Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

TẬP HUẤN dạy THI ĐGNL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 56 trang )

DẠY HỌC NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐÁP ỨNG HIỆU QUẢ BA KÌ THI
Nghệ An, ngày 18/03/2022
Người trình bày: NGUYỄN VĂN HẠNH


CÁC NỘI DUNG CHIA SẺ


I. SO SÁNH CÁC KÌ THI.



II. PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP DẠY VÀ HỌC HIỆU QUẢ.



III. VÍ DỤ MINH HỌA VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI ĐGNL.



IV. DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NHẰM ĐÁP ỨNG CÁC KÌ THI (MINH HỌA BẰNG CHỦ ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC).



V. TỔ CHỨC ÔN TẬP CHO HS NHƯ THẾ NÀO
ĐỂ ĐÁP ỨNG ĐỒNG THỜI BA KÌ THI.


I. SO SÁNH ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & ĐỀ THI TNTHPTQG
Kì thi


Đánh giá NL
(ĐHQGHN & T.P HCM)

Đánh giá NL tư duy

Tốt nghiệp THPTQG

(ĐH Bách Khoa HN)

 

Chọn HS có năng lực tư duy toàn diện, năng lực Chọn HS có năng lực giải quyết vấn đề, Xét tốt nghiệp THPT, khơng hạn

 

giải quyết vấn đề, chọn thí sinh có điểm từ cao trở năng lực tư duy sáng tạo, chọn HS khá giỏi, chế về số lượng, đại đa số đều

 

xuống, có hạn chế số lượng trúng tuyển.

Mục tiêu

rất hạn chế về số lượng đặc biệt là các ngành TN.
hot.

 

Chỉ 10/150 câu hỏi, chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn, trong Bài thi KHTN, Vật lý chỉ có 10 câu/120 câu Bài thi KHTN, mơn Vật lý 40 câu,


 

đó 50 câu thuộc lĩnh vực Toán, 50 câu thuộc lĩnh của cả bài thi. Mơn Tốn thi riêng 50 câu, thang điểm 10/30 điểm của cả bài

Tỷ lệ câu hỏi Vật lý

vực Văn – Tiếng Việt.

chiếm một nửa số điểm

thi. Kết quả xét ĐH thì tùy theo
khối thi.


I. SO SÁNH ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & ĐỀ THI TNTHPTQG
Kì thi

 
 
Về ma trận đề và mức độ

Đánh giá NL

Đánh giá NL tư duy

(ĐHQGHN & T.P HCM)

(ĐH Bách Khoa HN)

Khơng có ma trận, tuy nhiên mức độ các câu thì Khơng có ma trận, thơng hiểu 1 câu, cịn lại Có ma trận chi tiết, 24 câu nhận

nhận biết và thông hiểu 2 câu, vận dụng thấp 7 câu, 7 đến 8 câu vận dụng thấp, 5 đến 6 câu vận biết và thông hiểu, 12 câu vận
vận dụng cao 1 câu.

 
 

Tốt nghiệp THPTQG

dụng cao.

dụng và 4 câu vận dụng cao

Về cơ bản vẫn là nội dung kiến thức SGK từ lớp 10 Sử dụng kiến thức SGK từ lớp 10 đến 12 kể Chỉ là kiến thức SGK lớp 12 và 4
đến 12 nhưng tính cả phần giảm tải. Các câu thông cả phần giảm tải, thậm chí có câu phải sử câu ở mức độ 2,3 của lớp 11,
hiểu có thể vận dụng kiến thức để giải thích các dụng việc phát triển kiến thức của SGK mới khơng có kiến thức lớp 10 và

Về phạm vi vận dụng kiến thức

hiện tượng tự nhiên và thực tiễn.

có thể giải quyết được.

khơng sử dụng kiến thức phần
giảm tải.


