Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.41 KB, 32 trang )

Chương 1 : Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân
ngân hàng thương mại
1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại
Tín dụng là quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị ( dưới hình
thức giá trị hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định oothu hồi
về một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu
Tín dụng ngâ hàng : là một giao dịch về tài sẩn ( tiền hoặc hàng hóa) giữa ngân hàng và bên đi
vay ( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác ) , trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay
trong thời gian nhất dịnh theo thỏa thuận , bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi
cho ngân hàng đến khi đến hạn thanh toán
1.1.2 Khái niệm và vai trò hoạt đông tín dụng
Vai trò hoạt động tín dụng
Tín dụng ngân hàng góp phần giải quyết mâu thuẫn giữ nhà đầu tư và nhà tiết kiệm
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Thúc đẩy quá trình giao lưu kinh tế quốc tế
1.1.3 Các hình thức cấp tín dụng NHTM
Môt là : Cho vay theo món ( cho vay từng lần)
Phương thức cho vay từng lần được áp dụng khi cho vay để bổ sung nhu cầu vốn lưu động thiếu
hụt trong sản xuất kinh doanh không ổn định , nhu cầy vay trả không thường xuyên có nhu cầu đề nghị
vay vốn từng lần hoặc khách hàng không có tín nhiệm cao đối với ngân hàng trong quan hệ tín dụng mà
ngân hàng nhận thấ cần phải áp dụng cho vay từng lần để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn
vay chặt chẽ, an toàn
Phương thức cho vay từng lần được áp dụng phổ biến trong cho vay ngắn hạn cũng như cho vay
trung và dài hạn. Việc cho vay đối với từng khoản vay riêng biệt không có sự liên hệ , phụ thuộc , giữa
các món vay của một khách hàng. . Đặc trưng của hình thức vay này là mỗi lầ vay của khách hàng phải ký
kết hợp đồng tín dụng riêng trong đó có các nội dung nhưu số tiền vay , lãi suất thời hạn ,….
Hai là cho vay theo hợp đồng tín dụng :
Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay mà việc cho vay và thu nợ
căn cứ vào quá trình nhập xuất vật tư hàng hóa, ngân hàng cho vay khi doanh nghiệp có nhu cầu phát sinh
để nhập vật tư hàng hóa và ngân hàng thu nợ khi doanh nghiệp có thu nhập từ việc tiêu thụ sản phẩm,


hàng hóa. Theo phương thức cho vay này khách hàng được ngân hàng xác định cho một hạn mức tín dụng
duy trì trong một khoảng thời gian nhất định để làm căn cứ cho việc phát triển vay.
Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng thường áp dụng cho các doanh nghiệp mà trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh họ thường xuyên có nhu cầu vay trả, tốc độ luân chuyển vốn tín dụng
nhanh, có tín nhiệm với ngân hàng trong quan hệ tín dngj tức là vay vốn và trả nợ sòng phẳng.
Ba là nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá
Chiết khấu giấy tờ có giá là nghiệp vụ mua lại giấy tờ có giá từ người thụ hưởng trước khi đến
hạn thanh toán. Chiết khấu là loại hình tín dụng gián tiếp, trong đó ngân hàng sẽ trả trước cho các giấy tờ
có giá khi chưa đến hạn với điều kiện người xin chiết khấu phải chuyền quyền sở hữu giấy tờ có giá đó
cho ngân hàng


Đối tượng chiết khấu : hối phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu , công trái, sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi
…..Điều kiện chiết khấu với giấy tờ có giá : Thuộc quyền sở hữu hợp phát của người xin chiết khấu, giấy
tờ có giá chưa đến hạn thanh toán, giấy tờ có giá phải hợp pháp và được phép chuyển nhượng, giấy tờ có
giá phải phù hợp về nội dung nguyên vẹn về hình thức và khả năng thanh toán khi giấy tờ có giá đến hạn
đảm bảo
Bốn là : Nghiệp vụ cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính ( financial leasing ) là hoạt động tài trợ tín dụng trung và dài hạn thông qua
việc cho thuê máy móc thiết bị và các động sản khác . trong đó, bên cho thuê cam kết cung cấp
MMTĐ hoạc động sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê.
Ben thuê được quyền sử dụng tài sản cho thuê và phải thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê mà hai
bên đã thỏa thuận và thống nhất khác giữa 2 bên. Khi kết thúc thời hạn cho thuê bên thuê được chuyển
quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng thuê
mua
Năm là:Nghiệp vụ bảo lãnh
Theo bộ luật dân sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN điều 366 có địn nghĩa : “ Bảo lãnh là
việc người thứ 3 ( gọi là người bảo lãnh ) cam kết với bên có quyền ( goi là người nhận bảo lãnh ) sẽ thực
hiện trả cho bên có nghĩa vụ ( gọi là bên được bảo lãnh ) nếu đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

Như vậy nghiệp vụ BLNH là cam kết bằng văn bản, là hình thức cấp tín dụng bằng chữ ký, tại
thời điểm tham gia bảo lãnh , ngân hàng không trự tiếp xuất vốn mà chỉ dùng khả năng tài chính và uy tín
cả mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đã cam kết từ trước
1.1.4 Rủi ro tín dụng
Rủi ro là khả năng xảy ra các biến cố không lường trước, khi xảy ra sẽ làm cho kết quả thực tế
khác với kết quả kỳ vọng theo kế hoạch. Rủi ro luôn xuất hiện bất ngờ và đe dọa sự sống còn của doanh
nghiệp, tuy nhiên muốn có lợi nhuận cao thì doanh nghiệp buộc phải chấp nhận rủi ro. Vì vậy, để tồn tại
và phát triển để đứng vững trong cạnh tranh các doanh nghiệp phải đối đầu với rủi ro có thể xảy ra bằng
các tiên liệu phán đoán các rủi ro có thể xảy ra và tìm biện pháp phòng ngừa hạn chế nhằm giảm thiểu
thiệt hại do rủi ro gây ra
Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro phổ biến trong hoạt động ngân hàng thương mại thị
trường tài chính , rủi ro tín dụng cũng là loại rủi ro lớn nhất thường xuyên xảy ra và hậu quả nặng nền
nhất với hoạt động của ngân hàng vì các khoản vay thường chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ
1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng, hoạt động tín dụng tạo ra phần lớn thu nhập cho ngân hàngsong
cũng mang lại những thiệt hại nặng nề, có khi dẫn đến phá sản ngân hàng. Rủi ro tín dụng là rủi ro phức
tạp nhất quản lý và phòng ngừa khó khan nhất. Nó đòi hỏi ngân hàng phải có những giải pháp đồng bộ ,
hữu hiệu mới có thể hạn chế, ngăn ngừa bớt rủi ro, giảm thiểu tối đa thiệt hại có thể xảy ra
1.2
kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng NHTM
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu và nhiệm vụ của kiểm soát nội bộ trong NHTM
Theo định nghĩa của viện kiểm toán quốc tế : Kiểm soát nội bộ là tập hợp bao gồm các chính
sách, quy trình quy đinh nọi bộ , các thông lệ , cơ cấu, tổ chức của ngân hàng , được thiết lập và được tổ
hức thực hiện nhằm đạt được mục tiêu của ngân hàng và đảm bảo phòng ngừa phát hiện và xử lý kịp thời
các rủi ro xảy ra.
Mục tiêu của kiểm soát nội bộ Ngân hàng thương mại
Bảo đảm cho ngân hàng tuân thủ háp luậ và các quy định, quy trình nội bộ về về quản lý và hoạt
động và các chuẩn mực đạo đức do ngân hàng đặt ra


