ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI TẬP CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
DỰ ÁN TRIỂN KHAI PHÂN LOẠI RÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỔ DÂN PHỐ SỐ
11, PHƯỜNG THANH XUÂN TRUNG, THANH XUÂN, HÀ NỘI.
Giảng viên
: TS. Mai Tuyết Hạnh
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
MSSV
: 19031845
Khoa
: K64 Quốc tế học
MỤC LỤC
Contents
1. Lí do lựa chọn dự án .................................................................................................... 3
1.1.
Lí do lựa chọn dự án và mô tả cộng đồng ........................................................... 3
1.2.
Xây dựng bảng hỏi và phỏng vấn sâu ................................................................. 4
2. Mô tả vấn đề ............................................................................................................... 15
3. Mô tả dự án ................................................................................................................ 17
4. Lập kế hoạch .............................................................................................................. 19
4.1.
Xác định hoạt động ............................................................................................. 19
4.2.
Đánh giá tài nguyên ............................................................................................ 19
4.3.
Liệt kê phương án ............................................................................................... 20
4.4.
Dự báo kết quả .................................................................................................... 20
4.5.
Lập kế hoạch tổng thể (Sơ đồ Gantt) và kế hoạch chi tiết. ............................. 21
4.6.
Sơ đồ giám sát và lượng giá ............................................................................... 24
5. Mô tả sự hợp tác của các bên liên quan tiềm năng để thực hiện dự án. ............... 26
6. Mô tả kinh phí của dự án/ đóng góp các bên. ......................................................... 27
2
DỰ ÁN TRIỂN KHAI PHÂN LOẠI RÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỔ DÂN PHỐ SỐ 11,
PHƯỜNG THANH XUÂN TRUNG, THANH XUÂN, HÀ NỘI.
1. Lí do lựa chọn dự án
1.1. Lí do lựa chọn dự án và mô tả cộng đồng
Bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề trọng yếu mang tính tồn cầu, ngày càng được
nhiều quốc gia trên thế giới chú trọng và trở thành nội dung trong chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội. Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cùng với sự phát
triển kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của người dân cũng được cải thiện và nâng cao,
tuy nhiên người dân cũng đã và đang phải đối mặt với những vấn đề môi trường ngày càng
gia tăng.
Bảo vệ môi trường đang là một vấn đề vơ cùng cấp thiết địi hỏi phải có sự chung tay
giúp đỡ của toàn cộng đồng. Nhưng hiện nay tại Hà Nội - thủ đô của Việt Nam, trung tâm
kinh tế văn hóa chính trị xã hội, nơi có mật độ dân cư đông thứ hai trong cả nước, rác thải
sinh hoạt đang là một vấn đề lớn với số lượng nhiều và chưa có cách xử lí rác thải hiệu quả,
chưa tận dụng tối đa lợi ích của những loại rác có thể sử dụng lại hay tái chế được như chai
lọ, vỏ hộp sữa, bao bì, nilon sạch, giấy.... Những loại rác này không được làm sạch, thu
gom, phân loại rõ ràng mà bị đổ lẫn lộn vào nhau, khơng tận dụng được tối đa lợi ích của
“rác sạch cũng là tài nguyên”.
Với thực trạng đó trên địa bàn Tổ dân phố số 11, phường Thanh Xuân Trung, quận
Thanh Xuân, Hà Nội, tôi quyết định thực hiện dự án phân loại rác tại nguồn, tận dụng tối
đa lợi ích của nguồn tài nguyên rác. Rác được phân loại ra sẽ được xử lí hiệu quả hơn và
cũng vì vậy mà rác ít bị trộn lẫn và giảm gây mùi hơi thối cho người dân xung quanh đây,
góp phần bảo vệ môi trường sống xung quanh khu vực.
Tổng quan về địa bàn qua q trình tìm hiểu của nhóm, các số liệu và thông tin dưới
đây phần lớn mang quy mơ tồn phường do số liệu từ tổ dân phố khá khan hiếm và khơng
cụ thể. Tuy nhiên, tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của tổ dân phố số 11 cũng
mang những nét đặc trưng chung nhất và có sự ảnh hưởng lớn từ phường. Phường Thanh
Xuân Trung là một trong những đơn vị nằm ở vị trí trung tâm của Quận Thanh Xuân, thành
phố Hà Nội. Căn cứ vào Nghị định số 74 - CP của Chính phủ ban hành ngày 22/11/1996
về việc thành lập quận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy, thành lập và đổi tên một số phường
3
thuộc thành phố Hà Nội, phường Thanh Xuân Trung được thành lập trên cơ sở tồn bộ diện
tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Thanh Xuân (xã Thanh Xuân cũ). Phường có diện
tích là 11.324 ha, có địa giới hành chính: phía Bắc giáp phường Nhân Chính, phía Tây giáp
phường Thanh Xn Bắc, phía Nam giáp phường Hạ Đình và phía Đơng giáp phường
Thượng Đình.
