MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
2
2
3
4
4
4
4
5
5
5
8
8
20
19
19
21
22
23
A. Đặt vấn đề
I. Bối cảnh đề tài.
II. Lí do chọn đề tài
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
IV. Mục đích nghiên cứu đề tài
V. Điểm mới trong nghiên cứu
VI. Phương pháp nghiên cứu
B. Phần nội dung
I. Cơ sở lí luận
II. Cơ sở thực tiễn
III. Thực trạng vấn đề
IV. Biện pháp thực hiện
V. Hiệu quả mang lại của đề tài
C. Kết luận
I. Bài học kinh nghiệm
II. Ý nghĩa của sáng kiến
III. Khả năng ứng dụng và triển khai
IV. Kiến nghị và đề xuất
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ MẪU VẬT THẬT
VÀO DẠY TIẾT 31 - CÁ CHÉP - SINH HỌC 7
1
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. Bối cảnh của đề tài:
Dạy học không chỉ là quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh mà là
một quá trình đào tạo con người lâu dài, sản phẩm của giáo dục là tạo ra con
người phát triển tồn diện. Mơn sinh học là bộ mơn khoa học thực nghiệm nên
trong dạy học sinh học vừa chú rọng đặc thù bộ môn vừa thể hiện được mục tiêu
của giáo dục. Hiện nay thời đại của công nghệ thông tin, khoa học phát triển rất
phù hợp cho giáo viên la chn nhng phng tin dy hc.
Để dạy học có hiệu quả đòi hỏi phơng pháp dạy học phải
thờng xuyên ®ỉi míi theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chđ
®éng, sáng tạo trong dạy học. Dạy học tích cực là phơng pháp
dạy học tập trung phát huy tính tích cực ca ngời học. Thông
qua hoạt động học, dới sự tổ chức và hớng dẫn của giáo viên, học
sinh chủ động thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, thái độ,
hoàn thiện nhân cách. Chính vì vậy đòi hỏi giáo viên phải biết
tổ chức các hoạt động học.
Dựa trên đặc thù của bộ môn sinh học là khoa học thực
nghiệm, gắn liền với thực tiễn đa dạng, sinh động của thế giới
sinh vật. Công nghệ thông tin cung cấp những hình ảnh sinh
động ấy đến học sinh qua phơng tiện máy chiếu, vừa lôi cuốn
hấp dẫn, vừa thể hiện rõ bản chÊt cđa kÕn thøc.
øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin trong dạy học sinh học
không những giúp bài giảng sinh động, hấp dẫn, nó còn có chức
năng thay thế thiết bị dạy học, cung cấp những hình ảnh mà
vật thật không thể su tầm. Tạo điều kiện giúp học sinh quan
sát hình ảnh thú vị điều này là yếu tố giúp học sinh nhớ lâu
và dễ nhớ. Giáo viên ít rơi vào phơng pháp thuyết trình và có
điều kiện đi sâu phan tích các khái niệm, bản chất các kiến
thức trong nội dung bài học. Các phiếu học tập, bài làm cña häc
2
MUA TRC TIP LIấN H T, ZALO: 0946.734.736
sinh đợc các em theo dõi và sữa chữa lẫn nhau. Từ đó giáo viên
kịp thời tìm ra lỗi sai giúp các em sữa lại kiến thức đúng.
II. Lớ do chn ti
dạy học có hiệu quả địi hỏi phương pháp dạy học phải thường xuyên
đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong dạy học. Dạy
học tích cực là phương pháp dạy học tập trung phát huy tính tích cực của người
học. Thơng qua hoạt động học, dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, học
sinh chủ động thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân
cách. Chính vì vậy đòi hỏi giáo viên phải biết tổ chức các hoạt động học.
Dựa trên đặc thù của bộ môn sinh học là khoa học thực nghiệm, gắn liền
với thực tiễn đa dạng, sinh động của thế giới sinh vật. Mẫu vật thật là yếu tố
không thể thiếu trong các giờ thực hành. Đặc biệt, trong chương trình sinh học 7
nghiên cứu về thế giới động vật rất gần gũi, mẫu vật gần gũi, dễ sưu tầm trong
đời sống, vấn đề sử dụng và hướng dẫn học sinh khai thác mẫu vật như thế nào
đây là điều mà nhiều giáo viên quan tâm.
