Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP tiên phong chi nhánh thanh xuân 227

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 119 trang )


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

—^^ θɔ ^<^—

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH THANH XUÂN

Sinh viên thực hiện

: Đỗ Thị Huyền

Lớp

: K20KTQ

Khóa học

: 2017-2021

Mã sinh viên

: 20A4020336

Giảng viên hướng dẫn


: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

Hà nội, tháng 05 năm 2021


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy
LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan khóa luận “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động cho vay
khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Thương mại Cổ Phần Tiên Phong chi nhánh
Thanh Xuân” là cơng trình nghiên cứu của em dưới sự hướng dẫn của Giảng viên
hướng dẫn. Các số liệu, kết quả trình bày trong khóa luận là trung thực, có nguồn
gốc rõ ràng, xuất phát từ tình hình thực tế. Em xin chịu trách nhiệm với những lời
nói trên.
Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Huyền
Đỗ Thị Huyền

Đỗ Thị Huyền

1

Lớp: K20KTQ


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

LỜI CẢM ƠN
Thời gian trơi qua mau, chỉ cịn là những kỷ niệm của em bên Học viện. Nhắm
mắt đã 4 năm kể từ mùa hè đầu tiên em hồi hộp cầm giấy xác nhận nhập học mang
dòng chữ sinh viên Học viện Ngân hàng Khoa Ke toán- Kiểm toán nộp về trường
trong tâm trạng háo hức của một cô tân sinh viên. Hè năm nay nắng đã bắt đầu gắt
trên khắp các nẻo đường, em cũng bồi hồi rảo bước đến trường nhưng lần này
không phải là nộp giấy nhập học, cũng không phải một tập sách tập vở đem nộp cho
thầy cho cơ, mà lần này là Khóa luận tốt nghiệp.
4 năm qua, ngồi những kiến thức từ các tín chỉ tích lũy, em đã học được
nhiều hơn cả qua những chia sẻ, định hướng của thầy cô. Học viện đã tặng em
những trải nghiệm tuyệt vời, những niềm vui tiếng cười và cả những kiến thức quý
báu trong suốt 4 năm thanh xuân rực rỡ tại đây. Em xin gửi lời cảm ơn đến Trường
Học viện Ngân hàng, Khoa Kế tốn của Học viện, nơi mà các thầy cơ đã truyền dạy
cho em rất nhiều tri thức và luôn tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu tại trường” Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô PGS.TS.
Phạm Thanh Thủy, cô đã tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều suốt thời gian
qua nhờ đó em có thể hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp của mình.
Lời tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị tại phòng Khách hàng
doanh nghiệp - Ngân hàng TMCP Tiên Phong CN Thanh Xuân đã giúp đỡ em có cơ
hội làm việc, thực hành trực tiếp những lý thuyết đã học từ ghế nhà trường từ đó
hình thành những kỹ năng và kinh nghiệm quý giá cho bản thân.
Rồi đây sẽ khơng cịn những lời chỉ dẫn nhẹ nhàng của thầy cơ, khơng cịn
những lời mắng u mắng q khi em khơng làm bài, khơng cịn những lời hướng
dẫn tận tình của các anh chị trong phịng nhưng em ln giữ những kỷ niệm trong
khoảng thời gian vô cùng quý báu, những kiến thức và kinh nghiệm em tích lũy từ
nơi đây sẽ là hành trang theo em trong suốt sự nghiệp sau này. Qua đây, em xin
kính chúc thầy cơ, cùng các anh chị dồi dào sức khỏe, chúc Ngân hàng Tiên Phong
Chi nhánh Thanh Xuân ngày càng thành công và phát triển.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đỗ Thị Huyền

ii

Lớp: K20KTQ


Khóa luận tơt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................ii
MỤC LỤC.............................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................vi
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ................................................................................ vii
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP....................................................5
1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ..................................................... 5
1.1.1.................................................Khái niệm và mục tiêu của Kiểm soát nội bộ

5

1.1.2............................................................Các thành phần của Kiểm soát nội bộ


6

1.1.3......................................................Các nguyên tắc thiết kế Kiểm soát nội bộ

12

1.1.4......................................................Các hạn chế vơn có của Kiểm sốt nội bộ

14

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHTM ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ 15
1.2.1..................................................................................................................Khái quát
về Ngân hàng thương mại, rủi ro trong hoạt động NHTM...........................15
1.2.2......................Khái quát về nghiệp vụ tín dụng trong Ngân hàng thương mại

18

1.2.3..................................................................................................................Sự

cần

thiết của hệ thơng kiểm sốt nội bộ trong Ngân hàng thương mại...............23
1.3 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI QUY TRÌNH TÍN DỤNG
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................................................................ 24
1.3.1

