Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh hòa bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.42 KB, 24 trang )

1


1
Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường nước
sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hòa Bình
và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường


Ngô Thị Kịm Lan

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS chuyên ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60
Người hướng dẫn: TS Lê Thu Hà
Năm bảo vệ: 2012


Abstract: Tìm hiểu chất lượng nước sông Đà khu vực chảy qua địa phận Hòa Bình dựa
vào các thông số thủy lý, hóa học. Sơ bộ điều tra thành phần loài Đ ộng vật nổi, Thực
vật nổi. Đánh giá chất lượng nước tại các điểm nghiên cứu bằng các thông số thủy lý
hóa và các chỉ số sinh học. Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Đà.

Keywords: Sinh thái học; Môi trường nước; Bảo vệ môi trường; Sông Đà


Content
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước là một phần tất yếu của cuộc sống. Chúng ta không thể sống nếu không
có nước vì nó cung cấp cho mọi nhu cầu sinh hoạt của con người. Con người sử dụng nước
hằng ngày để phục vụ cho những hoạt động sống của mình. Với sự phát triển kinh tế như hiện
nay, nước không chỉ là sự sống còn của riêng một quốc gia mà còn là vấn đề của tất cả các tập


thể cá nhân, mọi vùng, mọi khu vực ở khắp nơi trên trái đất. Song song với sự phát triển về
kinh tế thì con người càng ngày thải ra nhiều chất thải vào môi trường làm cho chúng bị suy
thoái và gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng mà trong đó
chất lượng nước là mối quan tâm hàng đầu. Có quản lý tốt, kiểm soát được nguồn nước sử
dụng đầu vào thì ta mới có thể làm giảm bớt và khắc phục tình trạng nước bị ô nhiễm.
Sông Đà, còn gọi là sông Bờ là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng. Sông bắt nguồn từ tỉnh
Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng Tây bắc - Đông nam để rồi nhập với sông Hồng ở
2


2
Phú Thọ. Sông Đà dài 910 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lưu vực là 52.900 km. Đoạn
ở Việt Nam dài 527 km (có tài liệu ghi 543 km), với 2,2 triệu người sinh sống. Điểm cuối là
ngã ba Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Sông có lưu lượng nước lớn, cung cấp 31%
lượng nước cho sông Hồng và là một nguồn tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp
điện Việt Nam. Sông Đà là lưu vực có tiềm năng tài nguyên to lớn với nhiều loại khoáng sản
quý hiếm, các hệ sinh thái đặc trưng bao gồm các nguồn sinh vật với mức đa dạng sinh học
cao.
Sông Đà có một vai trò rất lớn trong đời sống của người dân Tây Bắc. Dòng sông mang
đến cho người dân ở đây cuộc sống ấm no đầy đủ hơn. Bên cạnh sự phát triển của nền kinh tế
thì việc bảo vệ nguồn nước của dòng sông cũng như sự đa dạng sinh học trên dòng sông cũng
là vấn đề rất cần được quan tâm. Chính vì những điều đó mà đề tài “Phân tích, đánh giá hiện
trạng môi trường nước sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hòa Bình và đề xuất một số
giải pháp bảo vệ môi trường" là một sự cần thiết cho việc quản lý chất lượng nước của lòng
hồ sông Đà.

2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm thu mẫu: thu mẫu tại 18 điểm tại các bãi ương dưỡng trên lòng hồ sông Đà thuộc địa
phận tỉnh Hòa Bình. Các điểm thu mẫu có tọa độ như sau ( bảng 1):
Bảng 1: Tọa độ các điểm thu mẫu

Điểm thu mẫu
Tọa độ
N
E
HB1
20
0
47’10.7’’
105
0
16’54.4’’
HB2-3
20
0
51’18.2’’
105
0
14’05.5’’
HB3
20
0
50’38.7’’
105
0
15’09.3’’
HB4
20
0
49’40.6’’
105

0
15’51.9’’
HB5
20
0
46’17.1’’
105
0
13’47.2’’
HB6
20
0
48’26.7’’
105
0
13’20.6’’
HB7
20
0
45’40.6’’
105
0
11’56’’
HB8
20
0
46’38.7’’
105
0
11’30.5’’

HB9
20
0
42’51.0’’
105
0
11’55.6’’
3


3
HB10
20
0
46’21.2’’
105
0
05’16.6’’
HB11
20
0
44’08.6’’
105
0
11’40.6’’
HB12
20
0
45


15.5
’’
105
0
03’53.8
’’
HB13
20
0
46’40.7’’
105
0
04’18.2’’
HB14
20
0
48’19.5’’
105
0
07’15.1’’
HB16
20
0
49’25.7’’
105
0
03’16.7’’
HB17
20
0

50’43.7’’
105
0
02’46.1’’
HB18
20
0
52’28.3’’
105
0
00’53.4’’
HB19
20
0
55’25.8’’
104
0
58’30.5’’

Đối tượng nghiên cứu là các chỉ tiêu: COD, độ pH, độ dẫn, P tổng, N tổng, độ muối, độ đục,
nồng độ DO, NH
4
+
, NO
-
3
, PO
4
3-
, Động vật nổi, Thực vật nổi.