Bên cạnh có những hình ảnh, hiện tượng mà mắt thường có thể nhìn thấy
được, mẫu vật có thể sưu tầm được, cũng có nhiều cơ thể sống, hiện tượng
sinh học có thực nhưng diễn ra nhanh mắt thường khơng thể nhìn thấy được
hoặc khơng thể sưu tầm. Cơng nghệ thơng tin cung cấp những hình ảnh sinh
động ấy đến học sinh qua phương tiện máy chiếu, vừa lôi cuốn hấp dẫn, vừa
thể hiện rõ kiến thức. Nhưng với đa số các em học sinh, việc tiến hành thí
nghiệm, thực hành quan sát hay sưu tầm tư liệu, viết báo cáo... được xem là
không cần thiết, các em nghĩ rằng chỉ cần học thuộc những kiến thức lí thuyết
trên lớp là xong. Tiến hành thí nghiệm, tìm tư liệu... vừa mất thời gian, vừa
khơng được gì nên việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên về chuẩn bị các
điều kiện cho thí nghiệm hay thực hành quan sát... một số khơng ít học sinh cứ
theo thói quen tiến hành một cách qua loa, chiếu lệ như: Thao tác không như
hướng dẫn, điều kiện thí nghiệm khơng đúng, vật mẫu không đạt yêu cầu, tư
liệu không theo chủ đề, các bài báo cáo, thu hoạch viết sơ sài... Nói chung các
3
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
em chưa thật sự tích cực và chưa có kỹ năng hoạt động hợp tác theo nhóm,
chưa quen với việc tự mình làm chủ, tiến hành thực hành - thí nghiệm để tìm
ra kiến thức mới, khắc sâu kiến thức đã học.
Một số giáo viên trong quá trình dạy học ngại việc dạy các tiết thực hành,
một phần lí do khơng biết tổ chức tiết học như thế nào, có những tiết thực hành 2
tiết khơng biết phải dạy nội dung gì, tổ chức các hoạt động ra sao, khơng có đồ
dùng dạy học, một phần chuẩn bị đồ dùng mất thời gian, phải làm các thí nghiệm
trước ở nhà thử các tính khả thi của thí nghiệm. Trong q trình tổ chức các buổi
thực hành phải quản lí học sinh khá vất vả so với tiết dạy lí thuyết... Đặc biệt, nội
dung chương trình sinh học lớp 7, những kiến thức về hình thái, cấu tạo chức
năng của các ngành động vật, đòi hỏi giáo viên phải tổ chức nhiều tiết thực hành
quan sát cấu tạo ngoài, mổ và quan sát cấu tạo trong thì mẫu vật thật khơng thể
thiếu. Nghiên cứu về đời sống, tập tính của các lồi động vật để hình thành thế
giới quan cho học sinh, hình thành lịng u thiên nhiên, u động vật... thì việc
ứng dụng công nghệ thông tin và mẫu vật thật là rất cần thiết và mang lại hiệu
quả thiết thực.
Từ thực trạng trên đă chi phối không nhỏ đến kết quả các bài thực hành của
các em: Chỉ khoảng hơn 60% học sinh có kỹ năng thực hành, thí nghiệm; biết
thao tác trên mẫu vật, biết quan sát ghi lại kết quả, biết khai thác thông tin và viết
báo cáo. Số học sinh cịn lại (gần 40%) gặp khó khăn từ việc thực hành, thí
nghiệm đến viết thu hoạch, báo cáo, thuyết trình trước lớp trên vật mẫu thí
nghiệm hoặc bài viết.
Thấy được những thuận lợi, khó khăn trong giảng dạy các tiết thực hành,
thí nghiệm trong nhà trường, tơi đă đưa vấn đề này vào một trong những nhiệm
vụ của tổ chun mơn và cũng để tìm giải pháp thực hiện. Từ năm học 2010 2011, việc giảng dạy các tiết thực hành được chú trọng nhiều hơn, theo phân phối
chương trinh được điều chỉnh nội dung dạy học, số tiết thực hành tăng lên,
chuyển một số tiết lí thuyết trước đây thành các tiết thực hành. Thực hành hướng
tới phát triển năng lực tích cực, độc lập hoạt động của học sinh trong học tập.
4
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Điều này đồng nghĩa với việc làm cho học sinh thích thú với những tiết thực
hành, hăng say với những đề tài được phân cơng và đó là nguồn dẫn đến kiến
thức bằng con đường khám phá.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài
- Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp dạy tiết thực hành quan sát cấu tạo
ngoài và hoạt động sống của cá chép.
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 7 Trường THCS .
IV. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích
Đề tài thực hiện thơng qua việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học,
lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp vào từng bài ở các tiết thực
hành, thí nghiệm sinh học, học sinh học tập tích cực hơn trong giờ học, giúp phát
triển tư duy thực nghiệm, đồng thời phát triển kỹ năng thực hành, thí nghiệm…
đáp ứng u cầu đổi mới q trình dạy - học, học đi đôi với hành. Đặc biệt là theo
chương trình đổi mới thì tiết 31: bài cá chép khơng dạy nội dung lí thuyết mà
chuyển sang dạy thực hành quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép.
