Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số kinh nghiệm rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 4 trường tiểu học cẩm tú đạt kết quả cao thông qua hoạt động trải nghiệm giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.34 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM THỦY

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG SỐNG QUA HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ TRẢI NGHIỆM
CHO HỌC SINH LỚP 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM TÚ

Người thực hiện

: Hà Thị Hương

Chức vụ

: Giáo viên

Đơn vị công tác

: Trường Tiểu học Cẩm Tú

SKKN thuộc lĩnh vực: HĐNGLL

THANH HÓA NĂM 2017

1

download by :



MỤC LỤC

NỘI DUNG
1. Mở đầu

TRANG
1

1.1 Lí do chọn đề tài

1

1.2 Mục đích nghiên cứu

2

1.3 Đối tượng nghiên cứu

2

1.4 Phương pháp nghiên cứu

2

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

3

2.1. Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn.


3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

5

2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề

6

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

15

3. Kết luận, kiến nghị

16

3.1. Kết luận

16

3.2 Kiến nghị

17

1. Mở đầu
2

download by :



1.1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập với một xã hội không ngừng biến đổi hiện nay, địi
hỏi con người phải thường xun ứng phó với những thay đổi hàng ngày của
cuộc sống. Để đáp ứng yêu cầu trong thời đại mới, con người trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa ngồi việc nắm vững tri thức, phát triển năng lực hoạt
động trí tuệ thì cần thiết phải có kỹ năng sống, kỹ năng hịa nhập.
Mục tiêu của giáo dục không chỉ giúp con người học để biết, học để làm
người mà còn học để cùng chung sống. Do đó vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh là một vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết. Học sinh tiểu học là những học
sinh đang trong quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất, nhân cách,
những thói quen cơ bản chưa có tính ổn định mà đang được hình thành và củng
cố. Do đó việc giáo dục cho học sinh tiểu học kỹ năng sống để giúp các em có
thể sống một cách an toàn và khỏe mạnh là việc cần thiết. Chính những kết quả
này là cơ sở, là nền tảng để các em phát triển nhân cách sau này.
Tuy nhiên kỹ năng sống khơng phải tự nhiên mà có mà là kết quả rèn
luyện của mỗi người trong suốt cuộc đời, trong các mối quan hệ xã hội, dưới sự
ảnh hưởng của giáo dục, trong đó giáo dục nhà trường có vai trị hết sức quan
trọng. Quan trọng nhất cho sự phát triển nói chung và kỹ năng sống nói riêng.
Việc giáo dục kỹ năng sống ở trường học sẽ thúc đẩy những hành vi mang tính
xã hội tích cực cho người học, đồng thời tạo ra những tác động tốt với các mối
quan hệ giữa thầy và trò, giữa các học sinh bạn bè với nhau, tạo nên sự hứng thú
trong học tập cho trẻ, đồng thời giúp người giáo viên hoàn thành nhiệm vụ một
cách đầy đủ hơn và đề cao các chuẩn mực đạo đức góp phần nâng cao vị trí của
nhà trường trong xã hội.
Trong những năm gần đây cùng với sự mở cửa, hội nhập quốc tế về quan
hệ kinh tế, giao lưu văn hóa ....của đất nước, một số thanh thiếu niên học sinh
thiếu hiểu biết về thực tế cuộc sống, chưa được rèn kỹ năng sống, có khi lại phải
tự mình đương đầu với nhiều vấn đề tâm lý xã hội phức tạp, đã bị lôi cuốn vào

