Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng sơ đồ tạo ảnh giải các bài toán về mắt và sự tạo ảnh qua kính lúp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TẠO ẢNH GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ
MẮT VÀ SỰ TẠO ẢNH QUA KÍNH LÚP

Người thực hiện: Nguyễn Viết Thắng
Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật Lí

THANH HĨA NĂM 2019
1

download by :


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU………………………………………………………………….Trang 1
1.1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………..............1
1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài......................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
2. NỘI DUNG............................................................................................................3
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài........................................................................................3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.............................6
2.3. Giải pháp thực hiện.............................................................................................7
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm...............................................................16
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.................................................................................18


3.1. Kết luận ............................................................................................................18
3.2. Kiến nghị ..........................................................................................................18

2

download by :


NHỮNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Số thư tự

Tên đầy đủ

Kí hiệu, viết tắt

1

Đại học, Cao đẳng

ĐH, CĐ

2

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ GD&ĐT

3


Trung học phổ thông

THPT

4

Trắc nghiệm khách quan

TNKQ

5

Khoa học tự nhiên

KHTN

6

Sách giáo khoa

SGK

7

Học sinh giỏi

HSG

8


Sáng kiến kinh nghiệm

SKKN

3

download by :


1. MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mơn Vật Lí là một trong những môn học cơ bản và quan trọng trong trường
THPT. Đây là một trong ba môn của tổ hợp bài thi KHTN, đồng thời là một trong
ba môn tổ hợp xét tuyển của các trường ĐH, CĐ. Đối với mơn Vật Lí, theo lộ trình
về cách thức ra đề thi của Bộ GD & ĐT thì trong năm học này (2018 – 2019) đề thi
sẽ bao gồm tồn bộ kiến thức trong chương trình THPT. Là một giáo viên bộ mơn
Vật Lý, tơi ln nghiên cứu, tìm tòi ra các phương pháp giảng dạy nhằm đem lại
hiệu quả cao nhất.
Mặt khác, trong thời điểm hiện nay, hình thức thi TNKQ (thời gian làm bài rút
ngắn hơn so với năm 2016) được áp dụng cho kỳ thi THPT quốc gia nên việc đưa
ra các phương pháp giải nhanh, tối ưu hóa các bước tính tốn là rất tốt và thiết thực
để các em có thể đạt được kết quả cao trong các kỳ thi đó.
Khi dạy phần Quang Học lớp 11 (Các bài toán về các tật của mắt và cách sửa,
bài tập về các dụng cụ quang học ...), tôi nhận thấy đa số học sinh gặp rất nhiều khó
khăn, qua tìm hiểu từ học sinh và kinh nghiệm tích lũy từ nhiều năm giảng dạy, tơi
nhận thấy sở dĩ các em gặp khó khăn, lúng túng chính là do các bài tập ở dạng này
rất trừu tượng, khi các ảnh trung gian được tạo ra qua các dụng cụ quang học là cái
ta khơng nhìn thấy được (sờ thấy được, nhìn thấy được trực quan như phần cơ học),
nguyên nhân tiếp theo là đa số các em chưa có khái niệm (hoặc có nhưng hiểu chưa
đầy đủ) về vật và ảnh đối với một dụng cụ quang học. Chỉ một số rất ít các em có

thể làm được bài tập với kết quả đúng, nhưng cách trình bày bài thì chưa rõ ràng,
thậm chí nhiều vấn đề khi được giáo viên chất vấn thì thể hiện rõ là chưa hiểu đúng
bản chất.
Theo lộ trình thi THPT Quốc Gia, năm học 2018 – 2019 đề thi sẽ bao gồm tồn
bộ chương trình THPT, vì vậy hồn tồn có thể xảy ra, các câu hỏi và bài tập dạng
này sẽ xuất hiện trong đề thi THPT, thậm chí là ở mức độ vận dụng, và vận dụng
cao. Vì vậy, nghiên cứu tìm ra phương pháp giảng dạy giúp các em học tốt phần
này là rất cần thiết, cấp bách, và mang tính đón đầu.
Vì những lí do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Sử dụng sơ đồ tạo ảnh giải
các bài toán về mắt và sự tạo ảnh qua kính lúp”.

1.2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
a. Mục đích nghiên cứu
Phân loại các dạng bài tập về các tật của mắt và cách sửa, sự tạo ảnh qua kính
lúp, phương pháp giải quyết các dạng bài tập đó ở mức tối ưu, các bước làm cụ thể,
quy chuẩn, giúp các em học sinh vận dụng giải quyết tốt phần này.
Nêu lên một số sai sót, khuyết điểm thường gặp phải khi giải quyết các bài tốn
dạng này, chính xác hóa kiến thức và nêu kinh nghiệm khắc phục sai sót.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
4

download by :


Nghiên cứu lý thuyết về cách tạo ảnh qua thấu kính, hệ quang học, xây dựng
các cơng thức thấu kính, cơng thức thấu kính mở rộng, quy ước dấu, xây dựng
phương pháp giải quyết các bài toán.
Vận dụng lý thuyết và các kinh nghiệm có được, đưa ra sơ đồ tạo ảnh để có cái
nhìn trực quan giải các bài tốn về mắt và sự tạo ảnh qua kính lúp ở cấp độ vận
dụng và vận dụng cao có thể xuất hiện trong đề thi THPT Quốc Gia.


