1
Luận văn
Việc làm cho thanh niên nông thôn
miền Tây Nam bộ
2
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm nói chung và việc làm cho thanh niên nói riêng không chỉ là
vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm
hàng đầu của các quốc gia, dân tộc và của toàn nhân loại nói chung. Có thể
nói, hiệu quả của việc giải quyết việc làm gắn liền với sự tồn tại bền vững của
mọi quốc gia. Đối với Việt Nam, vấn đề giải quyết việc làm cũng không nằm
ngoài quỹ đạo đó, văn kiện Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh: “giải quyết
việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát
triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu
cầu bức xúc của nhân dân” [10].
Đảng ta khi lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cho sự
phát triển nhanh và bền vững luôn coi “Công tác thanh niên là vấn đề sống
còn của dân tộc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách
mạng”. Vì vậy “vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược
phát huy nhân tố và nguồn lực con người” [8]. Bước sang thế kỷ XXI, với
những cơ hội và thách thức, trên cơ sở nhìn nhận sâu sắc những ưu điểm và
những biểu hiệu phức tạp của thanh niên hiện nay, Nghị quyết Đại Hội IX của
Đảng đã xác định đối với thế hệ trẻ cần phải “chăm lo giáo dục, bồi dưỡng,
đào tạo phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng đạo đức lối sống, văn hóa,
sức khỏe, nghề nghiệp giải quyết việc làm, phát triển tài năng và sức sáng tạo,
phát huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Miền Tây Nam Bộ bao gồm 13 tỉnh - thành, đây là miền đất trù phú,
đầy tiềm năng, trọng điểm phát tiển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở nước ta
và khu vực Đông Nam Á.
Trong những năm qua,cùng với quá trình phát triển của cả nước, miền
Tây Nam Bộ đã có những bước chuyển mạnh mẽ về nhiều mặt, thu được
nhiều thành tựu quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, chính trị ổn
3
định. Trong những thành tựu đó có vấn đề việc làm cho nguời lao động nói
chung, thanh niên nói riêng.
Tuy nhiên vấn đề việc làm cho thanh niên nông thôn khu vực miền Tây
Nam Bộ ở nước ta hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề bất cập: Trình độ học
vấn, tay nghề chuyên môn, trình độ tin học, ngoại ngữ còn rất thấp, một bộ
phận thanh niên nông thôn chưa thực sự thay đổi suy nghĩ, tập quán sống để
thích ứng với yêu cầu của quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế đang diễn
ra rất nhanh ở nông nghiệp, nông thôn.
Vấn đề việc làm của thanh niên nông thôn ở nhiều địa phương chưa thực
sự được các cấp và các chủ thể xã hội chú trọng, đầu tư, quan tâm và tiến hành
đồng bộ có tính chiến lược trong công tác thanh niên.
Tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp của thanh niên có xu hướng ngày càng
tăng, mức thu nhập thấp đã dẫn tới con đường thanh niên phải tự tìm kiếm việc
làm, không ít trường hợp bị lừa gạt hoặc phải làm những công việc ở mức lương
thấp, những việc làm trái với pháp luật, đạo đức của xã hội: bán bia ôm, gái mãi
dâm, trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, buôn bán ma túy thậm chí phải chấp nhận
lấy chồng nước ngoài thông qua môi giới, mục đích chỉ vì cuộc sống sinh tồn do
thiếu việc làm và thất nghiệp, mức thu nhập thấp ở nông thôn gây ra.
Đây là vấn đề rất bức xúc, gay gắt và có tính cấp thiết không chỉ đối với
thanh niên, gia đình và toàn xã hội phải chú tọng quan tâm giải quyết trong giai
đoạn hiện nay. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn vấn đề "Việc làm
cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam bộ" làm đề tài luận văn tốt nghiệp
cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề việc làm, giải quyết việc làm nói
chung được nhiều người quan tâm nghiên cứu, cụ thể như:
- Nolwen.Hennaff.Jean-Yves.Martin (biên tập khoa học): Lao động,
việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới - Nxb Thế giới, Hà
4
nội 2001.
- GS.TS Phạm Đức Thành: Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam, Tạp
chí Kinh tế và Phát triển, số 64.
- Hồng Minh: Hà Nội giải quyết việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi
mục đích sử dụng đất, Tạp chí Lao động - Xã hội số 270 (từ 1-15/9/2005).
- TS Nguyễn Hữu Dũng: Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong
quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Lao
động - Xã hội số 246 (từ 1-15/9/2004). Hay Đô thị hoá, công nghiệp hoá, hiện
đại hoá với việc đảm bảo điều kiện sống và làm việc của người lao động, Tạp
chí Lý luận chính trị số 11-2005. “Thị trường lao động và định hướng nghề cho
thanh niên”, Nxb lao động xã hội Hà Nội, 2005.
- TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên):Thị trường lao động Việt Nam-thực
trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006.
- Lê Minh Hùng: Đà Nẵng nỗ lực chuyển đổi ngành nghề, giải quyết việc
làm cho lao động diện giao đất, Tạp chí Lao động - Xã hội số 259 (từ 16-
31/9/2005).
Nhìn chung những công trình và bài viết nói trên đã tiếp cận nghiên
cứu vấn đề việc làm, vấn đề tác động của quá trình CNH, HĐH, quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế đến người lao động nói chung và đến vấn đề vịêc làm,
giải quyết việc làm cho thanh niên ở nhiều góc độ, nhiều địa phương, nhiều
lĩnh vực (nông thôn, thành thị, miền núi, đồng bằng ) khác nhau và gợi mở
ra nhiều hướng nghiên cứu mới rất bổ ích. Song cho đến nay chưa có một
công trình nghiên cứu vấn đề việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây
Nam Bộ một cách cơ bản, toàn diện và có hệ thống.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
- Làm rõ những ưu điểm, hạn chế của việc giải quyết việc làm cho
thanh niên nông thôn miền Tây Nam Bộ thời gian qua (từ 2002 đến 2007).
