cứu nước
vĩ đại.
b.H/ảnh vừa cụ thể vừa có gtrị tượng trưng,KQ cao

* Biểu tượng cho vẻ đẹp của núi rừng TN & thiên nhiên ĐN:
tráng lệ, nồng nàn hương sắc (DC)
-> RXN là 1 phần của sự sống TN, mang đặc trưng TN
* XN gắn bó mật thiết, trở thành 1 phần mỏu thịt trong đ/sống
vật chất & tinh thần của người dân XM
- XN luôn gắn với cuộc sống sinhhoạt hàng ngày & những sự
kiện rọng đại của dân làng (DC)
- XN thấm vào nếp cảm, nếp nghĩ của con người: ngực cụ M
“căng...xà nu lớn” ; Cụ Mết thách thức kẻ thù: ‘‘Đố nó giết

*Củng cố - Dặn dị (3p)
- Củng cố: Những nét chính
về TG, TP.....
- Dặn dò: Học bài, nắm
được cốt truyện + Soạn tiết
2 + làm BT

hết rừng xà nu này’’ bởi niềm tự hào ‘’ko có gì mạnh = cây xà
nu đất ta. Cây mẹ ngó, cây con mọc lên’’
* XN tượng trưng cho vẻ đẹp phẩm chất và số phận của người
dân Tây Nguyên trong chiến tranh.
- Cây XN yêu TD như dân làng XM khao khát c/sống TD,
PK.
- Cây XN chịu bao đau thương, tang tóc cùng dân làng: DC
6


Tiết 2
*Khởi động (5p)
- Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra bài cũ:
Phân tích ý nghĩa biểu
tượng của hình ảnh cây xà
nu trong truyện ngắn “
Rừng xà nu” – Nguyễn
Trung Thành ?
HĐ 1.4: HD đọc- hiểu văn
bản (30p)

- Cây XN cú sức sống mónh liƯt như sức sống dẻo dai, kiên
cường của lớp lớp người dân Xô Man
=>Cây xà nu biểu tượng cho núi rừng TN hùng vĩ, cho số
phận đau thương, p/chất cao quý, sức sống bất diệt, tinh thần
đấu tranh quật cường & vẻ đẹp hùng tráng của con người TN

3.Hình tượng nhân vật Tnú
a. Hồn cảnh, lai lịch
- Người dân tộc Stra

Đổi mới PPDH
- Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho HS
để HS làm việc theo nhóm
(5p)
+ Nhóm 1,3,5:Chỉ ra những
nét nổi bật trong tính cách,
phẩm chất của Tnú? Những
chi tiết tiêu biểu cho thấy
điều đó?
+ Nhóm 2,4,6: Chỉ ra

những nét nổi bật trong
cuộc đời, số phận của Tnú ?
Những chi tiết tiêu biểu cho
thấy điều đó?
- Bước 2: Gv gọi 01 HS
điều hành, các nhóm chia
sẻ, thống nhất nội dung đã
thảo luận.
- Bước 3: GV nhận xét,
chốt
nội
dung.
- Bước 4: GV hướng dẫn
HS rút ra kết luận, hS ghi
bài.

- Mồ côi cha mẹ, lớn lên trong sự đùm bọc, yêu thương của
dân làng Xô Man.
c.Phẩm chất, tính cách.
* Gan góc, dũng cảm, mưu trí, tuyệt đối trung thành với cách
mạng
- Khi cịn nhỏ: Tnú có tố chất của người chiến sĩ cách mạng.
+ Làm liên lạc cho cán bộ CM, giặc đe dọa, khủng bố d• man
vẫn hăng hái hoạt động với niềm tin sắt đá “CB là Đảng.
Đảng còn núi nước này còn”
+ Rất lanh lẹ, thông minh: cắt rừng vượt thác ở chỗ nguy
hiểm nhất bởi giặc sẽ ko ngờ tới
+ Học chữ ko nhớ, lấy đá đập vào đầu, quyết tõm học chữ để
cú thể làm cỏn bộ CM thay anh Quyết như lời anh dặn.
+ Bị giặc bắt, anh nuốt thư vào bụng; bị tra tấn tàn bạo, lưng

ngang dọc vết dao chém vẫn cương quyết ko khai.
- Khi trưởng thành: kẻ thù đốt cụt 10 đầu ngón tay, ko hề kêu
rên bởi “Người CS ko thèm kêu van” -> sự gan góc, kiên
cường, lịng căm thù chiến thắng cảm giác đau đớn.
* Giàu yêu thương
- Hết lòng thương yêu vợ con: chứng kiến cảnh vợ con bị tra
tấn man rợ, ko hề suy tính, tay ko nhảy xổ vào bọn lính đầy đủ
vũ khí đang hung hăng khát máu, sẵn sàng hi sinh cả tính
mạng để bảo vệ vợ con
- Nặng tình với dân làng: 3 năm xa làng vẫn ln nhớ tất cả
7


mọi người, cảnh vật quê hương-> thực sự là người con đầy
nghĩa tình của dân làng Xơ Man
* Biết vượt lên mọi đau đớn & bi kịch cá nhân
- Từ nhỏ:
+ Mồ côi, lớn lên nhờ sự cưu mang, đùm bọc của dân làng
+ Làm liên lạc cho cán bộ Quyết, bị kẻ thù bắt, tra tấn dã
man.
- Khi trưởng thành:
+ Phải chứng kiến cảnh vợ con bị hành hạ đến chết mà...
+ Bản thân bị giặc bắt & tra tấn, đốt cụt 10 đầu ngón tay.
* Gắn liền với số phận cộng đồng
+ Cuộc đời Tnú đầy đau thương, uất hận- làng Xơ Man cũng
đầy đau thương tang tóc: bọn giặc lùng sục ngày đêm như lũ
hùm beo, tiếng cười "sằng sặc" của những thằng ác ôn, tiếng
gậy sắt nện "hù hự" xuống thân người hòa với tiếng kêu khóc
dậy làng xóm; anh Xút bị treo cổ; bà Nhan bị chặt đầu...
- Từ đau thương, căm hận quật khởi đứng lên cầm vũ khí tiêu