I. SO SÁNH ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & ĐỀ THI TNTHPTQG
Kì thi

Đánh giá NL


Đánh giá NL tư duy

(ĐHQGHN & T.P HCM)

(ĐH Bách Khoa HN)

Tốt nghiệp THPTQG

Tương lai các trường ĐH sẽ lấy kết quả kì thi Tương lai các trường ĐH kỹ thuật sẽ Tương lai việc đánh giá TNTHPT sẽ giao cho
ĐGNL làm tiêu chí để tuyển sinh. Các nền lấy kết quả kì thi ĐGNL tư duy của các cơ sở giáo dục căn cứ vào học bạ để công
GD tiên tiến trên thế giới đều đang áp dụng ĐHBK làm tiêu chí để tuyển sinh các nhận đỗ TNTHPT cho HS, vì chỉ tiêu lấy
thi ĐGNL để tuyển sinh vào các trường ĐH, ngành chất lượng cao, phù hợp với KQTN xét tuyển ĐH chỉ 10% đến 15% nên
vì đây là phương thức xét tuyển hiệu quả nhất ngành nghề đào tạo và xu thế của xã điểm xét tuyển rất cao, rất khó để có cơ hội
Xu thế

để chọn được HS có năng lực GQVĐ và năng hội

trúng tuyển vào các trường ĐH

lực tự nghiên cứu.

có thương hiệu và uy tín.


II. PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL CỦA ĐHQG HN & TP HCM

1. Đề thi ĐGNL của ĐHQGHN
1.1. Trích các câu Vật lý






II. PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL CỦA ĐHQG HN & TP HCM

1. Đề thi ĐGNL của ĐHQGHN
1.1. Trích các câu Vật lý
1.2. Phân tích cụ thể:
+ Về mức độ (MĐ): MĐ 1: 2/15; MĐ 2: 3/15; MĐ 3: 8 đến 9 câu; MĐ 4: 1 đến 2 câu.
+ Về cơ bản đề thi ĐGNL của ĐHQGHN thì khơng khác mấy đề thi TNTHPTQG, mức độ vận dụng cao còn dễ hơn
nhiều so với mức độ 4 của đề TNTHPTQG.
Vì vậy nếu ơn thi TNTHPTQG đảm bảo chất lượng thì HS tham gia kì thi ĐGNL của ĐHQGHN đối với mơn Vật lý vẫn
đạt hiệu quả như thi TNTHPTQG.


2. Đề thi ĐGNL của ĐHQG TPHCM:
2.1 Trích các câu Vật lý trong bài thi KHTN




2. Đề thi ĐGNL của ĐHQG TPHCM:
2.1 Trích các câu Vật lý trong bài thi KHTN

2.2. Phân tích cụ thể:
+ Về tỷ lệ: 10 câu Vật lý/120 câu.
+ Về mức độ (MĐ): MĐ1 và MĐ2 chỉ 2 câu; MĐ3: từ 5 đến 6 câu; MĐ4: từ 2 đến 3 câu.
MĐ 3, 4 kết hợp giữa những câu tính tốn quen thuộc như đề thi TNTHPTQG và những câu sử dụng kiến thức vật lý để giải
quyết các tình huống thực tiễn. MĐ4 của đề này không nặng về sử dụng thuật toán mà là biết kết nối hiện tượng tự nhiên, tình

huống thực tiễn với các cơng thức vật lý để giải quyết vấn đề.
+ Các câu hỏi vận dụng kiến thức Vật lý để giải quyết các vấn đề thực tiễn có tính hấp dẫn đối với HS, u cầu phải hiểu được
bản chất Vật lý mới tìm ra được cơng cụ giải quyết nó.


3. Đề thi ĐGNL tư duy của ĐHBKHN:
3.1. Trích các câu Vật lý trong đề




4.2. Phân tích cụ thể:
+ Về mức độ: MĐ1 và MĐ2 chỉ 1 câu; MĐ3 : 9 câu; MĐ4: 5 câu
+ Về các câu hỏi vận dụng và vận dụng cao, hầu hết đều là vận dụng các kiến thức Vật lý vào các tình hướng thực
tiễn. Tính mới trong cách ra câu hỏi được thể hiện rất rõ. Để giải quyết được các tình huống này địi hỏi HS phải có
năng lực giải quyết vấn đề.
+ Nội dung của các câu hỏi ĐGNL tư duy của trường đại học Bách Khoa có tính hấp dẫn, khơng nằm trong các tài
liệu có sẵn trên thị trường sách tham khảo. Mục tiêu là để chọn được HS khá giỏi có năng lực giải quyết vấn đề một
cách hiệu quả nên các tình huống trong đề đều là những tình huống có ứng dụng nhiều trong thực tiễn, ở đó phản
ánh mối liên hệ giữa các hiện tượng, các định luật Vật lý. Nói chung các câu hỏi ở mức vận dụng của đại học Bách
Khoa là không dễ, nếu chỉ dùng tư duy tái hiện thì khơng thể giải được. Việc ôn tập cho học sinh tham gia kì thi
đánh giá năng lực của đại học Bách Khoa tương đương với bồi dưỡng HSG Tỉnh.
Vì vậy, để đáp ứng kì thi này GV phải bồi dưỡng cho HS năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo đồng thời
khi dạy học phải chú trọng phát triển năng lực “khám phá thế giới tự nhiên, kỹ thuật thông qua kiến thức Vật lý”.


III. MỘT VÀI VÍ DỤ MINH HỌA TRONG ĐỀ THI ĐGNL

1. Câu 101 (VD1): Một vận động viên nhảy cao đạt được thành tích là 2,1m. Giả sử vận động viên đó là nhà du hành vũ trụ lên Mặt Trăng thì ở trên Mặt Trăng người ấy nhảy cao được
bao nhiêu mét? Biết rằng người ấy phải mặc thêm bộ áo giáp vũ trụ bằng 1/5 thân thể người đó và gia tốc trọng trường ở Mặt Đất lớn gấp 6,21 lần gia tốc trọng trường ở bề mặt Mặt Trăng. Công

của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau.
A. 5,7m
B. 7,5m
C. 9,58m
D. 10,58m

a. Tính thực tiễn của bài toán:
- Đây là ứng dụng thực tiễn đối với các nhà du hành vũ trụ khi thám hiểm Mặt Trăng và các hành tinh khác.
- Cũng là bài toán về nhảy cao trong thể dục và thể thao, biết sử dụng năng lượng cơ bắp để nâng cao thành tích, điều này thể hiện rõ ở chỗ các vận động viên nhảy cao đều phải ép cân, vì khối lượng càng lớn thì độ cao
cực đại càng giảm.
b. Kiến thức liên quan:
- Gần đúng xem “chuyển động nhảy cao là chuyển động thẳng đứng”
- Sự chuyển hóa năng lượng trong khi nhảy cao.
c. Hướng dẫn giải:
+ Để người nhảy lên được thì cơ bắp phải sinh cơng, chuyển hóa năng lượng cơ bắp thành thế năng của người tại độ cao cực đại (BT này có tính tương đối chứ khơng thật chính xác, vì nhảy cao không phải nhảy theo
phương thẳng đứng).
+ Năng lượng cơ bắp sinh ra khi nhảy ở Mặt Đất và Mặt Trăng là như nhau (gt) nên: m1g1h1 = m2g2h2 → h2 = 10,58 m.

Nhận xét: Đây không phải là một bài tốn khó, nó chỉ là MĐ3 (vận dụng thấp), nhưng cái hay của bài này là vấn đề đặt ra có tính thực tiễn, tạo hứng thú khám phá vũ trụ cho HS (góp phần hình thành thế giới
quan). Theo motip cũ thì thường là cho vận tốc ban đầu khi nhảy lên mà không biết khai thác năng lượng cơ bắp. Vì vậy, để giải bài này thì HS phải nhận biết được năng lượng cơ bắp chuyển thành thế năng
cực đại, và biết vận dụng tính gần đúng của bài toán nhảy cao.


d. Vận dụng PP dạy học giải quyết vấn đề như thế nào?
+ Trong quá trình dạy học GV phải hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Hình bên là sơ đồ
hóa (SĐH) q trình giải quyết vấn đề mà chúng tôi thường áp dụng dể các bạn tham khảo.

Vận dụng sơ đồ SĐH trên vào bài toán như sau:
- Xuất phát là (giả thiết): Vận động viên nhảy cao tại Mặt Đất và Mặt Trăng.
- Mục tiêu là (Kết luận): Tìm tỉ lệ về độ cao cực đại tại hai nơi.