Một số các thông số lý hóa học như: pH, độ đục, nhiệt độ, độ dẫn, độ muối, và hàm lượng
oxi hòa tan được xác định ngay trên hiện trường thu mẫu bằng máy TOA của Nhật. Các chỉ
tiêu hóa học còn lại như COD, NH
4
, PO
4
, P tổng số được phân tích tại phòng thí nghiệm Sinh
thái học và sinh học môi trường – khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên –
ĐHQGHN theo các phương pháp đã được quy định trong “ Các tiêu chuẩn nhà nước Việt
Nam về môi trường” ( bộ khoa học Công nghệ và Môi trường, 2009).
Mẫu Động vật nổi và thực vật nổi được gửi phân tích tại phòng Sinh thái môi trường nước
của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lí
Hòa Bình là một tỉnh miền núi, lãnh thổ chuyển tiếp từ vùng đồng bằng Sông Hồng lên
vùng Tây Bắc. Là cửa ngõ của vùng Tây Bắc cách Hà Nội khoảng 73km. Tỉnh có 11 huyện,
thành phố: Đà Bắc, Mai Châu, Tân Lạc, Lạc Sơn, Kim Bôi, Lương Sơn, Lạc Thuỷ, Yên Thuỷ,
Kỳ Sơn, Cao Phong và Thành phố Hoà Bình với 210 xã, phường, thị trấn.
4


4
Tọa độ địa lí từ 20
0
39’ đến 21
0
08’ vĩ độ Bắc, 104
0

48’ đến 104
0
51’ kinh độ Đông. Diện tích
tự nhiên của toàn tỉnh là 4,596 km
2
chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên của Việt Nam, có các
vị trí tiếp giáp với các tỉnh thành như sau:
 Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ
 Phía Đông giáp Hà Nội
 Phía Tây giáp Sơn La
 Phía Nam, Đông Nam giáp Hà Nam và Ninh Bình
 Phía Nam, Tây Nam giáp Thanh Hóa
- Đặc điểm địa hình
Địa hình tỉnh Hòa Bình chủ yếu là dạng núi cao, chia cắt phức tạp, không có các cánh đồng
rộng, độ dốc lớn theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Quá trình vận động kiến tạo của địa chất
qua nhiều thế kỉ đã tạo nên các vùng địa hình, địa mạo khác nhau trên địa bàn tỉnh.
3.2 Hiện trạng môi trường nước vùng nghiên cứu
3.2.1 Kết quả nghiên cứu thủy lí hóa:
Các kết quả phân tích chỉ tiêu thủy lí hóa tại các điểm nghiên cứu được thể hiện trong
bảng số 2:
5


5

Bảng 2. Bảng chỉ tiêu thủy lý hóa các điểm nghiên cứu tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình ( năm 2011 )
Thông số
Đơn vị
đo
Địa điểm

HB
1
HB
2

HB
2-3

HB
3

HB
4

HB
5

HB
7

HB
8

HB
9

HB
9-10

pH


7,39
8,22
8,38
7,82
8,16
8,24
8,67
8,06
8,09
8,34
Nhiệt độ
t
0
C
29,2
29,9
30,3
30,4
30,1
30,0
29,6
30,0
29,6
21,4
Độ dẫn
mS/m
16,9
15,4
16,4

17,5
18,3
17,1
17,5
17,1
20,4
20,3
Độ muối
%
0,008
0,007
0,008
0,009
0,009
0,009
0,009
0,009
0,010
0,010
Độ đục
mg/l
58
58
50
51
62
76
70
68
65

68
DO
mg/l
4,90
5,82
5,25
4,95
5,47
5,46
0,41
5,19
6,18
1,68
COD
mg/l
84,8
81,6
83,2
78,4
86,4
81,6
83,2
83,2
80
84,8
NH
4
+
mg/l
1

0,8
1
0,8
0,7
0,7
0,7
0,7
0,7
0,7
NO
3
-
mg/l
2
1,5
1,5
2
-
3
5
-
3
-
PO
4
3-

mg/l
1,5
1,2

2
1,7
1
1,7
1,7
1,2
1,5
1,0
Ghi chú:( –) không xác định


Bảng 2 (tiếp). Bảng chỉ tiêu thủy lý hóa các điểm nghiên cứu tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình

Thông số
Đơn vị
Địa điểm
6


6
đo
HB
10
HB
11

HB
12

HB

13

HB
14
HB
16

HB
17

HB
18

HB
19
QCVN
08:2008
pH

8,17
7,97
8,07
8,08
8,19
7,82
7,56
7,85
7,07
5,5 - 9
Nhiệt độ

t
0
C
28,9
29,0
29,1
26,1
27,5
28,8
28,8
29,0
28,3

Độ dẫn
mS/m
17,4
17,6
18,4
18,8
20,9
17,5
17,8
17,9
18,3

Độ muối
%
0,009
0,009
0,009

0,009
0,010
0,009
0,009
0,009
0,009

Độ đục
mg/l
21
37
34
38
45
47
48
78
72
100
DO
mg/l
4,57
4,54
4,63
5,73
5,14
3,42
4,23
4,70
4,11

2
COD
mg/l
84,8
83,2
83,2
73,6
78,4
81,6
80
86,4
78,4
50
NH
4
+
mg/l
0,7
0,7
0,7
0,7
0,8
0,7
0,7
0,7
0,5
1
NO
3
-

mg/l
2,5
3
3
2,5
3
2,5
2,5
2,3
2,0
15
PO
4
3-

mg/l
0,5
1,0
0,7
0,5
0,5
0,6
0,7
0,6
0,5
0,5
7


7

Từ kết quả phân tích các thông số thủy lí hóa học ở trên ta có thể có những nhận xét sau
về chất lượng môi trường nước tại các điểm nghiên cứu trên sông Đà đoạn chảy qua tỉnh Hòa
Bình:
 Các thông số pH, nhiệt độ đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN08: 2008.
Các thông số COD, DO, PO
3-
4
đều vượt giới hạn cho phép. Hàm lượng NO
3
-
và lượng NH
+
4
đều
nằm trong khoảng giới hạn cho phép.
- Các thủy vực đều có biểu hiện ô nhiễm nhẹ, đặc biệt chỉ có điểm HB7 là có dấu hiệu
ô nhiễm nặng. Dạng ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ.
 Đánh giá qua hệ thống Lee và Wang
Chất lượng nước tại các điểm nghiên cứu so sánh với hệ thống Lee và Wang ta thấy rằng:
Với thông số DO, thì hầu hết các điểm nghiên cứu đều không ô nhiễm, chỉ có điểm HB7
cho kết quả ô nhiễm nặng (DO = 0.41) và điểm HB9 – 10 cho kết quả ô nhiễm trung bình (DO =
1.68). Kết quả thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Kết quả đánh giá theo hệ thống Lee và Wang
Mức ô nhiễm
DO
NH
4
+
Địa điểm
Không ô nhiễm

