Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Trần Phú – Nga Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209 KB, 10 trang )

Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh ở
trờng THPT Trần phú Nga Sơn
A. đặt vấn đề
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc ta từng dạy Ngời có
đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, ngời có tài mà không có đức là ngời
vô dụng. Trong di chúc trớc lúc ngời đi xa sang thế giới ngời hiền của Bác có viết
Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong,
không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng ta cần phải chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những con ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa
xã hội vừa hồng vừa chuyên hay nói cụ thể là con ngời có đức và có tài .
Nhiệm vụ của nhà trờng đã đợc khẳng định Thông qua dạy chữ để dạy
ngời và Tiên học lễ, hậu học văn.
Công cuộc đổi mới đang diễn ra sâu sắc, sự nghiệp giáo dục đang dợc coi là
Quốc sách hàng đầu. Nền kinh tế thị trờng đang diễn ra hết sức sôi dộng ở nớc ta
một mặt nó thực sự đã làm cho kinh tế nớc ta phát triển nhanh, thu nhập quốc dân trên
đầu ngời ngày càng cao, đời sống nhân dân đang dợc cải thiện ngày càng cao mặt khác
sự phân chia giàu nghèo cũng ngày càng gay gắt. Bên cạnh đó do nhu cầu của sự phát
triển và xu thế thời đại, việc hội nhập quốc tế và khu vực trở thành một nhu cầu tất yếu
trong điều kiện không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt chế độ chính trị, những
thành tựu tiến bộ của loài ngời có điều kiện du nhập vào trong nớc đồng thời các hiện
tợng tiêu cực, các lực lợng chống phá cách mạng, t tởng văn hoá đồi trụy không phù
hợp với nền văn hoá của nớc ta cũng có cơ hội xâm nhập vào nớc ta trong điều kiện
công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ.
Giáo dục nhằm hình thành nhân cách phát triển toàn diện con ngời Việt nam.
Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nớc, nhu cầu về nguồn nhân lực chất
lợng cao đang đặt ra hết sức cần thiết, đòi hỏi nhà trờng - đặc biệt là trờng THPT cần
phải chuyển biến mạnh mẽ đòi hỏi đội ngũ quản lý và nhà giáo không chỉ có năng lực
s phạm, chuyên môn giỏi mà còn có đạo đức cách mạng để dạy ngời.
Trờng THPT Trần Phú Nga Sơn buổi đầu thành lập là trờng bán công học sinh
tuyển vào đầu cấp chất lợng văn hóa thấp kéo theo ý thức đạo đức của các em học
sinh cũng thấp . Bên cạnh đó một bộ phận không nhỏ phụ huynh học sinh cũng


cha nhận thức đợc đúng đắn việc học tập của con em trong giai đoạn sự phát
triển và xu thế thời đại, việc hội nhập quốc tế và khu vực của nớc ta. Hơn 12 năm
xây dựng và phát triển, một trong những trờng phổ thông đóng góp tích cực giáo dục
bồi dỡng nguồn nhân lực cho xã hội và cho quê hơng Nga sơn. Từ những yêu cầu trên,
công tác chỉ đạo giáo dục chính trị t tởng trong nhà trờng THPT Trần Phú Nga Sơn đợc
quan tâm của lãnh đạo nhà trờng cũng nh mọi tổ chức chính trị, xã hội trong và ngoài
nhà trờng do đó có thể nói nhiều năm qua việc giáo dục đạo đức đã có những tiến bộ
rõ nét góp phần quan trọng trong việc giáo dục nâng cao chất lợng toàn diện cho học
sinh. Các thế hệ học sinh ra trờng đã phát huy đợc những phẩm chất đạo đức, nhân
cách con ngời mới đợc học trong nhà trờng đã và đang học tập rèn luyện và công tác
trên mọi miền đất nớc, làm giàu cho bản thân, làm giàu cho Tổ quốc.
Tuy nhiên không phải là không có những hiện tợng các em học sinh làm mất đi
những phẩm chất cao đẹp đã đợc nhà trờng rèn luyện.
Vấn đề đợc đặt ra là : Muốn có chất lợng giáo dục tốt thì công tác giáo dục
đạo đức t tởng cho học sinh trong nhà trờng hiện nay là rất quan trọng là một
trong những nhiệm vụ hàng đầu của nhà trờng .
Từ cách đặt vấn đề trên bản thân tôi cần rút ra những kinh nghiệm về chỉ đạo
giáo dục đạo đức học sinh trong thời kỳ mới để ít nhiều làm bài học cho việc chỉ đạo
công tác giáo dục chính trị t tởng đạo đức học sinh của nhà trờng.

