BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
HOÀNG VĂN VƯỢNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Vinh, tháng 03 năm 2012
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đoàn Thành Vinh
Sinh viên thực hiện : Hoàng Văn Vượng
MSSV : 0854025461
Lớp : 49B2 - TCNH
Vinh, tháng 03 năm 2012
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
2
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại chi nhánh, nhờ sự chỉ đạo tạn tình của các cán
bộ nhân viên khối Kinh doanh đã giúp em hiểu rõ hơn về bộ máy hoạt động
của Chi nhánh Nghệ An nói riêng cũng như toàn hệ thống nói chung. Nhưng
do còn hạn chế về thời gian và trình độ bản thân nên “Báo Cáo Thực Tập” của
em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong các thầy, cô giáo
khoa Kinh Tế ngành Tài Chính Ngân Hàng Trường Đại Học Vinh góp ý kiên
để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. NHNN : Ngân hàng nhà nước
2. NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
3. NHTM : Ngân hàng thương mại
4. NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
5. TCTD : Tổ chức tín dụng
6. DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
7. NHCT : Ngân hàng công thương
8. NHCTVN : Ngân hàng công thương việt nam
9. WTO : Tổ chức thương mại thế giới
10. UBND : Ủy ban nhân dân
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
4
MỤC LỤC
Trang
A. LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu bài báo cáo 3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHTMCP CÔNG THƯƠNG
NGHỆ AN 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 4
1.2. Cơ cấu tổ chức 7
1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHTMCPCT Nghệ
An 10
1.3.1 Đổi mới cơ cấu và tăng trưởng Tài sản - Vốn theo hướng bền vững 10
1.3.2 Xử lý nợ ngoại bảng 11
1.3.3 Hiện đại hóa ngân hàng cả về công nghệ và tổ chức 11
1.3.4Kết quả huy động vốn và sử dụng vốn 11
1.3.6. Kết quả tài chính 12
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHTMCP CÔNG THƯƠNG
NGHỆ AN 14
2.1. Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHTMCP công thương
Nghệ An 14
2.1.1.Cơ cấu vốn huy động 14
2.1.1.1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền 14
2.1.1.2. T×nh h×nh huy ®éng vèn theo kỳ hạn 15
2.1.1.3. Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế 16
2.1.1.4. Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian 17
2.1.1.5. Huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng 18
2.1.2.6. Vay từ ngân hàng Trung Ương 19
BO CO THC TP TT NGHIP
SVTH: Hong Vn Vng Lp: 49B2 - TCNH
5
2.2 Đánh giá thc trng về công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân
hàng công thơng Ngh An trong những năm qua 19
2.2.1. Những kết quả đạt đợc 20
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân 22
2.2.2.1.Hạn chế 22
2.2.2.2. Nguyên nhân ca hn ch 22
2.3.nh hng phỏt trin ca hot ng huy ng vn 24
2.4.Giải pháp tăng cờng huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công
thơng Ngh An 26
2.4.1. Có định hớng, kế hoạch về phát triển nguồn vốn phù hợp 26
2.4.2. Tớch cc bi dng, o to ngun nhõn lc 27
2.4.3.Tip tc u t v hon thin hin i hoỏ cụng ngh ngõn hng
mt cỏch ng b 29
2.4.4. Xõy dng chớnh sỏch lói sut linh hot kt hp vi chớnh sỏch u
ói phớ dch v 30
2.4.5. Chớnh sỏch cnh tranh huy ng vn nng ng v hiu qu 30
2.4.6. Thực hiện tốt chính sách khách hàng 31
2.4.7. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh 33
2.4.8. Tăng cờng hoạt động Marketing trong ngân hàng 34
2.5. Mt s kin ngh nhm tng cng huy ng vn ti ngõn hng cụng
thng Ngh An 35
2.5.1. Một số kiến nghị 35
2.5.1.1. Kiến nghị với Nhà nớc 35
2.5.1.2. Kiến nghị với NHNN VN 37
2.5.1.3. Kiến nghị với ngân hàng TMCP Công thơng Việt Nam 38
Kết luận 40
DANH MC TI LIU THAM KHO 41
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
6
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức 7
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng TMCPCông
thương Nghệ An 13
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh 2009-2011 13
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 2009 – 2011 14
Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 15
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể giai đoạn 2009-2011 16
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động 17
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian giai đoạn 2009-2011 18
Bảng 2.6: Một số mục tiêu năm 2012 26
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
1
A. LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, công tác đổi mới của nền
kinh tế hiện nay, ngành Ngân hàng đã và đang góp phần quan trọng vào việc
giúp nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng hội nhập với cộng
đồng tài chính trong khu vực cũng như trên thế giới. với vai trò trung gian tài
chính, NHTM đẩy mạnh các hoạt động đầu tư phát triển sản xuất, giúp cổ
máy kinh tế vận hành trơn tru và liên tục, chứng tỏ vị trí cần thiết không thể
thiếu được của mình trong nền kinh tế.
