Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà A4 thuộc khu chung cư phường Kim Giang,Thanh Xuân,Hà Nội.Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho thiết kế kỹ thuật - thi công công trình trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.6 KB, 36 trang )

Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

Mở Đầu.
Đất nước ta đang trên đà phát triển, xu thế quốc tế hóa tồn cầu hóa đã và
đang diễn ra rộng khắp về mọi măt đời sống. Kéo theo quá trình đơ thị hóa diễn
ra nhanh chóng đặc biệt là ở Hà Nội, nơi tập chung dân cư đông đúc, nhu cầu
xây dựng nhà ở cả về số lượng quy mô và tính chất là rất lớn đã đặt ra nhiều vấn
đề cần phải giải quyết. Tuy nhiên quá trình xây dựng gặp khơng ít khó khăn.
Trong những năm gần đây, Hà Nội đang tập trung xây dựng các khu chung cư
cao tầng cho phù hợp với xu hướng phát triển chung của đất nước. Để giải quyết
vấn đề này thì địi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách tỉ mỉ và chính xác các
vấn đề (ĐCCT) đảm bảo về mặt kinh tế và kỹ thuật cũng như độ bền cơng trình,
hạn chế tới mức tối đa nhưng sai sót trong q trình thiết kế thi cơng và khi đưa
vào sử dụng cơng trình.
Sau khi học xong mơn học “Địa Chất Cơng Trình chun mơn” cùng với
những kiến thức đã thu nhận, nhằm giúp sinh viên củng cố, nắm chắc và mở
rộng kiến thức áp dụng để giải quyết những vấn đề cụ thể sau khi ra làm việc
trong thực tế. Nhóm chúng e được bộ mơn Địa Chất Cơng Trình giao cho làm
đồ án mơn học với đề tài:
“ Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình nhà A4 thuộc khu chung cư
phường Kim Giang,Thanh Xuân,Hà Nội.Thiết kế khảo sát địa chất cơng
trình phục vụ cho thiết kế kỹ thuật - thi cơng cơng trình trên.”
Đồ án mơn học khảo sát địa chất cơng trình có vai trị quan trọng nó giúp
cho mỗi sinh viên:
♦ Củng cố những kiến thức đó học về khoa học ĐCCT và những mơn học khác,
đặc biệt là ĐCCT chuyên môn cho các dạng cơng trình khác nhau.
♦ Nắm được các bước, cũng như biết cách bố trí, quy hoạch, luận chứng các
cơng tác khảo sát cho các giai đoạn thiết kế


Sinh Viên:Hoàng Văn Bình

1

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

♦ Làm cơ sở để sinh viên việc làm đồ án tốt nghiệp sau này đạt kết quả tốt nhất.
Sau một thời gian làm đồ án môn học, với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự
hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Tô Xuân Vu giảng dạy môn Địa chất
cơng trình, em đã hồn thành đồ án với những nội dung sau:
- Mở Đầu: Sự cần thiết, ý nghĩa, mục đích, của việc làm đồ án mơn học,… tên
đồ án được giao.
- Chương 1: Đánh giá điều kiện ĐCCT nhà A4 thuộc khu chung cư phường
Kim Giang,Thanh Xuân,Hà Nội .
Chương 2: Dự báo các vấn đề ĐCCT nhà A4 thuộc khu chung cư phường
Kim Giang,Thanh Xuân,Hà Nội .
Chương 3: Thiết kế phương án khảo sát ĐCCT nhà A4 thuộc khu chung cư
phường Kim Giang,Thanh Xuân,Hà Nội .
- Kết luận: Thành quả đồ án đạt được, những khó khăn, thuận lợi và những kiến
nghị cần thiết.
Tuy nhiên, do kiến thức chun mơn cũng như kinh nghiệm thực
tế cịn hạn chế nên bản đồ án này khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được
sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy
giáo Tô Xuân Vu cùng các thầy cô trong Bộ mơn Địa chất cơng trình đã tận tình
hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án này.


Em xin chân thành cảm ơn.!

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

2

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

CHƯƠNG I:
Đánh giá điều kiện ĐCCT nhà A4 thuộc khu chung cư phường Kim
Giang,Thanh Xuân,Hà Nội .
Khu nhà chung cư phường Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội được xây
dựng trên diện tích mặt bằng khoảng 29000m2. Quy mô nhà khác nhau, nhà thấp
nhất có quy mơ 2 tầng, nhà cao nhất có quy mô 15 tầng. Trong giai đoạn nghiên
cứu thiết kế cơ sở, đã thu thập đầy đủ tài liệu thông tin từ nguồn tài liệu đã công
bố, giai đoạn này công tác khảo sát ĐCCT sơ lược và khảo sát ĐCCT sơ bộ đã
được tiến hành. Từ đó đã lập được sơ bộ tài liệu thực tế của khu vực gồm: Sơ đồ
bố trí mặt bằng, Tài liệu khoan khảo sát địa chất cơng trình sơ bộ.
Dựa vào cơng tác khảo sát thu thập được, chúng tôi tiến hành đánh giá điều
kiện địa chất cơng trình khu vực khảo sát nh sau:
I. Vị trí, địa hình khu vực khảo sát:
Da vào sơ đồ tài liệu thực tế khảo sát ĐCCT sơ bộ ta thấy, cơng trình
xây dựng thuộc khu Chung cư phường Kim Giang, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa hình khu xây dựng đã được san lấp khá bằng phẳng, độ chênh cao không

đáng kể, dao động trong khoảng 0,0 đến 0,1 m. Cao độ trung bình +6.05m
1.Địa tầng và tính chất cơ lý của đất:
Theo kết quả khoan khảo sát ĐCCT sơ bộ cho biết địa tầng gồm 8 lớp
phân bố từ trên xuống như sau:
Lớp 1:Đất lấp
Lớp đất lấp (1), được hình thành trong quá trình san lấp tạo mặt bằng xây
dựng. Phía trên là lớp sét pha, sét lẫn gạch vụn ,phế thải xây dựng, thành phần
hỗn tạp trạng thái khơng đều, chiều dày trung bình của lớp là 1,4m.
Lớp này phân bố ngay trên mặt nó khơng có ý nghĩa về mặt xây dựng nên
khơng tiến hành láy mẫu thí nghiệm.
Lớp 2: sét pha màu nâu, nâu gụ, trạng thái dẻo cứng
Lớp 2 nằm phía dưới lớp 1, gặp ở cả 5 hố khoan tại các độ sâu 1,5m(HK1),
1,5m(HK2), 1,3m(HK3), 1,4m(HK4) và 1,3m(HK5). Bề dày lớp thay đổi từ 2,2
đến 2,9m. Thành phần là sét pha màu nâu, nâu gụ, trạng thái dẻo cứng. Chiều
dày trung bình của lớp là 2.46m.
Bảng chỉ tiêu cơ lí lớp 2 :
STT