Vai trị và mục tiêu của hệ thơng Kiểm sốt nội bộ đơi với quy trình tín dụng

trong NHTM....................................................................................................................... 24

1.3.2..................................................................................................................Các thành
phần của Kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín dụng đôi với NHTM...................25
Kết luận chương 1................................................................................................... 29
CHI NHÁNH THANH XUÂN.............................................................................. 30
Đỗ Thị Huyền

iii

Lớp: K20KTQ


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH
THANH XUÂN.....................................................................................................30
2.1.1

Khái quát về ngân hàng TMCP Tiên Phong và ngân hàng TMCP Tiên

Phong
chi nhánh Thanh Xuân............................................................................................ 30
2.1.2.......................................................................................................Cơ cấu tổ
chức của TPBank Thanh Xuân......................................................... 33
2.1.3

Tổng quan về hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng của ngân

hàng

TMCP Tiên Phong chi nhánh Thanh Xuân.............................................................. 34
2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TPBANK THANH XUÂN...................38
2.2.1..........................................................................Môi trường kiểm sốt

38

2.2.2.....................................................................Quy trình đánh giá rủi ro

43

2.2.3.....................................................................Các hoạt động kiểm sốt

44

2.2.4.......................................................................................................Hệ

thống

thơng tin và trao đổi thơng tin........................................................... 52
2.2.5.......................................................................................................Giám

sát

các kiểm sốt.................................................................................... 54
2.3 ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP TẠI TPBANK THANH XUÂN...................................
2.3.1.................................................Những thành tựu và kết quả đạt được

55


2.3.2....................................................Hạn chế còn tồn tại và ngun nhân

57

Kết luận chương 2................................................................................................... 61
CHƯƠNG
3Định
MỘT
SỐphátGIẢI
PHÁP
THIỆN
SỐT
BỘ
3.1.1
hướng
triển của
ngân HỒN
hàng thương
mại cổKIỂM
phần Tiên
PhongNỘI
và Chi
nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2020-2025................................................................. 62
3.1.2

Nhiệm vụ hoàn thiện KSNB hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại

ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2020-2025...........64
3.2 U CẦU HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY

DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG.................65

Đỗ Thị Huyền

iv

Lớp: K20KTQ


Khóa
Khóaluận
luậntốt
tốtnghiệp
nghiệp

GVHD:
GVHD:PGS.TS.
PGS.TS.Phạm
PhạmThanh
ThanhThủy
Thủy

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HỒN
THIỆN
KIỂM
SỐTTẮT
NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT
DANH
MỤC

CÁC
TỪ VIẾT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP.........................................65
3.3.1...................................................................Hồn thiện mơi trường kiểm sốt

65

3.3.2..............................................................Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro

67

3.3.3.....................................................................Hồn thiện hoạt động kiểm sốt

68

3.3.4

Hồn thiện hệ thống thơng tin và trao đổi....thơng tin

71

3.3.5.................................................................Hồn thiện giám sát các kiểm sốt

72

3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP................................... 73
3.4.1

Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Tiên........Phong


73

3.4.2..........................................................Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước

74

KẾT LUẬN............................................................................................................ 76
Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

CBNV

Cán bộ nhân viên

CBTD

Cán bộ tín dụng

BCTC

Báo cáo tài chính

BGĐ

Ban giám đốc

CV HTTD

Chuyên viên hỗ trợ tín dụng


CVKH

Chun viên khách hàng

CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng trực thuộc Ngân hàng
Nhà nước

DN

Doanh nghiệp

HĐTD

Hợp đồng tín dụng

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

NHTM

Ngân hàng thương mại

KH

Khách hàng


KSNB

Kiểm sốt nội bộ

KUNN

Khế ước nhận nợ

KSV

Kiểm soát viên

NHNN

Ngân hàng nhà nước

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TMCP

Thương mại cổ phần

TPBank
Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong
v
TSĐB Đỗ Thị Huyền Tài sản đảm bảo

Lớp: K20KTQ



QLRR

Quản lý rủi ro


Bảng, Sơ đồ
Tran
g
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS.
Phạm Thanh Thủy
Bảng 1.1: Phân tích đặc điểm của khách hàng cá nhân và khách hàng
21
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
doanh nghiệp
Bảng 2.1: Ket quả HĐKD và hoạt động tín dụng của TPBank Thanh