5
- Đề xuất một số giải pháp để nhằm giải quyết việc làm hợp lý cho
thanh niên nông thôn miền Tây Nam Bộ trong giai đoạn từ nay đến năm 2015.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích trên, luận văn sẽ hướng tới giải quyết
các nhiệm vụ:
- Nêu ra những cơ sở khoa học của việc giải quyết việc làm cho thanh
niên nông thôn giai đoạn hiện nay.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho thanh
niên nông thôn ở một số tỉnh miền Tây Nam Bộ thời gian qua.
- Từ đó, luận văn nêu ra một số giải pháp chủ yếu để giải quyết việc
làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam Bộ giai đoạn đến năm 2015.
3.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu việc làm cho thanh niên nông thôn
miền Tây Nam Bộ
- Phạm vi nghiên cứu
+ Đề tài việc làm cho thanh niên là vấn đề rất rộng, nó bao hàm cả vấn đề
tạo việc làm, tìm việc làm, giải quyết việc làm Vì vậy, trên phương diện Kinh tế
chính trị, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên
nông thôn miền Tây Nam Bộ giai đoạn 2002-2007.
+ Địa bàn nghiên cứu chủ yếu tập trung ở các tỉnh đặc trưng cho cả
vùng như: Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
4.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên nguyên lý của chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng Sản Việt
Nam, lý thuyết việc làm hiện đại.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
6
chủ nghĩa Mác-Lênin, luận văn sử dụng những phương pháp đặc trưng của
kinh tế chính trị như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp trừu
tượng hoá khoa học
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Luận văn làm rõ cơ sở khoa học của việc giải quyết việc làm nói chung
và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam Bộ nói riêng.
- Đánh giá đúng thực trạng vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên
nông thôn miền Tây Nam Bộ, từ đó đề xuất những giải pháp khả thi để giải
quyết việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam Bộ trong giai đoạn
đến năm 2015.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn nhằm cung cấp những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn
giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam Bộ hiện nay, đặc
biệt nâng cao khả năng nghiên cứu và phục vụ cho công tác giảng dạy tại Học
viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
- Luận văn góp phần cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho hoạt
động hoạch định chính sách, tạo điều kiện quan tâm và giải quyết tốt vấn đề
việc làm cho thanh niên nông thôn miền Tây Nam Bộ trong những năm tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
có kết cấu gồm 3 chương, 7 tiết.
7
Chng 1
C S KHOA HC CA VIC GII QUYT VIC LM
CHO THANH NIấN NễNG THễN
1.1. Lí LUN CHUNG V GII QUYT VIC LM CHO THANH NIấN
NễNG THễN
1.1.1. Quan nim v vic lm
1.1.1.1. Khỏi quỏt v vic lm v vai trũ ca vic lm
Hoạt động lao động sản xuất là hoạt động gắn
liền với con ngời và xã hội loài ngời. Từ xa xa
con ngời đã biết làm lụng, tìm kiếm trong thế giới
xung quanh những sản phẩm để phục vụ nhu cầu cho bản
thân mình. Khi phân công lao động xã hội phát triển,
thì mỗi ngời tham gia lao động sản xuất với một
việc làm cụ thể nhằm tạo ra thu nhập nuôi sống bản
thân và đóng góp cho xã hội.
Việc làm trớc hết là hoạt động lao động sản
xuất của con ngời, là hoạt động lao động cụ thể của
mỗi ngời lao động cụ thể trong quá trình lao động
sản xuất của xã hội.
Giống nh lao động, việc làm cũng phản ánh mối
quan hệ giữa ngời lao động với giới tự nhiên, vì
vậy việc làm cũng chịu tác động bởi những qui luật
và điều kiện tự nhiên.
Mặt khác, khi nói đến việc làm là nói đến tính
chủ động, sáng tạo của lao động. Ngời lao động với
kỹ năng của mình, kết hợp với t liệu sản xuất, hoạt
động trong một lĩnh vực nhất định của cơ cấu kinh tế
xã hội, để tạo ra của cải vật chất (tức là đang làm
8
việc) - họ còn có quan hệ với nhau, quan hệ xã hội.
Vì vậy, việc làm cũng chịu tác động của các qui luật
kinh tế, xã hội.
Nh vậy, việc làm và lao động có quan hệ chặt
chẽ với nhau. Việc làm là cái vỏ xã hội, là cái
khung pháp lý trong đó lao động diễn ra. Nếu lao
động là phạm trù vĩnh viễn, thì việc làm không phải
nh vậy. Xét trên tổng thể có những nơi, những lúc
có hiện tợng ngời lao động không có việc làm trong
khi hoạt động lao động sản xuất của con ngời không
bao giờ ngừng lại. Việc làm nói lên mối quan hệ của
con ngời với không gian, trung gian, quan hệ và
những giới hạn xã hội cần thiết mà trong đó một quá
trình lao động cụ thể đợc diễn ra. Nói đến việc làm
là nói đến công việc của ngời lao động với những
ngành nghề, công việc cụ thể; là những hoạt động cụ
thể của ngời lao động, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu
cầu cá nhân của ngời lao động nó có tính cụ thể,
tờng minh.
Tóm lại, có thể nói lao động là cái chung và
việc làm là cái riêng. Việc làm là phạm trù tổng
hợp, liên kết các quá trình kinh tế xã hội. Trên
khía cạnh xã hội, việc làm phản ánh mối quan hệ giữa
con ngời với con ngời trong những giới hạn nhất
định, trong đó quá trình lao động đợc diễn ra, là
cơ sở để các mối quan hệ xã hội tồn tại trong mối
liên hệ đan xen, liên kết với nhau phát triển theo
hớng lành mạnh.
Là một vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, việc làm
gắn cá nhân với xã hội - nó không những đem lại thu
9
nhập cho ngời lao động để nuôi sống bản thân họ mà
còn tạo ra một lợng của cải cho xã hội. C.Mác đã
nói: Với những điều kiện khác không thay đổi thì
khối lợng và giá trị của sản phẩm tăng lên tỷ lệ
thuận với số lợng lao động đợc sử dụng [18,
tr.75].
