Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng của NH TMCP hàng hải việt nam chi nhánh cầu giấy giai đoạn 2017 2019 khóa luận tốt nghiệp 003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.12 KB, 107 trang )


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
*********

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ trong hoạt
động tín dụng của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2017-2019
Sinh viên thực hiện: Đào Thị Thanh Hoa
Lớp: K19NHE
Khóa học: 2016 - 2020
Mã sinh viên: 19A4000215
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Mạnh Hùng

Hà Nội, tháng 6 năm 2020


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
*********

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
Giải pháp hồn thiện cơng tác kiêm sốt nội bộ trong hoạt
động tín dụng của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2017-2019
Sinh viên thực hiện: Đào Thị Thanh Hoa
Lớp: K19NHE
Khóa học: 2016-2020


Mã sinh viên: 19A4000215
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Mạnh Hùng

Hà Nội, tháng 6 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Mạnh
Hùng trong quá trình tác giả hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Tác giả xin tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo trong Hội đồng Khoa Ngân
hàng đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hồn thiện,
bảo vệ bài khóa luận tốt nghiệp này.
Tác giả cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy đã nhiệt tình giúp Tác giả trong quá trình tìm hiểu,
điều tra và thu thập số liệu phục vụ trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.

Tác giả

Đào Thị Thanh Hoa

1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Đào Thị Thanh Hoa
Là học viên cao học khóa K19 của Trường Học viện Ngân hàng
Khoa: Ngân hàng, Chuyên ngành: Quản lý tài chính
Mã sinh viên:19A4000215
Cam đoan đề tài: ”Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ trong hoạt
động tín dụng của Ngân hàng MSB chi nhánh Cầu Giấy trong giai đoạn 2017-2019”

là do chính tơi nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Phạm
Mạnh Hùng.
Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được công bố đầy đủ. Nội dung luận
văn là trung thực.

Hà Nội, ngày 08 tháng 6 năm 2020
Tác giả

Đào Thị Thanh Hoa

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................... ii
MỤC LỤC..............................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ..................................................................... vii
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...............................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 3
5. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI......................................... 4
6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....................................................................6
1.1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ....................6
1.1.1..............................Cơ sở pháp lý hình thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ

....................................................................................................................... 6
1.1.2.............................................................................Mục tiêu kiểm soát nội bộ
..................................................................................................................... 12
1.1.3............................................Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội bộ
..................................................................................................................... 13
1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG
TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........................................21
1.2.1...........................Khái quát về nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng thương mại
..................................................................................................................... 21

iii


1.2.4..................................................................................................................Cá
c yếu tố đánh giá hiệu quả hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động tín
dụng ngân hàng............................................................................................ 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..................................................................................... 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH
CẦU GIẤY............................................................................................................27
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI
NHÁNH CẦU GIẤY............................................................................................27
2.1.1

Sơ lược và quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP

Hàng Hải
Việt Nam................................................................................................................. 27
2.1.2

Khái quát chung về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh
2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI
NHÁNH
CẦU GIẤY............................................................................................37
2.2.1..........................................................................Mơi trường kiểm soát
.......................................................................................................... 37
2.2.2....................................................................................Đánh giá rủi ro
.......................................................................................................... 49
2.2.3.....................................................................Các hoạt động kiểm soát
NGÂN.......................................................................................................... 55
HÀNG HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY.............64
2.3.1.........Đánh giá kết quả cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng
.......................................................................................................... 64
2.3.2
Đánh giá các yếu tố cấu thành nên hệ thống kiểm sốt nội bộ
hoạt động tín
dụng........................................................................................................................ 67

iv


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP DANH
HỒN MỤC
THIỆN
THỐNG
TỪHỆ
VIẾT
TẮT KIỂM SỐT NỘI BỘ
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT

NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY..........................................................................73
3.1 CƠ SỞ DỀ XUẤT GIẢI PHÁP.................................................................73
3.1.1

Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Hàng

Hải
Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy................................................................................. 73
3.1.2

Định hướng công tác kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân

hàng
TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy.....................................................74
1. BCTC
2. CBNV
3. CBTD
4.COSO
5. ĐĐNN
6. HĐQT
7. KSNB
8. KTNB
9. NHNN

3.2...................................................................................................................... GI
Báo cáo tài chính
3.2.1..................................................................Hồn
thiện mơi trường kiểm sốt
.....................................................................................................................
75

