1
MỤC LỤC
Mở đầu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN GẮN VỚI
DU LỊCH
1.1. Cơ sở của liên kết ngành............................................................................1
1.1.1. Quan hệ giữa lónh vực nông nghiệp với các lónh vực khác trong nền
kinh tế ......................................................................................................1
1.1.2. Sự phân cách kinh tế..........................................................................3
1.1.3. Kinh nghiệm phát triển của một số nước trong khu vực....................5
1.1.3.1. “Sự thần kỳ của Nhật bản” là kết quả của sự kết hợp hài hòa
giữa nông nghiệp và công nghiệp....................................................5
1.1.3.2. Đài Loan khai thác hợp lý tiềm năng của khu vực nông thôn .....6
1.1.3.3. Hàn Quốc phát triển mô hình làng mới Saemaul Undong để
khắc phục tình trạng phân cách kinh tế ...........................................7
1.1.4. Thực tiễn của Việt Nam.....................................................................8
1.1.4.1. Tạo sự bình đẳng về năng lực hội nhập của hai khu vực là một
vấn đề nan giải và cần nhiều nỗ lực trong tương lai........................8
1.1.4.2. Chênh lệch giàu nghèo gia tăng trong khi thời gian lao động
chưa được sử dụng ở nông thôn vẫn còn ở mức cao ......................10
1.1.4.3. Bất bình đẳng trong tiếp cận các dòch vụ giáo dục và y tế giữa
thành thò và nông thôn ...................................................................11
1.2. Liên kết nông nghiệp – du lòch với sự phát triển nông nghiệp
và nông thôn............................................................................................................13
1.2.1. Liên kết ngành với tính bền vững của hoạt động sản xuất
nông nghiệp ...............................................................................................13
1.2.1.1. Phát triển một nền nông nghiệp bền vững.................................13
1.2.1.2. Du lòch bền vững với vấn đề bảo tồn hệ sinh thái nông nghiệp
và đa dạng sinh học........................................................................16
2
1.2.1.3. Liên kết ngành với sự phát triển nhận thức của người nông dân
về phát triển bền vững...................................................................17
1.2.1.4. Liên kết ngành với vấn đề phát huy sự tham gia của cộng đồng
nông thôn vào các hoạt động kinh tế - xã hội ...............................18
1.2.2. Marketing nông nghiệp và hoạt động tín dụng nông thôn trong môi
trường liên kết ngành .............................................................................19
1.3. Mô hình lựa chọn của luận án........................................................21
1.3.1. Mô hình phân tích ............................................................................21
1.3.2. Khung phân tích 21
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................22
1.3.3.1. Thu thập số liệu 22
1.3.3.2. Phân tích số liệu .........................................................................22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TRIỂN VỌNG
CỦA SỰ KẾT HP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN
Ở KHÁNH HÒA
2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội của Khánh Hòa23
2.1.1. Vò trí đòa lý và điều kiện tự nhiên........................................................23
2.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội....................................................................25
2.1.3. Tình hình bảo vệ môi trường ở Khánh Hòa.........................................28
2.2. Tình hình phát triển nông nghiệp – nông thôn....................................29
2.2.1. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp...............................................................29
2.2.1.1. Cơ cấu cây trồng........................................................................29
2.2.1.2. Về hoạt động chăn nuôi.............................................................30
2.2.1.3. Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản..............................31
2.2.2. Công tác đầu tư phát triển nông nghiệp – nông thôn..........................31
2.2.3. Tình hình đời sống của người dân nông thôn miền núi.......................32
2.3. Tình hình phát triển du lòch ở Khánh Hòa ............................................33
2.3.1. Hoạt động kinh doanh du lòch tại Khánh Hòa .....................................33
2.3.1.1. Lượt khách lưu trú trên đòa bàn .................................................33
2.3.1.2. Hoạt động kinh doanh lữ hành...................................................34
3
2.3.2. Công tác đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ
hoạt động kinh doanh du lòch............................................................34
2.3.3. Phát triển du lòch văn hóa....................................................................35
2.3.4. Hiện trạng môi trường tại các khu du lòch ...........................................36
2.4. Tình trạng liên kết phát triển du lòch – nông nghiệp...........................36
2.4.1. Tiềm năng liên kết phát triển nông nghiệp và du lòch........................36
2.4.2. Hiện trạng liên kết phát triển du lòch – nông nghiệp (nông thôn) ......39
2.4.3. Các hạn chế trong việc liên kết phát triển ..........................................40
2.5. Hiệu quả kinh tế giữa mô hình phát triển nông nghiệp và mô hình
phát triển nông nghiệp gắn với du lòch ......................................................41
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP –
NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH
3.1. Đònh hướng phát triển du lòch và nông nghiệp của tỉnh Khánh Hòa .....44
3.1.1. Đònh hướng phát triển ngành du lòch đến năm 2010................................44
3.1.2. Đònh hướng phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2010.......................46
3.2. Giải pháp thúc đẩy sự liên kết phát triển giữa
nông nghiệp-nông thôn với du lòch ............................................................47
3.2.1. Phương hướng chung.................................................................................48
3.2.2. Một vài giải pháp cụ thể ..........................................................................49
3.2.2.1. Giải pháp từ phía quản lý Nhà nước...................................................49
3.2.2.2. Giải pháp về phía đối tượng................................................................51
Kết luận và kiến nghò..........................................................................................59
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
4
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Khoảng cách biệt về đời sống kinh tế và xã hội giữa thành thò và nông
thôn đang ngày một tăng thêm và có nguy cơ rất khó giải quyết trong một
tương lai gần do tình hình đầu tư, tình hình phát triển các cơ sở vật chất phục
cho sự phát triển của khu vực nông thôn còn hạn chế, và hơn hết là do lónh vực
hoạt động kinh tế truyền thống của khu vực này cùng với những điều kiện bất
ổn vốn có của nó đã và đang làm cho thu nhập của người dân nông thôn sống
bằng nghề nông rất bấp bênh và khó khăn trong việc cải thiện, làm cho khu
vực nông thôn vẫn là một nơi chiếm giữ nhiều người nghèo nhất (hơn 90% tổng
số). Phát triển nông nghiệp – nông thôn và nâng cao đời sống của người dân
nông thôn là đòi hỏi bức bách nhằm tăng khả năng hòa nhập của người dân
nông thôn trong làn sóng phát triển kinh tế của đất nước và tạo sự ổn đònh cho
các giai đoạn phát triển tiếp theo. Có rất nhiều giải pháp được sử dụng nhằm
giải quyết vấn đề này. Giải pháp được đề xuất trong đề tài này là mô hình kết
hợp phát triển nông nghiệp – nông thôn với hoạt động phục vụ du lòch. Mô hình
này góp phần phục vụ cho công tác xóa đói, giảm nghèo tại khu vực nông thôn,
nhất là những khu vực có điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa, v.v… phù
hợp cho phát triển các loại hình du lòch. Nó giúp cho người dân tại các vùng
tiến hành mô hình có tính chủ động hơn, tích cực hơn trong việc tiếp nhận sự hỗ
trợ của xã hội vì mục tiêu giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân nông thôn.
Khánh Hòa được lựa chọn làm đòa bàn cho việc phân tích mô hình này.
