Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel II tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 677

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.46 KB, 128 trang )


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC
BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN THỊ VÂN ANH

Lớp

: K18NHK

Khóa học

: 2015-2019

Mã sinh viên : 18A40000054
Giáo viên hướng dẫn

: TH.S TẠ THANH HUYỀN

Hà Nội, tháng 05 năm 2019


LỜI CAM DOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của em. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong Khóa luận này là hồn tồn trung thực, xuất phát từ tình hình thực
tế, chưa từng được ai sử dụng để cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Ngày 26 tháng 5 năm 2019


Sinh viên
Nguyễn Thị Vân Anh

1


CẢM
ƠN TẮT
DANH LỜI
MỤC
VIẾT
Trong quá trình học tập và làm việc, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
cũng như hướng dẫn của các thầy cô, anh chị và bạn bè. Để có thể đến được ngày
hơm
nay là cả một quãng thời gian dài vất vả và tận tụy của các thầy cơ giáo đã tận tình
dạy bảo, chỉ dẫn cho các sinh viên chúng em. Có thể nói, những ngày tháng đến
giảng
đường đại học em đã được truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích từ kinh nghiệm của
các thầy cô cũng như sự giúp đỡ của bạn bè, anh chị khóa trước. Thời gian học tập ở
ngân hàng em cũng đã được các anh chị giúp đỡ rất nhiều. Em xin trân trọng cảm ơn
các thầy cố giáo của trường Học viện Ngân hàng, đặc biệt là các thầy cô khoa Ngân
Hàng đã luôn quan tâm và dạy bao chúng em, giúp chúng em trang bị được những
thứ cần thiết nhất để chuẩn bị bước vào công việc thực tế. Nhân đây, em cũng xin
gửi
lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo Tạ Thanh Huyền đã nhiệt tình hướng dẫn em
hồn thành khóa luận này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Giám đốc và các anh chị
ở Ngân hàng TMCP Quân Đội đã tạo điều kiện cho em được học hỏi trong quá
trình
làm việc ở ngân hàng.
Kí tự viết tắt


Sau cùng,
em xin
kính chúc q Thầy Cơ khoa Ngân Hàng thật dồi dào sức
Nguyên
nghĩa

NH

Ngân Hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

RRTD

Rủi ro tín dụng

QT RRTD

Quản trị rủi ro tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần


TSBĐ

Tài sản bảo đảm

ii


iii


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG THEO BASEL II........................................................................................ 12
1.1..................................................................................................................... LÝ
THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG............................................................. 12
1.1.1..............................................................................Khái niệm rủi ro tín dụng
..................................................................................................................... 12
1.1.2..................................................................................................................Ng
uyên nhân rủi ro tín dụng............................................................................. 12
1.1.3...................................................................Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
14
1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG................................................................ 20
1.2.1.................................................................................................................. Kh
ái niệm quản trị rủi ro tín dụng.................................................................... 20
1.2.2....................................................................Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng
..................................................................................................................... 20
1.2.3................................................................Chính sách quản trị rủi ro tín dụng
..................................................................................................................... 25

1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II....................................26
1.3.1...........................................Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II
..................................................................................................................... 26
1.3.2.................................................................................................................. Tổ
chức bộ máy kiểm sốt tín dụng theo Basel II............................................. 28
1.3.3..............................................Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II
..................................................................................................................... 29
1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN
HÀNG
TRÊN THẾ GIỚI THEO BASEL II............................................................. 37
1.4.1.........................................................................Kinh nghiệm tại Trung Quốc
..................................................................................................................... 37
1.4.2.................................................................................................................. Kin
h nghiệm tại Nhật Bản................................................................................. 38
iv


2.2.2.................................................................................................................. Quả
n trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội................................... 57
2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP
QUÂN ĐỘI THEO BASEL II............................................................... 63
2.3.1

Bảng hỏi khảo sát thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân

hàng TMCP Quân
Đội theo Basel II.................................................................................................... 63
2.3.2...............................................................................Hệ số an tồn vốn
.......................................................................................................... 69

2.3.3................................................................Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
70
2.3.4.................................................................................................................. Qu
y trình quản trị rủi ro tín dụng..................................................................... 74
2.3.5.................................................................................................................. Mơ
hình đo lường hệ số rủi ro tín dụng (RW)................................................... 81
2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO
TIÊU
CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI................92
2.4.1.......................................................................................................Nh
ững kết quả đạt được........................................................................ 93
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.......................................................... 95
CHƯƠNG 3........................................................................................................... 100
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU
CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
.............................................................................................................................. 100
3.1ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
TMCP
QUÂN ĐỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 .................................................. 100
3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU
CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI................................ 101
3.2.1.................................................................................................................. Sắp
xếp lại bộ máy quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II........................101

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Bảng 1: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản..................................................................... 46
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tổng tài sản các năm 2016 - 2018................................... 47