diệt kẻ thù: 10 ngón tay bị đốt của Tnú trở thành 10 ngọn
đuốc châm bùng lên ngọn lửa hờn căm sôi sục, làng Xô Man
đã vùng lên đấu tranh, cả rừng xà nu "ào ào rung động", "xác
mười tên giặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết như mệnh lệnh
chiến đấu: "Thế là bắt đầu rồi, đốt lửa lên!". Đó là sự nổi dậy
đồng khởi làm rung chuyển núi rừng(chân lí thời đại: dùng
bạo lực CM để tiêu diệt bạo lực phản CM, đấu tranh vũ trang
là con đường tất yếu để tự giải phóng).
-> Cuộc đời, số phận Tnú tiêu biểu cho cuộc đời, số phận bất
hạnh của dân làng XơMan nói riêng và dân làng Tây Ngun
nói chung.
* Có tính kỉ luật cao: Chỉ về thăm làng 1 đêm như giấy phép
của cấp chỉ huy
=> Tnú là nhân vật anh hùng, người con vinh quang, tiêu
Nhận xét chung về nhân vật
biểu cho phẩm chất cao đẹp & hiện thân cho ND Tây
?
Nguyên kiên trung, bất khuất trong cuộc k/c chống Mĩ. Câu
chuyện về cuộc đời Tnú mang ý nghĩa sử thi, trở thành câu
chuyện của một thời, một dân tộc, một đất nước.
4. Các nhân vật khác:
8


Cụ Mết xuất hiện trong tác a. Cụ Mết
phẩm với ngoại hình và
* Vị trí : Già làng, là cây xà nu lớn,
phẩm chất ntn ?
* Ngoại hình: vạm vỡ, quắc thước & vững chói “như một cây
xà nu lớn" , giọng núi ồ ồ..

* Phẩm chất – tính cách
- Giàu lòng yêu thương :
+ Yêu thương dân làng : Nhường muối cho người đau, đãi
Tnú những món ăn đặc biệt.
+ Yêu thương quê hương đất nước : Tự hào gạo người Strá
làm là ngon nhất, tự hào việc nuôi giấu cán bộ; giáo dục con
cháu truyền thống yêu quê hương đất nước ("đánh thằng Mỹ
phải đánh lâu dài", kể chuyện cuộc đời người anh hùng Tnú
Nhận xét về các nhân vật: cho cả làng nghe); kêu gọi mọi người chiến đấu (Mỗi người
một cây giáo, một cây mác, vót năm trăm cây chơng).
Mai, Dít, Heng?
- GV gợi ý: Các nhân vật
- Tin tưởng vào cách mạng, chỉ ra chân lí cách mạng: "Đảng
này có đóng góp gì cho
cịn, núi nước này còn". Được..“Chém! Chém hết”, “Thế là
việc khắc họa nhân vật
chính và làm nổi bật tư
bắt đầu rồi. Đốt lửa lên”, “chúng nó …cầm súng, mình phải
tưởng cơ bản của tác
cầm giáo”,..
phẩm ?
=> Cụ Mết biểu tượng cho sức mạnh tinh thần, chỗ dựa vững
chắc cho các thế hệ con cháu Tây Nguyên.
=>Cụ là hiện thân cho sức mạnh thể chất, tinh thần, truyền
thống kiên cường, bất khuất, sức sống dẻo dai, mónh liệt, biểu
tượng về người thủ lĩnh có khả năng tập hợp quần chúng
đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc..
b. Mai, Dít
+ Là thế hệ hiện tại, là những cây xà nu trưởng thành, những
nhân vật nòng cốt của cuộc chiến đấu, sát cánh cùng dân làng

Xơ Man.
+ Trong Dít có Mai của thời trước và có Dít của hơm nay. Vẻ
đẹp của Dít là vẻ đẹp của sự kiên định, vững vàng trong bão
táp chiến tranh.
c. Bé Heng
+ Tượng trưng cho lớp xà nu mới lớn, mang trong mình bao
sinh lực & nhựa sống, hứa hẹn trở thành những cây xà nu
mạnh mẽ, bất tử.
+ Là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đưa cuộc chiến tới
thắng lợi cuối cùng mà dường như cuộc chiến khốc liệt này
9


địi hỏi mỗi người Việt Nam phải có sức trỗi dậy của một Phù
Đổng Thiên Vương.
=> Họ là sự tiếp nối các thế hệ, làm nổi bật tinh thần bất
HĐ 1.5: HD tổng kết (5’)
GV cho HS căn cứ vào ghi
nhớ để tổng kết tác phẩm
cả về nội dung và nghệ
thuật.

khuất của dân làng Xơ Man nói riêng, của T.Ng nói chung.
IV. Tổng kết
1. Nội dung:
- Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của tập thể dân
làng Xô Man và con đường tất yếu cầm vũ khí đứng lên đồng
khởi để giải phóng quê hương.
2.Nghệ thuật :
- Mang màu sắc sử thi & đậm chất Tây Nguyên: ở tất cả các

phương diện: đề tài, chủ đề, hình tượng, hệ thống nhân vật,
giọng điệu, cách thức kể chuyện, ngụn ngữ, hỡnh ảnh……
- Cảm hứng lãng mạn bay bổng:
+ Thể hiện ở cảm xúc của t/giả bộc lộ trong lời trần thuật

HĐ 1.6: Củng cố - Dặn
dò (5p):
Chốt lại ND cơ bản của bài
học:
HD HS làm BT 2 (về nhà)
Dặn: Học bài, làm BT1,2 +
Soạn “Những đứa con
trong gia đình”

+ Thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ của thiên nhiên
và con người TN trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù.
Luyện tập
* Bài 2
- HT: viết 1 đoạn văn ngắn.
- ND: Suy nghĩ & cảm xúc về hình ảnh đơi bàn tay của Tnú.