Các chỉ tiêu cơ lý

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

Ký hiệu

3

Đơn vị

Giá trị TB


Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

1

Độ ẩm tự nhiên

w

2

Khối lượng thể tích tự nhiên

%

γw

21,2

g/cm3
1,9

3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14

3

γc

Khối lượng thể tích khô
Khối lượng riêng
Hệ số rỗng tự nhiên
Độ lỗ rỗng
Độ bão hồ
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Lực dính kết
Góc ma sát trong
Hệ số nén lún

g/cm
g/cm3

γs

eo
n
G
Wl
Wp
Ip
IS
C
φ
a 1-2

%
%
%
%
%
kG/ cm2
độ
cm2/kG

1,6
2,7
0,690
40
82,6
30
16,6
13,5
0,34
0,227

15026’
0,031

1+ ε
× mk
E0 = β a1−2
,

*Mô đun tổng biến dạng:
Với β = 0,62 ; mk = 4,25 thay số ta có: E0 = 143,65 (KG/cm2).
*Sức chịu tải qui ước : R0 = m[(A.b + B.h ) γ + Dc],
Quy ước lấy m =1 ; b = 1 ; h = 1 ;
với φ = 150 26’
A = 0,28 ; B = 2,4 ; D = 4,8;
Thay số ta có: R0 = 1,6(kG/cm2).
Lớp 3: Sét pha màu xám nâu, xám ghi, trạng thái dẻo mềm
Lớp 3 nằm phía dưới lớp 2, nằm ở độ sâu 4,1m(HK1), 3,7m(HK2),
4,2m(HK3), 3,7m(HK4), 3,6m(HK5). Bề dày lớp thay đổi từ 2,3 đến 5,5m.
Thành phần là sét pha màu xám nâu, xám ghi, trạng thái dẻo mềm. Chiều dày
trung bình của lớp : 3,58m.
Bảng chỉ tiêu cơ lí lớp 3 :
STT
Các chỉ tiêu cơ lý
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị TB
1
2

Độ ẩm tự nhiên

Khối lượng thể tích tự nhiên

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Khối lượng thể tích khô
Khối lượng riêng
Hệ số rỗng tự nhiên
Độ lỗ rỗng
Độ bão hoà
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt

Sinh Viên:Hoàng Văn Bình

W

γw
γc
γs
eo

n
G
Wl
Wp
Ip
IS

4

%
g/cm3

29,9
1,8

g/cm3
g/cm3

1,4
2,7
0,960
49
83,4
34,9
21,7
13,2
0,6

%
%

%
%
%

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.
12

C

Góc ma sát trong
Hệ số nén lún

kG/ cm2

0,2

φ
a 1-2

Lực dính kết

13
14

Đồ án ĐCCT chun mơn.

độ

cm2/kG

10048’
0,04

1+ ε
× mk
E0 = β a1−2
,

*Mô đun tổng biến dạng:
Với β = 0,62
mk = 2,5 thay số ta có: E0 = 74,1 (kG/cm2).
*Sức chịu tải qui ước : R0 = m[(A.b + B.h ) γ + Dc],
Quy ước lấy m =1 ; b = 1 ; h = 1 ;
với φ = 100 48’
A = 0,21 ; B = 1,90 ; D = 4,31;
Thay số ta có: R0 = 1,2(kG/cm2).
Lớp 4: Sét pha màu nâu xám, nâu gụ, trạng thái dẻo chảy
Lớp 4 nằm phía dưới lớp 3, chỉ gặp ở 2 hố khoan 4 và 5 tại các độ sâu
6m(HK4), 6,5m(HK5). Bề dày lớp thay đổi từ 1,4 đến 2,2m. Thành phần là sét
pha màu nâu xám, nâu gụ, trạng thái dẻo chảy. Chiều dày trung bình của lớp là
2,2m.
Bảng chỉ tiêu cơ lí lớp 4 :
STT
Các chỉ tiêu cơ lý
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị TB
1

2

Độ ẩm tự nhiên
Khối lượng thể tích tự nhiên

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

W

Khối lượng thể tích khơ
Khối lượng riêng
Hệ số rỗng tự nhiên
Độ lỗ rỗng
Độ bão hoà
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Lực dính kết

Góc ma sát trong
Hệ số nén lún

γw
γc
γs
eo
n
G
Wl
Wp
Ip
IS
C
φ
a 1-2

%
g/cm3

33,1
1,7

g/cm3
g/cm3

1,3
2,7
1,075
51,8

82,2
34,8
24,2
10,1
0,84
0,13
8025’
0,059

%
%
%
%
%
kG/ cm2
độ
cm2/kG

1+ ε
× mk
a1−2
E0 = β
,

*Mơ đun tổng biến dạng:
Với β = 0,62
mk = 1 thay số ta có: E0 = 21,8 (kG/cm2).
*Sức chịu tải qui ước : R0 = m[(A.b + B.h ) γ + Dc]
Quy ước lấy m =1 ; b = 1 ; h = 1 ;
với φ = 80 25’

A = 0,15 ; B = 1,58 ; D = 3,95;
Thay số ta có: R0 = 0,81(kG/cm2).
Lớp 5: Bùn sét pha lẫn hữu cơ màu xám ghi, xám đen

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

5

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

Lớp 5 nằm phía dưới lớp 4, nằm ở độ sâu 8m(HK1), 9,2m(HK2),
7,5m(HK3), 8,2m(HK4), 7,9m(HK5). Bề dày lớp thay đổi từ 30,3 đến 33,6m.
Thành phần là bùn sét pha lẫn hữu cơ màu xám ghi, xám đen. Chiều dày trung
bình của lớp: 32,52
Bảng chỉ tiêu cơ lí lớp 5 :
STT
Các chỉ tiêu cơ lý
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị TB
1
2

Độ ẩm tự nhiên
Khối lượng thể tích tự nhiên


3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Khối lượng thể tích khơ
Khối lượng riêng
Hệ số rỗng tự nhiên
Độ lỗ rỗng
Độ bão hoà
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Lực dính kết

13
14

W

Góc ma sát trong
Hệ số nén lún


%
g/cm3
g/cm3
g/cm3

γw
γc

44
1,62

γs
eo
n
G
Wl
Wp
Ip
IS
C

kG/ cm2

1,1
2,66
1,383
57,8
86,3
43,7

29,5
14,3
1,02
0,088

φ
a 1-2

độ
cm2/kG

5006’
0,098

%
%
%
%
%

1+ ε
× mk
a1−2
E0 = β
,

*Mơ đun tổng biến dạng:
Với β = 0,43
mk = 1
Thay số ta có: E0 = 10,4 (kG/cm2)