1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trong giới hạn của đề tài, tôi chỉ đưa ra phần lý thuyết và các dạng bài tập về
mắt và sự tạo ảnh qua kính lúp ở chương trình Vật Lí 11 THPT.
Đề tài này nghiên cứu để tìm ra phương pháp giải đơn giản, dễ hiểu, trực quan
thậm chí đi đến sơ đồ giải các bài tốn về các tật của mắt và sự tạo ảnh qua kính
lúp để mọi học sinh đều có thể làm được.
Đối tượng áp dụng: Tất cả học sinh dự thi THPT Quốc Gia, dự thi bài KHTN,
học sinh trong đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh.

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Nghiên cứu lý thuyết
Đọc, tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến phần thấu kính, sự tạo
ảnh qua thấu kính và quang hệ, cấu tạo, đặc điểm của mắt, các tật của mắt.
b. Nghiên cứu thực tiễn
Dự giờ bài “Các tật của mắt và cách khắc phục” và bài “Kính lúp” của đồng
nghiệp ở một số lớp 11C2,11C4, và 11C8.
Chọn một lớp dạy bình thường theo SGK và một lớp dạy theo kinh nghiệm đúc
rút được. So sánh đối chiếu kết quả giờ dạy và rút ra bài học kinh nghiệm.

5

download by :


2. NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Phần Thấu kính mỏng thuộc chương VII của chương trình Vật Lý 11 nâng cao.
Phần bài tập về mắt và kính lúp có kiến thức liên quan thuộc bài “Các tật của mắt
và cách khắc phục” và bài “Kính lúp”.

Nội dung kiến thức của phần: Mắt. Các tật của mắt và cách sửa. Kính lúp, được
trình bày tóm tắt như sau.
2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ THẤU KÍNH MỎNG
+ Thấu kính là một khối trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt
phẳng và một mặt cầu.
+ Phân loại: Chia hai loại thấu kính.
- Thấu kính mép mỏng, gọi là thấu kính hội tụ.
- Thấu kính mép dày, gọi là thấu kính phân kỳ.
[2]
2.1.2. KHÁI NIỆM VẬT VÀ ẢNH ĐỐI VỚI MỘT DỤNG CỤ QUANG HỌC
a. KHÁI NIỆM VẬT ĐỐI VỚI MỘT DỤNG CỤ QUANG HỌC (QUANG CỤ)
+ Giao điểm của các tia sáng tới một dụng cụ quang học nào đó được gọi là vật đối
với dụng cụ quang học ấy. Nếu giao điểm này có thật thì là vật thật, nếu giao điểm
này chỉ là đường kéo dài của các tia cắt nhau thì là vật ảo.
+ Nhận thấy, vật thật là giao điểm của chùm tia tới phân kỳ và nằm trước quang cụ,
vật ảo là giao điểm khơng có thật của chùm tia tới hội tụ và nằm sau quang cụ.

Vật thật.
Vật ảo.
b. KHÁI NIỆM ẢNH CỦA VẬT QUA MỘT DỤNG CỤ QUANG HỌC
+ Giao điểm của các tia phản xạ hay khúc xạ từ một dụng cụ quang học nào đó
được gọi là ảnh cho bởi quang cụ ấy. Nếu giao điểm đó có thật thì là ảnh thật, nếu
giao điểm đó chỉ là đường kéo dài của các tia cắt nhau thì là ảnh ảo.

Ảnh thật

Ảnh ảo
6

download by :



+ Nhận thấy, ảnh thật là giao điểm có thật của chùm phản xạ hay khúc xạ hội tụ,
ảnh ảo là giao khơng có thật của chùm phản xạ hay khúc xạ phân kỳ.
2.1.3. CƠNG THỨC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT, ẢNH QUA THẤU KÍNH
a. QUY ƯỚC VỀ DẤU
+ Vật thật d > 0, vật ảo d < 0.
+ Ảnh thật d’ > 0, ảnh ảo d’ < 0.
+ Thấu kính hội tụ f > 0; thấu kính phân kỳ f < 0.
+ Vật và ảnh cùng chiều nhau: k > 0; vật và ảnh ngược chiều nhau k < 0. [2]
b. CƠNG THỨC THẤU KÍNH
+ Cơng thức này áp dụng được cho tất cả các trường hợp tạo ảnh qua thấu kính.

- Vị trí của ảnh qua thấu kính :
- Vị trí của vật :
- Xác định tiêu cự f :
- Số phóng đại ảnh : k =

[2]

c. CƠNG THỨC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA ẢNH QUA QUANG HỆ
+ Sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ ghép xa nhau gồm 2 thấu kính
+ Sử dụng các cơng thức thấu kính và cơng
thức liên hệ

+ Số phóng đại của ảnh cuối cùng qua quang hệ
k=

=


.

= k1. k2.