Đảm bảo độ tin cậy, tính trung thực của các thông tin tài chính và phi tài chính

Bảo vệ, quản lý và sử dụng tài sản và các nguồn lự một cách kinh tế và hiệu quả
Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu do Ban lãnh đạo ngân hàng đề ra
Nhiệm vụ của kiểm soát ngân hàng thương mại
Một là ngân hàng thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ
Các thủ tục kiểm soát kiểm soát được thiế kế sao cho có thể lường các nghiệp vụ kinh tế xảy ra
đúng nguyên tắc quy định , nhằm ngăn chặn kịp thời các sai sót, nhầm lẫn vô tình hay cố ý có thể gây thất
thoát tiền hoặc tài sản của ngân hàng, gây ra thiệt lại trong kinh doanh.Thí dụ để ngăn chặn thất thoát tiền
bạc , ngân hàng quy định mọi khoản thu chi trước khi thủ quỹ thực hiện đều phải qua xét duyệt kiểm toán,
kiểm soát viên, kế toán trưởng
Hai là: Bảo vệ ngân hàng trước những thất thoát tai sản
Ngân hàng phải giữ một lựng tiền mặt lớn đủ loại bao gồm tienf mặt và các phương tiện chuyển
nhượng, chúng tôi đòi hỏi phải được quản lý về mặt vật chất cả tỏng khâu lưu trữ cũng như khi chuyển
tiền. vì lý do này ngân hàng cần phải thiết lập các quy trình hoạt động, xác địn rõ giới hạn tự do các nhân
và lập ra một hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ với tài sản.
Ngoài đặc trưng trên, hâu hết các tài sản ngân hàng đều không thể đếm được , những tài sản này
phần lớn bao gồm một giá trị lớn các khoản phải thu ( phải thu tiền vay, thu tiền lãi, khoản dự phòng phải
thu khó đòi) tài sản ngoại bảng ( cam kết bảo lãnh cam kết cho vay ) đòi hỏi ngân hàng càng phải đặt biệt
chú trọng đến việc thiết lập một quy trình chặt chẽ đảm bảo kiểm soát được đầy đủ các tài sản nợ có của
ngân hàng
Ba là : đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh
Cơ cấu kiểm soát nội bộ cần được thiết lập bao gồm thủ tục đảm bảo chính sách kinh doanh của
ngân hàng được tất cả các nhân viên ngân hàng chấp hành. Chẳng hạn cần phải thiết kế các biện pháp
kiểm tra để đảm bảo các cán bộ tín dụng sx thực hiện các khoản vay đúng theo quy định của ngân hàng,
các kế toán giao dịch thực hiện đúng uqy trình ngân hàng đã quy định về mở tài khoản , chuyển tiền….
1.2.2 Các yếu tố cơ bản của kiểm soát nội bộ ngân hàng thương mại
1.2.2.1 Môi trường kiểm soát
Môi trường kiểm soát: là tập hợp quan điểm, cách thức điều hành của lãnh đạo , công tác kế
hoạch, tính trung thực và giá trị đạo đức, cơ cấu tổ chức bộ máy, hệ thống chinhsachs, quy chế quy trình,
thủ tục kiểm soát, chính sách về nhân sự phản ánh quan điểm toàn diện của người quản lý cấp cao nhất,
người lãnh đạo , chủ sở hữu một đơn vị về vấn đề kiểm soát và sự quan trọng của nó đối với đơn vị đó

Môi trường kiểm soát tạo ra phong thái của doanh nghiệp và có ảnh hưởng đến ý thức về kiểm
soát của các nhân viên. Nó là nên móng cho các yếu tó còn lại của hệ thống kiểm soát nội bộ. Các nhân tố
chính về môi trường kiểm soát là :
Tính chính trực và giá trị đạo đức: Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trước tiên vào tính
chính trực và việc tôn trọng các giá trị đọa đức của những người có liên quan đến quá trình kiểm soát. Để
đáp ứng yêu cầu này các nhà quản lý cấp cao phải xây dựng những chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị và
cư xử đúng đắn để có thể ngăn cản không cho các thành viên có các hành vi thiếu đạo đức hoặc phạm
pháp. Muốn vậy những nhà quản lý cần phải làm tấm gương cho cấp dưới về việc tuân thủ các chuẩn mực
và cần phải phổ biến những quy định đến mọi thành viên bằng các thể chế thích hợp
Một cách khác để nâng cao tính chính trực và sự tôn trọng các giá trị đạo đức là phải loại trừ hoặc
giảm thiểu những sức ép hay điều kiện có thể dẫn đến nhân viên có những hành vi thiếu trung thực
Đảm bảo về năng lực : là đảm bảo cho nhân viên có được những kỹ năng và hiểu biết cần thiết để
thực hiện nhiệm vụ của mình ,nếu không chắc chắn họ sễ thực hiện những nhiệm vụ được giao không
hiệu quả. Do dó các nhà quản ý chỉ nên tuyển dụng nhân viên có trình độ đào tạo và kinh nghiệm phù hợp


Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm toán : Một lựa chọn của các ngaanhangf trong nhiều quốc gia
thiết lập ủy ban kiểm toán độc lập để giúp hội đồng quản trị thực hiện những nhiệm vụ của họ.
Đây là ủy ban bao gồm các thành viên trong và ngoài hội đồng quản trị nhưng không tham gia vào việc
điều hành đơn vị. ủy ban iểm toán có thể có những đóng góp quan trọng cho việc thực tiện các mục tiêu
đơn vj , thông qua việc giám sát sự tuân thủ pháp luật, giám sát việc lập báo cáo tài chính, giữ dự độc lập
của kiểm toán nội bộ . Do đó các chức năng quan trọng trên tạo nên sự hữu hiệu của ủy ban kiểm toán và
hội đồng quản trị có ảnh hưởng đến môi trường kiểm soát
Đối với đặc thù ngân hàng thương mại môi trường kiểm soát cần được xây dựng theo hướng sau:
Môi trường kiểm soát trong ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát nội bộ,
Mức độ độc lập của chi nhánh và công ty trực thuộc của ngân hàng cần được gia tăng. Sự phân cấp, phân
quyền giữa hội đồng quản trị với tổng giám đốc, giữa các giám đốc ban ở hội sở chính với giám đốc ở các
đơn vị thành viên cần gắn với trách nhiệm cụ thể. Hạn chế sự chồng chéo trong điều hành và tác nghiệp
giữa các bộ phận , cơ chế tập thể quyết định cần áp dụng linh hoạt
Hội đồng quan trị cần được trao quyền tương ứng. Tuy nhiên đối với các ngân hàng Nhà nước

nắm số cổ phần kiểm soát đa số các vấn đề phát dinh của ngân hàng đều phải báo cáo và xin phép Chính
phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ tài chính. Điều này gây khó khăn cho công tác kiểm soát nội bộ, đặc biệt là
kiểm soát quản lý bởi trách nhiệm quyết định không thuộc phạm vi nội bộ ngân hàng
Ban kiểm soát trực thuộc HĐQT được trao trách nhiêm thực hiện toàn diện hoạt động kiểm soát
nội bộ. Ban kiểm soát phải được xây dựng có được sự độc lập tương đối với bộ phận được kiểm tra, đặc
biệt là HĐQT và ban giám đốc
Ban kiểm tra nội bộ thuộc Tổng giám đốc được tổ chwucs thống nhất từ Hội sở chính đến các đơn
vị thành viên
1.2.2.2 quy trình đánh giá rủi ro
Quy trinh đánh gía rủi ro là quy trình Ngân hàng để các định và phân tích các rủi ro đói với việc
hoàn thành mục tiêu, làm cơ sở cho việc ra các quyết định quản lý. Bao gồm việc xác định mục tiêu của
đơn vị , nhận dạng rủi ro , phân tích và đánh giá rủi ro
Các rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
Rủi ro tín dụng
Theo định nghĩa của The World Bank, rủi ro tín dụng ( credit risk) là nguy cơ mà người đi vay
không thể chi trả tiền lãi hoăc hoàn trả vốn gốc so vói thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng , Đây
là thuộc tính vốn có trong hoạt động ngân hàng . Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hoãn hoặc tồi tệ
hơn là không hoàn trả được toàn bộ. Điều này gây ra sự cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ và gây ảnh
hưởng tới khả năng thanh khoản của ngân hàng