Là một ngân hàng lớn, cùng với toàn bộ hệ thống, Ngân hàng TMCP
Công thương Nghệ an đã nổ lực hết mình, hòa nhập , đóng góp tích cực vào
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Luôn thực hiện cải cách
mạnh mẽ và toàn diện, hoàn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh.Chi
nhánh ngân hàng TMCP Công thương Nghệ an đã khẳng định vai trò quan
trọng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam.
Được sự đồng ý của ban lãnh đạo và sự giúp đỡ của cán bộ trong phòng
kinh doanh, em đã làm quen và tiếp xúc trên thực tế những lí thuyết được học
tại trường. Bài báo cáo thực tập trình bày những điều em tìm hiểu về ngân
hàng trong giai đoạn qua. Do hạn chế về kiến thức và nghiệp vụ nên báo cáo
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được những đóng góp ý
kiến của các thầy, cô giáo.Em xin chân thành cám ơn Hướng dẫn thực tập
:Đoàn Thành Vinh và các cán bộ công tác tại chi nhánh ngân hàng TMCP
Công Thương Nghệ An đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và
hoàn thành báo cáo này.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất phát từ chức năng kinh doanh của NHTM tại Việt Nam theo điều
1 khoản 1 Pháp lệnh Ngân Hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính
(1990) : “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu mà
thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện
thanh toán”. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp
vụ huy động vốn, ngân hàng công thương Việt Nam đã cung cấp một lượng
vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh
chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
2
doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi.
Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng
thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản
thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương
lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân
hàng thương mại nói chung và ngân hàng Công thương nói riêng.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở
trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm
hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng công thương Nghệ An vừa qua, em đã
mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
ngân hàng TMCP công thương Nghệ An” làm bài báo cáo thực tập cho
mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề sau :
- Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn, nêu những thuận lợi và
khó khăn của ngân hàng công thương và chỉ ra những tồn tại, yếu kém trong
hoạt động huy động vốn tại hệ thống NHTMCP Công Thương Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích những tồn tai, yếu kém và mạnh dạn đưa ra một
số yếu tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại hệ thống NHCT
Việt Nam.
3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác huy động vốn của ngân
hàng thương mại cổ phần Công Thương Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giữa thực trạng về hoạt động huy
động vốn của NHCTVN và một số NHTM khác trong giai đoạn 2009-2011 để
từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại hệ
thống NHCTVN.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thực tế thông tin, số liệu, phân tích đánh giá các
nguồn thông tin.
- Sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, phương
pháp luận khoa học gắn với thực tế.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
3
5. Kết cấu bài báo cáo
Bài báo cáo có kết cấu gồm 2 phần:
- Phần 1: Tổng quan về chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Công
Thương Nghệ An.
- Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
chi nhánh ngân hàng Công Thương Nghệ An.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
4
PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHTMCP CÔNG THƯƠNG
NGHỆ AN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Cùng với quá trình đổi mới và phát triển của ngành ngân hàng Việt
Nam và của hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam. Qua 20 năm xây
dựng và phát triển Chi nhánh ngân hàng công thương Nghệ An đã khẳng định
được vị trí của một chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn. Với chức năng chính là
kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và cung cấp các dịch vụ ngân hàng, Chi
nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An đã có đóng góp không nhỏ cho quá
trình phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An. Quá trình xây dựng và phát triển
của Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An có thể được khái quát qua 4
giai đoạn:
1.1.1 Giai đoạn thứ nhất: Từ tháng 10/1988 đến tháng 10 năm 1991: Theo
quyết định của ngân hàng Công thương Việt Nam, Chi nhánh NHCT Nghệ
Tĩnh được thành lập, gồm 01 Chi nhánh đặt Hội sở tại Thành Phố Vinh và 2
Chi nhánh trực thuộc là: Chi nhánh ngân hàng Công thương Bến Thuỷ và Chi
nhánh ngân hàng Công thương Hà Tĩnh. Trong giai đoạn này, Chi nhánh ngân
hàng Công thương Nghệ Tĩnh là đơn vị đầu mối hoạt động trực thuộc ngân
hàng Công thương Việt Nam, một mặt thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, mặt
khác chỉ đạo 2 đơn vị cơ sở.
1.1.2 Giai đoạn thứ hai: Từ tháng 10/1991 đến 1994: Thực hiện chỉ đạo của
Chính phủ, Tỉnh Nghệ Tĩnh được chia tách thành 2 Tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh. Theo đó, Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ Tĩnh có tên gọi mới
là Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An và chỉ còn lại một đơn vị trực
thuộc là Chi nhánh ngân hàng Công thương Bến Thuỷ, Chi nhánh ngân hàng
Công thương Hà Tĩnh được chuyển giao cho Chi nhánh ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh. Trong giai đoạn này, thực hiện theo
Pháp lệnh Ngân hàng, Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An thực sự đi
vào hoạt động kinh doanh tiền tệ của một chi nhánh NHTM với cơ chế lấy thu
bù chi và hạch toán độc lập.
