BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯƠNG MINH KHOA
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯƠNG MINH KHOA
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK)
Chuyên ngành: Ngân hàng
Hướng dẫn tạo: Ứng dụng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2020
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
TÓM TẮT
ABSTRACT.
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.................................................................................. .2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................2
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................2
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... …...2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................2
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................................2
1.4.1 Dữ liệu nghiên cứu............................................................................................ .3
1.4.2 Phân tích dữ liệu nghiên cứu ............................................................................. 3
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài......................................................................3
1.5.1 Ý nghĩa khoa học ................................................................................................3
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................................3
1.6 Kết cấu của luận văn .....................................................................................................3
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ......................................................................................................4
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) ........................................................................................... 5
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín.................................................5
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sacombank ............................................5
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank qua các năm 2015-2019 ..........6
2.2 Những dấu hiệu cần quan tâm về rủi ro tín dụng tại Sacombank .............................. 11
2.2.1 Biểu hiện của vấn đề ......................................................................................... 11
2.2.2 Xác định vấn đề ................................................................................................ 11
TÓM TẮT CHƯƠNG 2: ...................................................................................................11
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ................................. 12
3.1 Rủi ro tín dụng ........................................................................................................... 12
3.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng............................................................................ 12
3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ...................................................................................12
3.1.3 Một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tính dụng ........................................................14
3.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng .............................................................................14
3.1.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng ..............................................................................17
3.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại ..........................................................17
3.2.1 Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng ...............................................................17
3.2.2 Mục đích của quản trị rủi ro tín dụng ...............................................................18
3.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ................................................18
3.3 Tiêu chuẩn Basel II và quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ....................................21
3.3.1 Quá trình hình thành các Hiệp ƣớc Basel (Basel I đến Basel II) ......................21
3.3.2 Các tiêu chuẩn quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II ....................................26
3.3.3 Liên hệ nƣớc ngoài (Mỹ) ..................................................................................29
3.4 Tổng quan cac cổng trình nghien cứu trứớc đay ....................................................31
3.4.1 Nghiên cứu quốc tế về rủi ro tín dụng ngân hàng.............................................32
3.4.2 Công trình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................33
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ....................................................................................................33
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC
BASEL II TẠI SACOMBANK ..............................................................................................34
4.1 .Lộ trình áp dụng Basel II của các NHTM ở Việt Nam ...............................................34
4.2. Phân tích mô hình, và quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank ...................37
4.3. Cơ cấu tín dụng của Sacombank giai đoạn 2015-2019 ..............................................41
4.3.1 Dƣ nợ tín dụng của Sacombank qua các năm 2015-2019 ................................41
4.3.2 Tình hình NQH của Sacombank qua các năm 2015-2019 ...............................43
4.4 So sánh vị thế của Sacombank đối với 10 NHTM áp dụng Basel II..........................48
4.4.1 Hệ số CAR của Sacombank và các NHTM khác (2015-2019) ........................48
4.4.2 Vốn điều lệ, lợi nhuận và nợ xấu đến năm 2019 của Sacombank so với các
NHTM áp dụng Hiệp ƣớc Basel II ......................................................................................49
4.5 Các công cụ và phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank .......................50
4.6 Các tiêu chuẩn về nhận diện, đo lƣờng, kiểm soát và trích lập dự phòng rủi ro tín
dụng tại Sacombank.............................................................................................................54
4.6.1 Tieu chuan ve nhan dien rui rổ tìn dung .......................................................54
4.6.2 Tiêu chuẩn về đo lƣờng rủi ro tín dụng ............................................................54