Tổ dân phố số 11, phường Thanh Xuân Trung có đặc điểm là gồm nhiều các khu dân
cư cũ, người dân sống trong khu vực đa phần là người già, đã về hưu, ngoài ra thì có người
tuổi trung niên, thanh niên và trẻ nhỏ, có cả những sinh viên sinh sống do khu vực gần
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn và trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Qua khảo sát thì cộng đồng khơng có nguồn tài ngun gì nổi bật, dân cư đơng đúc,
sống san sát nhau. Cơ sở vật chất khá đầy đủ như đường xá ổn định và thuận lợi do gần
ngay mặt đường lớn – đường Nguyễn Trãi; có trường mầm non trong tổ dân phố, sân sinh
hoạt chung, dịch vụ y tế như trạm y tế, các của hàng, quán ăn, cắt tóc, làm đẹp, hiệu thuốc,
chợ nhỏ… Với dân cư đông đúc kết hợp với sự phát triển của các nhà hàng, quán ăn, làm
đẹp, chợ… khiến cho lượng rác thải ở khu vực tăng lên khá nhiều. Vấn đề đáng quan tâm
là lượng rác thải ra nhiều nhưng người dân vứt rác khơng đúng vị trí, thời gian quy định,
nhiều rác có thể tái chế được cũng khơng được làm sạch, thu gom, phân loại, xử lí đúng,
rác bị trộn lẫn gây mùi, gây ô nhiễm môi trường sống…
Vì vậy, dự án triển khai phân loại rác trên địa bàn được hình thành với mục tiêu giảm
rác thải, rác được đổ đúng vị trí và tận dụng được tối đa nguồn rác có thể tái chế, giúp làm
giảm ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường sống của cộng đồng tổ dân phố số 11.
Người hưởng lợi trực tiếp chính là người dân của khu vực với môi trường sống văn minh,
sạch sẽ hơn, đảm bảo sức khỏe và đời sống. Người hưởng lợi gián tiếp là những người dân
sống ở những khu vực xung quanh, tổ dân phố xung quanh ví dụ tổ dân phố 10 – cùng tuyến
phố với tổ dân phố 11…
1.2. Xây dựng bảng hỏi và phỏng vấn sâu
a. Tổng quan về cộng đồng
4
1.1. Câu hỏi dành cho chính quyền địa phương (Nếu là người dân, chuyển tiếp xuống câu
7)
Câu 1: Vị trí
Ơng/ bà cho chúng tôi biết địa chỉ cụ thể của thơn mình ạ (thơn/khu phố, xã/phường,
huyện/quận, tỉnh, tọa độ).
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Câu 2: Tài ngun thiên nhiên
Thơn/khu phố mình có những loại tài nguyên nào? (Kể rõ)
...............................................................................................................................................
Câu 3: Tổng số dân của thôn/khu phố mình là bao nhiêu?
...............................................................................................................................................
Câu 6: Giới tính
Nam: ……… %
Nữ: .……..%
1.2. Câu hỏi dành cho người dân
Câu 7: Giới tính của anh/ chị là gì?
Nam
Nữ
Câu 8: Anh/ chị sinh năm bao nhiêu?
...............................................................................................................................................
2. Các câu hỏi về nhu cầu và các vấn đề của cộng đồng
Câu 9: Anh/chị cảm thấy như thế nào về dịch vụ y tế ở khu vực?
Tốt
5
Tạm ổn
Khơng tốt
Câu 10: Tình trạng việc làm ở khi vực như nào (xoay quanh chủ yếu lĩnh vực gì)?
Kinh doanh qn ăn
Bn bán quần áo
Công nhân viên chức
Thất nghiệp
Khác (kể rõ): …………………………………
Câu 11 Thu nhập hiện tại của anh/chị có đủ đáp ứng cho cuộc sống sinh hoạt gia đình
khơng?