>3
<0,5

Ô nhiễm nhẹ
>2
0,5 – 1
HB
1
, HB
2
, HB
2-3
, HB
3
, HB
4,
HB
5,
HB
8
,
HB
9,
HB
10
, HB
9-10
, HB
11
, HB

12
, HB
13
,
HB
14
, HB
16
, HB
17
, HB
18,
HB19
Ô nhiễm trung bình
>1
1,5 - 3

Ô nhiễm nặng
<0.5
>3
HB
7
Từ bảng trên có thể kết luận là hầu hết các điểm nghiên cứu bị ô nhiễm với mức độ nhẹ vẫn
trong khoảng cho phép, ngoại trừ điểm HB
7
bị ô nhiễm với mức độ nặng.
3.3 Thành phần loài sinh vật nổi
3.3.1 Thành phần loài Thực vật nổi
Kết quả phân tích thành phần loài thực vật nổi được thể hiện qua bảng số 4:
Bảng 4. Danh mục thành phần loài thực vật nổi tại các điểm nghiên cứu

8


8
STT
TÊN THƯ
̣
C VÂ
̣
T NÔ
̉
I
ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
HB
1
HB
4
HB
9
HB
13
HB
18

TẢO SILIC: BACILLARIOPHYTA








́
p Centricophyceae







̣
Discales






Họ: Melosiraceae





1
Melosira varians
+





2
M. granulata



+

3
M. elosira granulata var. angutissima
+




4
M. islandica

+



5
M. elosira distans
+





6
Cyclotella stelligera

+




Lớp Pennatophyceae






Họ Achnanthaceae





7
Coconeis placentula


+


8
Achnanthes coarctata

+





Họ: Fragilariaceae





9
Synedra acus


+


10
S. ulna


+


11
S. ulna var. biceps
+





12
Tragillaria contruens

+




Họ : Tabelariaceae





13
Diatoma elongatum
+





Họ: Naviculaceae






14
Navicula placentula



+

15
N. Naviculiformis

+



16
N. placentula fo. lanceolata



+

17
N. placentula f. rostrata


+


18

N. gracillis
+




19
N. gastrum



+

20
N. hynchocephala


+


21
Pinularia gibba

+



22
P. nobilis





+
9


9
23
Amphora ovalis
+




24
A. hendeyi n. sp


+


25
A. coarctata




+
26

Cymbella turgida
+




27
C. naviculiformis



+

28
C. pavar

+



29
C. ventricosa




+
30
C. sistula





+
31
C. lanceolata


+


32
C. tumida





33
Gomphonema sphaerophorum

+



34
Gomphonema olivaceum






35
Nedium affine




+
36
Nedium affine var. amphirhynchus

+



37
Gyrosigma attenuatum



+

38
G. kutzingii

+





Họ: Nitzschiaceae





39
Nitzschia recta

+



40
N. filiformis



+

41
N. itzschia philippinarum
+




42
N. nianensis





+
43
N. acicularis
+





Họ : Surirellaceae





44
Surirella robusta

+


+
45
S. robusta var. splendida
+



+


TẢO LC CHLOROPHYTA







̣
Chlorococcales






Họ Hydrodictyaceae





46
P. simplex var.echinulatum
+





47
P. simplex var. simplex

+

+

48
Tetraedron gracille


+



Họ: Oocystaceae





49
Chlorella vugaris



+


10


10
50
Coelastrum reticulatum
+





Họ Scenedesmaceae





51
Crucigenia fenestrata

+



52
C. tetrapedia
+





53
C. crucifera


+


54
Scenedesmus quadricauda



+

55
S. quadricauda var. spinosus




+
56
S. acuminatus var.biceriatus





+
57
S. bicaudatus

+



58
S. obiquus



+

59
Actinastrum hantzschii


+




̣
: Zygnematales







Họ Zygnemataceae





60
Spirogyra viridis
+

+


61
S. prolifica



+


Họ: Mesotaeniaceae





62

Gonatozygon aculeatum

+




Họ: Desmidisceae





63
Closterium trigosum



+

64
C. cornuta


+


65
C. porectum


+



66
C. erhenbergii



+

67
Cosmarium sportella





68
C. phaseolus var.omphalum
+




69
C. subrotumidum var. gregorii


+





̣
: Ulotrichales






Họ: Ulotricaceae





70
Ulothrix zonata


+
+



̣
: Vovocales







Họ: Vovocaceae





71
Volvox aureus


+
+

72
Pandorina morum

+

+

73