lối sống thực dụng đua địi khơng đủ bản lĩnh nói “Khơng” với cái xấu. Giáo dục
tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, chính vì vậy vai trị
của nhà Điều đó
sẽ tạo cho các em sự say mê, tìm tịi, kích thích học tập tốt hơn. Những hoạt
động này có thể là sưu tầm những bài tốn vui, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ
khoa học, tìm hiểu các danh nhân, các nhà Bác học. Đây là một hoạt động nhằm
tạo điều kiện cho các em làm quen với việc nghiên cứu khoa học và tự khẳng
định mình. Có thể nói đây là hoạt động mà học sinh cảm thấy mới mẻ và rất
hứng thú. Thông qua hoạt động này học sinh có khả năng tìm kiếm thông tin và
xử lý thông tin để phục vụ cho các hoạt động khác nếu cần. Tuy nhiên hoạt động
này cịn hạn chế bởi các em có ít thời gian tìm hiểu ở phịng học tin mà điều kiện
địa bàn nơng thơn nên mới chỉ một số ít gia đình có điều kiện mua sắm được.
k. Hoạt động tìm hiểu về địa phương:
Hoạt động này giúp các em có những thơng tin ban đầu về q hương nơi
mình sinh sống, để từ đó trang bị những kỹ năng cơ bản về công dân của địa
phương khi cần sự trợ giúp của các ban nghành cơ sở. Hay bồi dưỡng lòng tự
hào về quê hương. Đến nay học sinh khối 4 trường tiểu học Cẩm Tú đã có được
những kỹ năng sống cơ bản như biết tìm kiếm sự hỗ trợ của các ban ngành ở địa
phương khi cần sự giúp đỡ.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Sau một thời gian vận dụng các giải pháp tôi nhận thấy hầu hết các em
đều nhanh nhẹn hoạt bát, ứng xử văn hóa, giao tiếp rõ ràng, biết phân biệt và
thực hiện tương đối tốt việc nên làm và tránh xa những tệ nạn xã hội như ma
17

download by :


túy, cờ bạc, gây gổ mất đoàn kết. Phần lớn học sinh có ý thức tự giác, tích cực,
chủ động trong mọi công việc ở trường cũng như ở gia đình .

Cụ thể là thực hiện nề nếp trong nhà trường tốt: các em đi học đều đặn,
không bỏ học, Biết giúp đỡ bạn trong học tập gặp khó khăn như tích cực giúp
các em chậm tiến vào các buổi ôn bài đầu mỗi giờ vào lớp, giúp đỡ các em nhỏ
khối 1, 2 mang nước từ nhà kho về lớp, nhặt được của rơi trả người đánh mất.
Tham gia giao thơng an tồn, khơng có trường hợp xảy ra tai nạn giao thông trên
đường đến trường, không gây ùn tắc giao thông.
Hàng ngày Đội trật tự cổng trường hoạt động rất tích cực, các em có trách
nhiệm nhắc nhở bạn bè thực hiện không mua bán hàng không rõ nguồn gốc xuất
xứ ở các hàng bán rong ngoài cổng trường, những hành vi ứng xử văn hóa.
Nhắc nhở các bạn không làm ùn tắc nơi cổng trường. Giữ vệ sinh chung nơi
cơng cộng, trong và ngồi cổng trường ln sạch, đẹp.
Tham gia tích cực các hoạt động của thơn xóm như văn nghệ, thể dục thể
thao, hay góp phần làm sạch đường làng, ngõ xóm nơi mình sinh sống.
Với những chuyển biến tích cực như vậy, tơi tiến hành các khảo sát trắc
nghiệm về kĩ năng sống cho học sinh khối 4 Trường Tiểu học Cẩm Tú. Kết quả
cho thấy số em đạt yêu cầu ở mức tốt là 40%, khá là 35%, trung bình 25%.
3. Kết luận, kiến nghị
* Kết luận:
Là một giáo viên thực sự tâm huyết với nghề, tôi rất tâm đắc với quan
điểm: “gieo một thói quen – gặt một tính cách – gieo một tính cách – gặt một số
phận ”. Bởi vậy, tơi nhận thấy rằng, trong quá trình giáo dục người giáo viên
phải thực sự là người chỉ đường, người chèo lái, dẫn dắt các em học sinh đến
một bến bờ mới, trang bị cho các em có đủ tầm, đủ lực để phát huy và phát triển.
Hoạt động ngoài giờ và những hoạt động trải nghiệm cho các em những
kỹ năng sống cần thiết để các em trở thành những hạt giống tốt cho tương lai.
Trong các hoạt động này học sinh luôn là nhân vật trung tâm, tất cả các em được
tạo điều kiện tối đa cơ hội tham gia, rèn luyện để phát triển bản thân và phát huy
khả năng sáng tạo của mình. Các em được tạo cơ hội thực hiện các thao tác tư
duy tích cực thơng qua hoạt động thực tiễn như đề xuất, phản ánh, phân tích,
nhận định, phản biện, đánh giá …. Để chuyển hóa những trải nghiệm thực tiễn

