Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất một số giải pháp bảo vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.71 MB, 53 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
:Ị: ***: * ** * *
TÊN ĐỂ TÀI:
NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG N ư ớc HUYỆN
YÊN HƯNG, TÌNH QUẢNG NINH VÀ ĐỂ XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ
MÃ SỐ: QT - 07 - 50
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TSKH. NGUYẺN XUÂN HẢI
CÁC CÁN BỘ THAM GIA ĐỂ TÀI:
- PGS. TS. Trần Khác Hiệp
- CN. Nguyễn Xuân Huân
- Và một sỗ sinh viên chuyên ngành
r j C Q jC C 3 iA HÀ NÔI
_ KUNG TÁM TMÓng tin thư viền
1 D U L - 7 5 ?
HÀ NỘI - 2008
2
1. B áo cáo tóm tất
a. Tên để tài: Mã số: QT-07-50
Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh và dể xuãì
một số giải pháp bảo vệ
b. Chủ trì dề tài: Nguyễn Xuân Hải
Học vị: TSKH Đơn vị công tác (Khoa): Môi trường
T e l 04-8584995
c. Các cán bộ tham gia dể tài:
- PGS. TS. Trần Khắc Hiệp
- CN. Nguyễn Xuân Huân
- Và một số sinh viên chuyên ngành
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Mục tiêu dề tài:


- Tìm hiểu nguyên nhân anh hưởng đến n:ôj trường nươc: liuvèn \ in Hưng, imli
Quảng Ninh
- Đề xuất các giải pháp thích hơp đê bảo vệ chẫt lưọng nước, góp phần bão vệ
môi trường và phát triển kinh tẽ bển vững địa phương.
Nội dung nghiên cứu:
- Thu thập các thông tin, dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tê, xã hội khu vưc
nghiên cứu, những thuận lợi và khó khăn
- Đánh gia hiện trạng chất lượng môi trường nước (nước sông, nước ao hồ, nước
thải sinh hoạt và nước nuôi trồng thuỷ sản) và tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm môi
trường nước của huyện
- Đề xuất các giải pháp nhầm bảo vệ môi trường nước huyện Yên Hưng
e. Các kết quả dạt đưực.
- San phẩrn khoa h ọc
+ 01 báo cáo khoa học
+ 01 bài báo dăng trên tạp chi Khoa học Nông nghiêp
3
- H iệu q uả kinh té'và khả năng ứng dụng:
+ Bảo vệ môi trường nước, sức khỏe người dan và tăng cường nhận thức
về công lác bào vệ môi trường
- Đ ào tạo:
+ 01 Cừ nhân bảo vệ tốt nghiệp năm 2007
f. Tình hình kinh phí của đề tài: Đã thực hiộn đúng như hợp đồng
KHOA QUÁN LÝ
(■"
CHỦ TRÌ ĐỂ TẢI
(Ký và ghi rõ họ tên)
WIẼU T K L.';,^
/ j r r Cỉ<7. .
iv.h'KH Is a r i, Jliuu
4

2. Su m m ary report
a. Title: Research on water environmental quality in Yen H ung district,
Q uang N inh province and propose some protective measures
Code: QT-07-50
b. Head of Project: Dr.Sc. Nguyen Xuan Hai
c. Participants: Ass.Prof. Dr. Tran Khac Hiep, Bch. Nguyen Xuan Huan and
students
d. Purpose of research and content
The aims of this research included:
- Study on environmental pollution reasons of water resourses in YenHung
district, QuangNinh province.
- Propose suitable measures for water environmental protection and sustainable
development.
For achieving the purposes above, in this study was conducting the following
contents:
- Collecting information, data of natural conditions and social-economic
development in Yen Hung district, Quang Ninh province
- Evaluating status of water environmental quality (including surface discharge
water and aquacultural water)
- Proposal measures for protection water environment.
e. Results of study
Scientific results:
Surface water quality of Yen Hung, Quang Ninh province is aff(\teci by
aquaculture and trade villages and on the other hand, due !o district located a!
average of 2,5 meters lower than sea level.
Water samples from rivers and waste water in the district have high
concentration of Cd and Pb. Water samples from aquaculture are also polluted by
Cadmium unci Lead, it maybe cause by high content of these element in industrial
food for shrimp culture and from activities of trade villages.
Urban sanitation is an extreme problem with waste wafer from husband)y and

solid waste from sea food.
In these project, were proposed some suitable measures for prate ■tifjfi water
qualify, including environmetal planing for sustainable use of water rc.)(>nrces,
5
monitoring water quality and limitation water pollution by clischuged water from
factories and shrim food
The other produces of this research theme also included:
- J scientific report
- Publication in scientific journal “Agriculture and Rural Development”, N5,
2007
- Training 1 student: Nguyen Xuan Cuong, 2007
6
MỤC LỤC
Trang
1. Báo cáo lóm tắi 3
2. Summary report 5
3. Bảng chú giải 9
ĐẬT VẤN ĐỂ 10
CHUƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11
1.1. Các yếu tố về tự nhiên và tài nguyên ì 1
1.1.1. Vị trí dịa lý và địa hình 11
1.1.2. Tài nguyên đất 12
1.1.3. Thùy vãn và tài nguyên nước 14
1.1.4. Nuôi trồng và khai thác thủy sản 15
1.1.5. Tài nguyên khoáng sản 15
1.1.6. Tài nguyên rừng 16
1. ] .7. Tài nguyên du lịch 16
1.2. Dân sô’và nguồn nhân lực 17
1.2.1. Dân số p
1.2.2. Nguồn nhân lực 18

1.3. Điều kiện kinh tế 18
1.3.1. Tinh hình phát triển kinh tế 18
1.3.2. Qui hoạch phát triển kinh te của huyện có tác đồng đến môi trường ]9
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NÔI DƯNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN 23
c ú u
2.1. Vật liệu nghiên cứu 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 23
2.2.2. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 24
CHUƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VÀ THẢO LUẬN 2o
3.1. Chất lượng nước tại các đầm tôm ở Yên Hưng 26
3.2. Kết quả phân tích mẫu nước các sông ở Yên Hưng 27
3.3. Kết quả nghiên cứu nước sinh hoạt và nước thải ở Yên Hưng 29
3.4. Đánh giá chung hiện trạng chất lượng nước cùa huyện 31
3.4.1. Thành phần môi trường nước 31
3.4.2. Đánh giá chất lượng nước sông 12
3.4.3. Đánh giá chất lương nước ngầm và nước sinh hoạt ^2
3.5. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước huvên Yên Hưng 33
3.5.1. Giải pháp tổng thể 33
3.5.2. Biện pháp tổ chức thê’ chê 31
3.5.3. Các biện pháp kỹ thuật công nghệ 34
7
a, Quy hoạch chất lượng nước
34
b, Khống chế ồ nhiễm nước
34
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
38