*Sức chịu tải qui ước : R0 = m[(A.b + B.h ) γ + Dc],
Quy ước lấy m =1 ; b = 1 ; h = 1 ;
với φ = 50 06’
A = 0,08 ; B = 1,32 ; D = 3,61;
Thay số ta có: R0 = 0,54(kG/cm2).
Lớp 6: Sét màu nâu vàng, đỏ, xám xanh loang lổ, trạng thái dẻo cứng
Lớp 6 nằm phía dưới lớp 5, nằm ở độ sâu 41m(HK1), 39,5m(HK2),
40,2m(HK3), 41,2m(HK4), 41,5m(HK5). Bề dày thay đổi từ 1,2 đến 1,8m.
Thành phần là sét màu nâu vàng, đỏ, xám xanh loang lổ, trạng thái dẻo cứng.
Chiều dày trung bình của lớp : 1,65m.
Bảng chỉ tiêu cơ lí lớp 6 :
1
2

Độ ẩm tự nhiên
Khối lượng thể tích tự nhiên

W

3
4

Khối lượng thể tích khơ
Khối lượng riêng

γc

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

γw

γs

6

%
g/cm3

32,9
2,7

g/cm3
g/cm3

2,0
2,7

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

5
6
7
8
9
10
11

12

Hệ số rỗng tự nhiên
Độ lỗ rỗng
Độ bão hoà
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Lực dính kết

eo
n
G
Wl
Wp
Ip
IS
C

kG/ cm2

0.95
25
93
46,7
27,2
19,5
0,3
0,217


13
14

Góc ma sát trong
Hệ số nén lún

φ
a 1-2

độ
cm2/kG

14025’
0,032

%
%
%
%
%

1+ ε
× mk
a1−2
E0 = β
,

*Mơ đun tổng biến dạng:
Với β = 0,43

mk = 6 thay số ta có: E0 = 107,23 (kG/cm2).
*Sức chịu tải qui ước : R0 = m[(A.b + B.h ) γ + Dc],
Quy ước lấy m =1 ; b = 1 ; h = 1 ;
với φ = 140 25’
A = 0,26 ; B = 2,17 ; D = 4,69;
Thay số ta có: R0 = 1,67 (kG/cm2).
Lớp 7: Cát hạt nhỏ màu nâu xám xanh, trạng thái chặt
Lớp 7 nằm phía dưới lớp 6, nằm ở độ sâu 42,2m(HK1), 42m(HK2),
41,6m(HK3), 42,6m(HK4), 43,3m(HK5). Bề dày lớp thay đổi từ 0,5 đến 2,2m.
Thành phần là cát hạt nhỏ màu nâu xám xanh, trạng thái chặt. Chiều dày trung
bình của lớp: 1,28m.
Bảng chỉ tiêu cơ lí lớp 7 :
THNH PHN HT
Sc
Môun
Góc
chu
Khi
ma sát tng
ti
lng trong bin
Hm lng phn trăm các nhóm
quy
rieng
dạng
hạt
ước
( mm)
1, 0,50,25- 0,10,050- 1,0
0,5

0,25
0,1
2,
(E)o
Ro
(γs)
(φ)
0
%
10
0

%
94,4

%
86,8

%
34,1

%

g/cm3

6,4

2,65

Độ


kG/cm2 kG/c
m2

36

380

2,8

Lớp 8: Cuội sỏi lẫn cát màu xám vàng, nâu, trạng thái rất chặt.
Lớp 8 nằm phía dưới lớp 7, nằm ở độ sâu 43,2m(HK1), 43,5m(HK2),
43,8m(HK3), 43,8m(HK4), 43,8m(HK5). Bề dày lớp thay đổi từ 6,2 đến 7,8m.

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

7

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

Thành phần là cuội sỏi lẫn cát màu xám vàng, nâu, trạng thái rất chặt. Chiều dày
trung bình của lớp: 6,58m
Bảng chỉ tiêu cơ lí lớp 8 :
THÀNH PHẦN HẠT
Khối Góc

lượng ma
riêng sát
Hàm lượng phần trăm các nhóm hạt (mm)
tron
g
10 5- 2-5 1-2 0,5- 0,25 0,1- 0,05 (γs)
(φ)
10
1
-0,5 0,25 -0,1
20

%

%

%

%

%

%

10
0

48 40,3 30,4 25,8 19,1
,4


%

%

9,5

4

Mod
un
tổng
biến
dạng
(E)o

Sức
chịu
tải
qui
ước
Ro

g/cm3 Độ

KG/c KG/c
m2
m2

2,66


500

40

4

2.Đặc điểm địa chất thuỷ văn :
Mực nước dưới đất tồn tại trong lớp đất lấp. Mực nước nằm nơng, cách
mặt đất từ 1,0 đến 1,2m.Ngồi ra, nước dưới đất tồn tại khá phong phú trong các
lớp đất rời. Nguồn cung cấp chính là nước mưa, nước mặt và nước sinh hoạt.
Trong giai đoạn khảo sát sơ bộ chưa lấy mẫu nước để phân tích thành phần hố
học của nước.
3.Các hiện tượng địa chất động lực cơng trình:
3.1.Hiện tượng sụt lún mặt đất.
Khu vực thành phố Hà Nội là nơi bơm hút nước sử dụng sinh hoạt tương
đối lớn, điều đó sễ dẫn đến sự phát triển những quá trình và các hiện tượng địa
chất khác nhau. Trong tương lai sẽ dẫn đến hiện tượng hạ thấp mực nước
ngầm, làm tăng chiều dày đới thơng khí ,đất biến đổi dần các trạng thái vật lý
của chúng, làm đất cố kết nhanh hơn và cuối cùng là bị sụt lún mặt đất . Vì vậy
chúng ta phải có biện pháp khai thác nguồn nước cũng như quan trắc thường
xuyên để đảm bảo ổn định nguồn nước.
3.2.Hiện tượng trượt.
Do đất nền cấu tạo bởi các lớp đất yếu, bên cạnh đó đặc trưng kỹ thuật
của các lớp đất lại khác nhau, nhất là biến đổi về chiều dày nên sẽ tồn tại
những mặt trượt . Vì vậy có thể sẽ xảy ra trượt sâu.
Nhận xét:

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

8


Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

Từ những đánh giá ĐCCT ở trên cho thấy cấu trúc nền đất ở vị trí xây
dựng cơng trình có đặc điểm chủ yếu sau:
- Lớp 1 là đất lấp có thành phần trạng thái không đồng nhất.
- Lớp 2 lớp đất tốt, có sức chịu tải lớn, biến dạng nhỏ nhưng chiều dày
nhỏ, cần chú ý khi phải chọn giải pháp móng cơng trình.
- Lớp 3 và 4, có sức chịu tải và biến dạng trung bình, phù hợp với cơng
trình có tải trọng vừa và nhỏ.
- Lớp 5 là lớp đất yếu, chiều dày rất lớn, có sức chịu tải nhỏ, biến dạng
lớn khơng phù hợp với cơng trình có tải trọng vừa và lớn.
- Lớp 6 lớp đất tốt, có sức chịu tải lớn, biến dạng nhỏ nhưng chiều dày
nhỏ.
- Lớp 7 là lớp cát hạt nhỏ, trạng thái chặt, nhưng chiều dày rất nhỏ
- Lớp 8 là lớp cuội sỏi lẫn cát, trạng thái rất chặt, rất phù hợp với cơng
trình lớn.

