Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở
Tỉnh Thanh Hoá
Nguyễn Văn Đại
Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
Luận văn Thạc sĩ ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80
Người hướng dẫn: TS. Phạm Thái Bình
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Phân tích làm rõ khái niệm đạo đức, giáo dục đao đức, tầm quan trọng của
giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam hiện nay. Đánh giá thực trạng đạo đức, công
tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông (THPT) ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng
từ năm 2008 đến nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT của tỉnh Thanh Hóa.
Keywords: Triết học đạo đức; Giáo dục đạo đức; Phổ thông trung học; Thanh Hóa
Content
MỞ ĐẦU
Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực được cả xã hội quan tâm. Bởi, giáo
dục, đào tạo đóng một vai trò quan trọng vì nó góp phần trực tiếp trong việc bồi dưỡng và đào
tạo con người. Giáo dục, đào tạo mang trong mình sứ mạng cao cả là đào tạo hiền tài, phát
triển nguồn nhân lực cho đất nước. Lịch sử đất nước ta, cũng như lịch sử nhân loại đã chứng
minh chân lý, ở quốc gia nào và ở giai đoạn nào giáo dục đào tạo được quan tâm đúng đắn thì
khi đó xã hội phát triển lành mạnh, bền vững.
Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định giáo dục là chiến lược là "quốc sách hàng
đầu", lúc sinh thời Bác Hồ nói “Nâng cao dân trí là nhiệm vụ hết sức quan trọng nó có tính
chất quyết định đến sự thành bại của đất nước”. Quan điểm giáo dục toàn diện được quán triệt
xuyên suốt ngay từ khi nền giáo dục cách mạng ra đời. Trong thời kỳ đổi mới, Nghị quyết Hội
nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII khẳng định:
Thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức
coi trọng giáo dục đạo đức, giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo
và năng lực thực hành cho học sinh, sinh viên. Đại hội XI Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: “Nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp
2
dạy và học; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá “chất lượng nền giáo dục Việt Nam”
[18, tr.131].
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, công cuộc đổi mới ở nước ta hơn 25
năm qua đã thu được những thành tựu hết sức to lớn và đáng tự hào. Song, chúng ta không thể
không thừa nhận những nguy cơ và thách thức đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung và
giáo dục phổ thông nói riêng. Mặt trái kinh tế thị trường, sự tác động xấu của văn hóa ngoại
lai, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch đang “công phá” dữ dội nhân cách đạo đức
của thế hệ trẻ. Chúng ta đang phải đối diện với tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối
sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm, đáng lo ngại nhất là trong lớp trẻ vấn đề tiêu cực
trong học tập và trong thi cử, vấn đề bạo lực học đường ngày càng gia tăng, văn hóa học
đường đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Ở các nhà trường nói chung công tác giáo dục tư
tưởng, đạo đức, lối sống chưa được quan tâm một cách đúng mức. Một số học sinh chạy theo
lối sống thực dụng, chưa có ý thức trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống mới, nhiều giá trị
đạo đức xã hội bị đảo lộn và xuống cấp. Không ít học sinh thiếu tích cực trong học tập và rèn
luyện, không chịu phấn đấu, thiếu niềm tin, lý tưởng sống. Thực trạng học sinh mắc vào tệ
nạn ma túy, mắc vào tệ nạn mại dâm, thành lập các băng đảng, đánh nhau, tổ chức đua xe trái
phép, bạo lực học đường, "sống thử", quan hệ tình dục trước hôn nhân… đã đang là mối lo
lớn của toàn xã hội ta, đã tạo hình ảnh không tích cực về học sinh.
Trước thực trạng trên, cả xã hội đang lo lắng, ngành giáo dục đang trăn trở tìm giải
pháp, Đảng và Nhà nước đang chỉ đạo quyết liệt nhằm đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo
dục nước nhà. Trong đó vai trò của giáo dục phổ thông có tầm quan trọng đặc biệt. Giáo dục
phổ thông là vườn ươm để có những con người hoàn thiện, là nơi khởi đầu của sự nghiệp đào
tạo con người, hình thành nhân cách. Tất cả điều đó đặt ra yêu cầu bức thiết đó đặt ra đòi hỏi
chúng ta phải nhận thức đúng đắn vai trò của giáo dục và giáo dục đạo đức cho học sinh
THPT, nhất là học sinh phổ thông trung học, giai đoạn của sự chuyển tiếp giữa thiếu niên và
thanh niên, là giai đoạn tạo dựng nền móng nhân cách để trở thành sinh viên, trí thức, người
lao động trong tương lai.