PHỰ LỤC
8
'-Jrumj
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Yẻn Hưng năm 2004 ,3
Bảng 1.2. Hiện trạng và dự báo dân số lao động huyện Yên Hưng đến nãm 2020
17
Bàng 1.3. Phát triển sản xuất các ngành công nghiệp huyện Yên Hưng giai doan
đến năm 2020
20
Bảng 1.4. Phát triển ngành nông - lâm -thủy sản giai doạn 2006-2010 và 2011'
2020
21
Bảng 1.5. Phát triển dịch vụ ỏ huyện Yên Hưng 22
Bảng 3.1. Kết quả đo đạc và phân tích mẫu nước nuôi tôm 26
■ ■ - ■

-
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu chất lượng môi trường nước sông
27
Bảng 3.3. Kết quả phân tích nước dùng cho sinh hoạt và nước thải
29


9
ĐẶT VẤN ĐỂ
Cõng nghiệp hoá và hiện đại hoá dang từng bước đưa đất nước liến lên trên con
đường phát triển kinh tế. Mật trái cùa nó chính là vấn đề ô nhiễm môi trường Jang
ngày càng trờ nên bức xúc, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước. Các nguồn ỏ
nhiễm chính là nước thài công nghiệp, nước thải sinh hoại, từ phân bón. hoa

chất dùng trong nông nghiệp và nước thải từ chăn nuôi.
Huyện Yên Hưng, tinh Quảng Ninh là huyện ven biển, là vùng trọng điểm
kinh tế của tỉnh Quàng Ninh, với diện tích tự nhiên trên 33.000ha và dan số hơn
13 vạn người. Yên Hưng gồm 19 xã và thị trấn Quáng Yên được chia thành hai
vùng chính là Hà Bắc và Hà Nam ngăn cách bởi sông Chanh.
Chế độ thuỷ văn nhật triều và bán nhât tnều. Do ảnh hưởng của thuỷ
triểu và địa hình thấp hơn mực nước biển nên việc tiêu thoát nước gạp nhiẻu
khó khăn, do vậy Iiước thải sinh hoại, chăn nuôi và các hoạt động công nghiệp
dịch vụ là nguồn ô nhiễm chính cho nước mặt và nước ngầm. Nguồn nươc mật
phú dưỡng làm cho các loài rong lêu, bèo phát triển mạnh trong kênh rạch, gày
cản trở đòng chảy tưới và tiêu nước. Thê mạnh của Yên Hưng theo thư tự ưu
tiên là phát triển công nghiệp (dóng tàu trong tải lớn, khu dư trữ xăng dầu, làng
nghề ), nông nghiệp và dich vụ. Trong đó môi uưòng Ihuy stin chiêm vai irò
chủ đạo trong nông nghiêp.
Yên Hưng Jà huyện có quy mô nuôi trổng thuỷ sản tưưng đôi phát Liien,
trong những năm vừa qua, việc phát triển mở lộng nuôi trổng thuỷ sản đã phá
rừng ngập mặn, phân cắt các vùng nước ven bờ để lam đầm nuôi hải sản gáy ra
nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng. Đặc biệt, hậu quả của việc phá huỷ môi
trường nơi đây đã làm cho việc nuôi tôm liên tục bị thất bại trong thời gian gan
đây, sản lượng suy giảm Yên Hưng được quy hoạch phát triển nuôi trổng
thuỷ sản với diện tích lên đẽn 7600ha. Nghiên cứu hiện trang chất lượng, úm
hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm và đề xuất giải pháp bảo vệ là lất cần thiết cho
huyện Yên Hưng.
CHƯƠNG I. ĐIỂU KIỆN TỂ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN YÊN
HƯNG, TỈNH QƯẢNG NINH
1.1. Các yếu tõ về tự nhiên và tài nguyên
/././. Vi trí đia lý và đia hình
Yên Hưng là huyện đổng bằng ven biển ớ phía tây nam tính Quáng Ninh, cách
thành phố Hạ Long 40km và cách Hải Phòng 20km Toạ độ từ 106° 15’ đến I06tl54’
kinh đông và từ 22°5’ đến 24%' vĩ dô bắc. Phía Bắc giáp thị xã Uông Bí và huyên

Hoành Bổ, phía đông thông ra vinh Hạ Long, phía lây và nam giap đia phận Hiii
Phòng, ranh giới với huyện Thuỷ Nguyên là sông Bach Đằng, ranh giới VỚI huyện Cát
Hải là kênh Cái Tráp và cửa Lạch Huyện.
Yên Hưng có địa hình thấp dần tù' bắc xuống nam. Vùng Hà Nam 00 địd hình
thấp hơn mực nước biển 2.5m. Phía bầc có dãy Phượng Hoàng và sông Yên Lap ngan
cách với huyện Hoành Bổ. Chảy ngang huyện là sông Chanh dai 20km, là mỏt nhánh
của sông Bạch Đắng. Sông Chanh chia huyện làm hai vùng. Vùng bắc sông xưa là tổng
Hà Bắc, có địa hình trung du, nhấp nhô nhiều đổi núi. Vùng nam sông xưa là lóng Hà
Nam rộng hơn 6000ha, nguyên là một bãi phù sa cổ cửa sông, ìnội hòn đảo, có địa hình
thâp hơn mực nước biển khi thuỷ triều cương. Quanh đảo Hà Nam va hai phía clỏno lâv
vùng Hà Bắc có những bãi triều ngập măn rộng lớn Lạo tiềm năng mở lộng diện tích
canh tác và nuôi trổng thuỷ sản. Đó là các vùng lân biển sông Khoai ỏ' phía tâ>, vùng
Bình Hương ở phía dông và vùng Đầm Nhà Mạc ỏ cực nam đảo Hà Nam. Yên Hưng
còn có xã đảo Hoàng Tân ở phía dông và xã đảo Điển Công ở phía tây.
Yên Hưng có 6434ha đất rừng, hơn 2000 ha đã được trổng thong. Đất canh tác
rộng gần 6000 ha, cấy lúa nước và trổng hoa mầu (là huyện lúa thú ba của tinh sau
Đông Triểu, Quảng Hà). Vùng bãi triểu và đãt có mạt nưưc có thể nuôi trổng thuỷ san
rộng hơn 6000 ha, đứng đầu toàn tỉnh và là tiểm năng lớn cửa huyện, ở vung Hà Bác
còn có những mỏ đất sét, trên đào Hoàng Tân có núi đấ vôi tạo tiềm năng sản xuất vật
liệu xây dựng.
Yên Hưng là vùng tiểu khí hậu nóng và ẩm, nhiệt độ tháp nhâi ít khi dưỏi 5[lc,
song bức xạ nhiệt lớn và gió biển thổi mạnh ncn tuy lương mưa kha lon (Quang Yên
1625 mm, Phong Cốc - Trung tâm đao Hà Nam, 1765 mm/nam) vẫn khung can bang
với lượng bốc hơi. Xưa kia dân Yên Hưng khổ vì han hán và bão lố Um vỡ dê gáy
nhiều trận lụt lớn ở đảo Hà Nam. Từ hai chục năm lại đay, có nước từ hổ Yên Lập dản
về làm đổi đời đáp ứng căn bản nhu cầu về nước ngot cho sản xuâi và dơi sõng. Tuy
nhiên đẽ biển Hà Nam vẫn phủi không ngừng dươc cúng cố.
Yên Hưng có giao thỏng thuỷ bộ rất thuận lọi. Đưcmg bộ có Quốc lộ 10 từ Hái
Phòng sang qua phà Rừng, qua địa bàn huyện 14,5km. Quốc ỉộ 18 ngantì qua hai xã
phía Bắc huyện 8,5km. Trong huvện có đường nối sang nôi sang dào Hoàng Tăn. tư