[7]

2.1.4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THUỘC PHẦN MẮT, KÍNH LÚP
a. MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHẦN MẮT
+ Điểm cực cận Cc: Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt
cịn nhìn rõ gọi là điểm cực cận.Khi nhìn vật tại điểm Cc, mắt phải điều tiết tối đa.
+ Điểm cực viễn CV: Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt
cịn nhìn rõ gọi là điểm cực viễn.Khi nhìn vật ở điểm CV, mắt khơng phải điều tiết.
+ Khoảng cách từ điểm cực cận CC đến điểm cực viễn CV gọi là khoảng nhìn rõ của
mắt.
7

download by :


+ Năng suất phân ly của mắt (kí hiệu ) là góc trơng nhỏ nhất αMin khi nhìn đoạn
AB mà mắt cịn có thể phân biệt được hai điểm A, B. Khi đó, hai ảnh A’ và B’ của
A, B nằm tại hai tế bào nhạy sáng cạnh nhau trên võng mạc. Muốn phân biệt được
hai điểm A, B thì α ≥ αMin.
+ Khái niệm mắt cận thị: Mắt cận thị là mắt, khi khơng điều tiết, có tiêu điểm nằm
trước võng mạc.
+ Đặc điểm của mắt cận thị:
- Điểm cực viễn CV cách mắt một khoảng không lớn (cỡ 2 m trở lại).
- Điểm cực cận CC ở rất gần mắt
+ Khái niệm mắt viễn thị: Mắt viễn thị là mắt, khi khơng điều tiết, có tiêu điểm
nằm sau võng mạc.

+ Đặc điểm của mắt viễn thị:
- Mắt viễn thị nhìn vật ở vơ cực đã phải điều tiết (điểm cực viễn C V là cực viễn
ảo).
Điểm cực viễn này nằm ở đâu? Vì ảnh phải rơi lên võng mạc d’ = OV = 2,2 cm,
và vì
giả sử
cm chẳng hạn.
Khi nhìn vật đặt ở cực viễn, mắt khơng phải điều tiết
f = fMax = 3 cm; d’ = 2,2
cm.
=

= - 8,25 cm (đây là cực viễn ảo, nằm sau mắt)

- Điểm cực cận CC nằm xa mắt hơn so với mắt thường (lớn hơn 25 cm).
+ Khái niệm mắt lão thị: Lão thị là tật thông thường ở người nhiều tuổi, khi đó cực
cận CC xa mắt hơn so với mắt thường.
+ Đặc điểm của mắt lão thị:
- Điểm cực viễn CV ở vô cực (giống như mắt thường).
- Điểm cực cận CC nằm xa mắt hơn so với mắt thường (lớn hơn 25 cm), (giống
như mắt viễn thị).
[3]
b. MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHẦN KÍNH LÚP
+ Khái niệm: Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng
góc trơng ảnh bằng cách tạo ra ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
+ Số bội giác: G =

=

.


- Khi ngắm chừng ở cực cận: GC = k
- Khi ngắm chừng ở vô cực:

=

. Quy ước lấy D = 0,25 (m),

=

(m).

[3]

2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM
8

download by :


Thực tiễn giảng dạy, tôi đã ra một đề kiểm tra 15 phút tại 2 lớp 11 mà tôi đang
giảng dạy, lớp 11 C1 và lớp 11C3 là hai lớp thuộc ban KHTN và có trình độ nhận
thức tương đương nhau. Nội dung đề thi và kết quả đạt được như sau.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Bài 1. Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ D = - 2 dp sẽ nhìn rõ các vật đặt
cách kính từ 12,5 cm đến 50 cm.
a. Hỏi khi khơng đeo kính, người đó chỉ có thể thấy vật đặt trong khoảng nào?
b. Để nhìn rõ các vật ở xa vơ cùng mà mắt khơng phải điều tiết thì phải đeo
kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đó điểm gần nhất mà mắt nhìn rõ khi đeo kính

cách kính bao nhiêu? Biết kính ln đeo cách mắt một khoảng L = 1 cm.
Bài 2. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m và điểm cực cận cách
mắt 0,15 m.
a. Nếu người ấy muốn nhìn rõ các vật ở xa vơ cực mà mắt khơng phải điều tiết
thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ bao nhiêu? Khi đó, người đó nhìn rõ các
vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
b. Nếu người ấy muốn điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính
sát mắt có độ tụ bao nhiêu?
KẾT QUẢ
Lớp
dạy
Lớp
11C1
Lớp
11C3

Tổng số
bài
42
41

Điểm 0 – 4
Số bài
%
22
52,4%
26

63,4%


Điểm 5 – 7
Số bài
%
19
45,2%
15

Điểm 8 – 10
Số bài
%
1
2,4%

36,6%

0

0,0%

Theo đánh giá của tôi, sở dĩ kết quả làm bài ở cả 2 lớp đều khơng tốt là vì các em
cịn đang gặp những khó khăn sau:
+ Các em thực sự vẫn chưa hiểu đúng bản chất các khái niệm vật và ảnh đối với 1
dụng cụ quang học, thế nào là vật thật, thế nào là vật ảo, thế nào là ảnh thật, thế nào
là ảnh ảo. Khi tạo ảnh qua quang hệ, A’B’ là ảnh thật của dụng cụ trước nhưng có
thể lại là vật ảo của dụng cụ tiếp theo.
+ Học sinh mới chỉ làm tốt những bài tập khi tạo ảnh qua một thấu kính, khi tạo
ảnh qua quang hệ thì các em cịn lúng túng, chưa tìm được liên hệ giữa d1’; L và d2.
+ Trong chương trình SGK mới chỉ đề cập sửa tật cận thị cho trường hợp L = 0,
trường hợp L 0, sửa tật viễn thị, xác định phạm vi đặt vật trước kính, xác định
giới hạn nhìn rõ của mắt ... thì chưa đề cập tới.

