Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần Bảo Hiểm Petrolimex(PJICO) chi nhánh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.79 KB, 45 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính cơng ty cổ phần
Bảo Hiểm Petrolimex(PJICO) chi nhánh Nghệ An

9/25/2013

1


A. LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong lịch sử hình thành và phát triển ngành Bảo hiểm Việt Nam, có lẽ chưa
bao giờ cạnh tranh lại diễn ra gay gắt như hiện nay. Cùng với hoạt động kinh
doanh của nhiều cơng ty bảo hiểm có mặt trên thị trường địa bàn tỉnh Nghệ An,
sự xuất hiện của các văn phịng đại diện của các cơng ty bảo hiểm nhân thọ như
AIA, Bảo Minh, Liberty, Prudential…đang báo hiệu một giai đoạn chia lại thị
phần thị trường của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này.
Để đảm bảo sự tồn tại và tạo được chỗ đứng trong thị trường cạnh tranh gay
gắt như hiện nay thì việc tối đa hoá lợi nhuận là kim chỉ nam cho mọi hoạt động
của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có những quyết sách, chiến
lược phù hợp, kịp thời đối với các hoạt động kinh tế của mình. Tuy nhiên, trong
nền kinh tế thị trường đa thành phần, nếu chỉ dựa vào khả năng của mình và bỏ
qua sự hỗ trợ của các nguồn lực bên ngồi, doanh nghiệp khó có thể đứng vững
và phát triển được.
Phân tích tình hình tài chính là một cơng việc thường xun và vơ cùng cần
thiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất
cả các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý với
doanh nghiệp. Đánh giá được đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa
ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu


quả vốn và các nguồn lực; Nhà đầu tư có quyết định đúng đắn với sự lựa chọn
đầu tư của mình; các chủ nợ được đảm bảo về khả năng thanh toán của doanh
nghiệp đối với các khoản cho vay; các cơ quan quản lý Nhà nước có được các
chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp và đồng thời kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp bằng
pháp luật.
Vì vậy em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính công ty cổ
phần Bảo Hiểm Petrolimex(PJICO) chi nhánh Nghệ An”
Đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình tài chính, vì thế q trình
phân tích chủ yếu dựa vào sự biến động của các báo cáo tài chính để thực hiện
các nội dung: đánh giá khái quát tình hình tài chính cơng ty, phân tích sự biến
động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích so sánh các tỉ
số tài chính, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ… để đưa ra một số biện pháp kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính Cơng ty.
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 phần :
Phần I : Tổng quan về công ty Bảo Hiểm PJICO chi nhánh Nghệ An.
9/25/2013
2


Phần II: Thực trạng và giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của
cơng ty Bảo Hiểm PJICO chi nhánh Nghệ An.
Trong thời gian thực tập còn hạn chế, q trình tiếp xúc với cơng ty cịn ít nên
em chưa thể kết hợp chặt chẻ giữa vấn đề tài chính với các yếu tố thị trường cũng
như xu hướng tiến triển của Cơng ty. Q trình nghiên cứu chỉ giới hạn trong
việc phân tích tình hình tài chính một doanh nghiệp riêng lẽ chưa kết hợp với các
doanh nghiệp khác cùng ngành nghề. Do đó việc phân tích, đánh giá tình hình
của Cơng ty một cách tồn diện và xác thực là điều rất khó khăn. Em rất mong
nhận được sự đóng góp từ phía thầy cơ để đề tài của em có thể hồn thiện hơn.
Em xin cảm ơn!
2. Mục đích nghiên cứu

Đề tài nhằm tập trung nghiên cứu làm rõ những vấn đề về phân tích tài chính
doanh nghiệp. Bằng việc sử dụng lý luận và thực tiễn để đưa ra những giải pháp
hạn chế rủi ro trong kinh doanh của các doanh nghiệp, hay việc phân tích tài
chính doanh nghiệp là q trình kiểm tra đối chiếu, so sánh các số liệu, tài liệu và
tình hình tài chính hiện hành, trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng,
hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai. Địng thời việc phân tích
tình hình tài chính sẽ cung cấp thơng tin cho người sử dụng từ các góa độ khắc
nhau, mang tính tồn diện và tổng quát về sức khỏe hiện tại của doạnh nghiệp
đó, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư, tài trợ phù hợp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các chỉ tiêu, nhóm chỉ số như chỉ số về khả năng hoạt
động, chỉ số về khả năng cân đối vốn, chỉ số về khả năng thanh tốn
nhanh…Thơng qua bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo
lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Phạm vi nghiên cứu là phân
tích tình hình tài chính tại cơng ty Bảo Hiểm PJICO chi nhánh Nghệ An từ đó
tìm ra các mặt hạn chế và biện pháp để nâng cao khả năng hoạt động, khả năng
tạo ra lợi nhuận, hạn chế thấp nhất rủi ro tài chính.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích như phương pháp tỷ số, phương
pháp so sánh, để phân tích chính xác nhất tình hình tài chính hiện tại của doanh
nghiệp và quá trình trong 3 năm từ 2009 đến 2011.

9/25/2013

3


B. NỘI DUNG
PHẦN I
I. KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM XĂNG DẦU

PETROLIMEX
1.1 Quá trình hình thành
Trên thực tế ở Việt Nam thì kinh doanh bảo hiểm là một mảnh đât chưa
được khai phá triệt để. Cho đến năm 1994 thị trường bảo hiểm của Việt Nam vẫn
là thị trường độc quyền, nhiều người mua nhưng chỉ có một người bán chính
thức là Bảo Việt, mặc dù vẫn có một số cơng ty bảo hiểm nước ngồi đang cạnh
tranh thông qua các chủ hàng, doanh thương Việt Nam, qua hoạt động của các
ngân hàng nước ngoài cho các doanh nghiệp vay mua vật tư, thiết bị với điều
kiện mua bảo hiểm nước ngồi. Các cơng ty bảo hiểm nước ngồi với ưu thế về
khả năng tài chính, với đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiệm đã quen với mơi
trường cạnh tranh khốc liệt…họ sẵn sàng hạ phí tới mức phải bù lỗ hay sát mức
nguy hiểm để dành được các dịch vụ bảo hiểm thẳng qua các chủ hàng, chủ
doanh nghiệp của nước họ khi đầu tư vào Việt Nam, đồng thời tranh thủ các mối
quan hệ từ trước để dành dịch vụ bảo hiểm từ các doanh nghiệp khác cũng như
từ các doanh nghiệp Việt Nam. Khi chúng ta mở cửa thì các cơng ty bảo hiểm
nước ngoài càng quan tâm tới thị trường Việt Nam. Trong khi chưa được phép
mở cửa các chi nhánh ở Việt Nam họ đã sử dụng các văn phòng đại diện tại Việt
Nam để làm dịch vụ môi giới, chào hàng các dịch vụ bảo hiểm cho các công ty
bảo hiểm nước họ. Nếu chào được thì cơng ty bảo hiểm đó sẽ cấp đơn bảo hiểm.
Để xây dựng thị trường bảo hiểm Việt Nam trở thành thị trường cạnh
tranh hoàn hảo, xây dựng ngành bảo hiểm ở Việt Nam đủ sức cạnh tranh với các
cơng ty bảo hiểm nước ngồi, hòa nhập vào thị trường quốc tế đồng thời đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng lên mạnh mẽ của hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Nhà
nước ta đã và đang khuyến khích cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm
thành lập các doanh nghiệp mới đưới hình thức cơng ty cổ phần bởi tính ưu việt
của nó nhờ bộ máy tinh thơng, gọn nhẹ, cơ cấu kiểm sốt và quản lý chặt chẽ,
chính sách kinh doanh năng động hiệu quả.
Cơng ty bảo hiểm Petrolimex gọi tắt là PJICO là một cơng ty bảo hiểm
được thành lập dưới hình thức cơng ty cổ phần với tổng số vốn góp là 55 tỷ, 7 cổ
đơng sáng lập và một cổ đơng góp vốn, ngoài ra là một phần do phát hành cổ

phiếu trên thị trường. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh bảo hiểm cấp
ngày 27/5/1995, giấy phép thành lập cấp ngày 8/6/1995 do ủy ban nhân dan
9/25/2013
4


Thành Phố Hà Nội cấp với thời hạn hoạt động là 22 năm kể từ nhày cấp giấy
phép, hết thời hạn được phép xin gia hạn.

1.2 Thành phần cổ đông sáng lập
Tên giao dịch : CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PJICO (PG Insurance)
Ngày thành lập
: 15 tháng 06 năm 1995
Vốn điều lệ
: 710 tỷ đồng
Số lượng nhân viên
: 1.492 người
Số lượng Đại lý
: 3.348 đại lý
Số lượng Chi nhánh
: 49 chi nhánh
Doanh thu bảo hiểm gốc năm 2011
: 1.859 tỷ đồng
Thị phần bảo hiểm năm 2011
:9%
Tổng thị trường bảo hiểm 2011 (phi nhân thọ) : 20.723 tỷ đồng
Đây là công ty bảo hiểm cổ phần đầu tiên được thành lập tại Việt Nam
gồm 7 cổ đông sáng lập với mức vốn góp như sau :

Đơn vị


STT

Tỷ trọng
(%)

Vốn góp

Số cổ

(triệu đồng)

phiếu

1

Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

51

28.050

14.025

2

Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

10


5.500

2.700

3

Công ty tái bảo hiểm quốc gia

8

4.400

2.200

4

Tổng công ty thép Việt nam

6

3.300

1.600

5

Cơng ty vật tư và thiết bị Tồn Bộ

3


1.650

852

6

(MATEXIM) tử hà nội
Công ty điện

2

1.100

550

7

Công ty TNHH thiết bị an toàn

0,5

275

138

8

Cá nhân

19,5


10.275

5.362

9/25/2013

5


Tổng

100

55.000

27.500

Bảng 1: Vốn góp của các cổ đơng năm 1995
Như vậy công ty cổ phần bảo hiểm PIJCO ra đời đánh dấu một bước ngoặt
to lớn trong chủ trương đa dạng hóa các thành phần kinh tế của đảng và nhà
nước ta, đồng thời chứng minh cho sự chuyển đổi một cách cơ bản thị trường
bảo hiểm Việt Nam từ độc quyền sang tự do cạnh tranh có sự quản lý vĩ mơ của
nhà nước và cũng chính từ đây thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ chuyển sang
một giai đoạn mới.
II. TỔNG QUÁT VỀ CHI NHÁNH BẢO HIỂM PJICO NGHỆ AN

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh
Chi nhánh PJICO Nghệ An được thành lập theo quyết định số: 04543/CP –
CNVP04 ngày 18 – 03 – 1996 của UBND Tỉnh Nghệ An; là đơn vị thành viên

của Công Ty bảo hiểm PETROLIMEX (gọi tắt là PJICO). Ngay từ khi được
thành lập PJICO Nghệ An đã nhanh chóng triển khai kinh doanh các nghiệp vụ
bảo hiểm cả chiều sâu và trên diện rộng. Với trên 40 nghiệp vụ bảo hiểm nhằm
đáp ứng nhu cầu bảo hiểm của khách hàng. Là doanh nghiệp cổ phần đầu tiên
trong lĩnh vực Bảo Hiểm, khi mà thuật ngữ “ cổ phần” cịn mới lạ với người dân.
Cơ chế chính sách pháp luật tạo hành lang pháp lý cho lĩnh vực Bảo Hiểm chưa
đầy đủ, PJICO đã trải qua khơng ít khó khăn của những ngày đấu hoạt động. Ra
đời trong hoàn cảnh nền kinh tế cịn có những chuyển biến phức tạp; địa bàn
hoạt động của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh có nền kinh tế chậm phát triển, lại
chịu sự cạnh tranh của các công ty Bảo Hiểm trên địa bàn. Trong điều kiện đó
lãnh đạo chi nhánh đã biết phát huy nội lực, tạo phong cách phục vụ mới để
hoạch định chiến lược kinh doanh. Được sự ủng hộ của UBND Tỉnh và các sở
ban nghành cấp tỉnh, sự chỉ đạo giúp đỡ của HĐQT và ban giám đốc công ty, chi
nhánh biết dựa vào thế mạnh của các cổ đông đặc biệt là cổ đông trong nghành
xăng dầu. Với phương châm “ phục vụ tốt để phát triển” PJICO Nghệ An đã tạo
được uy tín và niềm tin với khách hàng. Khách hàng đến với PJICO Nghệ An
ngày một đơng vì sự thuận tiện và phục vụ nhanh chóng, kịp thời.
Qua 15 năm hoạt động, đến nay, Pjico đã phát triển về mọi mặt với hệ thống
phục vụ khách hàng trên toàn quốc bao gồm 51 chi nhánh, hàng trăm văn phịng
và gần 4 nghìn đại lý. Ngồi ra PJICO Nghệ An đã đóng góp đáng kể vào việc
cải thiện môi trường bảo hiểm, tạo sự gắn bó mật thiết giữa khách hàng và người
bảo hiểm. Chi nhánh PJICO Nghệ An đã có những bước phát triển vượt bậc, từ
những ngày mới thành lập với 4 cán bộ, trụ sở còn phải thuê, đến nay chi nhánh
9/25/2013

6


đã có trên 50 cán bộ cơng nhân viên, đại lý chuyên nghiệp vững vàng về nghiệp
vụ và hàng trăm cộng tác viên. Chi nhánh đã không ngừng mở rộng thị trường tại

2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Đối tượng phục vụ bảo hiểm phong phú và đa dạng,
đủ các nghành nghề; từ các em học sinh đến thầy cô giáo, cán bộ CNV, công
nhân tại các cơ quan, xí nghiệp…từ những phương tiện giao thơng đường bộ,
đường biển đến các hợp đồng bảo hiểm tài sản lớn hàng chục, hàng trăm và ngàn
tỷ đồng như: Nhà máy Xi Măng Hoàng Mai, Dự án mở rộng cảng Tiên Sa – Đà
Nẵng, Đường hầm qua đèo Hải Vân, Nhà Máy thủy điện Quảng Trị, nhà máy
thủy điện Bản Vẽ và một số cơng trình của sở GTVT, liên hiệp giao thơng 4,
cơng trình đơ thị thành phố Vinh.

2.2 Đặc điểm tổ chức
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM
ĐỐC

PHỊNG TÀI
CHÍNH KẾ TỐN

PHỊNG NGHIỆP
VỤ I

PHỊNG NGHIỆP
VỤ II

PHÒNG VĂN
THƯ LƯU TRỮ

CÁC VĂN PHÒNG
ĐẠI DIỆN


2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
* Ban Giám đốc: gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc.
- Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt
động.
- Hướng dẫn chỉ đạo thực hiện đúng nhiệm do tổng công ty giao cho chi nhánh
9/25/2013

7


- Xét duyệt, thiết lập các chính sách và chiến lược hoạt động kinh doanh, phát
triển thị trường của chi nhánh.
- Xử lý hoặc kiến nghị với cấp trên về các vi phạm của cá nhân trong chi nhánh
với tổng cơng ty
- Báo tình hình kinh doanh, xu hướng phát triển của chi nhánh cũng như kế
hoạch tăng trưởng với tổng công ty.
- Giải quyết trực tiếp các thủ tục về việc hợp đồng lao động, tuyển dụng, điều
động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho thôi việc đối với cán bộ công nhân. Và các thủ
tục liên quan đến khiếu nại bảo hiểm hoặc phí bảo hiểm.
- Theo dõi, giải quyết các chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động, hưu trí, chế độ nghỉ việc do suy giảm khả
năng lao động, các chế độ chính sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ
cho cán bộ, công nhân.
*Phịng tài chính kế tốn:
- Thực hiện tồn bộ cơng việc kế toán của chi nhánh như: Kế toán tiền mặt, kế
tốn TSCĐ, kế tốn chi phí, kế tốn giá thành, kế toán tiền lương…
- Quản lý hệ thống sổ sách, chứng từ kế tốn của Cơng ty liên quan đến các hoạt
động dịch vụ bán bảo hiểm.
- Làm việc với cơ quan thuế, BHXH vv…. đối với các vấn đề liên quan đến
cơng việc kế tốn – tài chính của cơng ty.

- Đảm bảo an tồn tài sản của cơng ty về mặt giá trị
- Tính tốn, cân đối tài chính cho cơng ty nhằm đảm an tồn về mặt tài chính
trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ
- Kết hợp với phịng quản trị thực hiện cơng tác kiểm kê tài sản trong tồn chi
nhánh.
*Phịng nghiệp vụ I và phòng nghiệp vụ II:
- Lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện các nghiệp vụ Bảo hiểm phi nhân
thọ trên địa bàn được phân công và đảm bảo hồn thành kế hoạch doanh thu
được cơng ty giao, từ khâu tìm kiếm khách hàng, khai thác, thu phí bảo hiểm,
giám định, giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiểm, quản lý và theo dõi chặt chẽ
các khách hàng tham gia bảo hiểm trên địa bàn được phụ trách, đảm bảo duy trì
tốt các khách hàng truyền thống, mở mang các khách hàng mới.
- Theo dõi quản lý hệ thống đại lý Bảo hiểm phi nhân thọ trên địa bàn được
phân cơng phụ trách để có kế hoạch triển khai các hợp đồng bảo hiểm mới và
quản lý các rủi ro Bảo hiểm đảm bảo hiệu quả cao.
9/25/2013

8


- Thực hiện cơng tác thu phí đảm bảo đúng qui trình, thực hiện trình tự thu phí,
quản lý nộp vào quĩ đúng qui định. Quản lý việc cấp đơn Bảo hiểm và giấy
chứng nhận Bảo hiểm, quản lý thống kê theo các nghiệp vụ thu, chi tài chính
trong phân cấp quản lý được công ty uỷ quyền… quản lý sử dụng các trang thiết
bị, văn phòng, quản lý an toàn kho, quĩ, trực tai nạn theo đúng qui định, trực cơ
quan an tồn. Ngồi ra cịn thực hiện một số công việc khác do giám đốc phân
công.
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ bảo hiểm của khách hàng trong q trình kinh doanh
mua bán bảo hiểm của chi nhánh
*Phịng văn thư lưu trữ:

- Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ
Công ty.
- Quản lý con dấu của doanh nghiệp theo quy định về quản lý và sử dụng con
dấu của Bộ Cơng an.
- Đóng dấu, vào sổ văn bản đến và đi, lưu trữ theo quy định.
- Chuyển phát văn bản của doanh nghiệp đến nơi nhận, hoặc qua bưu điện đến
nơi nhận. Tiếp nhận và chuyển các văn bản đến Giám đốc hoặc thư ký giám đốc.
Chuyển các văn bản đến các phòng ban chức năng để xử lý theo yêu cầu của
giám đốc.
- Đảm bảo hệ thống điện thoại, liên lạc, cấp điện, cấp nước phục vụ văn phịng
Cơng ty.

2.4 Kết quả kinh doanh
Doanh thu Bảo Hiểm gốc năm 2009 đạt 19 tỷ đồng, năm 2010 là 22 tỷ đồng,
năm 2011 là hơn 24 tỷ, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm, năm sau cao hơn
năm trước, vượt xa mức tăng trưởng bình quân của thị trường bảo hiểm Việt
Nam. Chi nhánh đã giải quyết bồi thường hàng ngàn vụ tai nạn lớn nhỏ với tổng
số tiền bồi thường lên đến hàng chục tỷ đồng, tạo điều kiện cho khách hàng khắc
phục những khó khăn về tài chính do sự cố gây ra nhằm ổn định đời sống, phục
hồi sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà và ổn định xã hội
cụ thể đã giải quyết các vụ tai nạn lớn nhỏ với tổng số tiền bồi thường trên 143
tỷ đồng. Kinh doanh có hiểu quả, chi nhánh bảo tồn và phát triển được nguồn
9/25/2013
9


vốn, thu nhập bình qn của cán bộ CNV ln ổn định ở mức trên 4 triệu
đồng/người/tháng.
Công ty bảo hiểm PJICO chi nhánh Nghệ An luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
nộp ngân sách đối với nhà nước. Khoảng thời gian hoạt động từ năm 2009 đến

năm 2011 chi nhánh đã địng góp cho ngân sách nhà nước trên 4 tỷ đồng. Với ý
thức tự lực tự cường, quyết tâm của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong chi
nhánh, cùng với sự giúp đỡ của các ban nghành PJICO đã không ngừng vươn lên
nhằm chiếm lĩnh thị phần, nâng cao uy tín của mình trên thị trường. Sự ra đời và
hoạt động của công ty đã tạo ra công ăn việt làm cho hàng trăm lao động tại khu
vực Thành Phố Vinh và tại các địa phương mà chi nhánh mở văn phịng đại diện.
Song song với cơng tác chuyên môn nghiệp vụ, chi bộ PJICO Nghệ An luôn
chăm lo phát triển hoạt động tổ chức cơng đồn, đồn thanh niên, tại thế mạnh
tổng hợp trong chi nhánh. Phát động các phong tràn thi đua lập thành tích chào
mừng các ngày lễ trong năm. Như tích cực tham gia và ủng hộ các phong trào,
các hoạt động xã hội tại địa phương như: phong trào xóa đói giảm nghèo, đền ơn
đáp nghĩa, ủng hộ trẻ em tàn tật, ủng hộ đồng bào lũ lụt…kết quả trong 7 năm
liên tiếp chi bộ đạt danh hiệu chi bộ trong sạch vững mạnh, cơng đồn vững
mạnh và được cơng đồn Tổng Cơng Ty Xăng Dầu Việt Nam tặng cờ đơn vị
xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức cơng đồn
vững mạnh.

2.5 Các nghiệp vụ chính tại cho nhánh bảo hiểm PJICO
Nghệ An
Ngay từ khi mới bước vào hoạt động mặc dù còn rất nhiều việc phải làm
như thiết lập quan hệ đối nội, đối ngoại, ổn định tổ chức bộ máy, bồi dưỡng
nghiệp vụ cho cán bộ công ty, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động chuẩn bị các
thủ tục cần thiết về con người, cơ sở vất chất ban đầu cho việc thành lập và hoạt
động. Nhưng chi nhánh đã triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm, số lượng nghiệp
vụ bảo hiểm ngày một tăng. Hiện tại chi nhánh đã triển khai các nghiệp vụ:
a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
* Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải
- Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển
- Bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu
- Bảo hiểm sơng tàu cá

- Bảo hiểm nhà thầu đóng tàu
* Nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải
- Bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm kết hợp con người
- Bảo hiểm cho hành khách
9/25/2013
10


- Bảo hiểm cho học sinh, sinh viên
- Bảo hiểm cho khách du lịch
* Nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật
- Bảo hiểm rủi ro xây dựng lắp đặt
- Bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt
- Bảo hiểm rủi ro công nghiệp
- Bảo hiểm trách nhiệm
- Bảo hiểm máy móc
b) Nhượng và nhận tái bảo hiểm.
c) Dịch vụ giám định, điều tra, tính tốn phân bổ tổn thất, đại lý giám
định, xét giải quyết bồi thường và đòi người thứ 3.
Tóm lại: mọi nhu cầu bảo hiểm của các tầng lớp dân cư, các thành phần
kinh tế, các chủ đầu tư nước ngoài đề được chi nhánh bảo hiểm PJICO Nghệ An
đáp ứng bằng các hình thức bảo hiểm thích hợp góp phần quan trọng vào việc
phát triển thị trường bảo hiểm ở Nghệ An nói riêng và Việt Nam nói chung.

9/25/2013

11


Phần II: PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP NHẮM CẢI

THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY BẢO HIỂM
PJICO CHI NHÁNH NGHỆ AN
1.1. Phân tích các tỷ số tài chính
1.1.1. Các tỷ số về khả năng thanh tốn
Trong q trình sản xuất kinh doanh, để tài trợ cho các tài sản của mình, các
doanh nghiệp khơng thể chỉ dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu mà còn cần đến
nguồn tài trợ khác là vay nợ. Việc vay nợ này được thực hiện cho nhiều đối
tượng và dưới nhiều hình thức khác nhau. Với bất kỳ một đối tượng nào thì mục
tiêu đầu tiên và quan trọng nhất khi cho vay là người cho vay sẽ xem xét xem
doanh nghiệp có khả năng hồn trả khoản vay khơng tức là khả năng thanh toán
của doanh nghiệp ở mức độ nào.
Tài sản lưu động
- Khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động - Dự trữ
- Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn

Tiền
- Khả năng thanh toán tức thời

=
Nợ đến hạn

Bảng 2 : Chỉ tiêu khả năng thanh toán
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị


2009

2010

2011

1

Tài sản lưu động

1000đ

56007620

67639800

75692707

2

Tiền mặt

1000đ

5314405

11096165

16524258


3

Dự trữ

1000đ

7248953

9568472

10325641

9/25/2013

12


4

TSLĐ - Dự trữ

1000đ

48758667

58071328

65367066


5

Phải thu khách

1000đ

15046792

19943675

26346963

hàng
6

Nợ đến hạn

1000đ

7

Nợ ngắn hạn

1000đ

24568557

28564185

32236891


8

Khả năng thanh

lần

2.27

2.36

2.34

lần

1.985

2.033

2.027

toán hiện hành
9

Khả năng thanh
toán nhanh

10

Khả năng thanh


lần

toán tức thời
(Trích báo cáo tài chính các năm 2009, 2010, 2011)
Từ các chỉ tiêu trên ta có thể thấy khả năng thanh tốn của cơng ty trong các
năm 2010, 2011 là lành mạnh, tuy qua 2 năm này khả năng thanh tốn hiện hành
của cơng ty có giảm do tình hình kinh tế thế giới.

LÇn

Biểu đồ 1.1: Khả năng thanh tốn hin hnh

2.38
2.36
2.34
2.32
2.3
2.28
2.26
2.24
2.22

2.36
2.34

2.27

Năm
2009


2010

2011

Khả năng thanh toán hiện hành

9/25/2013

13


Tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty đến năm 2010 là tăng dần
qua các năm được đánh giá là khá cao. Điều này chứng tỏ tài sản lưu động của
doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn, được cải
thiện qua các năm. Khả năng thanh toán hiện hành năm 2009 là 2.27, năm 2010
là 2.36, năm 2011 là 2.34. Điều này do TSLĐ tăng nhanh năm 2010 so với năm
2009 tăng 1.21 lần, năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.12 lần. Trong khi đó nợ
ngắn hạn tăng với tốc độ nhanh hơn, năm 2010 tăng 1.16 lần, năm 2011 tăng
1.13 lần. Trong TSLĐ, các khoản phải thu tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn
chiếm tỷ trọng lớn năm 2009 là 26.86%, năm 2010 là 29.49%, nhưng đến năm
2011 là tăng 34.81%, việc này gây ứ đọng vốn của công ty, đây là hiện tượng
khơng hay song nó cũng là một trong những chính sách tín dụng để mở rộng thị
trường và bán hàng của cơng ty có tăng trong năm sau. Tiền chiếm tỷ trọng thấp
hiện nay cũng đã được điều chỉnh tăng dần lên, năm 2009 là 5.3 tỷ, năm 2010 là
11.09 tỷ tăng 5.79 tỷ, năm 2011 là 16.5 tỷ tăng 5.41 tỷ, lượng tiền tăng sẽ cải
thiện khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty tại thời điểm phân tích. Năm 2010
khả năng thanh tốn hiện hành của công ty tăng nhiều so với năm 2009, do
nguyên nhân tốc độ tăng của TSLĐ nhanh hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn.
TSLĐ tăng 11 tỷ tương ứng 19.64% còn nợ ngắn hạn tăng 4 tỷ tương ứng

16.67%. TSLĐ tăng chủ yếu do khoản mục phải thu tăng 4.9 tỷ chiếm 44.5%
lượng tăng của TSLĐ. Điều này do công ty mở rộng thu hút khách hàng, mở
rộng thị trường. Khi khoản phải thu tăng, khoản tiền lại giảm việc này ảnh hưởng
đến khả năng thanh toán của cơng ty, làm tăng rủi ro.
LÇn

Biểu đồ 1.2: Khả nng thanh toỏn nhanh
2.04

2.033

2.027

2.02
2
1.985
1.98
1.96

Năm
2009
2010
2011
Khả năng thanh toán nhanh

T s thanh tốn nhanh của cơng ty tăng khá cao, năm 2009 là 1.985, năm
2010 là 2.033, sang năm 2011 có giảm nhưng khơng đáng kể đó là 2.027. Tỷ số
9/25/2013
14



này so với tỷ số thanh tốn hiện hành có sự chênh lệch rất lớn vì trong TSLĐ dự
trữ chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2010, tỷ số khả năng thanh toán nhanh tăng do dự
trữ tăng chậm hơn so với TSLĐ, năm 2009 là 7.2 tỷ, năm 2010 là 9.5 tỷ tăng 2.3
tỷ tương đương 0.32 lần so với năm 2009.
1.1.2. Các tỷ số về khả năng cân đối vốn
Nhóm tỷ số về khả năng cân đối vốn dùng để đo lường phần vốn góp của chủ sở
hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp. Các
tỷ số này thể hiện mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo an toàn cho các khoản nợ.
Tổng nợ
- Hệ số nợ =
Tổng tài sản
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
- Khả năng thanh toán lãi vay =
lãi vay
Tài sản cố định/ Tài sản lưu động
- Tỷ số cơ cấu tài sản =
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
- Tỷ số cơ cấu nguồn vốn =
Tổng nguồn vốn
Bảng 3: Một số chỉ tiêu tài chính
Đơn vị: 1000 đồng
CHỈ TIÊU

STT

2009

2010


2011

1

Tài sản cố định

32896310

41820456

59287941

2

Tài sản lưu động

56007620

67639800

75692707

3

lãi vay

6568279

9598261


12587631

4

EBIT

22256216

30587412

36264840

5

Tổng nợ

31136251

45562481

55250102

6

Vốn chủ sở hữu

22568795

31471230


35463581

7

Tổng tài sản (NV)

88903930

109460256

134980648

8

Hệ số nợ

9

Khả năng thanh toán

9/25/2013

0.35
3.388
15

0.416
3.187


0.409
2.881


lãi vay
10

Cơ cấu tài sản cố định

0.37

0.382

0.439

11

Cơ cấu TSLĐ

0.63

0.618

0.561

12

Cơ cấu nguồn vốn

0.254


0.288

0.263

LÇn

(Trích báo cáo tài chính 2009, 2010, 2011)
Biểu đồ 1.3: H s n
0.44
0.416

0.42

0.409

0.4
0.38
0.36

0.35

0.34
0.32
0.3
2009

2010

2011

Hệ số nợ

Năm

T bng tớnh v c cấu vốn của chi nhánh PJICO Nghệ An, ta thấy hệ số nợ có
xu hướng gia tăng qua các năm. Giữa năm 2009 và năm 2010 có sự gia tăng rất
lớn nhưng từ năm 2010 sang năm 2011 tốc độ tăng hệ số nợ chậm lại và có xu
hướng giảm từ 0.416 lên 0.409 . Lý giải điều này: ta thấy tốc độ tăng của tổng nợ
nhanh năm 2009 là 31.1tỷ, năm 2010 là 41.5 tỷ tăng 10.4 tỷ tương ứng 33.44 %
so với năm 2009, năm 2011 là 55.2 tỷ tăng 13.7 tỷ tương ứng 33.01 % so với
năm 2010. Trong đó, chủ yếu do nợ dài hạn tăng, năm 2009 là 6.5 tỷ, năm 2010
là 16.9 tỷ tăng 10.4 tỷ tương ứng 160 % so với 2009, năm 2011 là 23.01 tỷ tăng
6.11tỷ tương ứng 36.15%. Nợ dài hạn tăng nhanh vào năm 2009 và 2010 do
doanh nghiệp đầu tư vào TSLĐ. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng
nợ và có xu hướng giảm vào năm 2011, năm 2009 là 24.5 tỷ, năm 2010 là 28.5
tỷ tăng 4 tỷ tương ứng 16.32% so với năm 2009, đến năm 2011 là 32.2 tỷ tăng
3.7 tỷ tương ứng 12.98% so với năm 2010.
Biểu đồ 1.4: Khả năng thanh toán lãi vay
9/25/2013

16


Lần

3.5
3.4
3.3
3.2
3.1

3
2.9
2.8
2.7
2.6

3.388
3.187

2.881

Năm
2009

2010

2011

Khả năng thanh toán lÃi vay

Trong khi h s n tăng thì khả năng thanh tốn lãi vay bị giảm khá nhanh,
mặc dù khả năng thanh toán lãi vay vẫn cao, năm 2009 là 3.388, năm 2010 là
3.187 năm 2011 là 2.881, tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế và lãi không
nhanh bằng tốc độ tăng của các khoản nợ và lãi vay. Năm 2009 EBIT là 22.2 tỷ,
năm 2010 EBIT là 30.5 tỷ tăng 8.3 tỷ tương ứng với 37.6%, năm 2011 là 36.2 tỷ
tăng 5.7 tỷ tương ứng 18.7%. Sức tăng này không đáng kể do công ty đã đầu tư
vào TSLĐ mà chưa thu hồi được. Năm 2009, lãi vay là 6.5 tỷ, năm 2010 là 9.5 tỷ
tăng 3 tỷ tương đương 46.15%, năm 2011 là 12.5 tỷ tăng 3 tỷ tương ứng với
31.5%. Tốc độ lãi vay tăng do công ty tăng các khoản nợ để mở rộng quy mơ
nhưng khơng đầu tư lớn. Nhìn số liệu thấy khả năng thanh toán lãi vay cao, tình

hình tài chính của cơng ty lành mạnh tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu không tốt
doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi vay nếu tỷ số này tiếp tục giảm nhanh trong
các năm tới nên cần phải chú ý xem xét.

9/25/2013

17


%

Biu 1.5: C cu ti sn
100%

0.618

80%

0.561

0.382

0.439

2010

2011

0.517


60%
40%
20%
0%

0.37

2009

Cơ cấu TSCĐ

Năm

Cơ cấu TSL§

Chi nhánh bảo hiểm PJICO Nghệ An là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo
hiểm do đó tỷ lệ TSLĐ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản, cơ cấu tài sản khơng
có xu hướng tăng giảm cố định mà nó thay đổi tuỳ theo chính sách sử dụng vốn
của doanh nghiệp. Tỷ số cơ cấu TSLĐ năm 2009 là 0.517, năm 2010 là 0.618,
năm 2011 là 0.561. TSLĐ, năm 2010 tăng 11.6 tỷ tương ứng tăng 21.09%, năm
2011 tăng 8 tỷ tương ứng 11.83%. Trong TSLĐ, khoản phải thu tăng qua các
năm, điều này liên quan đến chính sách của cơng ty. Doanh nghiệp có thể dựa
vào phương thức thanh toán chậm này để mở rộng quan hệ bạn hàng, tìm kiếm
thị trường mới, tuy nhiên chính sách này khá nguy hiểm có thể gây mất khả năng
thanh tốn cho doanh nghiệp khi khách hàng khơng trả nợ. Cịn TSCĐ, có xu
hướng ổn định qua các năm, cụ thể năm 2009 là 32.8 tỷ, năm 2010 là 41.8 tỷ
tăng 9 tỷ tương ứng 27.4%. Năm 2011 TSCĐ là 59.2 tăng 17.4 tỷ tương ứng tăng
41.6%. Điều này cho thấy có thể doanh nghiệp bắt đầu tập trung mở rộng sản
xuất đầu tư thiết bị hiện đại, và tái đầu tư cho tương lai.


9/25/2013

18


Biu 1.6: C cu ngun vn
0.3
0.29
0.28
0.27
0.26
0.25
0.24
0.23

0.288

0.263
0.254

2009

2010

2011

Năm

Cơ cấu nguồn vốn


T số cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp tăng qua các năm, năm 2009 là
0.254, năm 2010 là 0.288, năm 2011 là 0.263. Do tổng nguồn vốn tăng nhanh
qua các năm, năm 2009 là 88.9 tỷ, năm 2010 là 109.4 tỷ tăng 20.5 tỷ tương ứng
23.06% so với 2009, năm 2011 là 134.9 tỷ tăng 25.5 tỷ tương ứng 23.31%. Ta
thấy quy mô vốn phát triển không ngừng. Trong khi đó tốc độ tăng vốn chủ sở
hữu chậm hơn so với tốc độ tăng tổng tài sản, vốn chủ sở hữu năm 2009 là 22.5
tỷ, năm 2010 là 31.4 tỷ tăng 8.9 tỷ tương ứng 39.56%, không những thế vốn chủ
sở hữu năm 2011 là 35.4 tỷ tăng 4 tỷ tương ứng 12.73% so với năm 2010. Nguồn
vốn chủ sở hữu tăng do doanh nghiệp tăng quỹ khen thưởng, quỹ dự phòng tiền
lương.
1.1.3 Chỉ số về khả năng hoạt động
Các tỷ số hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của
doanh nghiệp. Vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư vào các tài sản khác
nhau như tài sản cố định, tài sản lưu động. Do đó, các nhà phân tích khơng chỉ
quan tâm đến việc đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn chú trọng đến
hiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu
doanh thu được sử dụng chủ yếu trong tính toán các chỉ số này để xem xét khả
năng hoạt động của doanh nghiệp.
9/25/2013

19


Doanh thu
- Vịng quay tiền =
Tiền và chứng khốn dễ bán

Doanh thu
- Vòng quay dự trữ =
Dự trữ


Các khoản phải thu
- Kỳ thu tiền bình quân

=
Doanh thu bình quân một ngày
Doanh thu

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Tài sản cố định
Doanh thu
- Hiệu quả sử dụng TSLĐ =
Tài sản lưu động
Doanh thu
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản

Bảng 4: Chỉ tiêu khả năng hoạt động

STT

CHỈ TIÊU

Đơn vị

2009

2010

2011


1

Tiền mặt

1000đ

5314405

11096165

16524258

2

Phải thu khách hàng

1000đ

15046792

19943675

26346963

3

Dự trữ

1000đ


7248953

9564872

10325641

4

Tài sản lưu động

1000đ

56007620

67639800

75692707

5

Tài sản cố định

1000đ

32896310

41820456

59287941


6

Tài sản

1000đ

88903930

109460256

134980648

1000đ

94665691
20

130056827

179508429

7
Doanh thu
9/25/2013


8

Vịng quay tiền


Vịng

17.813

11.72

10.863

9

Vịng quay dự trữ

Vịng

13.059

13.597

17.384

10 Kỳ thu tiền bình quân Ngày
11 Hiệu suất sử dụng

57.22

55.21

52.84


2.877

3.109

3.027

1.69

1.923

2.371

1.064

1.188

1.329

TSCĐ
12

Hiệu suất sử dụng
TSLĐ

13 Hiệu suất sử dụng tài
sản

LÇn

(Trích báo cáo tài chính 2009, 2010, 2011)

Biu 2.1: Vũng quay tin
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0

17.813

11.72

2009

10.863

2010

2011

Năm

V òng quay tiền

Vũng quay tiền của công ty giảm dần qua các năm, năm 2009 là 17.813 vòng,

năm 2010 giảm xuống còn 11.72 vòng, và năm 2011 là 10.863 vòng. Do tốc độ
tăng của tiền mặt nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên vòng quay tiền giảm
dần. Năm 2009 tiền mặt là 5.3 tỷ, năm 2010 là 11 tỷ tăng 5.7 tỷ tương ứng
107.5% so với năm 2009, năm 2011là 16 tỷ tăng 5 tỷ tương ứng tăng 45.5% so
với năm 2010. Doanh thu năm 2009 là 94.7 tỷ , năm 2010 là 130 tỷ tăng 35.3 tỷ
tương ứng 37.27%, năm 2011 là 179.1 tỷ tăng 49.1 tỷ tương ứng 37.7%. Tuy
vòng quay tiền giảm chưa chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giảm,
mà phải kết hợp phân tích với các chỉ tiêu khác.
9/25/2013

21


Lần

Biu 2.2: Vũng quay d tr

20
15

17.384
13.059

13.597

10
5
0

Năm

2009

2010
2011
V òng quay dự tr÷

Vịng quay dự trữ là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Vịng quay dự trữ của cơng ty qua các năm đạt mức
khá cao và ln có xu hướng tăng. Cụ Thể năm 2009 là 13.059 vòng, sang năm
2010 tăng lên là 13.597 vòng, năm 2011 là 17.384 vòng. Vòng quay dự trữ tăng
do tốc độ tăng của khoản mục doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của dữ trữ,
dự trữ năm 2009 là 7.2 tỷ, năm 2010 là 9.5 tỷ tăng 2.3 tỷ tương ứng 31.9% so với
năm 2009, năm 2011 là 10.3 tỷ tăng 0.8 tỷ tương ứng tăng 8.42% so với năm
2010. Trong khi đó thì doanh thu năm 2009 là 94 tỷ, năm 2010 là 130.1 tỷ tăng
36.1 tỷ, sang năm 2011 doanh thu là 179.5 tỷ tăng 49.4 tỷ. Doanh thu của công
ty tăng một phần do dữ trữ ít đi, phần vốn đó tập trung cho phát triển dịch vụ sau
bán và chăm sóc khách hàng, mơi giới. Tuy nhiên cơng ty cũng cần chú ý vì nếu
vịng quay dữ trữ thấp q có thể dẫn đến khả năng thanh tốn hiện bị giảm sút.

9/25/2013

22


Ngµy

Biểu đồ 2.3: Kỳ thu tiền bình qn
58
57
56

55
54
53
52
51
50

57.22
55.21

52.84

2009

2010
2011
Kú thu tiỊn bình quân

Năm

K thu tin bỡnh quõn c s dng đánh giá khả năng thu tiền trong thanh
toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngày. Kỳ thu tiền
bình qn có xu hướng giảm trong các năm, cụ thể năm 2009 là 57.22 ngày, năm
2010 là 55.21 ngày, năm 2011 là 52.84 ngày. Giảm là do tốc độ doanh thu tăng
nhanh hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu. Điều này cho thấy khoản phải thu
của doanh nghiệp tuy có tăng nhưng khơng đáng kể so với độ tăng của doanh
thu: năm 2009 doanh thu 94 tỷ thỉ khoản phải thu là 15.1tỷ chiếm 16.06%, năm
2010 doanh thu là 130.1 tỷ thì khoản phải thu là 19.9 tỷ, chiếm 15.3% doanh thu,
năm 2011 doanh thu là 179.5 tỷ thì khoản phải thu là 26.3 tỷ chiếm 14.7% doanh
thu. Phải thu khách hàng chiếm một lượng khá nhỏ tức doanh nghiệp bị khách

hàng chiếm dụng một khoản vốn không đáng kể. Mặc dù khoản phải thu lớn hay
nhỏ phụ thuộc nhiều vào chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp, dựa
vào chính sách này thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp được mở rộng tuy nhiên
nó cũng phản ánh chính sách bán hàng của chi nhánh là khá chặt chẽ, vốn ít bị ứ
đọng trong khâu thanh toán.
Bán chịu là một cách thứ thu hút khách hàng để tăng doanh thu, làm cho tài
sản cố định được sử dụng có hiệu quả hơn và hạn chế phần nào hao mịn vơ hình
của thiết bị, máy móc. Hơn nữa, việc bán chịu có thể giúp doanh nghiệp đứng
vững trên thị trường, tạo ra doanh thu nhưng cũng có thể đem đến những rủi ro
trong hoạt động kinh doanh như việc thu hồi vốn để quay vịng vốn sử dụng vào
việc khác, tăng chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ.
9/25/2013

23


Chính vì vậy, chi nhánh cần chú ý đến các điểm mạnh và điểm yếu của mình để
phát huy cao nhất tiềm năng vốn có của mình bởi nó là con dao hai lưỡi nếu công
ty không biết sử dụng sao cho hợp lý.
Biểu đồ 2.4: Hiệu suất tài sản c nh

3.15
3.1
3.05
3
2.95
2.9
2.85
2.8
2.75


3.109
3.027

2.877

2009

2010
2011
hiệu suất tài sản cố định

Năm

Hiu sut s dng TSCĐ của doanh nghiệp tăng cao vào năm 2010 đạt 3.109,
có nghĩa cứ một đồng vốn bỏ đầu tư vào TSCĐ thì đem lại cho doanh nghiệp
3.109 đồng doanh thu do TSCĐ không được đầu tư mới mà TSCĐ được khấu
hao dần nên giá trị còn lại giảm trong khi đó doanh thu tăng cao nên hiệu suất
TSCĐ cao vào năm 2010 , song chỉ tiêu này có xu hướng giảm năm 2011 nhưng
không đáng kể chỉ đạt 3.027do doanh nghiệp đầu tư một lượng vốn vào TSCĐ.
Biểu đồ 2.5: Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động
2.5
2

2.371
1.923
1.69

1.5
1

0.5
0
2009

2010

2011

HiƯu st sư dụng TSLĐ

9/25/2013

24

Năm


Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm
2009 là 1.69 có nghĩa một đồng vốn bỏ vào đầu tư thì tạo ra 1.69 đồng doanh
thu, năm 2010 là 1.923, năm 2011 là 2.371. Điều này cho thấy quy mô càng
được mở rộng thì hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của chi nhánh càng mang lại
hiệu quả cao. Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp tuy có tăng nhưng
cũng không cao năm 2009 là 1.064, năm 2010 là 1.188, sang năm 2011 chỉ còn
là 1.329. Do doanh nghiệp đầu tư mới vào tài sản lưu động làm tăng năng suất,
hiệu quả tăng.
Qua các chỉ tiêu trên, ta thấy khả năng hoạt động của chi nhánh có xu hướng
tăng dần qua các năm nhưng không đáng kể do đây là giai đoạn suy thoái của
nền kinh tế thế giới, tuy nhiên doanh thu và khả năng hoạt động của cơng ty có
phát triển. Có thể sau giai đoạn này công ty sẽ phát triển mạnh mẽ các dịch vụ
bảo hiểm nhiều hơn nhưng cũng cần chú ý không nên quá tràn lan, dàn trải.

1.1.4 Chỉ số về khả năng sinh lãi
Với một doanh nghiệp lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá hoạt động sản
xuất kinh doanh. Chỉ khi hoạt động có lợi nhuận doanh nghiệp mới có khả năng
thanh tốn những khoản nợ mà khơng ảnh hưởng tới nguồn vốn, mới có khả
năng tái đầu mở rộng sản xuất, khẳng địnhvị trí của mình trong nền kinh tế. Tuy
nhiên chỉ tiêu lợi nhuận chưa phản ánh đầy đủ tình hình kinh doanh, nếu ta chỉ
nhìn chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp là tốt hay xấu thì
dễ dẫn đến sai lầm. Bởi vì đánh giá lợi nhuận cần so sánh tương quan với chi
phí, với lượng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng và bộ phận vốn chủ sở hữu huy
động vào sản xuất kinh doanh. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau:
Lợi nhuận sau thuế
- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =
Doanh thu

Lợi nhuận sau thuế
- Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) =
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế (hoặc EBIT)
- Doanh lợi tài sản (ROA) =
Tài sản
(EBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay)
9/25/2013

25


×