Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

Giải pháp hoàn thiện kế toán nghiệp vụ đầu tư của NHTMCP việt nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế khoá luận tốt nghiệp 013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 146 trang )


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
LỚP
: NHTMI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHÓ
: ĐHCQ13
A
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHO
: NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
A
GVH
: Th.s NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG
D
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ
GIẢI PHÁP HỒN
TỐN
ĐẦU
TƯ TẾ
CỦA NGÂN HÀNG


VÀ THIỆN
CHUẨNKẾ
MỰC
BÁONGHIỆP
CÁO TÀI VỤ
CHÍNH
QUỐC
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN
MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: MAI HÒNG ANH
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: MAI HỊNG ANH
LỚP

:NHTMI

KHĨA

: ĐHCQ13

KHOA

: NGÂN HÀNG

Hà Nội, tháng 5 năm 2014


Hà Nội, tháng 5 năm 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, do tơi trực
tiếp làm dưới sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Quỳnh Hương. Các số liệu, kết quả
trong khóa luận này là trung thực, xuất phát từ thực tế của các ngân hàng thương mại
Việt Nam.
Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2014
Sinh viên

Mai Hồng Anh



LỜI
TỰCÁM
VIẾTƠN
TẮT
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy, cơ giáo Học viện Ngân hàng đã
dạy dỗ, dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, em xin chân thành
cám ơn cô giáo Nguyễn Quỳnh Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành
khóa luận này.
Em cũng trân trọng cám ơn Ban giám đốc và các anh chị tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá
trình thực tập.
Do khả năng và thời gian có hạn, khóa luận tốt nghiệp của em khó tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên
Mai Hồng Anh
Chữ viết tắt


Nguyên văn

BCTC

Báo cáo tài chính

CP

Chính phủ

IASB

Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế

IAS

Chuẩn mực kế tốn quốc tế

IFRS

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng Thương mại


TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TSCĐ

Tài sản cố định

VAS

Chuẩn mực kế toán Việt Nam



HỆ THỐNG BẢNG BIỂU, ĐÒ THỊ
BẢNG
Bảng 1-1 So sánh các công cụ trên thị trường tiền tệ..................................................6
Bảng 1-2 So sánh các công cụ trên thị trường vốn......................................................7
Bảng 2-1 Bảng kê theo dõi giá mua chứng khoán.....................................................40
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2-1 Tỷ trọng nghiệp vụ đầu tư trong hoạt động sử dụng vốn của các
NHTM Việt Nam..............................................................................................................30

Biểu đồ 2-2 Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động đầu tư trong tổng thu nhập hoạt động
của một số ngân hàng tại Việt Nam năm 2013.................................................................31
Biểu đồ 2-3 Giá trị nghiệp vụ đầu tư phân theo danh mục đầu tư............................32
Biểu đồ 2-4 Khối lượng đầu tư phân theo hình thức chứng khốn của một số ngân
hàng năm 2013.................................................................................................................33
Biểu đồ 2-5 Khối lượng đầu tư chứng khoán phân theo chủ thể phát hành của một
số ngân hàng năm 2013....................................................................................................34
Biểu đồ 2-6 Hoạt động góp vốn, đầu tư dài hạn của một số Ngân hàng thương mại
Việt Nam năm 2013.........................................................................................................35


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................................1
Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VÀ KẾ TOÁN NGHIỆP
VỤ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............................................................. 2
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.....................................................................................................................2
1.1.1

Nghiệp vụ đầu tư của Ngân hàng thương mại................................................2

1.1.2

Phân loại hình thức đầu tư tài chính...............................................................4

1.2 KẾ TỐN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC BÁO CÁO
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ.......................................................................................................9
1.2.1


Lịch sử hình thành các chuẩn mực kế toán quốc tế và các chuẩn mực báo

cáo tài chính quốc tế liên quan đến nghiệp vụ đầu tư.....................................................9
1.2.2

Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của các chuẩn mực kế toán quốc tế và

các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế......................................................................11
1.2.3

Nội dung của các chuẩn mực kế toán quốc tế và các chuẩn mực báo cáo

tài chính quốc tế............................................................................................................16
1.2.4

Kế tốn nghiệp vụ đầu tư theo chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực

báo cáo tài chính quốc tế.............................................................................................. 25
Chương 2 THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM................................................................30
2.1 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN QUA...................................................................................30
2.1.1

Thực trạng hoạt động đầu tư của các Ngân hàng thương mại Việt Nam

trong thời gian qua........................................................................................................30
2.1.2

Hoạt động đầu tư chứng khốn với mục đích kinh doanh, đầu tư...............32


2.1.3

Hoạt động góp vốn, đầu tư dài hạn..............................................................35


2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY..........................................................36
2.2.1

Nguyên tắc hạch toán...................................................................................36
2..2.22 Thực trạng kế toán nghiệp vụ đầu tư của Ngân thương mại tại Việt Nam..38