4.6.3 Tiêu chuẩn về kiểm soát rủi ro tín dụng ...........................................................55
4.6.4 Tiêu chuẩn về trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng ...............................55
4.7 Đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank ...........................................55
4.7.1 Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................................55
4.7.2 Những mặt còn hạn chế ....................................................................................57
4.7.3 Nguyên nhân .....................................................................................................57
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ....................................................................................................58
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN TRỊ
RRTD THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI SACOMBANK ...........................................59
5.1 Kết luận ......................................................................................................................59
5.2 Định hƣớng phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín theo tiêu chuẩn
Basel II trong việc quản trị rủi ro tín dụng ..........................................................................60
5.2.1 Định hƣớng phát triển của Sacombank .............................................................60
5.2.2 Mục tiêu và định hƣớng về quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank .................60
5.3.Đề xuất các giải pháp thực hiện Hiệp ƣớc Basel II trong công tác quản lí RRTD tại
Sacombank...........................................................................................................................61
5.3.1 Giai phap ve hổan thien qui trình cap tìn dung, nhan dien RRTD ...............61
5.3.2 Giải pháp về đo lƣờng rủi ro tín dụng...............................................................61
5.3.3 Giải pháp về kiểm soát rủi ro tín dụng .............................................................61
5.3.4 Giải pháp về trích lập dự phòng RRTD ............................................................62
5.3.5.Giải pháp về nguồn nhân lực trong hoạt động cấp tín dụng ..............................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................63
PHỤ LỤC ...........................................................................................................................66
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT:
Số
Từ viết tắt
Nguyên nghĩa
1
BCTN
Báo cáo thƣờng niên
2
BCTC
Báo cáo tài chính
3
BCBS
The Basel Committee on banking Supervision (Ủy ban Basel)
4
CIC
Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam
5
CNTT
Công nghệ thông tin
6
CBNV
Cán bộ nhân viên
7
CRM
Credit risk managerment
8
DPRR
Dự phòng rủi ro
9
HĐQT
Hội đồng quản trị
10
LOS
11
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc
12
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
13
NHTW
Ngân hàng trung ƣơng
14
NQH
Nợ quá hạn
15
RRTD
Rủi ro tín dụng
16
QTRRTD
Quản trị rủi ro tín dụng
17
SACOMBANK Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín
18
TT
Thông tƣ
19
UB.QLRR
Ủy ban quản lý rủi ro
(Loan Origination System): Phần mềm khởi tạo, phê duyệt, và
quản lý cấp tín dụng
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
SỐ
Bảng
Nội dung
01
2.1
Số liệu kinh doanh của Sacombank qua các năm 2015-2019
6
02
3.1
Tổng tài sản của các ngân hàng ở Mỹ
30
03
4.1
Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của Sacombank 2015-2019
41
04
4.2
Tình hình NQH của Sacombank giai đoạn 2015-2019
43
05
4.3
Tỷ lệ nợ xấu của Sacombank giai đoạn 2015-2019
45
06
4.4
Thống kê các lỗi theo mảng nghiệp vụ tại Sacombank
2015-2019
07
4.5
Hệ số CAR của 10 ngân hàng năm 2016-2018
08
4.6
Vốn điều lệ lợi nhuận và nợ xấu đến năm 2019 của 10
NHTM áp dụng Basel II
Trang
47
48
49
09
4.7
Mô tả đặc điểm đối tƣợng khảo sát
51
10
4.8
Mô tả nhân tố giải thích
52
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
SỐ TT
Hình
01
2.1
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank
5
02
2.2
Kết quả kinh doanh của Sacombank 2015-2019
7
03
2.3
Lợi nhuận của Sacombank 2015-2019
8
04
2.4
ROA và ROE của Sacombank 2015-2019
9
05
2.5
Dƣ nợ của Sacombank từ năm 2015-2019
9
06
2.6
Dƣ nợ theo thơi hạn cho vay của Sacombank 2015-2019
10
05
2.7
Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của Sacombank 2015-2019
10
06
3.1
07
Quy
3.2 t Qui trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II
08
3.3
Cơ cấu của hiệp ƣớc Basel II
24
09
3.4
Tóm tắt các Hiệp ƣớc Basel (từ Basel I đến Basel III)
26
10
3.5
Mạng lƣới chi nhánh của 4 ngân hàng lớn nhất nƣớc Mỹ
29
11
4.1
Sơ đồ mô hình quản trị RRTD tại Sacombank
37
12
4.2
Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của Sacombank 2015-2019
42
13
4.3
Tỷ lệ tăng trƣởng dự nợ Sacombank năm 2019 so với 2015
42
14
4.4
Tình hình NQH của Sacombank qua các năm 2015-2019
44
15
4.5
Tỷ lệ NQH của Sacombank qua các năm 2015-2019
45
16
4.6
Tỷ lệ nợ xấu của Sacombank 2015-2019
46
17
4.7
Thống kê các lỗi nghiệp vụ tại Sacombank 2015-2019
47
18
4.8
Hệ số CAR của Sacombank qua các năm 2015-2019
49
Nội dung
Nguyên nhân phát sinh nợ có vấn đề theo Standard
Chatered Bank, 2010
Trang
16
18
TÓM TẮT
Nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ƣớc
basel II, và đánh giá hiệu quả hoạt động để nghiên cứu về công tác quản trị rủi ro tín
dụng tại Sacombank.Tác gia sử dụng các phƣơng pháp thu thập dữ liệu, phân tích định
tính và định lƣợng dựa trên số liệu hoạt động kinh doanh của Sacombank giai đoạn 20152019 và thông qua việc thu thập thông tin bằng các phiếu khảo sát đối với đội ngũ nhân
sự làm công tác tín dụng tại Sacombank. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả của công
tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank phụ thuộc vào quan điểm về quản trị RRTD
của Ban lãnh đạo cấp cao của ngân hàng; cơ cấu tổ chức, qui trình quản trị rủi ro tín dụng
và quá trình triển khai quản trị rủi ro tín dụng; công nghệ thông tin phục vụ cho quản trị
rủi ro tín dụng; và cuối cùng là công tác truyền thông về tầm quan trọng của quản trị rủi
ro tín dụng tại ngân hàng. Đây là cơ sở để tác giả đƣa ra các kiến nghị, đề xuất các giải
pháp về quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II trong hoạt động của ngân hàng, để giúp
ngân hàng hoạt động ngày càng an toàn, hiệu quả.