Cán bộ nhân viên
3.2.2.............................................................................Hồn
thiện đánh giá rủi ro
Cán bộ tín dụng
..................................................................................................................... 76
Uy ban Các tơ chức tài trợ thuộc Hội đông quôc gia
3.2.3 Hoa Kỳ về chơng
Hồn gian
thiệnlận
hoạt
kiểm.............................................. sốt
khiđộng
lập BCTC
78
Đạo đức nghề nghiệp
3.2.4..............................................Hồn
thiện hệ thống thơng tin và truyền thơng
Hội đơng quản trị
..................................................................................................................... 80
Kiểm sốt nội bộ
3.2.5
Hồn thiện các hoạt động giám..........................................sát
Kiêm tốn nội bộ
80
Ngân hàng nhà nước
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................... 81
KẾT LUẬN............................................................................................................ 82

v



10. NHTM
11. TCTD

Ngân hàng thương mại
Tơ chức tín dụng

12. TGKKH

Tiền gửi khơng kì hạn

13. TGCKH

Tiền gửi có kì hạn

14. QLRR

Quản lí rủi ro


vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1. 1: Các yếu tố và nguyên tắc cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ.............13
Bảng 2. 1: Cơ cấu huy động vốn của MSB Cầu Giấy theo kỳ hạn giai đoạn 20172019........................................................................................................................32
Bảng 2. 2: Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh MSB Cầu Giấy giai đoạn
2017-2019...............................................................................................................34
Bảng 2. 3: Mức độ vận hành theo đúng chức năng của nhân tố Môi trường kiểm
soát - Đạo đức nghề nghiệp.....................................................................................40

Bảng 2. 4: Mức độ vận hành theo đúng chức năng của Môi trường kiểm sốt.......48
Bảng 2. 5: Giới hạn tín dụng đối với khách hàng vay vốn...................................50
Bảng 2. 6: xếp hạng mức độ rủi ro đối với KHDN tại MSB Cầu Giấy................51
Bảng 2. 7: Cơ cấu nhóm nợ quá hạn của MSB Cầu Giấy.................................... 64
Bảng 2. 8: Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của MSB Cầu Giấy.......................................... 66
Hình 2. 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của MSB Cầu Giấy......................31
Hình 2. 2: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của MSB Cầu Giấy giai đoạn 2017-2019.........
35
Hình 2. 3: Cơ cấu dư nợ theo chất lượng tín dụng MSB Cầu Giấy......................... 36
Hình 2. 4: Mơ hình quản trị của MSB...................................................................41
Hình 2. 5: Trình độ CBNV MSB Cầu Giấy..........................................................45
Hình 2. 6: Tỷ lệ hài lịng của CBNV MSB giaiđoạn 2017-2019...........................47
Hình 2. 7: Tỷ lệ nợ xấu của MSB Cầu Giấy giaiđoạn 2017-2018.........................65

vii


LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trên thế giới, từ năm 1980 đến 1988, các cơ quan Hoa Kỳ ban hành một loạt
hướng dẫn có liên quan đến KSNB. Năm 1985, Ủy ban quốc gia Phòng chống gian
lận trong BCTC đã ban hành nhiều quy tắc đạo đức và làm rõ chức năng của
KSNB. Năm 1992, Ủy ban thuộc hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc chống gian lận
về BCTC cho ra đời báo cáo COSO đầu tiên về hệ thống KSNB, tạo lên tiếng nói
chung cho các doanh nghiệp và tổ chức.
Từ nền tảng cơ bản, năm 1998, Ủy ban Basel cho ra đời Báo cáo Basel 1998
về vận dụng KSNB của Ủy ban Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận về
BCTC vào hệ thống ngân hàng và các Tổ chức tín dụng (TCTD).
Tại Việt Nam, lý luận KSNB đã dần được hoàn thiện. Tháng 1/1994, Chính
phủ ban hành quy định kiểm tốn độc lập. Năm 1998, Thống đốc Ngân hàng Nhà

nước (NHNN) đã triển khai “Quy chế về kiểm tra, kiểm toán nội bộ tổ chức tín
dụng” theo Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN ngày 03/01/1998 là cơng cụ để Kiểm
tốn viên tiến hành kiểm toán. Ngày 01/08/2006, Thống đốc NHNN đã đưa ra
Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN về “Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ
chức tín dụng”, thay cho Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN. Quyết định của
NHNN khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của KSNB trong hoạt động của
NHTM.
Ngân hàng triển khai đa dạng các loại hình kinh doanh, phục vụ các chủ thể
kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Vì tính chất của lĩnh vực,
hoạt động Ngân hàng tiềm ẩn và phát sinh nhiều rủi ro, trong đó có: rủi ro tín dụng,
rủi ro hoạt động, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường,... tác động bởi nhiều yếu tố
khách quan, yếu tố chủ quan. Ảnh hưởng rõ nét nhất là rủi ro tín dụng vì hoạt động
tín dụng là hoạt động căn bản, đa phần nguồn thu của các Ngân hàng thương mại từ
hoạt động này. Rủi ro tín dụng có thể gây ra tổn thất lớn về tài chính, giảm giá trị
vốn hóa của ngân hàng trên thị trường, thậm chí rủi ro đó tác động mạnh đến hoạt
động kinh doanh khiến ngân hàng thất thốt lớn. Thấy được điều đó, các nhà quản
trị ngân hàng đều đưa ra các giải pháp để quản trị rủi ro gây ra hạn chế đến mức