Khánh Hòa là đòa phương có hoạt động du lòch đang phát triển rất sôi động và
lại là đòa phương được đánh giá là “Việt Nam thu nhỏ”, với rất nhiều cảnh đẹp
quyến rũ, nổi tiếng cả nước và thế giới, với nhiều khu vực còn hoang sơ, biển,
sông và núi liên hoàn, và còn chứa đựng nhiều giá trò văn hóa kỳ thú, là nơi
5
sinh sống của nhiều dân tộc, nên sẽ là nơi khá lý tưởng để có thể thực hiện
việc liên kết phát triển theo mô hình này.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục tiêu đặt ra cho việc nghiên cứu đề tài là phân tích các tác động có
thể có của mô hình phát triển nông nghiệp – nông thôn gắn với du lòch đến các
khía cạnh của đời sống của người dân nông thôn. Đề tài cũng sẽ chỉ ra các giải
pháp để mô hình này có thể đi vào thực tế và phát huy tối đa hiệu quả cần có
của nó trên đòa bàn nghiên cứu nói riêng, đồng thời làm cơ sở cho việc mở rộng
ra trên phạm vi cả nước nói chung. Đây cũng là nhiệm vụ đặt ra cho đề tài này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên của đề tài xoay quanh các hoạt động phục vụ du lòch
có liên quan trực tiếp đến đối tượng trồng trọt của người dân trên đòa bàn phân
tích. Từ đó, một sự đánh giá về hiệu quả và mức độ tác động hiện tại của các
hoạt động này đến các chủ thể có liên quan sẽ được đưa ra.
• Vì nhiều lý do, đề tài này chỉ chủ yếu xác đònh hiệu quả kinh tế của
mô hình phát triển nông nghiệp – nông thôn gắn với du lòch, các khía cạnh
khác sẽ là hướng mở cho sự nghiên cứu sâu hơn về sau.
Đòa bàn nghiên cứu của đề tài tập trung tại một số khu vực có tiềm năng về tự
nhiên và tương đối thuận lợi cho việc thu hút du khách tham quan và nghỉ
dưỡng, cụ thể là các khu vực nằm trong đòa bàn ba xã Suối Cát, Suối Tân
(huyện Diên Khánh) và Cam Hải Tây (thò xã Cam Ranh) thuộc tỉnh Khánh
Hòa.
6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP –
NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH
1.1. Cơ sở của liên kết ngành
1.1.1. Quan hệ giữa lónh vực nông nghiệp với các lónh vực khác
trong nền kinh tế
Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước có một lực lượng
lao động dồi dào trong khu vực nông thôn, có thể nói nông nghiệp là ngành sản
xuất cơ bản, có ảnh hưởng quan trọng tới quá trình phát triển của nền kinh tế
quốc dân. Theo phương diện lý thuyết, mô hình hai khu vực (two-sector model)
hay còn gọi là mô hình phát triển song trùng của Arthur Lewis (1954) đã diễn
tả sinh động mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp.
Theo mô hình này, khu vực nông nghiệp cung cấp lao động, lương thực và
thò trường cho công nghiệp. Ngược lại, công nghiệp phát triển thu hút lao động
dư thừa ở nông thôn và cung cấp sản phẩm công nghiệp (máy móc, thuốc trừ
sâu, phân bón v…v…) cho nông nghiệp, góp phần làm tăng năng suất lao động
trong khu vực này.
Tiếp theo mô hình hai khu vực của Lewis là sự bổ sung của John Fei và
Gustar Ranis (1961) cho mô hình bằng việc phân tích vai trò lớn hơn của nông
nghiệp trong đẩy mạnh công nghiệp hóa thông qua việc ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật, nâng cao năng suất, sản lượng nông nghiệp, và vai trò của ngoại thương,
vay mượn và viện trợ nước ngoài trong quá trình tăng trưởng. Sau đó là sự xuất
hiện của mô hình “Tăng trưởng kinh tế ở Châu Á gió mùa” do Harry Toshima
dựa trên tình hình thực tế từ các nước Châu Á mà đưa ra. Mặc dù Harry
Toshima không tán thành với Lewis về việc chuyển lao động từ khu vực nông
thôn sang khu vực thành thò, cho rằng điều này là không hợp lý, và đề xuất
phát triển công nghiệp ngay trên đòa bàn nông thôn, nhưng mô hình của ông
cũng xác nhận vai trò tích cực của nông nghiệp trong quá trình phát triển tại
các nước đang phát triển.
7
Đúc kết từ các lý thuyết phát triển kinh tế và thực tiễn phát triển của các
nước, tiến só Đinh Phi Hổ đã khái quát ra các vai trò của nông nghiệp trong một
nền kinh tế, đặc biệt là đối với các nền kinh tế đang phát triển: 1) kích thích sự
tăng trưởng nền kinh tế; 2) đóng góp vào mức tăng trưởng GDP của nền kinh
tế.
• Nông nghiệp kích thích tăng trưởng kinh tế. Điều này thể hiện qua các
mặt cụ thể như: a) cung cấp lương thực-thực phẩm; b) cung cấp nguyên liệu cho
các ngành công nghiệp; c) là nguồn thu ngoại tệ; d) nông nghiệp – nông thôn
phát triển đóng góp cho việc giảm nghèo.
Việc đảm bảo một nguồn lương thực-thực phẩm dồi dào là điều kiện cần
thiết để đảm bảo cho nền kinh tế của các nước đang phát triển có thể tăng
trưởng ổn đònh bởi vì vấn đề này liên quan mật thiết với vấn đề tiền công và
việc duy trì sức sản xuất của lực lượng lao động. Giải pháp nhập khẩu thì lại
không thực tế trong hoàn cảnh khan hiếm ngoại tệ. Ngoài ra, trong giai đoạn
đầu của quá trình công nghiệp hóa, phát triển nông nghiệp mạnh và bền vững
là một nhân tố quan trọng hàng đầu
( )1
. Ngành công nghiệp chế biến nông sản
giữ vai trò thống trò trong khu vực công nghiệp (xem phụ lục 1).
Đóng góp của nông nghiệp trong việc tạo nguồn và tiết kiệm ngoại tệ
cũng là khía cạnh đáng kể. Kinh nghiệm của Đài Loan, Thái lan… cho thấy như
vậy. Một mặt đóng góp quan trọng nữa trong vai trò kích thích của nông nghiệp
đối với sự tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển đó là sự phát triển
của nông nghiệp – nông thôn làm nền tảng cho vấn đề giảm nghèo (phụ lục 2).
• Nông nghiệp đóng góp vào mức tăng trưởng GDP của nền kinh tế. Công
trình nghiên cứu của Kutznets (1964), cùng với ứng dụng của Ghatak và
Ingersent (1984)
( )2
(xem phụ lục 3) cho thấy có một xu hướng chung là sự đóng
góp của nông nghiệp trong tăng trưởng GDP giảm dần theo thời gian. Tuy
nhiên, họ cho rằng ảnh hưởng của nông nghiệp không mất đi và điều này đã
được Hwa Erh-Cheng chứng minh từ nghiên cứu thực tế (xem phụ lục 4). Như
vậy, giữa công nghiệp và nông nghiệp, một cách trực tiếp hay gián tiếp, luôn
1
Xem Phạm Đỗ Chí _chủ biên (2003), Làm gì cho nông thôn Việt Nam, trang 149.
2
Xem TS. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp – Lý thuyết và thực tiễn, chương 1.
8
có mối quan hệ với nhau trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của công nghiệp,
và kéo theo là sự hình thành và phát triển của mối quan hệ giữa nông nghiệp
với lónh vực dòch vụ. Bên cạnh đó, Kuznets, Ghatak và Ingersent còn chỉ ra một
bài học từ các nước đang phát triển đã nôn nóng tiến hành công nghiệp hóa đó
là “cái bẫy” của sự “nôn nóng công nghiệp hóa” làm cho tăng trưởng chung
của nền kinh tế bò hạn chế (xem phụ lục 5).
Tóm lại, nông nghiệp có quan hệ nhất đònh đối với phần còn lại của nền
kinh tế, các quan hệ này không chỉ về vật chất mà nó còn hình thành nên các
nhóm lợi ích, có vai trò cụ thể trong xã hội. Tùy theo điều kiện cụ thể và tùy
theo mỗi giai đoạn phát triển của mỗi nước mà vai trò của nông nghiệp thể
hiện cụ thể như thế nào, nhưng vai trò của nông nghiệp hay mối quan hệ của
nó với các lónh vực khác của nền kinh tế là không thể không thừa nhận. Quan
hệ giữa nông nghiệp với các lónh vực khác nằm trong hệ thống các mối quan hệ
tất yếu được hình thành trong tiến trình phát triển của xã hội, và chính các mối
quan hệ này đòi hỏi phải có một hệ thống liên kết chặt chẽ giữa các lónh vực
trong xã hội.