2.3 NHẬN XÉT SỰ TƯƠNG ĐỊNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG QUY ĐỊNH
KẾ TỐN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ THEO CHUẨN MựC KẾ TOÁN
QUỐC TẾ, CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ................................51
2.3.1

Sự khác biệt trong định nghĩa và phân loại danh mục đầu tư của Ngân

hàng thương mại........................................................................................................... 52
2.3.2

Sự khác biệt trong kế toán nghiệp vụ đầu tư, mua bán chứng khoán.........56

2.3.3

Sự khác biệt trong kế tốn nghiệp vụ góp vốn, đầu tư dài hạn...................58


2.3.4

u cầu trình bày thơng tin nghiệp vụ đầu tư trên báo cáo tài chính.........61

Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CHUẲN MựC KẾ TOÁN
QUOC TẾ VÀ CHUẲN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUOC TẾ.................................. 63
3.1 MỤC ĐÍCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN KẾ TỐN NGHIỆP
VỤ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO
CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI
CHÍNH QUỐC TẾ.............................................................................................................63
3.1.1

Mục đích.......................................................................................................63

3.1.2

Định hướng..................................................................................................63

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CHUẨN Mực KẾ
TOÁN VÀ CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ.................................65
3.2.1

Hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam.....................................................66

3.2.2

Hoàn thiện thị trường tiền tệ và thị trường vốn.......................................... 75


3.2.3

Giải pháp hồn thiện từ phía các ngân hàng thương mại.............................81


3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRONG VIỆC HỒN THIỆN KẾ TỐN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA
CÁC
NGÂN
THƯƠNG
MẠI
THEO
CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ
VÀ CHUẨN
MỰCHÀNG
BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
QUỐC
TẾ..........................................................83
KẾT LUẬN.................................................................................................................... 85


1
LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào
nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới đã thúc đẩy sự tham gia sâu rộng vào thị
trường tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua hoạt động đầu tư
tài chính.
Tỷ trọng hoạt động đầu tư tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam ngày

càng cao trong hoạt động sử dụng nguồn của các ngân hàng đã cho thấy vai trò quan
trọng của hoạt động đầu tư tài chính trong q trình tạo thu nhập, giảm thiểu rủi ro, hỗ
trợ khả năng thanh khoản cho ngân hàng.
Với ý nghĩa như vậy, việc phản ánh trung thực, hợp lý các nghiệp vụ phát sinh
trong hoạt động đầu tư tài chính là yêu cầu cấp thiết đối với các ngân hàng thương
mại, không những giúp các NHTM nắm bắt chính xác hoạt động đầu tư tài chính của
mình, xác định được các rủi ro có thể ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư từ đó xây dựng
danh mục đầu tư hợp lý, hiệu quả mà còn giúp cho các ngân hàng thương mại trong
quá trình tìm kiếm các cơ hội đầu tư, hợp tác trên thị trường quốc tế.
2. Mục tiêu của đề tài
-

Hệ thống hóa lý luận về kế toán nghiệp vụ đầu tư của ngân hàng thương mại
theo chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.

-

Mơ tả và phân tích được thực trạng hoạt động đầu tư và kế toán nghiệp vụ đầu
tư của NHTM.

-

Đề xuất một số giải pháp nhằm hịa thiện kế tốn nghiệp vụ đầu tư theo chuẩn
mực kế toán quốc tế và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
-

Đối tượng nghiên cứu: Kế toán nghiệp vụ đầu tư của các ngân hàng thương mại
Việt Nam.


-

Phạm vi nghiên cứu: Nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, việc
phân tích được lấy số liệu trên báo cáo tài chính của các ngân hàng năm 2011,
2012,
2013.


2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VÀ KẾ TOÁN NGHIỆP
VỤ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1.1

Nghiệp vụ đầu tư của Ngân hàng thương mại

1.1.1.1

Khái niệm và mục đích đầu tư tài chính

Khái niệm: “Nghiệp vụ đầu tư là nghiệp vụ sinh lời của NHTM, ở nghiệp vụ này
NHTM đầu tư vào chứng khoán và góp vốn mua cổ phần của các TCTD và tổ chức
kinh tế.”1
Các NHTM dùng vốn của mình để mua các loại chứng khốn khác nhau có độ rủi
ro thấp, năng lực thị trường cao, chủ yếu do Chính phủ hoặc do các doanh nghiệp lớn
phát hành nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản khi cần và thu lợi nhuận. Ngoài ra, các
NHTM cịn góp vốn để liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng
khác để kinh doanh.