Dư dả
Đủ tiêu
Thiếu thốn
Câu 12: Tình trạng học vấn của anh/chị:
Bỏ học
THPT/Trung cấp nghề
Đại học/Cao đẳng
Trên Đại học
Câu 13: An ninh khu vực như thế nào, nhìn chung anh/chị có thấy hài lịng khơng?
An ninh tốt, hài lịng
Tạm ổn
Lỏng lẻo, khơng an tồn
Câu 14: Mức độ gắn bó của mối quan hệ giữa người dân trong cộng đồng với nhau:
6
Thân thiết
Xa cách
Không tiếp xúc nhiều
3. Tiềm năng và hạn chế của cồng đồng (câu hỏi dành cho cán bộ địa phương)
Câu 15: Cán bộ cho biết đâu là nguyên nhân góp phần tạo nên sự phát triển của địa phương
trong những năm qua?
Tài nguyên thiên nhiên phong phú
Trình độ tay nghề của bà con ở địa phương
Ý chí vươn lên của cộng đồng
Tinh thần hợp tác
Khác (kể rõ)………………………………….
Câu 16: Xin cán bộ cho biết, hiện nay tình trạng lao động của địa phương đang như thế
nào?
Tình trạng hiểu việc làm tăng cao, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng
Lao động đi xuất khẩu sang nước ngoài ồ ạt khiến thiếu hụt nguồn lao động
Người lao động có đầy đủ công ăn việc làm
4. Các mối quan hệ trong cộng đồng
Câu 17: Nhận xét mức độ giao lưu của anh/chị đối với hàng xóm – các cá nhân khác trong
cộng đồng
Khơng bao giờ
Hiếm khi
Bình thường
Thường xun
7
Liên tục
Câu 18: Nếu câu trả lời không phải là ý (1) thì anh/chị hãy nhận xét mức độ xảy ra xung
đột với hàng xóm – các cá nhân khác trong cộng đồng
Khơng bao giờ
Hiếm khi
Bình thường
Thường xuyên
Liên tục
Câu 19: Anh/chị hãy nhận xét về
1. Mức độ quan tâm của chính quyền địa phương tới đời sống sinh hoạt chung của
người dân
Không quan tâm
Tương đối quan tâm
Quan tâm
Rất quan tâm
2. Mức độ quan tâm của chính quyền địa phương tới tình trạng cơ sở hạ tầng của cộng
đồng
Khơng quan tâm
Tương đối quan tâm
Quan tâm
Rất quan tâm
3. Anh/chị nghĩ trong cộng đồng cịn vấn đề nào chính quyền địa phương chưa chú ý
tới không?
8
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
4. Một số gợi ý từ anh/chị để giúp chính quyền địa phương cải thiện vấn đề được nêu
trên?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Câu 20: Các tổ chức chính trị, xã hội, đồn thể nào sau đây có trong cộng đồng mà anh/chị
biết? (có thể chọn nhiều ý)
Hội phụ nữ
Hội người cao tuổi
Đoàn thanh niên
Hội cựu chiến binh
Tổ tuần tra nhân dân, tổ dân phố, tổ hoà giải,...
Các hội gồm những thành viên chung sở thích, nguyện vọng
Câu 21: Anh/chị có là thành viên trong tổ chức chính trị, xã hội, đồn thể nào khơng?
Có
Khơng
Câu 22: Nếu anh chị chọn ý (1), hãy nhận xét độ hài lòng của anh/chị đối với các hoạt động
của tổ chức chính trị, xã hội, đồn thể mà mình có tham gia
Khơng hài lịng
Tương đối hài lịng
9
Hài lòng
Rất hài lòng
b. Câu hỏi phỏng vấn sâu lãnh đạo địa phương
Câu 1: Xin ơng/bà có thể cho biết một số thông tin cơ bản về dân số ở địa phương mình
được khơng ạ?
Câu 2: Tình hình kinh tế của địa phương hiện nay là như thế nào ạ?
Câu 3: Hiện nay ở địa phương có đang gặp phải những vấn đề gì nổi cộm, đáng quan tâm
như các vấn đề về việc làm, tệ nạn xã hội, trẻ em thiếu chăm sóc,… khơng ạ?
Câu 4: Theo ơng/bà, địa phương mình có thế mạnh về những nguồn lực (kinh tế, sức lao
động, tài nguyên thiên nhiên,…) nào?