1
B. GiảI quyết vấn đề
I. Cơ sở lí luận.

1. Khái nim o c. Có thể hiểu khái niệm này dới các góc độ:
Ngha hp: o c l mt hỡnh thỏi ý thc xó hi, l tng hp cỏc qui tc,
nguyờn tc, chun mc xó hi nh nú con ngi t giỏc iu chnh hnh vi ca
mỡnh sao cho phự hp vi li ớch v hnh phỳc ca con ngi, vi tin b xó
hi trong quan h cỏ nhõn - cỏ nhõn v quan h cỏ nhõn - xó hi.
Ngha rng hn: o c l ton b nhng qui tc, chun mc nhm iu

chnh v ỏnh giỏ cỏch ng x ca con ngi vi nhau trong quan h xó hi v
quan h vi t nhiờn.
Ngha rng: o c l h thng cỏc qui tc, chun mc biu hin s t giỏc
trong quan h con ngi vi con ngi, con ngi vi cng ng xó hi, vi t
nhiờn v vi c bn thõn mỡnh.
2. Mt s phm trự c bn ca o c :
Ngha v: Ngha v ca o c th hin ch khi con ngi tham gia vo
hot ng sn xut v hot ng sng, anh ta ý thc c trỏch nhim ca bn thõn
i vi ngi khỏc v i vi cng ng.Ngha v o c ó xut hin rt sm v nú
tn ti vi thi gian, tn ti qua cỏc giai on phỏt trin ca lch s loi ngi. iu
ỏng chỳ ý l vic thc hin ngha v o c bao gi cng mang tớnh t giỏc v do
chớnh bn thõn ó nhn thc rừ vn . Do vy, khi thc hin ngha v o c con
ngi luụn cú cm giỏc hnh phỳc, hi lũng vỡ tỡnh cm cao thng, vỡ lũng t trng
v phm giỏ ca con ngi. Ngha v o c ca con ngi cú mi liờn h cht ch
vi ngha v phỏp lý. Ngha v o c v ngha v phỏp lý ca con ngi u cú
chung mc ớch l nhm iu chnh hnh vi ca con ngi cho phự hp vi qui tc,
chun mc chung ca xó hi. Ngha v khụng hỡnh thnh mt cỏch t nhiờn, nht thi
m nú c hỡnh thnh v hon thin trong c quỏ trỡnh giỏo dc, t giỏo dc, rốn
luyn trong hot ng thc tin ca mi cỏ nhõn, thm chớ qua quỏ trỡnh u tranh, th
thỏch ca cuc sng.
Lng tõm : Lng tõm cú th c hiu nh ting núi bờn trong y quyn
uy ch dn, thụi thỳc con ngi ta lm nhng iu tt, ngn cn, ch trớch lm
nhng iu xu. Theo quan im bin chng ca o c hc thỡ lng tõm l
ý thc trỏch nhim v tỡnh cm o c ca cỏ nhõn v s t ỏnh giỏ nhng
hnh vi, cỏch c x ca mỡnh trong i sng xó hi. S hỡnh thnh lng tõm
l quỏ trỡnh phỏt trin lõu di t thp n cao trong quỏ trỡnh lao ng sn xut
v giao tip xó hi. Cú th nờu ra cỏc mc phỏt trin ca lng tõm nh
sau:
2
í thc v cỏi cn phi lm do s s hói b trng pht bi thit ch xó hi hoc ý

nim tõm linh. í thc v cỏi cn phi lm, cn phi trỏnh vỡ xu h trc ngi khỏc
v trc d lun xó hi. í thc v cỏi cn phi lm vỡ xu h vi bn thõn. Khi cỏ
nhõn xu h vi bn thõn, vi nhng hnh vi ca mỡnh l bc u ca cm giỏc
lng tõm. T cm giỏc ú n s phỏn xột cỏc suy ngh, hnh vi ca mỡnh thỡ ú
chớnh l lng tõm. Vỡ th lng tõm cú quan h cht ch vi ý thc ngha v ca con
ngi. Khi con ngi lm nhng iu xu, c ỏc thỡ lng tõm cn rt. Trỏi li khi cỏ
nhõn lm nhng iu tt, cao thng thỡ lng tõm thanh thn. Do vy, trong cu trỳc
ca lng tõm tn ti khỏi nim xu h, hi hn. Gi cho lng tõm trong sch l mt
tiờu chớ hnh phc v tiờu chớ sng ca con ngi.
Thin v c: Thin v c l cp phm trự i lp nhau trong mi thi i, l
thc o i sng o c ca mi cỏ nhõn. Thin v c cng l phm trự c bn lm
thc o i sng o c ca con ngi.
Cỏi Thin l cỏi tt p biu hin lũng nhõn ỏi ca con ngi trong cuc sng
hng ngy. ú chớnh l hnh vi th hin li ớch ca cỏ nhõn phự hp vi yờu cu v s
tin b xó hi. Cỏi thin phi c th hin qua vic gúp phn thỳc y s tin b xó
hi, em li li ớch cho mi ngi trong xó hi. H Chớ Minh ó núi: Vic thin thỡ
dự nh n my cng lm, vic ỏc thỡ dự nh n my cng trỏnh (H Chớ Minh, V
vn giỏo dc, NXB Giỏo dc, H Ni, 1990, tr. 55). L cỏi thin l phn u cho
cuc sng ca con ngi ngy cng tr nờn cao thng hn, tt p hn v giu tớnh
nhõn vn hn.
Cỏi c l cỏi ỏng ghột, ghờ tm, cỏi cn phi gt b trong i sng cỏ nhõn v xó
hi. Cỏi ỏc lm mt i cỏi vn minh, cao thng ca cuc sng con ngi. Quan im
v thin v ỏc mang tớnh lch s v cú th hoỏn i cho nhau. Cỏi thin v ỏc c
chỳng ta ỏnh giỏ tu vo nú cú thỳc y hay cn tr s phỏt trin ca xó hi, hnh
phỳc ca con ngi .
3. Quá trình hình thành và phát triển đạo đức, con ngời . Là quá trình tác động
qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hoá những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực,
giá trị đạo đức - xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đó
trởng thành về mặt đạo đức công dân và đáp ứng yêu cầu của xã hội.
4. Chức năng, nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức

a. Chức năng của giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT:
Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác Lê Nin, t tởng đạo đức
cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tính chân lí của các giá trị đạo đức, nhân văn,
nhân bản của các t tởng đó, coi đó là kim chỉ nam cho mọi hành động của mình. Trên
cơ sở đó thông qua việc tiếp cận với cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc và hoạt
động của cá nhân để củng cố niềm tin và lẽ sống, lối sống theo chủ nghĩa xã hội.
Học tập và thực hiện chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nớc, biết
sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, sống có kỷ cơng nền nếp, có văn hoá
trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội và giữa con ngời với con
3
ngời. Nhận thức ngày càng sâu sắc các nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực và các giá trị
đạo đức XHCN. Biến các giá trị đó thành ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen và cách
ứng xử trong đời sống hàng ngày.
Trong trờng THPT những yêu cầu trên phải đợc cụ thể là vận dụng các bài giáo
huấn của Bác về thanh niên, 5 điều Bác Hồ dạy thanh niên, di chúc của Bác làm nòng
cốt trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh.
b. Nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức:
Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân, hình thành và phát triển ý thức đạo đức, rèn
luyện ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử đạo đức. Phát triển các giá trị đạo đức
cá nhân theo những định hớng giá trị mang tính đặc thù dân tộc và thời đại.
Những chức năng và nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức này không chỉ
định hớng cho các hoạt động giáo dục đạo đức mà còn định hớng cho hoạt động dạy
học nói chung, dạy học môn đạo đức nói riêng.
Trong trờng THPT những yêu cầu đó cần phải đợc cụ thể hoá việc giáo dục đạo
đức cho lứa tuổi thanh niên vì vậy cần phải có những chủ đề giáo dục đạo đức thiết
thực nh gắn với 5 điều Bác Hồ dạy thanh niên. Trách nhiệm công dân, phát triển nhân
cách của những ngời sắp thành ngời lớn. Từ đó xây dựng chơng trình, kế hoạch cụ thể
cho từng khối lớp, từng tháng gắn với các chủ đề kế hoạch năm học. đồng thời phải đề
ra đợc những biện pháp tổ chức chỉ đạo thích hợp để nâng cao chất lợng và hiệu quả
của quản lý quá trình giáo dục nói chung, quá trình giáo dục đạo đức nói riêng.

II . cơ sở thực tiễn.
1.Thực trạng của xã hội hiện nay.
Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi con ngời cần phải năng
động hơn, biết phát huy các giá trị đạo đức dân tộc Chân, Thiện, Mỹ nhng đồng thời
phải biết tiếp nhận những tinh hoa tiên tiến của thời đại, biết học tập tiếp thu kiến thức,
tri thức, khoa học kỹ thuật, đồng thời phải đợc giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống vì mọi
ngời và vì mình.
Nhu cầu nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trong thời kì
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và hội nhập quốc tế hiện nay rất lớn. Mặt khác
nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập quốc tế có vai
trò quyết định đa đất nớc phát triẻn nhanh chóng tiến kịp với thế giới, đòi hỏi sự
nghiệp giáo dục phải chuyển biến mạnh mẽ cả số lợng lẫn chất lợng. Luật giáo dục đã
xác định rõ mục tiêu giáo dục là Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện,
có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, có thẩm mỹ và có nghề nghiệp, trung thành
với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân
cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng của yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Hội nhập quốc tế là cơ hội cho nớc ta tiếp nhận sự chuyển giao khoa học kỹ thuật,
công nghệ mới hiện đại, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Song bên cạnh
những Luồng gió mát còn có những thứ văn hoá không phù hợp với thuần phong
mỹ tục của dân tộc ta cũng có dịp tràn vào nớc ta. Chính vì thế ngay trên ghế nhà trờng
học sinh phải đợc giáo dục thật tốt để sau khi ra trờng một bộ phận đợc học tiếp trên
các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp vv và không ít học sinh sẽ ra tr-
ờng và trực tiếp lao động sản xuất vì vậytất cả cần đợc quan tâm. Do đó việc giáo dục
chính trị t tởng đạo đức cho học sinh THPT là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Các
nhà trờng trong hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục THPT nói riêng đều có chơng
trình giáo dục chính trị t tởng, song Trờng THPT không còn bộ môn giáo dục đạo đức
nh ở cấp học dới mà chỉ đợc lồng ghép qua các môn học và các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp, các hoạt động của tổ chức đoàn và các quy định của nhà trờng ( Nội
quy học sinh).