+ Một số ít em có hiểu và biết cách làm tuy nhiên tính tốn qua quang hệ dài
dòng mất nhiều thời gian dẫn đến chưa hoàn thành bài kiểm tra.
+ Các ảnh và vật trung gian, vị trí cực cận, cực viễn vẫn là những vấn đề trừu
tượng nên gây khó khăn trong việc tư duy, gây khó hiểu cho học sinh.
9

download by :


2.3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Để khắc phục những tình trạng trên nhằm nâng cao hiệu quả làm bài thi trắc
nghiệm mơn Vật Lí (cụ thể phần các tật của mắt và cách sửa. Kính lúp), đồng thời
tạo cho học sinh u thích và hứng thú với những bài tốn về mắt và các dụng cụ
quang học. Tôi đã tiến hành các giải pháp sư phạm sau đây:
2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Tổ chức cho học sinh ôn tập, củng cố, khắc sâu các kiến
thức cơ bản và trọng tâm
2.3.2 Giải pháp thứ hai: Xây dựng phương pháp mới, phương pháp dùng sơ đồ tạo
ảnh cùng hệ thống bài tập và tổ chức giảng dạy nhằm phát triển năng lực tư duy và
hình thành kỹ năng, năng lực giải quyết các bài tập về mắt và sự tạo ảnh qua các
dụng cụ quang học.
1. Sửa tật cận thị : Là đeo kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở vơ cực mà mắt khơng
phải điều tiết.
- Để nhìn rõ vật ở vơ cực mà mắt khơng phải điều tiết, thì vật ở vơ cực qua kính
cho ảnh tại tiêu điểm của kính và cũng chính là tại điểm cực viễn của mắt CV.
Vì dM = L – d’
OCV = L – f
f = L - OCV
Để sửa tật cận thị thì độ tụ của kính cân
đeo : D =


(I)

2. Sửa tật viễn thị và tật lão thị : Là đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần nhất
cách mắt 25 cm mà mắt phải điều tiết tối đa.
Để nhìn rõ các vật ở gần nhất cách mắt 25 (cm), tức là cách kính 25 – L (cm)
thì vật ở điểm đó qua kính cho ảnh ảo rơi vào cực cận Cc của mắt.
Vì dM = L – d’
OCC = L – d’
d’ = L - OCC
Để sửa tật viễn thị thì độ tụ của kính cần
đeo : D =

=

+

( II )

3. Xác định phạm vi đặt vật hoặc giới hạn nhìn rõ của mắt :
Mắt nhìn được các vật cách nó từ OC C đến OCV. Khi đeo kính có tiêu cự f mắt
nhìn được các vật cách kính từ dC đến dV. Để tính các đại lượng ta sử dụng sơ đồ
tạo ảnh.
Ta có : dM = L – d’
d’ = L - dM
Khi ảnh rơi vào cực cận thì : d = dC ;
d’ = L – OCC.
=
- Khi ảnh rơi vào cực viễn thì: d = dV; d’ = L – OCV.
=
10


download by :


( III )
4. Nếu kính đeo sát mắt ( L = 0 ) :
Sơ đồ tạo ảnh.
- Chữa tật cận thị : Dc =

.

- Chữa tật viễn thị, lão thị :
DV =

+

- Để tính phạm vi đặt vật trước kính hoặc phạm vi nhìn rõ của mắt ta sử dụng:

5. Kính lúp: Sơ đồ tạo ảnh là :
+ Khi ngắm chừng ở cực cận : dM = OCC
d’ = L – OCC
=
+ Khi ngắm chừng ở cực viễn :
dM = OCV
d’ = L – OCV
=

( IV )

+ Số bội giác, ta cần ghi nhớ :


.

-

Nếu d = f ( vật đặt tại tiêu điểm)

-

Biến đổi : G =

=

Ngắm chừng ở vô cực :
=

=

.

=

11

download by :


Nếu có L = f thì G =

.


 Tóm lại: Nếu có

thì G =

.(V)

2.3.3. Giải pháp thứ ba: Thực nghiệm sư phạm
- Mục đích của thực nghiệm: Bước đầu kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của
giải pháp thứ nhất và giải pháp thứ hai.
- Tổ chức thử nghiệm: Lớp thử nghiệm là 11C3 – Lớp thực nghiệm và lớp
11C1 – Lớp đối chứng.
- Nội dung thử nghiệm: Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tạo ảnh, các công
thức (I); (II); (III); (IV) và (V) vào giải các bài tốn về các tật của mắt và kính lúp
trong các tiết dạy trên lớp, kiểm tra hiệu quả của phương pháp mới thông qua bài
kiểm tra 15 phút.
Bài 1. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 80 cm. Muốn nhìn rõ vật ở xa
vơ cực mà mắt khơng phải điều tiết, người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ bao
nhiêu?
[1]
Hướng dẫn.
- Để nhìn rõ vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết, thì vật ở vơ cực qua kính
cho ảnh tại tiêu điểm của kính và cũng chính là tại điểm cực viễn của mắt CV.
- Vì dM = L – d’
OCV = 0 – f
f = - OCV
- Để sửa tật cận thị, kính đeo sát mắt thì
độ tụ của kính cần đeo : D =

=


=

= - 1,25 dp.
Lưu ý : Ta có thể áp dụng ngay công thức giải nhanh cho trường hợp L = 0.
Dc =
Bài 2. Một người lớn tuổi có thể nhìn rõ các vật ở rất xa mà khơng phải điều tiết,
nhưng muốn đọc được dịng chữ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính có độ
tụ 1 dp. Biết kính đeo cách mắt 5 cm. Khoảng cực cận của mắt người đó là. [5]
Hướng dẫn.
+ Sửa tật viễn thị, kính đeo cách mắt L = 5 cm.
+ Vận dụng công thức: D =

=
1=

+
OCC = 0,3 m.