Câu 5: Ở địa phương có tài nguyên nào (về thiên nhiên, đất đai, kỹ thuật, nhà xưởng,…)
có tiềm năng mà vẫn chưa được sử dụng hiệu quả, hợp lý?
Câu 6: Các khó khăn, hạn chế cịn tồn tại?
c. Câu hỏi phỏng vấn sâu người dân địa phương
Câu 1: Hiện tại thì địa phương mình hoạt động kinh tế chủ yếu là gì ạ?
Câu 2: Đời sống kinh tế của các hộ có tăng lên khơng ạ? và có vấn đề gì phát sinh khơng
ạ?
Câu 3: Tình hình an ninh trật tự ở đây như thế nào?
Câu 4: Anh/chị hãy cho biết hiện tại nơi mình sống có đang gặp vấn đề gì cần giải quyết
khơng?
Câu 5: Ngồi vấn đề đấy ra thì cịn vấn đề nào khác mà anh/chị cảm thấy nó đang tồn tại
khơng?
Câu 6: Tại sao anh/chị lại nghĩ như vậy?
10
Câu 7: Trước tình hình đó thì, ban lãnh đạo tổ dân phố phường mình đã có những biện
pháp nào để cải thiện và khắc phục tình trạng này chưa?
Câu 8: Ban lãnh đạo của địa phương đưa ra khá nhiều phương pháp nhằm cải thiện.
Câu 9: Tuy nhiên theo anh/ chị thấy thì những giải pháp đó đã phần nào giảm thiểu tình
trạng này chưa?
Câu 10: Anh/chị cảm thấy đây là vấn đề nghiêm trọng và cần được can thiệp sớm khơng?
d. Sơ đồ tìm hiểu địa bàn
-
Sơ đồ SWOT về địa bàn
Ưu điểm
-
Nhược điểm
Vị trí thuận lợi cho buôn bán (gần
-
các trường đại học, chợ,…) để kinh
giải quyết triệt để gây ô nhiễm môi
doanh quần áo, hàng ăn, cho thuê
trường sống.
nhà ở…
-
-
Dân cư đông đúc, nguồn nhân lực
-
An ninh khu vực được đánh giá là
an tồn, khơng có các tệ nạn xã hội
như ma túy, cờ bạc,…
-
Người dân thân thiện, gần gũi và
khơng xảy ra xích mích gây mất
trật tự.
-
Chất lượng đời sống (chủ yếu về
kinh tế) của người dân còn thấp.
dồi dào.
-
Vấn đề xử lý rác thải chưa được
Chính quyền địa phương làm việc
nghiêm túc, nhiệt tình và chu đáo,
quan tâm tới đời sống của cộng
đồng.
11
Khu nhà ở cịn chật hẹp, đơng đúc.
Cơ hội
-
Khó khăn, thách thức
Chính quyền đã và đang tập trung
-
khai thác tiềm năng, lợi thế và thu
cưng, vật nuôi tạo nên một số vấn
hút nguồn lực để xây dựng cộng
đề về mơi trường và an tồn trong
đồng thành một môi trường sống
cộng đồng.
sạch đẹp, hấp dẫn.
-
-
Phường đã tăng cường xây dựng,
luật về đổ rác của cộng đồng nên
trị tư tưởng.
vẫn cịn tình trạng vứt rác khơng
Những phong trào thi đua yêu
đúng chỗ hoặc không đúng giờ.
nước, các cuộc vận động trong
-
cộng đồng cũng được đẩy mạnh.
Việc tuyên truyền, thông báo chung
trở nên khó khăn vì mất đi loa
Tạo nên một sự đồng thuận và tính đồn
phường.
kết cao trong cộng đồng
-
Vẫn còn một số cá nhân (phần lớn
là sinh viên thuê trọ) chưa tôn trọng
nâng cao chất lượng công tác chính
-
Chưa có luật lệ chung cho thú
Sơ đồ lát cắt
12
-
Sơ đồ Venn
13
14
-
Sơ đồ kênh thông tin
2. Mô tả vấn đề
Với những hậu quả về việc khơng phân loại rác được trình bày rõ trên cây vấn đề thì
vấn đề này cần phải được giải quyết bằng việc triển khai phân loại rác trên địa bàn. Việc
triển khai phân loại rác này đóng góp một phần rất lớn cho cơng cuộc bảo vệ môi trường,
đặc biệt trong tổ dân phố số 11, môi trường sạch sẽ hơn, đời sống và sức khỏe con người
được nâng cao hơn. Hơn nữa, rác được thu gom, phân loại và xử lí góp phần tiết kiệm tài
ngun, tránh lãng phí và giúp q trình xử lí dễ hơn.