Mục đích: “Tìm kiếm lợi nhuận, tăng khả năng thanh khoản, đa dạng hóa hình
thức sử dụng vốn nhằm phân tán rủi ro”2
Tìm kiếm lợi nhuận: Ngân hàng là doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh về
tiền tệ, sinh lời là mục đích quan trọng nhất trong hoạt động của NHTM, bên cạnh
nghiệp vụ chính là tín dụng, NHTM tham gia các hoạt động đầu tư khơng những góp
phần tăng thu nhập mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh của chính NHTM.
Tăng khả năng thanh khoản: Hoạt động đầu tư chứng khoán của NHTM sẽ làm
tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng vì chứng khốn có thể dễ dàng chuyển hóa
thành tiền đáp ứng nhu cầu thanh khoản hiện thời, hoặc có thể được dùng để cầm cố để
vay vốn bổ sung cho ngân hàng.
Đa dạng hóa hình thức sử dụng vốn nhằm phân tán rủi ro: hoạt động của NHTM
luôn tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là trong nghiệp vụ tín dụng, do đó để bảo vệ mình và duy
trì hoạt động của ngân hàng, các ngân hàng thương mại ln tìm cách hạn chế và phân

1.2

Đinh Đức Thịnh, Nguyễn Hồng Yến (2012). Kế toán ngân hàng, Nhà xuất
bản
Đại
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, trang 86.


3
tán rủi ro trong việc sử dụng vốn của mình thơng qua nhiều hình thức, trong đó có
nghiệp vụ đầu tư tài chính.
1.1.1.2

Vai trị của nghiệp vụ đầu tư của các NHTM

a) Vai trị đối với chính sự tồn tại và phát triển của các NHTM

Sử dụng nguồn vốn hiệu quả là điều kiện sống còn, tiên quyết để duy trì và phát
triển một ngân hàng. Nâng cao hiệu quả đầu tư góp phần tăng cường năng lực tài chính
của ngân hàng thương mại, tạo ra tích lũy và có điều kiện mở rộng đầu tư, góp phần
tăng cường danh tiếng của ngân hàng thương mại, tạo điều kiện tốt cho ngân hàng huy
động vốn từ nền kinh tế cũng như từ các tổ chức quốc tế. Đồng thời, việc đầu tư có
hiệu quả tạo ra khả năng chống đỡ rủi ro, khắc phục được những biến động của thị
trường, tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng các loại hình dịch vụ, thực hiện tốt
chức năng trung gian tài chính của mình. Đầu tư có hiệu quả sẽ cải thiện tình hình tài
chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh, tạo thuận
lợi cho sự tồn tại lâu dài của ngân hàng bởi vì hiệu quả đầu tư cho phép ngân hàng có
những khách hàng trung thành và những khoản lợi nhuận để bổ sung vốn đầu tư, tạo
điều kiện cho ngân hàng củng cố và phát triển mối quan hệ với các khách hàng. Đầu tư
có hiệu quả cịn đem lại cho ngân hàng cơ hội hợp tác với các đối tác tiềm năng của
ngân hàng.
b) Vai trò đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội
Tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốt chức
năng trung gian tài chính trong nền kinh tế quốc dân - góp phần điều hịa vốn trong
nền kinh tế. Tăng cường hiệu quả đầu tư, tạo danh tiếng tốt cho ngân hàng, trên cơ sở
đó tạo ra khả năng tích tụ tập trung vốn cho nền kinh tế, mở rộng tài trợ cho các doanh
nghiệp, các cá nhân có nhu cầu về vốn.
Hoạt động đầu tư hiệu quả sẽ làm tăng năng lực tài chính của mỗi NHTM, từ đó
tạo điều kiện điều hịa các dòng vốn trên thị trường.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng góp phần tăng thu nhập cho ngân sách.
Hiệu quả đầu tư góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ kinh tế đầu tư. Hoạt động
đầu tư được mở rộng với các thủ tục được đơn giản hóa, thuận tiện nhưng vẫn tuân thủ


4
nguyên tắc đầu tư sẽ góp phần làm cho đầu tư đúng các đối tượng cần thiết, giảm thiểu
các rủi ro và thiệt hại khơng đáng có.

Để đạt hiệu quả đầu tư, ngoài sự nỗ lực của bản thân các NHTM, đòi hỏi nền kinh
tế phải ổn định và phải có một cơ chế phù hợp về chính sách, chế độ, sự phối hợp nhịp
nhàng có hiệu quả giữa các cấp, các ngành, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động
đầu tư của ngân hàng.
Đầu tư có mối quan hệ mật thiết với nền kinh tế - xã hội. Thiết lập một cơ chế
chính sách đầu tư đồng bộ, hiệu quả sẽ có tác động tích cực tới mọi mặt của nền kinh
tế - xã hội.
1.1.2

Phân loại hình thức đầu tư tài chính

1.1.2.1

Phân loại các hình thức đầu tư, mua bán chứng khốn

a) Theo mục đích đầu tư chứng khốn
i) Chứng khoán kinh doanh
-

Là chứng khoán nợ, chứng khoán vốn hoặc chứng khoán khác;

-

NHTM mua với chiến lược kinh doanh, mua để bán trong thời gian không quá 1
năm nhằm hưởng chênh lệch giá;