Liên ngành
Trung
ương-
đòa
phương
Giữa các
nhóm hộ
Liên
vùng
Trong nước – Quốc tế
Sơ đồ 1: Các mối liên kết chính trong nền kinh tế
Nguồn: Đặng Kim Sơn, 2001.
Thừa nhận mối quan hệ thực tế của nông nghiệp với các lónh vực khác
trong nền kinh tế và thấy rõ tầm quan trọng của nó đối với tiến trình công
nghiệp hóa tại một nước mà phần lớn lực lượng lao động sống ở nông thôn và
hoạt động trong lónh vực nông nghiệp sẽ góp phần làm cho nền kinh tế tránh
khỏi tình trạng phân cách thông qua các chính sách phát triển kinh tế hợp lý.
1.1.2. Sự phân cách kinh tế
Albert Hirschman (thập kỷ 50) đã đưa ra quan điểm “hiệu ứng liên kết”
(linkage effect), cho rằng mỗi ngành kinh tế có mối liên kết nhất đònh đối với
phần còn lại của nền kinh tế, đầu ra của ngành này là đầu vào của ngành kia
9
gọi là liên kết về phía trước (forward linkage) và đầu ra của ngành kia làm đầu
vào của ngành này gọi là liên kết về phía sau (backward linkage). Một ngành
mà có liên kết trước và liên kết sau cao thì sẽ tạo nên một hiệu ứng mạnh gọi
là “hiệu ứng liên kết” (xem Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông
nghiệp – Lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam). Mặc dù lúc này
Hirschman cho rằng không có liên kết sau đối với lónh vực nông nghiệp (do bỏ
qua tác dụng cung cấp đầu vào từ lónh vực nông nghiệp cho lónh vực công
nghiệp) và hiệu ứng liên kết trước của ngành nông nghiệp cũng yếu, nên ông
ta cho rằng nông nghiệp không đáng được ưu tiên. Nhưng mối quan hệ giữa
nông nghiệp với các ngành khác đã không bò phủ nhận, chỉ có khác là vai trò
của nông nghiệp trong tăng trưởng kinh tế bò xem nhẹ, và ông cho rằng các
nước đang phát triển nên tập trung vào phát triển công nghiệp (lónh vực được
ông cho rằng có hiệu ứng liên kết mạnh). Đi theo hướng tập trung phát triển
công nghiệp một cách thái quá, nhiều nền kinh tế đang phát triển đã rơi vào
tình trạng phân cách, một tình trạng trái ngược với ý đồ mà quan điểm hiệu ứng
liên kết đặt ra.
Sự liên kết và phân cách của một nền kinh tế là khái niệm được các nhà
kinh tế phát triển gần đây đưa ra, thể hiện sự chú ý đến tầm quan trọng của
cách phân phối thu nhập và qui mô dân số trong việc mở rộng nhu cầu tiêu
dùng để kích thích khu vực công nghiệp trong nước phát triển ở giai đoạn đầu
của quá trình công nghiệp hóa (xem phụ lục 6 và 7).
Một nền kinh tế liên kết là một nền kinh tế mà trong đó: 1) các lónh vực
kinh tế khác nhau có sự liên kết với nhau một cách chặt chẽ; 2) không có sự
chênh lệch một cách thái quá về cơ sở hạ tầng cơ bản giữa các khu vực; 3) các
nhóm lợi ích trong xã hội (các giai tầng trong xã hội) có sự hỗ trợ qua lại lẫn
nhau, không hình thành những mâu thuẫn lớn. Trái ngược với một nền kinh tế
liên kết là một nền kinh tế phân cách. Trong nền kinh tế phân cách, mối quan
hệ giữa các lónh vực trở nên lỏng lẻo, các thò trường bò phân cách về mặt đòa lý
và xã hội. Sự phân cách không những tồn tại giữa các lónh vực mà trong nội bộ
các lónh vực cũng có khả năng hình thành những mảng riêng biệt. Năng lực
phát triển của các bộ phận dân cư trong xã hội rất khác biệt, nhất là giữa dân
10
cư nông thôn và dân cư thành thò, làm ảnh hưởng tới việc mở rộng thò trường và
khả năng tăng trường ổn đònh của nền kinh tế. Vấn đề này liên quan tới sự cách
biệt về mặt đòa lý, xã hội và chòu ảnh hưởng của các chính sách phát triển.
Sự phân cách trong một nền kinh tế là sản phẩm của ý thức của con
người, hay là sản phẩm của các chính sách phát triển kinh tế. Điều kiện cụ thể
của từng nước, trong đó điều kiện chính trò là phần nhiều và tiếp đến là điều
kiện tự nhiên (khác biệt giữa các khu vực về điều kiện tự nhiên) cũng có thể là
nguồn gốc hình thành nên sự phân cách trong một nền kinh tế.
Trong thực tế, không có một chỉ tiêu cụ thể nào có thể đánh giá được mức
độ liên kết của một nền kinh tế. Các nhà kinh tế chỉ dựa vào các dấu hiệu như:
mức độ chênh lệch thu nhập giữa các khu vực (khu vực truyền thống và khu
vực hiện đại), mức độ thu hút lực lượng lao động khu vực hiện đại (các ngành
công nghiệp được ưu tiên phát triển), khu vực nông thôn tiếp cận như thế nào
với sản phẩm của lónh vực hiện đại (“xét về kết cấu, ở một nền kinh tế liên
kết, các mối quan hệ cả phía cung và cầu đều phân bố đều về đòa lý và xã
hội”), v…v… để xác đònh một nền kinh tế có rơi vào tình trạng phân cách hay
không và mức độ phân cách đó có nghiêm trọng hay không. Tình trạng phân
phối và sử dụng nguồn lực của quốc gia giữa các lónh vực, các nhóm lợi ích
(thành thò và nông thôn) cũng là yếu tố mà các nhà nghiên cứu kinh tế quan
tâm khi đề cập tới vấn đề phân cách trong một nền kinh tế (ví dụ: đầu tư cho
ngành có hiệu ứng liên kết (linkage effects) mạnh hay ngành có hiệu ứng liên
kết yếu). Tình trạng này là mầm mống cho sự hình thành các dấu hiệu của hiện
tượng phân cách trong nền kinh tế.
1.1.3. Kinh nghiệm phát triển của một số nước trong khu vực
1.1.3.1. “Sự thần kỳ của Nhật bản” là kết quả của sự kết
hợp hài hòa giữa nông nghiệp và công nghiệp
Nhật bản là ví dụ điển hình cho sự thành công của quá trình công nghiệp
hóa bởi sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp và công nghiệp. Khởi đầu quá
trình công nghiệp hóa, Nhật Bản dựa vào phát triển nông nghiệp để tạo đà cho
phát triển công nghiệp, mức đóng góp của nông nghiệp trong suốt thời kỳ đầu
công nghiệp hóa là rất cao (những năm 1870, thuế nông nghiệp chiếm đến 35%
11
sản lượng lúa của nông dân) (Đặng Kim Sơn, trang 56). Kinh tế nông thôn
trong thời kỳ này là nguồn thu chính của ngân sách. Tuy mức điều tiết từ nông
nghiệp để phục vụ cho công nghiệp hóa là cao nhưng nó lại không vượt quá
khả năng tái sản xuất của nông nghiệp. Sở dó có được điều này là vì nước Nhật
đã chăm lo rất tốt cho nông nghiệp ngay từ thời kỳ đầu, họ “nuôi” để mà “vắt”
và không ngừng đầu tư trở lại cho nông nghiệp (xem phụ lục 8).