Biểu đồ 2.2: Diễn biến tỷ lệ ROA - ROE các năm 2016 - 2018..............................48
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng vốn huy động các năm 2016 - 2018................................48
Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng các năm 2016 - 2018..................................49
Biểu đồ 2.5: Tình hình LNTT, LNST các năm 2016 - 2018....................................50
Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng phân theo ngành nghề................................................. 54
Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng phân theo thời hạn nợ.................................................. 55
Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng phân theo vùng miền................................................... 57
Biểu đồ 2.6: Tình hình hệ số Car các năm 2016 - 2018......................................... 70
Bảng 2.12: Bảng tóm tắt thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
so với yêu cầu của Basel II...................................................................................... 85

vi


LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hoạt động Ngân hàng là hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro trong đó rủi ro tín
dụng (RRTD) được coi là nguy hiểm, thường trực và dễ xảy ra nhất. Khi RRTD xảy
ra có thể mang đến những hậu quả nặng nề khơng chỉ đối với chính ngân hàng đó,
mà cịn tác động rất tiêu cực đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và cả nền kinh tế. Mặc
dù có tác động tiêu cực và nguy hiểm như vậy, nhưng ở thời điểm hiện tại, các Ngân
hàng thương mại (NHTM) không thể loại trừ hoàn toàn RRTD mà chỉ hạn chế ở
mức
thấp nhất. Các NHTM trong hoạt động kinh doanh của mình, lợi nhuận được đánh
giá là ln song hành với rủi ro, và thay vì lựa chọn chiến lược loại bỏ rủi ro thì các
NHTM đều chấp nhận rủi ro, đánh đổi rủi ro để tạo ra lợi nhuận. Mỗi NHTM đều có
hệ thống QTRR nhằm thực hiện sứ mệnh đảm bảo kiểm soát rủi ro ở mức hợp lý mà
ngân hàng có thể chấp nhận được trong đó phù hợp với quy mô, mục tiêu, khẩu vị
rủi
ro trong kinh doanh và mang đến lợi nhuận kì vọng cho các NHTM.

Theo bài đăng ngày 27/03/2014 trên Tạp Chí Tin Học Ngân Hàng, Basel II là
phiên bản thứ hai của Hiệp ước Basel, trong đó đưa ra các nguyên tắc chung và các
luật ngân hàng của ủy ban Basel về giám sát ngân hàng. Hiệp ước về vốn Basel II
được trình bày như một tập hợp các quy định được đề xuất mà có thể sẽ mang đến
một loạt các thách thức về tuân thủ cho các ngân hàng trên thế giới.
Năm 1988, BCBS (Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng) đã giới thiệu một
khung rủi ro tín dụng (Basel I) xác định các tiêu chuẩn về vốn để hạn chế rủi ro kinh
doanh của các ngân hàng và tăng cường hệ thống tài chính. Để đáp ứng các yêu cầu
của phát triển liên tục trong ngành ngân hàng, các quy định này đã được sửa đổi và
vào tháng 6 năm 2004, một hiệp ước về vốn mới (Basel II) được ban hành.
Để có thể triển khai Basel II hiệu quả, tất cả các ngân hàng sẽ cần phải xác
định
lại chiến lược kinh doanh của họ cũng như các rủi ro tiềm ẩn. Trên thực tế, việc tính
tốn nhu cầu vốn theo Hiệp Ước Mới đã yêu cầu ngân hàng thực hiện khung rủi ro
toàn diện trên toàn bộ tổ chức.
1


được lợi thế cạnh tranh bằng cách phân bổ vốn cho các quy trình, phân đoạn và các
thị trường chứng minh một tỷ lệ rủi ro/hiệu quả mạnh mẽ. Phát triển một sự hiểu biết
rõ hơn về mối qua lại rủi ro/hiệu quả về vốn để hỗ trợ các doanh nghiệp cụ thể,
khách
hàng, sản phẩm và quy trình là một trong những lợi ích kinh doanh tiềm năng quan
trọng nhất ngân hàng có thể bắt nguồn từ việc tuân thủ, như hình dung của Ủy
banBasel
Basel II được thiết kế như một khung tiến hóa, vì vậy theo thời gian các cập
nhật sẽ được thực hiện để bắt kịp với sự phát triển liên tục trong ngành tài chính.
Trước khi thực hiện các quy định mới, Basel II có thể trải qua một sự điều chỉnh
định
lượng trên cơ sở các kết quả của nghiên cứu tác động gần đây nhất.Các yêu cầu về

quản lý rủi ro của Basel II có thể mang tới những thay đổi đáng kể trong kinh doanh
căn bản của một ngân hàng riêng lẻ cũng như trong cơ cấu tổ chức của nó. Với Basel
II, đầu ra của việc quản lý tốt hơn rủi ro tín dụng và rủi ro vận hành sẽ là đầu vào
của
mơ hình vốn kinh tế mà sử dụng nó các ngân hàng có thể phân bổ vốn cho các chức
năng và giao dịch khác nhau và phụ thuộc vào rủi ro.
Với Basel II, ủy ban Basel đã từ bỏ phương pháp luận “một kích thước phù
hợp
với tất cả” (“one size fits all”) của hiệp ước về vốn năm 1988 về việc tính toán yêu
cầu vốn pháp định nhỏ nhất và giới thiệu khái niệm “3 cột trụ” (three pillar concept)
mà tìm kiếm để liên minh các yêu cầu pháp định với các nguyên tắc kinh tế của quản
lý rủi ro.
Basel I giới hạn bằng việc đo lường rủi ro thị trường và đo lường cơ bản cho
rủi
ro tín dụng. Basel II giới thiệu một chuỗi các cách tiếp cận rủi ro tín dụng phức tạp
và tập trung mới vào rủi ro vận hành. Basel II sử dụng khái niệm “three pillars”- (1)
Yêu cầu vốn tối thiểu, (2) rà soát giám sát, (3) nguyên tắc thị trường.
Theo Basel II, các kết quả quản lý tốt hơn rủi ro tín dụng và rủi ro vận hành sẽ
là đầu vào của một mơ hình vốn kinh tế mà dùng nó các ngân hàng có thể cấp vốn
cho các chức năng và giao dịch khác nhau tùy thuộc vào rủi ro. Để tránh khả năng
2


Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nước chính thức có chủ trương về việc triển
khai
Basel II theo công văn 1601/2014/NHNN-TTGSNH ngày 20/03/2014. Có 10
NHTM
được chọn để thí điểm triển khai Basel II theo đúng lộ trình, các NHTM cịn lại đồng
loạt triển khai QTRR theo hiệp ước này sau giai đoạn thí điểm.
Ngân Hàng TMCP Quân Đội là một trong mười ngân hàng đầu tiên được

NHNN
lựa chọn triển khai hiệp ước Basel II ở Việt Nam. Trong nhóm các NHTM được thí
điểm triển khai Basel II từ đầu 2016, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) hiện đã tiệm
cận và để lại khoảng cách so với chỉ tiêu tối thiểu đề ra. MB Bank đã chủ động đưa
ra nghiên cứu, phân tích và có lộ trình cụ thể triển khai hiệp ước này. Tuy nhiên
tương
tự như các NHTM khác MB Bank cũng gặp các thách thức đến từ : Thay đổi phương
thức quản lý mối quan hệ khách hàng và quản trị dữ liệu, MB Bank vẫn chưa thể
hoàn
thành đối với việc áp dụng hiệp ước Basel II vào hoạt động thực tế trong cơng tác
QTRR Tín Dụng tại ngân hàng.
Theo lộ trình, năm 2019 sẽ là năm cuối cùng để 10 ngân hàng trong đó có MB
Bank hồn thành thí điểm Basel II theo yêu cầu của NHNN. Vì vậy, xuất phát từ
thực
tế em đã lựa chọn đề tài : “Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel
II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” làm đề tài nghiên cứu khóa luận
của mình.
2. TỔNG QUAN TRÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của NHTM vì vậy các vấn đề : Chất
lượng tín dụng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng ln được Ngân hàng Nhà
nước, các Ngân hàng thương mại quan tâm hàng đầu. Đặc biệt, trong nhiều năm trở
lại đây, việc áp dụng hiệp ước Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro là một đề tài
được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như các nhà nghiên cứu tại Việt Nam
quan tâm, khảo sát và nghiên cứu. Rủi ro tín dụng là một trong những mối lo ngại rất

3


Hiện nay, các nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài thực trạng và giải
pháp

cho việc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II thường đề cập đến các vấn đề: Rủi ro
tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng, NHTM Việt Nam và Basel II.
Trong đó có các cơng trình tiêu biểu cụ thể như sau:
Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Thị Huyền Diệu : “Luận cứ khoa học về xác
định
mô hình quản lý RRTD tại hệ thống NHTM Việt nam” đã làm rõ những vấn đề trọng
yếu, cốt lõi trong việc xác định và xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng của các
Ngân hàng thương mại. Trong luận án này, tác giá đã thực hiện đánh giá thực trạng
xây dựng và vận hành mơ hình quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng
thương
mại tại Việt Nam và đưa ra các đề xuất, giải pháp để hồn thiện mơ hình quản trị rủi
ro tín dụng tại Việt Nam.
Luận án tiến sĩ “Quản lý RRTD tại Ngân hàng công thương Việt nam” của tác
giả Nguyễn Đức Tú đã nêu và làm rõ các nội dung, các bước của quy trình quản trị
rủi ro tín dụng, đặc biệt trong luận án này, tác giả đã có sự tiếp cận và đưa ra phương
pháp đo lường rủi ro tín dụng theo chuẩn mực của Basel II. Đồng thời luận án cũng
đưa ra các đề xuất, giải pháp đo lường rủi ro tín dụng, hồn thiện cơ cấu bộ máy
quản
trị rủi ro tín dụng và hướng tới việc quản trị rủi rỏ tín dụng theo chuẩn mực quốc tế
tại VietinBank.
Trong luận án tiến sĩ: Luận án tiến sĩ “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương
mại Việt nam” của tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương đã nêu rõ các vấn đề cơ bản về
việc quản lý nợ xấu với hướng tiếp cận theo Basel II. Sử dụng kết quả dũ liệu giai
đoạn 2005 - 2011 của 5 ngân hàng lớn nhất Việt Nam, tác giả đã đưa ra các giải pháp
tăng cường quản lý và xử lý nợ xấu trong hệ thống các Ngân hàng thương mại tại
Việt Nam.
Theo bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng- bằng chứng
thực nghiệm tại NHTM Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, số
1, tập 1, tr 27-39 của hai tác giả Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Hữu Thạch, cũng có sự