Bài 3. Một người lớn tuổi có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết,
nhưng muốn đọc được dòng chữ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt
có độ tụ 1 dp. Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết
đến trạng thái điều tiết tối đa.
[3]
12

download by :


Hướng dẫn.

+ Nhìn rõ vật ở xa mà mắt khơng phải điều tiết, nên OCV = ∞.
+ Khi nhìn vật gần nhất cách mắt 25 cm thì qua kính cho một ảnh ảo tại cực cận
của mắt.
d = 0,25 – L = 0,25 m 
dM = L – d’ = OCC
d’ = L – OCC = - OCC
1=

+

OCC =

(m)

+ Từ biểu thức:

= DMax – DMin =

-

= 3 dp.

Bài 4. Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ D = - 2 dp sẽ nhìn rõ các vật đặt
cách kính từ 12,5 cm đến 50 cm.
a. Hỏi khi không đeo kính, người đó chỉ có thể thấy vật đặt trong khoảng nào?
b. Để nhìn rõ các vật ở xa vơ cùng mà mắt khơng phải điều tiết thì phải đeo
kính có độ tụ bao nhiêu ? Khi đó điểm gần nhất mà mắt nhìn rõ khi đeo kính
cách kính bao nhiêu ? Biết kính ln đeo cách mắt một khoảng L = 1 cm.
Hướng dẫn.
a. + Vận dụng công thức :


OCC = 0,11 m; OCV = 0,26 m.
b. Nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết.
+ Vận dụng : D =
D=

= - 4 dp.

+ Điểm gần nhất mà mắt cịn nhìn rõ khi
đeo kính này cách kính là.
=

-4=

dC = 1/6 (m).

Bài 5. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m và điểm cực cận cách
mắt 0,15 m.
13

download by :


a. Nếu người ấy muốn nhìn rõ các vật ở xa vơ cực mà mắt khơng phải điều tiết
thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ bao nhiêu? Khi đó, người đó nhìn rõ các
vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
b. Nếu người ấy muốn điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính
sát mắt có độ tụ bao nhiêu?
[5]
Hướng dẫn.

a. + Nhìn rõ các vật xa vô cực mà mắt không phải điều tiết.
Dc =

=

= - 2 dp.

+ Khi nhìn các vật gần nhất, ảnh ảo rơi vào cực cân :
=

-2=

dC = 0,214 m.

b. + Muốn điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm, thì ảnh rơi vào cực cận.
Vận dụng : D =

=

+

D=

+

= -2,67 dp.

Bài 6. Một người cận thị khi về già nhìn rõ các vật nằm trong khoảng từ 40 cm đến
80 cm.
a. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt khơng phải điều tiết người đó phải đeo

kính L1 sát mắt có độ tụ bao nhiêu.
b. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 0,25 cm người đó phải dán thêm vào L 1
một thấu kính L2. Tính độ tụ của L2.
[4]
Hướng dẫn.
a. Sửa tật cận thị, kính đeo sát mắt L = 0.
+ Vận dụng : D1 =

=

= - 1,25 dp.

b. Nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 0,25 m.
+ Vận dụng:

=

=D

D=

= 1,5 dp.

+ Cơng thức tính độ tụ của quang hệ ghép sát: D = D 1 + D2
(- 1,25) = 2,75 dp.

D2 = D – D1 = 1,5 –

Bài 7. Một người mang kính sát mắt có độ tụ D = - 2 dp thì có thể nhìn rõ các vật
từ 20 cm đến vơ cực.

a. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt khi khơng đeo kính
b. Người này khơng đeo kính và dùng kính lúp trên vành có ghi X5 để quan sát
vật nhỏ. Kính đặt cách mắt 5 cm. Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước
kính. Tính số bội giác G khi đó.
Hướng dẫn.
a. Phạm vi nhìn rõ khi khơng đeo kính.
+ Vận dụng công thức :

14

download by :


OCC = 0,1428 m; OCV = 0,5 m.
b. Tính phạm vi đặt vật trước kính
+ Ta có G∞ =

=5

f = 5 cm.

+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Vận dụng công thức

dC = 3,25 cm ; dV = 4,5 cm.
+ Vì L = f = 5 cm

Số bội giác GC = GV =

= 2,856.


Bài 8. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 20 cm đến
45 cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ D = 20 dp để quan sát một vật nhỏ trong
trạng thái khơng điều tiết. Mắt cách kính L = 10 cm. Năng suất phân li của mắt
người đó là 3.10-4 Rad. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó
cịn có thể phân biệt được qua kính lúp là.
Hướng dẫn.
+ Tiêu cự của kính lúp : f = 1/D = 5 cm.
+ Ngắm chừng ở cực viễn :
dM = L – d’= OCV d’ = L – OCV d’ = 10 – 45 = - 35 cm.
+ Số bội giác:

k=

= 8; G = 8.

= 32/9.

+ Để mắt phân biệt được hai điểm gần nhau nhất A, B trên vật: G =
= G.

AB

=

= 1,6875.10-5 m.

Bài 9. Mắt một người cận thị có cực cận cách mắt 12,5 cm và cực viễn cách mắt 50
cm.
a. Người này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu thì nhìn rõ được các vật ở xa vô

cực mà mắt không phải điều tiết.
15

download by :


b. Người đó đeo kính có độ tụ như thế nào thì sẽ khơng nhìn thấy bất kỳ vật nào
trước mắt. Coi kính ln đeo sát mắt.
[6]
Hướng dẫn.
a. Sửa tật cận thị Dc =

=

= - 2 dp .

b.
+ Nếu là TKHT thì ảnh của những điểm nằm sát kính cho đến tiêu điểm là ảnh ảo
nằm trong khoảng từ 0 đến vơ cực, vì vậy ln có những vị trí của vật cho ảnh ảo
nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt và mắt có thể nhìn rõ được vật đó. ( Loại )
+ Nếu là TKPK, ảnh của mọi vật là ảnh ảo nằm trong khoảng từ 0 đến F’
Nếu
F’ nằm bên trong CC thì mắt khơng thể
nhìn rõ được bất cứ vật nào.
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Ta có : dM = L – d’= 0 - f < 12,5 cm
f > - 12,5 cm
= - 8 dp

D=


<

D < - 8 dp.

Bài 10. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 20 cm đến vô cực. Người này dùng
kính lúp trên vành có ký hiệu X 10 để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt khoảng
L = 2,5 cm.
a. Xác định phạm vi đặt vật trước kính lúp.
b. Xác định số bội giác G tương ứng.
Hướng dẫn.
a. Sơ đồ tạo ảnh :
+ Ta có G =

= 10

f = 2,5 cm.

+ vận dụng công thức :
dC = 2,1875 cm; dV = 2,5 cm.

b. Nhận xét: Ta thấy L = f = 2,5 cm. Nếu có

thì GC = GV =

=

= 8.

Bài 11. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 16 cm đến 46 cm. Người này

dùng kính lúp trên vành ghi X 6,25 để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt L = 10
cm.
a. Xác định phạm vi đặt vật trước kính lúp.
b. Xác định số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận và khi ngắm chừng ở cực
viễn.
[1]
Hướng dẫn.
a. Phạm vi đặt vật trước kính lúp :
16

download by :


+ Ta có G =

= 6,25

f = 4 cm.

+ Vận dụng :

dC = 2,4 cm; dV = 3,6 cm.

b. + Khi ngắm chừng ở cực cận: GC = k =
+ Khi ngắm ở cực viễn: GV = G =
GV =

.

=


= 2,5.

 ; d’ = L – OCV = 10 – 46 = - 36 cm ;

= 3,478.

Bài 12. Mắt viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40 cm. Tính độ tụ của kính
phải đeo để có thể nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất là 25 cm trong hai trường hợp.
a. Kính đeo sát mắt ( L = 0).
b. Kính đeo cách mắt L = 1 cm.
[1]
Hướng dẫn.
a. Sửa tật viễn thị, kính đeo sát mắt.
+ Vận dụng : DV =

+

DV =

+

= 1,5 dp.

b. Sửa tật viễn thị, kính đeo cách mắt 1 cm.
+ Vận dụng : D =
D=

=
+


+
= 1,6025 dp.

Bài 13. Một kính lúp mà trên vành có ghi X 5. Một người sử dụng kính lúp này để
Quan sát một vật nhỏ, chỉ nhìn thấy ảnh của vật khi vật được đặt cách kính từ 4 cm
đến 5 cm. Mắt đặt sát sau kính. Xác định khoảng nhìn rõ của người này khi khơng
đeo kính.
Hướng dẫn.
+ Tiêu cự kính lúp: f =

= 0,05 m

= 5 cm
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Vận dụng công thức:
OCC = 20 cm; OCV = ∞.

17

download by :


Bài 14. Một người cận thị, chỉ nhìn rõ các vật ở cách mắt trong khoảng từ 20 cm
đến 45 cm. Người này dùng kính lúp có D = 20 dp để quan sát vật nhỏ, mắt cách
kính L = 10 cm.
a. Xác định số bội giác và khoảng cách từ vật đến kính khi ngắm chừng ở cực
viễn.
b. Năng suất phân li của mắt người đó là 3.10 -4 rad. Khi quan sát vật nhỏ trong
trạng thái không điều tiết. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm trên

vật mà mắt cịn có thể phân biệt được khi quan sát qua kinh.
Hướng dẫn.
a. Tiêu cự của kính lúp : f = 1/D = 1/20 =
5 cm.
+ Ngắm chừng ở cực viễn, vận
dụng công thức:
=

=
dV = 4,375 cm.

+ Số bội giác:
k=

=

= 8.

GV =

= 8.

= 3,56.

b. + Để mắt phân biệt được hai điểm gần nhau nhất A, B trên vật: G =
= G.

AB

=


= 1,685.10-3 cm.