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

9

Lớp:DCTV-DCCT K54



Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

CHƯƠNG II
DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
Vấn đề địa chất cơng trình là những vấn đề bất lợi về mặt ổn định, phát
sinh trong quá trình xây dựng và sử dụng cơng trình. Do đó các vấn đề địa chất
cơng trình khơng những phụ thuộc vào điều kiện địa chất tự nhiên mà cịn phụ
thuộc mục đích xây dựng. Tùy thuộc vào đặc điểm địa chất mỗi loại công trình
khác nhau thì sẽ phát sinh những vấn đề địa chất cơng trình khác nhau. Vì vậy
việc nghiên cứu các vấn đề địa chất cơng trình có ý nghĩa rất quan trọng cho
phép chúng ta dự báo những bất lợi có thể xảy ra khi xây dựng và sử dụng cơng
trình. Từ đó đề ra các giải pháp hợp lý bảo đảm cơng trình ổn định và kinh tế.
Cơng trình : Nhà A4 thuộc khu chung cư phường Kim Giang, Thanh Xuân,
Hà Nội với quy mô 10 tầng (400 T/trụ) đã được tiến hành khảo sát địa chất
trong giai đoạn sơ bộ với 1 hố khoan. Theo kết quả đánh giá ĐCCT khu đất xây
dựng có cấu trúc đất nền gồm 8 lớp đất như đã nêu trên.
Với cấu trúc nền như vậy khi xây dựng cơng trình có thể phát sinh những
vấn đề địa chất như sau:
+ Vấn đề sức chịu tải của đất nền
+ Vấn đề biến dạng lún của nền đất.
+ Vấn đề nước chảy vào hố móng.
Như vậy vấn đề dự báo về ĐCCT khu nhà A4 được dự báo cụ thể các vấn
đề sau:

Sinh Viên:Hoàng Văn Bình

10


Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

I.Vấn đề khả năng chịu tải của đất nền.
Với quy mô, tải trọng thiết kế lớn, tại vị trí xây dựng cơng trình có cấu trúc
đất nền chủ yếu là lớp bùn sét có chiều dày rất lớn, sức chịu tải nhỏ. Đối với tải
trọng 400T/trụ của nhà A4 nếu đặt móng nông sẽ xảy ra hiện tượng lún mạnh
gây ảnh hưởng đến sự ổn định của cơng trình.
Do đó phương án móng cọc khoan nhồi cho cơng trình là hợp lý nhất, vì
nó sẽ giải quyết được vấn đề sức chịu tải của đất nền, đảm bảo điều kiện ổn
định, vấn đề lún của cơng trình và điều kiện thi cơng.
Qua đó ta thấy: Đối với khu nhà10 Tầng với tải trọng lớn (Ptc = 400T/trụ)
thì các lớp đất phía trên đều khơng chịu được tải trọng của cơng trình, hoặc là
chiều dày lớp không lớn. Nhưng lớp 8 là lớp tương đối tốt có thể chịu được tải
trọng của cơng trình. Căn cứ vào đặc điểm và đặc tính cơ lý của các lớp đất
cũng như đặc điểm và quy mơ cơng trình, tơi dự kiến thiết kế móng cọc khoan
nhồi cho nhà 10 tầng. Mũi cọc đặt trên lớp cuội sỏi lẫn cát màu xám vàng, trạng
thái rất chặt.
1. Chọn chiều sâu đặt móng
Mũi cọc được thiết kế nằm trong lớp 8, có Mơđun tổng biến dạng E0 =
500 kG/cm2 và sức chịu tải quy ước R0 = 4 kG/cm2, đủ điều kiện về ổn định
cũng như sức chịu tải của móng. Căn cứ vào cấu trúc nền khu vực nghiên cứu
và tải trọng cơng trình 400T/trụ, điều kiện thi công, kết cấu khung chịu lực, tôi
chọn loại cọc khoan nhồi bê tông cốt thép đổ tại chỗ, tiết diện trụ đặc,đường
kính cọc 60 cm, với cốt thép dọc trục 10 thanh φ 22 loại thép CT5, thép đai φ 8
thép trơn, mác bê tông làm cọc là mác 300#. Ta chọn đài cọc là đài thấp, chiều

sâu đáy đài là 2,0 m kể từ nền tự nhiên, đỉnh đài nằm dưới mặt đất 0,5m, như
vậy chiều cao của đài Hđ= 1,5 m, cọc ngàm vào đài một đoạn 0,3 m, như vậy
chiều dài của cọc sơ bộ là L = 48,3m.
2 Tính tốn sức chịu tải của cọc :

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

11

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

Việc xác định sức chịu tải của cọc có nhiều phương pháp. Nhưng ở đây ta
sử dụng hai phương pháp là: Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc
và theo sức chịu tải của đất nền
 Tính tốn sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc.
Pvl = m*(m1*m2*Rb*Fb + Ra*Fa)

( II-1 )

Trong đó :
m : hệ số làm việc của cọc m = 1;
m1: hÖ sè làm việc đối với cọc nhồi bêtông theo phơng chuyển vị thẳng
đứng, lấy m1 = 0,85.
m2: hệ số điều kiện làm việc của cọc kể đến ảnh hởng của phơng pháp thi
công cọc. Khi thi công trong huyền phù sét chän m2 = 0,7.

Rbt : cường độ chịu nén giới hạn của bêtơng, tra bảng PL.1-13 giáo trình
nền móng Rbt = 125 (kG/cm2) = 1250 (T/m2);
Rct : cường độ chịu kéo giới hạn của cốt thép, tra bảng PL.1-12 giáo trình
nền móng Rct = 2400 (kG/cm2) = 24000 (T/m2);
Fct : diện tích tiết diện cốt thép;
Fct =10.π.r2 = 10.3,14 (0,011)2 = 3,8.10^-3(m2).
Fbt : diện tích tiết diện phần bê tơng;
Fbt = F - Fct = 0,2826- 3,8.10^-3 = 0,2788 ( m2).
Thay vào công thức ( II-1) ta được:
PVL = 1x1x(1250 x 0,2788 x 0,85 x 0,7 + 24000 x 3,8.10^-3 ) = 299 (T).