Nếu khơng giải quyết vấn đề này thì mơi trường sống ngày càng ô nhiễm, ảnh hưởng
trực tiếp đến cuộc sống và sức khỏe của người dân sống trong và quanh khu vực. Hậu quả
lâu dài cho sau này khiến cơng cuộc bảo vệ mơi trường ngày càng khó khăn hơn.
15
-
Cây vấn đề :
Tốn nhiều nguồn lực,
chi phí hơn để xử lí
rác truyền thống
Rác hữu cơ phân hủy
gây mùi hơi thối trộn
lẫn với các loại rác vô
cơ và các loại rác
khác
Rác thải tràn lan gây
mất vệ sinh công
cộng, ô nhiễm mơi
trường sống
Thất thốt, lãng phí
tài ngun
Khơng tận dụng được
tối đa những loại rác
có thể tái chế, tái sửa
chữa, tái sử dụng lại
được…
Vấn đề phân loại
rác chưa hợp lí
Chưa có những luật
lệ, công văn, hướng
dẫn về phân loại
rác, tận dụng tối đa
nguồn rác
Người dân chưa
được tiếp cận về
phân loại rác, cách
xử lí và tận dụng rác
đơn giản tại nhà
Sự tiện lợi của cách
vứt rác truyền
thống: tất cả các
loại rác cho vào một
túi và vứt
Nhiều người chưa
quan tâm đến phân
loại rác và vì sao
phải phân loại rác
Chưa có cơ sở vật
chất hay địa điểm
để phân loại rác
16
3. Mô tả dự án
Phương pháp kiểm tra
Mô tả
Chỉ số kiểm tra
Mục tiêu dài hạn (Mục tiêu
- Dự án muốn việc phân loại rác,
lớn hơn mà dự án muốn
tận dụng tối đa nguồn tài nguyên
cách khảo sát trực
đóng góp, giải quyết được
rác được triển khai trên toàn địa
tiếp quan sát, ghi
-
Thu
thập
bằng
những tác động tiêu cực mà bàn Hà Nội, giảm ô nhiễm môi
chép…, gián tiếp
vấn đề ban đầu gây ra)
trường với 90% người tham gia.
qua các bài khảo
- Việc đó giúp tận dụng được tối
sát, bài phỏng vấn
đa nguồn tài nguyên rác (rác tái
sâu, bảng hỏi…của
chế, tái sử dụng khi rác được làm
người dân
sạch ngay từ nguồn) giúp giảm
-
Quan sát, ghi chép
lượng rác ra ngồi mơi trường,
rác phân loại trong
tránh lãng phí tài nguyên, giảm
các
nguồn lực, chi phí xử lí lượng
loại (hàng ngày để
rác lớn, môi trường sạch sẽ, đẹp
đảm bảo vệ sinh
đẽ hơn.
đối với những rác
Mục tiêu ngắn hạn (Mục
Dự án phân loại rác hướng đến
hữu cơ…)
tiêu thay đổi hành vi, cải
mục tiêu thay đổi 90% thói quen
thiện việc tiếp cận, giải
vứt rác theo kiểu truyền thống
dự án kết hợp lãnh
quyết được vấn đề)
khi tất cả các loại rác bị trộn
đạo, chính quyền
chung, khơng tái sử dụng hay tái
đi thu thập, phân
chế được, hướng đến tận dụng
tích dữ liệu
tối đa những rác trong gia đình:
tái chế, tái sử dụng.
Điều đó vừa giúp giữ gìn mơi
trường sống xung quanh, bảo vệ
sức khỏe và bảo vệ môi trường.
Kết quả hoạt động (Những
sản phẩm cuối cùng có thể
-
80% người dân đã bắt đầu
phân loại rác tại nhà và hàng
17
-
thùng
phân
Người xây dựng
đo đếm được, giải quyết
ngày người dân đã bắt đầu ra
được những nguyên nhân
phân loại rác tại vị trí đặt các
dẫn đến vấn đề ban đầu)
thùng phân loại.
-
90% Rác được phân loại
đúng tại các thùng.
-
Chi phí xử lí rác của người
dân cũng giảm đi 10%.