34

Xuân
Bảng 2.2: Bảng tóm tắt quy trình tín dụng tại TPBank Thanh Xuân

36

Bảng 2.3: Bảng xếp hạng tín dụng nội bộ của TPBank

44


Đỗ Thị Huyền

Vi

Lớp: K20KTQ


Đỗ Thị Huyền

Vii

Lớp: K20KTQ


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy
LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi hình thành và phát triển ngày càng lớn mạnh Ngân hàng thương mại
đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế. Sự phát triển của kinh tế thị
trường tỷ lệ thuận với sự hoàn thiện của hệ thống ngân hàng thương mại.
Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của ngân hàng vốn dĩ là hoạt động kinh
doanh đặc biệt, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro sẵn có như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi
ro trong hoạt động huy động vốn và đặc biệt chịu ảnh hưởng rất lớn từ nền kinh tế.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 đã khiến hàng loạt hệ thống ngân hàng sụp
đổ. Dấu mốc lịch sử đó đã giúp một số NHTM nhận ra những sơ hở và yếu điểm
nghiêm trọng trong việc xây dựng hệ thống phát hiện, phòng ngừa và xử lý rủi ro
mà ngân hàng phải đối mặt, đồng thời cũng nhấn mạnh sự cần thiết của kiểm soát

nội bộ trong NHTM để đảm bảo các hoạt động diễn ra trong ngân hàng an toàn,
lành mạnh và sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có.
Năm 2020 dịch bệnh COVID-19 bất ngờ xuất hiện gây ra một cú sốc kinh tế
nghiêm trọng cho nền kinh tế toàn cầu đặc biệt là với các ngân hàng trên tồn thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Bắt đầu phát tán vào đầu tháng 1 năm 2020
và ảnh hưởng cho đến tận ngày nay và có thể cịn tiếp tục đe dọa trong tương lai.
Điều này dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh đối với hoạt động của các NHTM. Đặc biệt
đối với các ngân hàng tầm trung như ngân hàng Tiên Phong, để có thể hoạt động
bền vững, an tồn, hiệu quả thì điều cần thiết là phải tập trung hoàn thiện, nâng cao
hệ thống kiểm sốt nội bộ vì KSNB càng vững mạnh các rủi ro càng được giảm
thiểu, mục tiêu của ngân hàng càng được đảm bảo thực hiện và hoàn thành tốt.
Xuất phát từ thực tế nói trên cùng với thời gian thực tập tại Ngân hàng
TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thanh Xuân, em đã có cơ hội trực tiếp làm việc và
tìm hiểu thực tế về kiểm sốt nội bộ và nghiệp vụ cho vay KHDN tại Chi nhánh, kết
hợp với sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Thanh Thủy, em quyết định chọn đề tài:
“Hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động cho vay khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân
hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong- Chi nhánh Thanh Xn".
1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu
Cho đến thời điểm hiện tại có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề kiểm
soát nội bộ trong NHTM ở Việt Nam. Một trong số các nghiên cứu tiêu biểu là:
Đỗ Thị Huyền

1

Lớp: K20KTQ


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy


PGS.TS Phạm Thanh Thủy, (2016), với cơng trình nghiên cứu iiDanh giá hệ
thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến
nghĩ” đã chỉ ra những hạn chế việc ban quản trị chưa chú trọng tới việc duy trì và
phát triển KSNB, NHTM cũng chưa chủ động nhận diện rủi ro, các kiểm soát khác
nhau chưa được thực hiện đầy đủ và chưa có sự thường xuyên tại các ngân hàng...
Cùng với đó tác giả đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện KSNB trong NHTM Việt
Nam và một số khuyến nghị cần thiết.
Tác giả Lê Thị Hậu, (2013), với đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
tại ngân hàng TMCP Bản Việt theo hướng kiểm soát rủi ro”. Đề tài nghiên cứu đã
đi sâu vào hoạt đơng kiểm sốt các rủi ro tại NHTM Cổ phần Bản Việt, từ đó nhận
xét những mặt đã làm được, hạn chế của hệ thống KSNB và đề xuất phương hướng
khắc phục hạn chế và các kiến nghị với ngân hàng nhà nước, NHTM Cổ phần Bản
Việt...
Tác giả Lê Thùy Linh, (2016), “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín
dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hồn
Kiếm” tập trung tìm hiểu và có những biện pháp hồn thiện KSNB nghiệp vụ tín
dụng khách hàng cá nhân và Đào Thị Thùy Hương (2019), “Hồn thiện kiểm sốt
nội nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP VPBank - Chi nhánh Yên Hòa” đã đi
sâu phân tích, đưa ra những chứng từ thực tế và phân tích chi tiết về KSNB đối với
nghiệp ngân quỹ qua đó cũng đưa ra những kiến nghị, giải pháp kịp thời.
Các cơng trình nghiên cứu tương tự trên đây chủ yếu tập trung về kiểm soát
nội bộ nói chung tại NHTM, kiểm sốt rủi ro, hoặc hướng đến kiểm sốt nội bộ hoạt
động tín dụng cá nhân, ngân quỹ tại NHTM mà ít có đề tài tập trung phân tích kiểm
sốt nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp dựa trên những hồ sơ,
chứng từ thực tế đặc biệt là tại ngân hàng TMCP Tiên Phong. Là một ngân hàng trẻ
đang phát triển ở tầm trung với đối tượng chủ yếu cũng là các doanh nghiệp trẻ nên
hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp là hoạt động quan trọng tại TMCP
Tiên Phong. Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu để đửa ra những kiến nghị phù hợp
để hoàn thiện KSNB hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại TPBank - Chi

nhánh Thanh Xuân là rất cần thiết.