 Tính tốn sức chịu tải của cọc theo đất nền
Giả thiết ma sát xung quanh cọc phân bố đều theo chiều sâu trong phạm vi
mỗi lớp đất mà cọc đi qua và phần lực của đất nền ở mũi cọc phân bố đều trên
diện tích tiết diện ngang của cọc. Sức chịu tải của cọc được xác định theo cơng
pdn =0,7m(α1α2 U ∑(τi li) +α3F.R),

thức:
Trong đó:

- m: hệ số điều kiện làm việc, trong trường hợp này lấy m = 0,85;

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

12

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.


Đồ án ĐCCT chuyên môn.

- α1 : hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến ma sát giữa đất
và cọc lấy theo bảng (3.2) ta được α1 = 1;
- α2 : hệ số kể đến ma sát giữa đất và cọc, lấy theo bảng ta được α2 = 1;
- α3 : hệ số ảnh hưởng của việc mở rộng chân cọc đến sức chịu tải của nền
đất ở mũi cọc (lớp bên), xác định theo bảng 3.4 sách nền móng. α3 = 1
- U : là chu vi cọc (U= 3,14×0,6 = 1,884( m);
- F : tiết diện cọc ,F = 3,14×0,32 = 0,2826 (m2);
- R : cường độ của nền đất dưới mũi cọc (T/m 2), phụ thuộc vào loại đất,
chiều sâu mũi cọc, lấy theo bảng (3.6) sách Nền và Móng với l 8 = 50m, ta có R
= 1500 T/m2;
- li : Chiều dày lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua;
- τi : ma sát bên của lớp đất thứ i ở mặt bên của thân cọc, giá trị τi được
trình bầy theo như sau:
- l2 = 2 m,

Is = 0,34 ta có τ2 = 3 T/m2,

- l3 = 3,58m,

Is = 0,62 ta có τ3 = 0,6 T/m2.

- l4 = 2,2m,

Is = 0,84 ta có τ4 = 0,3 T/m2.

- l5 = 32,52m,


Is = 1,02 ta có τ5 = 0 T/m2.

- l6 = 1,65m,

Is = 0,3 ta có τ6 = 6,4 T/m2.

- l7 = 1,28m,

ta có τ7 = 10 T/m2.

Thay số ta có:
PĐN=0,7x0,85((1x1x3,14)(2.3+3,58.0,6+2,2.0,3+32,52.0+1,65.6,4+1,28.10)

+

1.0,2826.1500) = 310 (T)
So sánh PVL và PĐN ta lấy sức chịu tải tính tốn cho cọc là giá trị nhỏ nhất.
Vậy sức chịu tải tính tốn của cọc là Ptt = 299 (T).
* Xác định sơ bộ kích thước đài cọc.
Theo thiết kế, tải trọng tác dụng lên cọc là: ptc =400T/ trụ. Theo tiªu
chuÈn TCXD 45 - 78 thì khoảng cách giữa 2 tim cọc gần nhất phải thoả mÃn

Sinh Viờn:Hong Vn Bỡnh

13

Lp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.


Đồ án ĐCCT chun mơn.

®iỊu kiƯn 3d C 5d, với d là đờng kính cọc, d = 0,6 m. Trong trờng hợp này ta
chọn khoảng cách giữa 2 tim cọc là C = 3d = 1,8m.
ứng suất trung bình dới đáy móng là :
tb =ptt / (3d) 2 = 299/1.82 = 92,28 T/m2
DiÖn tÝch sơ bộ của đáy đài đợc xác định nh sau:

F

sb

=



tc

tb − γ tb * h d .

(II-2)

Trong ®ã:
Ntc : Tải trọng tiêu chuẩn truyền xuống đài cọc, Ntc = 400 T;
γTB: Trọng lượng thể tích bình qn của đài và đất trên đài,
ta chọn γTB = 2,2(T/m3);
hd : ChiÒu sâu đặt đáy đài hd = 2,0 m;
Thay vào công thøc (II-2) ta cã:
Fsb = 400/( 92,28 – 2,2.2) = 4,55 m2

* Xác định số lợng cọc trong đài
Số lợng cọc trong đài đợc xác định theo công thức:

nC β * Ν

tc

+G
Ptt

(II-3)
Trong ®ã:
β - HƯ sè kinh nghiƯm kĨ đến ảnh hởng của tải trọng ngang và mômen,
lấy từ 1,2 ữ 1,5, lấy = 1,5;
Ntc - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đài cọc, Ntc = 400T;
G - Trọng lợng đài và phần đất trên đài tính theo công thức:
G = Fsb *



*hd
(II-4)
Trong đó:
hd - Chiều sâu đáy đài, hd = 2,0m;
tb - Khối lợng thể tích trung bình của đài và đất trên đài, tb = 2,2T/m3;
Fsb - Diện tích sơ bộ của đài, Fsb = 4,55 m2;
Thay số vào công thức (II-4) ta đợc:
G = 4,55.2.2,2 = 20,02 T
Thay số vào công thức (II-3) ta có:
nc > 1,5.(400+20,02)/299 = 2,10 cc

Để đảm bảo cho các cọc làm việc một cách an toàn ta lấy nc =3 cäc.

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

tb

14

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chun mơn.

* S¬ ®å bè trÝ cäc trong ®µi

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

15

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

* Kiểm tra lực tác dụng lên cọc
Lực tác dụng lên cọc phải thoả mãn điều kiện sau:

P0max < Ptt

Ta có : Pomax = Ptt /n.
n : Số lượng cọc trong đài ; n = 3
P0max =

400
= 133
3
(T) < Ptt = 299 (T),

Như vậy cọc làm việc bình thường.
* Kiểm tra cường độ của đất nền dưới mũi cọc
Để kiểm tra cường độ của nền đất tại mũi cọc, coi đài cọc và phần đất
giữa các cọc là một móng khối quy ước, kích thước móng khối quy ước phụ
thuộc vào góc mở α trong đó α đươc tính theo cơng thức :

ϕtb
α được tính theo cơng thức : α = 4
Diện tích đáy móng khối quy ước tính theo cơng thức
Fqu =(Aq)2
Trong đó : Aq cạnh của móng khối quy ước :
Aq= Ad + 2ltg α Với Ad =1m
ϕ tb : Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất tính từ mũi cọc
trở lên
ϕtb =
α=

=>


∑ ϕili
l

= 6 0 26'

6 0 26 '
= 1o 56 '
4

tgα = 0,035

Trong đó : ϕTB là góc ma sát trung bình các lớp đất mà cọc đi qua.
l : Là chiều sâu từ đáy đài đến mũi cọc,
Thay các giá trị vào công thức ta có:

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

16

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

Aq =1 +2 .48. 0,035 =4,36 (m)
=> Fqu = (4,36)2 =19,00(m2)
* Ap lực thực tế trung bình dưới đáy móng khối
Để kiểm tra cường độ đất nền ở mũi cọc, ta coi đài cọc, cọc và phần đất

xung quanh cọc là khối móng quy ước được giới hạn bởi : α = 1056’. Khi đó tải
trọng thẳng đứng tác dụng lên móng khối quy ước là:

P

tc
qu

= Ptt + Gq,
Gq: Trọng lượng của khối móng quy ước (T):
Gq= Fqu. hq . γq ;
γq : khối lượng thể tích của khối móng quy ước γq = 2,2 (T/m2);
hq : chiều sâu của móng khối quy ước, kể từ mặt đất đến mũi cọc là:
hq= 48 + 2 =50(m),
Gq = 19.50.2,2 = 2090 (T/ m2).
Ta được:

P

tc
qu

= 400 + 2090 = 2490 (T).
Để đảm bảo móng cọc có khả năng chịu được tác dụng của tải trọng cơng
trình thì ứng suất tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước, không được vượt quá
áp lực của nền thiên nhiên. Tức là:
δtc < Rtc
Trong đó:
δtc : ứng suất tính tốn tại đáy móng khối quy ước;
tc


δ tc =

Σ P qu
Fqu

=

2490
= 131
19,00

T/m2

tc

R : áp lực tiêu chuẩn của đất nền tự nhiên;
R tc =

m1 .m2
( Aγ 1b + Bγ 2 h + cD )
Ktc
.

Trong đó:
m1 : hệ số điều kiện làm việc của đất nền, m1 = 1;
m2 : hệ số điều kiện làm việc của cơng trình, m2 = 1;
Ktc : hệ số tin cậy phụ thuộc vào phơng pháp thí nghiệm, Ktc = 1;
γ1 : khối lượng thể tích trung bình của lớp đất dưới đáy cọc(γ1 = 2,2T/m3);
γ2 : khối lượng thể tính trung bình của đất trên đáy cọc (γ2 = 1,9T/m3);


Sinh Viên:Hồng Văn Bình

17

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

b : chiều rộng móng quy ước: b = 4,36 (m);
h : chiều sâu móng quy ước: h = 50 (m );
c : lực dính của đất dưới đáy móng khối quy ước, c = 0 T/m2;
A,B,D - các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc ma sát trong của
đất với ϕ =400, tra bảng ta có:
A = 1,15

B = 5,59

D = 7,95.

Thay số: Rtc = ( 1,15.2,2.4,36 + 5,59.1,9.50 + 7,95.0) = 542 (T/m2).
Như vậy điều kiện δtc < Rtc hồn tồn thoả mãn, tải trọng cơng trình
truyền xuống không bị phá huỷ đất nền .
* Kiểm tra độ chọc thủng đài cọc.
áp dụng cơng thức:

τ=


ptt

u.h2 [τ] ,

Trong đó:
[τ] : ứng suất cắt cho phép của vật liệu làm đài cọc;
Ta chọn bê tông làm đài cọc mác 500#. Do vậy
Rbt
2150
=
= 215(T / m 2 )
10
[τ] = 10
.

U chu vi tiết diện cọc, u = 1,884 m;
h2 Đoạn chiều dày của đài mà cọc không xuyên qua (h2 = 1,2m);
Thay vào cơng thức ta có :
τ=

400
= 177T / m 2 ≤
1.884 .1,2
[τ] < 215 T/m2.

Vậy đài làm việc trong điều kiện không bị chọc thủng.
II. Vấn đề biến dạng lún cơng trình:
Sau khi xây dựng, dưới tác dụng của tải trọng bản thân cơng trình với tải
trọng của đài cọc và cọc. Làm cho cơng trình bị lún. Do vậy, ta cần phải tính

được độ lún của cơng trình. Nhằm đánh giá mức độ nguy hại tới cơng trình, so
sánh và chon giải pháp thi công hợp lý.
+ Độ lún được tính với tải trọng tiêu chuẩn ( tải trọng tĩnh ).
Ptc = Ptt + Fq. hcọc. γ2
Với γ2 là khối lượng thể tích trung bình các lớp trên mũi cọc:

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

18

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

γ2 = 1,9(T/m2). Do đó
Ptc = 400 + 19.48.1,9
= 2132,8 (T).
+ Cường độ áp lực tại đáy móng khối quy ước do Ptt gây ra là:
P= 2132,8/19= 112,3 (T/m2).
+ Cường độ áp lực gây lún:
pgl = P - h.γ2
= 112,3 – 48.1,9 = 21,1 (T/m2)
+ Độ lún được tính theo cơng thức:
n

∑ β.h i .


δi
Ei

S = i=1
Trong đó: β = 0,62;

δi : ứng suất phụ thêm trung bình của lớp thứ i(T/m2);
Ei: Môđun biến dạng của đất tự nhiên chứa lớp thứ i(T/m2);
hj::Chiều dày lớp chia (m);
δ = K P ;δ =

z
0 gl
bt
Mà ta có :
γ2.H + γ1.z
Trong đó: K0- hệ số tra bảng phụ thuộc l/b và z/b
Ta chia nền đất dưới đáy móng khối quy ước thành các lớp bằng nhau và
bằng b/8,72= 4,36/8,72=0,5m:

T
T
1
2
3
4
5
6
7
8


Độ sâu
z (m)

δbt (T/m2)

l/b

z/b

ko

δz (T/m2)

0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5

95
106
117
128
139
150
161

172

1
1
1
1
1
1
1
1

0
0,11
0,23
0,34
0,45
0,57
0,68
0,80

0,99
0,94
0,85
0,74
0,63
0,53
0,44

40,77
38,79

35,07
30,49
25,93
21,8
18,4

9

4

183

1

0,91

0,37

15,5

Sinh Viên:Hoàng Văn Bình

19

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.


Ta nhận thấy tại bất kỳ điểm nào tính từ mũi cọc trở xuống thì đều thoả
mãn điều kiện: δz ≤ 0,2 δbt . Do vậy ta thấy khơng có vùng hoạt động nén ép,
và như thế đất nền bị nén ép là :
0,62.0
(39) = 0
S = 500
m

Vậy S = 0 cm < 8 cm
Như vậy giải pháp móng cọc khoan nhồi như trên sử dùng tốt cho nhà 10
tầng vì thoả mãn điều kiện lún của cơng trình.Vậy cơng trình làm việc trong
điều kiện ổn định về lún.
III. Vấn đề nước chảy vào hố móng
Đây là một vấn đề khá phổ biến đối với các cơng trình xây dựng và ít có
cơng trình tránh khỏi vấn đề này. Đối với cơng trình 10 tầng nhà A4 khu chung
cư phường Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội, cũng không tránh khỏi hiện tượng
trên vì hố móng được đào qua lớp 1 là lớp đất san lấp, nước ngầm tồn tại trong
lớp đất này . Vì vậy cần có biện pháp hút nước cũng như gia cố thành hố móng
hợp lý nhằm phục vụ tốt cho thi cơng cơng trình.
Tóm lại : Với các giải pháp móng như trên thì vấn đề ĐCCT xảy ra đối
với cơng trình 10 tầng nhà A4 khu chung cư phường Kim Giang, Thanh Xn,
Hà Nội, sẽ khơng có gì phức tạp nữa. Có thể thi cơng cơng trình trên diện tích
đã khảo sát.