1.1.3 Giai đoạn thứ ba: Từ 1995 đến tháng 2005, cùng với sự thay đổi mạng
lưới của ngân hàng Công thương Việt Nam theo mô hình Tổng công ty Nhà
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
5
Nước và chỉ thực hiện Ngân hàng 2 cấp, Chi nhánh ngân hàng Công thương
Nghệ An được tách ra thành 2 Chi nhánh phụ thuộc ngân hàng Công thương
VN: Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An và Chi nhánh ngân hàng
Công thương Bến Thuỷ. Trong giai đoạn này có 3 đặc điểm chính trong điều
hành bộ máy hoạt động, đó là:
- Từ năm 1995-1996: là giai đoạn phát triển hoạt động kinh doanh, theo đó bộ
máy hoạt động cũng được mở rộng bao gồm: 17 Phòng, ban và đơn vị trực
thuộc (8 Phòng giao dịch, 1 cửa hàng kinh doanh vàng bạc, 1 khách sạn Ngân
hà và 7 phòng nghiệp vụ). Nhiệm vụ chủ yếu của thời kỳ này là đẩy mạnh
hoạt động đầu tư vốn phát triển các thành phần kinh tế theo định hướng của
Đảng và Nhà nước, tập trung sự đầu tư chủ yếu vào thành phần kinh tế quốc
doanh.
- Từ năm 1997 - 2000: Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là kiện toàn, xắp
xếp lại bộ máy hoạt động theo xu hướng phát triển của lịch sử. Từ 17 Phòng;
Ban; đơn vị trực thuộc sau quá trình kiện toàn còn lại 11 phòng, ban và đơn vị
trực thuộc. Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là thực hiện công tác chấn
chỉnh hoạt động Ngân hàng theo chỉ đạo của NHNN, giải quyết những tồn tại
và tăng trưởng đầu tư tín dụng với phương châm “ổn định, an toàn và hiệu
quả”. Có thể nói đây là giai đoạn khó khăn nhất trong hoạt động kinh doanh
của Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An.
- Từ năm 2001- 2005: Thực hiện chủ trương mở rộng mạng lưới giao dịch,
tháng 10/2001 Chi nhánh ngân hàng Công thương cấp 2 Bắc Nghệ An được
thành lập trực thuộc Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An, tháng
1/2006 phòng giao dịch Cửa Lò được nâng cấp lên Chi nhánh cấp 2 trực
thuộc Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An.
1.1.4 Giai đoạn thứ tư: Từ năm 2006-2008: Thực hiện chủ trương chuyển
đổi mô hình tổ chức và triển khai chương trình hiện đại hóa hệ thống ngân
hàng Công thương Việt Nam (INCAS), Chi nhánh ngân hàng Công thương
Bắc Nghệ An và Chi nhánh ngân hàng Công thương Cửa Lò được tách và
nâng cấp trực thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam.
+ Ngày 15/4/2008 Ngân hàng Công thương Nghệ Việt Nam đổi tên
thương hiệu từ icombank sang thương hiệu mới VietinBank.Chính vì vậy
trong khoảng thời gian này Ngân hàng Công thương Nghệ An cũng mang
thương hiệu mới là Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
6
(Viettinbank).Vào ngày 8/7/2009 công bố quyết định đổi tên Ngân hàng Công
thương Việt Nam thành Ngân hàng thương mại cổ Công thương Việt
Nam,theo giấy phép thành lập và hoạt động của thống đốc Ngân hàng nhà
nước Việt Nam số 142/GP-NHNN ngày 3/7/2009.Từ đó Chi nhánh Ngân
hàng Công thương Nghệ An cũng có tên mới là Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Nghệ An(Vietinbank)
Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Nghệ An
cũng được sắp xếp tổ chức lại theo hướng gọn nhẹ gồm 8 phòng ban, 3 điểm
giao dịch và có 6 điểm giao dịch hoạt động dưới hình thức là quỹ tiết
kiệm.Hiện Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Nghệ An có trên 100
công nhân viên.
Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Nghệ An có
địa chỉ ở số 07, đường Nguyễn Sĩ Sách,thành phố Vinh-Nghệ An. Đây là một vị
trí thuận lợi tập trung nhiều ngân hàng cũng như nhiều cơ quan xí nghiệp,doanh
nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh tế rất thuận lợi cho việc giao
dịch,phát triển nguồn vốn,mở rộng cho vay,thanh toán liên ngân hàng.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
7
1.2. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức
Nguồn số liệu:Phòng nhân sự Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An
BAN GIÁM ĐỐC
Giám đốc
Khối
kinh
ddoanhdoa
nh
Phòng khách
hàng DN
Quỹ tiết
kiệm
Phòng khách
hàng cá nhân
Khối tác nghiệp
Khối hỗ trợ
Phòng kế toán
giao dịch
Tổ tổng hợp
Phòng thông
tin điện toán
Phòng giao dịch
số3-154 đường
Trần Phú
Phòng giao dich
chợ Vinh
Phòng giao dịch
số 7-62 đường
Phan Đình
Phùng
Phòng giao dịch
Phó giám đốc
Khối quản
lý rủi ro
Phó giám đốc Phó giám đốc
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
8
Từ sơ đồ 1.1 ta có đặc điểm và chức năng của các bộ phận:
Ban giám đốc: Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của toàn Chi
nhánh, chịu trách nhiệm trước ngân hàng Công thương Việt Nam.Ban giám
đốc chi nhánh NHTMCP Công Thương Nghệ An bao gồm có 1 giám đốc và 3
phó giám đốc.