Đỗ Thị Huyền

2

Lớp: K20KTQ


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Khóa luận được nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu cụ thể là:
-

Khái quát các vấn đề lý luận về KSNB, KSNB trong ngân hàng thương mại
và KSNB đối với hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM

-

Khảo sát và đánh giá thực trạng của KSNB hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- Chi nhánh Thanh Xuân

-

Qua nhận thức lý luận và thực trạng đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả KSNB hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng
TMCP

Tiên Phong- Chi nhánh Thanh Xuân

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu về: Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động cho
vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong- Chi nhánh Thanh
Xuân
Phạm vi nghiên cứu: Ngiên cứu KSNB hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp tại ngân hàng TMCP Tiên Phong- Chi nhánh Thanh Xuân trong 3 năm
(2018- 2020)
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là:
Các vấn đề lý luận về KSNB, KSNB trong ngân hàng thưong mại, KSNB đối
với nghiệp vụ tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTM là gì.
Thực trạng KSNB tại ngân hàng thương mại đặc biệt đối với hoạt động tín
dụng KHDN của Ngân hàng Tiên Phong- Chi nhánh Thanh Xuân diễn ra như thế
nào.
Những giải pháp nhằm củng cố, hồn thiện KSNB hoạt động tín dụng khách
hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thanh Xuân là gì.
1.6 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện khóa luận em đã sử dụng các phương pháp
-

Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu

-

Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Dữ liệu thứ cấp: Các thông tin được tham khảo trên các trang web, mạng

internet, giáo trình, và số liệu thu thập trực tiếp từ tài liệu nội bộ tại nơi thực tập...

Đỗ Thị Huyền

3

Lớp: K20KTQ


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy
CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
+ Dữ liệu sơ cấp: Qua việc quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra hằng ngày
tại chi nhánh và thông qua việc phỏng vấn trực tiếp với trưởng nhóm, giám đốc
KHDN tại TPBank Chi nhánh Thanh Xuân
1.7 Ket cấu của khóa luận tốt nghiệp
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp tại ngân hàng TMCP Tiên Phong Chi nhánh Thanh Xuân
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động cho vay
khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Tiên Phong Chi nhánh Thanh Xuân.
1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1.1

Khái niệm và mục tiêu của kiểm soát nội bộ

1.1.1.1

Một số định nghĩa cơ bản về kiểm soát nội bộ


Theo Uỷ Ban Tổ Chức Kiểm Tra COSO: “Kiểm soát nội bộ là một quá trình
do nhà quản lý, do Hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối. Nó được
thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu: báo cáo
tài chính đáng tin cậy; đảm bảo luật lệ và các quy định phải tuân thủ; đảm bảo hoạt
động hữu hiệu và hiệu quả."
Theo Liên Đồn Kế Tốn Quốc Tế (IFAC): “KSNB là hệ thống các chính sách
và thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bốn mục tiêu: bảo vệ tài sản của doanh
nghiệp; bảo đảm độ tin cậy của thông tin; bảo đảm tuân thủ luật pháp; đảm bảo hiệu
quả hoạt động và hiệu năng quản lý."
Theo CMKT Việt Nam số 315 (VSA 315) “Kiểm soát nội bộ là quy trình do
ban quản trị, ban giám đốc và cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy
trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lí về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc
đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động,
tuân thủ pháp luật và các định có liên quan."
1.1.1.2

Mục tiêu

KSNB cần được xây dựng và vận hành để đạt được các mục tiêu sau:
-

Đảm bảo hiệu lực và hiệu quả trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh
Chúng được thể hiện qua: Phạm vi hoạt động, chất lượng, thời gian, chi phí.
Đỗ Thị Huyền
Lớp: K20KTQ
4


-


Đảm bảo sự đáng tin cậy của báo cáo tài chính
Độ tin cậy của BCTC thể hiện qua các yếu tố:
+ Đúng thẩm quyền.
+ Nguyên tắc ghi nhận.
+ Thẩm quyền tiếp cận tài sản.
+ Sự phù hợp giữa tài sản thực tế và sổ sách.