1


thấp nhất, thiết kế kiểm soát nội bộ để rủi ro tín dụng được kiểm sốt và ngăn ngừa,
đáp ứng với đặc trưng của ngân hàng trong biến động kinh tế.
Hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải
Việt Nam đã thành công xây dựng và giám sát hiệu quả, kiểm soát được nợ xấu,
thanh khoản, cân đối nguồn lực, đảm bảo an tồn chỉ tiêu tài chính. Việc phát triển
hệ thống đem lại nhiều lợi ích song vẫn gặp nhiều hạn chế trong việc thực thi các
quy định pháp lý, quản trị thực tiễn.
Xuất phát từ thực tiễn, đề tài được lựa chọn là:” Giải pháp hồn thiện cơng
tác kiểm sốt nội bộ trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng MSB chi nhánh

Cầu Giấy trong giai đoạn 2017-2019” để góp phần hồn thiện hệ thống kiểm sốt
nội bộ trong NHTM vận hành trơn tru, an toàn và đẳm bảo tăng trưởng bền vững
của hệ thống ngân hàng.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Đánh giá được thực trạng về KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Hàng Hải chi nhánh Cầu Giấy, từ đó khuyến nghị giải pháp hồn thiện KSNB hoạt
động tín dụng để hoạt động tín dụng được vân hành trong tầm kiểm soát, nhằm đạt
được các chỉ số tài chính, phi tài chính tối ưu nhất.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Hệ thống cơ sở lí luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Ngân hàng
thương mại
Phân tích và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ trong hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam tại chi nhánh Cầu Giấy, từ đó thấy được tác
động tích cực và mặt hạn chế thực tại.
Đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động KSNB trong nghiệp vụ tín dụng để
đáp ứng sự tăng trưởng bền vững hoạt động tín dụng tại MSB Cầu Giấy.

2


3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
Những nhân tố cấu thành KSNB hoạt động tín dụng và hiệu quả của hệ
thống trong hoạt động kiểm soát
Đối tượng khảo sát là cán bộ, nhân viên nghiệp vụ tín dụng (CBTD) làm việc
tại chi nhánh MSB Cầu Giấy
Phạm vi nghiên cứu: Trong bài nghiên cứu xác định việc xây dựng hệ thống
KSNB hoạt động tín dụng, cụ thể là hoạt động cho vay của ngân hàng để góp phần
đẩy nhanh việc đạt được mục tiêu hoạt động tín dụng được hiệu quả, khơng chun

sâu phân tích đến mục tiêu tuân thủ và báo cáo.
Thời gian nghiên cứu: Công tác kiểm soát được thực hiện nghiên cứu trong
suốt giai đoạn 2017-2019 tại MSB Cầu Giấy
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cầu
Giấy được thực hiện nhiều phương pháp khác nhau để tăng tính chính xác, trong đó
phương pháp phân tích là phương pháp được thực hiện chủ đạo. Qua những lí luận
để đề xuất những giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong nghiệp vụ
tín dụng của ngân hàng. Những phương pháp đưa ra như sau:
Thảo luận với một số ban lãnh đạo của các phịng giao dịch, kiểm sốt viên và
một số cán bộ tín dụng của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cầu
Giấy về các trở ngại trong quy trình cấp tín dụng, những rủi ro tín dụng gặp phải,
các biện pháp cho hệ thống kiểm toán nội bộ trong hoạt động tín dụng và hạn chế,
vướng mắc đang tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng.
Thống kê, tổng hợp và phân tích chi tiết các thông tin thu thập và báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh của nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.
Sử dụng các phép tính tốn các chỉ tiêu tài chính, lập biểu đồ hình học để so
sánh sự biến động giữa các đơn vị tại mỗi chỉ tiêu, và mối tương quan sự thay đổi