Vì vậy đề tài góp phần cung cấp phương pháp dạy tiết thực hành tìm hiểu cấu tạo
ngoài và hoạt động sống dựa trên thực tế mẫu vật thật và những hình ảnh sinh động
qua ứng dụng công nghệ thông tin.
Đề tài giúp giáo viên luôn chủ động, sáng tạo trong vai trò người hướng
dẫn các em học tập. Vì vậy giáo viên phải biết ứng dụng công nghệ thông tin, sử
dụng các phương pháp trực quan và tổ chức các nhóm học tập cập nhật những
thơng tin mới mẻ có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.
Giúp học sinh tự tin vào bản thân, tự mình tìm ra con đường đi tới kiến
thức. Bồi dưỡng năng lực tự học, lòng yêu thiên nhiên và khám phá thế giới động
vật, biết vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống.
b. Nhiệm vụ:
5
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
- Thông qua việc sử dụng mẫu vật thật và hình ảnh sinh động từ công nghệ
thông tin giúp học sinh hiểu và biết được cấu tạo ngoài và các hoạt động sống của
cá chép.
- Từ các hoạt động học tập giúp học sinh tự giác nghiên cứu và tìm ra
thơng tin kiến thức từ các phương tiện dạy học dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Tìm ra phương pháp dạy tiết thực hành mang lại hiệu quả thiết thực.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Nếu ứng dụng công nghệ thông tin và mẫu vật thật từ thực tế đời sống thì
hiệu quả dạy học sẽ tốt hơn. Đặc biệt là tiết 31- cá chép thông qua mẫu vật thật
học sinh khơng những hiểu được, thấy được hình ảnh thật thực tế về cấu tạo
ngoài mà qua nghiên cứu cấu tạo các em dễ dàng biết được đặc điểm thích nghi
của cá chép với đời sống ở nước như thế nào. Mặt khác các em cịn bị lơi cuốn
hấp dẫn bởi các hình ảnh màu sắc sinh động từ cơng nghệ thơng tin. Từ đó mang
lại hiệu quả cao hơn. Việc ứng dụng công nghệ thông tin là một phương tiện hỗ
trợ giáo viên trong q trình dạy học tích cực.
Từ năm học 2012- 2013 bản thân tôi đã áp dụng phương pháp này trong
dạy học, sau tiết học tôi cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm kiến thức đã
học trong bài, kết quả khá tốt: 5,1 % giỏi, 35,6 % khá, 57,2 % trung bình, 2, 1
yếu. Chất lượng cao hơn nhiều so với những năm trước, những năm tiếp theo tôi
vẫn áp dụng phương phap này và tơi thấy học sinh rất thích học và u mơn học
Thật sự biện pháp này đã có hiệu lực với học sinh.
VI. Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra nguyên nhân và hiệu quả của những phương pháp dạy học
thực hành.
- Thu thập thông tin về nhu cầu và tâm tư nguyện vọng của học sinh trong
học tập bộ môn sinh học.
- Đúc rút kinh nghiệm dạy học của bản thân và của đồng nghiệp qua dự giờ
thăm lớp.
B. PHẦN NỘI DUNG
6
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
I. Cơ sở lý luận
Như chúng ta đã biết, thời đại ngày nay là thời đại cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Chính vì vậy địi hỏi xã hội phải có những người lao động mới,
sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thức cao. Để đáp ứng nhu cầu đó
của xã hội thì giáo dục đóng một vai trị vơ cùng quan trọng. Trong đó, mơn sinh
học cũng có một vai trị khơng nhỏ trong sự nghiệp lớn lao ấy.
Bộ môn sinh học không chỉ cung cấp cho học sinh các kiến thức về thế giới
sinh vật mà còn hình thành cho các em thế giới quan, nhân sinh quan. Hình thành
trong học sinh thái độ yêu thiên nhiên, bảo vệ và gìn giữ thiên nhiên.
Sinh học là bộ mơn thực nghiệm, dựa trên những hình ảnh có thực, từ mẫu
vật thật, hình ảnh để các em tìm tịi ra kiến thức. Mẫu vật là một đồ dùng không
thể thiếu trong tiết sinh học, đặc biệt là sinh học 7 là thế giới động vật phong phú
và gần gũi đời sống. Để đạt được u cầu đó của mơn sinh học thì cơng nghệ
thơng tin đóng góp vai trị lớn trong quá trình dạy học, cung cấp những hình ảnh
minh họa cho từng nội dung mà mẫu vật thật không thể sưu tầm, đồng thời giảm
bớt sự rườm rà trong khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học.
Xuất phát từ lí do trên tơi đã chọn đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin
và mẫu vật thật trong dạy học sinh học. Tôi thấy đây là một đề tài nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy môn sinh học trong trường THCS.