Một số hình thức trong rủi ro tín dụng
Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là một tỏng nhưng rủi ro đặc thù của NHTM
Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm khi lãi suất thị trường
thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn
vốn, quy mô và kỳ hạn ...
Rủi ro lãi suất xảy ra một trong hai trường hợp trường hợp sau:
Thời gian cho vay với lãi suất cố định dài hơn đi vay với lãi suất cố định , rủi ro xảy ra khi lãi
suất thị trường tăng lên

Thời hạn cho vay với lãi suất cố định ngắn hơn đi vay với lãi suất cố định rủi ro xảy ra khi lãi suất
thị trường giảm xuống
Sự không phù hợp về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ cùng với sự biến động bất lợi của lãi
suất chính là nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất
Rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá à rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng tương
lai. Nó gắn liền với hoạt động kinh doanh mà dòng tiền vào và dòng tiền ra sử dụng các loại đồng tienf
khác nhau. Tuy nhiên không phải sự biến động tỷ giá nào cũng gây ra rủi ro
Rủi ro giá cả


Rủi ro giá cả là rủi ro về giá trị các tài sản của một ngân hàng (tài sản sở hữu và tài sản đảm bảo)
có thể biến động. Rủi ro xuất hiện trong tất cả các chủng loại tài sản, từ bất động sản đến cổ phiếu, trái
phiếu
Rủi ro chiến lược
Rủi ro chiến lược phát sinh từ các đổi thay trong môi trường hoạt động của ngân hàng trên phạm
vi rộng hơn về mặt kinh doanh và tài chính. Rủi ro chiến lược cũng có thể phát sinh từ các hoạt động của
bản thân ngân hàng. Chẳng hạn, chiến lược mở rộng thị trường, thâm nhập vào một thị trường mới mà
ngân hàng chưa có nghiên cứu đầy đủ thông tin và thiếu nguồn lực đủ trình độ cần thiết để khai thác, nắm
bắt thị trường mới này thì ngân hàng có thể rơi vào tình trạng thua lỗ
Rủi ro pháp lý
Rủi ro pháp lý là rủi ro mà ngân hàng bị khởi kiện từ các khách hàng do những phát sinh trong
quá trình hoạt động kinh doanh bình thường, chẳng hạn như ngân hàng từ chối cấp hạn mức cho vay mà
theo khách hàng lalf vô lý. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngân hàng bị kiện với những lý do tách biệt với
hoạt động kinh doanh của ngân hàng như việc ngân hàng tài rợ chó những hoạt động, dự án của khách
hàng mà hoạt động đó gây ô nhiễm môi trường …..
Rủi ro uy tín
Là rủi ro về nhìn nhận, đánh giá không tốt của dư luận đối với ngân hàng gây ra những khó khan
nghiêm trọng trong các hoạt động nói chung của ngân hàng
Rủi ro tác nghiệp

Rủi ro tác nghiệp là nghững tổn thất xảy ra do những trục trặc trong quá trình vận hành các hoạt
động kinh doanh của NHTM nhưn sai lệch về thông tin và xử lý thông tin , bất hợp lý về quy trình, và kỹ
thuật nghiệp vụ và sự phối hợp các bộ phận chức năng trong ngân hàng....
1.2.2.3 Hoạt động kiểm soát
Là những chính sách thủ tục đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý thực hiện. Các chính sách
và thủ tục này thực thi những hành động với mục đích chính là giúp kiểm soát rủi ro mà dơn vị đang hay
có thể gặp pahri. Có nhiều loại hoạt động kiểm soát khác nhau có thể thực hiện được như phân chia trách
nhiệm đầy đủ, kiểm soát quá trình xử lý thông tin và các nghiệp vụ , kiểm soát vật chất, kiểm tra độc lập
việc thực hiện , phân tích phán xét lại việc thực hiện được phân chia trách nhiệm đầy đủ, kiểm soát quá
trình xử lý thông tin và các nghiệp vụ, kiểm soát vật chất , kiểm tra độc lập việc thực hiện phân tích soát
xét lại việc thực hiện.
Quy trình kiểm soát : Các hoạt động kiểm soát của ngân hàng được tienf hành theo một quy
trình cụ thể gồm 3 bước:
(1)
(2)
(3)

thiết lập các chính sách cho những mục tiêu kiểm soát
thự hiện á thủ tục kiểm soát tương ứng với các chính sách đó
xác minh việc các chính sahcs này có được tuân thủ hay không


Mục tiêu hoạt động kiểm soát trong ngân hàng: mục tiêu kiểm soát tổng quát đối với bất kỳ mảng
hoạt động nào trong doanh nghiệp nói hugn và Ngân hàng nói riêng thường hướng tới ba khía cạnh sau
đây: Sự đáng tin cậy của các thông tin tài chính: Sự tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành; tính
hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động
Cụ tể hóa các mục tiêu này, hoạt động kiểm soát đối với hoạt động tín dụng trong ngân hàng
thương mại nhằm vào các yếu tố sau
Tính có thực: cơ cấu kiểm soát không cho phép ghi chép những nghiệp vụ không có thực vào sổ
sách của ngân hàng, như các hợp đồng cho vay không , tài sản đảm bảo không có thực

Sự phê chuẩn: đảm bảo mọi nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng phải có sự phê chuẩn
hợp lý của kiểm soát viên và Giám đốc
Tính đầy đủ : bảo đảm việc phản ánh trọn vẹn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không bỏ ngoài sổ
sách, đặc biệt là nghiệp vụ thu nợ , giải chấp đối với tài sản đảm bảo…
Sự đánh giá : đảm bảo không có sai phạ trong việc tính toán các khoản giá và chi phí trong khâu
thẩm định ( đối với phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư của người vay) đánh giá giá trị của tài
sản đảm bảo
Sự phân loại : đảm bỏ các nghiệp vụ được ghi chép đúng theo sơ đồ tài khoản và ghi nhận đúng
dắn ở các loại sổ sách kế toán
Tính đúng kỳ : dảm bảo việc ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh được thực hiện kịp theo quy định
Quá trình chuyển số và tổng hợp chính xác: số liệu kế toán được ghi vào số phải được cộng và
chuyển sổ đúng đắn, tổng hợp chính xác trên các báo cáo tài chính của ngân hàng
Tính hiệu quả : hoạt đọng tín dụng phải đem lại thu nhập cho ngân hàng , làm gia tăng giá trị tài
sản cho các chủ sở hữu ngân hàng
Để đạt được những mục tiêu trên, các hoạt động kiểm soát trong ngân hàng phải được thiết kế
theo 5 nguyên tắc
Nguyên tắc phân công phân nhiệm : nguyên tắc này yêu cầu trách nhiệm và công việc cần phân
chia cụ thể cho nhiều bộ phận và cho nhiều người bộ phận . Việc pahan công phân hiệm rõ ràng tạo sự
chuyên mon hóa trong công việc, sai sót ít xảy ra và khi xảy ra thường dễ phát hiện do có sự kiểm tra
chéo
Nguyên tắc phân quyền ra quyết định: Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại luôn
chưa đựng rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng này nếu xảy ra đối với những khoản vay có giá trị lớn sẽ gây ra
tổn thất rất lớn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì vậy ngân hàng cần phân chia quyền ra quyết
định tín dụng một cách cụ thể đối với từng cấp bậc, vị trí có quyền ra quyết định. Món vay càng lớn sẽ
càng cần cấp thẩm quyền cao để phê duyệt


Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: quy địn sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong các nghiệp vụ có
liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm dụng quyền hạn. các nghiệp vụ liên quan cần
phân chia trách nhiệ cho các cá nhân khác nhau , không phụ thuộc lẫn nhau

Nguyên tắc kiểm soát chéo : các nghiệp vụ cần được kiểm tra và giám sát chéo giữa các cán bộ
trong cùng một phòng ban, hoặc giữa các phòng ban khác nhau
Nguyên tắc kiểm soát độc lập và thường xuyên : Nguyên tắc này yêu cầu ban kiểm soát của
ngân hàng cần phải được tổ chức độc lập với các phòng ban , các hoạt động khác. Báo cáo kiểm soát ngân
hàng cần được lập một cách trung thự và định kỳ và thường xuyên
Tuân thủ theo các nguyên tắc các thủ tục kiểm soát do Ban giám đóc ngân hàng thiết lập bao gồm
Lâp và so sánh, xoát xét các số liệu, phê chuẩn tài liệu liên quan đến hợp đồng tín dụng
Kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính toán đã qua quá trình thẩm định
Kiểm tra các ứng dụng và môi trường của hệ thống thông tin máy tính được sử dugnj trong quản
trị thông tin tín dụng, nhưn viecj thiết lập sự kiểm soát đối với những thay đổi trong các chương trình máy
tính và tru cập vào các hồ sư dữ liệu về khoản vay và về khách hàng vay
Kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết mỗi khi có sự thay đổi trong hạch
toán dữ liệu tín dụng (gốc và lãi đến hạn phải thu, giải ngân, thu nợ gốc và lãi , xuất nhập giá trị tài sản
đảm bảo)
Kiểm tra và phê duyệt các tài liệu về khoản vay có liên quan đến việc xuất tiền ra khỏi quỹ của
ngân hàng
Đối chiếu số liệu tín dụng nội bộ với nguồn thông tin bên ngoài: thủ tục ngày không giống như
quá trình nhận diện và đánh giá rủi ro thực hiện. Đây là quá trình kiểm tra lại đối với các thông tin đã có
nhằm chứng minh tính có thật của các thông tin này
So sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ sách : thủ tục này thường được tiến
hành với tài sẩn đảm bảo cho khoản vay ( có thể là sản phẩm hàng hóa, máy móc thiết bị )
Yêu cầu báo cáo định kỳ và phân tích, so sánh giữa số liệu tính toán thực tế với dự toán kế hoạch
1.2.2.4 Giám sát kiểm soát :
Là quá trình đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ. Việt này được thực hiện thông qua
việc đánh giá thường xuyên, đánh giá riêng lẻ, hay kết hợp hai hình thức
Đánh giá thường xuyên: tai j chi nhánh ban lãnh đạo và ác lãnh đạo các phòng ban thực hiện
giám sát hung các hoạt đọng của các cán bộ trong đơn vị . Các cấp lãnh đạo thực hiện viecj đánh giá một
cách thường xuyên và tính đầy đủ, tính hiệu lực hiệu quả của hoạt động kiểm soát trong đơn vị dựa trên
cơ sở đánh giá rủi ro đã xảy ra, các rủi ro có thể xảy ra từ đó xác định những hạn chế, tồn tại của kiểm
soát nội bộ



Đánh giá riêng lẻ: lãnh đạo cao nhất của đơn vị sẽ thực hiện việc đánh giá đột xuất, rà soát một
phần hay toàn bộ quy trình bất kỳ để đánh giá hiệu quả và đưa ra biện pháp cải tiến
Kiểm toán nội bộ : là phần quan trọng trong công tác giám sát của kiểm soát nội bộ Ngân hàng
bởi nó đánh giá một cách đọc lập về sự phù hợp và sự tuân thủ các hoạt động kiểm soát được thiết lập.
Kiểm toán nội bộ thường được tổ chức thành một bộ phận độc lập trực thuộc cấp quản trị cao nhất ( Đại
hội cổ đông mà đại diện là Hội đồng quản trị )

1

r

â
p

b
đ
5
B
á
iệ
v
ô
c
g
h
n
õ
d

o
e
:T
à
2

L


ế
k
4
m

3


Quy trình kiểm toán của một ngân hàng thương mại
1.2.2.5 Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin
Là hệ thống xây dựng nhằm hỗ trợ việc xác định, nắm bắt và trao đổi thông tin theo một hình
thức và khuôn khổ thời gian tạo điều kiện cho các thành viên thực hiện nhiệ vụ của mình. Hệ thống thông
tin báo cáo bao gồm hệ thống thông tin, các cơ chế giao tiếp và các kênh thông tin giữa các cấp và các bộ
phận ngân hàng
Mục đích hệ thống kế toán là sự hận biết ,thu thập phân loại , ghi sổ và báo cáo các nghiệp vụ
kinh tế tài chính của tổ chức đó, thỏa mãn thông tin và kiểm tra. Hệ thống thông tin và trao đổi chịu trách
nhiệm thu thập và ghi nhận tất cả thông tin về các hoạt động đang diễn ra trong và ngoài có ảnh hưởng
đến lợi ích của ngân hàng
1.2.3: Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ Ngân hàng thương mai
Ở bất kỳ đơn vị nào kể cả ngân hàng, dù được đầu tư rất nhiều trong thiết kế, vận hành hệ thống
thế nhưng một hẹ thống kiểm soát nội bộ vẫn không thể hoàn toàn hữu hiệu. Bởi ngay khi có thể xây

dựng hệ thống thế nhưng một hệ thống kiểm soát nội bộ vẫn không hể hoàn toàn hữu hiệu. Bởi ngay khi


có thể xây dựng hệ thống hoàn hảo về cấu trúc, thì hiệu quả thật sự của nó vẫn phụ thuộc vào nhân tố chủ
yếu là con người, phụ thuộc vào năng lực làm việc và tính đang tin cậy của lực lượng nhân sự . Nói cách
khác kiểm soát nội bộ chỉ có thể giúp hạn chế tối đa những sai phạm cho Ngân hàng, vì nó tồn tại các hạn
chế tiềm tàng xuất phát từ những nguyên nhân sau
Những hạn chế xuất phát từ bản thân con người như sự vô ý, bất cẩn, đãng trí, đánh giá hay ước
lượng sai, hiểu sau chỉ dẫn của cấp trên hoặc các bản báo cáo cấp dưới
Khả năng đánh lừa, lẩn tránh của nhân viên thông qua sự thông đồng với nhau hay với các bộ
phận bên ngoài đơn vị
Hoạt động kiểm soát thường chỉ nhằm vào các nghiệp vụ thường xuyên phát sinh mà ít chú ý đến
những nghiệp vụ không thường xuyên do đó những sai phạm trong nghiệp vụ này thường hay bị bỏ qua
Yêu cầu thường xuyên và trên hết của người quản lý là chi phí bỏ ra cho mọi hoạt động kiểm soát
nhỏ hơn giá trị thiệt hại ước tính do sai sót gian lận gây ra
Luôn có khả năng là các cá nhân có trách nhiệm kiểm soát đã lạm dụng quyền hạn của mình
nhằm phục vụ mưu đồ riêng

Chương 2 : Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại
ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thái Hà
2.1 Tổng quát hoạt động của VIETINBANK Thái Hà
1.
2..1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam và chi nhánh
VIETINBANK Thái Hà
* Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VIETINBANK):
- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm,
dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích.


Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ được thiết kế phù hợp
trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của VIETINBANK tới khách hàng.

Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả
năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.

Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là
vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không
(VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành…
Quy mô mạng lưới

Mạng lưới ngân hàng: VIETINBANK có 180 chi nhánh và trên 798 điểm mạng lưới,
1.822 ATM, 15.962 POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc với hơn 24.000 cán bộ, nhân viên là các
chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm.
- Công nghệ

Luôn đổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị điều hành và
phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến.



Liên tục từ năm 2007 đến nay, VIETINBANK giữ vị trí hàng đầu Vietnam ICT Index (chỉ
số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng cộng nghệ thông tin) và nằm trong TOP 10 CIO (lãnh đạo Công
nghệ Thông tin) tiêu biểu của Khu vực Đông Dương năm 2010 và Khu vực Đông Nam Á năm 2012;
- Cam kết

Với khách hàng: VIETINBANK cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất
lượng cao, tiện ích nhất và chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp

Với các đối tác chiến lược: Sẵn sàng “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”.


Với Cán bộ Công nhân viên:Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi thành công
theo phương châm “mỗi cán bộ VIETINBANK là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên
môn và phẩm chất đạo đức.
- Khách hàng

Doanh nghiệp: có nền khách hàng doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống các Tổ chức tín
dụng tại Việt Nam bao gồm các tập đoàn, tổng công ty lớn; các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Định chế tài chính: VIETINBANK là sự lựa chọn tin cậy của các định chế lớn như World
Bank, ADB, JBIC, NIB…

Cá nhân: Hàng triệu lượt khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ của
VIETINBANK
- Thương hiệu VIETINBANK

Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc
tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng.

Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong những
thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam.

Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong 58 năm qua
với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đất nước.

VIETINBANK là ngân hàng trong Top 30 ngân hàng có quy mô tài sản lớn nhất tại khu
vực Đông Nam Á, trong 1.000 ngân hàng tốt nhất thế giới do Tạp chí The Banker bình chọn.
*Chi nhánh VIETINBANK Thái Hà, tiền thân được chính thức hoạt động từ ngày 6/12/2014 đặt
trụ sở tại Tòa nhà Việt, số 159 Thái Hà, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, điện thoại
liên hệ: 04. 33999966 - Fax: 04.35160066. Trong chiến lược kinh doanh 5 năm gần đây với mục tiêu

chung của VIETINBANK là trở thành ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ lĩnh vực ngân hàng hàng
đầu Việt Nam, chi nhánh Thái Hà cũng đã, đang và sẽ không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và
phát triển dịch vụ ngân hàng.
2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi
nhánh Thái Hà
Chỉ tiêu
1.Tổng TNR
hoạt động
bán lẻ
2.Huy động
vốn từ dân

HĐV DC

Thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

KHKD năm
2018

Thực hiện
31/3/2018

2014
31.35


2015
57.06

2016
67.86

2017
86.06

100

24.77

1381

1659

2822

3608

4560

3641


cuối kỳ
HĐV dân cư
bình quân

3.TD bán lẻ
TD bán lẻ
cuối kỳ
TD
bán lẻ bình
quân
4.
Dịch vụ thẻ
TN
R từ hoạt
động thẻ
SL
thẻ ghi nợ
nội địa
SL
thẻ tín dụng
lũy kế
Doa
nh số giao
dịch POS
6.K
hách hàng
Tổn
g số KH cá
nhân
của
CN
SL
KH QT+TT
lũy kế

Số
lượng KH
quan trọng
Số
lượng KH
thân thiết
7.
Doanh thu
khai khác từ
bảo
hiểm
VBI care

1307

1494

2196

3288

4000

3602

320

894

1317


1731

2540

1747

1049

1427

2200

1658

2.77

3.628

4.78

11.7

2.1

28038

30032

36533


49000

36765

1021

1020

1217

1500

1219

113.838

128.328

166

46.526

50.867

60.000

1783

2138


216

28357
755

517

45.3

37.640

41.646

298

290

491
1292

51.389

627

648

1511
2.2


1513
2

0.9


Dư nợ cuối kỳ
8000
7000
6000
5000

Dư nợ cuối kỳ
Linear (Dư nợ cuối kỳ )

4000
3000
2000
1000
0

2014

2015

2016

2017

43160


Hoạt động tín dụng tăng mạnh qua các năm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, hỗ trợ
tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.2 Kiểm soát nội bộ VIETINBANK Thái Hà
2.2.1 Môi trường kiểm soát
Môi trường kiểm soát phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, nó chi phối ý thức kiểm saots của
mọi thành viên trong đơn vị và là nên tảng đối với các bộ phận khác của KSNB. Các nhân tố chính thuộc
về môi trường kiểm soát
-Truyền đạt thông tin và thực thi các giá trị đạo đức
Ban lãnh đạo của VIETINBANK Thái Hầ luôn đề cao và yêu cầu nhân viên thực hiện các giá trị
đạo đức, quy tắc nghề nghiệp, xây dựng một văn hóa trong doanh nghiệp, một văn hóa mang đậm bản sắc
VIETINBANK. Kết quả đó chính là:
VIETINBANK trong mắt công chúng ngày nay được so sánh với hình ảnh của một doanh nhân
thành đạt có tầm nhìn xa trông rộng , trưởng thành, mạnh mẽ tham vọng ,uy tín và đang stin cậy
Đọng lại sau tất cả những ghi nahanj ấy là những giá trị văn hóa mang đạm bản sắc
VIETINBANK đã được bồi đắp đúc kết qua nhiều thế hệ
Đó là sự tận tụy và rung thành gắn với lợi ích quốc gia, dân tộc, là sự tiên phong mở lối, dám
chấp nhận thách thức để vươn lên
Đó là tấm long yêu ngành yêu nghề thiết tha và trong sang, trí tuệ và hướng thiện


Nhờ vậy mà VIETINBANK đã có một hành trang lịch sử sáng chói và hào hung, một văn hóa
doanh nghiệp vừa truyền thống vừa hiện daiij , riêng có và đậm chất nhân văn
-

Các chính sách và thộng lệ về nhân sự

Với phương châm coi yếu tố con người là yếu tố then chốt trong hoạt động ngân hàng, lãnh đạo
VIETINBANK chi nhánh Thái Hà hướng tới việc xây dựng 1 môi trường làm việc lấy con người làm
trung tâm, tạo điều kiện để mỗi con người phát huy khả năng sáng tạo , năng lực bản thân , mội cán bộ

nhân viên trong VIETINBANK Thái Hà như một thành viên trong gia đình VIETINBANK ,
VIETINBANK Thái Hà trở thành ngôi nhà thứ 2 của họ , mang tới họ cuộc sống sung túc cả về vật chất
và tinh thần. Để thự hiện điều đó, VIETINBANK xây dựng một ôi trường làm việc hội tụ
-

Những con người thông minh, năng động sáng tạo

Bạn sẽ có hạnh phúc và niềm vui công việc tỏng một môi trường tạo nên bởi những người đồng
nghiệp thông minh. Môi trường đó sẽ giúp bạn không ngưng sáng tạo, không ngừng học hỏi để nâng cao
giá trị bản thân. Môi trường đó cũng giúp bạn năng đọng trước những sự thay đổi nhanh chóng của thế kỷ
thông tin
-