Eudorina elegans
+





11


11

TẢO LAM CYANOPHYTA







̣
: Chroococcales






Họ: Chroococcaceae





74

Merismopiedia glauca
+




75
M. tenuisima

+



76
M. aeruginosa



+

77
M. pulverea




+

Họ: Oscillatoriaceae






78
Oscillatoria limosa



+

79
O. raciborskii

+



80
O. princeps




+

Họ: Scytonemataceae






81
Plectonema tomasiniana
+





TẢO MẮT : EUGLENOPHYTA







̣
: Euglenales






Họ: Euglenaceae






82
Euglena caudata
+




83
E. acus

+



84
E. hemichromata



+

85
E. gaumei
+





86
E. gracillis

+



87
E. proxima


+


88
Phacus torta


+


89
Ph. acuminatus


+


90
Ph. hamelii

+


+

91
Ph. alata
+




92
Trachelomonas granulata



+


TẢO VNG ÁNH CHRYSOPHYTA







́
p Chrysophyceae







Bộ Chrysomonadales






Họ Ochromonadaceae





93
Dinobryon divergens


+



Tổng
21
17

19
21
20
12


12
Kết quả phân loại thực vật nổi đã xác định được 93 loài tảo có mặt trong các mẫu nguyên
cứu thuộc các ngành Tảo Silic (Bacillariophyta), tảo Lục (Chlorophyta),tảo Lam (Cyanophyta),
tảo Mắt (Euglenophyta), tảo Vàng Ánh (Pyrrophyta) . Trong kết quả thu được có 3 loại tảo chỉ
thị độ bẩn đó là Synedra acus, Synedra ulna var. biceps, và Oscilllatoria limosa . Đồng thời
cũng phát hiện 1 loại tảo độc đó là Mycrosystis aeruginosa. Điều đó chứng tỏ khu vực nước
vùng đang nghiên cứu đang bị ô nhiễm ở mức độ nhẹ.
Như vậy ta thấy ngành tảo silic có số lượng thành phần loài đông nhất chiếm tới 45 loài với
tỉ lệ 48,4%, tiếp theo đó là tảo Lục với 28 loài có tỉ lệ 30,1%; tảo Mắt 11 loài có tỉ lệ 11,83%;
tảo Lam chiếm tỉ lệ 8,6% với 8 loài, tảo Vàng ánh có 1 loài chiếm 1,07%. Không thấy xuất hiện
nhóm tảo Giáp trong thành phần TVN Trong kết quả nghiên cứu thấy có xuất hiện nhóm tảo
Mắt với sự có mặt ở hầu hết tất cả các điểm thu mẫu, điều này chứng tỏ các điểm trong thủy vực
bị nhiễm bẩn hữu cơ. Nguyên nhân của việc nhiễm bẩn này là do các điểm thu mẫu là nơi ương
dưỡng cá của người dân, có thể thức ăn thừa và phân cá được thải ra ngoài môi trường gây ra ô
nhiễm hữu cơ cho thủy vực. Mật độ thực vật nổi của các điểm thu mẫu được thể hiện qua bảng
số 5 dưới đây
Bảng 5. Mật độ số lƣợng thực vật nổi

STT
TÊN
TRẠM
Mật độ TVN (Tb/l)
Tổng số
T. Silic

T. Lục
T. Lam
T. Mắt
T. Giáp
1
HB1
19305,5
3472,2
2777,8
12361,1
416,7
277,8
2
HB4
16527,8
2361,1
4166,7
9583,3
138,9
277,8
3
HB9
15694,4
3611,1
2777,8
8611,1
416,7
277,8
4
HB13

16805,6
2500,00
4166,7
9444,4
416,7
277,8
5
HB18
15694,4
2916,7
3472,2
8888,9
277,8
138,9
6
TB
16805,5
2972,2
3472,2
9777,6
333,6
250,2
Mật độ thực vật nổi tại các điểm nghiên cứu là tương đối lớn, trong đó cao nhất là tại điểm
HB1 (19305,6 TB/l), thấp nhất là tại điểm HB18 và HB 9 ( 15694,4 TB/l). Tại các điểm nghiên
cứu, mật độ tảo lam và tảo lục tương đối cao trong khi đó tảo silic ở mức độ không cao có thể
thấy các khu vực này bị ảnh hưởng của ô nhiễm hữu cơ nhiều hơn. Đặc biệt tảo mắt là nhóm tảo
13


13

chỉ thị cho độ bẩn thấy xuất hiện ở hầu hết nhưng với mức độ nhẹ. Điều này chứng tỏ tại các
điểm nghiên cứu đều bị ô nhiễm nhẹ.
3.3.2 Thành phần loài Động vật nổi
Kết quả phân tích thành phần loài thực vật nổi được thể hiện qua bảng số 6 dưới đây.



Bảng 6. Danh sách động vật nổi các địa điểm nghiên cứu
STT
ĐNG VT NI
ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
HB1
HB4
HB9
HB13
HB18