II. Cơ sở thực tiễn
Hiện nay ứng dụng công nghệ thông tin là một yêu cầu quan trọng của đổi
mới phương pháp dạy học. Trường tôi cũng như các trường khác cần quan tâm
đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy tất cả các mơn học trong đó có
mơn sinh học. Vì trong nội dung dạy mơn sinh học ở trường THCS có phần hình
thành kiến thức mới (phần lý thuyết) rất cần hình ảnh minh họa để các học sinh
quan sát và nhận xét, chủ động phát hiện kiến thức.
Là một giáo viên dạy sinh học ở trường THCS, tôi nhận thấy những thuận
lợi cũng như những hạn chế trong việc dạy và học không ứng dụng công nghệ
thông tin. Để hỗ trợ việc dạy phân môn này ở trường, sách giáo khoa cũng cung
7
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
cấp một số hình ảnh, đồ dùng trực quan liên quan đến bài học cũng có nhưng cịn
hạn chế. Trong lúc giảng giáo viên mất thời gian treo đồ dùng trực quan, hướng
dẫn minh họa tranh cũng mất khá nhiều thời gian nên giáo viên dễ sa vào thuyết
trình , học sinh khơng hứng thú với môn học. Hiện nay Internet rất thông dụng,
gần như mọi thông tin đều lấy từ trên mạng về. Để phục vụ cho bài dạy của mình
giáo viên có thể download về từ trên mạng thơng tin cần thiết rồi đưa vào bài
giảng của mình cho thêm phần sinh động. Hay chỉ cần một máy ảnh kĩ thuật số
hoặc máy điện thoại di động có thẻ nhớ chụp những bức tranh ảnh trong SGK
hay sưu tầm được cho vào máy vi tính để tích hợp vào bài giảng rất nhanh chóng.
Cơng nghệ thơng tin với nhiều phần mềm Photoshop, Flash, Violet... Giáo
viên có thể phóng to tranh ảnh hay thể hiện đặc trưng của màu sắc trong tác
phẩm. Hoặc giáo viên có thể đưa những đoạn Video vào bài giảng giới thiệu bài,
tìm chọn nội dung đề tài vừa gây hứng thú cho học sinh lại vừa thể hiện nội dung
của bài hay có thể tạo hình cùng Drawing chứa các lệnh đồ họa để thực hiện các
bước vẽ tranh, tạo trị chơi trắc nghiệm, ơ chữ để củng cố bài cho học sinh. Các
bài làm của học sinh có thể dùng máy chiếu hắt để chiếu từng bài làm học sinh dễ
theo dõi và sửa bài.
Đứng trước tình hình thực tế của xã hội nói chung và xuất phát từ thực tế
học sinh trường THCS nói riêng tôi thấy môn sinh học thường coi là môn học
phụ. Học sinh thường học qua loa không chuyên sâu nên sự rèn luyện khả năng
của học sinh ngày càng mai một. Quan điểm chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của
phụ huynh coi môn học là môn phụ học cũng được, không học cũng được nên
việc chuẩn bị đồ dùng học cho con cũng coi nhẹ. Đó là một trong những nguyên
nhân ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của học sinh. Mà nguyên nhân chủ
yếu lại nằm ngay trong ý nghĩ, quan niệm sai lệch chủ quan của con người. Mặt
khác, điều kiện vật chất các thiết bị dạy học cũng thiếu thốn... cộng với sự hạn
chế về năng lực của giáo viên chỉ biết vận dụng các phương pháp dạy học một
cách máy móc, dạy theo một mơ tp đó hướng dẫn sẵn từ trước mà khơng cần
có cải tiến sáng tạo dẫn đến giờ dạy sinh học không cao.
8
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Tại các trường học trong huyện tôi mặc dù giáo viên đã biết sử dụng máy
vi tính để soạn giáo án, song số giáo viên biết thiết kế giáo án điện tử, biết sử
dụng phần mềm PowerPoint chưa nhiều.
Qua dự giờ một số tiết môn sinh học của một số giáo viên khác và từ kinh
nghiệm giảng dạy của tôi qua nhiều năm, tôi thấy phương pháp truyền thống GV
sử dụng đồ dùng dạy học hoặc tranh ảnh phiên bản SGK treo trên bảng quan sát
và nhận xét giáo viên đã cố gắng đưa ra câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS tìm chọn nội
dung đề tài, HS chưa trả lời được câu hỏi của GV, HS chưa hiểu bài sâu, nhiều
HS không chú ý, không hứng thú học.