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

20

Lớp:DCTV-DCCT K54



Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

CHƯƠNG III
THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
I- Luận chứng nhiệm vụ thiết kế
Cơng trình nhà 10 tầng dự kiến xây dựng đã được tiến hành khảo sát
ĐCCT ở giai đoạn sơ bộ và đã chọn ra được vị trí xây dựng. Tuy nhiên mức độ
chi tiết của tài liệu cần phải tiếp tục khảo sát ĐCCT tỷ mỉ hơn để có đủ cơ sở và
các số liệu cần thiết phục vụ cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
1. Khối lượng công tác khảo sát ĐCCT đã thực hiện :
Trong giai đoạn khảo sát ĐCCT sơ bộ tại khu vực xây dựng đã tiến hành
khoan thăm dò với 5 hố khoan. Xung quanh phạm vi của khu nhà 10 tầng đã
tiến hành khoan khảo sát sơ bộ 1 hố khoan (HK3). Trên cơ sở đó đã làm sáng tỏ
điều kiện ĐCCT khu vực.
Dựa vào tài liệu thu thập được đã sơ bộ lập được mặt cắt ĐCCT, cùng với
các tài liệu khác đã giúp ta có những giải pháp phân chia đất đá trong phạm vi
khu vực khảo sát thành các đơn nguyên ĐCCT, nhằm giúp ta có những giải
pháp hợp lý về nền móng cơng trình, đồng thời có những dự báo về các vấn đề
ĐCCT nảy sinh khi xây dựng và sử dụng cơng trình như : Vấn đề lún, lún
không đều, vấn đề nước chảy vào hố móng.
Cơng tác thí nghiệm trong phịng : Đã tiến hành lấy mẫu thí nghiệm và
đưa ra các chỉ tiêu cơ lý và thành phần hạt, tuy nhiên với khối lượng mẫu cịn
q ít cho nên chưa đủ độ tin cậy để cung cấp cho công tác thiết kế kỹ thuật.
Giai đọan sau cần phải lấy thêm.
2. Các vấn đề còn tồn tại, nhiệm vụ của giai đoạn tiếp theo :
Trong giai đoạn khảo sát ĐCCT sơ bộ đã chọn được vị trí xây dựng và

giải quyết những vấn đề liên quan đế xây dựng cơng trình. Tuy vậy việc bố trí
các hố khoan cịn q thưa, nên việc dùng tài liệu này là chưa đủ, cần phải bố trí
thêm các hố khoan khác.
Do vậy giai đoạn thiết kế tiếp theo phải bố trí mạng lưới hố khoan cho
phù hợp là việc cần thiết và phải đưa vào trong phạm vi xây dựng. Hơn nữa ở
giai đoạn trước chưa thu thập và phân tích các mẫu nước để phục vụ đánh giá
mức độ ăn mịn bê tơng, đồng thời cần phải xác định lưu lượng các tầng chứa
nước để phục vụ cho việc thi cơng và có giải pháp cho vấn đề nước chảy vào hố
móng.
Đối với cơng tác lấy mẫu thí nghiệm cịn q ít do vậy cần phải bổ xung
một cách đầy đủ về khối lượng và các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất để cung cấp
cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
Yêu cầu của giai đoạn khảo sát ĐCCT chi tiết là :
Cung cấp đầy đủ các tài liệu cho phép đánh giá sự ổn định của cơng trình
và dự báo các vấn đề về ổn định nền đất như: Vấn đề lún, lún không đều, ăn
mịn bê tơng...
Lựa chọn giải pháp móng, chiều sâu đặt móng và các vấn đề liên quan
đến móng.

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

21

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.


Trong giai đoạn này, công tác khảo sát quan trọng nhất là khoan thăm dị
để xác định chính xác địa tầng kết hợp lấy mẫu xác định chỉ tiêu cơ lý. Ngoài
các hố khoan, kết hợp với phương pháp xuyên, cắt cánh để cơng tác phân chia
địa tầng được chính xác và cho phép xác định trạng thái của đất mềm dính.
1, Công tác thu thập tài liệu
2, Công tác trắc địa
3, Cơng tác khoan thăm dị
4, Cơng tác lấy mẫu thí nghiệm
5, Cơng tác tác thí nghiệm trong phịng
6, Cơng tác thí nghiệm ngồi trời
7, Cơng tác chỉnh lý và viết báo cáo.
II. Công tác thu thập tài liệu và viết phương án
1) Mục đích:
Nhằm thu thập tổng hợp các tài liệu và các thông tin sơ bộ về điều kiện
ĐCCT khu vực. Các tài liệu này làm cơ sở cho việc thiết kế cho giai đoạn khảo
sát ĐCCT chi tiết.Tránh lãng phí về kinh tế, thời gian và nhân lực. Tránh việc
nghiên cứu lặp đi lặp lại những vấn đề đã được sáng tỏ ở giai đoạn trước.
2) Nội dung và khối lượng:
Công tác thu thập tài liệu được tiến hành từ khi nhận nhiệm vụ thiết kế
khảo sát. Các tài liệu thu thập bao gồm tất cả các tài liệu có liên quan đến điều
kiện ĐCCT khu vực nghiên cứu như:
- Sơ đồ thiết kế các toà nhà dự kiến xây dựng
- Các tài liệu khảo sát ĐCCT ở giai đoạn trước
- Sơ đồ trầm tích đệ tứ vùng thành phố Hà Nội
Trên những cơ sở đó, cho phép ta xác định sơ bộ cấu trúc địa chất, đánh
giá đặc điểm ĐCTV - ĐCCT của khu vực nghiên cứu.
Để giải quyết mục đích và nhiệm vụ cơng tác giai đoạn này cần thu thập
những tài liệu sau:
- Sơ đồ trầm tích Đệ Tứ vùng thành phố Hà Nội
- Báo cáo ĐCCT giai đoạn sơ bộ

- Tài liệu quy hoạch cơng trình, quy mơ, tải trọng cơng trình
- Các văn bản pháp quy về công tác xây dựng cũng như khảo sát.
Có như vậy khi tổng hợp mới có đủ cơ sở để thiết kế cho giai đoạn khảo
sát ĐCCT tiếp theo và đánh giá được những khó khăn, thuận lợi khi xây dựng
cơng trình.
3) Phương pháp tiến hành.
Cơng tác thu thập tài liệu được tiến hành ngay sau khi nhận nhiệm vụ
thiết kế khảo sát. Phương pháp tiến hành đọc, ghi chép và in sao những tài liệu
cần thiết.