Gợi ý: Tham khảo- SGV 46, 47 + vở viết trên lớp
Hoạt động 2: Dạy học bài B.Nội dung 2: Hướng dẫn đọc hiểu Những đứa con trong
Những đứa con trong gia gia đình- Nguyễn Thi.
đình- Nguyễn Thi ( Thời
Bài ca về con người Nam Bộ trong chiến tranh
gian dạy : 2,0 tiết)
HĐ 2.1: Khởi động
- Thời gian: 5p
- PPDH: Phát vấn

- Mục tiêu: kiểm tra bài cũ,
tạo tâm thế học tập cho HS.
- Cách thức tiến hành:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ kết hợp
dẫn dắt vào bài mới.
HĐ 2.2: HD Tìm hiểu
chung
- Thời gian: 7p
I . Tìm hiểu chung
- PPDH: Đọc, vấn đáp, HS 1. Tác giả:
làm việc cá nhân.
a. Cuộc đời:
- Các câu hỏi/bài tập/ - Tên – Tuổi- Quê quán
10


nhiệm vụ
+ Dựa vào Tiểu dẫn SGK,
nêu những nét chính về tác
giả.
+ Nêu xuất xứ, hoàn cảnh
sáng tác của tác phẩm?
Hồn cảnh ấy giúp em hiểu
thêm điều gì về tác phẩm?
+ Vị trí tác phẩm?
+ Tóm tắt ngắn gọn truyện
ngắn ?

- Nét chính trong cuộc đời

b. Sự nghiệp
- Tác phẩm chính
- Đặc điểm sáng tác
Thể loại PP: bút kí, TN, tiểu thuyết.
* Đặc điểm sáng tác:
- ND: hiện thực nóng bỏng, ác liệt ở chiến trường miền Đông
NB; t/c gắn bó sâu nặng với nhân dân miền Nam.
- NT:
+ Nvật là những ng dân NB, có cá tính mạnh mẽ, bộc trực,
trung hậu, hồn nhiên, yêu đời, giàu tình nghĩa; ynước thiết tha,
căm thù giặc sâu sắc, vô cùng gan góc, kiên cường, thủy
chung son sắt với qh & CM, sắn sàng c/đ h/s vỡ độc lập TD
của TQ.
+ Khả năng PT tâm lí sắc sảo.
+ Giàu chất HT, chất trữ tình; ngơn ngữ phong phỳ, góc
cạnh, giá trị tạo hình cao & đậm chất NB.
=> Nhà văn của người ND NB, cây bút vxi hàng đầu của
VN giải phóng MN thời chống Mĩ.
2.Tác phẩm
- Sáng tác 2-1966, trong những ngày chiến đấu ác liệt của
cuộc k/c chống Mĩ cứu nước, khi NT cơng tác ở Tạp chí Văn
nghệ Qn giải phóng. Sau được in trong Truyện và kí (1978)
HĐ 2.3: HD Đọc văn bản - Tóm tắt : SGK.
- Thời gian: 10p
- Vị trí: 1 trong những stác xsắc nhất của NT.
- PP: vấn đáp, thuyết trình, II. Đọc văn bản:
đọc d/cảm
1. Đọc và giải thích từ khó
- Hệ thống câu hỏi- bài
* Tóm tắt: đoạn trích là những hồi ức cua nhân vật Việt khi

tập :
tỉnh dậy lần thứ 4:
+ Tóm tắt ngắn gọn đoạn - Cảm giác cơ đơn, sợ ma cụt đầu, rất muốn bị tìm nơi súng
trích ?
nổ vì đó là sự sống, về với đồng đội.
+ Trình bày chủ đề của văn - Nhớ lại chuyện hai chị em giành nhau đi bộ đội, chuyện bàn
bản ?
bạc việc nhà trước đêm đi nhập ngũ.
- Chuyện sáng hôm sau , hai chị em khiêng bàn thờ má sang
gửi nhà chú Năm để đi bộ đội.
2. Chủ đề: Qua hiện thực đau thương mà anh dũng của ND
miền Nam trong k/chiến chống Mĩ, tác giả ca ngợi sức mạnh
tinh thần to lớn của con người VN mà nguồn cội chính là sự
HĐ 1.4- Đọc - hiểu văn
gắn bó sâu nặng giữa t/c gia đình & tình yêu nước, tình CM,
bản
giữa truyền thống gđình & TT DT.
- Thời gian: 20 p
- Phương pháp: nêu vấn III. Đọc- Hiểu
đề, thuyết trình, trao đổi, 1. Các nhân vật truyện và đặc điểm chung (Truyền thống
thảo luận nhóm
gia đình)
-Các câu hỏi/bài tập/ a.Các nhân vật
nhiệm vụ:
* Nhân vật chú Năm
- Hay kể sự tích gia đình, là tác giả cuốn sổ ghi chép tội ác của
giặc & chiến công của các thành viên trong gia đình.
- Là người lao động chất phác nhưng giàu tìnhcảm: tâm hồn
11



Truyện có những nhân vật
nào? Đặc điểm chung của
các nhân vật?