Đối với tiết 31 - Cá chép - trước đây dạy lí thuyết nhưng những năm gần đây
theo yêu cầu mới chuyển sang dạy thực hành. Đây là một khó khăn đối với nhiều
giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động học cho học sinh, sử dụng và hướng dẫn
học sinh khai thác mẫu vật như thế nào, phần hoạt động sống phải dạy như thế nào
để học sinh hình dung được, giờ thực hành phải tiến hành ra sao để gây hứng thú
yêu thích giúp các em làm việc tích cực khơng nhàm chán trong giờ học... Chính vì
vậy mà kết quả tiết học chưa cao, hầu như các em cũng hiểu được cấu tạo ngoài và
hoạt động của cá một cách máy móc, thuộc lịng chứ chưa hiểu được cấu tạo ngồi
trên thực tế và sự thích nghi cấu tạo ngồi của cá với đời sống ở nước.
Chính vì lí do trên tôi đã chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin và
mẫu vật thật trong dạy học sinh học” để nghiên cứu và đã thấy được kết quả rừ
rệt, học sinh học bài tốt hơn, sau tiết học các em đã biết được cấu tạo ngoài của
cá chép, biết được đặc điểm nào giúp cá thích nghi với mơi trường nước, hầu hết
các em đều hứng thú với môn học. Tơi thấy đây là một đề tài có ý nghĩa rất thiết
thực nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn sinh học.
III. Thực trạng của vấn đề
Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn sinh học ở cấp trung học cơ sở tơi có
nhận xét sau: Đối với các lớp 7 kiến thức sinh học tương đối gần gũi với thực tế,
học sinh khơng mấy khó khăn khi hiểu được nội dung kiến thức và làm bài tập.
Nhưng kĩ năng thực hành thì lại là vấn đề khó khăn đối với các em. Hầu như các
9
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
em chưa có kĩ năng hiểu kiến thức qua quan sát khai thác mẫu vật, kĩ năng mổ và
tìm các bộ phận của các lồi động vật.
Chương trình sinh học 7 học sinh phải đối mặt với kiến thức cấu tạo và
hoạt động sinh lí của động vật khá phức tạp. Thực hành khá nhiều, giáo viên dạy
khá vất vả, học sinh dễ sa vào nhàm chán khi giáo viên khơng có phương pháp
dạy gây hứng thú cho các em. Trước đây tiết 31: Cá chép - dạy lí thuyết giáo viên
thuyết trình nhiều, học sinh theo dõi thông tin SGK và mẫu vật và trả lời câu hỏi,
các em cảm giác nhàm chán, nắm kiến thức một cách máy móc ít suy luận. Thực
trạng trên thể hiện rõ qua kết quả điều tra bài kiểm tra 15 phút ở khối 7 năm học
2009 - 2010 như sau:
Lớp
Kết quả
Giỏi
7A
2%
7B
0%
7C
0%
7D
1%
Khá
Trung bình
10%
10%
9%
12%
10%
9%
11%
22%
Yếu
4%
2%
5%
3%
IV. Giải pháp thực hiện
1. Biện pháp tiến hành
- Theo dõi kết quả học tập, thái độ học tập của học sinh qua các tiết thực
hành, thí nghiệm từ năm học 2010 - 2011 đến nay, tìm ra nguyên nhân: Vì sao chất
lượng các tiết dạy thực hành chưa thật cao, việc vận dụng lí thuyết học tập của
học sinh vào các bài thực hành và thực tế cuộc sống gặp nhiều khó khăn?
- Điều tra, tổng hợp, thống kê số liệu về kết quả học tập của học sinh ở các
tiết thực hành, thí nghiệm trong mấy năm học liền kề từ năm 2010 đến nay.
- Khảo sát, thu thập, tổng hợp các bài làm của học sinh qua các năm học,
có kế hoạch lưu trữ các tư liệu, bài báo cáo kết quả khá - tốt.
- Điều tra lấy ý kiến của học sinh qua các tiết dạy thực hành, thí nghiệm GV
đã thiết kế và có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp thực tế và khả năng học sinh.
10
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Để dạy một tiết sử dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi cần có sự chuẩn bị
cơng phu, bản thân tơi đã thực hiện những việc làm sau:
* Thiết kế bài giảng
+ Chuẩn bị cho bài giảng điện tử hoặc đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT
trong dạy học sinh học
- Giáo viên: Để chuẩn bị tốt cho một tiết dạy bằng giáo án điện tử hay đồ
dựng dạy học ứng dụng CNTT đòi hỏi người GV phải tiến hành các bước sau:
- Bản thân phải tự làm quen và soạn giáo án trên máy vi tính, trên Wort
và trên Powerpoint, biết cách sử dụng hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy
học là phải khai thác triệt để các nội dung tư liệu, đặc biệt là các tư liệu
multimedia (âm thanh, hình ảnh, phim, Flash…) đạt theo chuẩn kiến thức kĩ
năng của từng tiết dạy.
- Lập kế hoạch cho từng hoạt động bám sát vào mục tiêu của bài dạy. Xác
định mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng của bài dạy.