Việc làm là một vần đề có ý nghĩa kinh tế xã hội
và chính trị quan trọng của một quốc gia. Hiện nay đảm
bảo an toàn việc làm là một trong những yếu tố cơ bản
của sự phát triển bền vững. Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
và xu thế chủ động hội nhập kinh tế thế giới ở nớc ta
hiện nay đang tạo ra những cơ hội và thách thức về lao
động, việc làm cho ngời lao động. Chính vì vậy nhận
thức đúng đắn về việc làm là vấn đề quan trọng tạo cơ
sở lý luận để đa ra những giải pháp tích cực giải
quyết việc làm, phát huy nguồn lực lao động của xã
hội.
1.1.1.2. Mt s c trng ca vic lm
- Nhng quan nim khỏc nhau v vic lm
Quan nim v vic lm khụng c nh m nú c xột trờn nn tng ca
mt ch chớnh tr, gn vi trỡnh phỏt trin kinh t, chớnh tr, vn hoỏ, xó
hi ca mi quc gia, mi thi i. Khi trỡnh phỏt trin mi mt, c bit l
nh hng chớnh tr ca mt quc gia thay i, quan nim v vic lm cng
bin i. Trong lch s cho thy vic thay i nhng quan im v tng lai
trc tip nh hng ti s lng vic lm ch khụng ch nh hng vic lm.
Cú quan nim cho rng, tt c cỏc hot ng, hnh vi mang li thu nhp
m bo cuc sng cho mi ngi u c gi l vic lm. Quan im
ny ó khụng tớnh n tớnh phỏp lý ca vic lm, ó ng nht vic lm hp
phỏp v bt hp phỏp. Trong iu kin nn kinh t th trng hin nay khụng
10
th chp nhn c quan nim ny, bi khi cỏc quan h th trng ngy cng
phỏt sinh c nhng mt tớch cc v tiờu cc, nhiu ngun thu nhp khụng chớnh
ỏng ang lm gia tng cỏc t nn xó hi, kỡm hóm s tng trng, phỏt trin ca
nn kinh t t nc.
Quan nim th ba li cho rng: Vic lm cú th c nh ngha nh
mt tỡnh trng trong ú cú s tr cụng bng tin bc hoc hin vt, do ú cú
mt s tham gia tớch cc cú tớnh cỏ nhõn v trc tip vo n lc sn xut.
So vi hai quan nim trờn quan nim ny phỏt trin hn, khỏi quỏt hn
hai quan nim trờn. Tuy nhiờn nu ch cú nhng hot ng c tr cụng bng
tin hoc hin vt mi c coi l vic lm thỡ cha tho ỏng. Nhng ngi
nm trong lc lng lao ng nhng lm cụng vic ni tr, bn thõn h
khụng nhn c tin cụng, tin lng bng tin hay hin vt t xó hi, t
ngi s dng lao ng m ch nhn c s phõn phi li trc tip thu nhp
t cỏc thnh viờn trong gia ỡnh. H khụng trc tip m giỏn tip to ra thu
nhp trc tip, h nhn c thu nhp giỏn tip thụng qua iu tit thu nhp
t cỏc thnh viờn trong gia ỡnh cú vic lm hng tin lng trong xó hi.
Vy, h l nhng ngi cú vic lm, m nhn mt chc nng trong gung
mỏy ch o xó hi - ngh ni tr.
Ti Hi ngh quc t ln th 13 nm 1983, T chc Lao ng quc t
(ILO) ó a ra quan nim: Ngi cú vic lm l nhng ngi lm mt vic gỡ
ú, cú c tr tin cụng, li nhun hoc nhng ngi tham gia vo cỏc hot
ng mang tớnh cht t to vic lm vỡ li ớch hay vỡ thu nhp gia ỡnh, khụng
nhn c tin cụng hay hin vt [4, tr.47].
Trớc đây, trong cơ chế cũ việc làm của ngời lao
động thờng do nhà nớc giải quyết với chế độ biên
chế suốt đời. Ngời lao động có việc làm đợc xã hội
tôn trọng và thừa nhận là những ngời làm việc trong
các cơ quan hành chính sự nghiệp của nhà nớc, các
đơn vị kinh tế quốc doanh, với quan niệm Nhà nớc bố
11
trí việc làm cho ngời lao động. Chính vì vậy, xã hội
không thừa nhận hiện tợng thất nghiệp, thiếu việc
làm hay việc làm không đầy đủ. Quan điểm đó tạo ra
tâm lý ỷ lại vào nhà nớc ở ngời lao động khi họ cần
việc làm.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng
XHCN, quan niệm trên về việc làm đã thay đổi. Quan
điểm mới về việc làm đợc thể hiện ở Luật lao động
của Nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung năm
2002. Điều 13, chơng 2 (việc làm) của Luật qui định:
Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị
pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm .
Từ qui định trên chúng ta có thể đa ra khái
niệm về việc làm: Việc làm là những hoạt động lao
động sản xuất trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội mang lại thu nhập cho ngời lao động mà không bị
pháp luật ngăn cấm.
Quan niệm trên về việc làm hoàn toàn phù hợp với
điều kiện kinh tế, xã hội ở Việt Nam hiện nay. Trong
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, ngời lao
động có thể làm bất cứ việc gì, ở bất cứ đâu, miễn
là không vi phạm pháp luật để mang lại thu nhập và
thu nhập cao hơn cho bản thân. Quan niệm trên đã mở
ra một hớng mới cho vấn đề giải quyết việc làm, mở
ra một thị trờng việc làm phong phú và đa dạng, thu
hút nhiều lao động, thực hiện mục tiêu giải phóng
triệt để sức lao động và tiềm năng toàn xã hội.
Qua phõn tớch trờn cho chỳng ta thy c trng chung ca vic lm l:
12
Về mặt pháp lý: việc làm phải hợp pháp, phải chịu sự điều chỉnh của
pháp luật về độ tuổi, về những ngành nghề được làm và không được làm.
Về mặt kinh tế: nó phải đáp ứng lợi ích kinh tế của người lao động như
thu nhập, bình đẳng, tăng trưởng và phát triển quốc tế.