Đổi mới PPDH
- Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho HS
để HS làm việc theo nhóm
(5p)
+ Nhóm 1,3,5:Chỉ ra những
nét chungh của hai nhân vật
Chiến và Việt?
+ Nhóm 2,4,6: Chỉ ra
những nét riêng trong ngoại
hình, phẩm chất, tính cách
của các nhân vật Chiến và
Việt
- Bước 2: Gv gọi 01 HS
điều hành, các nhóm chia
sẻ, thống nhất nội dung đã
thảo luận.
- Bước 3: GV nhận xét,
chốt

nội

dung.

- Bước 4: GV hướng dẫn

HS rút ra kết luận, HS ghi
bài.
* Củng cố và dặn dò ( 3p)

chú bay bổng, dạt dào cảm xúc, khi cất lên tiếng hò, như đặt
cả trái tim mình vào câu hị, tiếng hát.
=> Chú Năm đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền
thống là khúc thượng nguồn, nơi kết tinh đầy đủ hơn cả truyền
thống của gđình trong dịng sơng truyền thống gia đình Việt.
* Nhân vật má Việt
- Một con người chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ
mùi của đồng áng, của cần cù sương nắng.
- Rất mực thương chồng con, đảm đang, tháo vát.
- Cđời lam lũ, vất vả, chồng chất đthương tang tóc. Nhưng bà
đó vụ cựng gan góc, kiên cường: cắn răng ghìm nén đau
thương để sống (và duy trì sự sống), che chở cho đàn con và
đánh giặc.
- Mỏ Việt ngó xuống trong 1 cuộc đấu tranh nhưng linh hồn
mãibất tử trong những đứa con & dịng sơng truyền thống
gđình vẫn khơng ngừng tn chảy.
=> Người mẹ ấy cũng là hiện thân của truyền thống.
* Những đứa con tiếp nối TT: chị em Chiến, Việt
b. Đặc điểm chung
Trong gia đình Việt, TT yêu nước, thủy chung son sắt với quê
hương & cách mạng, căm thù bọn xâm lược và tinh thần chiến
đấu cao gắn kết mọi người với nhau. Nó như 1 dịng sơng liên
tục chảy từ những lớp người đi trước đến lớp người đi sau. Tất
cả họ đều có những nét chung thể hiện rõ đặc điểm nhân vật
của Nguyễn Thi.
2.Hai chị em Chiến, Việt

a.Nét chung
- Sinh ra trong 1 gia đình nơng dân chịu nhiều mất mát đau
thương bởi tội ác của kẻ thù: ông nội, ba, má, thím Năm đều
chết bởi giặc Mỹ.
- Căm thù giặc sâu sắc, cả 2 cùng chung 1 ý chí, 1 ng/vọng
cầm súng đánh giặc trả thù cho ba má. (H/ảnh chị em Việt
khiêng bàn thờ má gởi chú Năm.
- Khơng khí: thiêng liêng, trang trọng
- Việt như trưởng thành hơn:
+ Lần đầu tiên thấy rõ lịng mình; thương chị lạ.
+ Ý thức sâu sắc về mối thù & trách nhiệm với gia đình,
quê hương: mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy vì nó đang đè
nặng trên vai,...
-> Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng cho sự trưởng thành
của hai chị em có thể gánh vác việc gia đình, việc đất nước và
viết tiếp khúc sơng đời mình trong dịng sơng truyền thống gia
đình; hơn thế nữa, thế hệ sau ln trưởng thành và có thể đi xa
hơn.
=> Chiến & Việt là 2 khúc sơng trong “dịng sông
truyền thống” của g/đ, là sự tiếp nối thế hệ chú Năm & má,
song lại mang dấu ấn riêng của thế hệ trẻ miền Nam thời
chống Mĩ
- Tâm hồn giàu yêu thương: được thể hiện sâu sắc và cảm
12


-Củng cố: Những nét chính động nhất trong cái đêm giành nhau ghi tên tịng qn và sáng
về TG, TP.....
hơm sau trước khi lên đường nhập ngũ cùng khiêng bàn thờ
- Dặn dò: Học bài, nắm má sang nhà chú N.

- Tính cách cũng có những nét rất ngây thơ, thậm chí có phần
được cốt truyện + Soạn tiết trẻ con: giành nhau - bắt ếch nhiều hay ít, thành tích bắn tàu
2 + làm BT
chiến giặc, ghi tên tịng quân.
- Gan góc, dũng cảm với niềm say mê lớn nhất là đánh giặc,
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
lập được nhiều chiến công
*Khởi động (5p)
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
Tóm tắt đoạn trích, chỉ ra b.Nét riêng
* Nhân vật Chiến: 1 cơ gái 19 tuổi, vừa có nhiều điểm giống
chủ đề ?
mẹ, vừa có những nét riêng.
HĐ 2.4:Đọc - hiểu văn
- Ngoại hình: mang vóc dáng của má, "hai bắp tay tròn vo sạm
bản
đỏ màu cháy nắng… thân người to và chắc nịch"-> vẻ đẹp của
- Thời gian: 15 p
những con người sinh ra để gánh vác, chống chọi, để chịu
- Phương pháp: nêu vấn đựng và chiến thắng
đề, thuyết trình, trao đổi, - Phẩm chất, tính cách: Hơn em 1 tuổi nhưng người lớn hơn
hẳn.
thảo luận nhóm
- Các câu hỏi/bài tập/ + Có ý thức tìm hiểu truyền thống: bỏ ăn để đánh vần cuốn
sổ gia đình; khơng chỉ "nói in như má" mà từ cái lối nằm với
nhiệm vụ:
thằng út em trên giường, ở trong buồng nói với ra, đến lối hứ
( Theo câu hỏi giờ trước về một cái "cóc" rồi trở mình Việt thấy chị giống in má, chỉ khác


