Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch
ở Hà Nội" (Khảo cứu qua hai làng nghề:
Làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng)
NXB H. : TTĐTBDGV, 2012 Số trang 139 tr. +
Đỗ Việt Hùng
Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị
Luận văn ThS ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Vũ Văn Yên
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề truyền thống gắn với
du lịch. Phân tích thực trạng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội
hiện nay; khảo cứu qua hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng. Đề xuất
phƣơng hƣớng và một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch
ở Hà Nội.
Keywords: Kinh tế chính trị; Làng nghề truyền thống; Phát triển Du lịch; Làng lụa Vạn
Phúc; Làng gốm Bát Tràng; Hà Nội
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, phát triển làng nghề đang đƣợc nhiều địa phƣơng quan tâm.
Đây là một trong những giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế, ổn định
tình hình chính trị - xã hội, bảo tồn các giá trị văn hóa của mỗi địa phƣơng. Các làng nghề phát
triển có khả năng kết hợp với các ngành kinh tế, trong đó có du lịch nhằm thu hút nhiều lao động,
tạo việc làm, tăng thu nhập ở nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích
cực: giảm tỷ trọng GDP của nơng nghiệp, tăng tỷ trọng GDP của công nghiệp và dịch vụ. Mặt
khác, đây là ngành dựa vào lợi thế so sánh của từng địa phƣơng, dựa vào tài nguyên thiên nhiên,
bảo tồn tự nhiên, bảo tồn văn hóa bản địa, đặc biệt có khả năng nhanh chóng cải thiện cuộc sống
của cộng đồng địa phƣơng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, làng nghề ở Việt Nam, trong đó một bộ phận
quan trọng là làng nghề truyền thống với các sản phẩm là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ tinh
xảo, chế biến nơng sản... đang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, tạo chỗ đứng trên thị
trƣờng trong nƣớc và thế giới.
Phát triển làng nghề kết hợp với du lịch chính là một hƣớng đi đúng đắn và phù hợp, đƣợc
nhiều quốc gia ƣu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển. Những lợi ích to lớn của việc phát
triển làng nghề gắn với du lịch không chỉ thể hiện ở những con số tăng trƣởng lợi nhuận kinh tế, ở
1
việc giải quyết nguồn lao động địa phƣơng mà hơn thế nữa, cịn là một cách thức gìn giữ và bảo
tồn những giá trị văn hoá của dân tộc. Cùng với đó, làng nghề truyền thống đƣợc khẳng định là
một dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi các sản phẩm du lịch
làng nghề ln bao gồm trong đó cả nội dung giá trị vật thể và phi vật thể. Vừa là hình thức để
phát triển thƣơng hiệu, vừa là “cánh cửa” để phát huy những tiềm năng cũng nhƣ phát huy “nội
lực” của làng nghề, đồng thời nhằm góp phần giữ gìn, quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, là điểm
du lịch hấp dẫn, đặc biệt với những du khách muốn tìm hiểu về văn hóa, về con ngƣời và đất nƣớc
Việt Nam.
Hà Nội đƣợc mệnh danh là đất "trăm nghề. Hàng năm, làng nghề tạo việc làm và thu nhập ổn
định cho gần một triệu lao động khu vực nông thôn. Sản phẩm làng nghề Hà Nội không chỉ đáp ứng
nhu cầu trong nƣớc "xuất khẩu tại chỗ" mà còn phục vụ xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Hàng năm, kim
ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề ƣớc đạt gần 100 triệu USD, giá trị sản xuất
làng nghề chiếm khoảng 8,5 - 9% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn thành phố. Hiện nay, sự phát
triển của các làng nghề truyền thống ở Hà Nội đang ngày càng thu hút du khách, đặc biệt là du khách
nƣớc ngồi bởi những giá trị văn hóa lâu đời và cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trƣng. Thế mạnh
của phần lớn các làng nghề ở Hà Nội là nằm trên trục giao thông thuận lợi cả đƣờng bộ lẫn đƣờng
sơng nên rất có lợi thế trong việc kết hợp với phát triển du lịch.
Tuy nhiên, ở Hà Nội cùng với những thế mạnh vốn có về phát triển các làng nghề truyền
thống, về gắn kết với các loại hình dịch vụ du lịch và thực tế đã thu hút đƣợc một số lƣợng khách
đáng kể nhƣng vẫn là những nỗ lực tự phát, chƣa có quy hoạch, việc khai thác vẫn còn nhỏ lẻ,
chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chƣa hình thành đƣợc cách làm chuyên nghiệp, cịn gặp nhiều
khó khăn, bất cập trong việc liên kết phát triển. Chƣa phát huy tối đa vai trò, thế mạnh trong phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phƣơng, chƣa phát huy lợi thế so sánh trong phát triển bền
vững, chƣa phù hợp với tình hình thực tế, với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và với xu hƣớng
vận động, phát triển của nền kinh tế. Bởi vậy, vấn đề đi tìm các biện pháp để việc phát triển làng
nghề truyền thống gắn với du lịch, phát huy đƣợc tiềm năng và hiệu quả, đóng góp ngày một lớn,
bền vững hơn cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, bảo tồn các giá trị văn hóa của Hà Nội..
đƣợc coi là nhiệm vụ cấp thiết, nhất là trong giai đoạn Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng
đang từng bƣớc hội nhập tồn diện với châu lục và thế giới. Do đó, tác giả chọn đề tài "Phát triển
làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Nhóm các đề tài khoa học cơng nghệ liên quan đến đề tài:
- Tác giả Trần Minh Yến (2004), có cơng trình "Làng nghề truyền thống trong q trình
CNH, HĐH".
- “Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hƣớng CNH nông thôn Việt
Nam” của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) – Bộ NN và PTNT Việt Nam, năm 2003.
2
- “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng”, Đề tài KH
cấp Bộ của chủ nhiệm GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam năm 2005.
- “Xây dựng và phát triển mơ hình làng nghề du lịch sinh thái tại một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ”,
Đề tài KH cấp Bộ của chủ nhiệm GS.TS Hoàng Văn Châu, Bộ GD và ĐT năm 2006.
- “Làng nghề truyền thống đồng bằng sông Hồng sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại
thế giới”, Đề tài KH cấp Viện của chủ nhiệm TS Vũ Thị Thoa, Viện Kinh tế, Học viện CTQG
HCM năm 2009.
- “Nghiên cứu khả thi phát triển du lịch gắn với sản xuất tiểu thủ công nghiệp dọc hành lang Đông
- Tây”, Dự án của Tổng cục Du lịch.
- Chiến lƣợc phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Tổng
Cục Du lịch năm 2001.
- Đề án chiến lƣợc phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND
Thành phố Hà Nội năm 2011.
- Đề án "Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020",
UBND Thành phố Hà Nội năm 2011.
Nhóm các tác phẩm đƣợc in thành sách đã phát hành:
- “Nghề cổ truyền nƣớc Việt”, Tác giả Vũ Từ Trang, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2001.
- “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH”, Tác giả Dƣơng Bá Phƣợng, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội 2001.
- “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, Tác giả Bùi Văn Vƣợng, NXB Văn hóa thơng tin,
Hà Nội, 2002.
- “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH, HĐH”, Đồng tác giả Mai Thế Hởn,
Hồng Ngọc Hịa, Vũ Văn Phúc, NXB Chính trị QG, Hà Nội 2002.
- "Quy hoạch du lịch" Bùi Thị Hải Yến (2006), Nxb. Giáo dục.
- "Tài nguyên du lịch" Bùi Thị Hải Yến và Phạm Hồng Long (2007), Nxb. Giáo dục.
Nhóm các luận văn cao học, luận án Tiến sĩ:
- Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), Nghiên cứu vấn đề thƣơng hiệu cho các làng nghề truyền thống;
- Đinh Thị Hƣơng (2007), Nghiên cứu chất lƣợng sản phẩm du lịch phục vụ khách quốc tế đến Hà Nội;
- Hồng Thị Minh (2008), Phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay
thuộc Hà Nội);
- Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ;
- Nguyễn Thị Bích Huyền (2011), Phát triển du lịch nơng thơn tại Ninh Bình.
Ngồi ra, cũng có nhiều bài báo và bài viết cho các hội thảo đề cập tới các khía cạnh, các góc độ
khác nhau của phát triển làng nghề, phát triển du lịch nhƣ:
- PGS.TS. Phạm Trung Lƣơng (2011), Một số giải pháp phát triển du lịch đặc thù ở Việt Nam.
- Nguyễn Lê (2010), phát triển du lịch làng nghề ở Hà Nội. www.laodong.com.vn
3
- Lƣu Quốc Thắng, (2009) Xu hƣớng phát triển làng nghề ở đồng bằng Sông Hồng
- Xu hƣớng phát triển làng nghề ở khu vực đồng bằng Sông Hồng, Tập chí Nơng thơn mới số
249/2009
Các cơng trình nghiên cứu, các bài viêt trên đã trình bày ở trên đề cập các góc độ và những
nội dung của làng nghề, du lịch với các cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu trên
đây chỉ đề cập một hoặc một vài vấn đề của làng nghề, của du lịch ở các cấp độ vùng hoặc ở góc
độ của cả tỉnh mà chƣa có một nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu phát triển làng nghề truyền
thống gắn với du lịch ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích của luận văn
Trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận về phát triển làng nghề truyền thống gắn với du
lịch, đánh giá thực trạng (khảo cứu qua hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng)
luận văn đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở
Hà Nội một cách có hiệu quả.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
- Phân tích thực trạng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội hiện nay.
(khảo cứu qua hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng)
- Đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống gắn
với du lịch ở Hà Nội.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội. (khảo cứu qua hai làng nghề
làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng)
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về phạm vi: Đây là vấn đề rộng, luận văn tập trung nghiên cứu việc phát triển làng nghề
truyền thống có tính chất điển hình, có tiềm năng phát triển gắn với du lịch ở Hà Nội.
- Về thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay.
- Về không gian: Khảo cứu trong hai làng nghề tiêu biểu của Hà Nội là làng lụa Vạn Phúc
và làng gốm Bát Tràng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp chung:
Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể:
Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu; phƣơng pháp thống
kê; phƣơng pháp điều tra, khảo sát; phƣơng pháp thu thập tài liệu.
4
6. Đóng góp mới của luận văn
- Xác định rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển làng nghề truyền thống kết hợp
với du lịch.
- Làm rõ thực trạng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, (khảo cứu qua hai
làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng), qua đó chỉ ra những vấn đề cần giải quyết
để kết hợp một cách có hiệu quả việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội
trong giai đoạn hiện nay.
- Đề xuất đƣợc một số định hƣớng và giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống gắn
với du lịch ở Hà Nội một cách hiệu quả.
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chƣơng, 7 tiết:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội trong
giai đoạn hiện nay. (khảo cứu qua hai làng nghề làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng)
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống gắn với
du lịch ở Hà Nội.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU
LỊCH
1.1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1.1. Phát triển, phát triển bền vững.
* Quan niệm phát triển:
Phát triển nói chung theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng là một quá trình tiến lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Q trình đó diễn ra
vừa dẫn dần, vừa nhảy vọt, đƣa tới sự ra đời của cái mới, thay thế cái cũ. {8, Tr. 99}
Phát triển kinh tế, dƣới góc độ kinh tế chính trị là sự tăng trƣởng kinh tế gắn liền với sự
hoàn thiện cơ cấu, thể chế kinh tế và việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Phát triển kinh tế gắn
với 3 nội dung cơ bản:
Một là, sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và
tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngƣời.
Hai là, sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ, thể hiện tỷ trọng cơng nghiệp, dịch
vụ tăng trong GDP cịn tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống.
5
Ba là, mức độ thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của xã hội thể hiện bằng sự tăng lên của thu
nhập thực tế, của chất lƣợng y tế, giáo dục.
Nhƣ vậy, phát triển kinh tế bao hàm tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội. Tăng trƣởng
và phát triển kinh tế là điều kiện cơ bản, đầu tiên để giải quyết công bằng xã hội, là mục tiêu phấn
đấu của nhân loại và là động lực quan trọng của sự phát triển.
* Quan niệm về phát triển bền vững:
Kết quả nghiên cứu về phát triển bền vững trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam giúp rút ra
kết luận chung rằng: "phát triển bền vững là sụ phát triển nhằm thỏa mãn những nhu cầu hiện tại
mà không làm tổn hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai".
Phát triển bền vững làng nghề là q trình phát triển lâu dài, có sự kết hợp chặt chẽ, hợp
lý, hài hòa trong việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, duy trì đƣợc năng suất lao động, đảm
bảo liên tục tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mang tính văn hóa, truyền thống, đáp ứng nhu cầu
hiện tại mà không gây ra những nguy hại đến các thế hệ mai sau.
1.1.1.2. Nghề truyền thống, làng nghề truyền thống.
* Nghề truyền thống:
Nghề truyền thống là một hiện tƣợng kinh tế văn hoá đặc sắc ở Việt Nam.
Nghề truyền thống là nghề đƣợc lƣu truyền từ đời này qua đời khác (truyền nghề), lƣu giữ
kỹ thuật sản xuất (bí quyết nghề nghiệp), đúc kết kinh nghiệm.
Nghề truyền thống thƣờng đƣợc lƣu giữ trong một gia đình, một dịng họ, một làng, một
vùng cho nên mới nói đất có nghệ.
Các ngành nghề thủ cơng truyền thống ở nƣớc ta đƣợc phân chia thành năm nhóm sau:
1) Mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhƣ : sơn mài, khảm trai.
2) Mặt hàng công cụ sản xuất: nhƣ sản xuất liềm, hái.
3) Mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông thƣờng: nhƣ dao, kéo.
4) Mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời sống: nhƣ nề, mộc, sản xuất vật liệu xây dựng.
5) Mặt hàng đƣợc chế biến từ lƣơng thực phẩm: nhƣ bánh cuốn, rƣợu.
Nhƣ vậy, nghề truyền thống là những nghề phi nông nghiệp tồn tại trong một thời gian dài
và thƣờng gắn với một địa phƣơng nhất định.
* Làng nghề truyền thống.
Làng nghề:
Quá trình phát triển của làng nghề là một quá trình phát triển của tiểu thủ công nghiệp
nông thôn. Lúc đầu từ một vài gia đình, rồi đến cả họ và sau đó lan rộng tới cả làng. Hiện nay,
chƣa có khái niệm chính thức và vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về làng nghề cũng nhƣ các
tiêu chuẩn để công nhận làng nghề. Song, có một số quan niệm cần đƣợc xem xét:
Quan niệm thứ nhất: làng nghề là mơ hình sản xuất đặc thù trong nông thôn, nơi mà hầu
hết mọi ngƣời trong làng đều hoạt động cho nghề ấy và lấy đó làm nghề sống chủ yếu.
6
Quan niệm thứ hai: Làng nghề là cổ truyền làm nghề thủ công, ở đây không nhất thiết tất cả dân
làng đều sản xuất hàng thủ công. Ngƣời thợ thủ công nhiều khi cũng là ngƣời làm nông nghiệp.
Quan niệm thứ ba: Làng nghề là trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tục các nghệ nhân và
nhiều hộ gia đình chun tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có sự liên kết, hỗ trợ trong sản xuất, bán
sản phẩm theo kiểu phƣờng hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ và có cùng tổ nghề.
Từ các quan niệm trên có thể hiểu rằng: Làng nghề là một thiết chế kinh tế - xã hội, là một
cụm hoặc nhiều cụm dân cƣ sinh sống trong một thơn, làng, có một hay một số nghề đƣợc tách ra
khỏi nông nghiệp để sản xuất, kinh doanh độc lập và tồn tại trong một không gian địa lý nhất
định. Thu nhập từ các nghề chiếm tỉ trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm của toàn làng.
Làng nghề truyền thống:
Các làng nghề truyền thống là những thôn, làng làm nghề thủ công có truyền thống lâu
năm, thƣờng nhiều thế hệ, ít nhất hàng chục năm và nhiều làng nổi tiếng hàng thế kỷ tạo ra những
sản phẩm độc đáo, độ tinh xảo cao.
Làng nghề truyền thống là làng nghề đƣợc tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử; trong
đó gồm có một hoặc nhiều nghề thủ cơng truyền thống; là nơi quy tụ các nghệ nhân và đội ngũ thợ
lành nghề; là nơi có nhiều hộ gia đình chun làm nghề truyền thống lâu đời, giữa họ có sự liên
kết, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Họ có cùng tổ nghề và đặc biệt các thành
viên luôn ý thức tuân thủ những ƣớc chế xã hội và gia tộc.
Làng nghề truyền thống cũng đƣợc xem xét dƣới một số quan niệm nhƣ sau:
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống là một công đồng dân cƣ trong một phạm vi,
một địa bàn tại các vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp, cùng làm một hoặc nhiều
nghề thủ công truyền thống lâu đời, để sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm bán ra thị trƣờng
để thu lợi.
Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống là những làng nghề thủ cơng có truyền thống
lâu năm, thƣờng là qua nhiều thế hệ.
Quan niệm thứ ba: Làng nghề truyền thống là những làng có tuyệt đại bộ phận dân số làm
nghề cổ truyền, nó đƣợc hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, đƣợc tiếp nối từ thế
hệ này sang thế hệ khác theo kiểu cha truyền, con nối hoặc ít nhất cùng tồn tại hàng chục năm.
Trong làng sản xuất mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa; đồng thời sản xuất ra những
sản phẩm mang tính tiêu biểu, độc đáo, tinh xảo, nổi tiếng, đậm nét văn hóa dân tộc.
* Đặc điểm làng nghề truyền thống:
- Điều kiện sản xuất, kinh doanh gắn bó với hộ gia đình nơng thơn và ngành nơng nghiệp.
- Đặc điểm về sản phẩm của làng nghề truyền thống.
- Về kỹ thuật, công nghệ
- Về tổ chức sản xuất kinh doanh
* Phân loại làng nghề truyền thống:
- Mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhƣ: sơn mài, khảm trai.
7
- Mặt hàng công cuản xuất nhƣ: cuốc, liềm, hái..
- Mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông thƣờng nhƣ: dao, kéo
- Mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời sống nhƣ: nề, mộc, vật liệu xây dựng.
- Mặt hàng đƣợc chế biến từ lƣơng thực, thực phẩm nhƣ: bánh cuốn, rƣợu.
1.1.1.3. Du lịch.
* Khái niệm du lịch, kinh tế du lịch.
Khái niệm “Du lịch”:
Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực của con ngƣời nhằm thực hiện một dạng hành
trình, là một cơng nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch… Du lịch là một
cuộc hành trình mà một bên là ngƣời khởi hành với mục đích đã đƣợc chọn trƣớc và một bên là
những công cụ làm thỏa mãn nhu cầu của họ.
Vậy du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, lại có
đặc điểm của ngành văn hóa - xã hội. Hoạt động du lịch khơng những mang lại lợi ích chính trị,
văn hóa, xã hội mà cịn mang lại lợi ích kinh tế cao, du lịch là cầu nối để các nƣớc liên kết với
nhau trong quá trình hội nhập, cùng phát triển kinh tế.
Kinh tế du lịch:
Kinh tế du lịch là một bộ phận của kinh tế, kinh tế du lịch giúp cho con ngƣời hiểu về cách
thức vận hành của du lịch nói chung và cách thức ứng xử của từng tác nhân tham gia vào du lịch
nói riêng. Kinh tế du lịch tập trung vào việc sử dụng và quản lý các nguồn lực du lịch hạn chế để
đạt đƣợc thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất, tinh thần của con ngƣời.
* Một số loại hình du lịch:
Thứ nhất, căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch, du lịch đƣợc phân thành du
lịch quốc tế và du lịch nội địa.
Thứ hai, căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch
Theo tiêu thức này du lịch đƣợc phân chia thành những loại hình nhƣ du lịch chữa bệnh,
du lịch nghỉ ngơi, giải trí, du lịch thể thao, du lịch văn hóa,…
Thứ ba, căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi.
* Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của du lịch.
- Điều kiện tự nhiên
- Các nhân tố nhân văn
- Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.
1.1.2. Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
1.1.2.1. Khả năng, lợi ích phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch không chỉ là phát triển thị trƣờng trong
nƣớc, đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ, đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho làng nghề mà thực chất phát
triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch là một cách du lịch văn hóa, là giới thiệu để khách du
8
lịch trong nƣớc và nƣớc ngoài hiểu thêm những đặc trƣng văn hóa, truyền thống của nƣớc ta cũng
nhƣ của mỗi làng nghề truyền thống.
Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch là phát triển loại hình du lịch văn hóa
chất lƣợng cao, là loại hình khai thác các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, các sản phẩm thủ
công mỹ nghệ truyền thống, nhƣ là một đối tƣợng tài nguyên du lịch phục vụ cho việc tìm hiểu
văn hóa, tham quan, vui chơi, giải trí.
Xác định việc khơi phục, phát triển các nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn
của tỉnh nhằm thực hiện chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho nông
dân; giảm dần sự cách biệt giữa thành thị và nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
cấu lao động trong nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hóa. Đồng thời, nhằm duy trì bảo tồn, phát
triển các giá trị văn hóa của địa phƣơng.
Các làng nghề truyền thống khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế chung mà
cịn có giá trị lớn về văn hóa – xã hội. Mỗi làng nghề chính là một địa chỉ văn hóa, phản ánh nét
văn hóa độc đáo của địa phƣơng. Làng nghề truyền thống đƣợc xem là tài nguyên du lịch nhân
văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Làng nghề phát triển đã thực sự tạo nên bộ mặt mới phong phú của nhiều vùng nông thôn
trong cả nƣớc, tạo nên nguồn tài nguyên du lịch mang đặc trƣng mỗi làng nghề, mỗi vùng kinh tế.
Tìm hiểu, thƣởng thức những nét văn hóa đậm đà bản sắc của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền trong
các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đang là một yêu cầu không thể thiếu của mỗi du khách.
Trong quá trình phát triển, làng nghề tiếp thu những tinh hoa văn hóa của thế giới, khơng
những khơng bị "đồng hóa" mà cịn khơng ngừng phát huy sáng tạo, tơ điểm thêm nét văn hóa cho các
sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ làng nghề, giữ đƣợc những nét riêng của Việt Nam. Những ngƣời có
cơng đầu trong việc này chính là những nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề. Giới thiệu với khách du lịch
gặp gỡ những nghệ nhân tiêu biểu, q trình nghiên cứu, sáng tạo cùng những đóng góp của họ cho sự
phát triển của làng nghề cũng là một thế mạnh của du lịch làng nghề cần đƣợc khai thác.
Trong xu thế hội nhập và mở cửa, làng nghề truyền thống đang dần lấy lại vị trí quan trọng
của mình trong đời sống kinh tế, văn hố, xã hội của mỗi dân tộc mỗi quốc gia. Những làng nghề
này nhƣ một hình ảnh đầy bản sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo không thể thay thế. Một
cách giới thiệu sinh động về đất, nƣớc và con ngƣời của mỗi vùng, miền, địa phƣơng. Phát triển
làng nghề truyền thống gắn với du lịch chính là một hƣớng đi đúng đắn và phù hợp, đƣợc nhiều
quốc gia ƣu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lịch. Những lợi ích to lớn của việc
phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch không chỉ thể hiện ở những con số tăng trƣởng
lợi nhuận kinh tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phƣơng mà hơn thế nữa, cịn là một cách
thức gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hố của dân tộc. Đó là những lợi ích lâu dài khơng thể
tính đƣợc trong ngày một ngày hai.
Trong những năm gần đây, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Việt Nam
ngày càng hấp dẫn du khách, đặc biệt là du khách nƣớc ngồi, bởi những giá trị văn hóa lâu đời
9
và cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trƣng ở mỗi vùng. Lợi thế của phần lớn các làng nghề là
nằm trên trục giao thông thuận lợi, cả đƣờng bộ lẫn đƣờng sông nên thuận tiện để xây dựng các
chƣơng trình du lịch kết hợp.
Làng nghề Việt Nam mang tính tập tục truyền thống, đặc sắc, có tính kinh tế bền vững,
mang đến nhu cầu việc làm tại chỗ và những lợi ích thiết thực cho các cộng đồng cƣ dân nhỏ lẻ
trên mọi miền đất nƣớc (chủ yếu ở các vùng ngoại vi thành phố và Nông thôn Việt Nam), đồng
thời góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của toàn xã hội.
Làng nghề truyền thống đã và đang trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển du lịch. Hàng
thủ công truyền thống là một phần quan trọng của du lịch, là một trong ít mặt hàng phản ánh văn hóa
bản địa đặc sắc. Hàng thủ cơng truyền thống có thể đƣợc ví nhƣ biểu tƣợng văn hóa và nghệ thuật của
một quốc gia, là nhân tố quan trọng để hấp dẫn du khách. Xuất khẩu tại chỗ hàng thủ công truyền thống
thông qua việc bán cho khách du lịch đã mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ.
Làng nghề truyền thống Việt Nam ra đời từ rất lâu với vai trị, vị trí quan trọng trong đời
sống kinh tế xã hội của nhân dân các địa phƣơng. Sự tồn tại của các làng nghề truyền thống không
chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế: giải quyết một số lƣợng lớn công ăn việc làm, tăng thu nhập cho
ngƣời dân địa phƣơng mà cịn có vai trị quan trọng trong việc gìn giữ, bảo vệ những giá trị đạo
đức, văn hoá truyền thống của các làng, xã, phƣờng, hội.
Các làng nghề không chỉ sản xuất, kinh doanh, mà còn là nơi tổ chức sinh hoạt cộng đồng,
mang sắc thái văn hóa riêng biệt, có đặc trƣng của từng làng theo ngành nghề truyền thống lâu
đời, là nét độc đáo góp phần mở rộng phát triển các loại hình du lịch ở nƣớc ta. Cho nên, đánh
thức và phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch là hƣớng đi hữu hiệu nhằm đƣa sản
phẩm làng nghề vào thị trƣờng, nâng cao đời sống cho cƣ dân làng nghề.
1.1.2.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
Quá trình phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch chịu tác động của nhiều nhân
tố và các nhân tố này tác động, ảnh hƣởng lẫn nhau. Nhìn chung, các yếu tố tác động đến sự phát
triển của làng nghề đƣợc theo các nhóm sau đây:
* Các nhân tố về kinh tế:
- Sự biến đổi của thị trƣờng,
- Trình độ phát triển của kỹ thuật và công nghệ
- Kết cấu hạ tầng
- Vốn cho sản xuất kinh doanh
- Nguồn nhân lực
* Nhân tố về mơi trường, chính sách:
* Các nhân tố về điều kiện tự nhiên:
* Yếu tố truyền thống:
10
1.2. THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH CỦA
MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM.
1.2.1. Thực tiễn việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch của một số địa
phƣơng ở Việt Nam.
1.2.1.1. Phát triển làng nghề gắn với du lịch ở Bắc Ninh.
1.2.1.2. Phát triển làng nghề gắn với du lịch ở Thừa Thiên Huế.
1.2.1.3. Phát triển làng nghề gắn với du lịch ở Quảng Nam.
1.2.2. Kinh nghiệm rút ra đối với Hà Nội.
Thứ nhất, đa số các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc trong quá trình hoạch định chiến lƣợc
phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng mình đều chú trọng phát triển làng nghề truyền thống
gắn với các ngành kinh tế, đặc biệt là với du lịch. Coi đây là một trong những nội dung kinh tế
quan trọng nhằm phát huy lợi thế so sánh của địa phƣơng.
Thứ hai, Các địa phƣơng trong cả nƣớc đã đề cao vai trò của Nhà nƣớc/cơ quan quản lý
trong việc đề ra các chính sách, các cơ chế, giải pháp phù hợp cho sự phát triển của làng nghề
truyền thống gắn với du lịch.
Thứ ba, Các địa phƣơng đã làm tốt việc phân loại những làng nghề truyền thống để có
quyết sách phù hợp. Qua đó, đã làm tốt đƣợc cơng tác dự báo, quy hoạch và thúc đẩy đầu tƣ vào
những làng nghề truyền thống, đa dạng hóa sản xuất trong làng nghề; tập trung phát triển những
làng nghề có kim ngạch xuất khẩu lớn. Tổ chức tốt các hội chợ, triển lãm, trƣng bày... kết hợp
làng nghề với các tour du lịch, phối hợp với các ban ngành để tìm giải pháp đầu ra cho sản phẩm
làng nghề.
Thứ tư, Một số tỉnh, thành phố trong cả nƣớc đã làm tốt công tác thông tin, giới thiệu về làng
nghề truyền thống, nét đặc sắc về văn hóa, lịch sử, di sản... nơi gắn với làng nghề.
Thứ năm, Tập trung, đột phá khâu thiết kế sản phẩm. Coi đó là chiến lƣợc cạnh tranh bền
vững, tạo ra đƣợc sự khác biệt với các sản phẩm nƣớc ngoài, thu hút khách nƣớc ngồi.
Thứ sáu, Làm tốt cơng tác bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống; tôn tạo, trung tu các
công trình văn hóa, lễ hội, di tích lịch sử làng nghề. Xây dựng phòng trƣng bày, bảo tàng nghề và
làng nghề, gặp gỡ nghệ nhân.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
GẮN VỚI DU LỊCH Ở HÀ NỘI.
(Khảo cứu qua hai làng nghề: Làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng)
2.1. ĐIỀU KIỆN, CHÍNH SÁCH, ĐẶC ĐIỂM LÀNG NGHỀ CỦA HÀ NỘI TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH.
11
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và chính sách của Hà Nội trong việc phát triển làng
nghề truyền thống gắn với du lịch.
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
* Về địa hình Hà Nội
* Về thổ nhưỡng, sinh vật
* Khí hậu Hà Nội
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, du lịch
2.1.1.3. Chính sách phát triển làng nghề truyền thống với phát triển du lịch.
2.1.2. Khái quát làng nghề truyền thống của Hà Nội.
2.1.2.1. Đặc điểm của làng nghề truyền thống Hà Nội.
Đƣợc mệnh danh là “đất trăm nghề”, kể từ khi mở rộng về phía Tây, Hà Nội hiện có 1.350
làng có nghề, trong đó có 244 làng nghề truyền thống và 272 làng đƣợc công nhận với 116 nghệ
nhân và hàng ngàn thợ giỏi; với gần 1/4 là những làng nghề lâu đời trên 100 năm tuổi với đậm đặc
các giá trị văn hóa - lịch sử. Với số lƣợng làng nghề hiện có, Hà Nội đã chiếm tới 59% tổng số
làng với 47 nghề trên tổng số 52 nghề trên toàn quốc với hàng chục nhóm nghề đang có xu hƣớng
phát triển nhƣ gốm sứ, dệt may, da giày, điêu khắc, khảm trai... Trong đó, có khơng ít làng nghề
nổi tiếng gắn với quá trình 1000 năm hình thành và phát triển Thăng Long - Hà Nội, với nhiều đặc
tính riêng của truyền thống lịch sử và văn hóa. Đó là một nguồn tài nguyên du lịch dồi dào, hơn
nữa lại có thể khai thác sử dụng ở hai hình thức: du lịch thƣơng mại và du lịch nhân văn.
2.1.2.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh của làng nghề ở Hà Nội
Từ tháng 8 năm 2008, Hà Nội sát nhập thêm Hà Tây, do đó Hà Nội có số làng nghề nhiều
nhất cả nƣớc hiện nay. Theo số liệu thống kê chƣa đầy đủ, năm 2008 kim ngạch xuất khẩu của
làng nghề trên địa bàn thành phố (tính cả Hà Tây cũ) là 159 triệu USD, chiếm 4% tổng kim ngạch
xuất khẩu toàn thành phố. Hàng năm, giá trị sản xuất của làng nghề, làng có nghề đạt trên 7.650 tỷ
đồng/năm, chiếm 26% giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh và 8,4% giá trị sản xuất
cơng nghiệp tồn Thành phố. Tạo việc làm, thu hút hơn 626.557 lao động với thu nhập bình quân
13,1 triệu đồng/ngƣời/năm. Sản phẩm làng nghề Hà Nội khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trong nƣớc
mà cịn phục vụ xuất khẩu.
Trong số hơn 1.200 làng nghề của Hà Nội kể trên, có gần 100 làng nghề đạt doanh số 10 20 tỷ đồng/năm, 70 làng nghề đạt 20 - 50 tỷ đồng/năm, 20 làng nghề đạt trên 50 tỷ đồng/năm. Với
hàng chục nhóm ngành nghề đang có hƣớng phát triển mạnh nhƣ gốm sứ, dệt may, da giày, điêu
khắc, khảm trai, thêu ren, sơn mài, mây tre đan, dát vàng bạc quỳ, đúc đồng, kim hoàn, chế biến
nơng sản thực phẩm, cơ kim khí, các làng nghề của Hà Nội đã thu hút đƣợc gần 1 triệu lao động
tham gia sản xuất, chiếm hơn 64% tổng số lao động trong độ tuổi của làng và chiếm hơn 42%
tổng số lao động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp trên tồn thành phố với thu nhập
bình quân tăng thêm khoảng 700.000 đ/ngƣời/tháng.
12
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua, việc phát triển làng nghề truyền
thống ở Hà Nội cịn mang tính tự phát, phân tán thiếu tính bền vững, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chạy
theo thị trƣờng, hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông, điện, nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
mở rộng và phát triển, thị trƣờng tiêu thụ chƣa đƣợc mở rộng, các sản phẩm thủ cơng cịn đơn
điệu về mẫu mã, chƣa có thƣơng hiệu, nhãn mác, nhiều làng nghề chƣa gắn kết đƣợc với hoạt
động du lịch. Đặc biệt, một số làng nghề cịn là tác nhân gây ơ nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
Hà Nội với gần 1/4 là những làng nghề lâu đời trên 100 năm tuổi mang đậm các giá trị văn
hóa - lịch sử, đây là một nguồn tài nguyên du lịch dồi dào. Nhƣng những năm qua, kể từ khi có
chủ trƣơng đƣa làng nghề vào khai thác du lịch, các làng nghề gần nhƣ bị bỏ quên. Các làng nghề
không thể phát triển, gắn kết đƣợc với du lịch là do chƣa có những chính sách phù hợp để phát
triển du lịch, không đầu tƣ đích đáng cho khu vực này, các làng nghề cịn khơng xác định đƣợc lợi
ích gì nếu phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH Ở
HÀ NỘI HIỆN NAY. (Khảo cứu qua hai làng nghề: Làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng)
2.2.1. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng lụa Vạn Phúc.
2.2.1.1. Đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh của làng lụa Vạn Phúc.
* Lịch sử và đặc điểm
* Tình hình sản xuất, kinh doanh
2.2.1.2. Thực trạng việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng lụa Vạn Phúc.
* Tiềm năng
* Những khó khăn trong phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng lụa Vạn Phúc.
- Về cơ sở hạ tầng và công tác quy hoạch.
- Về phát triển sản xuất
- Vấn đề thƣơng hiệu và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
- Vấn đề về môi trƣờng
- Về nguồn nhân lực
- Về hoạt động quảng bá để hút khách du lịch
2.2.2. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng gốm Bát Tràng.
2.2.2.1. Tình hình sản xuất, kinh doanh của làng gốm Bát Tràng.
* Lịch sử và đặc điểm
* Tình hình sản xuất, kinh doanh
2.2.2.2. Thực trạng của phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng gốm Bát Tràng.
* Tiềm năng
* Những khó khăn trong phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng gốm Bát Tràng
- Về cơ sở hạ tầng và công tác quy hoạch
- Vấn đề thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
- Vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh
13
- Môi trƣờng
- Về nguồn nhân lực
- Hoạt động quảng bá để hút khách du lịch
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN
THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH Ở HÀ NỘI.
Hiện nay mơ hình phát triển làng nghề kết hợp với du lịch đang trở thành một hƣớng đi
mới trong quá trình phát triển của kinh tế của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Bên cạnh
những thuận lợi thì các làng nghề truyền thống vẫn tồn tại nhiều những vấn đề bất cập để có thể
kết hợp với phát triển du lịch một cách ổn định, bền vững và lâu dài. Những vấn đề đặt ra đó là:
Thứ nhất, về chính sách, cơng tác quy hoạch phát triển làng nghề:
Làng nghề truyền thống chƣa có một hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ để khơi phục và
phát triển. Làng nghề chƣa có tƣ duy doanh nghiệp, vẫn dừng lại ở tự cấp, tự túc nhƣ xƣa, thiếu
cải cách toàn diện từ phƣơng thức sản xuất, bán hàng đến quy hoạch nguồn nguyên liệu và bảo vệ
môi trƣờng.
Đa số các làng nghề truyền thống ở Hà Nội thiếu quy hoạch đồng bộ, dài hơi về phát triển
làng nghề truyền thống gắn với du lịch. Việc quản lý làng nghề cịn chồng chéo, khơng có sự phối
hợp giữa các ngành liên quan trong xây dựng, quy hoạch làng nghề; không thống nhất dẫn đến
không có ngƣời chịu trách nhiệm cụ thể.
Thứ hai, vấn đề xây dựng các tuyến, điểm du lịch gắn với làng nghề truyền thống
Mặc dù, Hà Nội đã có kế hoạch sẽ xây dựng một số tuyến, điểm tham quan và bài thuyết
minh chuẩn tại các làng nghề, từ đó phổ biến đến các doanh nghiệp lữ hành và đội ngũ hƣớng dẫn
viên du lịch trên địa bàn, phục vụ công tác xây dựng sản phẩm và thuyết minh... Song kế hoạch đó
vẫn cịn chậm trong triển khai, thiếu sự đồng bộ khi đƣa vào thực tiễn. Nguyên nhân do nhận thức
về phát triển du lịch của ngƣời dân còn hạn chế, hạ tầng chƣa đảm bảo, các dịch vụ du lịch cịn
đơn giản, khơng có tính chun nghiệp trong phát triển du lịch.
Thứ ba, vấn đề khai thác dịch vụ làng nghề, đa dạng hóa sản phẩm làng nghề, dịch vụ du
lịch làng nghề, tiêu thụ sản phẩm.
Bên cạnh những tiềm năng sẵn có và mặc dù đã có chủ trƣơng phát triển làng nghề gắn với
du lịch nhƣng do khơng có sự quản lý từ phía ngành du lịch nên hầu hết làng nghề làm du lịch
mang tự phát, quảng bá, tiếp thị mạnh ai nấy làm, thiếu nền nếp.
Trong các làng nghề truyền thống không phân biệt sản phẩm xuất khẩu và hàng bán tại
chỗ, mẫu mã, chủng loại sản phẩm cũng quá đơn điệu và không hợp với nhu cầu của thị trƣờng.
Ngƣời thợ mới chỉ để ý đến kỹ thuật, sản xuất theo ý thích bản thân hoặc rập khn theo truyền
thống mà chƣa có sự sáng tạo và tìm hiểu thị hiếu của khách du lịch. Từ đó dẫn đến việc có rất
nhiều làng nghề truyền thống khác nhau nhƣng khơng có mẫu hàng lƣu niệm nào đặc trƣng nổi
bật cho du lịch Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng.
14
Thứ tư, về công tác thông tin, liên kết quảng bá làng nghề
Các làng nghề chƣa biết tổ chức tốt các hoạt động để trƣng bày, mở ra cơ hội cho các làng
nghề quảng bá thƣơng hiệu, sản phẩm cũng nhƣ chƣa tạo đƣợc không gian, từng khu biệt lập nhƣ
khu trƣng bày các tác phẩm sắp đặt từ chất liệu làng nghề, khu trƣng bày và bán sản phẩm theo
nhóm ngành nghề, khu thao diễn tay nghề và giới thiệu khơng gian văn hóa làng nghề...
Một số làng nghề truyền thống cũng đã có những sự kết hợp với các đơn vị lữ hành, đã có
những Tour du lịch làng nghề, tuy nhiên, việc khai thác chƣa đồng bộ, chƣa có sự phối hợp đa
ngành, đặc biệt với chính quyền địa phƣơng, việc khai thác vẫn còn manh mún.
Thứ năm, Hạ tầng văn hoá truyền thống làng nghề bị phá vỡ bởi q trình đơ thị hố, mơi
trƣờng ơ nhiễm do sản xuất phát triển, khách du lịch không có nhiều điểm để tham quan. Chƣa kết
hợp làm tốt công tác bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống gắn với việc tơn tạo, trùng tu
các cơng trình văn hóa lễ hội, di tích lịch sử làng nghề để thu hút khách du lịch đến với làng nghề
gắn việc xây dựng phòng trƣng bày, bảo tàng làng nghề, gặp gỡ nghệ nhân
Thứ sáu, vấn đề lao động trong làng nghề truyền thống
Tại các làng nghề ở Hà Nội hiện nay đang thừa lao động phổ thông nhƣng lại thiếu trầm
trọng lao động có tay nghề cao. Một bộ phận lớp trẻ tại nhiều làng nghề đã khơng cịn mặn mà với
nghề cha truyền con nối. Nguồn nhân lực tay nghề cao thiếu hụt đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến
chất lƣợng các sản phẩm dẫn đến mất dần thị trƣờng truyền thống.
Thứ bảy, vấn đề môi trường trong làng nghề truyền thống
Hà Nội là nơi tập trung mật độ làng nghề cao và có sự phát triển mạnh mẽ về sản xuất. Vì
cuộc sống và lợi nhuận, làng nghề buộc phải chấp nhận mọi loại hình đầu tƣ, kể cả đầu tƣ vào
những ngành nghề có thể làm ơ niễm môi trƣờng và làm tổn hại đến sức khỏe con ngƣời, ảnh
hƣởng đến phát triển sản xuất.
Môi trƣờng sinh thái bị phá vỡ, việc sử dụng nguyên, nhiên vật liệu trong q trình sản xuất
khơng hiệu quả, khơng dựa trên luận cứ khoa học và quy hoạch chung của địa phƣơng dẫn đến tình
trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ngày càng trở nên trầm trọng hơn, đặc biệt khi nhận thức của ngƣời dân về
bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn chế và công tác quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng chƣa đƣợc chú trọng.
Điều này ảnh hƣởng rất nhiều đến việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH Ở HÀ NỘI.
3.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN
VỚI DU LỊCH Ở HÀ NỘI
3.2.1. Quan điểm phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
15
3.2.1.1. Khơng đồng nhất chính sách phát triển ngành nghề nơng thơn với chính sách phát
triển làng nghề gắn với du lịch.
3.2.1.2. Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch đặt trong chủ trƣơng phát triển
kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nƣớc.
3.2.1.3. Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch phải trên cơ sở xác định rõ mục
tiêu chung của phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới.
3.2.1.4. Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch phải phù hợp với xu hƣớng phát
triển kinh tế thị trƣờng, đẩy mạnh xuất khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế.
3.2.1.5. Phát triển làng nghề gắn với du lịch trên cơ sở trách nhiệm của các cơ quan quản
lý nhà nƣớc ở địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã) trong việc tạo điều kiện thuận lợi để làng nghề truyền
thống tham gia tích cực và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thôn.
3.2.2. Phƣơng hƣớng kết hợp phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
3.2.2.1. Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch theo hƣớng kết hợp yếu tố truyền
thống và yếu tố hiện đại, đa dạng hóa ngành nghề, gắn với đẩy mạnh xuất khẩu và chủ hội nhập
kinh tế quốc tế
3.2.2.2. Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch nhằm khai thác tiềm năng phát
triển du lịch của các làng nghề, phát huy lợi thế so sánh của địa phƣơng.
3.2.2.3. Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch phải chú trọng giữ vững, bảo vệ
môi trƣờng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU
LỊCH Ở HÀ NỘI.
3.2.1. Nhóm các giải pháp ở tầm vĩ mơ
3.2.1.1. Về chính sách bảo tồn, phát triển làng nghề gắn với du lịch.
3.2.1.2. Về chính sách ƣu đãi đầu tƣ, tín dụng, xúc tiến thƣơng mại.
* Về chính sách ƣu đãi đầu tƣ
* Về chính sách tín dụng cho làng nghề
* Về chính sách thƣơng mại, xúc tiến thƣơng mại và tiêu thụ sản phẩm làng nghề.
3.2.1.3. Về đào tạo nguồn nhân lực, khoa học công nghệ.
* Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
* Về khoa học công nghệ.
3.2.1.4. Về cơ chế quản lý.
3.2.1.5. Về xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái làng nghề.
* Về cơ sở hạ tầng
* Về bảo vệ mơi trƣờng sinh thái
3.2.2. Nhóm các giải pháp về kết hợp phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
3.2.2.1. Giải pháp về quy hoạch, hình thành khu vực tập trung các làng nghề, xã nghề, vùng
nghề gắn với du lịch.
16
3.2.2.2. Giải pháp về xây dựng các tuyến, điểm du lịch gắn với các làng nghề;
3.2.2.3. Giải pháp về khai thác dịch vụ làng nghề, đa dạng hóa sản phẩm làng nghề, dịch vụ
du lịch làng nghề, tiêu thụ sản phẩm làng nghề.
3.2.2.4. Giải pháp về công tác thông tin thị trƣờng, liên kết, quảng bá làng nghề gắn với du lịch.
3.2.2.5. Giải pháp về tôn tạo, trung tu các cơng trình, các hoạt động văn hóa, lễ hội, di tích
lịch sử làng nghề.
3.2.2.6. Giải pháp về xây dựng phịng trƣng bày, bảo tàng nghề và làng nghề, gặp gỡ nghệ nhân.
KẾT LUẬN
Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở nƣớc ta có nhiều lợi thế, tiềm năng để
phát triển. Trong những năm gần đây, mặc dù đã có bƣớc phát triển và ngày càng đóng góp tích
cực hơn vào sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi đại phƣơng. Tuy nhiên, phát triển làng nghề
truyền thống gắn với du lịch ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng cịn phát triển manh
mún, tự phát và chƣa xứng tầm với tiềm năng sẵn có. Bởi vậy, vấn đề đi tìm các biện pháp để làng
nghề gắn với du lịch thực sự phát huy tiềm năng và hiệu quả, đóng góp ngày một lớn hơn cho mục
tiêu phát triển kinh tế, xã hội, bảo tồn các giá trị văn hóa… là nhiệm vụ hết sức cấp thiết, nhất là
trong giai đoạn Việt Nam đang từng bƣớc hội nhập toàn diện cùng với châu lục và thế giới.
Từ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn có thể rút ra đƣợc những kết luận sau:
1. Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch đang là nhu cầu bức thiết của thực tiễn
đặt ra, đòi hỏi các cấp, các ngành và các địa phƣơng quan tâm, phát triển. Phát triển làng nghề
truyền thống gắn với du lịch sẽ góp phần quan trọng vào phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn, đóng góp hữu hiệu vào cơng cuộc xây dựng nơng thôn mới mà Đảng và Nhà nƣớc
đang triển khai.
2. Qua nghiên cứu, luận văn đã hệ thống hóa lý luận cơ bản về phát triển làng nghề truyền
thống gắn với du lịch. Từ đó chỉ rõ khả năng, lợi ích và những điều kiện, môi trƣờng để phát triển
làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
3. Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du
lịch trong phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa nên các địa phƣơng trên cả nƣớc đều có những quan
tâm khác nhau, với những chính sách khác nhau. Do đó, luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn
của một số địa phƣơng ở Việt Nam và rút ra kinh nghiệm cho Hà Nội trong việc đẩy mạnh phát
triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
4. Luận văn tập trung phân tích để thấy rõ điều kiện, chính sách cũng nhƣ tiềm năng của Hà
Nội trong việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch. Bên cạnh đó nghiên cứu, khảo
sát và đánh giá thực trạng việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội hiện
nay. Tác giả tập trung khảo cứu qua hai làng nghề tiêu biểu, điển hình của Hà Nội là làng lụa Vạn
Phúc và làng gốm Bát Tràng để đánh giá tồn diện tình hình sản xuất kinh doanh cũng nhƣ thực
17
trạng việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở hai làng nghề nói riêng và ở Hà Nội
nói chung.
5. Qua điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng của Hà Nội (cụ thể ở làng lụa Vạn Phúc và
làng gốm Bát Tràng) để cũng thấy rõ những thuận lợi, những khó khăn trong q trình gắn kết để
phát triển làng nghề cũng nhƣ phát triển du lịch. Đặc biệt, qua khảo cứu qua hai làng nghề lụa Vạn
Phúc và gốm Bát Tràng luận văn đã làm rõ, nêu lên đƣợc những vấn đề cần giải quyết trong việc
phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội nhƣ: vấn đề chính sách, công tác quy
hoạch làng nghề, công tác xây dựng các tuyến, điểm du lịch, khai thác dịch vụ làng nghề, đa dạng
hóa sản phẩm làng nghề, tơn tạo, trùng tu các di tích lịch sử, văn hóa lễ hội làng nghề...
6. Trên cơ sở nêu lên đƣợc những vấn đề cần giải quyết và những quan điểm, định hƣớng
trong việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội luận văn đã xây dựng đƣợc
nhóm các giải pháp phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch nhƣ: Nhóm các giải pháp ở
tầm vĩ mơ, nhóm các giải pháp cụ thể về phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch...
7. Trong luận văn cũng đã chỉ rõ những quan điểm định hƣớng và nhóm các giải pháp để
phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch có mối quan hệ biện chứng, cần đƣợc thực hiện
đồng bộ và đặt trong tổng thể giải pháp phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội nói riêng và cả nƣớc
nói chung.
References
1.
Hà Anh (2007), “Lối ra cho phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ”, Báo
Nhân dân, ngày 17-6-2007.
2.
Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thu Hòa (2005), Tác động xã hội và môi trường
của việc phát triển làng nghề, Đề tài Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt
Nam.
3.
Lê Thị Vân Anh (2005), “Phát triển vùng kinh tế động lực, những tồn tại và giải pháp khắc
phục”, Tạp chí Tài chính (1, 2), tr.40.
4.
Bạch Thị Lan Anh (2004), Phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Tây trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.
5.
Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, Luận án TSKT, Hà Nội
6.
Báo cáo trung tâm tạo mẫu hỗ trợ làng nghề Việt Nam, Hội thảo 12-2008
tại Hà Nội.
7.
Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn sử địa,
Hà Nội.
8.
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, HN
2002.
9.
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2007), Một số chính sách về phát triển ngành nghề
nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18
10.
Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008, Môi trƣờng
làng nghề Việt Nam, Hà Nội.
11.
Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Dự thảo Báo cáo về tình hình và đề xuất giải pháp tháo
gỡ khó khăn phát triển làng nghề.
12.
Bộ Tài chính (28-9-2001), Thơng tư số 79/2001/TT-BTC hướng dẫn cơ chế tài chính để thực
hiện các dự án đường giao thông nông thôn; cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, cơ sở hạ
tầng làng nghề ở nông thôn.
13.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (22-3-2001), Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết
định số 132/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích
phát triển ngành nghề nơng thơn, số 757, Hà Nội.
14.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Bộ Văn hóa
Thơng tin (30-5-2002), Thơng tư liên tích hướng dẫn tiêu chuẩn, thủ tục xét cơng nhận danh
hiệu và một số chính sách đối với nghệ nhân, Số 41/2002/TTLT/BNN-BLĐ-TBXHBVHTT, Hà Nội.
15.
Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lenin, dùng cho khối ngành kinh tế
quản trị kinh doanh trong các trường đại học cao đẳng, Nxb Chính trị quốc gia.
16.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2007), Đánh giá tác động của 5 năm triển khai hiệp định thương
mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đối với thương mại, đầu tư và cơ cấu kinh tế của Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006), “Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ điều phối phát triển vùng kinh tế
đến năm 2010”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (10), tr. 1, 3.
18.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2010), Một số chihs sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề ở
Việt Nam.
19.
Trần Hữu Bƣu (2007), Tác động của cam kết trong WTO và kết quả của vòng đàm phán
DOHA đến ngành công nghiệp Việt Nam, tại hội thảo Tác động của vòng đàm phán DOHA
đối với Việt Nam.
20.
Đặng Kim Chi (chủ biên) (2005), Làng nghề Việt Nam và mơi trường, Nxb Khoa học và Kỹ
thuật.
21.
Nguyễn Xn Chính (2007), “Làng nghề Hà Tây thực trạng và giải pháp phát triển bền
vững”, Tạp chí Cơng nghiệp, (6), tr. 12-13.
22.
Thủy Cơng (2006), “Để các làng nghề truyền thống phát triển đúng hƣớng”, Tạp chí Xây
dựng Đảng, (7), tr. 31-34.
23.
Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2010, 2011), Niên giám thống kê Hà Nội.
24.
Cục Thống kê tỉnh Hà Tây, Niên giám thống kê 2007..
25.
Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19
26.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27.
Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong, Hồ Vân Nga (2000), “Thủ đơ HN với vùng
KTTTBB”, Tạp chí TT-GC, (10), tr. 18.
28.
Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn các nước châu Á và Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29.
Nguyễn Trí Dĩnh (2005), Những giải pháp nhằm phát triển Làng nghề ở một số tỉnh Đồng
bằng Sông Hồng, Đề tài cấp Bộ, Viện Đào tạo công nghệ và quản lý quốc tế, Liên hiệp các
hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
30.
Duy Đông (20-6-2007), “Phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn nhiều rào cản
lớn”, Báo Đầu tư.
31.
Nguyễn Mạnh Dũng, “Nghề thủ công truyền thống con gà đẻ trứng vàng”, Báo Khoa học
đời sống, 18-3-05 NTCTT.
32.
Phạm Văn Dũng (2002), “Làng nghề Hà Nội với giải quyết việc làm”, Tạp chí Nơng nghiệp
và phát triển nông thôn, (4).
33.
Ngô Thái Hà (8-2009), “Phát triển làng nghề và vấn đề bảo vệ môi trƣờng, trƣớc hết là nƣớc
sạch” Tạp chí Cộng sản, (32).
34.
Hồng Hải, Nguyễn Hữu Thắng (4-2006), “Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, kỳ
1, tr.4.
35.
Hồng Hiền, Hồng Hùng (19-12-2008), “Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các Làng nghề”.
Báo Nhân dân.
36.
Phạm Hiệp (2003), “Phát triển làng nghề cổ truyền ở Hải Dƣơng”, Tạp chí Cộng sản, (19),
tr. 51-55.
37.
Đồn Hịa (2006), “Nhân lực làng nghề, băn khoăn trƣớc thềm hội nhập”, Tạp chí Tài chính
và cuộc sống 3-2006, tr. 61.
38.
Hồng Ngọc Hịa (2006), “Tích cực bảo vệ mơi trƣờng vì mục tiêu phát triển bền vững”,
Tạp chí Lý luận chính trị, tr. 48.
39.
Thanh Hồng (19-11-2007), “Làm gì để đƣa hàng thủ cơng mỹ nghệ vào Nhật Bản”, Báo Tài
chính.
40.
, Báo cáo phát triển bền vững ngành Tài nguyên và Môi
trường (theo Chương trình Nghị sự 21).
41.
ngày 15-4-2009, Giảm ơ nhiễm môi trường làng nghề.
42.
Nguyễn Thị Hƣờng (2005), “Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của làng nghề tiểu thủ
công nghiệp”, Tạp chí Lý luận chính trị, (4).
43.
Nguyễn Thị Bích Hƣờng (2005), Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20
44.
Phạm Chi Lan, Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 2 năm sau khi gia nhập WTO ngày 1912-2008 tại Đại hội LN lần thứ II.
45. Vũ Lê (2008), “Thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch làng nghề Việt Nam”, Báo Ngân
hàng, (131), 30-10-2008; (133), 4-11-2008.
46.
Hà Lê (2008), “Tiểu thủ cơng nghiệp tìm hƣớng đi”, Thời báo kinh tế Việt Nam, 11-9-2008.
47.
Nguyễn Hữu Loan (2007), “Thực trạng phát triển lang nghề ở Bắc Ninh cùng những giải
pháp để bảo vệ mơi trƣờng”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (10).
48.
Nguyễn Thăng Long (2008), Vấn đề phát triển cụm – Điểm công nghiệp và cụm Công
nghiệp làng nghề. Báo cáo hội thảo phát triển làng nghề miền trung và Tây ngun,UBND
tỉnh Bình Định.
49.
Hồng Ngân (12-2006), Phát triển bền vững các LN đồng bằng sông Hồng: Thực trạng và
giải pháp, .
50.
Khắc Nguyên (2007), “Quy hoạch sử dụng đất vùng KTTĐBB”, Tạp chí Tài ngun mơi
trường, tr.28.
51.
Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Minh Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu
thúc đẩy CNH, HĐHNNNT vùng đồng bằng Sơng Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52.
Nguyễn Đình Phan (2000), “Phát triển cơng nghiệp nơng thơn trong q trình CNH - HĐH”,
Tạp chí Kinh tế và Phát triển.
59.
Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Thúy Chinh (2008), “Kinh tế thủ đô Hà Nội 1 năm sau ngày
gia nhập WTO và triển vọng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay.
60.
Phịng quản lý khuyến cơng và LN Sở Cơng nghiệp (2007), “Hà Nội - Đa dạng hóa ngành
nghề và sản phẩm cơng nghiệp địa phƣơng”, Tạp chí Cơng nghiệp. (1).
61.
Phòng Giới và phát triển (2008), Tác động của quá trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa tới
việc làm của người nông dân tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài, Viện Kinh tế Việt Nam, tr. 8-9.
62.
Dƣơng Bá Phƣợng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong q trình cơng nghiệp hóa,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
63.
Phạm Thái Quốc (2006), “Phát triển kinh tế trong xu thế tự do hóa và vấn đề ô nhiễm môi
trƣờng ở Bắc Ninh”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, (8), tr. 76-80.
64.
Trần Công Sách (chủ nhiệm), Tiếp tục đổi mới chính sách và các giải pháp đẩy mạnh tiêu
thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010. Đề tài cấp
viện nghiên cứu thƣơng mại, Bộ Thƣơng mại.
65.
Đỗ Tấn (2007), “Bắc Ninh, 10 năm một chặng đƣờng”, Báo Nhân dân.
66.
Xuân Thái (2007), Cơ hội cho hàng thủ công mỹ nghệ, thời báo kinh tế Việt Nam.
67.
Chu Hồng Thắng (6-2002), “Mỗi làng một sản phẩm”, Báo Nhân dân.
68.
Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp bộ, Viện
Nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững. Đề tài, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
21
69.
Hồng Xn Thành (2004), Ly nơng bất ly hương, làm thủ công tại làng Đặng Nguyên Anh,
Cecilia Ta coli, Nxb Thế giới.
70.
Tạ Đình Thi (2007), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững ở
VKTTĐBB”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (1), tr.50.
71.
Thơng tấn xã Việt Nam (2008), Đưa vùng KTTĐBB phát triển năng động.
72.
Thủ tƣớng Chính phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg, Về một số chính sách
khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội, ngày 24/11/2000.
73.
Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg Về một số chính sách
khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội 22/3/2001.
74.
Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg Về việc ban hành qui chế tín
dụng hỗ trợ xuất khẩu, Hà Nội ngày 10/9/2001.
75. Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định thơng qua hợp đồng số 80/2002/QĐ-TTg, Về chính
sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa, Hà Nội, ngày 24-6-2002.
76.
Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, Định hướng chiến lược
phát triển bền vững ở Việt Nam, chương trình nghị sự 21 của Việt Nam, ngày 17-8-2004.
77. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg, Về việc phê duyệt chương
trình khuyến công quốc gia đến năm 2012, ngày 20/8/2007.
78. Luật du lịch, số 44/2005/QHXI, ngày 14/6/2005
79. Luật hợp tác xã, số 18/2003/QHXI, ngày 26/11/2003
80. Nguyễn Thị Anh Thu (6-2004), “Giải pháp khuyến khích phát triển xuất khẩu làng nghề phục
vụ phát triển bền vững”, Nghiên cứu Kinh tế, (313), tr.59.
81. Nguyễn Thanh Thủy (2006), “Sự hình thành lý thuyết phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên
cứu phát triển bền vững, (3).
82. Vũ Từ Trang (2001), Nghề cổ nước Việt, Nxb Văn hóa dân tộc.
83. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã
hội.
84. Nguyễn Từ (2008), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
85. Phan Đăng Tuất (2007), “Một số định hƣớng và giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam”,
Tạp chí Cơng nghiệp, (6), tr. 9-11.
86. Trần Văn Túy, Nguyễn Duy Hà (2007), “Phát triển sản xuất và môi trƣờng ở làng nghề truyền
thống huyện Từ Sơn – Bắc Ninh”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (125), tr.35-37.
87. Trần Nguyễn Tuyên (2006), “Phát triển bền vững – kinh nghiệm quốc tế và định hƣớng của
Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, 2-2006, tr.43.
88.
Ủy ban nhân dân phƣờng Vạn Phúc (2008), Báo cáo năm 2008.
89.
Ủy ban nhân dân TP Hà Nội (14-6-2007), Báo Kinh tế đô thị, tr.10.
90.
Ủy ban nhân dân TP Hà Nội (30-11-2005), Báo Kinh tế đô thị, tr.10.
22
91. Tƣ Văn (8-2006), “Ơ nhiễm mơi trƣờng ở Phùng Xá”, Báo Hà Tây.
92. Hoàng Quốc Vƣợng (2007), Báo cáo tại Hội thảo hỗ trợ phát triển nghề thủ công mỹ nghệ,
Hà Nội.
93. Bùi Văn Vƣợng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin,
Hà Nội.
94. Đinh Quý Xuân (Chủ biên) (2007), Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2010, Nxb
Thống kê.
95. Trần Minh Yến (2008), Tác động quá trình CNH, đơ thị hóa tới việc làm của người nơng dân
tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài cấp viện.
96. Trần Minh Yến (2009), “Làng nghề Bắc Ninh: Xƣa và nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tr. 44.
23