3


đó giữa các chỉ tiêu với nhau.
Sử dụng Bảng câu hỏi để đánh giá mức vận hành hệ thống kiểm sốt nội bộ
trong nghiệp vụ tín dụng thực tế tại chi nhánh so với các quy định, quy chế ban đầu
mà ban lãnh đạo đưa ra.
5. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Dưới góc độ nhìn nhận, phân tích và đánh giá tính hiệu quả và hiệu lực của hệ
thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thực tế đang triển khai tại chi nhánh ngân
hàng để thấy được ưu điểm và nhược điểm đang diễn ra, rủi ro, sai sót trong hoạt

động tín dụng, Từ đó, tìm ra được những giải pháp khắc phục được các nhược điểm
của hệ thống, nhằm đem lại được khả năng kiểm soát tối nhất, góp phân nâng cao
chất lượng bền vững cho hoạt động tín dụng của NHTM.
Đề tài được nghiên cứu có tầm quan trọng sau:
Đối với các NHTM: Giúp các NHTM thấy rõ được sự yếu kém đang tồn tại
trong hệ thống kiểm soát nội bộ tại chi nhánh về hoạt động tín dụng. Qua đó hoạch
định những giải pháp cho hoạt động mà đề tài nghiên cứu, hỗ trợ cho NHTM xây
dựng những sáng kiến để hoàn thiện hệ thống KSNB tại chi nhánh, nhằm kiểm sốt
hoạt động tín dụng hiệu quả.
Đối với Nhà nước: Giúp các nhà quản lý nhà nước xây dựng khung pháp chế,
toàn diện về hoạt động tín dụng của NHTM. Từ đó, các nhà chức trách kiểm sốt
được các chủ thể tài chính, kiểm sốt được dịn tiền hiệu quả để thực hiện các chức
năng điều phối thị trường lành mạn và phát triển trơn tru cho nền kinh tế.
Đối với các đề tài nghiên cứu liên quan: Những đánh giá của đề tài góp phần
tạo nên cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu hiệu quả kiểm soát nội bộ đối với hoạt
động tín dụng của các NHTM.
6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Bố cục của đề tài bao gồm:
Phần mở đầu
4


Chương 1: Lí luận chung về hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ trong hoạt động tín dụng tại
ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Cầu Giấy
Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong hoạt động tín
dụng tại Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Cầu Giấy

5



CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1.1

Cơ sở pháp lý hình thành nên hệ thống kiểm sốt nội bộ

a. Giới thiệu khung pháp lý kiểm soát nội bộ trên thế giới
Kiểm sốt nội bộ dưới nhiều góc độ phản ánh thì hình thành các định nghĩa
khác nhau, trong đó định nghĩa được chấp nhận rộng rãi là định nghĩa của COSO
(The Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commission)- Ủy
ban Các tổ chức tài trợ thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập
BCTC. Theo COSO, “Kiểm sốt nội bộ là một q trình bị chi phối bởi người quản
lý, hội đồng quản trị và các nhân viên đơn vị, nó được thiết lập nhằm cung cấp đảm
bảo hợp lý để đạt được các mục tiêu: sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động, sự tin cậy
của báo cáo tài chính, và sự tuân thủ pháp luật và các quy định.”
COSO được tổ chức vào năm 1985 để tài trợ cho Ủy ban quốc gia về báo cáo
tài chính gian lận, khởi đầu cho một lĩnh vực độc lập để nghiên cứu các yếu tố nhân
quả có thể dẫn đến BCTC gian lận.
Ủy ban quốc gia được tài trợ bởi năm tổ chức có trụ sở tại Hoa Kỳ: Hiệp hội
Kế toán Mỹ (AAA), Viện Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA), Quản trị viên
tài chính quốc tế (FEI), Viện Kiểm tốn viên nội bộ (IIA) và Hiệp hội Kế toán quốc
gia (IMA).
Năm 1992, COSO xuất bản Kiểm sốt nội bộ - Tích hợp cơ cấu tổ chức. Sau
đó vào năm 1996 COSO ban hành Vấn đề kiểm sốt nội bộ trong cách sử dụng
thơng thường. Trong năm 2006, COSO xuất bản Kiểm soát nội bộ trên báo cáo tài
chính - Hướng dẫn cho các công ty nhỏ hơn, tiếp theo là Hướng dẫn về giám sát hệ
thống kiểm sốt nội bộ được cơng bố năm 2009. Vào cuối năm 2010, COSO công

bố một dự án để cập nhật cho bản Kiểm soát nội bộ - Tích hợp cơ cấu tổ chức năm
1992.