Về chính trị: việc làm thể hiện rõ những quan điểm, đường lối lãnh đạo
của giai cấp cầm quyền.
Về mặt xã hội: việc làm phải phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo
đức, phong tục tập quán, công bằng xã hội.
Về mặt cá thể: việc làm thể hiện những tri thức, năng lực, phẩm chất
của người lao động khi tham gia việc làm ở những ngành nghề cụ thể.
Như vậy, việc làm là một phạm trù kinh tế - xã hội, việc làm chịu sự
chi phối của nhiều mối quan hệ. Quan niệm đúng về việc làm là cơ sở khoa
học cho giải quyết việc làm.
1.1.1.3. Cấu trúc cơ bản của vấn đề việc làm cho thanh niên
Việc làm cho thanh niên là một quá trình thể hiện nhiều mối quan hệ,
bao gồm:
- Việc làm trong hiện tại, trước mắt nó phụ thuộc vào các yếu tố: vấn đề
tạo việc làm, đưa việc làm đến với người lao động, đưa người lao động đến với
việc làm, tạo môi trường đến với người lao động, cách thức giới thiệu việc làm
- Tạo việc làm tiềm năng cho thanh niên: việc làm của thanh niên
không chỉ phụ thuộc vào hiện tại, trước mắt mà phải tạo ra nhu cầu việc làm.
Việc làm tiềm năng phụ thuộc vào các yếu tố: công tác quy hoạch phát triển
nền kinh tế, ngành nghề, quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo ngành; theo
lĩnh vực; theo vùng, theo thành phần kinh tế, công tác đầu tư, đặc biệt là các
dự án kinh tế - xã hội của đất nước, công tác hướng nghiệp, dạy nghề, xu
hướng và nhu cầu việc làm của thanh niên
- Thực hiện liên kết theo vùng kinh tế và tham gia vào quá trình phân
công lao động xã hội và phân công lao động khu vực và quốc tế. Việc tạo việc
13
làm cho thanh niên phải hướng tới quá trình liên kết, cả về quy mô, tốc độ
giữa các địa phương trong vùng mà phải mở rộng liên kết trong phạm vi rộng
trong nước và quốc tế nhằm thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội
theo hướng CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
Trong thực tế, liên quan đến việc làm thì vấn đề thường được đề cập
đến là thất nghiệp - đó được coi là một vấn đề trung tâm của xã hội hiện đại.
Khi mức thất nghiệp cao, tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của người dân bị
giảm sút và rơi vào tình trạng nghèo, đói, nền kinh tế sẽ gặp khó khăn, ảnh
hưởng đến cuộc sống của các gia đình trong cộng đồng dân cư. Thất nghiệp là
một vấn đề XH rất nhạy cảm, là mối quan tâm thường xuyên của tất cả các
quốc gia trên thế giới, kể cả các nước phát triển.
Hiện nay có rất nhiều quan niệm về thất ngiệp, nhưng nội dung chủ yếu
của thất nghiệp vẫn xoay quanh về người lao động có khả năng làm việc,
muốn làm việc đang tích cực tìm kiếm việc làm nhưng chưa có việc làm.
Sameelson khẳng định: “Thất nghiệp là những người không có việc làm,
những người đang chờ để trở lại làm việc hoặc đang tích cực tìm việc làm”
[23, tr.271]. Như vậy, thất nghiệp là hiện tượng người lao động bị mất việc
làm hoặc chưa có việc làm.
Văn phòng tổ chức lao động thế giới phân thất nghiệp thành 3 loại:
- Thất nghiệp do mức cầu lao động không dư.
- Thất nghiệp do thiếu thiết bị, hoặc thiếu những nguồn lực bổ sung.
- Thất nghiệp do cung - cầu lao động không ăn khớp nhau.
Ở nước ta, người thất nghiệp là người đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm
tuổi hoạt động kinh tế, mà trong tuần lễ trước điều tra không có việc làm
nhưng có nhu cầu tìm việc làm:
Thứ nhất, có nỗ lực đi tìm việc làm trong 4 tuần qua hoặc không có
hoạt động tìm việc làm vì các lý do không biết tìm việc làm ở đâu hoặc tìm
mãi không có việc làm.
14
Th hai, trong tun l tớnh n thi im iu tra cú tng s gi lm
vic di 8 gi, v sn sng lm thờm nhng khụng tỡm c vic lm.
Tuy nhiờn nhng ngi 15 tui tr lờn nhng thuc cỏc i tng
sau õy thỡ khụng thuc nhng ngi tht nghip v khụng nm trong lc
lng lao ng:
+ Ngi ang i hc
+ Ngi ang lm vic ni tr cho bn thõn v gia ỡnh.
+ Ngi tn tt, m au, khụng cú kh nng lao ng hoc b tc
quyn lao ng.
+ Ngi gi c ht tui lao ng.
+ Hoc tỡnh trng khỏc (v hu hng ch , cha cú nhu cu hot
ng kinh t).
Xỏc nh ngi cú vic lm, ngi tht nghip v ngi thiu vic lm
l c s xõy dng chớnh sỏch gii quyt vic lm, xõy dng nhng lun c
khoa hc trong chớnh sỏch phỏt trin kinh t - xó hi.
1.1.2. Mt s vn c bn v gii quyt vic lm
1.1.2.1. Quan nim v gii quyt vic lm
Nghiờn cu vic lm cú quan h cht ch vi vn gii quyt vic
lm. Gii quyt vic lm cú nhiu quan nim khỏc nhau, cú ngi cú rng:
Việc làm đợc tự do lựa chọn là sự đáp ứng tối u
nhất nhu cầu về việc làm cho ngời lao động, nó
không những đa lại thu nhập cao cho ngời lao động
mà còn đa lại năng suất lao động cao cho xã hội.
Việc làm đợc tự do lựa chọn là sự kết hợp tối u
sức lao động với các yếu tố khác của sản xuất. Ngời
lao động có thể lựa chọn công việc phù hợp với nhu
cầu vật chất, cũng nh năng lực sở trờng để vừa đảm
bảo thu nhập vừa có điều kiện phát triển phong phú
đời sống tinh thần.