Bài học rất đáng được
để ý từ kinh nghiệm của
Nhật Bản là chính sách phi
tập trung hóa công nghiệp,
đưa sản xuất công nghiệp về
nông thôn
Biểu đồ 1: Quan hệ giữa giá nông sản với giá hàng
công nghiệp ở Nhật (1935-1980)
Nguồn: Đặng Kim Sơn (2001).
(∗)
(không chỉ các
ngành công nghiệp chế biến
mà cả các ngành cơ khí), coi
trọng công nghệ thu hút nhiều lao động làm
cho cơ cấu kinh tế nông thôn thay đổi, góp
phần tăng nhanh thu nhập của nông dân (1950 thu nhập phi nông nghiệp đóng
góp 29% và 1990 là 85% tổng thu nhập của nông dân) (Đặng Kim Sơn). Điều
này có thể thực hiện được là bởi vì chính phủ Nhật đã quan tâm đến kết cấu hạ
tầng, năng lượng và thông tin liên lạc trên khắp lãnh thổ ngay từ đầu. Ngoài ra,
chính phủ Nhật còn luôn kiên trì giữ giá nông sản ổn đònh có lợi cho nông dân,
ngay cả khi nông sản hàng hóa dư thừa.
0
5
10
15
20
25
12345
Tỷ lệ đóng góp của NN cho GDP (%)
0
50
100
150
200
250
300
350
400
Chỉ số giá hà ng NN/ hà ng CN
Series2
Series1
Tỷ lệ đóng góp của NN trong GDP
Tỷ lệ giá nông sản/ giá hàng CN
1955 1960 1970 1980
1935
1.1.3.2. Đài Loan khai thác hợp lý tiềm năng của khu vực
nông thôn
Sự hợp lý ở đây thể hiện ở việc Đài Loan tiến hành chuyển tài nguyên ra
khỏi nông thôn nhưng vẫn đảm bảo được sự tái sản xuất mở rộng của nông
nghiệp. Thành công lớn của Đài Loan trong giai đoạn đầu của quá trình công
nghiệp hóa chính là không tạo ra áp lực việc làm đối với lónh vực công nghiệp
và liên tục tiến bộ trong nỗ lực tạo ra sự cân bằng trong thu nhập (Đài Loan và
∗
Chính sự phi tập trung hóa này giúp cho Nhật có thể phát triển sự liên kết phát triển giữa các doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở các thò trấn nông thôn với công ty lớn tại thành thò.
12
một số nước Châu Âu có thu nhập cân bằng nhất trên thế giới
( )1
). Mặc dù phải
đối mặt với tình trạng thất nghiệp cao và lao động nông nghiệp chiếm phần lớn
trong lực lượng lao động nhưng trong giai đoạn đầu phát triển công nghiệp tại
Đài Loan đã không xảy ra hiện tượng lao động đổ xô ra thành thò. Không
những thế, dù bò điều tiết mạnh để phục vụ cho phát triển công nghiệp, nông
nghiệp còn đóng góp lớn cho sự phát triển của công nghiệp thông qua sự phát
triển của các ngành chế biến nông sản xuất khẩu (xem Phạm Đỗ Chí chủ biên,
phần IV), vấn đề phân hóa giàu nghèo trong giai đoạn này cũng được giải
quyết. Và thò trường nông thôn Đài Loan
trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa công
nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa
(từ 1956 đến 1966, thò trường trong nước
đóng góp 60% tăng trưởng của lónh vực
công nghiệp chế tạo).
Thành công của Đài Loan có được
là nhờ chính sách không ngừng nâng cao
thu nhập của người dân nông thôn và tạo sự liên kết hay phối hợp hợp lý giữa
nông nghiệp và công nghiệp trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa
thông qua việc phi tập trung hóa công nghiệp, đưa công nghiệp về phát triển tại
nông thôn (giúp thực hiện thành công “ly nông bất ly hương”), nhờ đó mà phát
triển được thò trường trong nước làm cơ sở để phát triển tiềm lực của quốc gia.
Để làm được điều này, Đài Loan phải có được sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn
nhân lực tại nông thôn (lưu ý: “hơn 2/3 dân số nông nghiệp tại Đài Loan có bằng cấp giáo dục
chính thức”, Phạm Quang Diệu, Đặng Kim Sơn (xem Phạm Đỗ Chí chủ biên)
Nguồn: Phạm Đỗ Chí, 2003.
0
20
40
60
80
100
Biểu đồ 2: Số doanh nghiệp toàn quốc và ở
khu vực nông thôn
1.1.3.3. Hàn Quốc phát triển mô hình làng mới Saemaul
Undong để khắc phục tình trạng phân cách kinh tế
Mô hình làng mới Saemaul Undong được chính phủ Hàn Quốc phát động
xây dựng vào đầu thập niên 70 của thế kỷ trước là giải pháp của Hàn Quốc
nhằm mục đích xóa đi hố “phân cách” kinh tế giữa khu vực nông thôn và khu
vực thành thò. Sự phân cách kinh tế này chính là kết quả của sự nóng lòng đẩy
1
Đặng Kim Sơn
1234
toàn quốc
khu vực nông thôn
1965 1975 1985 1995
13
nhanh nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, dốc toàn lực vào việc phát triển các
ngành công nghiệp hướng vào xuất khẩu, phát triển thành thò, và bỏ quên sự
cần thiết của việc phát triển nông thôn và chăm lo cho năng lực phát triển của
người dân sống trong khu vực này. “Trong khi một phần nhỏ dân cư đô thò hăng
say học tập, cố gắng cạnh tranh làm giàu, mong muốn quyết tâm đổi đời thì đại
bộ phận nông dân vẫn sống trong cảnh nghèo nàn và mang trong mình tư tưởng
bi quan và ỷ lại, lối thoát duy nhất là rời bỏ quê hương, chạy về đô thò” (Đặng
Kim Sơn).
Thực chất của việc phát triển mô hình làng mới là làm cho thu nhập của
người nông dân (chiếm phần đông dân số vào thời điểm đó) được cải thiện và
kích thích, xây dựng năng lực tự phát triển của khối dân cư nông thôn. Đây
cũng chính là yếu tố làm cho các nước như Nhật và Đài Loan có được sự phát
triển ổn đònh trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa đất nước.
1.1.4. Thực tiễn phát triển của Việt Nam
1.1.4.1. Tạo sự bình đẳng về năng lực hội nhập của hai khu
vực là một vấn đề nan giải và cần nhiều nỗ lực trong tương lai
Cho đến nay, người dân nông thôn là thành phần dân cư vất vả tạo ra
phần lớn vật chất làm đầu vào cho sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu nhưng
họ cũng chính là thành phần dân số bò thiệt thòi nhiều so với khối dân cư thành
thò nói chung. Đây là vấn đề bức thiết trong quá trình phát triển kinh tế.
Theo thống kê, các doanh nghiệp đang tiến hành hoạt động kinh doanh
trên đất nước Việt Nam phần lớn tập trung tại các trung tâm đô thò lớn (thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội chiếm 53,6% tổng số doanh nghiệp và 52,14% số
vốn đăng ký)
( )1
, và trong từng vùng cũng có sự mất cân đối về sự phân bố của
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Tại các vùng nông thôn, số lượng doanh
nghiệp rất ít. Vấn đề này thể hiện một thực tế là người dân nông thôn, nhất là
người dân sản xuất nông nghiệp, đã và đang phải gánh chòu phần thiệt thòi
trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Người ta đã chứng minh rằng,
trong thực tế có sự tương quan giữa số doanh nghiệp và GDP/đầu người của
1
Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương (Trang web của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
14
một đòa phương (đồ thò 1). Như vậy, người dân nông thôn không có nhiều điều
kiện để tăng thu nhập cho bản thân và cho gia đình tại khu vực họ sinh sống,
cách giải quyết mà họ cho là tốt nhất là di cư ra các khu đô thò với mong muốn
có nhiều cơ hội việc làm hơn.