Phòng khách hàng doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao
dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VND &
ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản
phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT
VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng cho các Doanh nghiệp.Các sản phẩm của khách hàng doanh nghiêp
như: tiện ích khách hàng,chuyển tiền kiều hối,tiền gửi thanh toán,tiền gửi
doanh nghiệp,tài trợ vốn lưu động vv…
Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp với khách hàng là
các cá nhân, để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ
liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể
lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng Công thương Việt Nam. Trực tiếp
quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các
khách hàng cá nhân.Các sản phẩm của khách hàng cá nhân rất đa dạng có thể
kể ra một số sản phẩm như:tiện ích khách hàng,tiền gửi tiết kiệm tại thẻ
ATM,tiền gửi tiết kiệm(ngắn hạn,trung hạn,dài hạn)có nhiều mức lại suất
khác nhau,chuyền tiền-kiều hối,gửi tiền thanh toán,cho vay du học,vay mua
nhà cửa, ôtô, láp tốp; tiết kiệm tiện ích,vv…
Phòng quản lý rủi ro: Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản
lý rủi ro tại chi nhánh; Quản lý, giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư
đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc
tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện
chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng
theo chỉ đạo của NHCT VN.
Chịu trách nhiệm quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm
các khoản nợ: Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu); Quản lý,
khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ đã được xử lý rủi ro.
Phòng kế toán giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực
tiếp với khách hàng; Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
9
quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng
liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và
chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến
từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và NHCT VN. Thực
hiện nghiệp vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.
Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý
quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT VN. Ứng và thu tiền cho
các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt
cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
Phòng tổ chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức
cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà
nước và quy định của NHCT VN. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng
phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an
ninh an toàn tại chi nhánh.
Phòng thông tin điện toán: Là phòng thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ
thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo
thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
Tổ tổng hợp: Là tổ nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế
hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh
doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
Phòng giao dịch Chợ Vinh: Là một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của chi
nhánh trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khai thác vốn
bằng VND & ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản
lý các sản phẩm tín dụng; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến
nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch phù hợp với chế độ, thể lệ
hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với
hệ thống giao dịch trên máy; Quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên
theo đúng quy định của NHNN và NHCT VN.
Phòng giao dịch số 3 : số 154 đường Trần Phú,thành phố Vinh là một phòng
giao dich nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch với khách là cá nhân, để khai thác
vốn một cách triêt để ở khu vực này,cung cấp mọi nghiệp vụ mà chi nhánh
yêu cầu,và chịu trách nhiệm trước chi nhánh.
Phòng giao dich số 7 : số 62 Phan Đình Phùng,thành phố Vinh. Đây cung là
một điểm giao dich trên địa bàn thành phố Vinh nhằm đáp ứng nhu cầu của
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
10
người dân đồng thời tăng khả năng huy động vốn một cách tiện lợi nhất.
Quỹ tiết kiệm : Hiện chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương
Nghệ An có 6 quỹ tiết kiệm nằm chủ yếu trên địa bàn thành phố Vinh
gồm:quỹ tiết kiệm số 5-Phạm Ngũ Lão,quỹ tiết kiệm số 6-ngã 3 Quán
Bàu,quỹ tiết kiệm số 8-Đinh Công Tráng,quỹ tiết kiệm số 9-địa chỉ 65
Nguyễn Phong Sắc,quỹ tiết kiệm số 10-Quang Trung,quy tiết kiệm số 12 ở
319 Nguyễn Trãi,thành phố Vinh.Hoạt động dưới hình thức là quỹ tiết kiệm.
1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHTMCPCT Nghệ
An
Trong những năm gần đây, mặc dù môi trường kinh doanh còn nhiều
khó khăn nhưng với sự nỗ lực vươn lên đổi mới, hiện đại hóa lại hệ thống
ngân hàng Công thương trong cả nước, Chi nhánh NHTMCT Nghệ An đã gặt
hái được nhiều thành công và phát triển theo hướng bền vững. Trong những
năm gần đây, Chi nhánh NHTMCT Nghệ An đang tập trung vào 3 nhiệm vụ
trọng tâm: Đổi mới cơ cấu Tài sản – Vốn theo hướng bền vững; Xử lý nợ tồn
đọng và thực hiện dự án hiện đại hóa ngân hàng cả về công nghệ và tổ chức.