-

NHTM khơng có mục đích kiểm sốt doanh nghiệp.


ii) Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
-

Là chứng khốn nợ, chứng khốn vốn hoặc chứng khốn khác;

-

Có số lượng đầu tư vào một doanh nghiệp dưới 20% quyền biểu quyết;

-

NHTM đầu tư với mục tiêu dài hạn và có thể bán khi có lợi;

-

NHTM mua khơng có mục đích kiểm sốt doanh nghiệp;

-

NHTM khơng là cổ đơng sáng lập và không là đối tác chiến lược;

-

Các loại chứng khốn được chỉ định vào nhóm sẵn sàng để bán (NHTM khơng
phân loại vào chứng khốn kinh doanh và chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn);

-

Được tự do mua bán trên thị trường (cả trên thị trường chính thức và phi chính
thức - OTC).


iii) Chứng khốn đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
-

Là chứng khoán nợ;

-

NHTM mua hẳn với mục đích đầu tư để hưởng lãi suất;


Tín phiếu kho bạc

Kỳ phiếu

65
Giấy nợ thương Trái phiếu đơ thị

i)
- Ngân
Chứng
hàng
khoán
phảihưởng
chắc chắn
lãi trước
về khả năng giữ (ngắn
đến ngày
mại
hạn)đáo hạn của chứng khốn.

Tổ chức
hànhphân
thanhloại
tốn
bộ khốn
lãi chogiữ
người
khikhơng
phát được
hành
Chứng
khốnphát
đã được
vàotồn
chứng
đến nắm
ngày giữ
đáongay
hạn sẽ
chứng
khoán.
bán hẳn
trước thời điểm đáo hạn hoặc chuyển sang chứng khoán kinh doanh hay
ii) Chứng khoán hưởng lãi sau
chứng khoán sẵn sàng để bán.
Lãi của chứng khoán chỉ được tổ chức phát hành thanh toán khi chúng đến thời
b) Theo nội dung kinh tế của chứng khoán
gian đáo hạn.
i) Chứng
iii)

Chứng khốn
khốn nợ
hưởng lãi định kỳ

Chứng
nợ (trái
phiếu
trái khốn
phiếu định
đượckỳ
chính
phủ
bảo
Tổ
chứckhốn
phát hành
trả phiếu,
lãi chotrái
người
nắmkho
giữbạc,
chứng
(hàng
tháng,
lãnh.) q
là các
chứng
màtùy
bênthuộc
phát hành

phải đích
thực và
hiện
những
kết mang
hàng
hoặc
hàngkhốn
năm...)
vào mục
điều
kiệncam
tài chính
của tính
nhà
phát
ràng hành.
buộc đối với người nắm giữ theo những điều kiện cụ thể về thời hạn thanh toán,
d) gốc,
Theolãi
thịsuất.
trường mua bán các chứng khoán
số tiền
i) Các chứng khoán trên thị trường tiền tệ
Việc nắm giữ chứng khoán nợ bên cạnh việc thỏa mãn mục tiêu lớn nhất của ngân
Các công cụ trên thị trường tiền tệ là những cơng cụ có thời gian đáo hạn tối đa là
hàng là thu nhập mà còn hỗ trợ ngân hàng hạn chế các rủi ro về thanh khoản, rủi ro tín
một năm, có tính rủi ro, mức độ dao động giá thấp, do đó đầu tư vào các cơng cụ này
dụng.
sẽ có ít rủi ro nhất.

ii) Chứng
khốn
Các
cơng cụ
trên vốn
thị trường tiền tệ bao gồm: tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu, giấy nhận
Chứng mại,
khốn
(cổđơphiếu
thường,
nợ thương
tráivốn
phiếu
thị ngắn
hạn. cổ phiếu ưu đãi, chứng chỉ quỹ.) là chứng
hàngsựnắm
cụ sở
nàyhữu
phần
nhiều
phân tán
ro và
hỗ
thư Ngân
xác nhận
gópgiữ
vốncác
vàcơng
quyền
phần

vốnvới
gópmục
và đích
các quyền
hợprủipháp
khác
trợ
cho ngân
đối thanh
với tổkhoản
chức phát
hành.hàng khi cần thiết.
Bảng 1-1 So sánh các công cụ trên thị trường tiền tệ
Ngân hàng nắm giữ chứng khoán vốn bên cạnh việc nhận cổ tức hoặc lợi nhuận
được chia từ hoạt động đầu tư thì ngân hàng cũng có quyền hợp pháp tham gia vào các
hoạt động của tổ chức phát hành. Do đó mục tiêu nắm giữ chứng khốn vốn của ngân
hàng thương mại khơng chỉ là lợi nhuận mà cịn là khả năng kiểm sốt hoặc can thiệp
đối với tổ chức phát hành.
iii) Chứng khoán khác
Chứng khoán khác (trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu chuyển đổi) là những chứng
khốn có tính hỗn hợp của chứng khốn nợ và chứng khốn vốn, hoặc khơng đảm bảo
đầy đủ tính chất của chứng khốn nợ và chứng khốn vốn.
NHTM nắm giữ các chứng khoán chuyển đổi, tùy thuộc vào khả năng tài chính,
mục đích đầu tư mà có thể tiến hành chuyển đổi chứng khoán về chứng khoán nợ hoặc
chứng khoán vốn.
c) Theo phương thức trả lãi