-

Đảm bảo tính tuân thủ


Đỗ Thị Huyền

5

Lớp: K20KTQ


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

Mục tiêu của KSNB là tính tuân thủ. Nghĩa là thực thi các hành động theo
đúng chỉ thị và quy định và quy trình có hiệu lực đã đề ra.
Ở doanh nghiệp, sự tuân thủ thể hiện ở hai cấp độ:
+ Tuân thủ theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
+ Tuân thủ theo quy định và điều lệ của cơng ty. Bao gồm cả các quy trình,
quy định nội bộ, văn hóa, chuẩn mực, giá trị cốt lõi của Doanh nghiệp.

- Đảm bảo sự minh bạch
Mục tiêu kiểm soát nội bộ đảm bảo tính minh bạch. Bao gồm: sự chính xác, sự
thích hợp, sự đầy đủ, rõ ràng, kịp thời và sự thuận tiện.
+ Sự chính xác: Tức là thơng tin phản ánh chính xác dữ liệu tổng hợp từ sự
kiện phát sinh.
+ Sự nhất quán: Qua các phương pháp được thực hiện đồng nhất, thơng tin
được trình bày có thể so sánh được.
+ Sự thích hợp: Người sử dụng có thể dựa vào những thơng tin để dự đoán kết
quả trong quá khứ, hiện tại, tương lai hoặc giúp xác nhận và hiệu chỉnh các mong
đợi.
+ Sự đầy đủ: Thông tin phản ánh một cách đầy đủ, kể cả sự kiện và đối tượng
có liên quan.
+ Sự rõ ràng: Thông điệp được truyền đạt rõ ràng và dễ hiểu.
+ Sự kịp thời: Thơng tin có sẵn và kịp thời cho người sử dụng trước khi bị
giảm khả năng ảnh hưởng đến các quyết định.
+ Sự thuận tiện: Thông tin được thu thập và tổng hợp dễ dàng.
1.1.1

Các thành phần của Kiểm soát nội bộ

Theo VSA 315 “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua
hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị” thì kiểm sốt nội bộ
gồm 05 thành phần: (1) Mơi trường kiểm sốt, (2) Quy trình đánh giá rủi ro của đơn
vị (3) Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin, (4) Các hoạt động kiểm sốt, (5)
Giám sát các kiểm sốt
1.1.2.1

Mơi trường kiểm sốt

VSA 315 quy định “mơi trường kiểm sốt bao gồm các chức năng quản trị và

quản lý, các quan điểm, nhận thức và hành động của Ban quản trị và Ban Giám đốc
liên quan đến kiểm soát nội bộ và tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ đối với hoạt
Đỗ Thị Huyền

6

Lớp: K20KTQ


đ) Cơ cấu tổ chức:
Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

động của đơn vị. Mơi trường kiểm sốt tạo nên đặc điểm chung của một đơn vị, có
tác động trực tiếp đến ý thức của từng thành viên trong đơn vị về cơng tác kiểm
sốt” Mơi trường kiểm sốt là nền tảng cho các kiểm soát được thiết kế và vận
hành. Mơi trường kiểm sốt tốt sẽ giúp các kiểm sốt phát huy hiệu quả và ngược
lại, mơi trường kiểm sốt khơng thuận lợi sẽ kim hãm các kiểm sốt khác
Mơi trường kiểm sốt bao gồm các yếu tố sau:
a) Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo
đức:
Đây là những yếu tố then chốt ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thiết kế, vận
hành và giám sát các kiểm soát
Việc thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức bao gồm: biện pháp của
Ban Giám đốc để loại bỏ hoặc giảm các hành động thiếu trung thực, bất hợp pháp,
hoặc phi đạo đức của nhân viên. Việc truyền đạt các chính sách của đơn vị về tính
chính trực và các giá trị đạo đức có thể bao gồm truyền đạt tới nhân viên thơng qua
các chính sách của đơn vị, các quy tắc đạo đức và bằng tấm gương điển hình.
b) Cam kết về năng lực:

Năng lực là kiến thức và các kỹ năng cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ thuộc
phạm vi công việc của từng cá nhân. Cam kết về năng lực là sự cân nhắc của Ban
Giám đốc về các mức độ năng lực cần đáp ứng cho mỗi nhiệm vụ cụ thể, các kỹ
năng và kiến thức cần thiết tương ứng.
c) Sự tham gia của Ban quản trị:
Ban quản trị có trách nhiệm quan trọng và trách nhiệm đó được đề cập trong
các chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và quy định khác, hoặc trong các hướng dẫn
do Ban quản trị ban hành. Ngoài ra, Ban quản trị cịn có trách nhiệm giám sát việc
thiết kế và hiệu quả hoạt động của các thủ tục báo cáo sai phạm và các thủ tục soát
xét tính hiệu quả của KSNB của đơn vị.
d) Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc:
Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc có nhiều đặc điểm như:
-

Cách tiếp cận đối với việc quản lý và chấp nhận rủi ro kinh doanh

-

Quan điểm hành động của Ban Giám đốc đối với việc lập và trình bày BCTC

-

Qua việc lựa chọn các ngun tắc, chính sách kế tốn có thận trọng hay
khơng khi có nhiều lựa chọn khác nhau về nguyên tắc, chính sách kế tốn,

Đỗ Thị Huyền
Lớp: K20KTQ
7
Là khn khổ mà theo đó các hoạt động của đon vị được lập kế hoạch, thực



hiện, kiểm soát và soát xét nhằm đạt được mục tiêu. Co cấu tổ chức thực chất là sự
phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận trong đon vị. Một co cấu phù
hợp sẽ là co sở để lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động.
Ngược lại, khi thiết kế không đúng, co cấu tổ chức có thể làm cho các thủ tục kiểm
sốt mất tác dụng.
a) Phân cơng quyền hạn và trách nhiệm:
Việc phân cơng quyền hạn và trách nhiệm có thể bao gồm các chính sách liên
quan đến thơng lệ phổ biến, hiểu biết và kinh nghiệm của các nhân sự chủ chốt, và
các nguồn lực được cung cấp để thực hiện nhiệm vụ. Ngồi ra, việc phân cơng có
thể bao gồm các chính sách và trao đổi thơng tin để đảm bảo rằng tất cả nhân viên
đều hiểu được mục tiêu của đon vị, hiểu được hành động của mỗi cá nhân có liên
quan với nhau và đóng góp như thế nào vào các mục tiêu đó.
b) Các chính sách và thơng lệ về nhân sự:
Các chính sách và thông lệ về nhân sự thường cho thấy các vấn đề quan trọng
liên

quan

tới

nhận

thức

về

kiểm

sốt


của

đon

vị.

Sự

phát

triển

của

mọi

doanh

nghiệp, tổ chức ln gắn liền với đội ngũ nhân viên và họ là nhân tố quan trọng
trong mơi trường kiểm sốt cũng như chủ thể thực hiện mọi thủ tục kiểm soát trong
hoạt động của đon vị.
Như vậy, chính sách và thơng lệ về nhân sự bao gồm toàn bộ các phưong pháp
quản lý và các chế độ của đon vị đối với việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt,
khen thưởng thăng tiến nhân viên và kỷ luật đối với nhân viên trong đon vị.
1.1.2.1
Quy

Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị
trình


đánh

giá

rủi

ro

(entity’s

risk

assessment

process)

của

đon

vị

hình

thành trên co sở để Ban Giám đốc xác định các rủi ro cần được quản lý. Một quy
trình đánh giá rủi ro phù hợp với hồn cảnh, bản chất, quy mơ và mức độ phức tạp
của đon vị có thể giúp kiểm tốn viên phát hiện các rủi ro có sai sót trọng yếu.
Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp có thể đối mặt với rất nhiều rủi ro vì
các lý do như nguồn nhân lực không đảm bảo chất lượng, các đối thủ mới gia nhập

vào thị trường, công nghệ mới, các hoạt động, sản phẩm, mơ hình kinh doanh mới,
các chi nhánh và đon vị hoạt động ở các địa bàn phân tán dẫn đến sự khó khăn trong


Đỗ Thị Huyền

8

Lớp: K20KTQ


a. Hệ thống thơng tin
Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

quản lý và kiểm soát, kinh tế suy thoái... Doanh nghiệp khơng thể loại bỏ rủi ro, mà
chỉ có thể hạn chế rủi ro xuống mức độ thấp nhất có thể thơng qua quy trình đánh
giá rủi ro. Quy trình đánh giá rủi ro là bộ phận quan trọng của kiểm sốt nội bộ. Mọi
đơn vị cần có quy trình đánh giá rủi ro (chính thức hoặc khơng chính thức) để xác
định những điều kiện ảnh hưởng trọng yếu tới khả năng đạt được các mục tiêu của
họ.
Quy trình đánh giá rủi ro bao gồm nhiều bước như:
(1) Nhận diện rủi ro,
(2) Ước tính mức độ và tầm quan trọng của rủi ro,
(3) Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro
(4) Triển khai các hành động cụ thể và cần thiết để giảm rủi ro xuống mức có
thể chấp nhận được.
Việc đánh giá rủi ro sẽ đạt chất lượng nếu:
-


Ban lãnh đạo quan tâm và khuyến khích nhân viên quan tâm phát hiện, đánh
giá và phân tích định lượng tác hại của các rủi ro hiện hữu và tiềm tàng.