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

22

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

III. Công tác trắc địa
1) Mục đích
Nhằm đưa vị trí các cơng trình thăm dị trong bản vẽ ra ngồi thực địa,
sau khi khảo sát xong đưa vị trí các cơng trình thăm dị từ thực địa vào trong
bản vẽ nếu có sự thay đổi vị trí so với thiết kế, xác định chính xác cao độ các
điểm khảo sát.
2) Nội dung và khối lượng công tác
Nội dung: Chuyển tất cả các điểm khảo sát địa chất, các trục tuyến từ trong
bản vẽ ra ngồi thực địa. Xác định chính xác toạ độ các điểm bằng máy kinh vĩ,

đồng thời xác định cao độ các cơng trình thăm dị bằng máy thuỷ bình. Cụ thể ở
đây là 7 điểm khoan
Khối lượng cơng tác trắc địa được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1
STT
Dạng công việc
Số lượng
1
Đưa các điểm khoan từ sơ đồ ra thực địa
7
2
Đưa các điểm khoan từ thực địa vào sơ đồ
7
3) Phương pháp tiến hành
a, Xác định toạ độ
Để xác định vị trí toạ độ của các điểm khảo sát chúng tôi đề nghị sử dụng
phương pháp giao hội để đo. Dựa vào những mốc trắc địa quốc gia có trong khu
vực nghiên cứu để bố trí thành mạng lưới tam giác, từ mốc này sẽ xác định
được toạ độ các điểm đo.
b, Xác định cao độ
Muốn xác định cao độ của hố khoan HK1A, dùng máy thủy chuẩn đặt ở
giữa HK1 và HK1A. Dựng 2 mia tại 2 điểm HK1 và HK1A. Sau khi cân bằng
máy, ngắm về phía mia đặt tại HK1 đọc số chỉ trên mia (a), quay ống kính về
phía mia đặt tại LK1A đọc số chỉ trên mia (b). Từ đó xác định độ chênh cao
giữa 2 điểm LK1 và LK1A là:
hKH1ALK1 = a - b
Cao độ của điểm thăm dò LK1A được xác định theo cơng thức:
HLK1A = HLK1 + hLKH1ALK1
Trong đó: HLK1A - là cao độ của hố khoan LK1A.


Sinh Viên:Hồng Văn Bình

23

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

b
a
LK1A
LK1
HLK1

Mặt thủy chuẩn

HLK1A

Định vị các điểm bằng phương pháp đường kinh vĩ khép kín, đo cao độ
cơng trình thăm dị dùng máy thủy chuẩn, áp dụng phương pháp đo cao hình
học. Sau khi đã chuyển các điểm khảo sát ra ngoài thực địa cần chỉnh lý lại sơ
đồ bố trí các cơng trình thăm dị cho chính xác.
c) Chỉnh lý cơng tác trắc địa :
Kiểm tra lại toàn bộ số liệu đã đo được và hiệu chỉnh theo các sai số cho
phép, đồng thời sửa chữa lại sơ đồ bố trí cơng trình một cách chính xác.
3. Cơng tác khoan thăm dị
a) Mục đích:

- Xác định địa tầng, chiều sâu mực nước dưới đất xuất hiện và ổn định
- Lấy mẫu đất thí nghiệm trong phịng
- Dùng để tiến hành các thí nghiệm ngồi trời (như xun tiêu chuẩn,...)
Ngun tắc bố trí mạng lưới hố khoan, khoảng cách, chiều sâu
khoan.
+, Nguyên tắc chung:
Việc bố trí mạng lưới khoan, xuyên trong khảo sát ĐCCT phụ thuộc vào
mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT vùng xây dựng, đặc điểm của cơng trình
được thiết kế, giai đoạn khảo sát.
ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật các hố khoan phải bố trí nằm trong diện tích
cơng trình.
Chiều sâu các hố khoan, xun phải vượt qua chiều sâu vùng ảnh hưởng
và chiều sâu của lớp đất chịu nén ép, nhưng phải sâu hơn đáy lớp đất chịu nén
ép đó từ 3 - 5 m.
+ Khoảng cách, chiều sâu các cơng trình thăm dị:

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

24

Lớp:DCTV-DCCT K54


Trường đại học Mỏ-Địa chất.

Đồ án ĐCCT chuyên môn.

Để xác định tương đối khoảng cách và chiều sâu phải căn cứ vào giai
đoạn khảo sát ĐCCT, cấp cơng trình, mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT khu
vực nghiên cứu.

ở đây các cơng trình thăm dị được thiết kế trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
Đối với khu vực nghiên cứu như trên thì :
- Cơng trình thuộc cấp 2 ( Nhà 10 - 30 tầng ).
- Mức độ phức tạp điều kiện ĐCCT : Cấp 3
- Khoảng cách các cơng trình thăm dị được thiết kế từ 25 đến 30 m.
- Chiều sâu khoan: 54 m
Cơng trình nhà10 tầng thiết kế cọc khoan nhồi, mũi cọc đặt ở chiều sâu
50m. Căn cứ vào vùng hoạt động nén ép như đã tính tốn là 0 m tính từ mặt
phẳng mũi cọc, vậy ta có thể chọn chiều sâu các hố khoan vượt qua vùng hoạt
động nén ép từ 3-5 m. Tuy nhiên các hố khoan không nhất thiết phải sâu như
nhau, mức độ nông sâu phụ thuộc vào địa tầng tại vị trí đó, ngồi ra cịn bố trí
các hố khoan sâu hơn để khống chế địa tầng.
Khi đó chiều sâu khoan sẽ là :
H = hqư+ hs +(3-5 m)
Trong đó :
hqư - Độ sâu từ mặt đất đến đáy móng khối quy ước; hqư = 50m
hs - Chiều sâu vùng hoạt động nén ép;
Do vậy : H ≥ 50m.
b) Khối lượng công tác khoan:
Khối lượng công tác khoan được trình bày theo bảng sau:

T

Dạng

Số hiệu

khảo

hố


sát
Hố

khoan

khoan

KT1B

54

KT2B

54

KT3B

54

T
1

Chiều

Xác định địa tầng, lấy mẫu đất, thí

kỹ
2
3


thuật

Mục đích nghiên cứu

sâu(m)

nghiệm xuyên tiêu chuẩn(SPT).
Xác định địa tầng, lấy mẫu đất, thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn(SPT).
Xác định địa tầng, lấy mẫu đất, thí
nghiệm xun tiêu chuẩn(SPT).

Sinh Viên:Hồng Văn Bình

25

Lớp:DCTV-DCCT K54


×