hai nhân vạt Chiến v à là "không bẻ tay rồi đập vào bắp vế than mỏi" mà thơi; chị
cịn học được cách nói "trọng trọng" của chú Năm.
Việt).
+ Đảm đang, tháo vát, lo liệu, toan tính việc nhà gọn gàng,
chu đáo và "nói nghe in như má vậy"
+ Luôn nhường nhịn em: tuy có lúc giành nhau với em tranh
cơng bắt ếch, đánh tàu giặc,...nhưng cuối cùng bao giờ cô
cũng nhường em hết (trừ việc đi tòng quân)
=> Nvật Chiến được xây dựng vừa có cá tính vừa phù
hợp với lứa tuổi, giới tính. Đây là nhân vật được hồi tưởng
qua hồi ức của nhân vật khác nên gây được ấn tượng sâu sắc.
* Nhân vật Việt: 17 tuổi
- Việt có tính cách rất trẻ con, hồn nhiên, hiếu động của 1 cậu
con trai mới lớn, lộc ngộc, vô tư, dễ mến.
+ Việt hay tranh giành với chị bấy nhiêu, mọi việc trong nhà
đều phó thác cho chị.
+ Đêm trước ngày ra đi, Chiến bàn bạc với em 1 cách trang
nghiêm thì Việt lúc "lăn kềnh ra ván, cười khì khì", lúc lại rình
"chụp một con đom đóm úp trong lịng tay" rồi ngủ quên lúc
nào ko biết.
Tích hợp GDCD, GDKNS + Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gương soi làm duyên làm
- Tích hợp với bài Rừng xà dáng, cịn V lại đem theo súng cao su; bị thương 1 mình sợ
nu: Từ hình tượng T nú và đờm tối & nằm nghĩ đến ma, nghĩ đến lúc gặp lại đồng đội sẽ
"níu chặt lấy các anh mà khóc như thằng út em" ở nhà.
Việt, em hãy chỉ ra vẻ đẹp
+ Giấu biệt ko cho đồng đội biết mìh có chị gái vì sợ mất
của thế hệ trẻ Việt Nam chị.
- Nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn, chững chạc trong tư thế,
13



trong thời kì kháng chiến tính cách của 1 anh hùng với tinh thần chiến đấu gan dạ, kiờn
cường bởi được kế thừa dòng máu của những con người gan
chống Mĩ ?
góc, ko bao giờ biết sợ trước bạo tàn & sẵn sàng hy sinh vì
- Từ nhân vật Việt GV gợi độc lập dân tộc của tổ quốc.
cho HS suy nghĩ về lí + Cịn nhỏ mà dám xơng thẳng vào tấn cơng kẻ đã giết ba mình.
+ 17 tuổi, nằng nặc đòi đi tòng quân để trả thù cho ba má.
tưởng sống, về trách nhiệm
+ Chiến đấu rất dũng cảm. Bị thương nặng, chỉ có 1 mình,
của mỗi học sinh với gia đơi mắt khơng cịn nhìn thấy gì, tồn thân đau đớn, rỏ máu, 3
đình, q hương và đất ngày đói và khát vẫn quyết tâm sống mái với quân thù.
=> Việt là 1 thành công trong cách xây dựng nhân vật của
nước.
Nguyễn Thi: biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật, đậm tính sử thi.
HĐ 2.5: HD tổng kết
IV. Tổng kết
1. Nội dung: Qua những hình hồi ức của nhân vật Việt , đoạn
- Thời gian: 5p
trích đã thể hiện hiện thực đau thương, đầy gian khổ nhưng rất
- PP: phát vấn.
đỗi anh hùng, kiên cường , bất khuất của nhân dân miền Nam
- Các câu hỏi/bài tập/ trong những năm chống Mĩ cứu nước.
nhiệm vụ:
2.Nghệ thuật
+ Nội dung của đoạn trích? - Tạo tình huống truyện và cách thức trần thuật độc đáo
+ Đặc sắc nghệ thuật của Truyện được kể theo dòng hồi tưởng, liên tưởng miên man
đứt nối của nhân vật Việt là 1 chiến sĩ giải phóng quân, bị
truyện ngắn?
thương nặng trong một trận đánh, phải nằm lại chiến trường .Truyện được kể qua lời Giúp nhà văn có thể nhập sâu vào thế giới nội tâm của nhân

của ai? Trong hoàn cảnh vật để dẫn dắt câu chuyện, đồng thời khắc họa tính cách nhân
nào? Tác dụng của cách kể vật. Đem đến cho TP màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên, sống
ấy?
động
.Đặc điểm nổi bật của nhân - Chất Nam Bộ đậm đặc: ngơn ngữ, tính cách nhân vật
vật truyện?
- Đậm chất sử thi anh hùng ca:
+ Cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu nước, căm thù
giặc, thủy chung son sắt với quê hương-> lịch sử gđình mà
qua đó thấy lsử của 1 đất nước, một DT trong cuộc chiến
chống Mĩ khốc liệt.
+ SP của những đứa con, những thành viên trong gia đình
tiêu biểu cho số phận của ND miền Nam thời kì chống Mĩ.
+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống,
đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với TQ trong
cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
C.Hoạt động 3: 2.0 tiết
C.Nội dung 3: Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn
Nghị luận về một tác phẩm, xi
đoạn trích văn xuôi.
I. Cách viết bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích
văn xi.
Phương pháp:
1. Gợi ý các bước làm đề ở bài tập 1.
- Nêu vấn đề, thảo luận Tìm hiểu đề, định hướng bài viết.
nhóm,……
Phân tích truyện ngẵn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Thực hành làm việc cá tức là phân tích nghệ thuật đặc sắc làm nổi bất nội dung của
nhân.
truyện.