- Thiết kế nội dung cho từng hoạt động của bài dạy.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài dạy.
- Tìm tư tưởng, chủ đề của bài học.
- Máy vi tính, máy chiếu...
- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài (ở cuối tiết học trước)
- Tùy theo nội dung của từng hoạt động, giáo viên tìm tranh ảnh, hình ảnh
phối hợp với các câu hỏi tìm hiểu nội dung của bài. Biết tìm những tranh làm
hình ảnh nền cho trị chơi củng cố bài phù hợp với nội dung của bài học đó.
Đây là một bài thực hành vì vậy địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị chu đáo
các mẫu vật thật tươi sống, các thí nghiệm địi hỏi giáo viên phải làm thử xét
tính khả thi của nó để chuẩn bị các phương án dự phòng.
* Học sinh:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung mục đích và chuẩn bị theo yêu cầu bài học.
Để đạt được điều này, người thầy đóng vai trị rất quan trọng. Thầy là
người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có lịng nhiệt tình và tâm
11
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
huyết nghề nghiệp. Bên cạnh đó thầy phải biết vận dụng hợp lí các phương pháp
dạy học với từng kiểu bài, từng nội dung kiến thức, đề ra những biện pháp tích
cực nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực hành và thực tiễn
cuộc sống, định hướng cho học sinh có những tri thức và kỹ năng vững chắc
bước vào cuộc sống.
2. Thời gian tạo ra giải pháp
Từ năm học 2011 - 2012, 2012 - 2013 tiếp tục vận dụng và hoàn thiện đề
tài trong năm học 2013 - 2014.
Sau đây tơi xin trình bày một số kinh nghiệm nhỏ của mình khi dạy
tiết thực hành quan sát cấu tạo ngồi và hoạt động của cá chép thơng qua
mẫu vật thật và ứng dụng công nghệ thông tin.
Tiết 31: CÁ CHÉP
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá phù hợp với đời
sống ở nước.
- Học sinh nêu được các hoạt động sống của cá chép.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và làm các thao tác thực hành nhóm nhỏ.
- Kĩ năng thu nhận thơng tin từ hình ảnh trực quan.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh có thái độ u thích mơn học và ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giáo viên:
- Cá chép sống: Khoảng 7 con.
- Chậu thủy tinh.
- Kẹp gắp, panh.
- Máy chiếu, máy tính.
12
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
* Học sinh:
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con cá chép sống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (khoảng 5 phút)
GV phân chia các nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Các nhóm phân cơng nhóm trưởng và thư ký.
- Đây là tiết đầu tiên của chương vì vậy giáo viên cần giới thiệu nội dung
cả chương và giới thiệu bài. Trước hết giáo viên kiểm tra bài cũ:
- Mục đích của việc kiểm tra bài cũ giúp học sinh nhớ lại những ngành
động vật đã được học và phân biệt được các ngành đó với ngành động vật có
xương sống sẽ được học trong chương tiếp. Đồng thời tạo sự tị mị lơi cuốn các
em khám phá các lớp động vật có xương sống trong thực tế các lồi động vật các
em đã tiếp xúc. Phần này giáo viên nên chú ý làm nhanh không mất thời gian, để
tập trung vào thực hành.
GV chiếu một số hình ảnh các loài động vật.
13
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
- Yêu cầu HS kể tên các loài động vật đã học và chúng thuộc các ngành
động vật nào?
Sau khi học sinh nêu đúng các ngành động vật đã học. Giáo viên hỏi thêm:
Chúng có đặc điểm gì chung (gợi ý về bộ xương)?
HS nêu được chúng thuộc động vật không xương sống. GV chiếu tiếp các
hình ảnh về các lồi động vật có xương sống, u cầu HS thử giải thích vì sao
chúng không được xếp vào các ngành động vật không xương sống?
14
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Từ đó GV giới thiệu các ngành động vật có xương sống và nội dung
chương 6.
GV giới thiệu nội dung bài mới.
Lớp cá: Đại diện
Lưỡng cư: Đại diện
Động vật có
xương sống
Bị sát: Đại diện
Chim: Đại diện
Thú: Đại diện
* GV giới thiệu bài mới: Chúng ta đã được nghiên cứu về các ngành động
vật không xương sống, chương tiếp theo cô và các em được tìm hiểu về các lớp
động vật có xương sống và đại diện đầu tiên của ngành là cá chép thuộc lớp cá.
15
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo ngồi và hoạt động sống thông qua
thực hành.
Nội dung bài thực hành gồm hai phần:
+ Quan sát cấu tạo ngoài và thấy được các đặc điểm cấu tạo ngồi của cá
thích nghi với đời sống ở nước.