Nghiên cứu đối với đối tượng là lớp 11C1 và lớp 11C3 năm học 2018– 2019
(đây là hai lớp thuộc ban KHTN học Vật Lí nâng cao, có trình độ nhận thức tương
đương nhau).
+ Giờ dạy ở lớp 11C1 năm học 2018 – 2019.
Tại lớp 11C1, tôi dạy theo SGK, các tiết ôn tập và học bồi dưỡng buổi chiều thực
hiện đúng theo kế hoạch dạy học đã được phê duyệt. Theo quan sát giờ dạy tôi thấy
học sinh ít hoạt động, lớp học trầm, học sinh lúng túng khi giải bài tập, và đặc biệt
hoàn toàn đầu hàng trước các bài tập ở mức vận dụng cao.
+ Giờ dạy ở lớp 11C3 năm học 2018 – 2019.
Tại lớp học 11C3 này, tôi vận dụng những kinh nghiệm đã trình bày trong sáng
kiến kinh nghiệm (đặc biệt là sử dụng các công thức giải nhanh từ (I) đến (V)) học
sinh học tập sôi nổi, hứng thú hơn và giải được nhiều bài tập hơn, đặc biệt là các
em rất thích thú vì ít phải suy nghĩ, tính tốn cứ như theo một lập trình có sẵn.
+ Sau khi học xong chuyên đề này, tôi cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút thứ 2.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Bài 1. Một người mang kính sát mắt có độ tụ D = - 2 dp thì có thể nhìn rõ các vật
từ 20 cm đến vơ cực.
a. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt khi khơng đeo kính
18

download by :


b. Người này khơng đeo kính và dùng kính lúp trên vành có ghi X5 để quan sát
vật nhỏ. Kính đặt cách mắt 5 cm. Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước
kính. Tính số bội giác G khi đó.
Bài 2. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 20 cm đến

45 cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ D = 20 dp để quan sát một vật nhỏ trong
trạng thái khơng điều tiết. Mắt cách kính L = 10 cm. Năng suất phân li của mắt
người đó là 3.10-4 Rad. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó
cịn có thể phân biệt được qua kính lúp là.

2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Qua thực tế giảng dạy tại trường THPT Triệu Sơn 1, bản thân tôi đã áp dụng trực
tiếp đề tài này cho lớp 11C3 đã đạt được hiệu quả rất khả quan: Các em đã củng cố
và khắc sâu kiến thức về mắt, kính lúp, vận dụng tốt phương pháp dùng sơ đồ tạo
ảnh, phát triển năng lực tư duy, năng lực và kỹ năng xử lý các bài tốn về mắt và
kính lúp. Hơn thế, qua theo dõi các tiết học tôi thấy các em tự tin hơn, phấn khởi
hơn và hứng thú hơn từ đó các em đã thích các tiết học hơn trước. Đó là những kết
quả bước đầu rất khả quan của SKKN.
Đặc biệt trong năm học 2018 - 2019 qua các bài kiểm tra mà cụ thể là bài kiểm
tra học kỳ 2 vừa rồi và đề khảo sát chất lượng lớp 11 do nhà trường tổ chức. Đề do
tổ chuyên môn ra và tổ chức chấm một cách khách quan thì kết quả mơn Vật Lí của
lớp 11C3 đã có những kết quả tiến bộ rõ rệt. Đặc biệt các câu về mắt, kính lúp và
các dụng cụ quang học đa số học sinh của lớp đã làm được, mặc dù đây là những
câu thuộc câu phân loại và số các em trong trường làm được là không nhiều.
Đề tài được báo cáo dạng chuyên đề trong sinh hoạt chun mơn của tổ Vật Lí
trường THPT Triệu Sơn 1 và được các thầy cơ góp ý cũng như đánh giá cao. Đề tài
được dùng làm tài liệu chuyên môn của tổ và áp dụng vào giảng dạy cho các em
học sinh lớp 11 trong trường, cũng như ôn thi THPT Quốc Gia cho các em học sinh
khối 12 bắt đầu từ năm học 2018 - 2019.
So sánh giữa các lớp và giữa các học sinh có áp dụng và không áp dụng đề tài
để đánh giá hiệu quả của SKKN. Tôi đã chọn hai lớp là 11C3 lớp thực nghiệm và
lớp 11C1 làm lớp đối chứng cùng giảng dạy về mắt, kính lúp. Sau thời gian ba buổi
dạy bồi dưỡng, tôi tổ chức kiểm tra đánh giá cả hai lớp với thời lượng 15 phút với
nội dung đề như đã nêu trên.
KẾT QUẢ

Lớp
dạy
Lớp
11C1
Lớp
11C3

Tổng số
bài
42
41

Điểm 0 – 4
Số bài
%
15
35,7%
8

19,5%

Điểm 5 – 7
Số bài
%
23
54,8%
20

Điểm 8 – 10
Số bài

%
4
9,5%

48,8%

13

31,7%

19

download by :


+ Qua bảng kết quả trên ta thấy việc áp dụng đề tài SKKN đã đem lại kết quả rõ rệt.
+ Qua theo dõi tinh thần học tập trên lớp tơi thấy khơng khí học tập của lớp 11C3
sơi nổi, tích cực hơn, các em phấn khởi và rất hứng thú học mặc dù lớp 11C3 là lớp
mà có chất lượng đầu vào thấp hơn lớp 11C1. Học sinh dễ tiếp thu và dễ vận dụng,
từ đó tự tin hơn. Qua quan sát các em làm bài tôi thấy thao tác và cách thức xử lý
của các em học sinh lớp 11C3 nhanh nhẹn hơn.