Iiiim 1993 có đâp đắp qua sổng Bẽn Giang tạo nên dưỡng liền. Dọc dao Hà Nam có
đường dài 20km, từ đầu nám 1999 đã khởi công xay dựng cây cầu lơn bắc qua sông
Chanh, nối liền với thi trấn Quảng Yên và vùng Hà Bẳc. Cln còn dường đến xà đảo
Điền Công là cách trở, phải đi lại bằng thuyền. Đường thuỷ có nhiều bẽn thuyền ở các
xã ven sông ven biển, ở thị trấn Quảng Yên, bên sông Chanh có bẽn Ngư và bén tẩu
khách thuỷ đi các luồng Hải Phòng, Hòn Gai, Cát Hải.
7.7.2. Tài nguyên đất
Huyện Yên Hưng có diện tích tự nhiên la 331,9km2, chiêm 5.3% diện tích toan
tỉnh. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng, là tiền dề cơ bản để phát Iriển kinh lê - xã
hội của huyện. Xét về dặc điểm tính chất của đất cho thấy, phấn lơn đất của huyện
được tao ihành bởi phù sa bổi (sông, biển) pha hỗn hợp với trầm lích biên Vd chiu ảnh
hưởng của biển với mức độ khác nhau. Riêng phẩn phía Bắc nãm trong khư vực chuyển
tiếp của vùng núi phân loại, Yên Hưng có các nhóm đất chính như sau:
Đất đổi núi có diện tích 6100ha chiếm 18.3% diện tích, phân bơ ở khu vưc phía
bắc huyện, tập trung ở các xă Minh Thành, Đông Mai va một phần ỏ' các xã Sông
Khoai, Cộng Hoà, Tân An, Tiền An, Hoàng Tân. Đất bao gồm chủ yêu các loại đât là
Feralit nâu vàng, xám vàng trên các đá trầm tính phiên thạch, sa thạch, đá vôi. Đất có
tầng dày trung binh 60 - 80cm., thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đèn trung binh, độ pH từ
4-4.5; hiện chủ yếu là đất rừng và đất trồng cây ăn quả.
Đất đổng bằng có diện tích gần I4.800ha chiếm 44,6% diện tích đất đai, gổm
chủ yếu ]à đất phù sa cổ và đất phù sa cũ nãm trong đê, phân bố hầu hết các xã trong
huyện nhưng tập trung ở khu vực Hà Nam. Đất có thành phần cơ giơi trung bình đẽn
nặng, độ pH dưới 4.5 hàm lượng mùn trung bình. Một số điểm nội đung đất Irùng bị
ngập nước, mùa mưa nên lầy mạnh, đất chua ham lượng mùn thấp. Hiện đất đirơc xứ
dụng chủ yếu để trổng cây lương thực, thực phẩm, trong kìa hai vu cho năng suất kha
Đất bãi bổi cửa sông, ven biển gồm các loai đất mặn và đất cat có diên tích gần
12.300ha chiếm 37.1% diện tích, phân bố ở các khu vực ven biển va cửa sông, lập
trung nhiều các khu đầm, nhà Mạc, đầm Soài, cái Tráp, Yên Giang. Phần lon dai đang
được xử dụng dể nuôi trổng ihuỷ sán, phần còn lại là đâì rừng ngập măn su, vẹt và đất
hoang hoá.

Đặc điểm địa hình và đất cùa một đổng bằng cửa sông ven biển ụo cho Yên
Hưng có tiềm nâng lớn về phát triển nông nghiệp và nuôi trổng thuý sán. Trong thực
tế Yên Hưng củng Jà vùng lúa và nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất hiên nay cùa tỉnh
Quảng Ninh. Hạn chế chủ yếu là địa hình bị chia cắt khá mạnh cúa các sồng
nhánh cửa sòng Bạch Đẳng, gây trở ngại cho kết cấu hạ tầng. Đất đai phần lơn là
bãi bồi và phù sa mới, nhiều nơi bị nhiễm mặn và thâp irũng Jo dó vãn để môi
trường ở đây đang gặp rất nhiều khó khãn.
Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Yên Hưng năm 2004
TT
Mục đích six dụng
Diên tích (ha)
Tổng diện tích tự nhiên
333191,6
1
Đất nông nghiệp 15041,3
- Cây hàng năm
6227,4
+ Lúa
5924,7
+ Màu và CNNN
2 w,6
1
+ Rau
72,1
. . . .
- Cây lâu năm
721,0
+ Cây ãn quả
572,8
+ Cây lâu năm khác

158,2
- Đất có mặt nước đang sử dụng và NN
8082,9
2
1
Đất chuyên dùng
1938,4
i
1
ì
- Dất xây dựng
135,0