+ Quan sát các hoạt động sống của cá.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi của cá chép
GV yêu cầu các nhóm đặt chậu cá chép lên bàn và thực hiện các yêu cầu sau:
- Quan sát
- Hồn thành phiếu học tập.
HS: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập.
Thư ký ghi chép lại nội dung nhóm quan sát được.
+ Các phần cơ thể.
+ Các bộ phận ở từng phần.
+ Đặc điểm hình dạng cơ thể.
+ Vảy cá.
+ Màu sắc.
+ Mắt.
+ Vây
Phiếu học tập:
Phiếu số 1:
- Môi trường sống của cá: …………………………………………...…………………………………………..…
- Cá chép được chia làm …………phần: ………………………. …………………………………………..…
- Các bộ phận của từng phần: …………………………………………...………………………………………
Phiếu số 2: Trình bày đặc điểm của từng phần và các đặc điểm cấu tạo
thích nghi với đời sống bơi lội của cá chép.
16
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Hình dạng
Màu sắc
Vảy cá
Vây cá
Mắt
……………………
……………………
……………………
……………………
cơ thể
……………………
GV cho học sinh làm việc khoảng 10 phút sau đó gọi một vài nhóm đọc
kết quả.
GV chiếu đáp án lên yêu cầu các nhóm theo dõi và chữa bài làm vào phiếu
học tập
- Môi trường sống:
+ Cá chép sống ở các vực nước ngọt như: Ao, hồ, sng, sui...
+ iu kin sng: Vc nc lng.
A
Đầu
B
C
Mình
Khúc đuôi
Gii hn các vị trí:
+ Đầu: Từ miệng đến bờ sau nắp mang.
+ Thân: Từ bờ sau nắp mang đến lỗ huyệt.
17
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
+ Khúc đuôi: phần còn lại.
GV chiếu lần lượt từng bộ phận để HS gi tờn v theo dừi.
6 Vây lng
5 Nắp
mang
1 Cơ quan đờng
2 bên
10 Vây
đuôi
4 Mắt
3 Lỗ
mũi
1
Lỗ
miện
g
2 Râ
u
1 Vây hậu
1 môn
Đầu
Khúc
9 Lỗ đuôi
hậu
Mình
môn
8 Vây
7 Vây
bụng
ngực
Hỡnh dng
Mu sc
Vy cỏ
Võy cỏ
Mt
c th
+ Thõn cá + Màu sắc vảy + Vảy cá có + Vây cá có + Mắt cá to
chép
dài,
thn
thn cá thay đổi da bao bọc, các
đầu theo
nhọn nước
tia
vây khơng có mi,
màu trong da có được căng bởi màng
các tuyến tiết da
gắn chặt với
chất nhầy
thân
tạo
+ Sự sắp xếp thân.
thành
một
các
vảy
khối
trên thân khớp
+ Có hai đơi
với nhau như
râu
ngói lợp
18
mỏng, tiếp xúc với
khớp động với mơi
cá
mắt
nước
trường
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước như thế nào?
HS trả lời dựa vào gợi ý SGK trang 103.
GV chốt laị kiến thức đúng.
- Các đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
+ Thân cá chép thuôn dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân tạo thành
một khối vững chắc giúp cá giảm ma sát khi di chuyển trong nước.
GV liên hệ hình ảnh cái thuyền để họ sinh thấy rõ sự vận dụng trong thực tế.
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có các tuyến tiết chất nhầy giúp giảm ma
sát giữa da cá với môi trường nước khi di chuyển trong nước.
+ Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân. Có
vai trò như những bơi chèo giúp cá di chuyển trong nước dễ dàng.
+ Sự sắp xếp các vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp giúp cá cử
động dễ dàng theo chiều ngang.
+ Mắt cá khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. Giúp mắt
cá không bị khô.
+ Màu sắc vảy cá thay đổi tùy theo màu nước giúp cá tránh kẻ thù.
+ Hai nắp mang lớn, viền bờ nắp mang có rèm da mỏng, mềm có vai trị
trong hơ hấp ở mơi trường nước.
- GV dùng kẹp mở rộng miêng cá, yêu cầu HS quan sát và nhận xét đặc
điểm hàm của cá.
- Hàm cá khơng có răng.
- GV lưu ý HS cơ quan đường bên là cơ quan cảm giác rất quan trọng
đối với cá giúp cá tiếp thu được kích động của dòng nước và vật cản xung
quanh để định hướng di chuyển trong nước.
- Đôi râu cá chép: Đây là một cơ quan xúc giác.
Sau khi tìm hiểu xong về cấu tạo ngồi. GV u cầu HS quan sát thí
nghiệm về chức năng của các vây cá.
19
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
GV đặt 5 chậu cá đã cố định sẵn các vây. Yêu cầu HS quan sát và ghi lại
kết quả vào phiếu học tập số 3.