4


chiều tới tỷ lệ nợ xấu năm hiện tại, ROE quan hệ nghịch chiều với nợ xấu, ngân
hàng
có quy mơ lớn có nguy cơ rủi ro tín dụng cao hơn.
Luận án tiến sĩ “Quản lý nợ xấu tại Agribank” của tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc
nghiên cứu trong bối cảnh NHNN Việt nam đang tích cực áp dụng các biện pháp để
đưa tỷ lệ nợ xấu của Agribank nói riêng và các NHTM Việt nam nói chung về mức
dưới 3%. Trên cơ sở làm rõ lý luận quản lý nợ xấu, thực trạng quản lý nợ xấu tại
Agribank giai đoạn 2010-2014, tác giả đã đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm đạt
mục tiêu cuối năm 2015 tỷ lệ nợ xấu của Agribank đạt dưới 3%
Tác giả Dương Ngọc Hào với luận án tiến sĩ: “Giải pháp cơ bản nhằm hồn
thiện quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” đã thu thập dữ
liệu từ ba nhóm ngân hàng chính sau đó thực hiện phân tích các dự liệu thu thập
được
và đưa ra những đánh giá rủi ro tín dụng theo các tiêu chí: hoạch định, giám sát, điều
chỉnh và thay đổi sau giám sát từ đó đưa ra các hạn chế, nguyên nhân của hạn chế và
giải pháp cá hạn chế này phù hợp với hoạt động của các Ngân hàng Thương mại tại
Việt Nam. Tuy nhiên ở nghiên cứu này tác giả chưa đưa ra được các ngân hàng có áp
dụng hiệp ước Basel trong việc quản trị rủi ro tín dụng hay không và việc áp dụng ấy
ảnh hưởng đến ngân hang như thế nào.
Theo luận án tiến sĩ: “Quản lý danh mục cho vay tại Agribank” của tác giả
Nguyễn Thùy Dương đã nêu rõ các lý luận cơ bản về quản lý danh mục cho vay của
Ngân hàng thương mại. Sau khi thực hiện khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý
danh mục cho vay của ngân hàng này giai đoạn 2005 - 2011, tác giả đã đuea ra các
giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay tại Agribank.
Luận án tiến sĩ “Quản trị rủi ro trong kinh doanh của NHTM Việt nam theo
Hiệp
ước Basel” của tác giả Nguyễn Anh Tuấn đã hệ thống các vấn đề cơ bản về quản trị

rủi ro của Ngân hàng thương mại và nội dung cơ bản của các Hiệp ước Basel và
đánh
giá mức độ tuân thủ các Hiệp ước Basel đến thời điểm cuối năm 2011. Từ đó đề xuất
các nhóm giải pháp cơ bản để tăng cường quản trị rủi ro tại các NHTM Việt nam
theo
5


tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của nhiều Ngân hàng Thuong mại đã cao hơn mức quy
định của Ngân hàng Nhà nuớc. Điều này rất cần phải quan tâm, bởi tỷ lệ an toàn vốn
tối thiểu là một trong những tiêu chí đánh giá của Basel II về khả năng kiểm sốt rủi
ro tín dụng của ngân hàng. Cùng đăng trong kỉ yếu này, bài nghiên cứu: “Tình hình
triển khai Basel II tại Việt Nam từ giữa năm 2014 đến nay: Khó khăn, thách thức và
giải pháp trong thời gian tới” của TS. Phan Hữu Việt đã đua ra đuợc một thách thức
rất quan trọng vể tỷ lệ an toàn vốn tại các ngân hàng nhu sau: Tỷ lệ Car tính theo
phuơng pháp tiêu chuẩn của Basel II giảm (25% - 30%) so với các tính của thơng tu
36, tạo ra một áp lực duy trì tỷ lệ Car theo quy định của Ngân hàng Nhà nuớc trong
ngắn hạn và trung hạn. Tính theo phuơng pháp tiêu chuẩn của Basel II (thực hiện
QIS
theo dự thảo thông tu 41), tổng tài sản rủi ro RWA của 10 ngân hàng thí điểm Basel
II tăng hơn 50,8% so với cách tính của Thông tu 36. Trong khi tổng vốn cấp 1 và cấp
2 của các ngân hàng khơng có thay đổi lớn khi tính theo phuơng pháp mới, việc tài
sản có rủi ro tăng mạnh dẫn đến tỷ lệ CAR của các ngân hàng thí điểm Basel II giảm
khoảng 25% - 30% so với tỷ lệ CAR tính theo Thơng tu 36.
Trong bài nghiên cứu: “Quản lý rủi ro cho ngành ngân hàng thuơng mại ở Việt
Nam”, Master of Arts in Financial and Managerial Accounting, Berlin School of
Economics and Law của tác giả Nguyễn Thị Kiều Minh bằng việc phân tích các dữ
liệu thu thập về hoạt động tín dụng, áp dụng Basel II ở NHTM Việt Nam, nghiên cứu
chỉ ra rằng để tiếp tục phát triển thì các ngân hàng thuơng mại cần có áp dụng
phuơng

pháp quản lý rủi ro hợp lý, phải cân nhắc giữa lợi nhuận và rủi ro để đạt đuợc tối đa
hóa lợi nhuận cùng với giảm thiểu rủi ro và cần tăng cuờng vai trò giám sát để tăng
tính hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng.
Về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng thuơng mại tại Việt Nam,
hai tác giả TS Đào Minh Phúc và Ths. Lê Văn Hinh có bài viết ”Hệ thống kiểm soát
nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các NHTM Việt nam trong giai đoạn hiện nay” trên
Tạp chí Ngân hàng số 24 - tháng 12/2012, trang 20-26 đã đua ra các nhận định tính
chất mới của rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cũng nhu những bất cập của hệ
thống
kiểm soát nội bộ của các NHTM Việt nam. Trên cơ sở đó các tác giả đã có một số đề
6