15
Quan niệm này cho rằng: Mục tiêu của giải quyết việc làm là phải tạo
ra việc làm đầy đủ cho người lao động và phải cao hơn, đó là tạo ra tự do
trong lựa chọn việc làm để triệt để giải phóng sức lao động và các nguồn lực
của xã hội. Quan niệm khác lại cho rằng: giải quyết việc làm là trách nhiệm
của toàn xã hội và người lao động nhằm cân bằng thị trường lao động, giúp
người lao động có việc làm, có thu nhập ổn định đáp ứng nhu cầu sinh tồn
và phát triển của người lao động, gia đình và xã hội. Quan niệm này cũng
có sự đồng nhất giữa những quan điểm trên về vai trò, mục tiêu giải quyết
việc làm, nhưng nó chỉ ra rõ hơn chủ thể giải quyết việc làm và mục tiêu cụ
thể của giải quyết việc làm không chỉ là lợi ích của người lao động mà là cả
lợi ích xã hội.
Như vậy, giải quyết việc làm thực chất là một quá trình tác động có chủ
đích của chủ thể xã hội và người lao động nhằm giúp người lao động có việc
làm, việc làm đầy đủ có thu nhập và phải hướng tới không ngừng nâng cao
chất lượng việc làm, thu nhập cao, ổn định để người lao động có cuộc sống
vật chất và tinh thần ngày càng cao.
Giải quyết việc làm không chỉ là vấn đề kinh tế mà là vấn đề xã hội vì có
liên quan đến công bằng xã hội và tiến bộ xã hội; nó không chỉ là sự quan tâm
của người lao động, gia đình, mỗi quốc gia mà là vấn đề có tính chất toàn cầu.
Giải quyết việc làm là một trong những mục tiêu và thước đo quan
trọng nhất để đánh giá tính ưu việt của một chế độ xã hội, trình độ văn minh
của nhân loại.
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn coi con người là trung tâm, vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển bền vững. Chính vì vậy, vấn đề
giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động thanh niên luôn
là một trong những định hướng cơ bản phát triển kinh tế - xã hội.
Mục tiêu của chính sách lao động và giải quyết việc làm của Đảng ta là
hướng vào giải phóng sức sản xuất, giải phóng và phát huy mọi tiềm năng sức
16
lao ng, khi dy tim nng ca mi ngi v ton xó hi, coi trng giỏ tr
sc lao ng, m rng c hi cho mi ngi u phỏt trin.
Nhng quan im, t tng ca ng ta c th hin rt rừ trong cỏc
vn kin i hi ca ng. c bit ti i hi ng ton quc ln th IX
ng ta khng nh: "Gii quyt vic lm l mt trong nhng chớnh sỏch c
bn ca quc gia" [14, tr.201].
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
nhấn mạnh:
Ưu tiên dành vốn đầu t của Nhà nớc và
huy động vốn của toàn xã hội để giải quyết
việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Khuyến
khích ngời lao động tự tạo việc làm, phát
triển nhanh các loại hình doanh nghiệp để thu
hút nhiều lao động. Chú trọng đào tạo nghề,
tạo việc làm cho nông dân, nhất là những nơi
đất nông nghiệp bị chuyển đổi do đô thị hoá
và công nghiệp hoá. Phát triển các dịch vụ
phục vụ đời sống của ngời lao động ở các khu
công nghiệp. Tiếp tục thực hiện chơng trình
xuất khẩu lao động, tăng tỷ lệ lao động xuất
khẩu đã qua đào tạo, quản lý chặt chẽ và bảo
vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động
[14, tr.213].
1.1.2.2. Cỏc nhõn t nh hng n gii quyt vic lm nc ta hin nay
- Dõn s v c cu dõn s
S lng, tc gia tng v c cu dõn s cú nh hng ln ti ngun
lao ng v vn gii quyt vic lm ca mi quc gia.
17
Dân số tăng nhanh dẫn tới việc phân bố dân cư không hợp lý, không
gắn kết được lao động với các nguồn lực khác (đất đai, tài nguyên thiên nhiên,
vốn…) khiến cho việc tạo việc làm mới càng khó khăn, thất nghiệp càng cao.
Dân số gia tăng sẽ buộc ngân sách Nhà nước nói chung, xã hội nói
riêng phải giảm chi cho đầu tư phát triển, tăng chi cho tiêu dùng. Vì vậy, đầu
tư cho phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng nguồn lao động giảm
xuống, cơ hội để tìm việc làm càng gặp khó khăn.
Tình trạng di dân tự do từ nông thôn đổ ra đô thị để tìm việc làm kiếm
sống gây ra sức ép khó khăn việc làm cho các đô thị, mặt khác, giảm tốc độ
tăng dân số sẽ dẫn đến việc “già hoá” dân số, tỷ lệ người cao tuổi tăng lên và
đòi hỏi các chi phí về bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội tăng lên…, ảnh
hưởng lớn tới cơ cấu và chất lượng của dân số.
Từ những thực tế trên đây, vấn đề đặt ra là cần hướng tới việc “Bảo
tồn tính cân bằng, ổn định bên trong của sự phát triển dân số” nhằm đạt được
mục tiêu ổn định tỷ lệ sinh hợp lý, nâng cao chất lượng dân số, trên cơ sở đó
mà phát triển nguồn lực lao động cả về số lượng và chất lượng, đáp ứng được
nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị trường sức lao động.
Công cuộc đổi mới đất nước những năm qua đã đạt được nhiều thành
tựu về KT - XH, điểm quan trọng nhất là tăng trưởng kinh tế cao đã tạo ra sự
tăng lên không ngừng của nhu cầu sử dụng lao động. Hàng năm số lao động
có việc làm đều tăng: “từ năm 1991 đến 2000, số người có việc làm tăng từ
30,9 triệu lên 40,6 triệu người, tức là tăng 32,2%, bình quân hàng năm tăng
khoảng 2,9%” [16, tr.124].