thành giá trị sống, năng lực và phẩm chất bản thân .
Hoạt động ngoài giờ với các hoạt động trải nghiệm đã có một sức hút lớn
và lan tỏa mạnh không những đối với học sinh mà cịn lơi cuốn được sự tham
gia ủng hộ rất tích cực của đơng đảo phụ huynh và cộng đồng. Trên tinh thần tự
nguyện, phụ huynh và cộng đồng ngoài việc chăm lo, tổ chức các hoạt động
giáo dục trong nhà trường còn trực tiếp tham gia vào hướng dẫn học sinh những
kiến thức, kỹ năng trong cuộc sống. Ln động viên khích lệ con em mình tham
gia một cách tích cực.

18

download by :


* Những kiến nghị:
- Nhà trường cùng với tập thể giáo viên cần tiếp tục tuyên truyền làm tốt
nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục để tăng cường nhận thức cho cộng đồng hiểu ý
nghĩa, tầm quan trọng của việc dạy kỹ năng sống cho con em mình. Để việc dạy
kỹ năng sống cho học sinh không chỉ là trách nhiệm của đội ngũ những người
làm công tác giáo dục mà cịn là trách nhiệm cuả tồn dân để giúp thế hệ trẻ,
những mầm non tương lai của đất nước có đủ sức, đủ lực để tự mình thích nghi
với nhịp sống hiện đại ngày càng phát triển.
- Các cấp quản lý giáo dục cần tổ chức nhiều đợt tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật
cho đội ngũ giáo viên đứng lớp với các kỹ năng sống thiết thực như học bơi, học
võ … Để họ có thể trực tiếp dạy cho học sinh của mình. Bởi vì các kỹ năng này
thật sự cần thiết nhưng mới chỉ một số học sinh thuộc gia đình có điều kiện đến
được các trung tâm để học, còn phần lớn học sinh đều chưa biết đến kỹ năng
sinh tồn, đảm bảo tính mạng khi bị rơi xuống nước, hoặc gặp kẻ xấu ức hiếp.
- Nhà trường cần chủ động phối hợp cùng với hội phụ huynh để tạo nguồn
lực có thể giúp học sinh được tham gia trải nghiệm khi đi tham quan các danh

lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở trong huyện, trong tỉnh.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp và trải nghiệm thực sự đem lại kết quả giáo dục khơng nhỏ. Nó có ý nghĩa
hết sức to lớn đối với việc hình thành nhân cách, kỹ năng sống cho học sinh. Do
đó tôi rất mong được sự quan tâm của các cấp, các ban nghành, của ban giám
hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện thật tốt cho giáo viên dạy hoạt động ngoài giờ
lên lớp và trải nghiệm thực tế. Hoàn thành mục tiêu giáo dục của chúng ta trong
giai đoạn mới đạt hiệu quả cao nhất.
Sáng kiến của tôi thực hiện khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự
đóng góp chân thành của các bạn đồng nghiệp.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG

Cẩm Tú ngày 18 tháng 3 năm 2017

ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là bài viết của tôi
không sao chép của người khác.
Người thực hiện

Hà Thị Hương

19

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TT

Tên tài liệu

Nhà xuất bản

1

Luật giáo dục 2005

Nhà xuất bản giáo dục

2

Tài liệu nâng cao chất lượng giáo dục ngoài
Nhà xuất bản giáo dục
giờ lên lớp - Chương trình bồi dưỡng giáo viên
tiểu học

3

Thơng tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT ngày
Nhà xuất bản giáo dục
30/12/2010 của Bộ trưởng BGD&ĐT ban hành
điều lệ Trường Tiểu học

4

Tài liệu hướng dẫn giáo viên các hoạt động
giáo dục lớp 4.


Nhà xuất bản giáo dục

5

Bài tập thực hành kĩ năng sống 4

Nhà xuất bản Đại học sư
phạm

6

Em thực hành an tồn giao thơng lớp 4.

Nhà xuất bản Hà Nội

20

download by :


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: HÀ THỊ HƯƠNG
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường TH Cẩm Tú.
TT
1.


Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá
xếp loại

Kết quả
đánh giá
xếp loại

Năm học đánh
giá xếp loại

Cấp huyện

C

2013-2014

Một số kinh nghiệm về
công tác chủ nhiệm lớp.

21

download by :



×