- Đường giao thông
418,2
- Đất thuỷ lợi
^

1120,0
13


- Đấi chuyên dùng khác 265,2
3
Đất lâm nghiệp 5853,9

- Rừng tư nhiên
3016,0
- Rừng trồng 2837,9
4 Đất khu dân cư

1011,7
5
Đất chưa sử dụng
9346,7
- Đất bảng 318,3
- Đãt đổi 20,6
- Đất có mặt nước 821,7
- Đất chưa sử dung 235,6
* Đất chưa sử dụng khác 7950,5 '
Yên Hưng là một huyện ven biển, có diện tích bình quân đầu người thấp, chí có
24 59m 2/người, băng 60% mức bình quân ca nước (4070m2/ngưỡi) do đó việc khai chác sử
dụng đất cần hết sức tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả.
* Đất chưa sử dụng còn lớn, khoảng 9.346ba. Khai thác sử dụng quỹ nay,
nhât là cho phát triển đô thị, các khu công nghiệp, dịch vụ va các công Innh phúc
lợi, đi kèm với sự phát triển đó thì vãn để mối trường cũng cần phải được giải
quyết và có chiến lược trong khoảng diện tích chưa sứ dụng này.
1.1.3. T h uỷ văn và tài nguyên nước
Mạng lưới dòng chảy mặt ở Yên Hưng khá dày hầu hết chảy theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam rối đổ ra biển qua các cửa sông, thuân lợi cho phát tnến khai thác và
nuôi trổng thuỷ sản, nhưng ít phù hợp với sản xuất nông nghiệp cỉo nươc hi nhiễm mận.
Quan trọng nhất là dòng chính cửa sông Bạch Đẳng chảy 0' phía Tây ngăn cách
Yên Hưng với Hải Phòng và các chi lun chảv vào huyện là sông Chanh, Sông Nam, các
sông này đều đổ ra biến ờ khu cửa Nam Triêu - Lach Huyền.
14
Phần phía Đông huyện còn có môt số sông nhò khác như sông Hất, sông Giang
và sông Bình Hương nhưng các sông nay đều ngấn, diện tích lưu vực nhò, chủ yẽu
trong phạm vi huyện.
Nguồn nước ngẩm khá phong phú, mạch nước ngầm thường nâm ỏ độ sâu 5 -6
mét, khu vực Hà Nam và ven biển nước bị nhiễm mặn ít sử dụng được, khu vực Hà Băc
nước ngọt đủ để khai thác sử dụng cho sinh hoạt.

Thuận lợi lớn nhất về thuỷ văn của Yên Hưng là Hổ Yên Lap, là hổ thuỷ [ợi lớn
của tỉnh có dung tích thường xuyên 127,5 triệu m-’, dung tích hữu ích 113,2 triệu m
với kênh chính dãn nước cho huyện 28.4km. Nguồn cáp nước từ hổ Yên Lập dồi dào và
hiện là nguồn nước chủ yếu cho sản xuât và sinh hoạt của dân cư trong huyện.
1.1.4. N uôi trổng và khai thác thuỷ sản
Yên Hưng có bờ biển chạy dai hơn 30km với nhiều cửa sông va bãi triều; vùng
biển nằm trong vịnh kín ]à nơi trú ngụ của nhiều loại hải sản có giá trị kinh Lẻ cao, tạo
cho Yên Hưng có nguồn thuỷ sản phong phú cả thuý sản nước mãn va thuy sán nươc
lợ, khả năng khai thác các loại có thể đạt hơn 10 nghìn tấn. Ngoài ra Yên Hưng còn
vươn ra khai thác ở các ngư trường thuộc Vịnh Bắc Bô như Cô Tô, Bạch Long VT là
những ngư trường lớn, với khả năng khai thác 40.000 - 50.000 tấn/nam
Diện tích bãi triều, đầm phá rộng lớn trên 12.000 ha tập trung ở khu vực sông
Bạch Đẳng như đầm nhà Mạc, cái trạp, đáim Soài và các khu vực Hà An, Hoàng Tàn,
Điền Công tạo điều kiện thuận lợi cho phat triển nuôi trổng thuỷ san hình ihành cac
khu vực tập trung, hiện nay mới khai Ihác gần tám nghìn ha nhưng chủ yêu ở dạng
quảng canh nên tiềm năng phát triển và nuôi trổng thuỷ sán còn rất lớn
1.1.5. Tài nguyên khoáng sản
Khoảng sản trên địa bàn Yên Hung nho về chủng loại va trữ lượng tập trung chủ
yếu là khoáng sản ngành vật liệu xây dựng.
- Đá vôi: phân bố chủ yếu trên đảo Hoàng Tân, khối lượng trên 1 triệu m 3,
hiện đang khai thác với quy mô 50 - 60 nghìn TTiVnăm. Tuy nhiên việc khai thác ở
đây đang ảnh hưởng môi trường nghiêm trọng. Đòi hỏi cần điroc chú ý va quản lý
tốt để bảo vệ môi trường cảnh quan cho phát triển du lịch.
- Đất sét: Khoáng sản quan trọng của huyện là nguồn dất set để lam vậi liêu xây
dựng như gạch, ngói. Trữ lượng khoảng I triêu m3 nhưng chất lươny không CcK), chi có
thể khai thác để sản xuát gạch ngói phục vu tại chỗ.
Ngoài ra huyện Yên Hưng còn co các khoáng sàn như: cát, thcin đá. Nói chung
nguổn tài nguyên khoáng sản của huyện Yên Hưng hạn chê về só lượng và chất lương.
Các nguồn khoáng sản ờ dây khi khai thác và sàn xuất trực tiếp tác động manh đến môi
trường.