6


Cuối cùng, trong lĩnh vực ngăn chặn gian lận, COSO đã xuất bản hai nghiên
cứu. Nghiên cứu đầu tiên được phát hành năm 1999 có tiêu đề Báo cáo tài chính
gian lận 1987-1997. COSO là một ủy ban của năm tổ chức tài trợ có đại diện đến
với nhau theo định kỳ để làm việc trên các dự án cụ thể. Dự án của COSO được
thực hiện, xem xét và hồn thiện theo quy định với các chính sách đã đồng ý của
các tổ chức tài trợ.
b. Những quy định pháp luật về kiểm soát nội bộ NHTM tại Việt Nam
+ Luật các tổ chức tín dụng năm 2010
Ngân hàng được coi là huyết mạch của nền kinh tế, hoạt động của nó bao trùm
lên tất cả các hoạt động kinh tế xã hội, đây là hoạt động trung gian gắn liền với sự
vận động của toàn bộ nền kinh tế. Và với ViệtNam, một đất nước đang trên đà phát
triển, hội nhập với thế giới, thì vai trị của ngân hàng lại càng quan trọng hơn. Và
vấn đề kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng cũng được quan tâm để nhằm giảm
thiểu tối đa rủi ro, sai phạm, tổn thất trong q trình hoạt động.
Từ đó, Quốc hội đã ban hành Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 ( sửa đổi và
bổ sung năm 2017)
Hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ được Quốc hội quy định trong điều 40
và 41 của bộ luật này, trong đó:
“ Điều 40. Hệ thống kiểm sốt nội bộ
1. Hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy
định nội bộ, cơ cấu tổ chức của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài
được xây dựng phù hợp với hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước và được tổ
chức

thực hiện nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt
được
yêu cầu đề ra.
2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xây dựng hệ thống
kiểm soát nội bộ để bảo đảm các yêu cầu sau đây:
7


b) Hệ thống thơng tin tài chính và thơng tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ
và kịp thời;
c) Tuân thủ pháp luật và các quy chế, quy trình, quy định nội bộ.
3. Hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngồi phải được kiểm tốn nội bộ, tổ chức kiểm toán độc lập
đánh
giá định kỳ.
Điều 41. Kiểm toán nội bộ
1. Tổ chức tín dụng phải thành lập kiểm toán nội bộ chuyên trách thuộc Ban
kiểm soát thực hiện kiểm tốn nội bộ tổ chức tín dụng.
2. Kiểm tốn nội bộ thực hiện rà soát, đánh giá độc lập, khách quan đối với hệ
thống kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ quy
định,
chính sách nội bộ, thủ tục, quy trình đã được thiết lập trong tổ chức tín dụng;
đưa

ra

kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thống, quy trình, quy định, góp
phần
bảo đảm tổ chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật.
3. Kết quả kiểm toán nội bộ phải được báo cáo kịp thời cho Hội đồng quản trị,

Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát và gửi Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ
chức
tín dụng.”
+ Thông tư 13/2018/TT-NHNN
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ
thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, cùng với thông tư 40/2018/TTNHNN và thơng tư 14/2019/TT-NHNN nhằm sửa đổi, bổ sung, hồn thiện cho
thông tư 13.
Với việc nhiều đại án ngành ngân hàng bị phanh phui, ta có thể thấy được nhiều
lỗ hổng trong cơng tác quản trị, điều hành, kiểm sốt nội bộ của các tổ chức tín
dụng. Các quy định, quy trình nội bộ chưa được các TCTD ban hành đầy đủ, nội
8


khai, xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ của các tổ chức tín dụng theo thơng tư
này sẽ gặp nhiều khó khăn và khơng thể tránh được sai sót.
Trong bối cảnh các ngân hàng đang tái cơ cấu, xử lý nợ xấu, việc xây dựng mội
quy định mới về hệ thống kiểm soát nội bộ để thay thế cho thông tư 44 là vô cùng
cần thiết, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho công tác kiểm soát nội
bộ, giúp ngăn ngừa, quản lý rủi ro cho các tổ chức tín dụng.
Ngày 18/05/2018, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành thông tư 13/2018/TTNHNN, đưa ra các cơ sở pháp lý, cung cấp các chuẩn mực, tiêu chí cần thiết để cơ
quan thanh tra giám sát ngân hàng thực hiện việc đánh giá chất lượng hoạt động
KSNB, quản lý rủi ro và kiểm toán nội bộ của TCTD nhằm giảm bớt các sai phạm,
khả năng tổn thất, nguy cơ mất khả năng thanh toán, đổ vỡ của hệ thống ngân hàng.
Văn bản quy định về yêu cầu, cơ cấu tổ chức giám sát, hoạt động kiểm soát của:
Giám sát quản lý cấp cao (thể hiện trong chương II, từ điều 8 đến điều 13 của thông
tư); Kiểm soát nội bộ (Thể hiện trong chương III, từ điều 14 đến điều 20 của thông
tư); Văn bản đưa ra những quy định chung về quản lý rủi ro cho các ngân hàng
thương mại về yêu cầu, quy định, chính sách, hạn mức rủi ro được thể hiện trong
mục 1, chương IV của văn bản; Những quy định riêng cho từng loại rủi ro có thể có
trong hoạt động của ngân hàng được đưa ra ở các mục tiếp theo, lần lượt: Quản lý