1.3.1 Đổi mới cơ cấu và tăng trưởng Tài sản – Vốn theo hướng bền vững
Trong những năm gần đây các định chế tài chính - ngân hàng đều
hướng về việc huy động nguồn vốn trung, dài hạn, coi đây là công cụ quan
trọng để giữ nâng cao thanh khoản và phòng tránh rủi ro lãi suất. Theo đó,
liên tục trong các năm 2009,2010 và 2011 chi nhánh đã nhiều lần phát hành
các chứng chỉ tiền gửi trung hạn với lãi suất hấp dẫn đã thu được 112/100 tỷ
kế hoạch. Đến thời điểm cuối năm 2011, Chi nhánh NHCT Nghệ An đã huy
động động được 3.340.614triệu đồng, đạt tỷ lệ tăng trưởng 20,18% so với
cuối năm 2010, số tăng tuyệt đối là 561.014 tỷ đồng. Trong đó, huy động từ
tiền gửi dân cư 2.288.690 tỷ đồng, tăng trưởng 66,59% so với cuối năm 2010,
chiếm 68,52% trên tổng nguồn vốn huy động.
Thực hiện đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lượng tài sản Có, công tác
cho vay và đầu tư năm 2011 của Chi nhánh NHCT Nghệ An thực hiện mục tiêu
xuyên suốt đó là “Tăng trưởng tín dụng thận trọng, tập trung các giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng tín dụng”. Năm 2011 cũng là năm Chi nhánh
NHCT Nghệ An thực hiện chủ trương không cho phép tăng trưởng quá nóng về
tín dụng,đặc biệt là trong điều kiện lãi suất cho vay tăng cao như những tháng
tháng đầu năm 2011,mặc dù đã áp dụng trần lãi suất của NHNN là 14%/năm.
BO CO THC TP TT NGHIP
SVTH: Hong Vn Vng Lp: 49B2 - TCNH
11
Chi nhỏnh ó chỳ ý n vic nõng cao tiờu chun tớn dng, chn lc khỏch hng,
qun lý t trng tớn dng trung v di hn khụng vt quỏ 47%.
n cui nm 2011 d n tớn dng mc 801 t ng, gim 165 t so
vi u nm, t l gim 17%. V ngnh ngh cho vay hin nay, Chi nhỏnh
NHCT Ngh An tp trung vo mt s ngnh mi nhn nh thng nghip,
in lc, xi mng.
Tỡnh hỡnh cho vay cỏc d ỏn ln, n cui nm 2011 Chi nhỏnh NHCT
Ngh An ó thm nh 05 d ỏn, trong ú cú 03 d ỏn ó v ang gii ngõn
theo tin vi s tin 53 t ng, d n hin ti 332 t.
1.3.2 X lý n ngoi bng
Nm 2011, Chi nhỏnh NHCT Ngh An ó cú nhng bin phỏp kiờn
quyt x lý n tn ng. Tuy nhiờn do nhiu vng mc khỏch quan nh:
giy t s hu cha cú, cha , ti sn ang b tranh chp, ln chim, xung
cp, ti sn nm trong din quy hoch, gii ta hoc ang ch c quan phỏp
lut x lý, nờn kt qu x lý ti sn v thu hi n tn ng nm qua cũn
nhiu hn ch cha t k hoch ra. Mc dự vy, bng cỏc bin phỏp tớch
cc, quyt lit trong nm 2011 chi nhỏnh ó thu hi v hch toỏn thu nhp
c 2.623 triu ng.
1.3.3 Hin i húa ngõn hng c v cụng ngh v t chc
Nhm hin i húa cụng ngh, nm 2006 phn mm INCAS ó c
trin khai chớnh thc ti chi nhỏnh. Vic s dng phn mm INCAS ó phc
v yờu cu qun lý a dng ca h thng NHCT trờn c s x lý d liu tp
trung v tớch hp cỏc ng dng vo h thng ó to tin thỳc y s ci
tin v nõng cao cht lng sn phm dch v khỏch hng theo mc ớch
Mi lỳc, mi ni cỏc phng tin thớch hp v i mi c ch qun lý
kinh doanh ca NHCT.
Bờn cnh ú, mụ hỡnh t chc mi cng ó c trin khai thc hin
ti chi nhỏnh nhm lm cho phự hp hn v chc nng, gn nh v hiu
qu hn.
1.3.4Kt qu huy ng vn v s dng vn
Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của
NHTM. Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động
của Ngân hàng Công thơng Ngh An đẩy mạnh công tác huy động vốn.
Với những thế mạnh của mình nh uy tín, mạng lới rộng, thái độ phục
BO CO THC TP TT NGHIP
SVTH: Hong Vn Vng Lp: 49B2 - TCNH
12
vụ nhiệt tình nhanh gọn, chính xác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy
động phong phú Ngân hàng Công thơng Ngh An ngày càng thu hút
đợc nhiều khách hàng đến giao dịch, kết quả nguồn vốn của Chi nhánh
luôn tăng trởng ổn định chẳng những đáp ứng đủ nhu cầu đầu t tín
dụng mà còn thờng xuyên nộp vốn thừa về Ngân hàng công thơng Việt
Nam để điều hoà toàn hệ thống.Nm 2011 tng vn huy ng ca ngõn
hng la 3.340.614 triu ng cú t l tng trng l 20,18% so vi nm
2010(nm 2010 tng vn huy ng l 2.779.600 triu ng).õy l t l tng
trng mnh,kh quan trong tỡnh hỡnh kinh t khú khn núi chung v hot
ng huy ng vn ca cỏc ngõn hng núi riờng trong nm 2011 y bin
ng.