NGNH ĐNG VẬT CHÂN KHP
ARTHROPODA





Lớp giáp xác – Crustacea







PHÂN LP GIÁP XÁC CHÂN
CHÈO - COPEPODA






Bộ Calanoida






Họ Diaptomidae





1
Mongolodiaptomus birulai
+




2

Phyllodiaptomus tunguidus

+

+

3
Neodiaptomus handeli


+

+
4
Hediodiaptomus falxus
+




5
Sinodiaptomus sarsi

+



6
Neodiaptomus schmackeri



+



Họ Centropagidea





7
Sinocalanus leavidactulus



+

8
Sinocalanus mystrophorus

+




Họ Pseudodiaptomidae






9
Schmackeria bulbosa
+



+
10
S.gordioides

+



11
Pseudodiaptomus insicus



+


Họ: Acartiidea






12
Acartiella sinensis


+


13
Paracalanus gracilis




+
14


14

Họ Paracalanidae





14
Paracalanus crassirostris

+




15
Acrocalanus gracilis



+


Bộ Cyclopoida






Họ Cyclopidae





16
Mesocyclops woutersi


+



17
Microcyclops varicans
+




18
Mesocyclops leuckarti


+

+
19
Thermocyclop hyalinus

+



20
Thermocyclop taihokuensis




+
21
Ectocyclops speratus




+

22
Ectocyclops pharelartus

+



23
Ttropocyclops prasinus




+
24
Macrocyclops albidus
+




25
Paracylops fimbriatus






26
Thermocyclops crassus
+





Họ: Oithonidea





27
Limnoithona sinensis




+
28
Oithona similis
+







̣
: Harpacticoida






Họ: Tachidiidae





29
Nitocra pietchimani
+



+

PHÂN LP CHÂN MANG –
BRANCHIOPODA







Bộ giáp xác râu ngành – Cladocera






Họ Bosminidae





30
Bosmina longirostris
+




31
Bosminopsis deitersi

+





Họ Sididae





32
Diaphanosoma excisum


+


33
Diaphanosoma leuchtenberianum



+

34
Sida crystalina
+




35
Diaphanosoma sarsi


+




Họ Macrothricidae
+

+


15


15
36
Macrothrix spinosa



+

37
Ilyocryptus halyi

+





Họ Daphniidae





38
Moina dubia de



+

39
Daphnia lumholtzi


+


40
Daphnia carinata
+




41
Scapholeberis kingi






42
Simocerphalus elizabethae



+

43
Ceriodaphnia rigaudi

+




Họ Chydoridae





44
Pleuroxus similis




+

45
Camptocercus vietnamensis


+


46
Euryalona orientalis
+




47
Disparalona rostrata




+
48
Alona rectangula



+


49
Chydorus sphaesicus sphesicus




+

NGNH GIUN TRN
NEMATHELMINTHES






LỚP TRÙNG BÁNH XE -
ROTATORIA






Bộ Monogononta







Họ Asplanchnidae





50
Asplanchna sieboldi
+





Họ Rotariidae





51
Rotaria rotaria

+





Họ Lecanidae





52
Lecane ungulata


+



Họ: Euchlanidae





53
Euchlanis dilata


+


54
Mylitina ventralis




+


Họ Filiniidae





55
Filinia longiseta Ehrenberg
+





Họ Brachionidae





56
Brachionus diversicornis




+

16


16
57
B.urceus
+




58
B.caudatus


+


59
B. falcatus



+

60
B. quadridentatus





+
61
B. calyciflorus



+

62
Keratella tropica




+
63
Platyias quadricornis




+

TNG
15
11
12

14
11
Từ kết quả khảo sát và phân tích mẫu động vật nổi đã xác định được 63 loài động vật nổi
thuộc các nhóm là giáp xác chân chèo (copepoda) , lớp chân mang (branchiopoda) , trùng bánh
xe ( rotatoria ). Trong đó lớp giáp xác chân chèo có 29 loài chiếm 46%, phân lớp chân mang có
20 loài chiếm 31,7%, trùng bánh xe có 14 loài chiếm 22,2. Nhìn chung số lượng các loài động
vật nổi ở khu vực nghiên cứu khá phong phú nhiều loài. Thành phần loài tại các điểm nghiên
cứu nhìn chung không có sự dao động nhiều. Các loài tại các điểm nghiên cứu tương đối giống
nhau. Chiếm ưu thế lớn nhất trong nhóm Động vật nổi là nhóm giáp xác chân chèo. Trong mẫu
có thấy xuất hiện nhóm Rotatoria ( đặc trưng cho thủy vực giàu dinh dưỡng và chất hữu cơ).
Chứng tỏ nước trong thủy vực đã có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ.
Mật độ cá thể các loài trong mẫu nghiên cứu được thể hiện qua bảng 7:

Bảng 7. Mật độ số lƣợng động vật nổi
Tên loài
Mật độ (con/m
3
)
HB1
HB4
HB9
HB13
HB18
Copepoda
8000
4200
4600
3150
14000
Branchiopoda

6400
2800
950
300
350
Rotatoria
1850
2150
2275
700
875
Mật độ trung bình
5417
3050
2608
1383
5075
Nhìn vào bảng trên ta thấy, số lượng cá thể ĐVN tại các khu vực khảo sát dao động từ
1383 – 5147 (con/m
3
). Mật độ ĐVN tại các điểm nghiên cứu thuộc mức trung bình không lớn.
Mật độ của nhóm Rotatoria biến thiên từ 700 – 2275 con/m
3
. Điều này cho thấy thủy vực có dấu
hiệu ô nhiễm nhẹ.
3.4 Nguyên nhân, hậu quả và các giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
17


17

3.4.1 Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường
nước trên khu vực sông Đà đoạn chảy qua địa phận Hòa Bình như sự gia tăng dân số, mặt trái
của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của
người dân chưa cao, Đáng chú ý đó là sự bất cập trong công tác quản lí, bảo vệ môi trường.
Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cấp cơ quan quản lí, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm
về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ: chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường
nước là loại ô nhiễm gây nguy hại trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con
người cũng như với sự phát triển bền vững của đất nước. Các văn bản quy định về quản lí môi
trường nước còn thiếu chẳng hạn như chưa có quy định và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công
tác bảo vệ nguồn nước. Cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và các địa
phương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng. Chưa có chiến lược,
quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lĩnh vực và các vùng lãnh thổ lớn.
Chưa có các quy định hợp lí trong việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường
nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi bảo vệ môi trường nước [10]. Nếu
không khắc phục được những điều này thì chắc chắn môi trường nước có xu hướng ô nhiễm
nhất là đối với địa bàn phức tạp như Hòa Bình. Có một thực tế nhận thấy đó là tại những nơi
nuôi cá của người dân, các chất hữu cơ bị thải ra ngoài môi trường mà chưa được người dân để
ý. Ở các thành phố và các thị trấn hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp và làng nghề ngày càng
bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là tất
yếu [10]. Hiện nay tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình đang có xu hướng bị ô nhiễm nặng hơn do
các nguồn nước thải từ đầu nguồn. Theo báo cáo thực trạng đa dạng sinh học tỉnh Hòa Bình cho
thấy, hầu hết tất cả các cơ sở sản xuất, các nhà máy trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có nước thải đổ
trực tiếp ra sông Đà đều ô nhiễm, các thông số thủy lý hóa đều vượt quá QCVN08:2008 [24].
Mặt khác quá trình phát triển kinh tế, đô thị hóa tạo nên những áp lực đối với môi trường nước
sông Đà. Chỉ tính riêng trên địa bàn thành phố Hòa Bình, các cơ sở như: bệnh viện Đa khoa
tỉnh, bãi rác Dốc Búng và hệ thống nước sinh hoạt của thành phố Hòa Bình đã gây ô nhiễm môi
trường nước nghiêm trọng.
Một thực trạng khác của tỉnh Hòa Bình gặp phải đó là hệ thống thủy điện của tỉnh hiện nay
cũng ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt. Hầu hết tại các hồ thủy điện và đập thủy điện có