1.1.6. Tài nguyên rừng
Rừng ở huyện Yên Hưng chiếm diện tích không lớn, phàn bố tập trung ở khu
vực núi cao Băc giáp Hoành Bổ có vai trò quan trọng đến phát triển kinh tế, đặc biệi là
trong bảo vệ nguồn nước hổ Yên Lập, chống xói mòn và sa mạc hoá đất ven biển. Tạo
cảnh quan sinh thái đa dạng phục vu cho phát triển du lịch.
Diện tích rừng hiện có 6300ha, chiếm 18.7% diện tích toàn huyện trong đó rừng
tự nhiên có 2.800ha phần lớn là rừng thứ sinh VỚI mục đích phòng hộ. Rừng trổng có
3.500ha bao gồm 2.700 ha rùng sản xuầt phân bố chủ yêu ở các xã Minh Thành, Đông
Mai, Sông Khoai, Cộng Hoà, Tiền An, Hoang lan và 800ha rừng phong hộ ven biển.
1.1.7. Tài nguyên du lịch
Yên Hưng có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, co điểu kiện để phát triển du
lịch văn hoá - lễ hội, du lịch sinh thái và du lích nghĩ dưỡng gàn với cac Irung tâm du
lịch lớn ở Quảng Ninh, Hải Phòng và Cát Bà.
* Về tài nguyên du lịch nhân vãn: Yên Hưng là vùng đâl VƠI rât nhiều các di
tích lịch sử, truyển thống văn hoá vật thể và phi vậL thể trong dó có hàng chục di tích
lịch sử, văn hoá đã được Nhà nước xếp hạng. Trên địa bàn huyện có trên 200 di tích
lịch sử, văn hoá các loại mật độ binh quân một di tích/km2, đặc biệt nhất là khu di tích
lịch sử tầm cỡ quốc gia Đền Trâu - Bãi Cọc, Bach Đẳng. Ngoài ra ở Yên Hưng còn có
nhiều lễ hội truyền thống, phong tục tập quán lao động, sinh hoạt hội hè của dân cư
vùng châu thổ sông Hổng đi khai phá đát mới, nếu được phục hổi, phát huy và tó chức
tốt sẽ đem lại lợi ích to lớn không những có ý nghĩa du lích mà còn co ý nghĩa giáo
dục, quảng bá truyền thống văn hoá lịch sử của địa phương và dân tôc.
* vể tài nguyên du lịch tự nhiên: Yên Hưng được thiên nhiẽn ưu đãi co điều
kiện ngoại cảnh sinh thái đa dạng bao gồm đầy đu các cảnh quan Sinh thái núi rừng, bơ
biển và biển đảo, trong đó có những nơi xây dưng thành các điểm du lich sinh thái, tắm
biển, nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí hấp dần khách du lịch trong lurưc và quoc tê như
đảo Hoàng Tân, đầm Nhà Mạc, đầm Soai, Tliác Mơ. rừng thõng Bac Hổ và khu Hổ
Yên Lập.
Với nguồn tài nguyên du lịch sẩn có và XII thê phát triển du lịch của cac vùng
phụ cận, nếu được tổ chức khai thác hợp ly và chú ý đến vấn dể môi Irưòng với xjy

16
dựng hạ tầng du lịch tốt, Yên Hưng co cơ hội trờ thành mội điểm du lịch hấp dần Irong
tuyến du lịch Quảng Ninh - Hải Phòng - Cát Bà.
1.2. Dân số và nguón nhàn lực
1.2.1. Dân só
Là vùng đất khai phá từ lấn biển lập ấp từ nhiều thế kỷ rrước, Yên Hưng có bề
dày văn hoá và lịch sử, giàu truyền thống xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Dân số Yên Hưng khá trẻ nên tốc độ tãng dân sô' tự nhiên khá nhanh, bình quân
1.4% năm trong giai đoạn 1996 - 2000 và 1.1% năm trong glia đoan 2001 - 2005. Tuy
nhiên do thời gian qua tinh trạng di dân cơ học ra khỏi huyện lớn nên tốc độ tăng dân
số chung thấp, binh quân chỉ tăng 0.7%/nãm trong vòng 10 nãm từ năm 1995 - 2005,
trong giai đoạn 1996 - 2000, trong giai đoạn 1996 - 2000 bình quân tăng gần 0.5% và
giai đoạn 200ỉ - 2005 binh quân tăng 0.9%. Tốc độ di dân cơ học ra khỏi huyên trong
giai đoạn 1996 - 2000 khá cao bình quân 0.7%/năm; giai đoạn 2001 - 2005 giảm
xuống bình quân chỉ còn 0.2%/năm.
Với tốc độ tăng dân số tự nhiên từ nay đến nãm 2020 giữ ốn dịnh ô mức binh
quân ]% năm và tốc độ tăng dẫn số cơ học dư bao giai đoan 2006 - 20J0 là
0.5%/nãm và giai đoạn 2011 - 2020 khoảng 1.5c/6/nãm (do các khu công nghiệp,
khu du lịch và dịch vụ cảng đi vào hoạt động; dụ báo đến năm 2010 dan sõ cua
huyện sẽ là 147.100 người và nãm 2020 đạt 188.300 người.
Bảng 1.2. Hiện trạng và dụ báo dàn sô lao động huyện Yên Hưny đốn năm 2020
Các chỉ sô
Năm 2000
(*J
N ãm 2005
(*)
Nam 2010 Năm 2020
+ Tống dân sỗ (người) 130.078 136.550
147.098 188.298
+ Lao động trong

đô tuổi (người)
70.522 75.100 83.840
112.979
% dân sò
c 1
KT'.
L
Ì5.0
57. J
60.0
+ Lao động tham gia hoạt động kinh tế
61.810
70.472
79.653
107.330
- Nông nghiêp và
- ■ , ,
53.512 54.200 48.246 34.972
17
cAI HỌC QU ỎC GIA t-H Ny.
^RUNG ■' ~-Or:G TIN THƯ VIÊN
thuỷ sản
1
- Công nghiệp - TTCN và xây dựng
2.200
7.Ó20
16 258 47.685
- Dịch vu và thương mại
6.098
8.652 15 149

24.673
+ Cơ cấu lao động trong các ngành (%)
100
100 100 100
- Nông lâm nghiệp và thuỷ sản
86.6 7ò.Q
60.6 32.6
- Cóng nghiệp - TTCN và xây dựng
3.6 10.3
20.4
44.4
- Dịch vụ và thương mại
-
9.9 12.3
. . . .
19.0 23.0
Nguồn I *) - Phòng nội vụ, lao dộng - TBXH huyện Yên Hung, tháng 3/2005
ỉ,2.2. Nguồn nhân lực
Dân số trong độ tuổi lao động ở Yên Hưng tính đến năm 2005 co 75.100 người
chiếm 55% dân số. Lao động đang tham gia hoai đông kinh tẽ có 70.472 người, trong
đó lao động nông nghiệp và thuỷ san là 54.200 người, chiếm 76.9%. Lao động trong
các ngành công nghiệp - xây dựng có 7620 người, chiêm 10.8%; lao động irong các
ngành dịch vụ có 8.652 người, chiếm 12.3%. Lực lượng lao động phẩn lớn dã lốt
nghiệp THCS và THPT nhưng chất lượng thẩp.
Ngoài đội ngũ cán bộ viên chức nhà nước và lực lượng lao động trong Sũ ngành
kinh tế kỹ thuật và chuyên mồn nghiêp vụ chi chiếm 18 - 1 QCo sô' lao động đang làm
việc trong các ngành kinh tế.
Dự báo đến năm 2010, dân số trong độ tuổi ỉao động của huyên sẽ la 83.846
người và năm 2020 sẽ là ] 12.979 người. Đây là nguồn nhân lục rất quan trọng để thực
hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tẽ - xã hội của huyện, song cũng đặt ra yêu cầu rất