S dng vn ca ngõn hng trong nm 2011 t nhiu kt qu kh
quan.Tng vn huy ng ỏp ng khụng nhng cho nhu cu cho vay v
hot ng u t tớn dng khỏc ca ngõn hng m cũn tha chi nhỏnh np
v ngõn hng Cụng Thng Vit Nam iu ho vn trong ton h thng
v cho cỏc ngõn hng khỏc vay trờn th trng vn liờn ngõn hng trong tỡnh
hỡnh huy ng vn gp nhiu kho khn v thỏch thc.
1.3.6. Kt qu ti chớnh
n cui nm 2009, Chi nhỏnh Ngõn hng thng mi c phn Cụng
thng Ngh An ó thc hin vt k hoch cỏc ch tiờu li nhun t 31/30
t k hoch, qu d phũng ri ro 7.140 triu ng/7.000 triu ng k hoch
õy cng l thi k nờn kinh t quc t v trong nc gp nhiu khú khn,tuy
nhiờn Chi nhỏnh Ngõn hng thng mi c phn Cụng thng Ngh An ó
t nhng kt qa ỏng khớch l.Trong nhng nm tip theo Chi nhỏnh Ngõn
hng thng mi c phn Cụng thng Ngh An phn u huy ng vn mi
nm tng t 20%-25% nh hi s chớnh ra.Trong nm2010 Chi nhỏnh huy
ng c tng ngun vn l 2.779.600 triu ng tng 69,19% so vi nm
2009. t li nhun 56.337 triu ng tng 55,45%(nm 2009 li nhun t
36.241 triu ng),cú th núi õy l bc nhy vt ngoi s mong i ca Chi
nhỏnh Ngõn hng thng mi c phn Cụng thng Ngh An. Tip tc phỏt
huy nhng li th sn cú v tỡm kim nhng li th mi cho ngõn hng tip
sang cui nm 2011 Chi nhỏnh ó huy ng c 3.340.614 triu ng,tng
20,18%so vi nm 2010 õy khụng l mc tng ln nht t trc n nay
nhng cú v nh sau khi chuyn t Ngõn hng quc doanh sang Ngõn hng
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
13
TMCP, ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn hẳn.Chính vì vậy mà tổng lợi
nhuận năm 2011 cũng tăng lên 81,89%(lợi nhuận năm 2011 là 102.472 triệu
đồng).
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng TMCP
Công thương Nghệ An
Đơn vị :triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm2009 Năm2010 Năm2011
Số tiền
Tỷ lệ
tăng
trưởng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
tăng
trưởng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
tăng
trưởng
(%)
Vốn huy động 1.642.920
44,26 2.779.600 69,19 3.340614 20,18
Dư nợ 1.160.051
44,80 2.410.685 107,80 3.142.816
30,37
Lợi nhuận 36.241 18,44% 56.337 55,45 102.472 81,89
Nguồn số liệu:Phòng nguồn vốn Chi nhánh Ngân hàng TMCPCT Nghệ An
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh 2009-2011
(đơn vị triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm2009
Năm2010
Năm2011
Tổng thu nhập 1.680.458
2.990.454
3.560.258
Tổng chi phí 1.320.217
2.934.017
3.457.786
Lợi nhuận 36.241
56.337
102.472
-Thu từ dịch vụ 5.703
13.369
17.000
-Thu từ hoạt động kinh doanh 111.418
248.933
85.472
Nguồn số liệu:Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCPCT Nghệ An
Từ trên ta có thể thấy trong những năm qua Chi nhánh đã đạt được
những bước phát triển nhảy vọt trong tình hình kinh tế đầy khó khăn.Đạt được
những bước phát triển nhảy vọt này là do sự cố gắng,nỗ lực hết mình của toàn
chi nhánh cũng như sự chỉ đạo sáng suốt của ngân hàng Công Thương Việt
Nam cũng như của ngân hàng Nhà Nước.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
14
PHẦN 2:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG
VỐN TẠI CHI NHÁNH NHTMCP CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN
2.1. Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHTMCP công thương Nghệ
An
2.1.1.Cơ cấu vốn huy động
2.1.1.1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền
Vốn nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng, là nguồn vốn chủ đạo nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng sử dụng vốn
đầu tư trong nước cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp
quốc doanh và mở rộng sang cho vay cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Để thực hiện mục tiêu trên, trong những năm qua ngân hàng đó khụng ngừng
đẩy mạnh các hoạt động về huy động, quản lý và sử dụng vốn và đó đạt được
kết quả khả quan: tổng nguồn nói chung và vốn nội tệ nói riêng liên tục tăng
trưởng nhanh chóng qua các năm.