rủi ro tín dụng (mục 2), quản lý rủi ro thị trường (mục 3), quản lý rủi ro hoạt động
(mục 4).
Ngồi ra, văn bản cịn đưa ra yêu cầu về đánh giá, kiểm tra, rà soát mức đủ
vốn của ngân hàng (chương V của văn bản) và nguyên tắc, cơ chế phối hợp, tiêu
chuẩn, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của bộ phận kiểm toán nội bộ (chương VI
của văn bản).
Theo thơng tư 13,Kiểm sốt nội bộ là việc kiểm tra, giám sát đối với các cá
nhân, bộ phận trong việc thực hiện cơ chế, chính sách, quy định nội bộ, chuẩn mực
đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kiểm sốt nhằm kiểm sốt xung đột lợi ích, kiểm soát
rủi ro, đảm bảo hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài đạt được các mục tiêu đề ra đồng thời tuân thủ quy định của pháp luật. (Điều
3, mục 3 thông tư)
9


Hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Yêu cầu quy định tại khoản 2 Điều 40 Luật các tổ chức tín dụng;
+ Phù hợp với quy mô, điều kiện và mức độ phức tạp trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;
+ Có đủ nguồn lực về tài chính, con người, cơng nghệ thơng tin để đảm bảo
hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ;
+ Xây dựng, duy trì văn hóa kiểm sốt, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho
ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. (Theo điều 5, khoản 1
thơng tư)
Theo điều 5, khoản 3 của thơng tư, hệ thống kiểm sốt nội bộ phải có 03 tuyến
bảo vệ độc lập như sau:
+ Tuyến bảo vệ thứ nhất có chức năng nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu rủi
ro do các bộ phận sau thực hiện: Các bộ phận kinh doanh (bao gồm cả bộ phận phát
triển sản phẩm), các bộ phận có chức năng tạo ra doanh thu khác; các bộ phận có

chức năng thực hiện các quyết định có rủi ro; Các bộ phận có chức năng phân bổ
hạn mức rủi ro, kiểm soát rủi ro, giảm thiểu rủi ro (thuộc bộ phận kinh doanh hoặc
bộ phận độc lập) đối với từng loại hình giao dịch, hoạt động kinh doanh; Bộ phận
nhân sự, bộ phận kế toán.
+ Tuyến bảo vệ thứ hai có chức năng xây dựng chính sách quản lý rủi ro, quy
định nội bộ về quản trị rủi ro, đo lường, theo dõi rủi ro và tuân thủ quy định pháp
luật do các bộ phận sau đây thực hiện: Bộ phận tuân thủ quy định tại Điều 18 Thông
tư này; Bộ phận quản lý rủi ro quy định tại Điều 22 Thông tư này.
+ Tuyến bảo vệ thứ ba có chức năng kiểm tốn nội bộ do bộ phận kiểm toán
nội bộ thực hiện theo quy định tại Luật các tổ chức tín dụng và Thơng tư này.
Về nội dung “kiểm soát nội bộ” nội dung quan trọng có thể kể đến là:
Theo điều 15, khoản 1: Việc quy định chức năng, nhiệm vụ của cá nhân, bộ phận từ
cấp thấp nhất đến cấp cao nhất trong tất cả các giao dịch, quy trình nghiệp vụ tại

10


ngân hàng thương mại (bao gồm trụ sở chính, chi nhánh và các đơn vị phụ thuộc
khác), chi nhánh ngân hàng nước ngoài đảm bảo nguyên tắc:
+ Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên không tham
gia xem xét, phê duyệt các quyết định có rủi ro thuộc chức năng, nhiệm vụ của
Tổng giám đốc (Giám đốc), trừ trường hợp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên
Hội đồng thành viên là Tổng giám đốc (Giám đốc);
+ Phân tách chức năng, nhiệm vụ trong các giao dịch, quy trình nghiệp vụ để
khơng xung đột lợi ích hoặc kiểm sốt, ngăn chặn xung đột lợi ích; một cá nhân
khơng chi phối tồn bộ một giao dịch, quy trình thực hiện giao dịch; một cá nhân
khơng cùng lúc được giao các cơng việc có xung đột lợi ích;
+ Có các cá nhân độc lập trong cùng bộ phận hoặc bộ phận độc lập với bộ
phận khác để kiểm tra định kỳ và đột xuất theo quy định nội bộ của ngân hàng
thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