Mặc dù đạt được những thành tựu trên, song do sức ép về dân số, vấn
đề lao động và việc làm vẫn là vấn đề hết sức bức xúc, do tốc độ gia tăng dân
số trước đây quá nhanh nên số người bước vào độ tuổi lao động ngày càng
tăng, tốc độ giải quyết việc làm không thể nào tăng kịp với tốc độ tăng rất
nhanh của nguồn lao động. Theo dự báo: “Dân số trong độ tuổi lao động năm
18
2005 đạt 51,5 triệu, chiếm 61% tổng dân số, năm 2010 đạt 56,8 triệu, chiếm
64% tổng dân số” [17, tr.146]. Đây là bài toán khó giải nhưng bắt buộc chúng
ta phải giải quyết có hiệu quả để đất nước ta tiếp tục phát triển nhanh và bền
vững; vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội - Con đường duy nhất đúng đắn mà
Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.
- Tiến bộ khoa học - công nghệ
Tiến bộ của khoa học - công nghệ sẽ làm tăng yêu cầu việc làm cho lao
động phức tạp, có kỹ thuật và ngược lại, làm giảm việc làm đối với lao động
giản đơn. Quá trình phát triển của mỗi quốc gia ngày nay được cấu trúc lại
dựa trên những lợi thế của nguồn lực con người với hàm lượng trí tuệ ngày
một gia tăng. Nhờ có sự tiến bộ của khoa học công nghệ mà phần tỷ lệ lao động
chân tay kết tinh vào sản phẩm ngày một giảm rõ rệt, hàm lượng lao động “chất
xám” kết tinh vào sản phẩm ngày càng cao. Theo dự báo: “đến năm 2010, phần
tỷ lệ lao động chân tay trong sản phẩm chỉ còn 1/10” [24, tr.31].
Như vậy, sự phát triển của KH - CN mang lại nhiều cơ hội tạo ra việc
làm, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức. Xu hướng chung hiện nay là tăng lao
động phức tạp, có kỹ thuật cao, giảm lao động giản đơn. Như vậy, vấn đề giải
quyết việc làm của mỗi quốc gia phụ thuộc vào chất lượng nguồn lao động.
Ngày nay, KH - CN phát triển như vũ bão, là lực lượng trực tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất vật chất. Vì vậy, đòi hỏi người lao động có phẩm
chất trí tuệ cao, có năng lực sáng tạo áp dụng những thành tựu của khoa học,
công nghệ tiên tiến, khả năng biến tri thức của mình thành kỹ năng nghề
nghiệp trình độ tay nghề thành thạo, chuyên môn nghiệp vụ giỏi, làm chủ
được công nghệ, hoàn thành tốt công việc đảm nhiệm. Chính vì vậy, Hội nghị
lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX khẳng định:
Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh
tế quốc dân nhằm nhanh chóng thoát khỏi tình trạng lao động thủ
công, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao đời sống
nhân dân và sức mạnh quốc phòng, an ninh. Chú trọng chuyển giao
19
tiến bộ kỹ thuật và thành tựu của khoa học, công nghệ cho nông
thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn [12, tr.93- 94].
Ở nước ta hiện nay có nguồn lao động dồi dào, bước vào năm 2007 lực
lượng lao động là 45,7 triệu người [17, tr.147]. Tuy nhiên, chỉ có lực lượng
lao động đông thì không đủ và không thể đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của
sự nghiệp CNH, HĐH mà vấn đề bức bách hàng đầu đặt ra hiện nay là phải
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đó là giải pháp cơ bản để tạo việc làm,
giảm thiểu thất nghiệp, là nhân tố quyết định đảm bảo vững chắc cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công.
- Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vì nó
vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động, là cơ sở quan trọng hàng
đầu của sản xuất vật chất, tạo ra việc làm cho người lao động.
Lịch sử phát triển cho thấy ở đâu có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài
nguyên phong phú thì ở đó có điều kiện thuận lợi hơn đối với vấn đề giải
quyết việc làm và cơ cấu việc làm ở những nơi này cũng phong phú đa dạng
hơn so với những nơi khác.
Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. Nhờ đó đã góp
phần tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng,
làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội trong những năm qua. Tuy
nhiên, do tốc độ gia tăng dân số trong quá khứ quá nhanh nên số người bước
vào độ tuổi lao động ngày càng nhiều, tốc độ tạo việc làm không thể tăng kịp
với tốc độ gia tăng của nguồn lao động; vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay đòi hỏi
phải phát huy và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với
các nguồn lực khác như lao động, vốn, công nghệ… để tạo ra nhiều việc làm
mới cho người lao động, đảm bảo cho nền kinh tế tiếp tục phát triển nhanh và
bền vững, đưa sự nghiệp đổi mới đất nước tiếp tục đi lên. Tuy vậy, có những
quốc gia, thậm chí một địa phương nào đó của một quốc gia có nguồn tài
nguyên nghèo nàn, khan hiếm như Nhật Bản mà vẫn tạo được nhiều việc làm
20
cho người lao động. Bởi vì, họ đã xây dựng được chính sách và giải pháp về
việc làm đúng đắn và khoa học.
- Xuất khẩu lao động
Giải quyết việc làm giảm thiểu thất nghiệp trên thực tế là giải quyết
mối quan hệ giữa cung và cầu về lao động trên thị trường sức lao động. Theo
nghĩa đó, xuất khẩu lao động là hướng đi quan trọng vừa tăng cầu lao động,
giải quyết việc làm, tạo ra thu nhập cho người lao động, tăng thu cho ngân
sách nhà nước
Ở nước ta, công tác xuất khẩu lao động đã đạt được một số kết quả
đáng kể, số lượng lao động xuất khẩu đã tăng dần hàng năm và đang có xu
hướng gia tăng. Chúng ta đã mở ra nhiều thị trường mới có thu nhập tương
đối cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Libi… đặc biệt là gần đây, nước ta đã bắt
đầu chuyển sang xuất khẩu lao động theo hình thức nhận thầu như ở Lào, Cô-oét,
Angiêri… Tuy nhiên, công tác xuất khẩu lao động cũng còn nhiều hạn chế,
kết quả xuất khẩu lao động chưa tương xứng với tiềm năng lao động và nhu
cầu của đất nước, sức ép về lao động, việc làm vẫn hết sức bức bách.