-

DN đã đề ra các biện pháp, kế hoạch, quy trình hành động cụ thể nhằm giảm
thiểu tác động của rủi ro đến một giới hạn chấp nhận nào đó; hoặc DN đã có
biện
pháp để tồn bộ nhân viên nhận thức rõ ràng về tác hại của rủi ro cũng như
giới

hạn

rủi ro tối thiểu mà đơn vị có thể chấp nhận được.
-

DN đã đề ra mục tiêu tổng thể cũng như chi tiết để mọi nhân viên có thể lấy
đó làm cơ sở tham chiếu khi triển khai công việc. KSNB cần được điều chỉnh
để



thể xử lý thỏa đáng các rủi ro mới phát sinh hoặc các rủi ro trước đó khơng
kiểm
sốt được.
1.1.2.2

Hệ thống thơng tin và trao đổi thơng tin


Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin là thành phần quan trọng trong kiểm
sốt nội bộ. Nó tạo ra báo cáo, chứa đựng những thông tin cần thiết cho việc quản lý
vị.và
Trao
đổi thơng
tin hữu
Bao gồm và
chukiểm
trình sốt
kinhđơn
doanh
hệ thống
kế tốn,
tronghiệu
đó: địi hỏi phải diễn ra theo nhiều
-

Chu trình kinh doanh: bao gồm một loạt các hành động được thiết kế để tạo
Đỗ Thị Huyền
Lớp: K20KTQ
9
ra kết quả nhất định. Chúng tạo ra các giao dịch được ghi chép, xử lý và báo cáo bởi


hệ thống thơng tin của doanh nghiệp
-

Hệ thống kế tốn bao gồm: phần mềm kế tốn, bảng tính điện tử và các chính
sách thủ tục được sử dụng trong quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính. Hệ
thống thơng tin kế tốn có mối liên hệ mật thiết và chi phối tới một hệ thống thống

tin của các bộ phận khác; sự chậm trễ, thiếu chính xác của hệ thống thơng tin kế
tốn có thể ảnh hưởng đến hoạt động bên trong và bên ngoài của đơn vị.

b. Trao đổi thông tin
Trao đổi thông tin cần được thực hiện xuyên suốt theo chiều từ trên xuống và
từ dưới lên, giúp cho mọi nhân viên đều nhận được những thông tin cần thiết, hiểu
rõ thông điệp từ nhà quản lý cấp cao, Một KSNB địi hỏi trao đổi thơng tin có hiệu
quả, đảm bảo truyền tải đúng đối tượng. Trao đổi thông tin theo chiều từ dưới lên
đảm bảo thông tin được báo cáo tới HĐQT và Ban Giám đốc để họ nhận biết được
các rủi ro kinh doanh và kết quả hoạt động của ngân hàng. Trao đổi thông tin theo
chiều từ trên xuống đảm bảo các mục tiêu, chiến lược, kỳ vọng và thủ tục/chính
sách của ngân hàng được truyền đến các cấp quản lý thấp hơn và nhân sự liên quan
đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Ngồi ra cịn trao đổi thơng tin hướng tới các
nhà cung cấp, các khách hàng, ngân hàng, kiểm tốn viên độc lập và các cổ đơng.
Trao đổi thơng tin hiệu quả giúp cho nhân viên trong đơn vị hiểu rõ các mục
tiêu kiểm soát nội bộ, các chu trình kinh doanh và vai trị, trách nhiệm của từng cá
nhân. Việc trao đổi thơng tin có thể được thực hiện bằng văn bản thông qua các báo
cáo, quy chế hay bằng miệng thông qua việc trao đổi tùy thuộc vào nội dung mức
độ nghiêm trọng của thông tin
Chất lượng hệ thống thông tin và trao đổi thông tin chỉ đạt được khi các nội
dung sau được đảm bảo:
-

DN

thường

xuyên

cập


nhật

các

thông

tin

quan

trọng

cho

ban

lãnh

đạo



những người có thẩm quyền. Hệ thống truyền thơng của DN đảm bảo cho nhân viên
ở mọi cấp độ đều có thể hiểu và nắm rõ các nội quy, chuẩn mực của tổ chức; đảm


Đỗ Thị Huyền

10


Lớp: K20KTQ


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

bảo thơng tin được cung cấp kịp thời, chính xác đến các cấp có thẩm quyền theo
quy định.
-

DN đã thiết lập các kênh thơng tin nóng, cho phép nhân viên báo cáo về các
hành vi, sự kiện bất thường có khả năng gây thiệt hại cho DN.