2. Thực trạng học sinh của trờng THPT Trần Phú Nga Sơn
4
*Quá trình phát triển giáo dục của nhà trờng trong hơn 12 năm qua. Trờng
THPT Trần Phú Nga Sơn từ những năm đầu xây dựng đến nay
Ngày 28 tháng 8 năm 2000 Chủ tịch UBND Tỉnh ra quyết định thành lập thêm
một trờng THPT Trần Phú tại huyện Nga Sơn đến tháng 5 năm 2010 trờng chuyển
sang hệ công lập.
Trong những năm cả nớc thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lợc: Xây dựng và bảo vệ
miềm Bắc XHCN. Giải phóng miềm nam thống nhất đất nớc. Con em Nga Sơn đợc học
trên mái trờng cấp ba của Huỵện nhà đặt tại trung tâm đã góp phần tích cực cho công
cuộc xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc và không ít những học sinh của nhà trờng đã
lên đờng đi chiến đấu và anh dũng hy sinh, nhân cách con ngời học sinh thời kỳ này đ-
ợc rèn luyện trong nhà trờng với đạo đức cách mạng sẳn sàng cống hiến và hy sinh cho
tổ quốc, sẳn sàng nhận bất cứ nhiệm vụ nào khi tổ chức phân công, đợc giáo dục vì cái
chung lên trên tất cả, sự phục tùng giờng nh tuyệt đối. Học theo thầy, thầy nói cái gì
cũng cho là đúng nh là định mệnh có sẳn, mà đến nay ngời ta xếp cho thế hệ đó là
Thế hệ vàng. Thật vậy lớp học sinh thời chiến tranh học dới bom đạn của giặc Mỹ
chính vì thế đã đợc tôi luyện trong gian khổ trong máu lửa, những tấm gơng hy sinh
anh dũng của nhiều học sinh ở nhiều lứa tuổi đã là niềm tự hào của lớp thanh niên, họ
viết đơn bằng máu sẳn sàng cầm súng đi bảo vệ Tổ quốc và góp phần giải phóng đất n-
ớc, họ ớc mơ có hoà bình để học tập lên cao, nhng họ không vì thế mà quên đi tinh
thần chiến đấu hy sinh, vì vậy khi có lệnh nhập ngũ họ sẳn sàng gác sách, vỡ, bút
nghiên lên đờng đi chiến đấu coi đó là một nhiệm vụ nh đi công tác mà thôi .
Trờng THPT Trần Phú Nga Sơn ra đời thể hiện sự lãnh đạo, sự quan tâm đúng
đắn của Đảng và nhà nớc ta đối với sự nghiệp giáo dục đang đợc coi là Quốc sách
hàng đầu. Tạo điều kiện để con em Nga Sơn đợc học tập đáp ứng yêu cầu Đào tạo
con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, có thẩm
mỹ và có nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng của yêu
cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trờng THPT Trần Phú Nga Sơn buổi đầu thành lập là trờng bán công học sinh
tuyển vào đầu cấp chất lợng văn hóa thấp kéo theo ý thức đạo đức của các em học sinh
cũng thấp . Bên cạnh đó một bộ phận không nhỏ phụ huynh học sinh cũng cha nhận
thức đợc đúng đắn việc học tập của con em trong giai đoạn sự phát triển và xu thế thời
đại, việc hội nhập quốc tế và khu vực của nớc ta. Là một trờng theo mô hình mới cho
nên để làm chuyển biến nhận thức trong học sinh và nhân dân là một việc làm hết sức
gian nan và vất vả, đòi hỏi cấp ủy lãnh đạo, Ban giám hiệu các thầy cô giáo cán bộ
công nhân viên, các tổ chức quần chúng trong trờng phải vào cuộc với tinh thần đoàn
kết cao với trách nhiệm cao trớc Đảng và nhân dân.
Trờng xác định rõ : To dng mụi trng thõn thin, lnh mnh, giỳp hc sinh
tớch cc hc tp phỏt trin ton din, bit nh hng tng lai v lm ch trong
mi tỡnh hung. Xõy dng nh trng cú uy tớn v cht lng giỏo dc, l mụ hỡnh
giỏo dc hin i, tiờn tin phự hp vi xu th phỏt trin ca t nc v thi i.
Chính vì vậy : Trong các năm học cấp ủy lãnh đạo xác định muốn hoàn thành nhiệm
vụ giáo dục đã đặt ra trớc hết cần coi trọng công tác giáo dục đạo đức t tởng coi đây là
nhiệm vụ hàng đầu .
Trong những năm qua học sinh tốt nghiệp với tỷ lệ cao hàng nghìn học sinh ra tr-
ờng đã đóng góp phần không nhỏ nguồn nhân lực có kiến thức cho xã hội và quê hơng
Nga Sơn. Trong số những học sinh tốt nghiệp ra trờng không ít học sinh đã trởng thành
trở thành những cán bộ công chức , viên chức cán bộ chủ chốt các cấp và ngời công
dân tốt, trờng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ các năm học là trờng tiên tiến cấp
5
tỉnh . Bên cạnh đó còn có những cá thể học sinh không theo kịp thời đại ngại khó khăn
gian khổ sợ hy sinh, hoặc không chịu rèn luyện phấn đấu vơn lên đó chính là những
tồn tại trong giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng của nhà trờng những
năm gần đây.
3. Vấn đề giáo dục đạo đức trong thời kỳ hiện đại. Mc tiờu ca giỏo dc
khụng phi l dy cỏch kim sng hay cung cp cụng c t c s giu
cú, m ú phi l con ng dn li tõm hn con ngi vn n cỏi Chõn v
thc hnh cỏi Thin.