Trong thời gian tới, chúng ta phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xuất
khẩu lao động, phát triển và mở rộng hơn nữa thị trường lao động để giải
quyết được số lao động dôi dư hiện có, tạo ra nhiều việc làm mới cho người
lao động, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xức của nhân dân.
- Chính sách giải quyết việc làm của Đảng và Nhà nước
Để giải quyết việc làm, vấn đề quan trọng hàng đầu là Nhà nước phải
tạo ra các điều kiện thuận lợi để người lao động có thể tự tạo việc làm thông
qua những chính sách KT - XH cụ thể. Các chính sách tác động đến việc làm
có nhiều loại, có loại tác động trực tiếp, có loại tác động gián tiếp tạo thành
một hệ thống chính sách hoàn chỉnh, đồng bộ có quan hệ tác động qua lại, bổ
sung cho nhau hướng vào phát triển cả cung lẫn cầu về lao động; đồng thời
làm cho cung và cầu về lao động xích lại gần nhau, phù hợp với nhau thực
chất là tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu lao động với cơ cấu kinh tế.
21
Chính sách giải quyết việc làm rất đa dạng, trong đó các chính sách
chủ yếu thường được đề cập đến là chính sách đất đai, chính sách giáo dục và
đào tạo, chính sách công nghiệp, chính sách phát triển nghề truyền thống
Ngoài ra còn các nhân tố khác ảnh hưởng đến vấn đề giải quyết việc
làm như: trình độ kỹ năng, phẩm chất, tính kỷ luật lao động, sức khoẻ, thể
chất của người lao động. Phong tục, tập quán, thói quen, trình độ dân trí, ý
thức chấp hành pháp luật, trình độ văn minh của xã hội
Ở nước ta, do điều kiện kinh tế - xã hội ở nông thôn còn nhiều khó
khăn, nhiều phong tục tập quán còn lạc hậu, nhất là ở vùng dân tộc, tôn giáo ở
vùng sâu, vùng xa đang là những lực cản rất lớn trong vấn đề việc làm và giải
quyết việc làm.
Như vậy, muốn giải quyết tốt việc làm cho thanh niên nông thôn phải
chú trọng phát triển mặt tích cực của các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và
chất lượng lao động, mặt khác, phải có những biện pháp tích cực nhằm triệt
tiêu những mặt tiêu cực của các nhân tố đó.
1.1.2.3. Một số định hướng cơ bản giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay
- Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn và mở rộng quan hệ kinh tế, đối ngoại nhằm tận dụng tối
đa lợi thế so sánh và nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, trong đó
đặc biệt chú ý đến các vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế tiềm năng.
- Tập trung sắp xếp lại sản xuất nông nghiệp, nông thôn theo hướng
chuyên môn hoá, chuyên canh theo vùng kinh tế để khai thác tiềm năng và
nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế.
- Tập trung phát triển giáo dục - đào tạo, đặc biệt là công tác dạy nghề,
bồi dưỡng kiến thức cho người lao động nhằm từng bước tri thức hoá giai cấp
nông dân, trước hết là lực lượng lao động trẻ ở nông thôn.
- Chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nhất là hạ tầng giao thông
nông thôn; từng bước hoàn thiện đồng bộ cơ sở hạ tầng nông thôn theo hướng
kiên cố hoá.
22
- Thực hiện tốt các chương trình quốc gia về việc làm và giải quyết việc
làm cho thanh niên, trong đó cần chú trọng và tập trung đầu tư cho công tác
dạy nghề hướng nghiệp và hỗ trợ vấn đề thanh niên lập nghiệp
- Từng bước xây dựng và hoàn thiện đồng bộ các loại thị trường nhất là
ở nông nghiệp, nông thôn.
1.1.3. Một số mô hình giải quyết việc làm chủ yếu hiện nay ở nước ta
Trên thực tế, các mô hình và theo đó là các giải pháp giải quyết việc
làm ở nước ta hiện nay rất đa dạng và phong phú. Có những mô hình theo
ngành, theo trình độ phát triển hay theo khu vực hành chính, tổ chức dân cư
Nhưng điển hình nhất và phù hợp với tiến trình CNH, HĐH vẫn là mô hình
theo ngành kinh tế.
- Ngành nông - lâm - ngư nghiệp ở nước ta hiện có hơn 70% lực lượng
lao động và dân cư sống ở nông thôn. Do đó, vai trò của nông - lâm ngư
nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến giải quyết việc làm cho người lao động nói
chung và thanh niên nông thôn nói riêng.
- Ngành công nghiệp và xây dựng nước ta đang trong quá trình CNH,
HĐH và đô thị hoá rất nhanh. Như vậy quá trình công nghiệp và xây dựng sẽ
tạo mở ra nhiều việc làm cho gnười lao động nhất là thanh niên nông thôn. Vì
vậy, việc phát triển công nghiệp, xây dựng phải gắn với giải quyết việc làm
cho người lao động ở nông thôn.
- Ngành thương mại - dịch vụ: thương mại và dịch vụ là một trong
những ngành kinh tế ở nước ta đang và sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn, nhằm
làm thay đổi căn bản cơ cấu nền kinh tế và cơ cấu lao động, nhất là cơ cấu lao
động thanh niên nông thôn. Phát triển kinh tế thương mại - dịch vụ sẽ khai
thác tốt tiềm năng nguồn lực là cơ sở để tạo mở và giải quyết việc làm cho
thanh niên nông thôn.
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO
THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
23
1.2.1. Khái quát về việc làm của thanh niên nông thôn
1.2.1.1. Lực lượng lao động thanh niên nông thôn
Đây là lực lượng lao động chính và đóng vai trò xung kích sáng tạo trong
phát triển kinh tế - xã hội ở nông nghiệp,nông thôn.