-

DN đã lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phòng ngừa sự truy cập, tiếp cận của
những người khơng có thẩm quyền

1.1.2.3

Các hoạt động kiểm sốt

Các hoạt động kiểm sốt là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo rằng các
chỉ đạo của Ban Giám đốc được thực hiện. Chúng giúp đảm bảo rằng các hành động
cần thiết sẽ được thực hiện để giải quyết những rủi ro xảy ra, giúp doanh nghiệp đạt
được các mục tiêu của mình
(1) Kiểm sốt phê duyệt: Kiểm sốt này giúp xác định thẩm quyền phê duyệt
đối với các sự kiện hoặc giao dịch thường xuyên hoặc không thường xuyên.

Trong
đơn vị cần xây dựng quy trình phê duyệt các nghiệp vụ, bao gồm ai được
quyền

ủy

quyền phê duyệt các nghiệp vụ, hạn mức phê duyệt đối với các nghiệp vụ
(2) Đánh giá tình hình hoạt động: Các hoạt động kiểm sốt này bao gồm việc
đánh giá và phân tích số liệu, kết quả hoạt động thực tế so với kỳ trước hay
với

kế

hoạch, dự báo; đánh giá và phân tích mối liên hệ giữa các thơng tin tài chính
với

phi

tài chính; phân tích các dữ liệu từ các nguồn khác nhau như dữ liệu từ các bộ
phận
khác nhau, dữ liệu nội bộ và bên ngoài doanh nghiệp để đánh giá hoạt động
doanh
nghiệp.
(3) Xử lý thơng tin: Hai nhóm hoạt động kiểm sốt hệ thống thông tin được sử
dụng phổ biến là kiểm sốt chương trình ứng dụng và kiểm sốt chung về
cơng
nghệ thơng tin. Kiểm sốt chương trình ứng dụng áp dụng cho việc xử lý từng
ứng
Đỗ Thị Huyền


11

Lớp: K20KTQ


(1) Nguyên tắc “4 mắt”
Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phạm Thanh Thủy

thác và xử lý thơng tin kiểm sốt việc đăng nhập hoặc thực hiện giao dịch ngoài
thẩm quyền...
(4) Kiểm soát về vật chất: Là các kiểm soát liên quan đến kiểm sốt về an tồn
hiện vật của các tài sản và các tiếp cận được phép đến cơ sở vật chất của đơn
vị

số

sách kế tốn, chương trình máy tính hay cơ sở dữ liệu. Các kiểm sốt có thể
bao
gồm: sử dụng các cơng cụ đảm bảo an tồn của tài sản như hệ thống camera,
két

sắt,

khóa an tồn, nhà cho thuê nhân viên bảo vệ, thẩm quyền truy cập vào
chương

trình


máy tính và tệp dữ liệu kiểm kê định kỳ và đột xuất...
(5) Phân chia nhiệm vụ: Khi thiết kế kiểm soát nội bộ cần giao cho những
người khác nhau chịu các trách nhiệm về phê duyệt giao dịch, ghi chép giao
dịch



trơng coi, bảo quản tài sản Ví dụ: thủ kho và kế tốn hàng tồn kho khơng thể


một

người, quy định rõ ràng những ai được phép ra vào khu vực kho.
1.1.2.4

Giám sát các kiểm soát

Giám sát kiểm soát là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của KSNB trong
từng giai đoạn. Có thể phân chia thành giám sát thường xuyên và giám sát tách biệt.
+ Giám sát thường xuyên diễn ra trong q trình hoạt động, thơng qua các
hoạt động quản lý và giám sát của các nhà quản lý và nhân viên thực hiện trong
trách nhiệm của mình.
+ Giám sát tách biệt thường thực hiện qua các nhà quản lý và bộ phận kiểm
toán nội bộ.
Ban Giám đốc thực hiện việc giám sát các kiểm sốt thơng qua các hoạt động
liên tục, các đánh giá riêng biệt hoặc kết hợp cả hai giám sát cùng lúc. Ban Giám
đốc chính là người thiết lập và duy trì kiểm sốt nội bộ một cách thường xuyên.
Việc Ban Giám đốc giám sát các kiểm soát bao gồm việc xem xét liệu các kiểm sốt
này có đang hoạt động như dự kiến không và cũng là để đảm bảo rằng các kiểm sốt
Các cơng

có động
liênmột
quan
nhau
tiếpviệc
tục hoạt
cách đến
hiệu quả
theocần
thời được
gian. thực hiện từ 2 người trở lên.
Đỗ Thị Huyền
Lớp: K20KTQ
12
Việc bố trí nhân sự như vậy giúp tăng khả năng kiểm tra chéo giữa các bộ phận


×