lớn về vấn để đào tạo nguồn nhân lực trong những năin tới.
1.3. Điểu kiện kinh tẽ
1.3.1. Tinh hình phát triển kinh tế xã hội
a. Sản xuất nông lâm nghiệp va thủv sản
Toàn huyện có 15.041 ha dất nông nghiệp nong đó có 8.083ha đất mãt nước
nuôi trổng thủy sản, lao đông nông lâm thủy sản có 54.200 ne ười, diên Lidi clât nông
nghiệp bình quân trên 1 lao dông đat xâp XI n,27ha.
18
Sản xuất nông nghiệp liên tục đươc mùa, đảm bào an ninh lương thực ờ khu vực
nông thôn luy diện tích không tăng nhưng do được đầu tư thâm canh tăng nâng suất
nên sán lượng tăng nhanh so với trước đây, nãng suất dại đèn 5 1,4 ta/ha.
Chân nuôi phát triển khá nhanh, tốc độ gia tãng giá m sản xuâì dại bình quân
i 1,6%/nãm.
N?ành thủy sản phát triển mạnh, tổng sản lượng tăng từ 6,4 nghìn tấn năm 2000
lên 14 nghìn tẫn năm 2005 (chưa kế sản lượng rau câu) trono đó nuôi trồng tăng từ 1,7
nghìn tấn lên 4 nghìn tấn, khai thác tãng từ 4,6 nghìn tấn lên 10 nghìn tấn. Khai thác
thủy sản chủ yếu là đánh băt ven bờ.
b. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Sau thời gian dài bị giảm sút, từ năm 2000 trở lại đây sản xuất công nehiêp và
tiểu thủ công nghiệp đã được khôi phuc và bal đầu phát triển nhanh hơn, gia tri sán
xuất tăng bình quãn 9,3%/năm.
Trong toàn huyện có 28 công ty sản xuấ! cóng nghiệp và xây dựng, cụ thể gồm
17 công ty xây dựng dân dụng, 2 công ty sản xuãt đá và gạch xây dựng, 2 công ty cơ
khí,4 công ty sửa chữa và đóng mới tầu thuyền, 2 công ty chế biến thủy sản và 1 công
ty chế biến thức ăn gia súc. Số doanh nghiệp, cơ sở sản xuãi tăng nhanh nhưng qui mô
còn nhỏ, trang thiết bị cũ và lạc hậu. Do chưa thu hút được các dự án cổng nghiệp lớn
đẩu tư. Hiện đang hình thành những điểm công nghiệp như Sônụ Khoai, cụm Lỏng
nghiệp Hà An, khu công nghiệp Đông Mai
c. Dịch vụ và thương mại
Nhờ sản xuất hàng hóa tàng nhanh, thu nhập của người dân được cải rhiện, thêm

vào đó là một số công trình giao thông và vãn hóa du lịch được xây dựng, nâng cấp đã
có tác động mạnh tới trao đổi hàng hóa thương mai và lưu thông vận chuyến trong nôi
bộ huyện và với bên ngoài. Giá trị sản xuất của cljch vụ thương mại Lăng bình quân
7,5% trong đó các ngành tăng nhanh nhất là vận tải - bưu điện tăng binh quân 11,7%,
kinh doanh thương mại 8,6%, tài chính - tín dụng tãng 4,8%, du lịch tăng 5,30/c
1.3.2. Qui hoạch phát triển kinh tẻ của huyện có tác động đển môi trường
a. Phương hướng phát triển công nghiệp
Huyện Yên Hưng đã có quy hoạch phát iriển kinh tê xã hội đen nam 2020.
Trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp, tiểu thu công nghiệp để thúc dẩy tăng Irường
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùa huyện. Phát triển các ngành công nghiêp chù lực, có
nhiéu lợi thế như cơ khí chê' tạo phụ tùng lắp ráp, cơ khí đóng và sửa chữa tàu biên, cán
ihép, hóa chất, chế biến thực phẩm, da giay, dệt may, sản xuất thiẽi bị xây dựng.
Bảng 1.3. Phát triển sàn xuất các ngành còng nghiêp huyên Yên Hung giai duạn
đến nám 2020
2005 2010
2020 Tốc dộ tăng (b/q %)
I
2006_2010 1 20 L1_2020
GTSX (tỷ VNĐ, giá 94)
499,4 J 174
5884,8 18,6 . 17,5
1 1
- công nghiệp khai thác
2,4
6,8
24,1 23,5 13,4
- công nghiệp chế tác
397,3 872,9 4463.6 17,1 17,7
- công nghiệp điện, nước
18,7

.
49,2 156,9
1
1
21,3 12,3
1
- xây dựng
81,0
245,1 1 1240,2
’ 1
o
—í
oo

cl
- Công nghiệp cơ khí đóng và sửa chữa tàu biển: Đây là the manh của Yên
Hưng. Khu vực cửa Lạch Huyện nằm liền kề với các nhà máy đóng tàu như Bạch
Đằng, Bên Kiền, Nam Triệu (Hải Phòng), nhà mày đóng tàu Hạ Long (Quảng Ninh)
lại có mặt bằng và không gian rộng rãi, luồng lạch thuận tiện nên được quy hoạch để
xây đựng tổ hợp nhà máy đóng tàu và cơ khí phục vụ đóng tàu trọng tải lấn. Trước mãt
đẩy nhanh tiến độ xây dựng xí nghiệp que hàn, sản xuất thép tấm làm vệ tinh cho nha
máy đóng tàu Nam Triêu. Khuyến khích đầu tư nâng câp, mơ lộng quy mô cac nha
máy, cơ sở đóng và sửa chữa tàu thuyền hiện có ở cẩm La, Nam Hoa, Quảng Yên. Tập
trung phát triển cụm công nghiệp đóng tau và sửa chữa tàu qui mổ trung bình ở Hà An.
- Công nghiệp hóa chất và chê hóa sản phẩm cừ hóa châì
Khu vực đầm Nhà Mạc - cửa Nam Triệu và Lạch Huyện Jược qui hoạch K,ho
xây dựng các nhà máy và tổ hợp hoa chất và dư trữ xãng dáu. Giai đoạn đẻn 20 K' lạp
trung thu hút đầu tư phát triển các sản phẩm nhựa bcio bì, nhựci VLXD, nhựa công
nghiệp phục vụ công nghiệp ôtô, điện tử, sản phẩm cao su dân dụng và công nshiệp.
chất tẩy rửa và các sản phẩm phục vu cho công nghiệp đóng tàu như soil tàu biến, đất