* Giáo viên lưu ý: Nên cố định các loại vây cá làm sẵn trước giờ thực hành
để không mất thời gian.
Phiếu học tập số 3:
Trạng thái của cá
Thí nghiệm
trong thí nghiệm
Vai trị của vây
Cố định khúc đi và
vây đuôi
Cố định tất cả các vây
(trừ vây đuôi)
Cố định vây lưng và vây
hậu môn
Cố định hai vây ngực
Cố định hai vây bụng
HS các nhóm quan sát trạng thái cá và nêu chắc năng các vây.
GV chiếu đáp án đúng.
Trạng thái của cá
Thí nghiệm
trong thí nghiệm
Vai trị của vây
Cố định khúc đi và Cá khơng bơi được chìm Khúc đi và vây đuôi
vây đuôi
xuống đáy
giúp cá bơi
Cố định tất cả các vây Cá bị mất thăng bằng Các loại vây giúp cá giữ
(trừ vây đi)
hồn tồn. Cá vẫn bơi thăng bằng.
được nhưng thường bị lộn
ngược bụng lên trên.
Cố định vây lưng và vây Bơi nghiêng ngả, chuệnh Vây lưng và vây hậu
hậu mơn
choạng theo hình z khơng mơn giữ thăng bằng theo
Cố định hai vây ngực
giữ được hướng bơi.
chiều dọc.
Cá rất khó duy trì trạng Vây ngực có vai trị rẽ
20
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
thái thăng bằng. Bơi sang phải, trái, lên xuống giũ
trái, phải, hướng lên mặt thăng bằng. Quạt nước
nước hay xuống dưới khó để bơi.
Cố định hai vây bụng
khăn.
Cá chỉ hơi bị mất thăng Vây bụng có vai trị rẽ
bằng bơi sang trái, phải, phải, trái, lên, xuống giữ
hướng lên mặt nước hay thăng bằng.
xuống dưới hơi khó khăn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động sống của cá chép
Đây là nội dung khơng có mẫu vật thật mà dùng các hình ảnh minh họa để
học sinh hình dung ra các hoạt động của cá chép.
GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh trên màn hình và
thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 4.
Thức ăn của
Nhiệt độ
cá chép
cơ thể
................................
................................
Di chuyển
Sinh sản
................................
................................
Đặc điểm phân biệt
cá đực và cá cái
...................................................
GV gợi ý về đặc điểm sinh sản: số lượng trứng, đẻ trứng hay đẻ con?cá
chép lưỡng tính hay phân tính?
GV chiếu một số hình ảnh về hoạt động sống của cá chép
Yêu cầu HS quan sát và ghi chép vào phiếu học tập.
Thức ăn của cá chép
21
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Sinh sản của cá
Cá thụ tinh và đẻ trứng
Trứng
Thụ
tinh
ngồi
Phơi
22
Cá con
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Cá chết do nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
Đặc điểm phân biệt cá đực và cá cái
GV chiếu đáp án đúng.
Thức ăn
Nhiệt độ
của cá chép
cơ thể
Di chuyển
Sinh sản
Đặc điểm
phân biệt cá
Cá chép ăn ấu Cá chép là
Cá chép
- Cá chép phân
đực và cá cái
- Cá chép
trùng, cơn
bơi lội
tính.
đực: Mình
trong nước
- Cá chép đẻ trứng
thon nhỏ hơn.
vật thủy
trong nước.
- Cá chép cái:
sinh…
- Đẻ nhiều trứng.
Bụng to, mình
- Thụ tinh ngồi
thơ hơn.
động vật
trùng, ốc, thực biến nhiệt
GV cần nhấn mạnh: Đặc điểm đẻ trứng nhiều là một trong những đặc
điểm của những loài động vật thụ tinh ngồi trong mơi trường nước, đây là đặc
23
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
điểm giúp cá duy trì nịi giống. Vì khả năng thụ tinh ngồi trong nước kém, sức
sống của con non còn yếu…
GV lưu ý vì cá chép khơng có cơ quan giao cấu, thụ tinh ngoài nên sự sai
khác giữa cá đực và cái khó phân biệt, chỉ nhận biết trong mùa sinh sản.
Sau khi tìm hiểu xong về cấu tạo ngồi và hoạt động sống của cá chép nếu
có thời gian, giáo viên nên cho học sinh phân biệt cá chép với một số loại cá khác
có hình dạng gần giống cá chép và cùng sống trong ao hồ như cá diếc, cá rô phi,
cá trắm, cá mè... Phần này giáo viên sử dụng máy chiếu, chiếu hình ảnh một vài
lồi
Cá cá
Mènói trên cho học sinh xem.
Cá Diếc
Cá Trắm
24
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
25