Thời kỳ đất nớc đổi mới vấn đề giáo dục đạo đức học sinh càng đặt ra quan trọng
hơn lúc nào hết, giáo dục kế thừa phát huy những giá trị văn hoá, nhân cách con ngời
Việt nam, yêu tổ quốc XHCN, yêu chế độ ta song trong điều kiện kinh tế thị trờng, hội
nhập quốc tế. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu mà chúng ta phải đi tới,
nhng thời kỳ qúa độ còn dài, cái trớc mắt nhiều ngời nhìn thấy, cái tơng lai sáng lạng
đang còn khá xa vì vậy giáo dục chính trị, đạo đức , t tởng trong thời kỳ hiện nay càng
phải đợc quan tâm sâu sắc hơn, cần phải đợc cải tiến và đẩy mạnh theo phơng pháp
tích cực nhằm góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn
diện, hài hoà đáp ứng với yêu cầu mới của xã hội.
Những vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục đạo đức học sinh hiện nay đó là việc
giáo dục thực hiện các cuộc vận động Hai không. Phong trào Xây dựng trờng học
thân thiện học sinh tích cực với khẩu hiệu Học tập vì ngày mai lập nghiệp,
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh . Học sinh trong nhà trờng
hiện nay đợc xác định vừa là khách thể vừa là chủ thể của quá trình giáo dục. Cái tôi
hơn lúc nào hết đợc xã hội thừa nhận. Giáo dục biết tác động để mỗi cá nhân thể hiện
cá tính, năng lực của bản thân, đồng thời biết kết hợp hài hoà giữa cái tôi với cái chung
của xã hội hiện đại vừa phát huy đợc tính cá thể chủ động tích cực tạo ra năng lực lôi
cuốn, tập hợp cộng đồng để tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cộng đồng hay cho một tổ
chức nào đó trong xã hội hiện đại.
Từ phân tích khoa học nêu trên bản thân tôi cần đúc rút những bài học kinh nghiệm
và đề xuất một số giải pháp để tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT
trong thời kỳ mới
III, Những bài học kinh nghiệm và các giảI pháp thực hiện
1. Bài học kinh nghiệm
- Vai trò của ban chỉ đạo: Lập kế hoạch- tổ chức học tập các chuyên đề.
- Vai trò của các nhà giáo : Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên Bộ môn, giáo viên
môn giáo dục công dân.
- Sự kết hợp hài hoà các tổ chức trong nhà trờng: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ chí
Minh - Công đoàn - hội khuyến học Hội chữ thập đỏ Hội phụ huynh
- Xã hội hoá giáo dục: Tuyên truyền gơng ngời tốt việc tốt

2. Các giải pháp: Muốn làm tốt công tác giáo dục đạo đức trớc hết phải tuân thủ
các nguyên tắc đạo đức:
Nguyờn tc th nht : Mun cú o c trc ht núi phi i ụi vi lm v
luụn nờu gng v o c.
i vi mi ngi u núi nhiu m lm ớt, núi m khụng lm, hn na núi mt
ng, lm mt no thỡ ch em li hu qu phn tỏc dng. Vic nờu gng thỡ khụng
lnh vc no m vn nờu gng li c t ra nh trong lnh vc o c. Trong
gia ỡnh: ú l tm gng ca b m i vi con cỏi, ca anh ch i vi cỏc em;
trong nh trng thỡ ú l tm gng ca thy, cụ giỏo i vi hc sinh; trong t chc,
6
tp th, ng, Nh nc l tm gng ca nhng ngi ng u, ph trỏch, lónh o,
ca cp trờn i vi cp di; trong xó hi thỡ ú l tm gng ca ngi ny i vi
ngi khỏc. Mt bi din vn hay khụng bng mt tm gng sng.
Nguyờn tc th hai: rốn luyn o c l xõy i ụi vi chng.
Trong cuc sng hng ngy, nhng hin tng tt - xu, ỳng - sai, cỏi o c
v cỏi vụ o c vn cũn an xen nhau, i chi nhau, thụng qua hnh vi ca mi
mt con ngi khỏc nhau. Thm chớ, nhng an xen v i chi y cũn din ra ngay
trong bn thõn mi mt con ngi. Do ú vic xõy v chng trong lnh vc o c
hon ton l iu khụng n gin. xõy v chng cú hiu qu phi to thnh phong
tro qun chỳng rng rói.
Nguyờn tc th ba l: Phi tu dng o c sut i.
Bi mi ngi phi thng xuyờn chm lo tu dng o c hng ngy, ú l
cụng vic kiờn trỡ, bn b sut i. Trong thc tin, cú ngi trong lỳc u tranh thỡ
hng hỏi, trung thnh, khụng s nguy him, khụng s gian kh, hy sinh, nhng n khi
cú ớt quyn hn thỡ õm ra kiờu ngo, xa x, phm vo tham ụ, lóng phớ, quan liờu, bin
thnh ngi cú ti. i vi mi con ngi vic rốn luyn o c cỏch mng phi
c thc hin trong hot ng thc tin, trong i t cng nh trong i cụng, sinh
hot, hc tp, lao ng, chin u; trong mi mi quan h xó hi t hp n rng, t
nh n ln, t gia ỡnh n nh trng, on th, xó hi; t quan h bn bố n anh
em, cp trờn, cp di, vi ng, vi nc, vi dõn v c trong quan h quc t.