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 2009 - 2011
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng(
%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tổng vốn huy động 1.642.920
100 2.779.600
100 3.340.614 100
- Nội tệ 1.416.454
86,22 2.473.025
88,99 3.066.432
91,79
- Ngoại tệ 226.466 13,78 306.575 11,01 274.181 8,21
Nguồn số liệu:Phòng nguồn vốn Chi nhánh Ngân hàng TMCPCT Nghệ An
Năm 2008 tỷ trọng vốn nội tệ chiếm 82,19% trong tổng số nguồn vốn
huy động và tăng trưởng nhanh đạt 86,22% năm 2009 và năm 2011 đạt
91,79%.nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn huy động và trong
những năm qua đáp ứng một phần lớn cho nền kinh tế tỉnh Nghệ An. Nguồn
vốn ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng không cao trong tổng vốn huy động nhưng
cũng là con số lớn so với những ngân hàng trên địa bàn Thành phố. Tuy nhiên
năm 2010 và 2011 do nền kinh tế có nhiều biến động về ngoại tệ cho nên số
BO CO THC TP TT NGHIP
SVTH: Hong Vn Vng Lp: 49B2 - TCNH
15
lng vn ngoi t huy ng gim so vi nm 2008 v 2009. Nm 2008 vn
ngoi t chim 17,81% trong tng vn nhng n nm 2011 ch chim 8,21%.
Nhỡn chung, ngun ngoi t tuy chim t l nh trong tng ngun vn
huy ng khỏ n nh, luụn duy trỡ mc 10% trờn tng ngun vn. Do trờn
a bn Thnh ph cú rt nhiu doanh nghip ln nờn kh nng huy dng vn
ngoi t ca ngõn hng cng khụng quỏ khú khn. Chớnh vỡ vy, ngõn hng
nờn phỏt huy hn na cỏc dch v thu hỳt thờm ngoi t.
2.1.1.2. Tình hình huy động vốn theo k hn
Cng nh cỏc chi nhỏnh ca NHTM thỡ NHTMCP Cụng thng Ngh
An chỳ trng thu hỳt ngy cng nhiu ngun vn cú k hn bi õy l ngun
vn n nh v do ú ngõn hng cú th s dng ngun vn ny u t, ti
tr cho cỏc d ỏn phỏt trin trung v di hn em li ngun thu nhp ln cho
ngõn hng.
Bng 2.2. Ngun vn huy ng theo k hn
(n v triu ng)
Ch tiờu
Nm2009 Nm2010 Nm2011
S d
T
trng
(%)
S d
T
trng
(%)
S d
T
trng
(%)
Ngn hn 1.635.467 99,39 2.779.534 99,998
3.188.944 95,46
Trung di hn 8.467 0,61 66 0,002 151.670 4,54
Tng 1.643.934 100 2.779.600 100 3.340.614 100
Ngun s liu:Phũng kinh doanh chi nhỏnh NHTMCPCT Ngh An cung cp
Qua s liu ca bng trờn ta thy ngun vn huy ng ngn hn chim
t trng rt ln trong tng vn huy ng v tng trng nhanh chúng qua cỏc
nm. Nm 2009 ngun huy ng ngn hn l 1.635.467 triu ng v con s
ú tng rt nhanh qua cỏc nm n nm 2011 l 3.188.944 triu ng chim
95,46% trong tng vn huy ng.
Cũng nh nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn trung dài hạn có sự
tăng trởng khá vững chắc, năm sau cao hơn năm trớc. Nhìn chung thì
nguồn vốn trung dài hạn huy động đợc tăng trởng qua các năm từ
2008- 2011. Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn trong tổng
nguồn vốn huy động là rất nhỏ. Chi nhánh cần phải khắc phục nhợc
điểm này nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn trung dài hạn phục
BO CO THC TP TT NGHIP
SVTH: Hong Vn Vng Lp: 49B2 - TCNH
16
vụ nhu cầu của Chi nhánh. Ngun vn trung v di hn tuy chim t trng
nh nhng cng l ngun thu rt quan trng ca ngõn hng.
Từ những nhận xét trên, ta thấy Chi nhánh cần thúc đẩy việc huy
động vốn trung- dài hạn cho phù hợp với nhu cầu của mình. Đó là, phải
có nhiều hơn nữa các hình thức huy động vốn trung- dài hạn để thu hút
vốn.
2.1.1.3. C cu ngun vn theo thnh phn kinh t
Bng 2.3: C cu ngun vn theo ch th giai on 2009-2011
Ch tiờu
Nm2009 Nm 2010 Nm 2011
S tin
T
trng
(%)
S tin
T
trng
(%)
S tin
T
trng
(%)
Tng vn huy ng
1.643.934
100 2.779.600
100 3.340.614 100
-Cỏ nhõn 1.070.410
65,15
1.409.431
50,70
1.920.286
57,48
-TCKT 572.510
34,85
1.370.169
49,30
1.420.328
42,52
Ngun s liu:Phũng kinh doanh chi nhỏnh NHTMCPCT Ngh An cung cp
Trong thi gian qua ngun huy ng t dõn c ca ngõn hng cng
tng trng u n do chớnh sỏch tng lói sut gi tit kim thng xuyờn
ca NHTMCP cụng thng.