Theo bài viết: “Tính tài sản có rủi ro tín dụng theo phương pháp tiếp cận dựa
trên xếp hạng nội bộ và điều kiện áp dụng đối với Ngân hàng Việt nam” của TS
Trương Thị Hồi Linh trên Tạp chí Ngân hàng số 15- tháng 8/2014 trang 16-2 đã
phân tích và chỉ ra những lợi thế khi tính tài sản có rủi ro tín dụng dựa trên xếp hạng
nội bộ và chỉ ra 2 nhóm điều kiện cần thiết là điều kiện về hệ thống xếp hạng nội bộ
và điều kiện về mơ hình cơng nghệ thơng tin hỗ trợ mà các NHTM phải đáp ứng để
có thể thực hiện tính tài sản có rủi ro tín dụng dựa trên xếp hạng nội bộ.
Về ba lớp phòng vệ theo tiêu chuẩn của Basel II, tác giả ThS Võ Thị Hồng
Nhi
có bài viết “Xây dựng mơ hình 3 lớp phịng vệ trong cấu trúc quản trị rủi ro của các
NHTM Việt nam” trên Tạp chí Ngân hàng số 16- tháng 8/2014 trang 21-27 đã làm
sáng tỏ mơ hình 3 lớp phịng vệ trong cấu trúc quản trị rủi ro của các NHTM hiện
đại
và đề xuất 4 nhóm giải pháp để hồn thiện mơ hình 3 lớp phịng vệ tại các NHTM
Việt nam: đổi mới tư duy quản trị rủi ro, hoàn thiện khn khổ pháp lý, chuẩn hóa
cán bộ ngân hàng và hồn thiện bộ máy quản trị rủi ro.
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI

Trên thế giới đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu lớn liên quan đến chủ
đề quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II của nhiều cá nhân tổ chức khác nhau. Trong
đó có các cơng trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu sau:
Cơng trình nghiên cứu “Credit risk Measurement Under Basel 2: An overview
and Implementation Issues for Developing Countries” của 2 tác giả là nhà kinh tế
học
Constantinos Stephanou và nhà kinh tế học người Juan Carlos Mendoza thực hiện
năm 2005 đã có cái nhìn tổng thể về sự thay đổi trong cách tính yêu cầu vốn cho rủi
ro tín dụng và từ đó chỉ ra những khác biệt, điểm mới của Basel II so với Basel I lên
quan đến việc tính vốn tối thiểu cho rủi ro tín dụng, đồng thời tác giả cũng đưa ra
các
yêu cầu cụ thể để đo lường rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel II. Từ đó đưa ra các
khó khăn, thách thức và cơ hội trong việc thực hiện đo lường Basel II với chỉ tiêu rủi
ro tín dụng tại các nước đang phát triển.
Theo Besis, J., (2002), Risk Management in Banking, Wiley, 2nd edition nhấn
7


cũng nêu rõ: với các ngân hàng còn chứ phát triển được hoạt động dịch vụ tài chính
và hoạt động tín dụng được coi là chủ yếu thì rủi ro tín dụng lại càng cần được chú
ý,
điều này là kinh nghiệm bổ ích đối với các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
Theo Berger, A. N., De Young, R (1997), “Problem loans and cost efficiency in
commercial Banks”, Journal of Banking And Finance, (21) 6, pp. 849-870 đưa ra
nhận định: Khi mà rủi ro tín dụng tăng lên, để giải quyết các vấn đề liên quan đến nợ
xấu này thì các ngân hàng cần phải bỏ ra thêm rất nhiều kinh phí như: chi phí tăng
thêm để giám sát các khoản vay quá hạn, tài sản bảo đảm thu hồi nợ, chi phí dàn xếp
khoản vay, chi phí tố tụng, chi phí bảo đảm các khoản vay khác khi rủi ro tăng lên.
Đây là một vấn đề cần chú ý để bảo đảm chi phí của ngân hàng là tối thiểu nhất vì
việc gia tăng chi phí ngồi ý muốn này làm cho rủi ro tín dụng trở thành nguyên

nhân
gây nên giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Theo E&Y, 2003, “Addressing the challenges: Survey Results of the South
African Banking Industry”; KPMG, 2004, “The world challenges for the banking
industry”, Financial Service và Gottschalk R và Jones S, 2006. “Review of Basel II
Implementation in Low-IncomecCountries”, Institute of Development Studies
University of Sussex cùng có chung nhận định rằng: Chất lượng nguồn dữ liệu, tính
chính xác và hiệu quả của cơng tác phân loại tài sản có rủi ro là đặc biệt quan trọng
trong việc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II.
Cơng trình nghiên cứu: Cơng trình nghiên cứu ”Managing Credit Risk: Beyond
Basel 2”của KPMG năm 2008 đưa ra những vấn đề cốt lõi trong quản trị rủi ro tín
dụng hiện đại của các Ngân hàng Thương mại như : dữ liệu liên quan đến hoạt động
tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống kiểm tra sức chịu đựng, quản
lý danh mục tín dụng chủ động, quản lý nợ xấu. Từ đó đưa ra các nội dung nhận xét
giúp cho người đọc hiểu sâu hơn về những nội dung quan trọng trong quản trị RRTD
hiện đại nhận ra các cơ hội, thách thức và lợi ích Ngân hàng Thương mại nhận được
khi thực hiện Basel 2 trong quản trị rủi ro tín dụng.
Hiện tại, về khn khổ pháp lý năm 2015 Ngân hàng Nhà nước đã có dự thảo
quy định tỷ lệ an toàn vốn theo phương pháp tiêu chuẩn và vào năm 2016 đã ban
hành
8


cũng điều chỉnh thời hạn tuân thủ đến năm 2020 tất cả các ngân hàng thương mại
cần
đạt yêu cầu của Basel II nhằm tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững và ổn định của
toàn bộ hệ thống Ngân hàng tại Việt Nam. Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước cũng
đã phối hợp với 10 ngân hàng trong nhóm thí điểm thực hiện đánh giá mức chênh
lệch GAP tổng thể, sự chênh lệch giữa số liệu và nền tảng công nghệ thông tin và
đưa