đèn, pin, ắc qui.
- Còng nghiệp sản xuâì hàng tiêu dùng dệt may - da giấy
20
Tập trung ở KCN Đồng Mai và cụm công nghiệp thị trấn Quảng Yên
b. Phương hướng phát triển ngành nông lâm nghiệp và thủy sản
Do quá trình mở rộng xây dựng kết cấu hạ táng và phát triển công nghiệp, du
lịch, đô thị đất nông nghiệp sẽ bị thu hẹp dần đến 2010 chỉ còn khoảng 6000 ha, và dèn
2020 còn không quá 4000, do đó cần chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ.
Bảng 1.4. Phát triển ngành nông - làm -thủy sản giai đoạn 2006-2010 và 2011-
2020
2005 2010 2020 Tốc độ tăng
(b/q %)
2006_2010 2011_2020
GTSX (tỷ VNĐ, giá 94) 526,8 762,2 1260,5
7,7 5,2
- Nông nghiệp
268,6 ! 352,2
1
519,2 5,6
3,9
- Lâm nghiệp 9,0 12,8 19,2 7,4
4,2
- Thủy sản 249,2 397,2 722,1 9,8
6,2
Với lâm nghiệp, đẩy mạnh phát triển lừng da mục tiêu kết hựp co hiệu c]uủ giữa
rừng phòng hộ, đặc dụng với kinh tê và tăng cường cảnh quan ti inh thái. Chú trọng bao
vệ và phát triển rừng phòng hô cho hổ Yên Lập, rừng chống sa mạc hóa ven biến khu
Đầm Soài, Hà An, Hoàng Tân
Đối với nuôi trồng và khai thác thủy sản: Dự kiến đến 2010 diện tích đất cổ mật
nước nuôi trồng thủy sản sẽ thu hẹp còn 5000-5500ha, năm 2020 còn 30u<j-3500ha.

Phương thức nuôi sẽ chuyển sang nuôi công nghiệp và bán công nghiệp có hệ Ihỗng
kênh mương cấp thoát nước kiên cố.
c. Phát triển dịch vụ
Xây dựng một số ngành dịch vụ có ƯU thế như dịch vu cảng và vận rai biển, du
lịch, thương mại, tài chính - tín dụng có tốc đỗ tăng trưởng cao [lên 17-18'/ dế thíic
dẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
21
Bảng 1.5. Phát triển dịch vụ ở huyện Yèn Hưng
2005 2010
2020
Tốc độ tăng (b/q %)
2006J20I0
20II 2020

GTSX (lý VNĐ, giá 94)
148,7
324,1 2021,6
16,9
20,1
1
- Thương mại
32,4
78,3 438,7 19,3 18,8
- Vận tải - bưu điện
51,4 115,6 ' 846,2
1
17,6 22,1
1
- Du lịch
7,2 17,6 206,3

L 9,4 28,4
- Tài chính - tín dụng
3,4 10,1
79,6 24,2 23,2
- Dich vu khác
'
54,2 102,5
450,8
13,6
16,1
1
a. Du lịch: Xây đựng một số khu du lịch có quy mô tầm cỡ bao gồm khu di Itch hch sử
Bãi Cọc Bạch Đẳng, đền thờ Trần Hưng Đạo, khu nghỉ mát đảo Hoàng Tân gân với khu
du lịch Tuần Châu, Hạ Long, khu công viên du lịch sinh thai cánh - vườn thú va giãi
trí Thác Mơ, khu du lịch nghỉ dưỡng Đầm Soài
b. Dịch vụ cảng và vận tải biển: nâng cáp bẽn cảng, nhà ga, tuyên giao chông thuy trên
sông Bạch Đằng, sông Chanh, phat triển đội tau vận tải chuyên chỏ hang hoa và hanh
khách
c. Thương mại: xây dựng thị trấn Quảng Yên thành trung tâm thương mại. đầu mối lưu
thông hàng hóa. Xây dựng hệ thống chợ, trung tâm thương mại
Tóm lại, Yên Hung có tiềm năng kinh tế đa dạng thê mạnh trước hết cua Yên
Hưng là sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Yên Hưng từ cổ xưa đến nay, nổi tiêng về
truyền thống đắp đê, đắp đập khoanh vùng mớ lộng địa bàn CU' trú và diện tích canh
tác. Có công trình thuỷ lợi Yên Lập không những chi vùng Hà Bắc mà cá đảo Ha Nam
(có ống xi-phòng dẫn nước qua sông Chanh) có nước ngọt, mùa vụ va nang suất không
ngừng tăng. Ngoài lương thực Yên Hưng còn sản xuất nhiều rau quả thưc pham ^ung
cấp cho nhu cầu rất lớn của khu công nghiệp và du lịch Bãi Chay, [lòn Gai, cấm Pha
Yên Hưng cũng là huyện dẫn đẩu tỉnh về nuôi trổng thuỷ sán ven bơ (tòm, Cd, cua, ruu
câu). Phần lớn thuỷ sản đươc chê biẽn xuâì kháu đã là nguồn thu đáng kẻ cỉia kinh tè
huyên. Nghề đánh băt hải sản có truyền ihống lâu đời song chủ yêu là khai thdc ven