a. Vấn đề giáo dục đạo đức trong thời kỳ hiện đại
Thời kỳ đất nớc đổi mới vấn đề giáo dục đạo đức học sinh càng đặt ra quan
trọng hơn lúc nào hết , giáo dục kế thừa phát huy những giá trị văn hoá, nhân cách con
ngời Việt nam, yêu tổ quốc XHCN, yêu chế độ ta xong trong điều kiện kinh tế thị tr-
ờng, hội nhập quốc tế. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu mà chúng ta
phải đi tới, nhng thời kỳ qúa độ còn dài, cái trớc mắt nhiều ngời nhìn thấy, cái tơng lai
sáng lạng đang còn khá xa vì vậy giáo dục chính trị t tởng trong thời kỳ này càng phải
đợc quan tâm sâu sắc hơn, cần phải đợc cải tiến và đẩy mạnh theo phơng pháp tích cực
nhàm góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn diện, hài
hoà đáp ứng với yêu cầu mới của xã hội.
Nội dung của công tác giáo dục chính trị t tởng cần tập trung vào các vấn đề chính
sau đây:
Tăng cờng giáo dục thế giới quan khoa học. Thế giới quan khoa học có một vị trí
đặc biệt quan trọng là nó quyết định xu hớng lý tởng, đạo dức và các phẩm chất t tởng
của con ngời. Việc tăng cờng giáo dục thế giới quan khoa học cho học sinh sẽ giúp cho
các em có những hiểu biết đúng đắn về thế giới hiện thực, có những suy nghĩ đúng đắn
với niềm tin khoa học. Phải giúp các em biết phân tích, đánh giá các hiện tợng xã hội,
các thang giá trị đang có những diễn biến không đơn giản, biết ủng hộ, bảo vệ và làm
theo cái đúng, biết phản đối và ngăn chặn cái sai, biết chống lại sự xâm nhập của thế
giới quan của giai cấp bóc lột, biết chống mê tín dị đoan và các t tởng duy tâm khác.
Đồng thời kết hợp với giáo dục t tởng cách mạng XHCN. Lý tởng cách mạng mà
7
chúng ta bồi dỡng giáo dục nhằm giúp cho học sinh có ớc mơ, hoài bão cao đẹp, có ph-
ơng hớng sống đúng đắn và phấn đấu thành những con ngời lao động mới chân chính.
Trong điều kiện hiện nay cần quan tâm giáo dục ý thức chống lại lối sống thực dụng,
sống ngày hôm nay không biết tới ngày mai, chạy theo đời sống vật chất, hởng thụ ,
ngăn ngừa tình trạng sống không phơng hớng, ớc mơ hão huyền đến một Thế giới xa
lạ bên ngoài Tổ quốc
Nâng cao lòng yêu nớc XHCN :

Lòng yêu nớc XHCN là một trong những phẩm chất cơ bản đợc giáo dục cho
học sinh. Trong điều kiện hiện nay khi mà đất nớc phải vợt qua muôn vàn khó khăn
trong sự nghiệp xây dựng XHCN và bảo vệ tổ quốc. Trong công cuộc đổi mới toàn
diện nền kinh tế xã hội hội nhập quốc tế, nền kinh tế thị trờng định hớng xã nội chủ
nghĩa. Chúng ta cần đặc biệt quan tâm giúp học sinh ý thức sâu sắc hơn giữa lòng yêu
nớc XHCN với tinh thần quốc tế vô sản, tự hào và tin tởng vào tiền đồ tơi sáng của dân
tộc ngăn ngừa và chống lại các biểu hiện tâm lý tự ti dân tộc, ỷ lại vào sự viện trợ, các
biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cũng nh các biểu hiện của ý chí yếu ớt, buông
trôi cuộc sống thờ ơ với đất nớc.
Tăng cờng giáo dục ý thức lao động và tự lao động. Trong qua trình giáo dục rèn
luyện học sinh việc tổ chức lao động cho học sinh nhằm giúp các em có ý thức tôn
trọng mọi giá trị của lao động và đồng thời làm cho học sinh tự giác tham gia lao động,
có ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công, sẵn sàng tham gia xây dựng trờng, địa phơng,
đất nớc với năng suất và hiệu qủa cao, có ý thức chọn ngành nghề theo yêu cầu của xã
hội, phù hợp với nguyện vọng và khả năng của cá nhân. Bên cạnh đó, ý thức là công
dân trong học tập với động cơ, thái độ đúng đắn, chăm chỉ nỗ lực vơn lên làm chủ đợc
khoa học, tiết kiệm thời gian, công sức, đồ dùng học tập. Cần đặc biệt quan tâm giúp
cho các em ngăn ngừa và khắc phục biểu hiện sai trái nh: Chây lời lao động, học tập, ỷ
lại vào ngời khác; muốn xoay sở làm ăn bất chính, chạy theo các nghề để kiếm chác.
Tăng cờng giáo dục pháp luật, kỷ luật cho học sinh có ý nghĩa vô cùng quan
trọng. Nó góp phần tích cực vào bồi dỡng các em hiểu biết về nghĩa vụ quyền lợi ngời
công dân cũng nh nghĩa vụ quyền lợi của ngời học sinh đã đợc pháp chế hoá. Từ đó
giáo dục các em ý thức và thói quen sống, làm việc và học tập theo pháp luật, có kỷ
luật ở mọi nơi mọi lúc. Trong hoàn cảnh xã hội hiện nay cần quan tâm giáo dục các em
có ý thức ngăn ngừa và khắc phục tình trạng tự do vô kỷ luật, không chấp hành nghiêm
chỉnh các điều đã đợc nhà nớc, nhà trờng, tập thể quy địnhcó thể phạm pháp dới nhiều
hình thức khác nhau ( Cớp giật, ăn cắp, đánh ngời, không chấp hành luât lệ giao thông
vv ) thờ ơ hoặc không giám đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật hoặc a dua
làm theo kẻ xấu.
Tăng cờng giáo dục lòng yêu thơng con ngời và hành vi ứng xử có văn hoá.