Ưu
điểm

cơ bản

+ An toàn

+ Rủi ro thấp

+ Rủi ro thấp

+ Miễn thuế

+ Thanh khoản

+ Lãi tương đối

+ Lãi suất cao

+ Lợi suất thấp

+ Thị trường

cao
+ sẵn có thị

cao
+ Thế chấp tốt

trường
+ Thế chấp tốt
Nhược + Lãi suất thấp


+ Thị trường

+ Giá biến động

điểm

bán lại hạn chế

+

cơ bản

Thị

trường bán lại hạn chế

tiêu thụ hạn chế


Trái phiếu kho

Trái phiếu đơ thị

bạc

Trái phiếu cơng
ty

Chứng khốn dựa
7


trên tài sản

11) Các chứng khoán trên thị trường vốn
Ưu
điểm

cụthuế
trên thu
thị trường
thời gian
đáosuất
hạnhấp
trêndẫn
một năm, có mức biến
+ An tồn Các cơng
+ Miễn
+ Lợivốn
suấtvới
trước
+ Lợi
động giánhập
mạnh hơn và tính thuế
thanh
thấp hơn
với các cơng cụ trên thị trường
+ Thị trường
caokhoản
hơn trái
+ Ansotồn


tiềncótệ, do
vậy thanh
các cơng cụ phiếu
này có
mức phủ
độ rủi +roThị
lớntrường
hơn và
cơ bản bán lại sẵn
+ Tính
Chính
bánlợi tức thường cao hơn.
Ngân
nắmtốtgiữ
các cơng
cụ suất
này ổn
với mục lại
đích
đa hảo
dạng hóa đầu tư và sinh lời là
+ Thế chấp
đi hàng
khoản
và dễ
+ Lợi
hoàn
vay tốt chủ yếu. bán lại
định

+ Thế chấp đi vay
Bảng 1-2 So sánh các công cụtốttrên thị trường vốn
Nhược + Lợi suất

+ Thị trường

+ Thị trường bán

điểm

biến động

lại giới hạn

+ Một số chứng

+ Kỳ hạn khơng

khốn có thể có

linh hoạt

khả năng bán lại

+ Có rủi ro

cơ bản

thấp


khó

+ Giá cả ổn định


1.1.2.2

Phân loại các hình thức góp vốn, đầu tư dài hạn khác

Góp vốn, mua cổ phần là việc tổ chức tín dụng dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để
góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các doanh nghiệp, của công ty con,
công ty liên doanh, cơng ty liên kết, tổ chức tín dụng khác, cấp vốn điều lệ cho các
công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng; góp vốn vào quỹ đầu tư, góp vốn thực hiện


8
các dự án đầu tư; bao gồm cả việc ủy thác vốn cho các pháp nhân, tổ chức, doanh
nghiệp khác thực hiện đầu tư theo các hình thức nêu trên.
a) Đầu tư vào công ty con
Công ty con của tổ chức tín dụng là doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác có tư cách
pháp nhân, hạch tốn độc lập bằng vốn tự có do các tổ chức tín dụng góp vốn thành
lập hoặc mua cổ phần theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và:
-

Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết của doanh
nghiệp, tổ chức tín dụng khác đó, trừ trường hợp quyền sở hữu khơng gắn liền
với
quyền kiểm sốt doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác đó;

-


Hoặc sở hữu ít hơn 50% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết của
doanh nghiệp, TCTD khác đó, nhưng các cổ đơng, thành viên khác thỏa thuận
dành
cho tổ chức tín dụng góp vốn, mua cổ phần hơn 50% quyền biểu quyết; hoặc
TCTD



quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động theo quy chế thỏa thuận
giữa
TCTD với doanh nghiệp, TCTD khác đó; hoặc TCTD có quyền bổ nhiệm hoặc
bãi
miễn đa số thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc cấp quản lý
tương
đương của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác đó; hoặc tổ chức tín dụng có
quyền

bỏ

đa số phiếu tại các cuộc họp của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc cấp
quản lý tương đương.
b) Đầu tư vào công ty liên doanh
Công ty liên doanh của tổ chức tín dụng là doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác có
tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, được góp vốn thành lập trên cơ sở hợp đồng liên
doanh giữa tổ chức tín dụng và các bên và được đồng sở hữu, kiểm soát bởi tổ chức tín
dụng và các bên góp vốn.
c) Đầu tư vào cơng ty liên kết