lượng rác và các chất gây ô nhiễm chảy từ phía thượng nguồn của hệ thống sông bị giữ lại ở
18


18
đây, hiện nay chưa giải quyết được. Đặc biệt vào mùa lũ đến, các chất thải của các tỉnh phía
thượng nguồn theo dòng nước chảy xuống khu vực sông Đà, chúng tồn đọng lại đây và gây ra ô
nhiễm nguồn nước mặt. Hơn nữa, trên dòng sông Đà có một số địa điểm được người dân khai
thác thông qua các hoạt động du lịch như Thác Bờ, nhà máy thủy điện. Chính điều này cũng góp
phần gây ra cho môi trường nước sông bị ô nhiễm. Hay như hoạt động khoáng sản phát triển
mạnh ở Hòa Bình nhưng chưa được quản lý chặt chẽ gây ra tình trạng khai thác tràn lan, đổ chất
thải bừa bãi vào môi trường nước. Ngoài ra, hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng gây ra ô
nhiễm môi trường. Thuốc trừ sâu và phân bón hóa học dùng trong nông nghiệp sẽ gây ra ô
nhiễm cho môi trường nước. Đây không chỉ là vấn đề của tỉnh Hòa Bình mà nó còn là vấn đề
quốc gia.
3.4.2 Hậu quả của suy giảm chất lượng nước.
Việc chất lượng nước bị suy giảm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân đặc biệt là dân
cư 2 bên bờ sông. Những hộ dân sử dụng trực tiếp nguồn nước sông làm nước sinh hoạt trong
đời sống đều bị ảnh hưởng đến sức khỏe nếu nước ở đó bị ô nhiễm nặng. Những người dân ở
đây có thể mắc các bệnh về giun sán, tiêu chảy, tả, lị, Không chỉ người dân dễ bị mắc bệnh mà
ngay cả gia súc cũng có thể bị bệnh nếu sử dụng nguồn nước ô nhiễm.
Chất lượng nước suy giảm còn có thể ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản trên
sông. Nguồn nước bị ô nhiễm làm giảm đi các nguồn thức ăn tự nhiên cho thủy sản. Đồng thời
làm giảm hàm lượng oxy hòa tan trong nước gây ảnh hưởng đến môi trường sống của thủy sản
từ đó làm giảm năng suất nuôi trồng thủy sản.
Ô nhiễm môi trường nước còn gây ra hiện tượng hệ sinh thái bị phá vỡ. Các loài có ích bị
mất đi, mà thay thế vào đó là các loài có hại cho môi trường. Ở mức độ nhỏ, các chất gây ô
nhiễm nguồn nước làm ảnh hưởng đến chức năng sinh lý, giảm nhịp điệu tăng trưởng, thay đổi
tập tính, làm tăng mức tử vong. Đối với quần thể đây là nguyên nhân làm giảm mức sinh sản,
tăng tỉ lệ tử vong, gây nên những biến động số lượng không theo chu kỳ. Đó cũng là nguyên

nhân làm thay đổi cấu trúc và chức năng hoạt động của quần xã sinh vật. Từ đó, hệ sinh thái
trong môi trường nước bị thay đổi.
3.4.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nước.
- Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước là do kinh phí eo
hẹp nên trong thời gian qua, việc tổ chức đánh giá hay điều tra về chất lượng nước còn hạn chế,
công tác quản lý các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước cho các mục đích sản xuất nông
19


19
lâm, thủy sản, kinh doanh chưa được chặt chẽ. Do đó các cơ quan chủ quản cần có các biện
pháp khắc phục tình trạng nói trên. Cần đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác môi trường cả về
nhân lực và tài chính.
- Các cơ quan chuyên ngành cần cấp giấy phép cho các cơ quan, cá nhân tham gia khai thác
nguồn tài nguyên nước. Và thường xuyên giám sát hoạt động của các cơ sở, cá nhân này. Nếu
thấy dấu hiệu vi phạm cần kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm về thăm dò, khai thác, sử dụng
tài nguyên nước. Đặc biệt cần xử lý nặng các tổ chức cá nhân xả chất thải gây ô nhiễm môi
trường nước, có thể rút giấy phép của các cơ sở cá nhân này.
- Các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần nâng cao công nghệ trong việc
xử lý nước thải trước khi đưa ra ngoài môi trường để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường
nói chung, môi trường nước nói riêng. Các ban ngành của tỉnh cần thường xuyên kiểm tra hoạt
động của các xí nghiệp, cơ sở sản xuất, nếu thấy dấu hiệu vi phạm cần có các chế tài xử lý.
- Do tình hình dân số ngày càng gia tăng, trong quá trình xây dựng khu dân cư cần lưu ý đến
chất thải sinh hoạt của cụm dân cư ra ngoài môi trường. Phải xử lý nước thải sinh hoạt sau đó
mới đưa ra môi trường để đảm bảo đây không còn là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
nước.
- Một trong các lí do gây ra ô nhiễm môi trường nước sông Đà đó là do chất thải từ đầu
nguồn đổ về. Vì thế tỉnh cần có biện pháp liên kết với các tỉnh phía thượng nguồn, cùng nhau
bảo vệ môi trường nước nói chung, môi trường nước sông Đà nói riêng đặc biệt là mùa nước lũ
khi mà lượng rác thải từ trên vùng thượng nguồn xả về.