Thanh Hóa là một tỉnh có truyền thống hiếu học, nơi sản sinh nhiều nhân tài cho đất
nước. Tuy vậy, qua khảo sát tình hình đặc điểm học sinh THPT, tỉnh Thanh Hóa, bên cạnh
những mặt tích cực, vẫn còn tồn tại những lo lắng về đạo đức, nhân cách của một bộ phận học
sinh như tư tưởng trung bình chủ nghĩa, lối sống thực dụng, vi phạm văn hóa học đường…
Những vấn đề trên có nguyên nhân khách quan, song có những nguyên nhân chủ quan do
công tác giáo dục đạo đức của các nhà trường chưa đạt hiệu quả như mong đợi, thậm chí còn
có trường xem nhẹ, chưa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục đạo đức, nhân cách cho
3
học sinh. Với những lý do trên tác giả chọn “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh
THPT ở tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ triết học của mình.
3.1. Mục đích
Góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT.
Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức THPT ở tỉnh Thanh Hóa, từ đó đề xuất một số
giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh THPT của tỉnh Thanh Hóa.
3.2. Nhiệm vụ
- Phân tích làm rõ khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức, tầm quan trọng của giáo dục
đạo đức cho học sinh Việt Nam hiện nay.
Phân tích đặc điểm nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức học sinh THPT. Đánh giá thực
trạng đạo đức, công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng từ năm
2008 đến nay.
- Khảo sát thực trạng đạo đức và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh
Thanh Hóa, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh THPT của tỉnh Thanh Hóa.
- Đối tượng: Luận văn tiếp cận từ góc độ triết học đạo đức, nghiên cứu lý luận đạo
đức và giáo dục đạo đức, nhằm đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
THPT ở tỉnh Thanh Hóa.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở
tỉnh Thanh Hóa, từ năm 2008 đến nay gồm các trường THPT trong tỉnh.
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục và giáo dục đạo đức, lối sống cho
học sinh. Các nghị quyết, các văn bản, của bộ Giáo dục và Đào tạo và sở Giáo dục Thanh Hóa
về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Ngoài ra, tác giả còn kế thừa các công trình khoa
học khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
4
Luận văn có vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp , phỏng vấn,
điều tra xã hội học và các phương pháp đặc thù khác.
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề giáo dục đạo
đức cho học sinh THPT của tỉnh Thanh Hóa.
- Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công
tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh Thanh Hóa.
- Luận văn có thể làm tài liệu nghiên cứu trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
THPT nói chung học sinh THPT của tỉnh Thanh Hóa nói riêng.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương,
6 tiết:
. Nhâ
̣
n thư
́
c chung về đa
̣
o đư
́
c va
̀
gia
́
o du
̣
c đa
̣
o đư
́
c cho ho
̣
c sinh trung ho
̣
c
phô
̉
thông ơ
̉
nươ
́
c ta hiê
̣
n nay.
. Giáo dục đ ạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Thanh Hóa -
Thư
̣
c tra
̣
ng va
̀
gia
̉
i pha
́
p.
5
1.1.
1.1.1. Đạo đức và tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển xã hội
1.1.2. Giáo dục đạo đức và các thiết chế của nó
tình
1.2.
1.2.1. Một số đặc điểm của học sinh trung ho
̣
c phô
̉
thông
- Đặc điểm sinh học:
- Đặc điểm tâm lý - ý thức và quan hệ xã hội:
- Đặc điểm hoạt động học tập.
1.2.2. Vai trò của nhà trường bậc trung ho
̣
c phô
̉
thông trong việc giáo dục đạo đức
cho học sinh
1.3.
i dung,
1.3.1. Những nội dung cơ bản
1.3.2. Một số yêu cầu trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung ho
̣
c phô
̉
thông
6
7
THANH HÓA -
2.1. , ,
2.1.1. Về đặc điểm địa lý, dân cư và cơ cấu hành chính
2.1.2. Về kinh tế
2.1.3. Về văn hóa - giáo dục
2.2.
2.2.1. Tình hình đạo đức học sinh trung ho
̣
c phô
̉
thông tỉnh Thanh Hóa
; trong quá trình học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh
THPT ỏ tỉnh Thanh Hóa;
Năm
Tổng số học sinh tỉnh
Số hạnh kiểm yếu
Tỉ lệ (%)
2008 - 2009
143694
1904
1,33
2009 - 2010
139792
1464
1,47
2010 - 2011
132298
1694
1,28
: Báo cáo S & -2011).