Ban lãnh đạo với 2 chữ tâm và tầm

VIETINBANK được so sánh như con Tàu lướn giương canh buồm đỏ thắm ra khơi. Con tàu đó
vượt qua sự lèo lái của những người thuển trưởng tài năng tự tin và lạc quan.
-

Luôn coi trọng yếu tố con người

VIETINBANK coi con người là tài sản quý báu nahats của ngân hàng. Nguồn nhân lực là một
trong những nguồn lực ưu tiên hàng đầu trong việc “Đầu tư để phát triển “ thông qua : Chính sách đãi ngộ
nhân viên và chương trình dào tạo
VIETINBANK thực hiện chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài, tạo sự cạnh tranh và tính hấp dẫn
và đặc biệt khích lệ sự đóng góp hữu ích của từng cá nhân với sự phát triển của VIETINBANK
VIETINBANK thực hiện các chương trình đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ kỹ năng
phần mềm và kỹ năng quản lý.
-


Sự tham gia của ban lãnh đạo

Tại VIETINBANK Thái Hà, Giám đóc và ban lãnh đạo chi nhánh vừa đóng vai trò là quản trị chi
nhánh vừa đóng vai trò phê duyệt của các khoản tín dụng. Các lãnh đạo câp phòng ban vừa là người kiểm
soát đánh giá năng lực, đồng thời là người hướng dẫn, chỉ bảo cho các thành viên trong bộ phận của mình.
Các cuộc họp phòng ban dược tổ chức thường xuyên để đánh giá những mặt tích cực đã đạt được, nhưng
hạn chế cần khắc phục và mục tiêu định hướng của đơn vị
-

Cam kết về nang lực của cán bộ nhân viên


Tại VIETINBANK Thái Hà cán bộ nhan viên được tuyển dụng từ hội sở và được chuyển về công
tác tại VIETINBANKThái Hà , đội ngũ cán bộ phòng quan hệ KHDN phần lớn là đội ngũ trẻ năng động
nhưng đều là những con người đầy nhiệt huyết và đều trải qua quá trình đào tạo chuyên nghiệp
Chính sách đề bạt cán bọ của VIETINBANK Thái Hà đối với các vị trí ỏng ban lãnh đạo chi
nhánh phải được thông qua bởi hội đồng gồm ban lãnh đạo các phòng ban, lãnh đạo chi nhánh và lãnh
đạo hội sở
-

Cơ cấu tổ chức

Mô hình tín dụng, nhiêm vụ chức năng của các phòng ban , bộ phận hội đồng tín dụng được thể
hiện như sau


Hội đồng tín dụng

Phó giám đốc


Giám đốc

Quản lý rủi ro

Quản lý khách hàng

Dịch vụ khách hàng

Quản lý tín dụng

Mô hình tổ chức của VIETINBANK Thái Hà
Bộ phận quản lý khách hàng ( Ban khách hàng doanh nghiệp tại trụ sở chính, phòng quản lý
kahcsh hàng tại các chi nhánh / Sở giao dịch ) : Đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, duy trì và không
ngừng mở rộng mỗi quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng
đạt được mục tiêu phát triển một cách an toàn và hiệu quả và tăng thị phần của VIETINBANK
Nhiệm vụ chính của bộ phận Quản lý khách hàng: Xác định thị trường kinh doanh, mục tiêu và
đối tượng khách hàng mục tiêu, xây dựng chính sách khách hàng, trực tiếp tham gia thực hiện chính sách
khách hàng và đánh giá việc thực hiện chính sách khách hàng, trực tiếp triển khai cá biện pháp marketing
giới thiệu cho khách hàng sản phẩm dịch vụ mà VIETINBANK có lợi thế và có thể cung ứng .

Bộ phân quản lý rủi ro :Ban quản lý rủi ro tín dụng , quản lý rủi ro tác nghiệp quản lý tín dụng
tại trụ sở chính, phòng quản lý rủi ro ở các chi nhánh ): có chức năng nghiên cứu , phân this , quản lý rủi
ro bao gồm rủi ro chung ( rủi ro hệ thống , rủi ro thị trường,….) và rủi ro riêng ( rủi ro từng khách hàng,
từng dự án) nhằm đảm bảo phát triển tín dụng, mở rộng hoạt động một cách an toàn, hiệu quả. Nhiệm vụ
chính của bộ phận quản lý rủi ro tín dụng là: Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tính dụng, quản lý danh


mục đầu tư, trực tiếp thẩm định rủi ro đối với từng khoản cấp tin dụng đến khách hàng, tham gia phê
duyệt tín dụng, tham gia va giám sát quát trình thực hiện các quyết định đã được phê duyệt, tham gia xử
lý các khoản cấp tín dụng có vấn đề

Bộ phận quản trị tín dụng ( Trung tâm tác nghiệp tại trụ sở chính và phòng quản trị tín dụng tại
các chi nhánh/ sở giao dịch): có chức năng quản lý và trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến giải
ngân, thu hồi nợ, đảm bảo số liệu trên hệ thống khớp với số liệu trên hồ sơ . Nhiệm vụ chính của bộ phận
quản trị tín dụng là : kiểm soát tính tuân thủ, nhập dữ liệu vào hệ thống, nhập và lưu giữ hồ sơ tín dụng,
thực hiện chỉ thị thanh toán liên quan đến rút vốn, lập các báo cáo dữ liệu của các khoản vay, tham gia
vào quá trình thu nợ, lãi
Bộ phận dịch vụ khách hàng: ( Trung tâm dịch vụ khách hàng tại Trụ sở chính và phòng dịch vụ
khách hàng tại các chi nhánh/ Sở giao dịch) có chức năng thực hiện giải ngân theo yêu cầu của khách
hàng, lưu trữ hồ sơ chứng từ giải ngân, thực hiện thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn theo yêu cầu của khách
hàng, lưu trư hồ sơ chừng từ giải ngân, thực hiện thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn theo yêu cầu của bộ
phận Quan hệ khách hàng
Kết luận : Môi trường kiểm soát tại VIETINBANK Thái Hà phù hợp với triết lý chung của
VIETINBANK, tuy nhiên VIETINBANK vẫn là ngân hàng TMCP mà nhà nước nắm tỷ lệ cổ phần nhất
định vì vậy triết lý lãnh đạo của ban lãnh đạo chi nhánh nói riêng và VIETINBANK nói chung vẫn còn bị
chi phối bởi tư tưởng “ Nhà nước”
2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro
Với mục tiêu chiến lược là ngân hàng số 1 tại Việt Nam, VIETINBANK đã luôn tiên phong áp
dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất để quản trị hoạt động kinh doanh, đặc biệt là quản trị RRTD. Năm
2016, VIETINBANK đã hoàn thành và đưa vào triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới cùng
chương trình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, giúp đáp ứng tốt hơn đối với các yêu cầu về việc
phân loại nợ và trích lập dự phòng được quy định theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN của NHNN, đồng
thời, tạo bước quan trọng trong việc thu thập các dữ liệu cần thiết để tiến tới xây dựng mô hình định
lượng RRTD theo tiêu chuẩn quốc tế (Basel II).
Theo đó, khách hàng được chấm điểm và xếp hạng tín dụng được chia thành 3 nhóm: Khách hàng
doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và khách hàng định chế tài chính. Trong đó, phần mềm chấm điểm tín
dụng khách hàng doanh nghiệp là cốt lõi.
Xây dựng môi trường RRTD thích hợp và quy trình cấp tín dụng lành mạnh: Những năm qua,
VIETINBANK đã xây dựng hệ thống chế độ, chính sách tín dụng khá đồng bộ trên cơ sở nghiên cứu và
đề xuất của các phòng, ban nghiệp vụ và sự tham mưu của các đơn vị, chuyên gia tư vấn, được phê duyệt
bởi Ban lãnh đạo và HĐQT.