ra kế hoạch cũng như áp dụng các giải pháp để thu hẹp điều đó khi thực hiện Basel
II. Đào tạo chất lượng nguồn nhân lực cũng là một điểm quan trọng, Ngân hàng nhà
nước đã thực hiện đào tạo tổng thể cho cán bộ của Ngân hàng Nhà nước và các
Ngân
hàng thương mại nhằm mục đích phát triển nâng cao trình độ cán bộ phục vụ triển
khai Basel II thống nhất với lộ trình được Thống đốc phê duyệt.
Đến đầu năm 2019, mặc dù còn 7 tháng nữa mới là hạn cuối cùng các ngân
hàng
phải tuân thủ quy định Basel II tuy nhiên số lượng các ngân hàng đạt chuẩn Basel II
không ngừng tăng lên. Vào tháng 4 vừa qua, Ngân hàng Nhà Nước vừa công bố
quyết
định áp dụng tiêu chuẩn Basel II cho 3 ngân hàng gồm: Ngân hàng Quân Đội (MB),
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), Ngân hàng Tiên Phong (TP Bank)
nâng tổng số ngân hàng đạt chuẩn Basel II lên 5 bao gồm: VCB, VIB, MB, VPBank,
TP Bank.
Việc áp dụng chuẩn mực Basel II, các ngân hàng mới sẽ có những cơ chế ưu
đãi
và thoáng hơn do Ngân hàng Nhà Nước đưa ra. Một trong các ưu đãi, ưu tiên quan
trọng nhất đó là việc nới room tín dụng, tăng trưởng nới rộng về room tín dụng được
xem như là nút thắt chủ chốt trong tăng trưởng và lợi nhuận của nhiều ngân hàng
hiện
nay. Tại họp báo đầu năm 2019, Phó thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng khẳng
định:
có thể cho phép mức tăng trưởng tín dụng của những ngân hàng đáp ứng Basel II
cao
9


Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả của các nghiên cứu trước đây đã đạt được
thì vẫn cịn một số điểm chưa được quan tâm, nghiên cứu và làm rõ. Cụ thể:

Thứ nhất, một số cơng trình nghiên cứu đã có các giải pháp gắn liền với mục
tiêu tiếp cận Basel II về quản trị RRTD như: hoàn thiện đo lường rủi ro tín dụng, quy
trình tín dụng, xây dựng mơ hình quản lý tín dụng tập trung, hồn thiện hệ thống xếp
hạng tín dụng.. .nhưng chưa có giải pháp nào trực tiếp gắn với việc tuân thủ các
chuẩn
mực Basel II.
Thứ hai, chưa có cơng trình nghiên cứu nào đầy đủ về quản trị rủi ro tín dụng
theo Basel II ở NHTM Việt Nam và nhất là Ngân hàng TMCP Qn Đội, nếu có thì
chỉ dưới dạng bài nghiên cứu trên tạp chí hoặc các bài luận văn.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu
liên
quan trước đó, khóa luận sẽ tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:
-

Nêu rõ và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về RRTD và quản trị RRTD của
NHTM theo tiêu chuẩn Basel II.

-

Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại MB Bank giai đoạn 2016
- 2018, trên cơ các tiêu chuẩn của Basel II nhằm đánh giá những kết quả, hạn
chế

của

quá trình quản trị RRTD tại ngân hàng Quân Đội, tạo cơ sở cho các đề xuất
cũng

như


kiến nghị.
-

Đưa ra đề xuất, gợi ý cho nhà quản trị MB Bank trong việc đưa ra chiến lực
quản trị RRTD theo tiêu chuẩn của hiệp ước Basel II.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng tại MB Bank theo tiêu chuẩn
Basel II
Phạm vi nghiên cứu:
-

về nội dung: Tập trung nghiên cứu quản trị RRTD tiếp cận theo các chuẩn
mực của Basel II về quản trị RRTD: tổ chức bộ máy quản trị RRTD, chính

10


- về thời gian: Phân tích thực trạng quản trị RRTD tại MB Bank trong giai
đoạn
2012 - 2017. Giải pháp thực hiện theo giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong nghiên cứu này kết hợp các phương pháp định lượng, phương pháp
thống
kê bảng hỏi, so sánh, phân tích. Cụ thể:
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp này được sử dụng trong
việc
điều tra, phân tích dữ liệu đánh giá thực trạng ứng dụng Basel II trong công tác quản
trị RRTD của MB Bank.

Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và suy luận: Phương pháp được sử
dụng trong việc thu thập các số liệu ở các báo cáo thống kê của ngân hàng Quân
Đội,
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để phân tích và đánh giá sau đó đưa ra các giải pháp
kiến nghị để tăng cường công tác quản trị RRTD theo Basel ở ngân hàng MB Bank.
6. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng và quản trị RRTD của NHTM theo
tiêu
chuẩn Basel II

11


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG THEO BASEL II
1.1.
1.1.1

LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
Khái niệm rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng được định nghĩa là: Khả năng mà khách hàng vay không thực
hiện được các nghĩa vụ của họ theo các điều khoản đã thỏa thuận. Theo như cách
định
nghĩa này thì rủi ro tín dụng của người vay là khơng thực hiện được nghĩa vụ trả nợ
theo các điều khoản đã ghi trong hợp đồng tín dụng.
Thơng tư 02/2013/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày
21/01/2013 có nên rõ “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả
năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi do
khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc tồn

bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”
1.1.2.