-
Người dân cũng biết đến và
sử dụng những sản phẩm tái
chế từ chính rác mình phân
loại do các doanh nghiệp,
cơng ty xử lí rác cung cấp với
chi phí thấp hơn (do cơng sức
phân lọa rác của người dân).
Hoạt động (Những việc cần làm để tạo ra thay đổi)
Mô tả hoạt động
-
-
Tổ chức các buổi tuyên
Người phụ trách
Thời gian
-
2 buổi/ tuần
-
Hai thành viên của
truyền về phân loại rác,
nhóm tác viên
tác dụng, lợi ích tại nơi
cộng đồng, 2
sinh hoạt chung của tổ
người của lãnh
dân phố.
đạo tổ dân phố, 2
Mô tả các loại rác như
người dân. (được
rác hữu cơ, rác tái chế,
đào tạo, huấn
rác thải điện tử và cách
luyện trước)
phân loại đúng
-
Những quy định về chi
-
1 buổi
phí xử lí rác, cách vận
hành, đầu ra đầu vào
-
Lãnh đạo tổ dân
phố, các tổ chức,
của rác, sự thống nhất
18
giữa các bên tham gia
cá nhân liên quan
và người dân
như cơng ty mơi
trường, cơng ty xử
lí, tái chế rác…
4. Lập kế hoạch
4.1.
-
Xác định hoạt động
Tiếp xúc với lãnh đạo Tổ dân phố, người đại diện các ban, ngành, đoàn thể như tổ trưởng
tổ dân phố, người đại diện hội phụ nữ… để tìm kiếm sự hợp tác
-
Tiếp xúc với các tổ chức, cá nhân hỗ trợ dự án, nhà tài trợ… để tìm kiếm nguồn lực và
sự ủng hộ về mặt pháp lý và tinh thần…
-
Xác định các nguồn lực, nguồn lực cộng đồng như: nguồn nhân lực, tài lực, vật lực,
thông tin, nguồn lực cộng đồng tại địa phương, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực tài chính,
nguồn lực văn hóa…
-
Thành lập các ban phụ trách các hoạt động chính
-
Tổ chức buổi tuyên truyền về phân loại rác, tác dụng, lợi ích tại nơi sinh hoạt chung của
tổ dân phố; Mô tả các loại rác như rác hữu cơ, rác tái chế, rác thải điện tử và cách phân
loại đúng… có sự kết hợp giữa lãnh đạo, nhà tài trợ, người dân…
-
Những quy định về chi phí xử lí rác, cách vận hành, đầu ra đầu vào của rác, sự thống
nhất giữa các bên tham gia và người dân
-
Các hoạt động giám sát và lượng giá…
4.2.
Đánh giá tài nguyên
a. Nguồn lực có sẵn
-
Hệ thống cống rãnh, đường ống thốt nước vẫn cịn hoạt động tốt, chưa bị trì trệ, xuống
cấp.
-
Khả năng tài chính, mức thu nhập của các hộ dân tương đối ổn định, đời sống vật chất
đầy đủ.
-
Nói chung, chính quyền, các đồn thể, tổ chức đều tích cực trong việc xây dựng nhiều
phong trào đổi mới, có tiếng nói và ảnh hưởng đến người dân.
19
-
Khả năng người dân tham gia các hoạt động do chính quyền và các tổ chức, đồn thể tổ
chức, phát động tương đối cao và nhiệt tình.
b. Nguồn lực cần thiết
-
Sự vận động, giúp đỡ của các ban ngành, đoàn thể, tổ chức nhằm tuyên truyền về ý thức,
nhận thức, kêu gọi người dân tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền, nhận thức
về phân loại rác.
-
Có được sự thống nhất với Công ty môi trường, các doanh nghiệp, tổ chức đảm nhận và
thu gom rác thải phân loại trên địa bàn tổ dân phố số 11.
c. Nguồn lực cần phải huy động thêm từ bên ngoài:
-
Sự ủng hộ về mặt vật chất (kinh phí, ngun vật liệu, cơng cụ hỗ trợ) từ các doanh
nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tổ dân phố.
-
Tham khảo, học tập và xin hỗ trợ giảng dạy kiến thức về cách xử lí rác đơn giản ngay
tại nhà, cách phân loại rác đúng cách…
4.3.