Song song vi ngun vn huy ng t t chc kinh t thỡ ngun vn t
dõn c úng vai trũ khỏ quan trng trong c cu vn huy ng ca ngõn hng
bi tớnh n nh, bn vng ca ngun vn ny. Khỏc vi ngun huy ng t
cỏc t chc kinh t thng di dng ti khon thanh toỏn khin ngõn hng
phi i mt vi ri ro thanh khon cao thỡ ngun vn huy ng t dõn c ca
ngõn hng luụn c duy trỡ n nh, thng c gi vo ngõn hng di
dng tin gi tit kim cú k hn hoc cỏc giy t cú giỏ khỏc nờn ngõn hng
cú th yờn tõm s dng cỏc k hoch u t trung v di hn.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
17
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động
(đơn vị:triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm2009 Năm2010 Năm2011
số tiền
Tỉ
trong
(%)
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
Tiền gửi của dân
cư
1.001.094 60,93 1.373.856 49,43 2.288690 68,52
Tiền gửi của các
TCKT
572.015 34,82 1.370.167 49,30 436.419 13,06
Phát hành công
cụ nợ
69.856 4,25 35.077 1,27 615.504 18,42
Nguồn số liệu:Phòng nguồn vốn Chi nhánh Ngân hàng TMCPCT Nghệ An
Các NHTM có thể phát hành các loại công cụ nợ ra thị trường để huy
động vốn như: chứng chỉ tiền gửi ngân hàng có mệnh giá lớn, trái phiếu, kỳ
phiếu Trong đó, việc huy động vốn bằng các công cụ nợ ngắn hạn (gồm có
chứng chỉ tiền gửi, giấy thoả thuận mua lại ) lại có ý nghĩa quan trọng trong
việc quản lý tài sản nợ bên cạnh việc huy động vốn, bởi vì nó có thể được sử
dụng mọi lúc khi cần thiết.
Mức lãi suất được trả cho loại công cụ nợ ngắn hạn này thường được
quy định bằng cách thỏa thuận trực tiếp giữa ngân hàng và người gửi tiền
hoặc được quy định ở mức mà người gửi có thể chấp nhận được. Có thể nói,
những người mua chứng chỉ tiền gửi này rất nhạy cảm với những biến động
của lãi suất trên thị trường. Do vậy, để có thể làm chủ được nguồn vốn này
đòi hỏi các NHTM phải đưa ra mức lãi suất cao hơn so với mức lãi suất của
các loại chứng chỉ tiền gửi khác hoặc cũng có thể cao hơn cả mức lãi suất của
trái
2.1.1.4. Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với nhiều mục đích khác nhau, có
người vì mục đích bảo đảm an toàn, có người gửi chủ yếu để lấy lãi tiêu xài
hàng tháng, có người gửi tiền vào ngân hàng để đồng vốn ngày càng được
sinh sôi nảy nở Vì thế họ có những hình thức gửi tiền cũng như lĩnh lãi khác
nhau có thể là 3, 6, 9 tháng hoặc lâu hơn. Do vậy, để có thể huy động được
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH
18
nhiều vốn trong dân cư, các ngân hàng thương mại phải đưa ra các hình thức
huy động đa dạng. Khi có nhiều hình thức huy động vốn sẽ tạo nhiều cơ hội
cho người gửi lựa chọn, đáp ứng những yêu cầu khắt khe, thoả mãn được
mong muốn của họ. Mỗi khách hàng đều tìm cho mình cách phù hợp nhất với
yêu cầu sử dụng, bảo đảm có hiệu quả nhất với nguồn vốn của mình. Điều
này đồng nghĩa với số lượng người gửi tăng lên và số tiền được gửi vào ngân
hàng cũng tăng theo tỷ lệ thuận, kéo theo sự giảm xuống của chi phí huy động
vốn.
Nguồn tiền có kỳ hạn của ngân hàng bao gồm: tiền gửi có kỳ hạn của tổ
chức và cá nhân, tiết kiệm có kỳ hạn của dân cư và các công cụ nợ (kỳ phiếu,
trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi). Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong
hoạt động của ngân hàng. Mặc dù việc thu hút nguồn vốn có kỳ hạn đũi hỏi
chi phí rất lớn nhưng nguồn vốn này giúp cho ngân hàng chủ động hơn trong
kinh doanh, kế hoạch hóa được nguồn vốn và sử dụng vốn.
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian giai đoạn 2009-2011
Đơn vi:triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng(
%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tổng nguồn vốn huy
động
1.642.920
100 2.779.600
100 3.340.614 100
1)Phân theo thời gian
-Tiền gửiKKH và tiền
gửi dưới1 năm
1.640.170
99,83 2.799.534
99.999 3.188.944 95,46
-Từ trên 12 tháng 2.750 0,17 66 0,001 151.670 4,54
Nguồn số liệu:Phòng kinh doanh chi nhánh NHTMCPCT Nghệ An cung cấp
Nguồn vốn có kỳ hạn của ngân hàng tăng đều qua các năm và chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn có kỳ
hạn dưới một năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động của chi nhánh.
Điều đó chứng tỏ sự tăng trưởng của nguồn vốn ngắn hạn.
2.1.1.5. Huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng