Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty thiết bị y tế TWI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.98 KB, 28 trang )


Lời mở đầu

Từ sau đại hội VI và sau đó là nghị quyết của các hội nghị Ban chấp hành Trung
Ương (khoá VI và VII của Đảng cộng sản Việt Nam) đã thể hiện đờng lối chung là
xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đa dạng hoá hình thức sở hữu: Kinh
tế quốc doanh phải đợc củng cố và phát triển trong nghành và lĩnh vực then chốt, nắm
những khu vực kinh tế trong yếu mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện
hoặc không muốn đầu t. Điều 15 Hiến pháp 1992 của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khẳng định đờng lối chung: nhà nớc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần còn tồn tại lâu dài dựa trên chế độ sở hữu toàn
dân và tập thể là nền tảng.
Xuất phát từ đờng lối các quan điểm mà Đảng và nhà nớc đa ra về đổi mới kinh tế
khi chuyển sang kinh tế thị trờng các quan điểm đổi mới đó nh sau:
Đổi mới doanh nghiệp phải gắn liền với:
Đổi mới toàn diện hệ thống cơ chế quản lý vĩ mô và hệ thống tổ chức quản lý của
nhà nớc
Đổi mới cơ cấu các thành phần kinh tế, tăng cờng kinh tế nhà nớc đồng thời khuyến
khích kinh tế t nhân và đầu t nớc ngoài.
Đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý, tạo động lực cho doanh nghiệp nhà nớc phát
triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả phù hợp với phơng hớng công nghiệp hóa hiện
đại hoá đất nớc.
Những năm qua chính phủ đã thực hiện một số chủ trơng đổi mới nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc.
Một là, sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc, duy trì và phát triển những doanh nghiệp nhà
nớc đủ kinh doanh hoạt động, cho phá sản những doanh nghiệp nhà nớc bị thua lỗ
nghiêm trọng.
Hai là, tổ chức lại các tổng công ty
12


Ba là, cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc có đủ điều kiện.
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế nớc ta, cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà n-
ớc là một chủ trơng quan trọng của Đảng và nhà nớc. Nh vậy, thực chất cổ phần hoá là
đa dạng hoá sở hữu thu hút vốn đầu t và công nghệ mới để phát triển sản xuất kinh
doanh sắp xếp lại tổ chức và đổi mới quản lý nhằm bảo đảm hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp. Kết quả của quá trình cổ phần hoá là tích cực tập trung vốn, công nghệ
đầu t cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo ra năng suất lao động, chất lợng sản phẩm
có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và hội nhập với thị trờng Quốc tế.
Trong những năm gần đây, y tế là một lĩnh vực luôn có sự quan tâm lớn của nhà nớc
ta. Nhu cầu trang bị, đổi mới ở trong các bệnh viện, cơ sở y tế ngày càng tăng lên là
một đòi hỏi cấp bách đối với nghành sản xuất trang thiết bị y tế cũng nh các doanh
nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này. Và công ty thiết bị y tế TWI là một thành viên
hoạch toán độc lập của Tổng công ty thiết bị y tế Việt Nam (VINAMED). Hoạt động
chính của công ty là kinh doanh xuất nhập khẩu các loại sản phẩm của ngành y
tế.Trong những năm gần đây, hoạt động của công ty diễn ra rất mạnh mẽ. Công ty đã
tạo ra uy tín cho không những khách hàng trong nớc mà còn đợc rất nhiều các đối tác
nớc ngoài biết đến và đặt quan hệ làm ăn.
Qua một thời gian thực tập tại công ty em đã có những hình dung sơ bộ về lịch sự
hình thành, tình hình kinh doanh của công ty và quá trình chuẩn bị, từng bớc tiến hành
cổ phần hoá công ty vào năm 2005 để thực hiện bài báo cáo tổng hợp này.
Báo cáo gồm có ba phần:
Phần I: Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của công ty thiết bị y tế TWI
Phần II: Điều kiện và khả năng cổ phần hoá ở công ty thiết bị y tế TWI
Phần III: Mục tiêu và sự cần thiết phải cổ phần hoá công ty thiết bị y tế TWI
Phần IV: Kết luận và kiến nghị
Do thời gian thực tập và kinh nghiệm, sự hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không thể
tránh khỏi nhữnh thiếu sót. Kính mong sự góp ý của thầy và cô để bài viết của em
đựơc hoàn thiện hơn. Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ dẫn của các cán bộ phòng
22


tổ chức hành chính công ty thiết bị Y tế TW 1 đặc biệt là của trởng phòng Phạm Bích
Thuỷ.
32

Nội Dung:
I. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của công ty thiết bị y tế TWI:
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty thiết bị y tế TWI:
a. Sự hình thành và phát triển của công ty thiết bị y tế TWI:
Công ty thiết bị y tế TWI là thành viên thuộc tổng công ty thiết bị y tế
Việt Nam. Tổng công ty thiết bị y tế Việt Nam (sau đây gọi tắt là tổng công ty). Tên
giao dịch quốc tế là VINAMED, có trụ sở chính tại 138A Giảng Võ, Hà Nội (Điện
thoại 8.235.679, Fax: 8.433.260) đợc thành lập theo quyết định số 720/BYT QĐ
ngày 2-5-1996 của Bộ y tế. Hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng
công ty thiết bị y tế Việt Nam đã đợc phê chuẩn số 1649/BYTQĐ ngày 28 9 -
1996 của Bộ Y Tế.
Tổng công ty là doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, đợc nhà nớc giao vốn,
có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao. Bộ tài chính
và Bộ Y Tế đã giao vốn cho tổng công ty theo biên bản giao nhận vốn ngày 01-10-
1996 cụ thể là:
Tổng số vốn: 43.525 triệu đồng
- Vốn ngân sách cấp: 33.444 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 7.624 triệu đồng
- Vốn khác: 2.457 triệu đồng
Trong đó:
- Vốn kinh doanh: 32.565 triệu đồng
- Vốn đầu t xây dựng cơ bản: 7.616 triệu đồng
- Vốn khác: 3.344 triệu đồng
Tài khoản VN đồng: 710A 00113
Ngân hàng công thơng Ba Đình, Hà Nội.
Tài khoản ngoại tệ: 362 111- 378- 468

Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
42

Tổng công ty đã đợc Sở kế hoạch và đầu t, UBND thành phố Hà Nội cấp giấy phép
kinh doanh số 111335 ngày 19-10-1996, hoạt động trong các lĩnh vực sau:
1. Kinh doanh: thiết bị, dụng cụ, hoá chất, và các sản phẩm khác dùng trong y
tế, trong công tác kế hoạch hóa gia đình.
2. Xuất nhập khẩu thiết bị dụng cụ y tế và các sản phẩm khác theo quy định
của pháp luật.
3. T vấn, sửa chữa, lắp đặt, bảo hành thiết bị dùng trong y tế
4. Xây lắp các công trình y tế, dân dụng và công nghiệp
5. Nghiên cứu khoa học và đào cán bộ, công nhân kỹ thuật y tế
6. Kinh doanh các dụng cụ dùng trong thú y, chăn nuôi, dân dụng vật liệu xây
dựng và trang bị nội thất.
7. Thực hiện các dịch vụ về hàng viện trợ
8. Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
Tổng công ty gồm có các đơn vị thành viên sau:
- Các đơn vị thành viên hoạch toán độc lập:
1. Công ty thiết bị y tế TWI (MEDINSCO)
2. Công ty thiết bị y tế TWII TP. Hồ Chí Minh (VIMEC)
3. Công ty xây dựng y tế
4. Nhà máy y cụ II (MEINFA)
5. Xí nghiệp cao su y tế (MEUFA)
6. Xí nghiệp thiết bị y tế (METECH)
- Đơn vị hoạch toán phụ thuộc:
7. Trung tâm hỗ trợ phát triển kỹ thuật y tế
- Ban quản lý công trình
8. Ban quản lý công trình Nhà máy nhựa y tế
Các đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính,
công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, nghiên cứu đào tạo, tiếp thị hoạt

động trong lĩnh vực thiết bị y tế .
52

Công ty thiết bị y tế TWI tên giao dịch Quốc Tế là: Medical Equipment Company
N
0
1 Ha Noi .Viết tắt: MEDINSCO đợc thành lập theo quyết định số 1473/BYT/QĐ
ngày 09/02/1976 của Bộ Y Tế và thành lập lại theo quyết định số 411/BYT QĐ ngày
22/04/1993 của Bộ Y Tế dựa trên quyết định số 338 HHBT ngày 07/05/ 1992 của
Hội Đồng Bộ Trởng về việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc .Tên ban đầu của công
ty là công ty thiết bị dụng cụ y tế và hoá chất xét nghiệm cấp I đặt trực thuộc cục vật t
và XDCB .Đến ngày 22- 4 1993 công ty mới đổi lại thành công ty hiện nay .
Công ty có trụ sở chính tại số 8 phố Tôn Đản Hà Nội và các hệ thống kho tại Giáp
Bát Phố Nguyễn Văn Trỗi phờng Phơng Liệt Quận Thanh Xuân, xã Minh Trí
Huyện Sóc Sơn và xã Đông Ngạc Huyện Từ Liêm Hà Nội .
Điện thoại: (04) 826.3320
Fax : 84- 4253727
Tài khoản tiền Việt Nam: 361.111.943
Tài khoản ngoại tệ : 362.111.943
Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty đợc ban hành theo quyết định số 51 /
HĐBT QĐ ngày 04/06/1997 của Hội Đồng Quản trị Tổng công ty thiết bị y tế Vịêt
Nam và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 108586 cấp ngày 02/06/1993 của Sở
Kế hoạch và Đầu T Hà Nội .
Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty thiết bị y tế Việt Nam
VINAMED Bộ Y Tế, có t cách pháp nhân và đợc nhà nớc giao vốn .Từ năm
1991 công ty đợc Bộ Thơng Mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
Sự hình thành và phát triển của công ty gắn liền với phát triển ngành kinh doanh
trang thiết bị y tế và yêu cầu của nền kinh tế quốc dân . Trong những năm 60 công ty
có tên là Quốc doanh vật liệu có nhiệm vụ cung cấp các dụng cụ y tế cho các bệnh
viện TW ở phía Bắc và chi viện đắc lực cho chiến trờng Miền Nam .Sau khi Miền Nam

giải phóng, với nhiệm vụ chính là cung cấp và phân phối trang thiết bị y tế cho các
bệnh viện TW và các công ty vật t y tế các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra .
62

Trong những năm đầu mới thành lập, do hoạt động của nền kinh tế bao cấp, công ty
hoạt động hoàn toàn dới sự chỉ đạo của Bộ Y Tế với lĩnh vực chủ yếu là trang thiết bị y
tế, hoá chất y tế v.v Ngoài ra, công ty làm những nhiêm vụ mà nhà n ớc giao nh nhận
hàng vịên trợ y tế, cấp phát những sản phẩm thuộc lĩnh vực y tế
Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế nớc ta chuyển dần sang kinh tế thị trờng
cũng là lúc công ty thiết bị y tế TWI chuyển mình từ một công ty quốc doanh hoạt
động thụ động sang theo kế hoạch và sự chỉ đạo của nhà nớc sang một công ty quốc
doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN với chế độ hoạch
toán kinh tế độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có t cách pháp nhân, đợc sử dụng con
dấu riêng theo mẫu quy định và mở tài khoản tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam .
Hiện nay hoạt động của công ty đang ngày càng đợc không ngừng mở rộng .Công ty
đã có quan hệ chặt chẽ với hàng trăm bệnh viện nghiên cứu, các trờng Đại học y, dợc
và các cơ sở y tế trong toàn quốc . Công ty chủ yếu tiến hành nhập khẩu các máy móc,
thiết bị, dụng cụ y tế, hoá chất của các hãng nớc ngoài có uy tín, trở thành cầu nối
giữa các khách hàng trong nớc với những nhà sản xuất nớc ngoài .
b. Lĩnh vực kinh doanh:
Bảng 1: Bảng các ngành kinh doanh chính
Kinh doanh thiết bị, dụng cụ và vật t y tế. Từ năm 1993 đến nay
Bổ sung:
A, Nhập khẩu các loại xe ô tô cứu thơng và dụng cụ y
tế.
Từ tháng 7/1997 đến nay
B, Nhập khẩu các ngành hàng phơng tiện vận tải. Từ tháng 9/1998 đến nay
C, Kinh doanh hoá chất xét nghịêm và phòng chống
dịch.
Kinh doanh Vacxin, sinh phẩm khác bảo vệ sức

khoẻ, KHHGĐ.
Từ tháng 4/1999 đến nay
D, Thực hiện các dịch vụ tiếp nhận, vận chuyển, bảo
quản, sửa chữa thiết bị, dụng cụ, vật t y tế, hoá
Từ tháng 8/2001 đến nay
72

chất,vắc xin, sinh phẩm và các sản phẩm khác .
2. Tổ chức bộ máy lao động của công ty thiết bị y tế TW1
Công ty năm 2002 có tổng số 156 cán bộ công nhân viên, trong đó có 52 cán bộ có
trình độ đại học và sau đại học (01 thạc sỹ quản trị kinh doanh, 18 dợc sỹ, 14 kỹ s điện
tử y tế, 16 cử nhân kinh tế và một số ngành nghề khác) 05 cán bộ có trình độ cao đẳng
.
Đứng đầu công ty là Giám Đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động kinh
và quản lý công ty .Giúp việc cho Giám Đốc có Phó Giám Đốc và phòng ban chức
năng nh, phòng kinh doanh, phòng kế toán tài chính, phòng giao nhận vận chuyển,
phòng lắp đặt bảo hành, phòng tổ chức hành chính .
Ngoài ra, công ty còn có 10 cửa hàng là đơn vị tổ chức và bán lẻ . Các kho có nhiệm
vụ bảo quản và sắp xếp hàng hoá hợp lý, đảm bảo và sắp xếp hàng hoá hợp lý, đảm
bảo về chất lợng và an toàn .
II. Điều kiện và khả năng cổ phần hoá công ty thiết bị y tế TWI:
A. Điều Kiện:
Theo quy định tại điều 7, nghị định 28/CP ban hành ngày 7/5/1996.Doanh nghiệp đ-
ợc cổ phần hoá phải đủ 3 điều kiện sau:
1. Điều kiện 1: Công ty thiết bị y tế TWI là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc
tổng công ty thiết bị y tế Việt Nam VINAMED Bộ Y Tế, có t cách pháp nhân và
đợc nhà nớc giao vốn. Ngoài ra, theo ớc tính giá trị thuộc phần vốn nhà nớc tại thời
điểm tiến hành cổ phần hoá là 10 tỷ đồng. Đây là doanh nghiệp có quy mô vừa .
Theo quy định tại điều 7, nghị định 28/CP ban hành 7/5/1996 và theo quy định tại
điều 1 NĐ 56/CP ngày 02/10/1996 của CP thì công ty thiết bị y tế TWI đủ điều kiện

thứ nhất để cổ phần hoá .
3. Điều kiện thứ 2: Để đánh giá công ty có đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hóa
hay không ta căn cứ vào một số chỉ tiêu của 3 năm gần nhất
82

Kết quả hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu của công ty thiết bị y tế TWI từ
năm 1998 2000

STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính
1998 1999 2000
1 Doanh thu Tr. đồng 55.892 56.278 75.170
2 Nộp ngân sách - 1.924 2.563 3.776
3 Lợi nhuận sau
thuế
- 726 811 822
4 GT hàng hoá
nhập khẩu
Triệu USD 8,756 7,255 5,369

Một trong những điều kiện quan trọng nữa mà các nhà đầu t quan tâm là công ty
phải có phơng hớng kinh doanh có hiệu quả và thực tế đã chứng minh hiện tại công ty
đang làm ăn có lãi .Nh vậy công ty thiết bị y tế TWI là một doanh nghiệp nhà nớc
không cần phải đầu t 100% vốn
Nh vậy theo thông t liên bộ 01 và 04 của UBKHNN và Bộ Tài Chính hớng dẫn thực
hiện NĐ 338 HĐKT thì công ty thiết bị y tế TWI đợc phép cổ phần hoá .
4. Điều kiện 3: Triển vọng trong các năm 2001, 2002, 2003.
Thông qua bảng số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu của
công ty thiết bị y tế TWI ta có thể thấy đợc mức độ tăng trởng của công ty .
STT Chỉ tiêu Đơn vị

tính
2001 2002 2003
1 Doanh thu Tr. đồng 74.648 109.330 130.000
92

2 Nộp ngân sách - 1.644 2.000 2.820
3 - 845 1.258 1.300
4 Tr. USD 5,559 7,928 5,632
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh này chúng ta nhận thấy doanh thu của công ty
nh sau:
Năm 1999 so với năm 1998 chỉ tăng 0,69% với doanh thu tơng đối cao (từ 40 50
tỷ) . Điều này phản ánh mức phát triển khá chậm của ngành y tế nớc ta nói chung và
bản thân công ty nói riêng .Sở dĩ nh vậy là do việc mua sắm trang thiết bị y tế phần
lớn phụ thuộc vào ngân sách của nhà nớc cho ngành y tế và đợc Bộ y tế phân bổ cho
các bệnh viện TW và địa phơng .Các cơ sở này muốn mua sắm trang bị thì phải lên kế
hoạch mua sắm hàng năm trình Bộ y tế xét duyệt sau đó sẽ đề nghị Bộ Tài Chính cấp
kinh phí . Do vậy mà hoạt động kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hởng phần nào dù
rất cố gắng để bán hàng .
Tuy nhiên, công ty đã thể hiện một sự thích ứng, hoà nhập đáng ngạc nhiên của
mình với môi trờng cạnh tranh của thị trờng . Biểu hiện đó là từ năm 2000 đến nay
công ty luôn đạt đợc những hợp đồng có giá trị doanh thu vợt trội hơn hẳn (lên mức
trên 70 tỷ đồng) . Không những vậy, giờ đây công ty còn cố gắng tăng lợi nhuận của
mình chứ không chạy theo thành tích về doanh thu .
Một minh chứng cụ thể là dựa vào đánh giá chung về kết quả năm gần nhất
là năm 2003 nh sau:
Công ty đã hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đợc giao, 16,25 % kế hoạch giao với doanh
số 130 tỷ/80 tỷ kế hoạch, trong đó, doanh thu qua công tác phòng chống SARS là 56
tỷ đồng, các chơng trình dự thầu các đơn vị và bán lẻ là 74 tỷ đồng (92% kế hoạch).
Tham gia gói thầu, tỷ lệ thắng thầu 43 / 52 đạt 82,7 %. Về trị giá thắng 76.709 triệu
đồng/89.789 triệu đồng (đạt 85,4 %). Thu nhập bình quân tăng so với 2002 là 49 %

Qua đó ta thấy việc đầu t vốn để đổi mới trang thiết bị y tế ở công ty thiết bị y tế
TWI hiện đang là một vấn đề bức xúc của công ty. Do vậy, công ty muốn huy động
một khối lợng vốn thì phải cổ phần hoá .Việc cổ phần hoá vừa có lợi cho nhà nớc, đáp
12

ứng đợc nhu cầu về vốn, tăng tính chủ động cho công ty đồng thời đem lại một khoản
thu nhập không nhỏ cho các nhà đầu t .
B. Thực trạng về sản xuất kinh doanh của công ty
1. Thực trạng về công nghệ và khả năng cạnh tranh
Nh chúng ta đã biết ở phần giới thiệu, công ty thiết bị y tế TWI là công ty hoạt động
lâu năm trong lĩnh vực trang thiết bị y tế nên rất có kinh nghiệm, uy tín cũng nh có đ-
ợc nguồn cung cấp từ các hãng có uy tín trên thế giới và thị phần lớn trên thị trờng.
Do thực tế nền công nghiệp sản xuất trang thiết bị y tế cha phát triển mới chỉ sản
xuất đợc những dụng cụ nhỏ, thông dụng, đơn giản nh: găng tay, bơm tiêm nhựa, các
loại kẹp, kéo nên các thiết bị của công ty đều phải nhập từ n ớc ngoài. Vì vậy, bạn
hàng của công ty đều là các đối tác nớc ngoài và họ đều là các hãng sản xuất thiết bị y
tế lớn, nổi tiếng trên thế giới có thể kể ra ở đây nh: simen (Đức) Mokashimura (Nhật
Bản) Sanofi (Pháp), HP (Mỹ) Chính vì đặc điểm này nên dẫn tới việc hàng hoá của
công ty từ khi có hàng đến lúc nhập hàng vào kho nhanh nhất cũng phải là một tháng
còn bình thờng cũng là hai đến ba tháng. Do vậy, mỗi lô hàng nhập về công ty đều
phải lên kế hoạch đặt hàng một cách chặt chẽ, chính xác và dự đoán trớc nhu cầu của
khách hàng. Bên cạnh đó, còn có một số tổ chức phi chính phủ tổ chức viện trợ nh:
dây truyền máu, kẹp dụng cụ (bằng gỗ), những loại sản phẩm mà Việt Nam có đủ
khả năng sản xuất đợc. Tuy nhiên, do bản thân yêu cầu của khách hàng đòi hỏi các sản
phẩm phải là ngoại nhập nên gần nh 100%sản phẩm của công ty đều do các nhà sản
xuất nớc ngoài cung cấp. Một đặc điểm nữa là các nhà sản xuất này thờng sản xuất cả
dụng cụ, cả máy móc thiết bị y tế và các hoá chất sinh phẩm nên công ty có khả năng
lựa chọn cao giữa các nhà cung cấp.
Hiên nay, do cơ chế thị trờng mở cửa nhà nớc khuyến khích các doanh nghịêp kinh
doanh nên xuất hiện rất nhiều các công ty nhỏ lẻ, dới nhiều hình thức cũng bắt đầu

xâm nhập thị trờng mặt hàng này làm cho môi trờng cạnh tranh gay gắt. Hoạt động
kinh doanh của công ty cũng đứng trớc nhiều thử thách, đòi hỏi công ty phải không
ngừng nâng cao và hoàn thiện mình mặc dù nhìn chung công ty có nhiều lợi thế hơn
12

đối thủ. Những đối thủ mới này của công ty tuy không phải là công ty quốc doanh,
không đợc cấp vốn nhà nớc cũng nh hởng các chế độ u đãi đặc biệt giành cho các
doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp làm nhiệm vụ xã hội nh cấp phát, phân
phối hàng viện trợ và hàng chống bệnh dịch nh ng tỏ ra đáng gờm bên cạnh các đối
thủ cũ là các công ty đợc nhà nớc thành lập nh: công ty thiết bị y tế TWII, TWIII, là
các công ty cũng có lợi thế nh công ty thiết bị y tế TWI, So với các đối thủ là doanh
nghiệp t nhân thì công ty thiết bị y tế TWI có lợi thế hơn hẳn do có tổ chức rất hợp lý
cho lĩnh vực kinh doanh trang thiết bị y tế cộng với hệ thống cơ sở vật chất vững chắc
cùng hệ thống nhà kho với các điều kiện bảo quản hàng tối u là lợi thế mà các doanh
nghiệp này khó có đợc. Mặt khác, công ty lại có rất nhiều kinh nghiệm kinh doanh
trong lĩnh vực này do tiến hành kinh doanh từ những ngày đầu và có khách hàng
truyền thống lâu năm tạo nên một thị phần vững chắc trên thị trờng, Ngoài ra, cùng
với sự nỗ lực của đông đảo cán bộ công nhân viên nên công ty đã hoàn thành vợt mức
chỉ tiêu đợc giao và thắng thầu đã đem lại lợi nhuận cho công ty, góp phần nâng cao
đời sống và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Trong tổng số 156 cán bộ công nhân viên của công ty có:
+ 52 cán bộ có trình độ đại học và sau đại học
+ 18 dợc sỹ
+ 14 kỹ s điện tử y tế
+ 16 cử nhân kinh tế và một vài ngành nghề khác
+ 5 cán bộ có trình độ cao đẳng
+ Còn lại là công nhân lành nghề, lái xe và thợ sửa chữa
Hỗu hết các chức vụ quan trọng, chủ chốt điều hành công ty đều là những ngời có
trình độ bằng cấp tốt nghiệp đại học và trên đại học, các cửa hàng trởng đều là những
dợc sỹ cao cấp.

Với đội ngũ cán bộ dợc sỹ, kỹ s, cử nhân kinh tế năng động sáng tạo đợc trẻ hoá, đội
ngũ thợ lành nghề trình độ có kỹ thuật cao. Ngoài ra, nhiều công nhân đợc đào tạo với
tay nghề khá cao, hàng năm không ngừng bồi dỡng kiến thức, bổ sung lao động
12

chuyên môn phù hợp với sản xuất kinh doanh tạo điều kiện để ngời lao động phát huy
hết tài năng, nâng cao năng xuất lao động, tạo điều kiện để củng cố uy tín của công ty
cũng nh cạnh tranh trên thị trờng.
2. Thực trạng và triển vọng về tài chính của công ty
2.1 Thực trạng về vốn của công ty:
Vốn kinh doanh bao gồm: vốn cố định, vốn lu động, vốn đầu t xây dựng cơ bản, quỹ
khuyến khích phát triển sản xuất
Theo báo cáo tài chính năm 2003 công ty có:
Vốn chủ sở hữu: 12.007 triệu đồng
Vốn cố định : 5.160 triệu đồng
Vốn lu động : 5.488 triệu đồng
Vốn kinh doanh : 10.648 triệu đồng
Doanh thu : 109.331.triệu đồng
Nộp ngân sách : 2820 triệu đồng
Công ty mở tài khoản tại Ngân Hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank)
Số tài khoản VN đồng: 001.100.0016375
Số tài khoản ngoại tệ: 001. 137.0082532
Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn luôn bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc
nhà nớc giao. Tuy nhiên, việc thiếu vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị y tế hiện đại là
điều không tránh khỏi của công ty.Vì vậy, cổ phần hoá là một trong những đòi hỏi
khách quan để huy động kinh doanh phát triển hết năng lực của công ty.
2.2 Thực trạng về tài sản của công ty
Tài sản của công ty bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động.
+ Tài sản cố định, công ty có rất nhiều trang thiết bị y tế hiện đại có giá trị tơng đối
lớn nh thiết bị y tế, bàn mổ (chức năng riêng biệt và đa chức năng), giờng bệnh, xe

đẩy, máy soi, ô tô chuyên dụng, cứu thơng Ngoài ra, dụng cụ y tế bao gồm, các
dụng cụ phẫu thuật, chuyên khoa và các sản phẩm tiêu hao nh, găng, bơm, kim tiêm,
kéo, kẹp, Và hoá chất vật t y tế, các test xét nghiệm, hoá chất xét nghiệm, phòng
12

chống dịch, làm sạch môi trờng, sinh phẩm Bên cạnh đó công ty còn có các loại xe
nâng, bốc dỡ hàng từ phơng tiện vận chuyển vào kho đa lên giá kệ, nh xe tải chở hàng
9 tấn, 5 tấn, 1,5 tấn, xe đẩy kích đầu
Với khối lợng tài sản lớn nh vậy, công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị
trờng, đồng thời đó cũng là một trong những thế mạnh của công ty khi tham gia đấu
thầu.
+ Tài sản lu động:
Tài sản lu động là những khoản bằng tiền hoặc những khoản có thể chuyển đổi
thành tiền, có thời gian sử dụng trong vòng một năm nh: tài sản ở khâu dự trữ, sản
xuất (hàng tồn kho) sản phẩm dở dang, các khoản vốn bằng tiền, các khoản bàn giao
thanh toán cụ thể, dụng cụ nguyên vật liệu.Tài sản lu động là tài sản trong quá trình
sản xuất kinh doanh nó luôn thay đổi hình thái biểu hịên để tạo ra các sản phẩm và giá
trị sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất.
Tóm tắt tài sản có và nợ trên báo cáo tài chính đã đợc quyết toán trong vòng 3 năm qua:
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1. Tổng số tài sản có 47.244.963.494
97.842.553.48
9
97.649.764.352
2. Tài sản có lu động 43.560.971.901
94.583.233.31
5
94.390.444.178
3.Tài sản nợ lu động 35.655.255.350
85.834.789.68

5
85.642.000.548
4. Giá trị ròng 814.584.289 947.456.827 824.208.938
5. Vốn luân chuyển 11.589.708.144 12.007.763.804 12.007.763.804
6. Doanh thu 75.359.902.770 74.648.119.990 109.331.000.000

2.3 Thực trạng về phân phối và thu nhập:
Ta có bảng số liệu về thu nhập và phân phối thu nhập của 3 năm 2001, 2002, 2003:
Năm 2001 Năm2002 Năm 2003
Doanh thu 74648 109.330 130.000
Lợi nhuận sau thuế 845 1258 1.300

12

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Lao động trong danh sách 156 148 139
+ Lơng bình quân: (Đơn vị tính 1000 đồng)
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
1361 1863 1382 2246 1400 2730
+ Quỹ lơng thực hiện (Đơn vị tính triệu đồng)
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
2776,87 3488 2736 3988,4 2840 4100
III. Mục tiêu và sự cần thiết phải cổ phần hoá công ty thiết bị y tế TWI:
A. Mục tiêu:
1. Huy động vốn để đầu t cho sản xuất kinh doanh:
Vốn là yếu tố rất cần thiết và quan trọng đối với một quá trình sản xuất. Hiện nay,
công ty đang cần một lợng vốn rất lớn để đầu t trang thiết bị dụng cụ y tế hiện đại
phục vụ cho ngành y tế. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ mở đờng cho sự phát

triển của các ngành khoa học kỹ thuật, bởi thế tất yếu những yếu tố cũ sẽ đợc thay thế
bởi những yếu tố mới tiên tiến hơn, nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp thiết đó, công ty
phải huy động một lợng vốn đủ lớn để có thể trang bị tránh lạc hậu. Ngoài ra, để ngời
lao động nhiệt tình, hăng say làm việc khi chính họ hiểu rằng họ đã làm chủ thực sự
khi đóng góp một phần vốn góp vào công ty. Thông qua việc bán cổ phiếu khi cổ phần
hoá doanh nghiệp, công ty sẽ huy động đợc một lợng vốn cần thiết để tập trung cho
quá trình sản xuất kinh doanh những năm tới.
2. Tạo điều kiện để cán bộ công nhân trong công ty làm chủ thực sự, gắn quyền lợi
ngời lao động với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khi chuyển công ty thành công ty cổ phần hoạt động theo pháp luật và điều lệ của
công ty cổ phần thì ngời lao động thực sự làm chủ nh: khống chế lợng cổ phiếu đối với
thành viên hội đồng quản trị, mỗi thành viên mua lợng cổ phiếu đủ lớn để tạo niềm tin
12

đối với cổ đông: Với cổ đông sẽ có các quyền nh: tham gia đại hội cổ đông, bầu cử
hội đồng quản trị, ban kiểm soát, đợc quyền chuyển nhợng thừa kế cổ phiếu, hởng lợi
tức và nếu công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán thì có thể giao bán kinh doanh
cổ phiếu của mình. Những quyền lợi chứng đáng trên sẽ là động lực để ngời lao động
tham gia tích cực vào sản xuất phát huy hết tài năng, sáng tạo của mình và có tinh
thần trách nhiệm cao đối với công việc.
3. Sắp xếp lại bộ máy quản lý năng động, phù hợp với cơ chế thị trờng:
Trớc đây những vị trí chủ chốt của công ty nh phó giám đốc, kế toán trởng do
giám đốc công ty đề cử và bổ nhiệm thông qua cuộc bỏ phiếu tại đại hội công nhân
viên chức, phó giám đốc có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc điều hành,quản lý một hoặc
một số lĩnh vực theo phân công của giám đốc. Bộ máy quản lý trên tuy đã thích nghi
dần với cơ chế mới nhng thực sự vẫn cha phát huy hết khả năng cũng nh tinh thần
trách nhiệm của mình và cha chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để khắc
phục những yếu điểm trên khi chuyển sang công ty cổ phần thì những chủ chốt trong
công ty là do cổ đông bầu ra. Những ngời đại diện cho quyền lợi và lợi ích của cổ
đông nên thực sự phải có đủ tài, đức, để gánh vác trọng trách đợc giao trong đó có cả

lợi ích của chính bản thân ngời đó. Do vậy, công ty hoạt động sẽ năng động, sáng tạo
và hiệu quả hơn tạo niềm tin và cơ sở pháp lý cho sự hợp tác kinh doanh của công ty.
Trớc khi tiến hành cổ phần hoá phải thành lập ban đổi mới quản lý doanh nghiệp bao
gồm: trởng ban, phó ban, và các uỷ viên. Ban vận động sáng lập công ty thiết bị y tế
TWI tập trung cán bộ công nhân viên trong toàn công ty để phổ biến chủ trơng chính
sách của Đảng và nhà nớc để chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.
Tuyên truyền chính sách nhà nớc về cổ phần hoá, lợi ích cũng nh quyền lợi của ngời
lao động khi công ty chuyển thành công ty cổ phần, xây dựng điều lệ công ty cổ phần
chính thức đi vào hoạt động để ngời lao động biết và hiểu rõ hơn.
Ban vận động và sáng lập công ty cổ phần thành lập đề án, luận chứng kinh tế, ph-
ơng hớng sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hoá và hoàn tất hồ sơ thủ tục trong quá
trình cổ phần hoá.
12

Thành phần đổi mới sẽ có những u điểm là: họ có nhiều kinh nghiệm về sản xuất
kinh doanh cũng nh nắm vững thực trạng hiện nay của công ty (điểm mạnh, điểm yếu)
từ đó họ sẽ có biện pháp khắc phục và đa ra những giải pháp có hiệu quả nhất. Hơn
nữa, họ có kiến thức và hiểu rõ pháp luật nên sẽ chủ động hơn trong sản xuất kinh
doanh. Quyền lợi của họ cũng nh trách nhiệm gắn chặt với thành bại của công ty.
Ban chỉ đạo cổ phần hoá tổ chức xây dựng đội ngũ cán bộ sẽ đợc bổ sung vào ban
vận động và sáng lập công ty cổ phần. Thành viên hội đồng quản trị của doanh nghiệp
sau này chỉ đạo hớng dẫn thi hành nội dung theo đúng chính sách của nhà nớc về
chuyển công ty thiết bị y tế TWI thành công ty cổ phần.
B. Những thuận lợi và khó khăn khi cổ phần hóa công ty thiết bị y tế TWI:
+ Thuận lợi:
Chủ trơng của Đảng và nhà nớc là khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp cổ phần hoá: Cụ thể là nhà nớc đã ban hành Nghị định 28/CP và Nghị định
25/CP, Nghị định 49/1998/NĐ - CP ngày 29/6/1998 của chính phủ về việc chuyển
doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần trên cơ sở bổ sung sửa đổi Nghị định
28/CP, 25/CP.

Đợc quản lý 50 % thuế lợi tức (thuế thu nhập doanh nghiệp) trong 2 năm liên tiếp kể
từ khi cổ phần hoá, đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoạt động theo luật
công ty.
Ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá đợc khoản thu nhập chia từ số d quỹ
khen thởng và quỹ phúc lợi trớc khi cổ phần hoá để mua cổ phần. Số cổ phiếu đợc
mua tuỳ theo thâm niên và chất lợng công tác của từng ngời.
Bên cạnh đó, chính sách đầu t mới của nhà nớc quy định bán cổ phần u đãi cho ngời
lao động, mỗi năm làm việc đợc mua tối đa 10 cổ phần (trị giá mỗi cổ phần là 100.000
đồng, đồng thời cũng là mệnh giá cổ phiếu) với mức giảm 30 %.
Ngời lao động nghèo trong doanh nghiệp đợc mua cổ phần u đãi (giảm quỹ 30 %) đợc
hởng thêm u đãi hoàn trả trong 3 năm (trả chậm 1 lần) để hởng cổ tức và trả dần tối đa
trong 10 năm không trả lãi (Điều 14 khoản 2 Nghị định 44/1998/NĐ- CP)
12

Hiện nay cổ phần hoá đã trở thành một hình thức doanh nghiệp mới, rất nhiều các
công ty nhà nớc đã chuyển thành công tycổ phần. Khi đã có doanh nghiệp đi trớc tiên
phong công ty sẽ tránh đợc những nhợc điểm và phát huy những u điểm của các doanh
nghiệp trớc.
Những kinh nghiệm, những thiếu sót sẽ đợc bổ sung và tạo tiền đề cho tiến trình cổ
phần hoá đi đúng quỹ đạo của nó. Hơn nữa, công ty có đội ngũ cán bộ lãnh đạo, các d-
ợc sỹ, kỹ s, có tài năng, kinh nghiệm và thâm niên công tác trong ngành. Bên cạnh
đó còn có đội ngũ dợc sỹ, kỹ s, cử nhân kinh tế trẻ, khoẻ nhiệt tình hăng say lao
động, cộng với hệ thống trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, bộ máy quản lý năng động sẽ
là yếu tố hàng đầu giúp công ty vững bớc trên con đờng phát triển.
+ Bên cạnh những thuận lợi công ty còn gặp rất nhiều khó khăn:
Cán bộ công nhân viên trong công ty cha hiểu nhiều về hình thức cổ phần hoá, cho
nên họ tỏ ra e ngại thiếu tự tin khi công ty chuẩn bị cổ phần hoá. Ngời lao động còn sợ
mất việc làm khi công ty cổ phần nên nên họ bắt buộc phải mua cổ phiếu.
Tóm lại, nhà nớc đã tạo điều kiện rất tốt để các doanh nghiệp nhà nớc chuyển đổi
phơng thức kinh doanh. Hành lang pháp lý đang tạo đà cho công ty, không thể tránh

khỏi những khó khăn trớc mắt nhng cuối cùng thế nào ngời lao động cũng sẽ nhận ra
đợc ý nghĩa tốt đẹp và lợi ích to lớn mà hình thức cổ phần hoá mang lại.
C, Xác định giá trị doanh nghiệp:
Theo hớng dẫn của thông t 104TC/TC Doanh nghiệp của Bộ tài chính ra ngày 18/
7/1998. Giá trị doanh nghiệp đợc xác định bằng công thức sau:
Giá trị doanh nghiệp đem bán = Giá trị doanh nghiệp khi kiểm kê - chi phí cổ phần
hoá
Xác định giá trị Doanh nghiệp sau khi kiểm kê, đánh giá lại:
Giá trị doanh nghiệp sau khi kiểm kê đánh giá lại ={ Giá trị tài sản cố định + Giá trị
tài sản lu động + Giá trị xây dựng cơ bản dở dang + Vốn góp liên doanh } - { Nợ phải
trả + Nợ phải trả không có chủ trả + Các khoản lỗ + Quỹ phúc lợi khen thởng + Vốn
nhận liên doanh }
12

1.1 Xác định giá trị tài sản cố định:
Đối với tài sản cố định đợc kiểm kê xác định theo hớng dẫn của thông t 104/
1998/TT BTC ngày 18/7/1998 của Bộ Tài Chính về việc hớng dẫn thực hiện NĐ
44 /CP về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần thì giá trị tài sản thực tế đợc áp
dụng theo công thức:
Giá trị thực tế tài sản = Số lợng thực tế của từng tài sản x Giỏ th trng ca ti sn
ti thi im xỏc nh giỏ tr doanh nghip x cht lng cũn li ca tng ti sn
1.2 Xỏc nh ti sn lu ng:
Ti sn lu ng bao gm:Vn bng tin, trang thit b mỏy múc, cỏc khon phi
thu v giỏ tr ti sn lu ng khỏc.
Tng s ti sn lu ng ti thi im c phn hoỏ l: 94.390.444.178 ng,
1.3 Xỏc nh giỏ tr n phi tr:
N phi tr bao gm: n gn hn v n di hn.
N ngn hn bao gm: vay ngn hn, phi tr cho ngi bỏn, ngi mua tr tin
trc, thu v cỏc khon np ngõn sỏch, phi tr cụng nhõn viờn, v cỏc khon np
khỏc.

N di hn bao gm: vay di hn, n di hn.
Cho n thi im c phn hoỏ, tng s n phi tr ca cụng ty l 85.642.000.548
ng.
1.4 Qu phỳc li khen thng:
Qu ny dựng chia cho cỏn b cụng nhõn viờn khi mua c phiu. Vic chia s
tin ny do i hi cụng nhõn viờn chc quyt nh trờn c s thõm niờn cụng tỏc v
cp bc lng hin ti.
1.5 Vn nhõn liờn doanh: khụng cú
1.6 Cỏc khon l: khụng phỏt sinh
1.7 N phi tr khụng cú ch tr: khụng cú
2. Xỏc nh giỏ tr li th doanh nghip:
12

Theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP ra ngày 19/6/1998 của chính phủ thì căn cứ để xác
định giá trị lợi thế của doanh nghiệp là vị trí địa lý thuận lợi, nhãn mác có uy tín, trình
độ quản lý tốt, có hiệu quả tính vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hoá. Lợi thế của
doanh nghiệp tính thể hiện qua tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân 3 năm
trước khi cổ phần hoá chỉ tính tối đa 30 % vào giá trị thực tế của doanh nghiệp.
3. Chi phí cổ phần hóa: Khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp phải qua nhiều giai
đoạn nên phát sinh nhiều chi phí như:
+ Chi phí in ấn tài liệu
+ Chi phí thuế cơ quan kiểm toán
+ Chi phí cho quảng cáo
+ Chi phí cho việc bán cổ phiếu
+ Chi phí cho đại hội cổ đông lần đầu và chi phí khác có liên quan
đến cổ phần hoá doanh nghiệp,
V. Xác định mệnh giá cổ phiếu và phương thức bán:
1. Xác định mệnh giá cổ phiếu và số lượng cổ phần
Mệnh giá cổ phiếu được tính bằng cách lấy toàn bộ giá trị doanh nghiệp đem bán
chia cho tổng số cổ phiếu.

Trong thực tế do việc xác định số lượng cổ phiếu khó khăn hơn việc xác định mệnh
giá cổ phiếu và thường để phù hợp với khả năng người mua cũng như để tính
22

toỏn nờn ta xỏc nh giỏ c phiu trc, sau ú ly giỏ tr doanh nghip em bỏn chia
cho mnh giỏ c phiu.

S lng c phn =
Cn c xỏc nh mnh giỏ c phiu:
- Cn c vo vn iu l ca cụng ty.
- Cn c vo s c phiu mua i bỏn li trờn th trng.
- Cn c vo thu nhp bỡnh quõn ca cỏn b cụng nhõn viờn chc v mc sng
thc t ca nhõn dõn.
- Cn c vo uy tớn ca cụng ty.
- Cn c vo hng dn, quy nh thng nht ca nh nc. Ta chn mnh giỏ
c phiu l 100.000 đồng.
Ta có:

S c phiếu phát hành = = 76.953 (cổ phiếu)
Với giá cổ phiếu này ngời mua thấy thuận tiện hơn khi cần chuyển nhợng cũng
dễ dàng hơn.
Vậy số cổ phiếu dự định phát hành là 76.953 cổ phiếu và mệnh giá là 100.000 đồng.
2. Đối tợng và tỷ trọng bán:
Căn cứ vào tình hình thực tế và đặc điểm của công ty. Ta chọn hình thức thứ hai
trong điều 7 Nghị Định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998, cụ thể là: bán một phần giá
Giá trị DN đem bán
Mệnh giá cổ phiếu
7.695.363.000
100.10
3

22

trị vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp. Theo hình thức này nhà nớc sử dụng một
phần giá trị thực tế vốn nhà nớc tại doanh nghiệp để bán cho cổ đông.
Trong tổng số 76.953 cổ phiếu sẽ đợc phát hành thì nhà nớc nắm giữ 30% cổ
phiếu, nh vậy số cổ phiếu nhà nớc nắm giữ là: 76.953 x 30% = 23.086 cổ phiếu
Tổng trị giá 2.308.600.000 (đồng)
Cổ đông là cán bộ công nhân viên trong công ty tuỳ theo mức sống, nhu cầu
mua mà công ty bán cổ phiếu theo lý lẽ nhất định cho ngời lao động trong công ty.
+ Số tiền từ quỹ phúc lợi khen thởng đem chia cho cán bộ công nhân viên để
mua cổ phiếu là: 105.700.000 ngàn đồng.
Vậy số cổ phiếu = = 1.057 cổ phiếu
Tơng ứng = = 0.0137 số cổ phiếu chiếm 1.37% tổng số cổ phiếu.
+ Bán trả chậm cho ngời lao động theo giá u đãi (giảm giá 30%) là 15% tổng số
cổ phiếu đợc hởng theo u đãi đã hoàn trả trong ba năm (trả chậm 1 lần) để hởng cổ tức
và trả dần tối đa trong 10 năm phải chịu lãi. (Điều 14 khoản 2, Nghị định
44/1998/NĐ-CP). Nếu sau thời gian này ngời mua không trả đợc thì số cổ phiếu này
đợc thu hồi vào công ty.
Cổ phiếu bán trả chậm là:
76.953x15% = 11.542 (cổ phiếu)
Tơng ứng với số tiền 1.154.200.000 đồng
+ Bán cho cán bộ công nhân trong công ty là 30% cổ phiếu.
105.700.10
3
100.000
1.057
76.953
22

76.953x30% = 23.086 (cổ phiếu) tơng đơng 2.308.600.000

+ Còn lại thì công ty bán cho các đối tợng khác sau khi trừ đi số cổ
phiếu đã bán cho cán bộ công nhân, bán u đãi, phần nhà nớc.
100%- 76,37% = 23,63%
Tơng ứng: 76.953x23,63% = 18.184 cổ phiếu hay 1.818.400.000 đồng
T
T
Đối tợng mua (%) Tỷ lệ Số cổ phần Số tiền
1 nhà nớc 30% 23.608 2.308.600.000
2 Cán bộ công nhân viên 46,37% 34.628 3.462.800.000
- Cổ phiếu u đãi 16,37% 12.599 1.259.900.000
- Cổ phiếu thờng 30% 23.086 2.308.600.000
3 Đối tợng khác 23,63% 18.184 1.818.400.000
3. Cách phát hành cổ phiếu và phơng hớng đầu t phát triển doanh
nghiệp sau khi cổ phần hoá:
a. Cách phát hành
Ban cổ phần hoá doanh nghiệp phải thông báo trên phơng tiện đại
chúng liên tiếp nhiều lần và niêm yết tại trụ sở công ty về việc cổ phần
hoá để các nhà đầu t trong và ngoài nớc đợc biết. Đồng thời phải thông
báo tổng giá trị doanh nghiệp đem bán, khôi lợng, tỷ lệ cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc bán ra cho các đối tợng, tỷ suất các chỉ tiêu của ba
năm trớc và sau khi cổ phần hoá, mệnh giá cổ phiếu.
Đối với cán bộ công nhân viên, ban đổi mới quản lý doanh nghiệp
phối hợp với công đoàn tiến hành vận động và tổ chức đăng ký, bán tại
công ty trong vòng 30 ngày.
Đối với cổ phiếu bán ra ngoài cho các đối tợng khác, công ty sẽ
nhờ ngân hàng và các tổ chức tài chính bán hộ với số tiền lãi do các bên
tự thoả thuận trong vòng 2 tháng. Hết thời gian trên nếu không bán hết,
ngân hàng không mua thì sẽ nhập thành cổ phần nhà nớc.
22


Cổ phiếu: do Bộ tài chính in và quy định bán cho công ty để phát
hành có hai loại cổ phiếu là: Cổ phiếu ghi danh và không ghi danh
b. Phơng án đầu t phát triển doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá
Số tiền thu đợc bán từ cổ phiếu để:
- Đào tạo, giải quyết việc làm mới cho ngời lao động
- Trợ cấp cho ngời lao động dôi d
- Bổ sung vốn cho công ty
- Đầu t cho xây dựng kho, xởng, mua thiết bị y tế
Những dự kiến phát triển công ty sau khi cổ phần
- Hớng ổn định đẩy mạnh sản xuất
Đầu t thêm trang thiết bị y tế hiện đại, tận dụng các kho bãi sẵn có tạo
điều kiện thu nhận thêm con em cán bộ công nhân viên cha có việc làm
- Vốn điều lệ hàng năm tăng 20%
- Doanh thu hàng năm tăng thêm 30%
- Các khoản trích nộp ngân sách hang năm tăng 25%
- Lợi nhuận sau thuế hàng năm tăng 15%
- Cổ tức hàng năm dự kiến là 12%/1 năm
22

IV. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:
Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay
vẫn còn là một vấn đề hết sức mới mẻ, bức súc, phức tạp và đang trong giai đoạn thí
điểm. Để tiến trình cổ phần hoá đợc tiến hành một cách sâu rộng và hiệu quả đòi hỏi
chúng ta cần phải học hỏi kinh nghiệm về hình thức, bớc đi các nớc trên thế giới. So
sánh lựa chọn hình thức cổ phần hoá hợp lý nhất phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực
tế của Việt Nam.
Nhìn chặng đờng đã qua, từ quyết định 202/CP ngày 08/06/1992 của Thủ tớng
chính phủ về thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đến nghị định số
44/1998/NĐ - CP về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần thay

thế nghị định 28/CP ngày 07/05/1996. Với sự chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Bộ, cùng
với sự hởng ứng trong ngành, công ty thiết bị y tế Trung ơng 1 đang từng bớc chuẩn bị
tiến hành cổ phần hoá công ty, và có sự tham khảo thực tiễn áp dụng cổ phần hoá tại
các doanh nghiệp nhà nớc khác, trong đó có công ty thiết bị y tế TW 2.
Chơng trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc còn dài và còn nhiều
khó khăn, nhng đờng lối chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nhất thiết phải tuân thủ theo quy luật
của thị trờng. Việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần đã
mang tính quy luật trên phạm vi toàn cầu, do đó đối với Việt Nam cũng không tránh
khỏi. vấn đề còn lại chỉ là thời gian thực hiện. Chúng ta đang chuẩn bị cho quá trình
hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, chắc chắn nghị quyết đại hội Đảng lần IX sẽ mở
ra hớng mới cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.
Để hoà nhập với chủ trơng cổ phần hoá của Đảng và nhà nớc ngày càng sâu
rộng và hiệu quả, em xin mạnh dạn đề ra phơng án cổ phần hoá công ty thiết bị Y tế
trung ơng 1, với mục đích là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty hơn
nữa trên cơ sở huy động vốn cho sản xuất với sự tham gia góp vốn của các nhà đầu t
trong và ngoài doanh nghiệp. Đặc biệt là sự tham gia góp vốn của cán bộ công nhân
22

×