Cùng với các chính sách, quy định tín dụng được ban hành là các văn bản hướng dẫn được cập
nhật đầy đủ và liên tục trên cẩm nang tín dụng nội bộ ngân hàng để các cán bộ tại chi nhánh và trụ sở
chính có thể dễ dàng truy cập, tìm hiểu, trao đổi, bàn luận, được hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc, từ
đó áp dụng các chính sách tín dụng vào thực tế hoạt động nghiệp vụ tại đơn vị một cách chính xác và hiệu
quả. Ngoài những quy định khung tín dụng, VIETINBANK còn thường xuyên ban hành các văn bản chỉ
đạo hoạt động tín dụng, cảnh báo RRTD trong từng thời kỳ để kịp thời định hướng hoạt động tín dụng của
toàn hệ thống trong một số trường hợp có biến động thị trường bất lợi hoặc phát hiện những yếu tố rủi ro
cần cảnh báo.
Kết luận:Nhìn chung, quy trình cấp tín dụng của VIETINBANK cho đến nay đã được thể chế hóa
tương đối đầy đủ, chặt chẽ, đồng bộ, phù hợp với thực trạng khách hàng cũng như cơ sở hạ tầng của nền
kinh tế. Theo đó, các quy định, chính sách tín dụng đã bao gồm khá toàn diện các nội dung cần thiết mà
các ngân hàng cần thực hiện trong quá trình phê duyệt tín dụng.
2.2.3 Hoạt động kiểm soát
Trong quy trình tín dụng cá nhân VIETINBANK Thái Hà đã thiết lập các hoạt động trong từng
giai đoạn của quy trình. VIETINBANK Thái Hà đã quy định sử dụng các hoạt động kiểm soát như sau :
-

Phê duyệt
Phân chia nhiệm vụ
Phân quyền ra quyết định
Đánh giá hoạt động
Xử lý thông tin
Các kiểm soát vật chất như hệ thống camera, khóa két

2.2.4 Hệ thống thông tin và truyền thông
- Hệ thống thông tin và kế toán
VIETINBANK nói chung và VIETINBANK chi nhanh Thái Hà nói riêng tiến tới việc xây dựng
một hệ thống thông tin nội bộ hiện đại, ứng dụng thành tựu trong công nghệ thông tin vào hoạt động ngân

hàng


- Hệ thống corebanking hiện nay của VIETINBANK là Silverlake (SIBS). Hiện nay hệ thống
SIBS đã có 155 BDS tham gia với số lượng khách hàng đang hoạt động đến thời điểm hiện nay là khoảng
4 triệu khách hàng, số lượng tài khoản là khá lớn khoảng 9 triệu. Hàng ngày, hệ thống phải xử lý khoảng
2,5 triệu giao dịch trực tuyến và trên 1,5 triệu tài khoản các loại
- Hệ thống SIBS hoạt động ổn định và cơ bản đáp ứng các yêu cầu hoạt động nghiệp vụ hiện đại của ngân
hàng với các phân hệ tiền gửi (Deposit), tiền vay/tín dụng (Loan), quản lý thông tin cơ bản của khách
hàng (CIF), hoạch toán kế toán tổng hợp (GL), thanh toán/ chuyển tiền (RM) và một số phân hệ khác như
Tài trợ thương mại (TF), ATM.
- Hệ thống Internet Banking và Mobile Banking bao gồm các chức năng chính: Vấn tin các loại tài khoản
tại ngân hàng; Chuyển khoản trong nội bộ VIETINBANK và liên ngân hàng; Thanh toán hóa đơn; Đặt
các lệnh thanh toán định kỳ hoặc trong tương lai; Tra cứu các thông tin về ngân hàng như tỷ giá lãi suất,
điểm đặt ATM, Thanh toán lương; gửi tiền tiết kiệm; Đặt các lệnh yêu cầu dịch vụ để ngân hàng thực hiện
như đề nghị rút vốn, giải ngân, trả nợ, in sao kê.
- Hệ thống thanh toán: nổi bật là hệ thống thanh toán song biên. Hiện tại, hệ thống đang hoạt động rất
hiệu quả và đã kết nối với hầu hết các ngân hàng và tổ chức tài chính lớn như (Vietinbank, Agribank,
VCB, Techcombank, Citibank, Ngân hàng phát triển, SCB, Kho bạc Nhà nước), giúp VIETINBANK
ngoài việc có thêm kênh thanh toán với các ngân hàng còn giúp giảm thời gian thanh toán cho mỗi giao
dịch (do không qua trung gian), tăng thời gian thanh toán giữa các ngân hàng.
- Hệ thống hỗ trợ kinh doanh bao gồm: Hệ thống CRM và hệ thống Contact Center, Hệ thống thông tin
báo cáo MIS, Hệ thống Treasury
Hệ thống thanh toán : nổi bật là hệ thống thanh toán song biên. Hiện tại hệ thống đang hoạt động
rất hiệu quả và đã kết nối với hầu hết các ngân hàng và tổ chức tài chính lớn giúp VIETINBANK ngòa
việc có them kênh thanh toán với các ngân hàng còn giúp giảm thời gian thanh toán cho mỗi giao dịch( do
không qua trung gian) tăng thời gian thanh toán giữa các ngân hàng
Trao đổi thông tin
Giao tiếp giữa các nhân viên trong chi nhánh
Mỗi cán bộ tổng chi nhánhđều có một tài khoản riêng để truy cập vào hệ thống máy của chi

nhánh, tài khoản đó cũng đi kèm với tài khoản mail nội bộ của chi nhánh. Các nhân viên có thể trao đổi
bằng hình thức gửi mail nội bộ
Các phòng ban tại chi nhánh được thiết kế theo vòng tròn và rất gần nhau, các nhân viên có thể đi
lại qua các phòng khác để trao đổi trực tiếp
Mỗi phòng đều được trang bị hệ thoogns máy in , các nhân vien có thể in ra văn bản để trao đổi
với nhau
Với mỗi bàn làm việc đều có điện thoại kết nối chung với hệ thống, các nhân viên có thể gọi điện
cho nhau thông qua điện thoại của chi nhánh
Trao đổi thông tin từ trên xuống dưới và từ dưới lên
Thông qua bản tin nội bộ của VIETINBANK các nhân viên có thể cập nhật được tình hình tin tức
của chi nhánh, chủ trưởng chính sách đều được chuyển trực tiếp về hệ thoogns máy tính của từng cán bộ
nhân viên


Mỗi thứ 6 hàng tuần đều có cuộc hợp dể phổ biến các chính sách từ hội sở, những quy định văn
bản mới
Các cán bộ nhân viên có thể phản ánh trực tiế với ban lãnh đạo thông qua văn bản
Kết luận : Ưu điểm VIETINBANK Thái Hà đã xây dựng được cho mình một hệ thống thông tin
hiện đại, trực tuyến và có hệ thống bảo mật tiên tiến, hệ thống kế toán được xây dựng đúng chuẩn mực kế
toán hiện hành
Nhược điểm
VIETINBANK chưa tổ chức một phòng ban, bộ phận riêng chuyên bietj phụ trách về hệ thống
thông tin chi nhánh mà khi gặp sự cố chủ yếu là thuê đơn vị bên ngoài hoặc nhờ sự can thiệp của hội sở,
điểu này dẫn đến việc chẫm trễ nếu có sự cố thông tin xảy ra
2.2.5 Giám sát kiểm soat
Đối với ban kiểm tra và giám sát
Hoạt động Giám sát : Hoạt ddoognj giám sát bước đầu đã phát huy hiệu quả. Định kỳ tháng , quý
ban kiểm tra và Giám sát thực hiện gián sát đánh giá và triển khai tiến độ và kết quả thực hiện các nội
dung chỉ đạo , điều hành của HDDQT và chủ tịch HĐQT, đồng thời thực hiện các chuyên đề giám sát kết
quả thực hiện kế hoạch chương trình lớn của VIETINBANK . qua đó đề xuất với HĐQT kiến nghị ban