- Đường đi là: Hiện tượng Vật lí chi phối q trình nhảy cao, đó là chuyển năng lượng cơ bắp thành thế năng cực đại (gần đúng).
- Phương tiện là: Định luật bảo toàn năng lượng và mối liên hệ giữa gia tốc trọng trường với khối lượng và bán kính của Trái Đất và Mặt Trăng.

Hệ thống câu hỏi định hướng:
CH1: Khi vận động viên nhảy cao, thì sự chuyển hóa năng lượng trong quá trình nhảy là như thế nào?
CH2: Một cách gần đúng, hãy nhận xét về tính chất của chuyển động nhảy cao của vận động viên?
CH3: Có thể áp dụng định luật Vật lý nào quá trình nhảy cao của vận động viên?
CH4: Gia tốc trọng trường ở Mặt đất và ở Mặt Trăng có điểm nào khác nhau?
+ Cuối cùng GV có thể yêu cầu HS nêu “ TỪ KHĨA” của bài tốn này?
(Đó là “năng lượng cơ bắp không đối”)


2. Câu quang hình của đề ĐGNL tư duy của ĐHBKHN:
Câu quang hình: Xét cấu trúc hàng lang vơ cực như hình vẽ: Hành lang rất dài, lối đi thẳng và có mái che. Mái của hàng lang được nâng đỡ bởi hàng cột trụ vuông dài ở hai bên có cạnh a = 0,35m. Khoảng cách giữa các
cột trụ ở cùng một phía D = 4,0m và chiều rộng của lối đi L = 5,0 m. Một người quan sát đứng tại thời điểm M nằm chính giữa hành lang sẽ khơng thể nhìn thấy vật thể nào bên ngoài hành lang từ cột thứ n trở đi (coi hai
cột ngang hàng với người quan sát là cột thứ 0). Giá trị n là

A. 7.

B. 8.

C. 6.

D. 5.

a. Tính thực tiễn của bài tốn:
- Tìm hiểu và sử dụng sức mạnh của biểu tượng vô cực để chữa bệnh (cận thị), ra quyết định và hòa hợp các mối quan hệ, hình thành thế giới quan, nhân sinh quan (sức mạnh của vơ cực trong vũ trụ).
- Có tác dụng hình thành ở HS các ý tưởng thiết kế xây dựng cơng trình có biểu tượng vơ cực như hành lang vô cực, bãi biển vô cực, nhà sách vô cực …
b. Kiến thức liên quan: Định luật truyền thẳng của ánh sáng.


c. Hướng dẫn giải:
Ánh sáng truyền theo đường thẳng, nên cột thứ n che vật ngoài hành lang khi tia từ M đến mép trong (phía xa M hơn) đến
gặp mép ngoài của cột thứ n+1 (như hình vẽ).

2,5 + 0,35
0,35
=
→ n = 7, 45.
n
(4
+
0,35)
+
0,175
4
Từ cột thứ 8 sẽ khơng thấy được vật thể ngồi hành lang.
Ta có:

tan α =


Nhận xét: Đây khơng phải là bài tốn khó, lời giải cũng rất đơn giản. Nhưng người ra đề biết khai thác cái hay là cột chống che khuất vật ngồi hành lang, càng xa điểm M thì càng dễ bị
che khuất. Bài tốn vừa có tính thực tiễn, vừa có độ chính xác về hiện tượng vật lý tương đối cao. HS có năng lực giải quyết vấn đề thì giải rất nhanh.

d. Vận dụng PP dạy học giải quyết vấn đề như thế nào?
Vận dụng SĐH trên vào bài toán như sau:
- Xuất phát là (giả thiết): Hệ thống cột đỡ của hành lang song song và dài vô cực.
- Mục tiêu là (Kết luận): Mắt đặt ở giữ hành lang từ cột số 0, tìm cột thứ n mà các vật ngoài hành lang bị che khuất.
- Đường đi là: Điều kiện nhìn thấy một vật, đường đi của tia sáng trong mơi trường đồng tính và đẳng hướng.

- Phương tiện là: Sử dụng tính chất truyền thẳng và tính chất của tam giác vng đồng dạng.