- Trong hoạt động nuôi trồng thủy sản: Kiểm soát các nguồn ô nhiễm từ nuôi trồng thủy sản.
Cần khuyến khích người dân nuôi trồng theo hình thức thâm canh và bán thâm canh, sử dụng
thức ăn công nghiệp, không sử dụng các loại thức ăn chứa nhiều N, P như hiện nay. Đồng thời
việc nuôi trồng thủy sản trên sông phải có quy hoạch cụ thể, không nuôi trồng bừa bãi. Cần phải
phổ cập cho người dân các kiến thức về vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường.
- Với hoạt động nông nghiệp: Địa phương cần có biện pháp trong việc kiểm soát bón phân cho
canh tác công – nông nghiệp theo hướng giảm dần nguồn phân bón vô cơ chứa nhiều N, P.
- Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đi liền với quá trình xây dựng các biện pháp bảo vệ
môi trường. Tránh tình trạng thải nước thải sinh hoạt chưa qua xử lí vào môi trường.
- Tỉnh cần có quy hoạch trong việc sử dụng nguồn nước mặt trên sông, phát triển du lịch trên
sông gắn liền với bảo vệ môi trường nước. Đối với các cơ sở trên địa bàn tỉnh khai thác dòng
20


20
nước sông Đà phải đưa ra được kế hoạch trong đó có việc bảo đảm không gây ô nhiễm dòng
nước thì Tỉnh mới cấp giấy phép cho hoạt động. Với các hoạt động vận chuyển trên sông cần
đảm bảo không để dầu tràn ra môi trường nước, không gây ô nhiễm môi trường.
- Đối với các hộ dân chài sống và khai thác trên sông: các cơ quan chức năng cần giáo dục họ
về việc bảo vệ nguồn nước. Không đánh bắt các loài cá quý có nguy cơ bị tuyệt chủng, không
thải rác ra ngoài môi trường nước, không đánh bắt cá bằng kích điện, bom mìn để tránh gây
mất cân bằng hệ sinh thái. Hơn nữa, khi phát hiện các hoạt động gây ô nhiễm nguồn nước cần
khẩn trương báo cho cơ quan chức năng để có hướng giải quyết.
- Với các hoạt động khai thác than và khoáng sản ven bờ sông: yêu cầu không thải chất thải độc
hại xuống lòng sông. Nếu vi phạm sẽ không cho khai thác tiếp.
- Nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên nước khu vực đô thị và các khu vực tập trung dân cư
cần thực hiện một loạt các biện pháp trồng rừng, phục hồi lại rừng đáp ứng nhu cầu về cân bằng
sinh thái đô thị, bảo vệ nguồn tài nguyên đất, chống xói mòn, chống ô nhiễm nguồn nước.
- Để góp phần vào việc ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường nước như hiện nay, các ban,
ngành liên quan cần tăng cường tuyên truyền phổ biến các quy định pháp luật về tài nguyên

nước đến mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức khai thác tài nguyên nước. Bên cạnh đó, Tỉnh cần
có cơ chế rõ ràng trong việc quản lý tài nguyên nước và công trình thủy lợi: cần phối hợp và
quản lý đồng bộ trong việc xây dựng, phê chuẩn, quy hoạch phát triển của các tổ chức, cá nhân
có liên quan trực tiếp đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước.

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu tại các điểm khảo sát trên sông Đà đoạn chảy qua tỉnh Hòa Bình có
thể đưa ra các kết luận sau:
1. Các thông số pH, nhiệt độ đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN08: 2008. Các
thông số COD, PO
3-
4
đều vượt giới hạn cho phép. Hàm lượng NO
3
-
và lượng NH
+
4
đều nằm
trong khoảng giới hạn cho phép.
2. Đã xác định được 93 loài tảo thuộc các nhóm tảo Silic, tảo Lục, tảo Lam, tảo Mắt và
tảo Giáp. Trong đó có các loài tảo chỉ thị cho độ bẩn và 1 số loài chỉ thị cho độ độc.
3. Thành phần các loài động vật nổi khá phong phú, xác định được 63 loài thuộc các
nhóm Copepoda, Branchiopoda, Rotatoria.
21


21
4. Đã đưa ra được một số giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Đà đoạn chảy qua địa

phận tỉnh Hòa Bình.
5. Qua việc so sánh các kết quả nghiên cứu năm 2011 với các năm gần đây ta thấy chất
lượng nước sông Đà đoạn chảy qua tỉnh Hòa Bình đang bị suy giảm qua từng năm.


KIẾN NGHỊ
Từ những kết luận trên chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
- Cần có những nghiên cứu sâu và cụ thể hơn về đánh giá chất lượng nước sông Đà và
đánh giá tác động của chất lượng nước sông Đà lên đời sống sinh vật và khu dân cư.
- Lập các trạm quan trắc để theo dõi, thu thập số liệu, đánh giá, kiểm soát và liên tục
đánh giá chất lượng nước sông để có những phương án điều chỉnh trong trường hợp cần thiết .
- Cần có nhiều hơn nữa các hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước .
- Các cơ quan, xí nghiệp phải có biện pháp xử lí nước thải của cơ quan mình trước khi
thải ra sông để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường nước sông Đà.
- Tổ chức giáo dục đào tạo cán bộ địa phương, tăng cường công tác tuyên truyền khuyến
nông, khuyến ngư, hỗ trợ cho người dân địa phương cả về kiến thức và vật chất, khai thác
nguồn nước đồng thời với việc bảo vệ nguồn nước đang khai thác, giúp người dân nhận thức
được giá trị đa dạng sinh học tại nơi sinh sống để bảo vệ, duy trì và phát triển đa dạng sinh học.