Việc giáo dục học sinh biết yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em, những
ngời thân thích trong gia đình, họ hàng, quý trọng và biết ơn sự dạy bảo của các
thầygiáo, cô giáo, lòng thơng yêu và giúp đỡ bạn bè, những ngời xung quanh, trong
quan hệ cá nhân với cá nhân; biết thông cảm và quan tâm giúp đỡ ngời khác, nhất là
những ngời già cả, những ngời bệnh tật, những ngời gặp tai nạn rủi ro, phụ nữ có thai,
trẻ em, biết đem lại niềm vui cho ngời khác; biết hy sinh quyền lợi của bản thân, biết
ứng xử lễ phép, tế nhị, lịch sự, biết và giám đấu tranh với những biểu hiện coi thờng và
chà đạp lên nhân phẩm. Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế xã hội có nhiều diễn
biến phức tạp thì việc giáo dục cho học sinh ý thức và khả năng ngăn ngừa, khắc phục
nhiều biểu hiện sai trái nh: ích kỷ, chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân, nặng về đòi
hỏi ngời khác quan tâm đến mình, thờ ơ, lạnh lùng với ngời khác, bắt nạt bạn bè, em
nhỏ, ăn nói cục cằn, thô lỗ, thiếu lễ độ và thiếu tôn trọng ngời khác đặc biệt là đối với
thầy, cô giáo và mọi ngời trong không gian sống.
Giáo dục đạo đức trong các mối quan hệ xã hội:
Quan hệ cá nhân với xã hội cộng đồng Trong nhà trờng hiện nay, các phẩm chất
đạo đức cần chău dồi cho học sinh: Trung thành với lý tởng CNXH và CNCS. CNXH
8
và CNCS hiện nay là vấn đề cần phải đợc quan tâm bởi nhẽ nền kinh tế thị trờng, lối
sống thực dụng, chạy theo mốt đang có xu hớng lấn át, lý tởng XHCN và CSCN còn
đang trìu tợng trong thế hệ trẻ, nếu không đợc quan tam giáo dục đúng hớng và hấp
dẫn lý tởng trên sẽ bị mai một. Yêu nớc theo tinh thần quốc tế vô sản- điều này càng
nh xa lạ hiện nay trong thế hệ trẻ nếu không đợc đặt vấn đề giáo dục theo các giải pháp
tích cực . Giáo dục yêu hoà bình, lòng tự hào dân tộc, sẳn sàng bảo vệ tổ quốc, biết tôn
trọng và ơn sâu những bậc tiên liệt có công dựng nớc và giữ nớc. Tin yêu đảng cộng
sản, kính yêu Bác Hồ, tuyên truyền và giáo dục học tập và làm theo tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh. Giáo dục lòng yêu thơng con ngời lao động, biết quý trọng các giá trị
lao động, yêu lao động, chăm chỉ học tập rèn luyện, say mê khoa học, thật thà trong
cuộc sống nhng năng động trong học tập, chủ động trong tiếp nhận kiến thức khoa học
đồng thời với rèn luỵen các phẩm chất lòng tự trọng, khiêm tốn, lối sống giản dị không
chạy theo mốt.


Giáo dục phẩm chất đạo đức của cá nhân trong mối quan hệ với ngời khác đó là
các phẩm chất: Thơng yêu, quý trọng, thông cảm, đoàn kết, tơng trợ, tôn trọng lợi ích
và ý chí tập thể.

Giáo dục đạo đức gia đình. Gia đình là tế bào trong xã hội, là đơn vị cơ sở đầu tiên
trong đó con ngời sinh ra và lớn lên, là môi trờng có tác động to lớn đến sự hình thành
và phát triển của con ngời về vật chất cũng nh về tinh thần đặc biệt là đạo đức: gia đình
là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi con ngời, là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho cá nhân. Gia
đình là nhóm tâm lý, tình cảm đặc thù mà ở đó mối quan hệ máu mủ, ruột thịt, quan hệ
tình cảm, trách nhiệm gắn bó các thành viên bằng sợi dây liên hệ lâu dài, đời đời khó
có thể phá vỡ. Đây là quan hệ huyết thống, không phân biệt giầu nghèo, sang hèn, thể
hiện qua thái độ hành vi c xử, nguyên tắc c xử trong gia đình, cần giáo dục những
phẩm chất: Với ngời trên phải tôn kính, lễ độ, khiêm tốn, quan tâm chăm sóc; với ngời
dới phải thông cảm nhờng nhịn, giúp đỡ, vị tha; với ngời cùng thế hệ phải tôn trọng
khiêm nhờng, chân thành giúp đỡ học tập lẫn nhau.