Theo điều 15, khoản 2: Hoạt động kiểm sốt của trụ sở chính của ngân hàng
thương mại đối với chi nhánh, đơn vị phụ thuộc khác phải đảm bảo:
+ Trụ sở chính giám sát, kiểm sốt được các giao dịch, hoạt động của chi
nhánh, đơn vị phụ thuộc khác, bao gồm cả việc giám sát, kiểm sốt thơng qua cá
nhân, bộ phận thực hiện hoạt động kiểm soát tại chi nhánh, đơn vị phụ thuộc khác;
+ Có quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ chế báo cáo, tiền lương, khen
thưởng, kỷ luật, luân chuyển cán bộ và cơ chế khác để đảm bảo tính độc lập, khơng
xung đột lợi ích của cá nhân, bộ phận thực hiện hoạt động kiểm soát tại chi nhánh,
đơn vị phụ thuộc đối với cá nhân, bộ phận khác của chi nhánh, đơn vị phụ thuộc;
+ Có cơ chế cho phép khách hàng tra soát, kiểm tra, đối chiếu giao dịch thực
hiện tại chi nhánh, đơn vị phụ thuộc khác với trụ sở chính của ngân hàng thương
mại.
Nội dung “Quản lý rủi ro” được đề cập trong chương IV của thông tư về
những yêu cầu, quy định, chính sách cho bộ phận quản lý rủi ro với các loại rủi ro
trọng yếu trong hoạt động của ngân hàng.

11


Mơi trường kiểm sốt

1. Thực hiện cam kết nhằm đảm bảo chính trị và

“Đánh
Dựa trên
giá nội
địnhbộnghĩa
về mức
củađủCOSO,
vốn” làtanội

thấy
dung
rõ được
được 3đềmục
cập đến
tiêu trong
mà hệchương
thống
KSNB
V của thơng
thiết lập,
tư, đây
đưa cũng
ra cáclàquy
mụcđịnh
tiêu về
chung
kiểmcho
tratồn
sức tổ
chịu
chức
đựng
và được
vốn, lập
triểnkếkhai
hoạch
cụ
thể
vốn,tạiratừng

sốt cấp
quy độ,
trình
từng
đánh
hoạt
giáđộng
mứcsau:
đủ vốn cho các ngân hàng.
Có thể
nóikết
thơng
13/2018/TT-NHNN
chứa tính
hàmhiệu
lượng
thuật
cao,hơn
Mục
tiêu
quả tư
hoạt
động: đánh giá được
quảkĩ và
hiệurấtsuất
hoạt
rất nhiều
so vớihàng.
văn Việc
bản trước

đó (thơng
44/2011/TT-NHNN)
và việc
có thêm
động
của ngân
định hướng
đượctưmục
tiêu giúp ngân hàng
sử dụng
hiệu
quy tài
định
hội nguồn
đồng quản
trị ngân
khỏi hàng,
việc điều
hànhrủihoạt
độngđạt
kinh
doanh
quả
sảntách
và các
lực của
hạn chế
ro nhằm
được
mụchằng

tiêu
ngàyhiệu
sẽ hạn
được Đồng
các xung
lợihàng
ích tồn
tại thiểu
trongđược
ngâncác
hàng
đó, phần
với
quả chế
tốt nhất.
thời,đột
ngân
giảm
chitrước
phí, cân
nhắc
nàch
đócủa
giảm
bớthàng
các đại
ngành
hàng.
đồng quản trị nay sẽ phải
lợi

ngân
với án
lợi trong
ích của
kháchngân
hàng,
nhânHội
viên.
dành nhiều cơng sức hơn trong việc giám sát Ban điều hành. Cùng với việc có thêm
Mục tiêu thơng tin: thể hiện độ tin cậy của quy trình lập và trình bày BCTC
nhiều quy định mới về quản lý dữ liệu, hệ thống quản lý rủi ro giúp hoàn thiện hơn
đảm bảo được các nguyện tắc nhất định. BCTC phải được lập đúng hạn, đáng tin
bộ khung pháp lý về kiểm soát nội bộ trong NHTM ở Việt Nam. Tuy nhiên, văn
cậy, thông tin phải nhất qn và chất lượng. Vì các thơng tin này được gửi đến Ban
bản này ra khá gần với thời gian các NHTM đang “chạy đua” đạt chuẩn Basel II,
Giám đốc, HĐQT, các cổ đông và cơ quan quản lý để đưa ra các quyết định kinh tế
nên việc tuân thủ theo các quy định trong thông tư gặp nhiều khó khăn, thách thức
quan trọng. Và các BCTC này phải được trình bày hợp lí, rõ ràng, phù hợp với các
hơn. Các NHTM cần phải rà soát lại lộ trình triển khai Basel II, để xác định những
chính sách kế tốn đã được quy định.
cơng việc ưu tiên, nhằm đáp ứng u cầu của NHNN đề ra.
Mục
tiêu
tn
thủ:hệĐó
là sựkiểm
tnsốt
thủ quy
định
nội bộ,