References
TIẾNG VIỆT
1. Đặng Đình Bạch (chủ biên) (2006), Hóa học Môi trường, NXB Khoa học và Môi
trường.
2. Bộ tài nguyên môi trường tỉnh Hòa Bình, Báo cáo tổng kết điều tra, đánh giá thực
trạng đa dạng sinh học và xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Hòa Bình
giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến 2020.
3. Bộ khoa học, công nghệ và môi trường (2009), Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về
môi trường, Hà Nội
22



22
4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Cục môi trường (2002), Sổ tay Quan trắc và
phân tích môi trường.
5. Bộ tài nguyên và môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
mặt (QCVN08:2008/BTNMT)
6. Bộ tài nguyên và môi trường (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia Tổng
quan môi trường Việt Nam. Chương 4 Môi trường nước
7. Đặng Kim Chi (2006), Hóa học môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội,
Chương 4 Hóa học của thủy quyển
8. Hoàng Kim Cơ (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
9. Phan Thị Anh Đào, Đỗ Thị Thanh Bình, Phan Văn Mạch, Trần Thị Thanh Bình, Lê
Xuân Tuấn (2006), Hiện trạng thủy sinh vật ở một số nhánh sông trong lưu vực sông Cầu.
Viện khoa học khí tượng Thủy văn và Môi trường, Viện Sinh Thái và Tài nguyên Sinh vật.
10. Đỗ Hoài Dương (1993), Chất lượng nước hồ chứa Hòa Bình, Trung tâm nghiên cứu
môi trường không khí và nước
11. Lê Thu Hà, Nguyễn Thùy Liên (2005), Chất lượng môi trường nước và thành phần
tảo, vi khuẩn lam các hồ Thành Công, Hai Bà Trưng và Thiền Quang, Hà Nội. Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi
trường, NXB Giáo dục.
13. Nguyễn Thùy Linh (2011), Hàm lượng một số kim loại nặng trong thịt cá nuôi bằng
nước thải vùng Thanh Trì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
ĐHQG Hà Nội.
14. Lê Thị Bích Ngọc (2007), Đánh giá tác động của nước thải làng nghề sản xuất giấy
thôn Dương Ổ ( xã Phong Khê, huyện Yên Phong) lên chất lượng môi trường nước của
sông Ngũ Khê, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên. ĐHQG Hà
Nội.
15. Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục.

16. Vũ Trung Tạng (1995),Quản lí các hệ sinh thái ở nước, khóa đào tạo sau đại học “
tiếp cận sinh thái học với việc phát triển tài nguyên, quản lí đất và đánh giá tác động môi
trường”. Trung tâm tài nguyên và môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
23


23
17. Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Hà Nội.
18. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2002), Động vật chí Việt Nam(Fauna of Vietnam)
tập 5 (tr 101-155, tr195), NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
19. Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997), Tảo nước ngọt Việt Nam, phân loại Bộ tảo lục,
NXB Nông nghiệp
20. Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, Kết quả phân tích nước sông Đà.
21. Lâm Minh Triết (2006), Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh.282 – 381.
22. Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Nbx khoa học kỹ
thuật. 226 tr.
23. Lê Quốc Tuấn, Lê Thị Thủy, Lê Thị Thu (2009). Ô nhiễm nước và hậu quả của nó. Bài
báo cáo Khoa học Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh
24. Trần Thu Phương (2011), Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một
số nhóm sinh vật tại 2 hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của thành phố Hà Nội. Luận văn thạc
sĩ, trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
25. Mai Đình Yên (1998), Quan trắc và đánh giá chất lượng nước bằng sinh vật chỉ thị,
Bài giảng cho lớp tập huấn Quốc gia. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà
Nội.
TIẾNG ANH
26. Gilgranmi K.S, Datta Munshi J.S and BN Bhowmick (1984), Biomonitoring of the
River Ganga at polluted sites in Bihar, International symposium on Biological monitoring
of the state of the enviroment, India National Science Academy, New Delhe 11 – 13
October, pp 141-134.

27. Charles J.Krebs (1972) Ecology, Intituse of animal resource Ecology, the University
of British columbia.
28. Charles J.Krebs (1998), Ecological Methodology, the University of British columbia.
29. Hellawell J.M (1989), Biological indicators of Freshwater pollution and
Environmental management, Elsevier Science Publisher, Netherlands, p. 206-215.
30. Niels De Pauw (1998), Biological indicators aquatic pollution, Lecture for training
24


24
course“Capacity building for sustainable development”, Faculty of Environmental Science,
University of Science, Vietnam National University, Hanoi, 1998
31. Mason C.F.(1996), Biology of freshwater pollution 3rd Ed, Longman Group, UK
32. Fefoldy Lajo (1980), Biologycal Vizminosites, Viziigyi Hydrobiologia 9, Hungarian
Academy of Sciences.
33. World Health Organization, European Commission (2002). Eutrophication and health,
Office for Official Publications of the European Communities, Luxembuorg.

Wedsite
34. www.baohoabinh.com.vn/ /C111n_so_va_su_kien_ve_tinh_Hoa_Binh
35. www.hoabinh.gov.vn/
36. vi.wikipedia.org/wiki/Hòa_Bình
37.
38.
39.


×