bờ, nay dang đóng thuyền lớn mở hướng ra khơi xa.
22
CHƯƠNG II . VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. Vệt liệu nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu là các dạng nước mặt của huyện Yên Hưng. Nưoc sòng hò,
nước thải sinh hoại, nước tưới nông nghiệp, nước nuôi trổng thuỷ sản. Các chỉ tiêu
được nghiên cứu đặc trưng cho chất lượng môi trường nước mặt. Căn cứ vào điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương, đề tài lựa chọn những vị trí lấy màu nước sao
cho có tính đại diện.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. P hương phá p nghiên cứu ngoài thực địa
Khảo sát khu vực nghiên cứu và thu thâp mẫu, gồm 29 mẫu nước tại các vi trí
khác nhau, đại diện cho các loại nước khác nhau như nước sông hồ, nước dừng cho
sinh hoạt, nước thải sinh hoat, nước nuôi trổng thuý sản, cụ thẽ là các mẫu có ký hiêu
như sau:
M,: Nước đầm nuôi tôm (quảng canh,).
Mv Nước giữa đầm tôm
M5: Mẫu nước Phà Chanh.
Mfi: Ngã ba sông Chanh + sông Bạch Đằng.
Mk: Ngã ba sông Cồn Khoai, gần nhà máy xi mãng.
My: Nước sông Chanh.
M l(l: Nước sông Chanh, vị trĩ cuối cửa ldch, gần cửa sông đầm nuôi tôm.
M n : Đầm tôm đảo Đinh Vũ.
M i2: Đầm tôm Cao Vở, xã Liên Vị, nườc sát bờ.
M n : Tại cửa cống thoát ra từ đầm tôm (cuối rạch).
M m: Cửa Nam Triệu.
M |5: Cửa sông Rút.
M |6: Cửa Lạch Huyền.
MjỊ<: Mẩu nước thải khu dan cư xã Liên Vi, liên thõng vói nước thải tưới tiêu ruộng
đồng .

21
M |9: Mẫu nước chợ Liên VỊ. Dòng nước thải cùa chợ + khu dân cư, gần bãi rác cùa
M20: Xã Cẩm La. Nước thải sinh hoạt cuối nguồn thoát ra ngoài cánh đồng dùng cho
nông nghiệp.
M2|: Nước sông Rút, nơi đâu các đò nhỏ.
M22: Xóm 4, Yên Giang. Nước sinh hoạt của hộ gia đình (nước giếng).
X í nghiệp đóng tàu. Nước ăn của công nhân (nước máy).
M24: Nước thải sinh hoạt của dân gần cánh đổng trổng lúa.
M25: Mẫu nước tại ủ y ban nhân dân xã Hiệp Hòa.
M26: Xã Đồng Mai. Nước thải sinh hoạt của dân.
M27: Xã Minh Thành. Nước giếng đào sinh hoạt của gia đình (ãn uống) không qua
xử lý.
M2(i: Mẫu nước thải trung tâm y tế huyộn, lấy tại cống thoát nước.
M29: Đầm tôm, xóm 6 - Yên Giang.
M30: Đầm tôm xã Cộng Hòa.
M^: Nước thải thôn Hải Yên, xã Yên Hải. Ao nước khu dân cư, nuôi cá cạnh đình
làng.
M 32: xóm Cầu Chỗ, Phong Cốc. Nước thải sinh hoạt giữa làng, chảy ra cánh đồng
cho tưới ruộng - sông Váng.
Đầm tôm Hoàng Tân, nước cạn, lấy sát bờ.
Các mẫu nước lấy về được bảo quản lạnh ở 4°c. Tại các điểm lấy mẫu, đo nhanh
một số chỉ tiêu như pH, độ mặn, DO, độ đục, nhiệt độ bằng máy TOA (do Nhật Bản
sản xuất). Các chỉ tiêu phân tích khác như hàm lượng kim loại nặng, COD, BOD được
xác định trong phòng thí nghiệm.
24
2.2.2. Các phương pháp phản tích trong phòng th í nghiệm
Mẫu nước lấy về, được bảo quản và tiến hành phân tích theo các phương pháp
phổ dụng, cụ thể là:
TT Chỉ tiêu
Phương pháp phân

lích
Mô tả phương
pháp
Thiêt bị sử dụng
1
Hg
Quang phổ hấp thụ
nguyên tử
Bay hơi lạnh.
Dùng H N 03 đặc
MVU-AAS, bước sóng
253,7 nm
2
As
Phương pháp
hydrua hoá trên
mái/ A A ' ' ' 1 ^
Dùng KI 20% và
HC1 đặc đun phân
Vi ] 1
HVG-AAS, bước sóng
193,7 nm
' 3
Pb, Cd
Phương pháp
furnace
Kỹ thuật lò graphít
GFA-AAS, bước sóng
283,3 nin và 228,8 nm
4

' '
Nts
Phương pháp
Kjeldahl.
Phá mẫu bằng
H 2S 04 + H C 104
5 Kts
Quang k ế ngọn lửa
Phá mẫu băng
H2S04 + HC104
Jenway PFP.7 Anh
6
Pts
So màu quang điện
Phá mẫu bằng
H2S04 và HC104
600 - 800 nm
25
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
3.1. Chất lưựng nước tại các đầm tôm ả Yên Hưng
Bảng 3.1. Kết quả đo đạc và phân tích mẫu nước nuôi tôm
KHM
pH Cd
(mg/1)
Pb
(mg/1)
As
(Mg/l)
Hg
(Mg/l)

COD
mg/1
Coliform
CFU/
lOOmỉ
Nts Ị Pts
;mg/l) í'mg/1)
Kts
(mg/l)
MI
7,78 0,056 0,238 2.36
0,25
0
M3
7,85 0,034
0,215 2,35 0,22
M il
7,75 0,043 0,218
1,97
0,26
1
M 12
7,7
0,058
0,209 Ị 2,93
0,26
4000 2,8 33,4
. _ _
M13 7,73 0,014 0,081 1,65 0,28 96
75,21

■■
M29
7,38
0,026 0,113
3,22 0,35 96
0 16,72 19,28
162,31
M30 ó,91
0,012 0,075 2,17
0,31
80 0 8,4
I
17,78 70,56 1
M31 8,01 0,006 0,005
4,32
0,28 80 10000 5,6 36,73 3,93
M33 7,53 0,075
0,248 3,12 0,21
1 . ị

I
1
TC 1
6-8.5
0.01
0.05
50 ' 1.0
I
<10 5000
TC 2

5.5-9
0.02
0.1
100 I 2.0 <35
1
10000
I
Chú thích:
M 1: Nước đầm nuôi tôm (quảng canh)
M3: Nước giữa đầm nuôi tôm nhà anh Tờ
Mil: Đầm tôm đáo Đình Vũ
M12: Đầm tôm Cao Vở 1, xã Liên Vi. nước sát bò
26

×