2.2.2. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung ho
̣
c phô
̉
thông tỉnh Thanh
Hóa
tí.
.
Bảng 2.2. Điều tra suy nghĩ học sinh về học môn GDCD ở THPT.
nh:
TT
thích
Không
thích
không thích
8
1
Trường THPT Thạch
Thành II
100
74
8
18
26
2
Trường THPT Thạch
Thành IV
100
69
5
26
31
3
Trường THPT Cẩm
Thủy I
100
77
4
22
26
4
Trường THPT Trần
Khát Chân
100
65
10
25
35
9
Bảng 2.3. Bảng điều tra nhận thức học sinh tầm quan trọng học môn GDCD
:
TT
quan
Không
quan
Bình
môn GDCD
(%)
1
Trường THPT
Thạch Thành II
100
71
13
16
71
2
Trường THPT
Thạch Thành IV
100
68
17
15
68
3
Trường THPT Cẩm
Thủy I
100
72
15
13
72
4
Trường THPT Trần
Khát Chân
100
64
17
19
64
: T
2.2.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan
.
2.3.
2.3.1. Nâng cao nhận thức, đổi mới nội dung, phương pháp về giáo dục đạo đạo
đức
háp giá
2.3.2. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong việc giáo dục đạo
đức cho học sinh
2.3.3. Nâng cao vai trò, tính tích cực của các thầy , cô giáo các tổ chức đoàn trong
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung ho
̣
c phổ thông
2.3.4. Lành mạnh hoá môi trường kinh tế - xã hội để có tác động tích cực đến giáo
dục đạo đức cho học sinh
10
2.3.5. Phát huy tính tự giác và tính chủ động trong học tập, rèn luyện đạo đức của
học sinh
References
1. Đỗ Tuyết Bảo (2001),
Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
2. Bộ Chính trị (1993),
nay, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1999), , Kỷ yếu
Hội thảo, Lưu hành nội bộ, Hà Nội.
4. Doãn Thị Chín (2004),
Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
5. Trần Văn Chín (2008) ,
Luân văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu
phát triển”, , (2), tr.16-19.
7. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002),
, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. (1969).
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Nxb.
Sự thật, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), , Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997),
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998),
, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007),
, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008),
, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), I, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Long (2007),
Vĩnh Long.
20. Phạm Văn Đồng (1995), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Trần Văn Giàu (1980), , Nxb. Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Thanh Hà (2007),
, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
23. Trần Đình Hoan (2002), “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống và năng lực cho cán
bộ, đảng viên trước yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng”,
dân, (2), tr.5-8.
24. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2000),
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), - Lênin, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2004),
27. Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống- nhân lõi và sức sống bên trong của
sự phát triển đất nước, dân tộc”, , (4), tr.8-11.
28. Thế Hùng (2003), , Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
29. Vũ Khiêu (chủ biên - 1974), , Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
30. Vũ Khiêu (1975), - , Nxb. Thanh niên, Hà Nội.
31. Vũ Khiêu (chủ biên - 1993), Minh, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
32. Vũ Khiêu (1997), , Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
33. Trần Hậu Kiêm (1993), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12
34. Trần Hậu Kiêm (chủ biên - 1997), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
35. V.I.Lênin (1977), , tập 25, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
36. V.I.Lênin (1977), , tập 37, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
37. V.I.Lênin (1977), , tập 41, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
38. V.I.Lênin (1978), , tập 44, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
39. Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ giữa kinh tế với đạo đức trong
việc đổi mới tư duy", , (1), tr.109.
40. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Ttập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), tập 21, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. C.Mác - Ph.Ăngghen (1999), , tập 39, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. C.Mác - Ph.Ăngghen (1977), tập 41, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), tập 42, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Hồ Chí Minh (1945),
49. Hồ Chí Minh (1970), , Nxb. Quân đội nhân dân,
Hà Nội.
50. Hồ Chí Minh (1980), , tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
51. Hồ Chí Minh (1993), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (2000), , tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Hồ Chí Minh (1995), , tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Hồ Chí Minh (1995), tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Hồ Chí Minh (1995), tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. Hồ Chí Minh (1995), tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Thế Kiệt (1998), “Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong
xã hội ta hiện nay và việc nâng cao phẩm chất đạo đức của cán bộ”, T
(15), tr.26-28.
58. Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên - 1998),
(Sách tham khảo), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13
59. Ngô Thị Thu Ngà (2011),
, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh.
60. Hoàng Kim Oanh (2007),
Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
61. Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức”,
, (3), tr.22.
62. Trần Sỹ Phán (1999),
Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.