-
Liệt kê phương án
Hoạt động hỗ trợ Ban quản lý tổ dân phố 11 tổ chức các buổi tuyên truyền về phân loại
rác, tác dụng, lợi ích tại nơi sinh hoạt chung của tổ dân phố; mô tả các loại rác như rác
hữu cơ, rác tái chế, rác thải điện tử và cách phân loại đúng (diễn ra từ ngày 23/06 đến
04/08/2021).
• Ngày 23/06 đến 10/07/2021: Lập kế hoạch tổ chức buổi tập huấn.
• Ngày 11/07 đến 24/07/2021: Tiến hành xin giấy phép và chờ xác nhận.
• Ngày 12/07 đến 25/07/2021: Đồng thời làm các cơng tác chuẩn bị khác.
• Từ ngày 26/07 đến 04/8/2021: Tổ chức buổi tập huấn tại hội trường nhà văn hóa tổ
11 phường Thanh Xuân Trung 2 lần trên tuần vào ngày 30/07 và 03/08/2021.
-
Những quy định về chi phí xử lí rác, cách vận hành, đầu ra đầu vào của rác, sự thống
nhất giữa các bên tham gia và người dân: thời gian vào sau buổi tập huấn đầu tiên là
ngày 31/07/2021.
4.4.
Dự báo kết quả
20
Khoảng 80% người dân đã hiểu hơn về phân loại rác và tác dụng thông qua các bài kiểm
-
tra, khảo sát.
90% người dân đồng ý về quá trình phân loại, thu gom, xử lí rác và thống nhất về các
-
chi phí.
Khoảng 80% người dân đã bắt đầu phân loại rác tại nhà và hàng ngày người dân đã bắt
-
đầu ra phân loại rác tại vị trí đặt các thùng phân loại.
90% Rác được phân loại đúng tại các thùng.
-
4.5.
Lập kế hoạch tổng thể (Sơ đồ Gantt) và kế hoạch chi tiết.
a. Sơ đồ Gantt:
STT
1
Tên hoạt động
Người
thực hiện
Hỗ trợ BQL tổ
Hai tác
dân phố 11 tổ
viên cộng
chức các buổi
đồng, 2
tuyên truyền về
người của
phân loại rác,
lãnh đạo
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6
(23/06- (01/07- (08/07- (01/07- (21/07- (28/0730/06)
07/07)
tác dụng, lợi ích tổ dân
tại nơi sinh hoạt phố, 2
chung của tổ
người
dân phố; mô tả
dân.
các loại rác như
(được đào
rác hữu cơ, rác
tạo, huấn
tái chế, rác thải
luyện
điện tử và cách
trước)
phân loại đúng
21
15/07)
20/07)
27/07)
04/08)
2
Những quy định Lãnh đạo
về chi phí xử lí
tổ dân
rác, cách vận
phố, đại
hành, đầu ra
diện các
đầu vào của rác, tổ chức,
sự thống nhất
cá nhân
giữa các bên
liên quan
tham gia và
như công
người dân
ty mơi
trường,
cơng ty
xử lí, tái
chế rác…
b. Kế hoạch thực hiện chi tiết
Hoạt động
Thời
Địa
động
chi tiết
gian
điểm
Đóng góp
Hỗ trợ
từ cộng
từ bên
đồng
ngồi
Kết quả dự
kiến
Ưu tiên
Hoạt
- 80%
- Hỗ trợ
Lập kế
23/06/
Hội
Sự kết
Hỗ trợ
Ban quản
hoạch
2021-
trường
hợp chặt
về thông
lý tổ dân
10/07/
nhà văn
chẽ giữa
tin và
phố 11 tổ
2021
hóa tổ
người dân nhân lực
chức các
11
ở tổ dân
từ nhóm
buổi
phường
phố với
sinh
tun
Thanh
chính
viên,
quyền và
các tổ
truyền về
22
người dân
đã bắt đầu
phân loại
rác tại nhà
và hàng
ngày
người dân
đã bắt đầu
1
phân loại
rác, tác
dụng, lợi
ích tại nơi
sinh hoạt
chung
của tổ
dân phố;
mơ tả các
loại rác
như rác
Xuân
các tổ
chức
ra phân
Trung
chức ở
liên
loại rác tại
địa
quan về
vị trí đặt
phương.
môi
các thùng
trường.
phân loại.