Đồ thò 1: Tương quan dân số/doanh nghiệp và GDP/người phân theo đòa bàn tỉnh
100
1000
10000
0
2000 4000 6000 8000
10000
12000
Số
dân/
một
doanh
nghiệp
GDP/ người
Nguồn: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2002.
Trong khi phải gánh chòu thiệt thòi, người dân nông thôn, nông nghiệp lại
là bộ phận cung cấp lợi thế so sánh cho nhiều mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu
của đất nước, đem về nhiều nguồn lợi to lớn (xem phụ lục 9). Và sự đóng góp
này còn lớn hơn nếu như có sự đầu tư đồng bộ cho sự cải thiện chất lượng sản
phẩm, cải thiện và phát triển vùng nguyên liệu, đầu tư nâng cao năng lực
nghiên cứu và phổ biến kỹ thuật sản xuất cho người nông dân, áp dụng được
những kỹ thuật - công nghệ như các nước, trước hết là như các nước trong khu
vực, và đầu tư phát triển hệ thống phân phối. Một minh chứng rõ ràng đó là
khả năng cạnh tranh của mặt hàng gạo của nước ta vẫn còn thấp hơn so với của
Thái Lan.
Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam – Kinh tế 2004-2005 Việt Nam và thế giới.
Các nước khác
2.79
Trung Quốc 0.80
Pakistan 1.80
n Độ 2.80
Mỹ 3.00
Việt Nam 4.01
Thái Lan 10.13
Xuất khẩu gạo thế giới năm 2004 (triệu tấn)
Giá gạo 5% tấm, USD/tấn, FOB
221
232
235
263
205
226 226
233
quý
I/2004
quý
II/2004
quý
III/2004
quý
IV/2004
Thái Lan
Việt Nam
Năng suất lao động nông nghiệp của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các
nước, ngay cả so với các nước đang phát triển lân cận (xem phụ lục 10), cũng
góp phần làm cho cuộc sống của người dân nông nghiệp gặp khó khăn, luôn
bấp bênh và thật khó khăn để có thể cải thiện. Sản xuất nông nghiệp thì luôn
15
bấp bênh, phải đối mặt với sự không ổn đònh về giá cả đầu ra, người nông dân
lại phải chòu sức ép của việc giá đầu vào liên tục tăng. Nguyên nhân lại chính
là thiếu nguồn đầu tư cho phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho sự
phát triển bền vững, ổn đònh lónh vực nông nghiệp. Đơn cử là khả năng sản
xuất phân bón của Việt Nam còn hạn chế, mỗi năm chỉ sản xuất được 1/3 lượng
phân urê cần dùng (khoảng 2,2 triệu tấn)
( )1
(xem thêm phụ lục 11). Câu
chuyện về khả năng cung cấp lúa lai cũng không nằm ngoài vấn đề này. Gần
90% lượng lúa lai giống phải nhập từ Trung Quốc với giá cao hơn trong nước
(mà thực chất là khoản hoa hồng cao tạo ra). Hệ thống phân phối yếu kém
cùng với đầu tư cho công nghiệp chế biến, bảo quản cũng là một nhân tố chính
góp phần làm cho tình trạng khó khăn của người nông dân trở nên nan giải.
Theo GS. Đào Công Tiến, “phần thu nhập của những người trồng lúa trong
tổng giá trò sản xuất lúa gạo giảm dần từ 58,05% (1995) xuống còn 49,9%
(1996-1997), 46,6% (1998-1999) và 41% (2000). Nhiều mặt hàng trái cây và
thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng gặp tình trạng tương tự”
( )2
.
Để giải
quyết tình trạng này đòi hỏi chính phủ phải quan tâm hơn nữa đến việc thu hút
vốn đầu tư vào khu vực nông thôn, mà trước tiên là phải có biện pháp tận dụng
tốt nguồn vốn ODA để đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở cho các vùng nông thôn,
các vùng nông nghiệp trọng điểm của đất nước.
1.1.4.2. Chênh lệch giàu nghèo gia tăng trong khi thời gian
lao động chưa được sử dụng ở nông thôn vẫn còn ở mức cao
Mặc dù đời sống của người dân Việt Nam nói chung được cải thiện nhưng
có một thực tế là khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng. “Thu nhập của 20%
nhóm hộ giàu nhất so với 20% nhóm hộ nghèo nhất nếu năm 1990 mới có 4,1%
lần, năm 1991 là 4,2 lần, năm 1993 là 6,2 lần, năm 1994 là 6,5 lần, năm 1995
là 7 lần, năm 1996 là 7,3 lần, năm 1999 là 7,6 lần và năm 2002 đã lên 8,1 lần,
đến nay có thể cao hơn”
( )3
. Hệ số Gini cũng cho ta thấy sự bất bình đẳng đang
tăng dần, hệ số này tăng từ 0,33 năm 1993 lên 0,37 vào năm 2003. Sự chênh
1
Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, ngày 26/7/2005, tin tức thời sự VTV
2
GS. Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp và nông thôn-Những cảm nhận và đề xuất, trang 16
3
Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2004-2005 Việt Nam và thế giới, trang 12
16
lệch này có nguyên nhân từ khả năng thụ hưởng thành quả của sự tăng trưởng
kinh tế giữa các nhóm dân cư là khác nhau và cũng chính là sự khác nhau giữa
khu vực nông thôn và khu vực thành thò.
Theo Đỗ Thiên Kính
( )1
, sự bất bình đẳng trong tổng thể cả nước là do sự
phân phối chênh lệch giữa hai khu vực nông thôn và thành thò gây nên (chứ
không phải do bản thân từng khu vực nông thôn và đô thò). “Nếu nhìn riêng rẽ
từng khu vực nông thôn và đô thò thì thấy hệ số Gini ở 2 khu vực này năm 1998
đều thấp hơn hệ số Gini cả nước (Gini nông thôn là 0,277. Gini đô thò là 0,342.
Gini cả nước là 0,35).” Nghiên cứu của ông còn chỉ rõ nguyên nhân của tình
trạng này là do khu vực nông thôn là nơi tập trung chủ yếu của người nghèo và
còn có xu hướng tập trung nhiều hơn (năm 1993 là 94,1% và năm 1998 tăng lên
96,4%). Khu vực nông thôn ngày càng có ít người giàu hơn. Ngược lại, khu vực
đô thò tỷ lệ người giàu cư trú ngày càng tăng và lại tập trung chủ yếu ở đồng
bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, các vùng có nhiều điều kiện phát triển, nơi
có hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Bất bình đẳng có tăng lên chút ít thì cũng không đến nỗi tạo ra sự bức xúc
trong xã hội nhưng nếu nhìn vào sự tương phản và xu hướng tách biệt giữa khu
vực nông thôn và thành thò thì sự lo lắng là không thừa (xem phụ lục 12).
Bộ mặt của nông thôn còn trở nên ít sáng sủa hơn so với thành thò bởi yếu
tố thời gian lao động nhàn rỗi của khu vực này đang được xử lý một cách tương
đối chậm rãi. Thời gian lao động ở nông thôn vẫn còn 21% chưa được sử dụng,
với gần 75% lao động cả nước nằm ở khu vực nông thôn làm cho vấn đề này
trở nên nổi cộm. Số thời gian lao động nhàn rỗi ở nông thôn tương đương với
gần 9 triệu lao động thất nghiệp hoàn toàn (theo tính toán của Vụ Lao động và
Văn hóa xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
( )2
.
1
Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hóa giàu-nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống
cho người dân Việt Nam.