+ Nghệ thuật: Mang cảm hứng sử thi đậm chất Tây
Hoạt động 1: Tìm hiểu Nguyên, cảm hứng lãng mạn bay bổng.
Cách viết bài văn nghị
+ Nội dung: Tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khất
14


luận về một tác phẩm,
đoạn trích văn xi (30’)
Bài tập 1: Phân tích truyện
ngắn Rừng xà nu của nhà
văn Nguyễn Trung Thành.
Giáo viên nêu yêu cầu và
gợi ýhướng dẫn. Học sinh
thảo luận về nộ dungvấn đề
nghị luận, nêu được dàn ý
đại cương.
Qua việc nhận thức đề và
lập ý cho đề trên, anh (chị)
rút ra kết luận gì về cách
làm nghị luận một tác phẩm
văn học.
Học sinh thảo luận và phát
biểu.
Bài tập 2: Cảm nhận của
anh/chị về nhân vật Tnú
quan đoạn văn sau:
“ Giờ là hai cục lửa
lớn……ruột gan anh rồi”.
Giáo viên nêu yêu cầu và

gợi ý. Học sinh thảo luận
và trình bày.
Từ việc tìm hiểu đề trên,
anh (chị) rút ra kết luận gì
về cách làm nghị luận một
khía cạnh của tác phẩm văn
học?
Học sinh thảo luận và phát
biểu.
Từ hai bài tập trên anh
(chị) hãy rút ra cách làm
bà văn nghị luận về một tác
phẩm, một đoạn trích văn
xi.
Học sinh phát biểu. Giáo
viên nhận xét, nhấn mạnh
những ý cơ bản.

của tập thể dân làng Xơ Man nói riêng, của Tây Ngun nói
chung.
2. Cách làm nghị luận một tác phẩm văn học.
- Đọc tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Đánh giá giá trị của tác phẩm.
3. Gợi ý các bước làm đề ở bài tập 2.
Tìm hiểu đề, định hướng bài viết.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật Tnú và đoạn trích.
- Vị trí đoạn trích trong tác phẩm văn học.
- Lần lượt phân tích vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật Tnú và
nghệ thuật xây dựng nhân vật trong đoạn trích.
4. Cách làm nghị luận một khía cạnh một tác phẩm văn

học.
- Cần đọc kĩ và nhận thức được khía cạnh mà đề yêu cầu.
- Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề
yêu cầu.
5. Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn
trích văn xi.
Bước 1: Phân tích đề - xác định các yêu cầu của đề
- Xác định dạng đề.
- Yêu cầu nội dung (đối tượng).
- Yêu cầu vê phương pháp.
- Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng.
Bước 2: Lập dàn ý - tìm ý, sắp xếp ý: Theo bố cục ba phần
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích
văn xi cần nghị luận.
- Thân bài: Phân tích những giá trị nội dung, nghệ thuật tác
phẩm, đoạn trích để làm rõ vấn đề cần nghị luận hoặc một số
khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích.
- Kết bài: Đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích.
Bước 3: Viết bài.
Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa.
II. Luyện tập.
1. Nhận thức đề.
- Đề bài yêu cầu cảm nhận về nhân vật trong truyện ngắn
Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi.
2. Các ý cần có.
a) Mở bài:
- Truyện Những đứa con trong gia đình là một số những tác
sáng tác xuất sắc nhất của Nguyễn Thi. Thiên truyện thành
công ở nhiều mặt, nhưng nổi bật nhất là nghệ thuật xây dựng
nhân vật.

- Tác giả đã giành nhiều trang miêu tả những nét tính cách độc
đáo của Việt, nhân vật trung tâm đã tạo nên sức hấp dẫn của
tác phẩm.
b) Thân bài
- Truyện Những đứa con trong gia đình được kết cấu theo
những đợt hồi tưởng của người lính trẻ tên Việt bị trọng
thương, thất lạc đồng đội trong mây ngày đêm. Diễn biến
15


Hoạt động 2: Luyện tập
(40’)
Cảm nhận về vẻ đẹp của
nhân vật Việt trong truyện
ngắn Những đứa con trong
gia đình- Nguyễn Thi.
-Giáo viên gợi ý, hướng
dẫn.
-Học sinh tham khảo các
bài tập trong phần trên và
tiến hành tuần tự theo các
bước.

truyện hết sức linh hoạt xáo động không gian lẫn thời gian,
chéo quá khứ với hiện tại, trong đó nhân vật Việt hiện lên với
đầy đủ các về tính tình, tình cảm, và tinh thần chiến đấu.
Tính tình hồn nhiên, thú vị
- Là một chiến sĩ trẻ, Việt vẫn giữ tính hồn nhiên của một
thằng trai mới lớn. Việt luôn luôn giữ trong mình cái ná thun
mà từ nhỏ Việt đã từng bắn chim. Còn hiện tại, Việt cầm súng