Tiến hành
11/07/
xin giấy
2021-
phép và chờ
24/07/
xác nhận
2021
Đồng thời
12/07/
- 90% Rác
làm các
2021-
được phân
công tác
30/07/
loại đúng
chuẩn bị
2021
tại các
thùng
khác
hữu cơ,
Tổ chức
Sáng
rác tái
buổi tập
ngày
chế, rác
huấn
04/08/
thải điện
2021
tử và
cách phân
loại đúng
- Những - Các tổ
quy định chức, doanh
về chi phí nghiệp,
xử lí rác, cơng ty mơi
cách vận trường trình
hành, đầu bày về q
31/07/
2021
Hội
trường
nhà văn
hóa
tổ
11
ra đầu vào trình phân
của rác, loại rác, thu
phường
sự thống gom, xử lí,
nhất giữa sản phẩm tái
Xuân
các
- Người
kết Hỗ trợ
dân thống
hợp giữa về thông
nhất và
lãnh đạo tin và
Sự
Thanh
Trung
bên chế… với
23
địa
nhân lực
đồng ý về
phương,
từ nhóm
q trình
người dân sinh
cùng với viên,
phân loại,
các cơng các tổ
ty, doanh chức
xử lí, tái
nghiệp, tổ liên
quan về
thu gom,
chế rác
tham gia người dân,
chức môi môi
và người mọi người
trường
dân
trường.
trong tổ dân
phố để lấy ý
kiến đồng ý
và triển khai
kế hoạch.
4.6.
Sơ đồ giám sát và lượng giá
Nguồn
Chỉ báo
Tác động
-
-
kiểm tra
80% người dân đã bắt đầu phân loại rác
-
Sử dụng
Nguy cơ
-
20%
tại nhà và hàng ngày người dân đã bắt
các bảng
người
đầu ra phân loại rác tại vị trí đặt các thùng
hỏi,
dân chưa
phân loại.
phỏng
thực hiện
90% Rác được phân loại đúng tại các
vấn sâu,
phân
thùng.
khảo sát
loại, sơ
Chi phí xử lí rác của người dân cũng giảm
người
chế rác
đi 10%.
dân về
ngay tại
Người dân cũng biết đến và sử dụng
tình hình
nhà do
những sản phẩm tái chế từ chính rác mình
phân loại
qn,
phân loại do các doanh nghiệp, cơng ty
rác, về
thói quen
xử lí rác cung cấp với chi phí thấp hơn
chi phí
cũ
(do công sức phân lọa rác của người dân).
phải
-
Một số
Mục tiêu
- Dự án muốn việc phân loại rác, tận dụng tối
đóng,
người
dự án
đa nguồn tài nguyên rác được triển khai trên
quan
dân chưa
24
tồn địa bàn Hà Nội, giảm ơ nhiễm mơi
điểm về
hợp tác,
trường với 90% người tham gia.
việc sử
tham gia
- Việc đó giúp tận dụng được tối đa nguồn tài
dụng các
các buổi
nguyên rác (rác tái chế, tái sử dụng khi rác
sản
tuyên
được làm sạch ngay từ nguồn) giúp giảm
phẩm tái
truyền
lượng rác ra ngoài mơi trường, tránh lãng phí
chế.
-
Một số
Quan sát
người
lượng rác lớn, mơi trường sạch sẽ, đẹp đẽ
và phân
dân
hơn.
tích tại
khơng
- Dự án phân loại rác hướng đến mục tiêu
các
muốn
thay đổi 90% thói quen vứt rác theo kiểu
thùng
thay đổi
truyền thống
phân loại
sang
80% người dân đã bắt đầu phân loại rác
xem rác
phương
đầu ra dự
tại nhà và hàng ngày người dân đã bắt
được
thức
án
đầu ra phân loại rác tại vị trí đặt các thùng
phân loại
mới.
phân loại.
như thế
90% Rác được phân loại đúng tại các
nào, đã
thùng.
đúng vị
Chi phí xử lí rác của người dân cũng giảm
trí chưa.
tài nguyên, giảm nguồn lực, chi phí xử lí
Kết quả/
-
-
đi 10%.
Người dân cũng biết đến và sử dụng những
sản phẩm tái chế từ chính rác mình phân loại
do các doanh nghiệp, cơng ty xử lí rác cung
cấp với chi phí thấp hơn (do công sức phân
lọa rác của người dân).
Các hoạt
động
-
Tiếp xúc với lãnh đạo Tổ dân phố, người
đại diện các ban, ngành, đoàn thể như tổ
trưởng tổ dân phố, người đại diện hội phụ
nữ… để tìm kiếm sự hợp tác
25
-