20

download by :


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT LUẬN
Qua quá trình áp dụng vào thực tế giảng dạy tại trường THPT Triệu Sơn 1 từ năm

học 2018 - 2019, bản thân tôi nhận thấy bước đầu có những kết quả khả quan. Tạo
sự tự tin cho các em trong khi học và giải bài tập.
Đề tài được Tổ chuyên môn đánh giá cao và định hướng áp dụng giảng dạy cho
học sinh khối 11 và ôn tập lại cho các em học sinh chuẩn bị tham dự kỳ thi THPT
Quốc Gia 2019 và các năm tiếp theo.
Trong phạm vi một SKKN nên tơi mới chỉ quan tâm đến các bài tốn về các tật
của mắt và cách sửa, kính lúp và hướng xây dựng các ví dụ mang tính chất gợi mở,
phân hóa theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn lẻ đến tổng quát, từ đơn giản đến phức
tạp tạo điều kiện phát triển năng lực tư duy, khả năng sáng tạo và phù hợp với
nhiều đối tượng học sinh.
Trên đây là kinh nghiệm thực tế qua quá trình giảng dạy nhiều năm tôi rút ra cho
bản thân và bước đầu được áp dụng có kết quả khả quan. Do kinh nghiệm chưa
nhiều nên đề tài không tránh được những hạn chế, tơi tiếp tục bổ sung và hồn
thiện dần trong những năm học tới. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
quý vị và các bạn đồng nghiệp để đề tài đi vào thực tiễn được áp dụng nhiều hơn và
đạt hiệu quả cao hơn trong giảng dạy.
3.2. KIẾN NGHỊ
a) Đối với sở GD&ĐT Thanh Hóa
Cần hỗ trợ và tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất, tài liệu nghiên cứu và thời
gian làm việc… để các thầy giáo, cô giáo yên tâm công tác có điều kiện trau rồi
chun mơn nghiệp vụ, nâng cao trình độ từ đó góp phần đổi mới phương pháp
nâng cao chất lượng giáo dục.
Tổ chức các lớp chuyên đề tập huấn cho giáo viên để tìm tịi và so sánh các
phương pháp mới trong giảng dạy, cách tiếp cận các vấn đề từ đó giáo viên có thể
vận dụng cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Cần tổng hợp các sáng kiến có chất lượng, tổ chức triển khai các kinh nghiệm
hay để các thầy cô học tập và rút kinh nghiệm.
b) Đối với các trường phổ thông
Tạo điều kiện để các thầy giáo, cơ giáo có điều kiện tự học, tự bồi dưỡng để
nâng cao năng lực chun mơn, kiên trì tích cực đổi mới phương pháp trong giảng

dạy nhằm phát huy tốt năng lực tự học của trị và dạy của thầy.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Triệu Sơn, tháng 5 năm 2019
21

download by :


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

CAM KẾT KHÔNG COPY

NGUYỄN VIẾT THẮNG

22

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kinh nghiệm luyện thi Vật Lí 11 – Chu Văn Biên
[2]. Sách giáo khoa Vật Lí 11 (nâng cao) – Nhà xuất bản giáo dục
[3]. Sách giáo khoa Vật Lí 11 (cơ bản) – Nhà xuất bản giáo dục
4. Giải tốn Vật Lí 11 (tập – 2) – Bùi Quang Hân
5. Tuyển tập các bài tập Vật Lí đại cương – I.E.Irơđơp, I.V.Xaveliep,
O.I.Damsa. (Lương Dun Bình – Nguyễn Quang Hậu dịch từ tiếng Nga)
6. Bài tập cơ bản và nâng cao Vật Lí 11 – Vũ Thanh Khiết
[7]. 200 Bài tốn Quang Hình – Vũ Thanh Khiết.
8. 133 Bài tốn Quang Hình – Nguyễn Tiến Bình.


23

download by :


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:...NGUYỄN VIẾT THẮNG…………………………………..
Chức vụ và đơn vị công tác:...tổ trưởng chuyên môn, trường THPT Triệu Sơn 1.

TT
1.

Tên đề tài SKKN
Giúp học sinh giải bài tốn
tính đường đi của vật dao

Cấp đánh
giá xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh...)
Sở Giáo
Dục & Đào
Tạo

Kết quả
đánh giá

xếp loại
(A, B,
hoặc C)
C

Năm học
đánh giá
xếp loại
2011

động điều hịa
2.

Sử dụng kiến thức hình học
và cách biểu diễn véc tơ để

Sở Giáo
Dục & Đào
Tạo

C

2012

Sở Giáo
Dục & Đào
Tạo

C


2015

giải bài toán điện xoay chiều
3.

Sử dụng cách biểu diễn số
phức và máy tính cầm tay để
giải bài tốn điện xoay chiều

4.

Một số phương pháp tính

Sở Giáo
Dục & Đào
năng lượng của phản ứng hạt
Tạo
nhân

C

2017

5

Một số kinh nghiệm giải

C

2018


Sở Giáo
Dục & Đào
nhanh bài toán dịch vật trong
Tạo
sự tạo ảnh qua thấu kính
mỏng

* Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ khi tác giả được tuyển dụng vào
Ngành cho đến thời điểm hiện tại.
---------------------------------------------------24

download by :


25

download by :


×