tự động, bả súng còn thơm gỗ, đánh Mĩ bằng lê, ná thun vẫn
còn nằm gọn trong túi áo.
- Bị thương nặng đến đêm thứ hai, trong bóng đêm vắng lặng
và lạnh Việt khơng sợ chết mà lại sợ bóng đêm và sợ ma.
- Việt rất yêu thương chị Chiến nhưng hay tranh giành với chị,
từ những đêm soi ếch ngoài ruộng đến việc lập chiến cơng.
Soi ếch thì chú Năm đứng ra phân xử vì chị Chiến và Việt ai
cũng giành phần nhiều là của minh, chị Chiến bao giờ cũng
thương Việt. Sau này lớn lên, vết đạn bắn thằng Mĩ trên sơng
Định Thuỷ, chị cũng nhường...
- Rồi đến đêm mít-tinh ghi lên lòng quân, hai chị em cùng
tranh giành đi bộ đội, thật cảm động.
- Ở đơn vị, Việt rất yêu q đồng đội nhưng khơng nói thật là
mình có Việt dấu chị như giấu của riêng vậy. Cậu sự mất chị
mà!
Tình thương u gia đình sâu đậm
a) Vốn mồ cơi, chị Hai ở xa, đứa em út cịn nhỏ, tình cảm
thương yêu Việt đối với chị thật sâu đậm. Sau khi cùng ghi lên
vào bộ đội, sắp xếp việc xong. Việt và Chiến cùng khiêng bàn
thờ má gởi sang nhà chú Năm. Việt khiêng trước. Chị Chiến
khiêng bình bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thương
chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lịng mình rõ như thế. Cịn
mối thù thằng Mĩ thì có thế rờ thấy được, vì nó đang đè nặng
ở trên vai.
b) Ngồi tình thương chị, Việt cịn rất thương mến chú Năm.
Tình cảm hình thành từ những ngày Việt đang còn nhỏ. Việt
thương chú Năm vì hồi đó hay bênh Việt. Mỗi khi cất giọng
hị, chú làm như Việt chính là nơi cụ thể đế gởi gắm những
câu hị đó. Theo từng hình ảnh liên tưởng của chú Năm, có
Việt biến thành tấm áo và qng hoặc con sơng dài cá khi thì

Việt thành người nghĩa qn Trương Định, ngọn đèn biển gị
Cơng hoặc ngơi sáng ở Tháp Mười.
c) Trong lúc Việt bị thương, hình ảnh cuả cha mẹ thân yêu
luôn chập chờn ẩn hiện trong hồi ức của Việt với bao kỉ niệm
chua xót lẫn ngọt ngào. Dường như cuộc đời vất vả của má,
mọi ý nghĩ lặng lẽ trong đêm của má. cả những hiểm nguy
gian lao của má đã trải qua một cách không hề sợ hãi, tất cả
đều được gom và dồn lại vào trong ý nghĩ cuối cùng này: "Để
má ráng ni bây lớn coi bây có làm được gì cho cha mày vui
khơng? ”
Tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu dũng cảm
a) Phải sống chiến đấu như thế nào, trả thù nhà, đền nợ nước
16


Hoạt động 3: Củng cố và
dặn dò (5’)
-Nắm phần ghi nhớ.
-Tự đặt một số đề và phân
tích, tìm ý cho bài viết.
-Tập lập dàn ý cho bài viết
và viết thành lời văn một số
đoạn trong dàn ý

sao cho xứng đáng là những đứa con trong một gia đình có
truyền thống yêu nước, gắn bó với cách mạng từ thời chống
Pháp đến thời chống Mĩ ?... Việt đã chiến đấu bằng tất cả sức
mạnh thể chất lẫn tinh thần, bằng ý chí bất khuất thừa hưởng
từ một gia đình cách mạng. Ông nội của Việt, chú Năm, ba
Việt đều tham gia kháng chiến chống Pháp. Cha bị Tây chặt

đầu, mẹ bị trúng pháo của giặc, những hình ảnh thê thảm đó
mãi in sâu trong tâm trí Việt. Chính mối thù nhà là động lực
tinh thần và tình cảm thúc đẩy chị em Việt anh dũng chiến
đấu.
b) Giữa trận đánh. Việt bị thương nặng. Mất liên lạc với đồng
đội, trơ trọi một thân, chịu đói chịu khát, mình đầy thương
tích, Việt vẫn can đảm chịu đựng, Việt mới cảm thấy chân tay
tê dại, khắp người, nước hay máu không biết, chỗ ướt sùng,
chỗ dẻo quẹo, chỗ khơ cứng (,..)Trời tối kì lạ Việt cho mũi lê
đi trước, rồi tới hai cùi tay, hai cái chân nhức nhối cho nó đi
sau cùng. Sau đó, Việt bị gấp qua những cái gì nữa Việt
khơng cần biết, quên khắp cả người đang bị rì máu, quên cả
trận địa sắt thép ngổn ngang mà một cành cây nhỏ đụng vào
người Việt bây giờ cũng làm nặng thêm thương tích.
c) Dù lúc tỉnh lúc mê, Việt vẫn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu
mỗi khi choàng dậy, Việt day họng súng về hướng đó “Nếu
mày đổ quân thì súng tao cịn đạn”, Việt ngầm bảo bọn địch
khi nghe tiếng xe bọc thép của chúng chạy mỗi lúc một gần.
- Tỉnh dậy lần thứ tư giữa đêm sâu thẳm, nghe tiếng súng
đồng đội từ nơi xa, Việt vẫn cố gắng bị về hướng đó. Việt đã
cố gắng bị đi được một đoạn, cây súng đẩy đi trước, hai cùi
tay lôi tay của người theo. Việt cũng không ý thức răng mình
đang bị đi, mà chính trận đánh đang gọi Việt đến.
- Cuối cùng, đồng đội đã tìm được Việt. Dù kiệt sức, Việt vẫn
giữ tư thế sẵn sàng chiến đấu sinh tử với kẻ thù: một ngón tay
của cậu vần cịn nhúc nhích, một viên đạn đã lên nòng và
chung quanh cậu, dấu xe bục thép cồn nằm ngang dục. Hình
ảnh người lính bị thương vẫn giữ tư thế sẵn sàng chiến đấu
đến hơi thở cuối cùng đã thể hiện được tính cách anh hùng
của nhân vật.