- Về cơ cấu: Theo kết quả điều tra lao động và việc làm từ năm 2001 số
lượng thanh niên nông thôn là 20.477.200 người chiếm tỷ lệ 75,46% năm
2003 là 70%, năm 2007 giảm xuống còn 53,3%. Như vậy xét về lực lượng lao
động xã hội, hàng năm tỷ lệ lao động xã hội thanh niên nông thôn có xu
hướng giảm đi. Dự báo năm 2010 tỷ lệ là 49,2%, năm 2015 là: 41,41%.
Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ dân số thanh niên nông thôn
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
2001 2003 2007
Nguồn: Tính toán và xử lý [7].
Lý do giảm là do sức ép về việc làm ở nông thôn, tác động của quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quá trình CNH, HĐH nông thôn và quá trình đô
thị hoá nông thôn, quá trình hội nhập quốc tế trong đó có xuất khẩu lao động
mà nguồn chủ yếu lao động từ nông thôn; đặc biệt là chiến lược phát triển
giáo dục đào tạo đã tác động trực tiếp đến số đông thanh niên nông thôn sau
khi tốt nghiệp phổ thông tiếp tục thoát ly gia đình, rời bỏ nông thôn để đi học
đi tìm việc làm ở các khu công nghiệp, ở các thành phố lớn và đi lao động
hợp tác, học tập ở nước ngoài. Đây cũng là những mặt tích cực trong việc
24
chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay.
Nhưng nó cũng để lại nhưng lỗ hổng trong việc phát triển KT - XH nông
nghiệp, nông thôn trở nên khó khăn, nhất là trong quá trình CNH, HĐH nông
nghiệp nông thôn. Tình trạng nhiều làng quê tỷ lệ người già, lao động lớn tuổi
chiếm đa số; tỷ lệ thanh niên sống ở nông thôn quá ít đang là vấn đề phổ biến
trong lực lượng lao động, trong từng gia đình làng quê nông thôn Việt Nam.
- Về trình độ học vấn:
Kết quả điều tra về lao động và việc làm,cho thấy trình độ học vấn của
thanh niên trong những năm gần đây tăng nhanh. Số thanh niên nông thôn
được theo học và tốt nghiệp trung học phổ thông tăng mạnh. Theo số liệu điều
tra lao động việc làm năm 2006 cả nước có 5.307.034 thanh niên nông thôn
đang theo học, chiếm 88,9% trong tổng số thanh niên không hoạt động kinh tế
của thanh niên nông thôn (tỷ lệ này tương đương với thanh niên đô thị). Đặc
biệt trình độ học vấn hết trung học phổ thông của số thanh niên nông thôn
tăng từ 12% năm 2003 lên 16,76% năm 2007 (xem phụ lục 1).
- Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của thanh niên nông thôn:
Do quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, cơ cấu kinh tế ở các
địa bàn nông thôn chuyển dịch nhanh chóng theo hướng tăng dần tỷ trọng
công nghiệp, dich vụ… điều đó vừa đòi hỏi, vừa tạo cơ sở thúc đẩy thanh niên
nông thôn học tập văn hóa chuyên môn và nghiệp vụ. Thanh niên tham gia
nhiều hơn các dự án đào tạo nghề, dạy nghề và các chương trình xuất khẩu lao
động nhờ vậy trình độ chuyên môn nghiệp vụ cùa thanh niên nông thôn nhanh
chóng được nâng lên.
Theo số liệu của cuộc điều tra lao động việc làm năm 2002 có tới 87,63%
thanh niên nông thôn không có chuyên môn kỹ thuật, đến năm 2007 số thanh niên
nông thôn không có chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ giảm xuống còn 73,8%. Đặc
25
biệt số thanh niên nông thôn có trình độ trung học chuyên nghiệp và cao đẳng, đại
học trở lên tăng, từ 1,3% năm 2002 lên 2,5% năm 2007 (xem phụ lục 2).
- Về tình hình lao động việc làm của thanh niên nông thôn:
Do chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động trong
nông nghiệp và tăng dần lao đông trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương
mại và dịch vụ, nên những năm qua nghề nghiệp và việc làm của thanh niên
nông thôn có xu hướng biến đổi. Theo kết quả điều tra lao động và việc làm năm
2006 cho thấy, hiện còn 64,17% thanh niên nông thôn làm trong lĩnh vực nông,
lâm, thủy sản; 21,25% làm trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và 14,59% làm
việc trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ. Tỷ trọng lao động của thanh niên
thuần túy làm nông nghiệp cũng giảm dần, thay vào đó là các mô hình kinh tế
tổng hợp VAC, kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa. Đã xuất hiện
ngày càng nhiều, thanh niên nông thôn làm ở các công ty nông trường theo dạng
“ly nông bất ly hương”. Tình hình dịch chuyển lao động ở nông thôn (không kể
lúc nông nhàn) đến làm ăn, sinh sống ở các khu công nghiệp, khu đô thị hoặc các
địa bàn dễ làm ăn sinh sống ngày một tăng, tạo ra dòng chuyển dịch dân cư từ
nông thôn đến các khu vực trên ngày càng nhiều. Theo kết quả điều tra lao động
và việc làm toàn quốc năm 2006 số thanh niên nông thôn thiếu việc làm trong
thời điểm điều tra (đầu tháng 4/2006) là 861.000 người chiếm 7,74% trong tổng
số thanh niên nông thôn. Nhưng nhìn toàn cục thanh niên nông thôn thường còn
25 - 30% thời gian nhàn rỗi. Số thiếu việc làm nhiều là nhóm thanh niên 20 - 24
tuổi (chiếm 40%) tiếp đó thuộc nhóm thanh niên mới lớn 15 - 19 tuổi (34%) sau
cùng là nhóm thanh niên 25 - 29 tuổi (26%). Theo đánh giá của các chuyên gia,
sau khi Việt Nam gia nhập WTO tình hình lao động việc làm, thu nhập của
thanh niên nông thôn sẽ chịu nhiều áp lực.
Những điểm hạn chế của lực lượng lao động thanh niên nông thôn hiện
nay cần quan tâm.
- Lực lượng lao động thanh niên phân bố không đều giữa các vùng kinh
tế, các ngành kinh tế. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc làm ăn sinh