9
vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết (ảnh hưởng đáng kể) của các doanh
nghiệp, các tổ chức tín dụng khác đó; khơng phải là cơng ty con hoặc cơng ty liên
doanh của tổ chức tín dụng.
d) Đầu tư dài hạn khác
Bao gồm chứng khoán vốn, các khoản góp vốn đầu tư dài hạn khác (ngồi các
khoản góp vốn, đầu tư vào cơng ty liên doanh, liên kết và cơng ty con);
- Tổ chức tín dụng đầu tư với mục đích hưởng lợi trong những trường hợp sau: Tổ
chức tín dụng là cổ đơng sáng lập; hoặc tổ chức tín dụng là đối tác chiến lược;
hoặc



khả năng chi phối nhất định vào quá trình lập, quyết định các chính sách tài chính

hoạt động của doanh nghiệp thơng qua văn bản thỏa thuận cử nhân sự tham gia
Hội
đồng quản trị/Ban điều hành;
- Thời hạn nắm giữ, thu hồi hoặc thanh tốn trên 1 năm.
1.2 KẾ TỐN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
THEO CHUẨN MỰC

KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI

CHÍNH QUỐC TẾ
1.2.1

Lịch sử hình thành các chuẩn mực kế tốn quốc tế và các chuẩn mực

báo

cáo tài chính quốc tế liên quan đến nghiệp vụ đầu tư
Giữa những năm 1973 và 2000, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB International Accounting Standards Board) đã lần lượt ban hành các nguyên tắc kế
tốn phục vụ cho việc nâng cao tính minh bạch thơng tin tài chính của các tổ chức kinh
tế. Trong thời kỳ này các nguyên tắc kế toán được biểu hiện là các Chuẩn mực kế toán
quốc tế (IAS - International Accounting Standards). Từ năm 2001, Hội đồng chuẩn
mực kế tốn quốc tế mơ tả các ngun tắc kế toán với tên gọi mới là Chuẩn mực báo
cáo tài chính quốc tế (IFRS - International Financial Report Standards), mặc dù vậy
các Chuẩn mực kế toán quốc tế vẫn tiếp tục được thừa nhận.
Các chuẩn mực kế toán quốc tế và các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế được
chấp nhận như chuẩn mực lập BCTC cho các công ty tìm kiếm sự thừa nhận trên thị


10
hướng dẫn hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà còn là cơ sở lý luận cho các
quốc gia xây dựng chế độ hạch tốn của riêng mình.
Paul Volcker, cựu chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ cho rằng: iiTrong thế giới tồn
cầu hóa nhanh chóng, cùng giao dịch kinh tế phải được hạch tốn cùng tính chất dù ở
các vùng quốc gia lãnh thổ khác nhau, các cơng ty và các nhà đầu tư sẽ có lợi khi các
BCTC, chuẩn mực kế toán và thủ tục kiểm toán đồng nhất từ quốc gia này sang quốc
gia khác,,1.
Chi phí tiếp cận thị trường vốn có thể được giảm đi, khả năng so sánh của các
thông tin tài chính và chất lượng thơng tin cung cấp cho các nhà đầu tư tăng lên, giảm
thiểu rủi ro đầu tư, tăng hiệu quả thị trường...Những địi hỏi của q trình tồn cầu
hóa, ưu thế về lợi ích mang lại của việc sử dụng IAS/IFRS, cùng với nỗ lực của IASB
đã thúc đẩy mạnh mẽ q trình hịa hợp và hội nhập với các Chuẩn mực kế toán quốc
và các Chuẩn mực BCTC quốc tế của nhiều quốc gia trên thế giới.
Nhằm mục tiêu thiết lập các nguyên tắc cho việc hạch tốn, trình bày và cơng bố
thơng tin liên quan đến nghiệp vụ đầu tư của tổ chức kinh tế IASB đã ban hành năm
chuẩn mực bao gồm:
Chuẩn mực kế tốn quốc tế 39 - IAS 39 “Cơng cụ tài chính: Ghi nhận và đo

lường”
Chuẩn mực kế tốn quốc tế 27 - IAS 27 “Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài
chính riêng lẻ”
Chuẩn mực kế tốn quốc tế 28 - IAS 28 “Đầu tư vào công ty liên kết”
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế 11 - IFRS 11 “Thỏa thuận liên doanh”
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế 10 - IFRS 10 “Báo cáo tài chính hợp nhất”
IAS 28 “Các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết” được hình thành từ tháng 7/1986
qua bản dự thảo E28 “Kế toán các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết”, sau đó 3 năm,
vào tháng 4/1989 IASB ban hành lần đầu chuẩn mực kế toán IAS 28, ngày bắt đầu
1

Paul Adolph Volcker, Jr. nhà kinh tế học người Mỹ, cựu chủ tịch Cục dự trữ liên

bang Mỹ (1979-1987); cựu chủ tịch Hội đồng cố vấn khôi phục kinh tế dưới thời tổng
thống Barack Obama (2009-2011).