*Nghệ thuật: miêu tả nhân vật một cách sắc nét, từ tính tình,
tình cảm tinh thần chiến đấu, khơng bằng những sắc màu
ưtrng lệ mà qua hàng loạt hình ảnh sống thực, hồn nhiên đầy
cảm động. Với ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ những chi
tiết về dáng cách, cử chỉ, lời nói của nhân vật, phát huy tối đa
lời thoại nội tâm, những độc thoại khi đứt khi nối tưởng
chừng
như
rời
rạc
nhưng
thật
chặt
chẽ
III. Kết bài: Vẻ đẹp nhân vật Việt tiêu biểu cho vẻ đẹp của thế
hệ trẻ Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu
nước.

V. ĐỀ KIỂM TRA CHO CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ
17


MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Đọc- Hiểu

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ

Nhận
biết

Thông hiểu

Vận
dụng
thấp

Vận dụng
Cao

Nhận
biết về
phương
thức
biểu đạt
của
đoạn
văn

- Xác định được
nội dung của
đoạn văn.
- Xác định các
biện pháp tu từ
về từ và câu.


Hiểu
được
hiệu quả
biểu đạt
của các
biện
pháp tu
từ.

Từ nội dung tác
phẩm viết đoạn
văn trình bày suy
nghĩ về một hiện
tượng trong đời
sống.

1
2,0
20%

1
2,0
20%

1
2,0
20%

1
4,0

40%

Tổng số

4
10,0
100%

ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian làm bài: 20 phút
Trong rừng ít có loại cây sinh sơi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã
gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu
trời. Cũng ít có loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy
ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh
vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại
bị đại bác chặt đứt làm đơi. Ở những cây đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết
thương khơng lành được, cứ lt mãi ra, năm mười hơm thì cây chết. Nhưng cũng có những
cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao
lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như
những vết thương trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những
cây đã ngã... Cứ thế, hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho
làng...
(Trích Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? (1,0đ)
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? (1,0đ)
3. Trong đoạn văn trên, Nguyễn Trung Thành sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân
hoá, đối lập. Xác định biểu hiện các phép tu từ đó và nêu tác dụng của hình thức nghệ thuật
này là gì ? (2,0đ)
4. Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong văn bản ? Hiệu quả nghệ thuật của việc
sử dụng các từ đó là gì ? (2,0đ)

5. Từ văn bản trên, viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ bản thân về những cánh rừng bị
tàn phá hiện nay.(4,0đ)
Câu
1

Hướng dẫn chấm
Nội dung
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính: tự sự

Thang điểm
1,0
18


2

3

4

5

Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là : nói về đặc tính của cây xà
nu. Đó là cây ham ánh sáng mặt trời, sinh sôi nảy nở nhanh và khoẻ.
Khi bị đạn đại bác bắn, cây xà nu bị chặt đứt ngang thân, cây chết.
Nhưng một số cây cịn sống, vết thương chóng lành, vượt lên trên
cao để đón ánh nắng mặt trời. Cây xà nu bảo vệ dân làng Xô Man.
Trong đoạn văn trên, Nguyễn Trung Thành sử dụng các biện pháp tu
từ như so sánh, nhân hố, đối lập.
a/Biểu hiện các phép tu từ đó là :

-So sánh : Trong rừng ít loại cây sinh sơi nảy nở khoẻ như
vậy ; Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người,
cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao lông vũ. Đạn
đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng
lành như những vết thương trên một thân thể cường tráng.
- Nhân hố: những vết thương của chúng chóng lành ;
Chúng vượt lên rất nhanh; rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình
ra, che chở cho làng...
- Đối lập: Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm
cây con mọc lên; Ở những cây đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn
lỗng, vết thương khơng lành được, cứ lt mãi ra, năm mười hơm
thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu
người, cành lá sum sê
b/Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
- Biện pháp so sánh nhằm ca ngợi sức cống hiếm có của cây xà nu.
- Biện pháp nhân hố khiến xà nu không chỉ hiện lên ở phương diện
sinh vật học với đặc tính dẻo dai, sức chịu đựng tốt mà còn trở thành
sinh thể sống, đang chịu những đau đớn về thể xác nhưng bất khuất,
kiên cường, gan dạ, bản lĩnh, ẩn tàng một sức sống bất diệt, một tâm
hồn giàu chất thơ.
- Biện pháp đối lập giữa cây xà nu ngà gục với mọc lên, giữa cái
chết với sự sống nhằm khẳng định sự sống sinh ra từ trong cái chết,
mạnh hơn cái chết của cây xà nu cũng chính là tượng trưng cho con
người Tây Nguyên đau thương mà anh dũng trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước.
Từ loại của các từ được gạch chân : mọc, lao, phóng, ham,
tiếp, vượt, ưỡn trong văn bản là động từ, hàng loạt động từ mạnh.
Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng các động từ đó là : thể
hiện tư thế chủ động của cây xà nu, ca ngợi sự khao khát sống, khả
năng sống tiềm tàng, mãnh liệt.

Một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ bản thân về những cánh
rừng bị tàn phá hiện nay, đảm bảo các ý chính :
- Tóm tắt vẻ đẹp của rừng xà nu trong đoạn trích.
- Nhưng hiện nay, bên cạnh những cánh rừng bạt ngàn, xanh
rờn thì khơng ít những cánh rừng bị tàn phá, biến thành những đồi
trọc.
- Hậu quả những cánh rừng bị tàn phá : Làm hủy hoại môi
trường sinh thái, ảnh hưởng cs con người.
- Nguyên nhân
+ Chủ quan : do ý thức của con người.
+ Khách quan : Thiên tai lũ lụt.

1,0

2,0

1,0

1,0

2,0

4,0
1,0

0,5
0,5

19



- Đề xuất biện pháp khắc phục : Nâng cao ý thức qua tuyên
truyền và xử lý pháp luật.
- Bài học cho bản thân : Bảo vệ rừng như bảo bảo vệ chính
cuộc sống bản thân bởi rừng là « lá phổi xanh của trái đất »

1,0
1,0

20



×