2
GS.Nguyễn Văn Thường (chủ biên), trang 20
17
1.1.4.3. Bất bình đẳng trong tiếp cận các dòch vụ giáo dục
và y tế giữa thành thò và nông thôn
Vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp tới việc ổn đònh và phát triển sức sản xuất
cũng như nâng cao thu nhập của người nông dân bởi nó có liên quan tới chất
lượng cuộc sống của họ và ảnh hưởng tới môi trường đầu tư. Vì thu nhập của
đại đa số người dân nông thôn là thấp nên khoản chi cho giáo dục cũng trở nên
eo hẹp, cơ hội để người dân nông thôn đầu tư cho con cái họ học lên cao thật
hạn chế (phụ lục 13). Không những việc học lên cao đối với người dân nông
thôn bò cản trở do vấn đề tài chính mà còn bởi vì các cơ sở đào tạo kỹ thuật,
các cơ sở đào tạo nghề, các trường cao đẳng và đại học tập trung ở xa nơi sinh
sống của họ mà cụ thể là tại các trung tâm đô thò, các thành phố lớn, đây là
một trở ngại không nhỏ, nhất là đối với những hộ nông dân. Ngoài việc cơ hội
học tập và học tập lên cao của người dân nông thôn bò hạn chế bởi những khác
biệt giữa nông thôn và thành thò, chất lượng giáo dục phổ thông mà con em các
hộ gia đình nông thôn được hưởng cũng thấp hơn nhiều so với ở thành thò. Lý
do của tình trạng này là khả năng cho con cái họ tiếp xúc các phương tiện giáo
dục hiện đại thật sự bò hạn chế, nhiều con em các gia đình nông thôn còn phải
phụ việc của gia đình, và quan trọng hơn cả là cơ sở vật chất và trình độ giảng
dạy phổ thông tại nông thôn thấp hơn thành thò (phụ lục 14).
Ngoài sự thiệt thòi về tiếp cận giáo dục, người dân nông thôn còn phải
chấp nhận sự hạn chế trong khả năng tiếp cận các dòch vụ y tế. Người ta cho
rằng không có gì đáng ngạc nhiên khi 20% dân số chiếm tỷ lệ cao trong số
những người sử dụng bệnh viện, trong khi nhóm 20% dân số nghèo nhất lại
chiếm tỷ lệ cao trong số những người sử dụng các trung tâm y tế xã và dựa
nhiều vào việc tự khám chữa bệnh. Nguyên nhân cũng lại là sự khác biệt giữa
nông thôn và thành thò, các bệnh viện thường tập trung tại các trung tâm đô thò,
tạo điều kiện cho người khá giả tiếp cận dễ dàng
( )1
. Mạng lưới y tế nông thôn
thiếu phương tiện lại thiếu nhân sự có chuyên môn cao, người nghèo nông thôn
khi có bệnh tật nặng phải tìm cách vượt tuyến và chòu tốn nhiều chi phí hơn so
1
Ngân hàng Thế giới, Sida…(2001), Việt Nam-Khỏe để phát triển bền vững
18
với người dân thành thò vì tiền xe, tiền ăn ở của người thân chăm sóc. Quả thật
là một khó khăn cho người dân nông thôn nếu chẳng may mắc bệnh hiểm
nghèo. Mạng lưới bảo hiểm y tế ở nông thôn còn thiếu sót, bảo hiểm y tế chi
trả phần lớn phí tổn ở bệnh viện chứ không phải là phí tổn ở các trung tâm y tế
xã. Tất cả làm cho tình hình chăm sóc sức khỏe của người dân nông thôn trở
nên yếu kém hơn thành thò rất nhiều.
Tóm lại, quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam thể hiện một hiện trạng
thiếu liên kết giữa nông thôn và thành thò mà biểu hiện cụ thể của nó như sau:
Thứ nhất là thiếu liên kết giữa nhu cầu phát triển và sự phát triển nguồn
lực cho phát triển. Điều này nhìn thấy ở hai khía cạnh là nguồn lao động và
nguồn nguyên liệu đầu vào. Về phương diện nguồn lao động, do có sự khác
biệt cơ bản giữa thành thò và nông thôn ở cơ sở hạ tầng giáo dục và y tế mà
trong đó nông thôn chòu phần thiệt thòi nên khả năng vươn lên của người dân
nông thôn kém hơn. Thực trạng này cộng với tình trạng phát triển doanh nghiệp
để thu hút lao động ở nông thôn còn hạn chế đã và đang làm cho người dân
nông thôn, chiếm phần đông dân số thất thế và hưởng lợi kém hơn trong khi
nền kinh tế đang tăng trưởng. Về phương diện nguồn nguyên liệu đầu vào cho
phát triển, do thiếu đầu tư cho cơ sở hạ tầng, quy hoạch và công tác nghiên cứu
phát triển nên giá cả của nguyên liệu và chất lượng cũng như khả năng đa dạng
hóa sản phẩm từ nguồn nguyên liệu nông nghiệp vẫn còn nhiều bất ổn và yếu
kém so với các nước, chưa tận dụng được hết lợi thế của đất nước
( )1
.
Thứ hai là sự thiếu liên kết giữa công nghiệp và nông nghiệp. Các ngành
công nghiệp phục vụ cho phát triển nông nghiệp chưa thật phát triển, cụ thể là
công nghiệp hóa chất, công nghiệp chế biến còn nhiều yếu kém, là nguyên
nhân của tình trạng xuất thô hàng nông sản còn nhiều và phụ thuộc lớn vào
nguồn cung phân bón từ bên ngoài. Ngoài ra, các ngành công nghiệp chế biến
lại tập trung ở đô thò, và phần lớn là sản xuất hàng hóa tiêu dùng với nguyên
phụ liệu phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung từ nước ngoài.
1
GS.TS. Bùi Xuân Lưu (chủ biên), chương III
19
1.2. Liên kết nông nghiệp - du lòch với sự phát triển nông nghiệp và
nông thôn
1.2.1. Liên kết ngành với tính bền vững của hoạt động sản xuất nông
nghiệp
1.2.1.1. Phát triển một nền nông nghiệp bền vững
Thế nào là phát triển bền vững? Người ta cho rằng có rất nhiều đònh nghóa
về phát triển bền vững (TS. Trần Nam Bình)
( )1
và cũng có nhiều tranh luận về
các đònh nghóa này nhưng nhìn chung các đònh nghóa đều hướng vào việc đảm
bảo ba mục tiêu chung mà phát triển bền vững cần phải đáp ứng và cân đối là:
kinh tế, xã hội và môi trường. Do đó, phát triển bền vững đòi hỏi phải: liên tục
tăng sản phẩm trên đầu người; thành quả tăng trưởng được san sẻ tương đối
đồng đều và mọi tầng lớp dân chúng đều có cơ hội bình đẳng như nhau; và môi
trường thiên nhiên (như một phương tiện để sinh sống và sản xuất) được duy trì
thỏa đáng.
Đối với phát triển nông nghiệp bền vững thì tiêu chí có phần cụ thể hơn.
Qua phân tích các đònh nghóa về phát triển nông nghiệp bền vững, TS. Đinh Phi
Hổ đã đưa ra các ràng buộc để đảm bảo có được một sự phát triển nông nghiệp
bền vững đó là: mô hình phát triển nông nghiệp bền vững là mô hình làm tăng
trưởng nông nghiệp nhưng không làm suy thoái môi trường sinh thái tự nhiên
thông qua phát triển và sử dụng các phương thức sản xuất tiến bộ; là mô hình
đảm bảo được sinh kế bền vững trên mức nghèo đói cho người dân nông thôn;
và nó phải gắn với sự cải thiện trình độ dân trí cũng như sức khỏe-dinh dưỡng
của con người sống trong môi trường sản xuất ấy. Với đònh nghóa của mình về
phát triển bền vững
( )2
, tổ chức FAO đã đưa ra các tiêu chí còn cụ thể hơn cho
phát triển nông nghiệp bền vững là
Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương lai
về số lượng và chất lượng và nhiều các sản phẩm nông nghiệp khác,
Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làm việc
tươm tất cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp,
1
Xem Phạm Đỗ Chí (chủ biên), chương III, trang 94
2
TS. Nguyễn Tấn Khuyên, Bài giảng “Nông nghiệp bền vững” , trang 10.