11
hiệu lực là ngày 01/01/1990. Sau hơn 20 năm ra đời, IAS 28 đã qua nhiều lần sửa đổi,
bổ sung qua các bản điều chỉnh để phù hợp hơn đối với các vấn đề liên quan tới kế
toán hoạt động đầu tư vào công ty liên kết.
IAS 27 “Báo cáo tài chính hợp nhất và Báo cáo tài chính riêng lẻ” có lịch sử hình
thành cách đây 27 năm khi IASB đưa ra bản dự thảo E30 “Báo cáo tài chính hợp nhất
và kế tốn các khoản đầu tư vào công ty con” để thảo luận bổ sung và điều chỉnh. Đến
tháng 4/1989 chuẩn mực IAS 27 chính thức được ban hành và có hiệu lực từ ngày
01/01/1990. Kể từ đó đến nay, IAS 27 tiếp tục được sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cho
phù hợp với các vấn đề mới phát sinh liên quan tới báo cáo tài chính riêng lẻ và báo
cáo tài chính hợp nhất thơng qua các phiên bản điều chỉnh.
Đối với chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 “Các cơng cụ tài chính: Ghi nhận và đo
lường” bắt đầu hình thành từ tháng 9 năm 1991 qua bản dự thảo E40 “Các công cụ tài

chính” của IASB. Đến tháng 6/1998, IASB đã ban hành dự thảo E62 “Các cơng cụ tài
chính: Ghi nhận và đo lường” chính thức thảo luận về ghi nhận và đo lường các cơng
cụ tài chính trong kế tốn. Đến ngày 01/01/2001, IAS 39 chính thức có hiệu lực. Từ
năm 2001 đến nay, IAS 39 liên tục được điều chỉnh, bổ sung qua các bản điều chỉnh
để phù hợp hơn với yêu cầu thực tế về ghi nhận và đo lường cơng cụ tài chính.
IASB bắt đầu khởi động dự án kế tốn nghiệp vụ đầu tư vào cơng ty liên doanh từ
tháng 11/2004. Bản dự thảo ED9 “Thỏa thuận liên doanh” ra đời sau đó 3 năm và tới
ngày 12/05/2011 chuẩn mực IFRS 11 “Thỏa thuận liên doanh” chính thức được ban
hành và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013.
Tháng 4/2008, IASB đã thêm dự án về hợp nhất kế tốn vào chương trình nghị sự
của mình. Sau nhiều lần đưa ra các bản dự thảo để lấy ý kiến, đến ngày 12/05/2011
IFRS 10 “Báo cáo tài chính hợp nhất” chính thức được ban hành và bắt đầu có hiệu
lực kể từ ngày 01/01/2013.
1.2.2

Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của các chuẩn mực kế toán quốc tế



các

chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
1.2.2.1

Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của chuẩn mực kế toán quốc tế 39

“Cơng
tài chính: Ghi nhận và đo lường”

cụ



12
Mục tiêu của IAS 39 “Cơng cụ tài chính: Ghi nhận và đo lường” là nhằm thiết lập
nguyên tắc cho việc ghi nhận và đo lường các tài sản tài chính, cơng nợ tài chính và
các hợp đồng mua bán các cơng cụ phi tài chính.
b) Phạm vi điều chỉnh
IAS 39 được áp dụng cho tất cả các công cụ tài chính ngoại trừ:
i) Các lợi ích từ cơng ty con, công ty liên doanh liên kết mà đã được xử lý kế tốn
theo IAS 27 “Báo cáo tài chính hợp nhất và Báo cáo tài chính riêng lẻ”, IAS 28
“Các
khoản đầu tư vào công ty liên kết” hoặc IAS 31 “Lợi ích từ góp vốn liên doanh”.
Tuy
nhiên, trong một số trường hợp, IAS 27, IAS 28, IAS 31 cho phép tổ chức kinh tế
được xử lý kế toán lợi ích trong công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết
theo
IAS 39, trong trường hợp này thì các yêu cầu về trình bày trong IAS 27, IAS 28,
IAS
31 được bổ sung vào IAS 32 “Cơng cụ tài chính: Trình bày”. Các tổ chức cũng sẽ
áp
dụng IAS 32 “Cơng cụ tài chính: Trình bày” cho tất cả các cơng cụ phái sinh từ
lợi

ích

trong các cơng ty con, cơng ty liên doanh, công ty liên kết.
ii) Các quyền và nghĩa trong hợp đồng thuê tài sản áp dụng IAS 17 “Thuê tài sản”.
Ngoại trừ:
-


Khoản phải thu từ cho thuê tài sản được ghi nhận bởi bên cho thuê phải tuân thủ
theo quy định về dừng ghi nhận và giảm giá theo chuẩn mực này.