Nguyên nhân rủi ro tín dụng

Nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại rất nhiều và
vơ cùng phúc tạp. Tuy nhiên có thể tóm lược theo 3 nhóm ngun nhân chính đó là :
Nguyên nhân từ ngân hàng, nguyên nhân từ khách hàng và ngun nhân từ mơi
trường bên ngồi, nền kinh tế.
Ngun nhân xảy ra rủi ro tín dụng từ chính Ngân hàng
Rủi ro tín dụng với các nguyên nhân xuất phát từ chính ngân hàng có ảnh
hưởng lớn đến hoạt động nội bộ của ngân hàng. Trong rất nhiều nguyên nhân thì có
những ngun nhân chính sau:
-

Tập trung tín dụng: Trong hoạt động của mình, nếu ngân hàng chỉ tập trung
vào một khách hàng, một nhóm khách hàng, một ngành nghề, hoặc một khu
vực

địa

lý cụ thể và khi nhóm đối tượng khách hàng này gặp biến động, sụt giảm khả
năng
trả nợ thì sẽ dẫn đến việc cả hệ thống tín dụng biến động theo. Khi đó rủi ro
tín

dụng

sẽ xảy ra và gây ra hậu quả lớn cho chính ngân hàng.
-


Quy trình tín dụng và điều kiên vay vốn chưa chặt chẽ: Tại mỗi ngân hàng,
12


hổng để khách hàng có thể thực hiện các hành vi thiếu trung thực. Bên cạnh đó về
điều kiện cấp tín dụng, nếu các điều kiện này bị hạ thấp kéo theo việc xét duyệt cấp
tín dụng lỏng lẻo, thiếu thận trọng dẫn đến chất lượng khách hàng không tốt chính là
một trong những nguyên nhân lớn làm phát sinh và trầm trọng thêm rủi ro tín dụng
trong các Ngân hàng thương mại.
-

Trình độ và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng: Có thể nói đây

là một trong các nguyên nhân trực tiếp từ phía bản thân ngân hàng để hình thành nên
rủi ro tín dụng. Do tính phức tạp, chi tiết trong việc đánh giá khách hàng và phương
án nên địi hỏi cán bộ tín dụng cần phải có trình độ chun mơn tốt, am hiểu sâu về
khách hàng và các hoạt động liên quan đến mục đích sử dụng vốn vay. Tuy nhiên, sẽ
xuất hiện trường hợp cán bộ tín dụng có trình độ chuyện mơn thấp khơng đánh giá
được đúng tình hình thực tế, mục đích sử dụng vốn và tính khả thi của phương án
vay, dẫn đến tình trạng ra quyết định cấp tín dụng có tính rủi ro cao. Tuy nhiên, nếu
như chính cán bộ tín dụng khơng ý thức được về đạo đức nghề nghiệp và tinh thần
trách nhiệm của mình, khơng tuân thủ các quy định, quy trình, quy tắc nghiệp vụ
nhằm mục đích gian lận và trục lợi sẽ là một trong những nguyên nhân chính dẫn
điến
việc cấp tín dụng sai đối tượng và sai mục đích. Hậu quả là ngân hàng chị rủi ro
khơng
thể thu lãi hoặc thậm chí là mất gốc khoản vay dẫn đến rủi ro tín dụng tăng cao.
Nguyên nhân từ khách hàng
Khách hàng của các ngân hàng thương mại là những người được cấp tín dụng

và có nghĩa vụ thanh tốn các khoản gốc lãi cho ngân hàng theo đúng cam kết trong
hợp đồng tín dụng. Trong trường hợp ngân hàng không quản lý, theo dõi khách hàng
cũng như mục đích sử dụng vốn vay của khách dẫn đến khơng theo sát được q
trình
kinh doanh của khách, khách hàng kinh doanh sai mục đích, kém hiệu quả, thua lỗ,
không tạo ra thu nhập để trả nợ ngân hàng. Hoặc có những trường hợp khách hàng
có chủ đích lừa đảo: Sử dụng thơng tin sai, khơng trung thực, giấy tờ tài sản có
nguồn
gốc khơng rõ ràng cố tình chiếm đoạt vốn ngân hàng và khơng có thiện chi trả nợ.
Từ
13


Tỷ lệ nợ

x

q hạn

Tổng Dư Nợ

100

hàng Hoạt
khơngđộng
cịn ở
kinh
mứcdoanh
rủi rocủa
thơng

ngânthường
hàng phụ
mà ởthuộc
mức vào
nguysựcơbiến
mấtđộng
vốn. của
Nợ mơi
xấu
trường bên ngồi rất nhiều. Khi những yếu tố trong mơi trường bên ngồi thay đổi
được
có ánh qua chỉ tiêu:
phản
thể khiến rủi ro tín dụng xảy đến với các ngân hàng.
Tổng Dư Nợ xấu
Mơi trường bên ngồi
củalệngân hàng bao gồm: Mơi trường
kinh tế chính trị, xã
+ Tỷ
'
j
--------------------------------- x
hội, tự nhiên và môi trường
tố nêu
nợ xấupháp luật. Khi các yếuTổng
Dưtrên
Nợ có sự biến động ví dụ
sự biến động tỷ giá, lạm phát, thay đổi cơ chế quy định chính sách pháp luật hoặc sự
Đây là chỉ tiêu trực quan và chủ yếu phản ánh lượng danh mục tín dụng của
thay đổi về quan điểm hệ thống chính trị quốc gia ... đều có những tác động gián tiếp