20
Duy trì và nếu có thể thì tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài
nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo
được mà không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở và cân bằng
tự nhiên, không phá vỡ bản sắc văn hóa – xã hội của các cộng đồng sống ở
nông thôn, và giảm thiểu khả năng bò tổn thương trong nông nghiệp, củng cố
lòng tự tin trong nông dân.
Ở bài viết này chỉ tập trung sự chú ý vào khía cạnh quan hệ giữa đời sống
của người dân nông thôn với phát triển nông nghiệp bền vững. Đời sống kinh tế
của người dân nông thôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong thời điểm hiện
nay khi bàn tới việc phát triển nông nghiệp bền vững. Đối mặt với những áp
lực mưu sinh trong cuộc sống, người dân nghèo nông thôn “nhấn mạnh nhận
thức của họ, cho rằng các nguồn tài nguyên thiên nhiên là mạng lưới an sinh
của họ” (xem Báo cáo của Ngân hàng Thế giới, trang 68). Người nghèo nước
ta phần lớn tập trung ở vùng nông thôn và tham gia vào sản xuất nông nghiệp
nên vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay trước hết là vấn đề nâng
cao thu nhập cho người nông dân nghèo.
Người lao động
nông thôn
Bẫy nghèo
khổ
Hành động từ bên
trong (của bản
thân người lao
động nông thôn)
Tác động từ
bên ngoài
Khó khăn và thường
xuyên nảy sinh hậu
quả tiêu cực
Tác động từ bên
ngoài có nhiều
kênh nhưng hiệu
quả của chúng
cần phải có sự
tham gia của cộng
đồng thì mới đạt
hiệu quả
Người dân lao động nông nghiệp, nhất là người nghèo nông thôn luôn
phải đối diện với bẫy nghèo khổ và cần nhận được sự hỗ trợ từ bên ngoài.
Trong tình hình thiếu liên kết giữa nông thôn và thành thò như phân tích ở trên
thì sự liên kết giữa phát triển nông nghiệp và du lòch dường như hé mở một giải
pháp cho vấn đề nâng cao thu nhập cho người dân làm nông nghiệp và giảm áp
lực hủy hoại môi trường. Chưa bàn đến tác động của hoạt động nông nghiệp
kết hợp với du lòch tác động lên thu nhập của nhà nông như thế nào, vấn đề
21
này sẽ được đề cập đến trong phần phân tích số liệu khảo sát ở chương II,
chúng ta nhận thấy rằng việc xúc tiến liên kết giữa hoạt động nông nghiệp với
hoạt động du lòch có những ưu thế rõ ràng so với việc ngồi trông chờ vào sự
phát triển thật sự của công nghiệp tại khu vực nông thôn. Những ưu thế đó là:
Hoạt động du lòch như là một hoạt động kèm thêm, đi cùng với thành quả
từ hoạt động nông nghiệp của những người làm nông nên họ có thêm một
khoản thu nhập mới và áp lực chạy theo sản lượng với mọi hình thức trở nên
giảm bớt.
Thông qua phát triển du lòch, bài toán tiêu thụ sản phẩm đối với người
nông dân trở nên dễ chòu hơn và còn có ưu điểm là không tốn công vận
chuyển, sản phẩm đến trực tiếp với người tiêu dùng.
Tài nguyên cho du lòch có sự gần gủi với tài nguyên nông nghiệp và sản
phẩm của hoạt động nông nghiệp cũng có thể trở thành tài nguyên và sản
phẩm phục vụ hoạt động du lòch mọi lúc mọi nơi.
Khác với việc thu hút hoạt động công nghiệp đòi hỏi phải có một cơ sở hạ
tầng hoàn thiện nhất đònh và đòi hỏi những người tham gia hoạt động phải có
kỹ năng cụ thể và rõ ràng, việc đưa hoạt động du lòch về nông thôn tương đối
thuận lợi hơn. Hơn thế, xu hướng thưởng thức các giá trò do thiên nhiên mang
lại đối với người dân thành thò ngày càng rõ nét. Hoạt động thưởng thức các giá
trò văn hóa mới mẻ đối với những người khách quốc tế cũng là một nhu cầu có
thực và nông thôn chính là đòa bàn lý tưởng.
Do vậy, kênh du lòch đáng là một kênh cần phải được quan tâm để thúc
đẩy sự phát triển đời sống kinh tế của người dân nông thôn trong bối cảnh kênh
công nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn. Làm được việc này chính là giải tỏa
được một nguy cơ của sự phát triển không bền vững bắt nguồn từ sự khó khăn
trong việc mưu sinh của người lao động nông thôn do thiếu việc làm.
1.2.1.2. Du lòch bền vững với vấn đề bảo tồn hệ sinh thái
nông nghiệp và đa dạng sinh học
22
Theo nhiều tác giả, chính sách bảo vệ môi trường tốt nhất là đi từ gốc bao hàm
các biện pháp phòng ngừa dài hạn
( )1
, đòi hỏi phải hạn chế các phương pháp
canh tác dùng nhiều hóa chất và thúc đẩy sự hiểu biết về môi trường thông qua
thông tin tuyên truyền. Nhưng những biện pháp để thực thi chính sách như vậy
thật sự không thể nào áp dụng với người nông dân tại các nước đang phát triển
khi mà nghề nông vẫn là một nghề còn nhiều rủi ro và như đã nói, họ xem
nguồn tài nguyên thiên nhiên là nguồn an sinh của họ. Vấn đề kinh tế là vấn
đề quan tâm hàng đầu của những người nông dân nghèo. Người nông dân phải
chọn lựa thâm canh (intensification) hoặc quảng canh (extensification)
2
vì hai
sự lựa chọn này là dễ dàng nhất đối với họ trong tình hình hiện nay. Đối với
người nghèo ở các vùng nông thôn miền núi, phương thức quảng canh được họ
sử dụng rất triệt để và chính phủ đã và đang tốn rất nhiều công sức, tài chính
để hạn chế thực tế này (phụ lục 15).
Đối với những người nông dân tương đối có khả năng tài chính và phụ
thuộc phần lớn vào công việc nông nghiệp thì phương thức thâm canh được sự
ưu tiên lựa chọn của họ. Việc thực hiện xen canh, luân canh, dùng phân xanh,
hay nuôi tự do… không thỏa mãn được nhu cầu tăng thu nhập của họ. Các
phương án này xem ra chỉ có thể thực hiện khi trên cùng mảnh đất nông nghiệp
ấy của họ còn có thể sản sinh ra một khoản lợi nào khác, và kết hợp với du lòch
là giải pháp mong chờ của chúng ta.
1.2.1.3. Liên kết ngành với sự phát triển nhận thức của
người nông dân về phát triển bền vững
Sự nghèo đói ở các vùng nông thôn của Việt Nam không chỉ đơn thuần là
nghèo về thu nhập mà còn là nghèo về năng lực phát triển, phát triển nhận
thức. Theo công trình nghiên cứu của Đỗ Thiên Kính, có sự liên hệ giữa trình
độ học vấn với tình trạng nghèo khó và trình độ học vấn có tác dụng càng cao
khi người đó sống ở những vùng phát triển hơn
( )3
. Do vậy, đối với người dân
nghèo nông thôn thì trình độ học vấn là một yếu điểm và mức độ bức thiết của
1
xem “Thương mại-môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam”, NXB CTQG, 1998, trang 31.
2
TS. Đinh Phi Hổ, trang 223.
3
Đỗ Thiên Kính, trang 87 và 150.
23
việc nâng cao học vấn so với việc tìm kế sinh nhai cũng không ngang bằng với
người dân thành thò. Một điểm cần chú ý trong số các phát hiện của ông Đỗ
Thiên Kính đó là trình độ học vấn cấp hai cũng không có tác dụng gì nhiều hơn
so với cấp một trong cuộc sống, và theo tác giả thì nội dung chương trình cấp
hai chưa gần với cuộc sống thực tế chính là nguyên nhân của nó (xem trang
122). Tất cả những yếu tố đó hội lại làm cho khả năng phát triển nhận thức về
vai trò quan trọng của việc bảo tồn sự đa dạng của hệ sinh thái, cũng như nhận
ra được việc làm nào là không có lợi cho môi trường tự nhiên của người nông
dân nhất là nông dân nghèo thật sự gặp trở ngại. Vậy thì sự liên kết ngành có
thể giúp giải quyết thực trạng này như thế nào.