Giáo dục đạo đức trong tình bạn.
Bạn bè phải đoàn kết thơng yêu và giúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong những hoàn
cảnh khó khăn hoạn nạn, biết chia sẽ niềm vui và nỗi buồn , động viên an ủi , góp ý
xây dựng cho bạn những điều hay lẽ phải để bạn bè cùng tiến bộ , không a dua với bạn
vào những việc làm không tốt, không đúng với phẩm chất của ngời học sinh, phải biết
tôn trọng lẫn nhau và gi ch tớn đối với bạn bè và mọi ngời, giáo dục lòng biết ơn, sự
lễ độ và lòng bao dung sẳn sàng tha thứ, lòng tự trọng, tính trung thực thật thà, sự giản
dị khiêm tốn, tính tự tin, lòng dũng cảm, bồi dỡng lý tởng cách mạng , tính cần cù
chịu khó siêng năng, ý chí tự lập tự cờng trong mỗi con ngời học sinh. Thông qua các
bài giảng trên lớp các thầy cô bồi dỡng cho các em học sinh sự say mê, tính năng động
và sáng tạo giúp cho các em học sinh nâng cao trình độ kiến thức, đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ cách mạng mới.

b, Phát huy tối đa vai trò của ban đức đạo:
Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, tổ chức học tập các chuyên đề đã đề
ra, thờng xuyên kiểm tra đôn đốc ở tất cảc các mặt hoạt động , qua đó nắm bắt thông
tin hai chiều về việc học tập và rèn luyện của các em học sinh từng tuần, từng tháng,
học kỳ để kịp thời uốn nắn bổ sung những sai lệch trong các tập thể học sinh và cá
nhân các em học sinh, lãnh đạo và chỉ đạo các tổ chức chính trị xã hội: Đoàn thanh
niên cộng sản Hồ chí Minh - Công đoàn - Hội khuyến học Hội chữ thập đỏ Hội
phụ huynh làm tốt nhiệm vụ của mình với chức trách và nhiệm vụ đợc giao .
9
Phơng pháp tiến hành : Ngoài việc lên lớp về mặt lý thuyết, chúng ta cần tổ chức
các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết với
thực hành, thông qua đó nhằm giúp cho các em học sinh tính năng động sáng tạo, các
phẩm chất, nhân cách của các em học sinh đợc bộc lộ và hình thành và phát triển
nhanh ( Tổ chức sân khấu văn hóa, văn nghệ, các hoạt động thể dục , thể thao, tổ chức
các chuyên đề nói chuyện, thi kể chuyện, su tầm, sáng tác, theo các chuyên đề về đạo
đức) . Nếu chỉ giảng giải và nói suông thì sẽ không hiệu quả mà phải tổ chức các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp không khô cứng, luôn vui tơi, thoải mái bổ ích phù
hợp với tâm lý lứa tuổi, mang đậm sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hóa
nhân loại, tính hiện đại mang tính giáo dục cao.
c, Vai trò của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn:
Triển khai kế hoạch, các nội dung chuyên đề của ban chỉ đạo đến các tập thể lớp
và các em học sinh để thực hiện, thông qua hoạt động giáo dục các giờ lên lớp, qua bài
giảng chuyển tải thông tin đến các em học sinh, nêu cao tinh thần trách nhiệm , gơng
mẫu, tận tâm tận lực tất cả vì học sinh thân yêu, xứng đáng mỗi thầy cô giáo là tấm g-
ơng đạo đức tự học và sáng tạo cho các em học sinh noi theo, mỗi thầy cô giáo phải
tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ tay nghề tự học để đổi mới phơng
pháp, dùng phơng pháp nêu gơng, biểu dơng khen ngợi tránh dùng biện pháp đe nẹt,
khô cứng trong việc đánh giá học sinh, tiếp tục học tập và làm theo tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh.
d, Chỉ đạo có hiệu quả các hoạt động giáo dục đạo đức

- Giáo dục đạo đức thông qua học tập các bộ môn
- Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức
- Rút kinh nghiệm quá trình giáo dục đạo đức
- Phối kết hợp các tổ chức chính trị trong nhà trờng - Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
chí Minh - Công đoàn - hội khuyến học Hội chữ thập đỏ Hội phụ huynh

C. Kết luận
1. Giáo dục đạo đức học sinh hiện nay là nhiệm vụ hàng đầu rất quan trọng
trong nhà trờng, nó quyết định sự hoàn thành nhiệm vụ chất lợng giáo dục trong
nhà trờng.
2. Là một bộ phận cấu thành của quá trình hoạt động giáo dục trong nhà tr-
ờng THPT.
3. Giai đoạn quan trọng để học sinh bớc vào đời, bớc vào cuộc sống xã hội .
4. Bổ sung chơng trình môn giáo dục công dân có nội dung giáo dục đạo đức
cho học sinh THPT cả ba khối lớp 10, 11, 12, nâng tiết tiêu chuẩn của môn giáo
dục công dân trong các năm học sau từ 1 tiết/tuần lên 1,5 tiết /tuần.
Ngời trình bày
Nguyễn Chí Cờng
10

×