Hệ thống câu hỏi định hướng:
Để HS nhận biết hiện tượng Vật lý trong bài, trước hết GV nêu câu hỏi định hướng:
CH1: Quan sát hành lang vơ cực thì các em hãy giải thích tại sao khoảng cách biểu kiến giữa hai cột càng xa M thì lại càng ngắn?
CH2: Tại sao các vật ngoài hành lang càng gần M thì càng dễ thấy? (cột đó khơng che hết vật đó)
CH3: Điều kiện để nhìn thấy một vật là gì?
CH4: Trong mơi trường đồng tính ánh sáng truyền đi tn theo định luật nào?
CH5: Để khơng nhìn thấy vật từ cột thứ n, thì cần điều kiện nào? Từ đó hãy cụ thể hóa bằng hình vẽ và các nhóm thực hiện việc tính tốn.


3. Câu chuyển động cơ đề ĐGNL tư duy của ĐHBKHN
Câu 9. Một đĩa phẳng nhẵn nằm ngang, chuyển động trịn đều với vận tốc góc ω quanh trục thẳng đứng đi qua tâm O của đĩa. Trên đĩa có một thanh mảnh đồng
chất AB có thể quay tự do quanh trục được gắn chặt với đĩa và đi qua đầu A của thanh. Khi thanh AB đang ở vị trí như hình vẽ, tác động nhẹ vào đầu B của
thanh để thanh AB quay với vận tốc góc ban đầu ω0 so với đĩa (ω0 khá nhỏ so với ω). Người ta quan sát đứng trên đĩa sẽ thấy thanh chuyển động như thế nào?
A. Thanh quay đi một góc rồi dừng lại.

B. Thanh quay trịn.

C. Thanh dao động quanh vị trí cân bằng.

D. Chuyển động của thanh có dạng phức tạp hơn các trường hợp trên.
a. Tính thực tiễn của bài toán:
- Ứng dụng trong các máy quay rảy li tâm.
- Đây là một bài tập định tính khó, vượt ra ngồi chương trình THPT hiện hành vì phải xét trong hệ quy chiếu phi quán tính.
b. Kiến thức liên quan: Lực quán tính và hệ quy chiếu phi quán tính.


c. Hướng dẫn giải:
- Trong HQC gắn với đĩa thanh chịu tác dụng của lực quán tính Fq là lực qn tính li tâm (như hình vẽ).


- Phân tích,

ur ur ur
Ftrong
F Fn t+cóFtác
q = đó
t dụng kéo dãn thanh, vì chiều dài thanh không đổi nên bị khử bởi lực ở chốt A, còn

thành phần Fn , gây chuyển động quay quanh trục đi qua đầu A.
- Do đó khi thanh quay ra xa vị trí cân bằng thì chuyển động quay là chậm dần cịn đi về vị trí cân bằng thì chuyển động
quay là nhanh dần. Kết quả là thanh dao động nhỏ quanh A.


d. Vận dụng PP dạy học giải quyết vấn đề như thế nào?
Vận dụng SĐH trên vào bài toán như sau:
- Xuất phát là (giả thiết): Thanh AB có đầu A gắn với trục quay cố định trên đĩa quay phẳng nằm ngang.
- Mục tiêu là (Kết luận): Tìm quy luật chuyển động của thanh trong HQC gắn với đĩa.
- Đường đi là: Lực quán tính li tâm tạo gia tốc góc cho thanh.
- Phương tiện là: Sử dụng phương pháp động lực học, phân tích lực quán tính thành hai thành phần Fn và Ft .

Hệ thống câu hỏi định hướng:
CH1: Ngoài các lực cơ học, trong HQC gắn với đĩa thanh AB chịu tác dụng của những lực nào?
CH2: Lực qn tính tác dụng lên thanh có đặc điểm như thế nào?
CH3: Trong HQC gắn với đĩa, lực quán tính li tâm tác dụng lên thanh sẽ làm thanh chuyển động như thế nào?
CH4: (khi HS chưa trả lời được câu hỏi 2 thì GV gợi mở bằng CH3) Nếu phân tích lực quán tính thành hai thành phần như hình vẽ, thì thành phần Fn sẽ gây chuyển động như thế nào cho
thanh?
CH5: Sau khi thanh trở về VTCB rồi thì thanh chuyển động thế nào?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×