Dễ thấy nhất là nó giải quyết được tính sinh động và tính thiết thực của
hoạt động phát triển ý thức của người dân sống ở vùng nông thôn về môi
trường. Có hai hướng tác động chính dựa trên nguyên tắc này của việc liên kết
là: 1) từ lợi ích có được của phát triển du lòch nông thôn, du lòch sinh thái sẽ tạo
động lực cho người dân hưởng lợi tham gia vào các chương trình và 2) các biện
pháp phối hợp chính sách của hai ngành tác động trực tiếp đến những công việc
thực tế thường ngày của người nông dân, làm cho họ dễ tiếp nhận hơn. Mô hình
du lòch cộng đồng tại thôn Dõi, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế là minh
chứng xác thực (bản tin thời sự VTV, ngày 28/8/2005). Người dân tham gia trực
tiếp vào hoạt động phục vụ du khách và ý thức về giữ gìn môi trường trở nên
phát triển.
1.2.1.4. Liên kết ngành với vấn đề phát huy sự tham gia
của cộng đồng nông thôn vào các hoạt động kinh tế - xã hội
Để thực hiện được sự phát triển bền vững trong nông nghiệp cần phải đạt
được sự hiệp sức của ba yếu tố: công nghệ bảo tồn tài nguyên, những tổ chức
bên ngoài và cộng đồng đòa phương. Để cộng đồng đòa phương thật sự phát huy
vai trò của mình trong việc bảo vệ môi trường
thì sự phát triển cộng đồng (phát triển cộng
Nông nghiệp
bền vững
Cộng đồng
đòa phương
Công nghệ bảo
tồn tài nguyên
Những tổ chức
bênngoài
Nguồn: TS. Nguyễn Tấn Khuyên (2005).
24
đồng chức năng) phải mang tính nội sinh
( )1
. Mọi nỗ lực để phát huy sự đóng
góp của cộng đồng đối với vấn đề môi trường phải xuất phát từ ý chí và quyết
tâm của cộng đồng nông thôn đó, tức là sự tham gia (chứ không phải tham dự)
của họ được nhấn mạnh. Họ phải là những con người có khả năng tự lực và trực
tiếp thúc đẩy những hành động của họ, đồng thời phải là những con người đóng
góp vào các quyết đònh của chính cộng đồng của họ.
Đứng trên góc độ đó ta thấy việc phát triển du lòch liên kết với nông
nghiệp – nông thôn mà ở đó người dân nông thôn sẽ là người đứng ra cung cấp
dòch vụ sẽ hoàn toàn khác với việc các công ty phát triển du lòch xây dựng dự
án của họ và khi nó thành hiện thực thì diễn ra kết quả là sự di dời dân cư tại
nơi thực hiện dự án đi nơi khác. Ở trường hợp thứ hai, rất ít khi nguyên trạng
của môi trường sống tự nhiên được giữ lại. Chúng ta cũng dễ nhận thấy rằng
đối với những người đã trả tiền cho các tour du lòch thì khoản tiền họ đã chi cho
các công ty tổ chức tour được hiểu là đã bao gồm sự chi trả cho việc bảo vệ
môi trường (theo khảo sát tại Nepal)
( )2
. Do vậy, các hoạt động của họ không
được kiềm chế, họ chỉ quan tâm đến việc thỏa mãn tối đa nhu cầu giải trí cho
chính mình. Việc giám sát xem các tác động của họ tới môi trường của một khu
du lòch sinh thái cũng tỏ ra hạn chế hơn so với việc du khách tự túc và được dân
đòa phương phục vụ (thực tế khảo sát đó cho thấy khách du lòch tự túc thường
xuyên thuê dân đòa phương làm người hướng dẫn), hơn nữa khảo sát còn cho
thấy thời gian để truyền tải các vấn đề có liên quan đến văn hóa và môi trường
sống của đòa phương thật sự thuận lợi hơn khi khách du lòch là tự túc do họ thích
ở tại nhà dân. Người dân sống trong khu vực được lợi hơn khi du khách hòa
nhập với cộng đồng dân cư trong khu vực và chi tiêu cho nhu cầu cá nhân tại
những nơi do người dân trong vùng cung cấp
3
.
Như vậy, việc phát triển du lòch liên kết với nông nghiệp - nông thôn mà
ở đó người dân là người trực tiếp cung cấp các dòch vụ (nhà trú chân gia đình,
1
TS. Nguyễn Văn Bảy (10/2000), “Phát triển cộng đồng nông thôn”, Tài liệu bồi dưỡng về nghiên cứu
phát triển nông thôn bền vững, Chương trình nghiên cứu Việt Nam -Hà Lan, TPHCM.
2
Matt Pobocik and Chritine Butalla (1998), “Development in Nepal: the Annapurna Conservation Area
Project”, Sustainable Tourism: a Geographical Perspective, Longman, New York, pp. 167.
3
Matt Pobocik and Chritine Butalla (1998), trang 163-172.
25
làng nhà trú chân phân tán, cắm trại ở nông thôn, cung cấp nhu yếu phẩm,
cung cấp hàng thủ công làm quà lưu niệm…) chính là hành động làm phát huy
sự tham gia của cộng đồng đòa phương làm tăng ý chí và khả năng đóng góp
của người dân vào các vấn đề môi trường của đòa phương.
1.2.2. Marketing nông nghiệp và hoạt động tín dụng nông thôn
trong môi trường liên kết ngành
Hoạt động du lòch của du khách không chỉ đơn thuần là giải trí mà còn là
khám phá và thưởng thức hương vò văn hóa của đòa phương nơi mà họ đặt chân
đến, trong đó có ẩm thực và đặc sản của mỗi vùng đất. Du lòch vườn, du lòch về
các vùng đặc sản đang là hình thức phát triển du lòch được phát triển tại nước
ta. Mặc dù nó diễn ra hoàn toàn tự phát và với quy mô còn hạn chế nhưng sẽ là
một kênh hữu ích để phát triển thông tin về nông sản của Việt Nam. Trên cơ sở
của mạng lưới marketing du lòch với những thế mạnh đặc thù của nó (chẳng
hạn như: mạng tiếp thò du lòch là mạng hướng tới đa đối tượng và sử dụng đa
phương tiện (nguồn của tư nhân và nguồn của đòa phương); trong du lòch khách
hàng có hành vi chủ động hướng dòch vụ rất mạnh…), việc kết hợp để quảng bá
cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam là một hướng đầy tiềm năng. Hơn
nữa, với những tiêu chuẩn của ngành du lòch về chất lượng sẽ kích thích sự phát
triển chất lượng nông sản nếu có sự kết hợp chặt chẽ trong tiêu thụ giữa hai
ngành (ví dụ phát triển rau, quả sạch cần hướng giải quyết này).
Đối với hoạt động tín dụng nông nghiệp, liên kết ngành cũng có những
tác động nhất đònh trong việc hỗ trợ người dân nông thôn tiếp cận được các
nguồn tín dụng chính thức phục vụ cho sản xuất.
Tiêu cực
trong giao
d
òch
Thông
tin
không
hoàn
hảo
Điều kiện
đặc thù
Lãi suất ưu
đãi
Khả năng
huy động
tiết kiệm
Sự phát triển
của khu vực
nông thôn
Chi phí
giao
dòch
Quy mô
Sơ đồ 2: Các yếu tố gây trở ngại cho sự phát triển của các đònh chế tín dụng nông thôn
chính thức
Mật độ
Cấu trúc tổ
chức của các
đònh chế tín
dụng chính thức