-

Khoản phải trả từ đi thuê tài chính được ghi nhận bởi bên đi thuê phải tuân thủ
quy định về dừng ghi nhận theo chuẩn mực này.

-

Các công cụ phái sinh gắn kèm hợp đồng thuê tài sản phải tuân thủ quy định về
công cụ phái sinh gắn kèm theo chuẩn mực này.

iii) Quyền và nghĩa vụ của nhân viên áp dụng theo chuẩn mực IAS 19 “Các lợi ích
của nhân viên”.


13
v) Quyền và nghĩa vụ phát sinh trong hợp đồng bảo hiểm đã được định nghĩa trong
IFRS 4 “Hợp đồng bảo hiểm”, hoặc trong hợp đồng thuộc phạm vi của IFRS 4 vì

có các đặc trưng về sự tham gia tùy ý. Tuy nhiên, IAS 39 được áp dụng cho công
cụ
phái sinh gắn kèm một hợp đồng bảo hiểm thuộc phạm vi điều chỉnh của IFRS 4
nếu
công cụ phái sinh đó khơng là một hợp đồng bảo hiểm. Hơn nữa, nếu nhà phát
hành
hợp đồng bảo đảm tài chính khẳng định chắc chắn rằng nó là hợp đồng bảo hiểm



áp

dụng kế tốn cho hợp đồng bảo hiểm thì nhà phát hành có thể lựa chọn áp dụng
IAS
39 “Cơng cụ tài chính: Ghi nhận và đo lường” hoặc IFRS 4 “Hợp đồng bảo
hiểm”.
vi) Bất kỳ hợp đồng kỳ hạn giữa người mua và người bán cổ phiếu dẫn tới việc hợp
nhất kinh doanh trong tương lai tại ngày mua lại. Thời hạn của hợp đồng kỳ hạn
không
vượt quá khoảng thời gian hợp lý cần thiết để đạt được bất kỳ sự phê duyệt theo
u
cầu và hồn tất giao dịch.
vii) Các cơng cụ tài chính, hợp đồng, nghĩa vụ trong giao dịch thanh toán bằng cổ
phiếu áp dụng theo IFRS 2 “Thanh toán bằng cổ phiếu”, ngoại trừ các hợp đồng
thuộc
phạm vi của chuẩn mực này sẽ áp dụng IAS 39 “Công cụ tài chính: Ghi nhận và
đo
lường”.
viii)

Hồn nhập chi phí cần thiết cho việc thanh toán khoản nợ phải trả được

ghi nhận như là một khoản dự phòng theo IAS 37.
1.2.2.2
“Báo

Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của chuẩn mực kế toán quốc tế 27
cáo



14
ii) Chuẩn mực này không phải là phương thức kế toán cho việc hợp nhất kinh
doanh và các ảnh hưởng của việc hợp nhất bao gồm cả lợi thế thương mại phát
sinh
trong việc hợp nhất kinh doanh.
iii) Tổ chức kinh tế có thể lựa chọn áp dụng Chuẩn mực này cho kế tốn các khoản
đầu tư vào cơng ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết hoặc thực hiện theo
yêu
cầu của cơ quan quản lý, trình bày các báo cáo tài chính riêng lẻ.
1.2.2.3

Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của IAS 28 “Đầu tư vào công ty liên

kết”
a) Mục tiêu
Mục tiêu của IAS 28 “Đầu tư vào công ty liên kết” là đặt ra các nguyên tắc trong
việc hạch toán kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết và các yêu cầu cần thiết
cho việc áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu cho kế tốn các khoản đầu tư vào cơng
ty liên kết của tổ chức kinh tế.
b) Phạm vi điều chỉnh
Chuẩn mực này được áp dụng cho nghiệp vụ kế toán các khoản đầu tư vào công ty
liên kết. Tuy nhiên, không áp dụng chuẩn mực này cho các khoản đầu tư vào công ty
liên kết được nắm giữ bởi:
i) Các tổ chức đầu tư mạo hiểm hoặc
ii) Các quỹ tương hỗ, các đơn vị ủy thác đầu tư và các tổ chức tương tự bao gồm
cả các quỹ bảo hiểm đầu tư.
Mà giá trị ghi nhận ban đầu là giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ hoặc được phân loại
vào nhóm sẵn sàng để bán và được kế tốn theo IAS 39 “Cơng cụ tài chính: Ghi nhận
và đo lường”. Các hoạt động đầu tư được đo lường bằng giá trị hợp lý theo IAS 39, sự
thay đổi trong giá trị hợp lý được ghi nhận thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh cùng thời kỳ.
1.2.2.4

Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của IFRS11 “Thỏa thuận liên doanh”

a) Mục tiêu
IFRS 11 “Thỏa thuận liên doanh” ra đời với mục tiêu thiết lập các nguyên tắc xây
dựng báo cáo tài chính của cơng ty có các lợi ích từ các thỏa thuận liên doanh.


×