ngân hàng.
hoặc trực tiếp lên hoạt động của các ngân hàng thương mại. Khi các điều kiện về
Chỉ tiêu này càng cao phản ánh chất lượng tín dụng càng thấp, tức rủi ro tín
kinh
dụng càng cao. Theo ngân hàng thế giới tỷ lệ này ở mức dưới 5% là có thể chấp
tế, pháp luật, chính trị, xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cá thể trong
nhận
nền kinh tế, các cá nhân, doanh nghiệp nâng cao và mở rộng quy mô sản xuất kinh
được, từ 1-3% là tốt.
doanh từ đó tạo ra các cơ hội tăng doanh thu lợi nhuận,đẩy mạnh tích lũy đầu tư tăng
1.1.3.2
Nợ quá hạn
cường khả năng thanh toán, mở rộng tiêu dùng, từ đó hoạt động tín dụng của các
Nợ q hạn được phản ánh qua 2 chỉ tiêu sau:
ngân
hàng thương mại cũng phát triển sôi động đáp ứng vốn cho nền kinh tế. Ngược lại
khi mơi trường bên ngồi bất ổn với nhiều biến động sẽ gây khó khăn cho hoạt động
kinh doanh và luân chuyển vốn của doanh nghiệp từ đó giảm khả năng tích lũy và
gây khó khăn về tài chính, giảm nhu cầu vốn của doanh nghiệp và giảm thu nhập cá
nhân. Từ đó, đối với các trường hợp doanh nghiệp hoặc cá nhân có quan hệ tín dụng
với các ngân hàng thương mại có thể sẽ giảm sút khả năng trả nợ và rủi ro tín dụng
lúc này sẽ tăng cao.
Các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng từ mơi trường bên ngồi thường
mang
tính bất khả kháng, khách quan và khó/khơng kiểm sốt được vì vậy chính bản thân
các ngân hàng thương mai cũng chỉ có thể dự báo và chuẩn bị các phương án dự
phòng rủi ro khi có sự biến động.
Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của ngân hàng thương mại vì vậy rủi ro
tín dụng cũng có thể là ngun nhân gây nên các rủi ro khác. Tuy nhiên nó cũng có
thể có nguyên nhân xuất phát từ các rủi ro khác xuất hiện trong quá trình hoạt động

ngân hàng như: rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động hay rủi ro thanh khoản.
1.1.3.

Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
14


Tỷ lệ KH
có nợ quá hạn

Số khách hàng
có dư Nợ quá hạn
Tổng số khách

x
100


Với chỉ tiêu nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng.
Chỉ tiêu này phản ánh số số dư Nợ gốc và lãi quá hạn mà chưa thu hồi được. Theo
TT02/2013/TT-NHNN ban hành 21/1/2013 thì “Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà
một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn”. Thông thường tỷ lệ này ở
mức
<2% được xem là rất tốt, tỷ lệ từ 2%-5% được cho là tốt, từ 5-10% là chấp nhận
được
và trên 10% là có vấn đề.
Với chỉ tiêu tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn: Cho biết cứ 100 khách hàng vay
vốn thì có bao nhiêu khách hàng có dư nợ quá hạn. Tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ
chính sách tín dụng của ngân hàng là không hiệu quả. Chỉ tiêu này càng cao thì mức
độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn.

15


Theo TT02/2013/TT-NHNN ban hành 21/1/2013 thì “Dự phịng rủi ro là số
tiền
được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có
thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Dự
phịng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung”. Chỉ tiêu dự phịng RRTD
gồm có hai chỉ tiêu sau:
Dự phịng RRTD
được trích lập
------------—----------------—
Dư Nợ cho vay bình
Dự phịng RRTD được

+ Tỷ lệ trích lập
dự phịng RRTD
+ Hệ số khả năng

x

x
trích lập
Dư Nợ có khả năng mất 100
vốn
n thất có thể

bù đắp các khoản cho vay
bị mất
Các chỉ tiêu này xét đến vấn đề


xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể nên phản ánh chính xác hơn về rủi ro tín dụng.
Nếu so sánh chung giữa giá trị nợ xấu thuộc các nhóm nợ khác nhau (nhóm 3, 4 và
5) với tổng Dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 sẽ khơng phản ánh đúng bản chất nguy cơ
rủi ro tín dụng. Chỉ tiêu này cho biết dự phòng RRTD được trích lập có khả năng bù
đắp bao nhiêu với khoản nợ có khả năng mất vốn.
1.1.3.4. Cơ cấu tín dụng
Cơ cấu tín dụng có thể được chia theo ngành, loại hình doanh nghiệp, thời hạn
tín dụng, loại tiền tệ hay theo tài sản đảm bảo.
- Tỷ trọng Dư nợ tín dụng của thành phần kinh tế so với tổng Dư nợ
Dư nợ tín dụng của
từng thành phần kinh tế
Tỷ trọng dư Nợ tín
Tổng Dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh quy mơ tín dụng của tung Ihanh phau kinh t

100

ánh

tập trung đầu tư vào khách hàng của ngân hàng ở một thời điểm. Nếu quá tập trung
vào một nhóm khách hàng nào đó thì mức độ rủi ro cao, chất lượng tín dụng thấp.
Tỷ
trọng cho vay với một khách hàng khơng q 15% vốn tự có, với một nhóm khách
hàng khơng quá 50% vốn tự có.
16


×