điều hành bổ sung , điều chỉnh kịp thời các vấn đề bất hợp lý trong thực tiễn hoạt đọng trong đó có hoạt
động tín dụng
Công tác kiểm tra trực tiếp : Ban kiểm tra và Giám sát làm đầu mối triển khai nhiều cuộc kiểm tra
tại các đơn vị .Thông qua công tác kiểm tra đã phát hiện một số sai sót lỗi tác nghiệp trong công tác tín
dụng các đơn vị và kiến nghị các đơn vị chỉnh sửa kịp thời
Đối với Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát đã tập trung hoàn thiện bộ máy, rà soát , sửa đổi, bổ sung hệ thoogns quy chế ,quy
định , quy trình nội bộ, bước đầu tiên triển khai kiểm toán nội bộ một số lĩnh vực hoạt động trọng yếu của
ngân hàng.
Xây dựng mới , sửa đổi bổ sung quy trình kiểm toán hoạt động tín dụng , xây dựng quy định kiểm
toán nội bộ hoạt động quản lý rủi ro tín dụng
Nghiên cứu xây dựng nội dung, yêu cầu , phương pháp, cách thức kiểm toán và đánh gái hệ thống
kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực tín dụng
Giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật , điều lệ trong lĩnh vực hoạt động tín dụng của
Ngân hàng chuẩn hóa hoạt động và xây dựng một hành lang pháp lý thuận lợi
Kết luận : ưu điểm VIETINBANK xây dựng hệ thoogns giám sát kiểm soát thường xuyên và định
kỳ


Nhược điểm : các hoạt đông giám sát chủ yếu thực hiện tại hội sở , tại chi nhánh chưa được quán
triệt rõ
2.3 Các hoạt động kiểm soát được thiết kế trong quy trình tín dụng
Bước 1: Tiếp thị khách hàng và lập báo cáo đề xuất thẩm định và phê duyệt tín dụng

Khách hàng

-Tiếp thị khách hàng
-Phỏng vấn khách
hàng


Đồng ý

- Đối chiếu với chiến
lược , chính sách, Sản
phẩm tín dụng để xác
định dịch vụ , sản
phẩm phù hợp

Quyết định không xem xét
cho vay và thông báo với
khách hàng

Hướng dẫn hồ sơ vay
vốn
Tiếp nhận hồ sơ từ
khách hàng

Thu thập, phân tích
thẩm định khách
hàng, phương án sản
xuất, trả nợ
Lập báo cáo đề xuất
thẩm định và phê
duyệt tín dụng

Từ chối

Có ý kiến đồng ý hoạc từ chối cho vay

Chuyển thực hiện bước 2



Các cán bộ quan hệ KHDN tiếp cận tìm hiểu xác định nhu cầu tư vấn cho khách hàng, giới thiệu
tư vấn về sản phẩm của ngân hàng hoàn thiện toàn bộ hồ sơ
Quy định về kiểm soát: quy định các chính sách cho từng sản phẩm cụ thể để cán bộ QHKH có
thể tiếp cận và tìm kiếm thông tin phù hợp
Cán bộ QHKH thực hiện thu thập thông tin khách hàng liên quan đề nghị cấp tín dụng ( thông tin
về tài chính doanh nghiệp , BCTC trong vòng 3 năm gần nhất của doanh nghiệp , thông tin về lĩnh vực
SXKD phương án vay, tài sản đảm bảo) đối chiếu hồ sơ giữa bản gốc của khách hàng và bản sao khách
hàng cung cấp thẩm định hồ sơ vay và phương án trả nợ của khách hàng
Quy định các phương án thẩm định cụ thể theo từng sản phẩm và từng đối tượng khách hàng, việc
thẩm định TSĐB phải áp dụng phương pháp quan sát, đánh giá thực tế tận mắt. Qui định cụ thể từng nội
dụng mà cán bộ QHKH cần thẩm định
Trước tiên là qquy trình cho kiểm soát viên, kiểm soát viên kiểm tra tính khả thi của phương án
cho vay, kế họa giải ngân , tình hình tài chính của khách hàng, đề xuất phương án cho vay( lãi suất cho
vay, thời hạn cho vay, kế hoạch trả nợ của khách hàng, đối chiếu với CIC. Ra quyết định và có ý kiến vào
bản báo cáo đề xuất tín dụng và ký vào hồ sơ do cán bộ quan hệ khách hàng trình. Kiểm soát viên tiếp tục
trình hồ sơ cho trưởng phòng quan hệ khách hàng, trưởng phòng quan hệ khách hàng xem xét về khối
lượng cho vay có thuộc thẩm quyền và ra quyeets định và ký vào hồ sơ
Bước 2 : phê duyệt cấp tín dụng



Khách hàng
Từ chối hoặc đồng ý

Quyết định cho vay theo thẩm quyền

Đồng ý
Chuyển thực hiện bước

3

Chưa đủ thẩm quyền
So
Quyết định cho vay theo thẩm quyền

Đồng ý
Chuyển thực hiện bước 3

Sơ đồ tín dụng bước 2
Trưởng phòng QHKH tiếp nhận hồ sơ khách hàng và báo cáo đè xuất tín dụng của QHKD
Quy định về thẩm quyền ra quyết định tín dụng
Trưởng phòng QHKH : quyết định món vay dưới 2 tỷ VND
Phó giám đốc phụ trách bán lẻ từ 2 tỷ -5 tỷ VND
Hội đồng tín dụng : trên 5 tỷ VND
Trường hợp món vay < 2 tỷ VND : trưởng phòng quan hệ KH phê duyệt hồ sơ và quyết định cho
vay theo đugns thẩm quyền quy định và thực hiện ký vào bộ hồ sơ vay
Trườn hợp vượt quá thẩm quyền . Trưởng phòng quan hệ khách hàng trình hồ sơ cho giám độc
phụ trách chi nhánh phê duyệt
Trường hợp món vay trên 5 tỷ VNĐ : Họp hội đồng tín dụng phê duyệt khoản vay, thành viên hội
đồng tín dụng bao gồm
Giám đốc chi nhánh


4 phó giám đốc chi nhánh
Trưởng phòng quan hệ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp
Trưởng phòng quản lý tín dụng
Trưởng phòng quản lý rủi ro
Bước 3 : Soạn thảo, ký kết hợp đồng vào hệ thống SIBS
Sơ đồ tín dụng bước 3


Khách hàng

Soạn thảo các hợp
đồng

Công chứng chứng
thực các Hợp đồng

(ký hợp đồng)

Đăng ký giao dịch
bảo đảm

Thực hiện các thủ tục
liên quan đến TSĐB

Ký các Hợp đồng liên quan
theo thẩm quyền

Nhập thông tin vào hệ
thống SBS

Bàn giao toàn bộ Hồ sơ liên
quan đến khoản vay

Chuyển thực hiện Bước 4

Lưu giữ hồ sơ theo quy
định



×