bản
luậtphận,
và các
Do đó,
xây
dựng
thống
nội bộ
là điều
cấpvăn
thiết
tạipháp
các bộ
tổ
quy
cơ quan
sách,vận
quyhành
trìnhliên
nghiệp
của Ngân
chức.định
Đâycủa
là một
chínhNhà
sáchnước,
được chính
thực hiện,
tục ởvụtấtriêng
cả phịng

ban,
hàng.
bộ phận trong Ngân hàng nhằm đảm bảo được các mục tiêu của kiểm soát nội bộ
đặt 1.1.3
ra. Việc thiết
và tố
vận
hành
hệ thống
kiểmkiểm
soát soát
nội bộ
Cáckếyếu
cấu
thành
hệ thống
nộicần
bộ tuân thủ các nguyên
tắc cơ bản: tính hiệu lực, tính đầy đủ và tồn diện, tính hợp lý, tính thận trọng, tính
Hiện nay các Ngân hàng đều áp dụng khung thống nhất về KSNB theo Ủy ban
kịp thời, tính hiệu quả. Kiểm soát nội bộ (KSNB) tốt giúp cho các nhà quản lý ngân
tổ chức tài trợ (COSO) để đánh giá hệ thống KSNB. Nội dụng được tiến hành với 5
hàng trong việc ngăn ngừa gian lận và sai sót bởi KSNB đảm bảo việc đạt được
yếu tố: Mơi trường kiểm sốt; Đánh giá rủi ro; Hoạt động giám sát; Các hoạt động
mục tiêu một cách hợp lý chứ không đảm bảo tuyệt đối. Trong q trình vận hành,
kiểm sốt và Thơng tin truyền thông.
các yếu tố luôn luôn thay đổi nên việc xây dựng hệ thống KSNB cần được thực hiện
Trên
KSNB
theochữa

COSO,
Ủy sai
bansót
Basel
ban
hành tốt
khung
KSNB
liên tục
để cơ
có sở
thểkhung
phát hiện
và sửa
những
kịp đã
thời.
KSNB
hỗ trợ
cho
áp
dụng
hàng,những
được thơng
xem như
hướng
choviệc
việcđánh
thiếtgiá
lậphiệu

và đánh
kiểm
tốncho
độccác
lậpngân
có được
tin là
trung
thựcdẫn
trong
quả
giá
KSNB
trong ngân
hàng,hàng.
đặc biệt
ngân
tndựng
thủ Basel
II. tồn
hợphệ
lý thống
tình hình
tài chính
của ngân
Bêncác
cạnh
đó, hàng
việc xây
hệ thống

diện cần
phù1.hợp
với yếu
đặc điểm,
quy mơ,tắc
tínhcấu
chất
của từng
Ngânkiểm
hàng soát
để thiết
Bảng
1: Các
tố và nguyên
thành
hệ thống
nộikế
bộvà
vận hành, đảm bảo nguyên tắc cân nhắc giữa chi phí và lợi ích ngân hàng đạt được.
1.1.2

Mục tiêu kiểm soát nội bộ

12


giá trị đạo đức
2. Thực hiện trách nhiệm tổng thể
3. Thiết lập cấu trúc, quyền lực và trách
nhiệm

4. Thực thi cam kết về năng lực
5. Đảm bảo trách nhiệm giải trình
Đánh giá rủi ro

6. Các mục tiêu phù hợp và cụ thể
7. Xác định và phân tích rủi ro
8. Đánh giá rủi ro gian lận
9. Nhận diện và phân tích những thay đổi
trọng

Hoạt động kiểm soát

yếu
10. Lựa chọn và phát triển các hoạt động
kiểm
soát
11. Lựa chọn và phát triển các kiểm sốt
chung
đối với cơng nghệ

Thơng tin và truyền thơng

12. Triển khai thực hiện thơng qua chính sách
13. Sử dụng thơng tin phù hợp
14. Truyền thông nội bộ
15. Truyền thông bên ngoài đơn vị

Hoạt động giám sát

16. Thực hiện đánh giá thường xuyên và định

kỳ
17. Đánh giá và truyền thông các thiếu sót

13


(Nguồn: COSO Organization 2013)

14


×