Từ khóa: Basel II, quản trị rủi ro tín dụng, Sacombank.
ABSTRACT
Based on theories of credit risk managemant according to Basel II, this thesis
examines the effciences of credit risk managerment of Sacombank. We ues qualitative
and quantitative approach, especialy conducting a survay by questionaire. The credit risk
managerment is one of the most important factor which can influence to bank working.
The exploratory factor analysis show that the efficience of credit risk managerment at
Sacombank depends on following factors:Points of view of leadership; Credit risk
managerment structure and process;Information technology applied for (CRM); Training;
Communication. Based on these results, the author proposes some solutions to manage
credit risk in orer to deverlop the bank effectively and sustainably.
Key word: credit risk, credit risk managerment ( CRM), efficience of credit risk
managerment, sacombank.
1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại thu nhập từ lãi từ hoạt
động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn thu nhập của ngân hàng.Tuy
nhiên, đi kèm với việc đóng góp lớn về lợi nhuận cho ngân hàng thì dịch vụ cấp tín dụng
tiềm ẩn rất nhiều rủi ro (Nguyễn Hữu Tài, 2017).
Xu hƣớng nghiên cứu trên thế giới:Harvir Kalirai & Martin Scheicher (năm 2002).
thì quản trị rủi ro tín dụng rất quan trọng, chất lƣợng QT.RRTD có ảnh hƣởng rất lớn đến
hoạt động của mỗi ngân hàng.
Xuất phát thực tiễn và những hạn chế: Nguyễn Đức Trung (2015) thì quản trị rủi ro
tín dụng có tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động của ngân hàng.
Hiện nay, ở Việt Nam hiệu quả và chất lƣợng tín dụng tại các NHTM chƣa đạt cao
nhƣ kỳ vọng, do đó quản trị RRTD luôn đƣợc các ngân hàng đặc biệt quan tâm, nếu Ban
lãnh đạo ngân hàng không quan tâm đúng mức đến quản trị rủi ro tín dụng thì có thể dẫn
đến việc sụt giảm thu nhập (vì nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm khoảng 7085% trong tổng nguồn thu của NHTM ở Việt Nam), chất lƣợng tín dụng không cao và có
thể là nguyên nhân dẫn đến phá sản ngân hàng (Thái Hà, 2017).
Sacombank là một trong mƣời ngân hàng TMCP đƣợc NHNN Việt Nam chọn thí
điểm thực hiện tiêu chuẩn Basel II, vì thế Sacombank cũng từng bƣớc hoàn thiện quản trị
rủi ro tín dụng theo các tiêu chuẩn của Hiệp ƣớc Basel II. Quá trình quản trị rủi ro tín
dụng của Sacombank đã đạt những kết quả tích cực. Vậy, những thành công, hạn chế và
nguyên nhân của hoạt động này tại Sacombank là gì? Sacombank, NHNN, các ban ngành
liên quan sẽ có những giải pháp gì để tăng cƣờng hỗ trợ, quản trị rủi ro tín dụng tại ngân
hàng này trong thời gian tới?
Từ những nội dung cấp thiết ấy, tôi chọn đề tài:“Quản trị rủi ro tín dụng tại theo
hiệp ƣớc Basel II tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín” để thực hiện cho
chuyên đề luận văn của tôi.
2
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.1 Mục tiêu tổng quát
- Đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại ngân hàng Sacombank, đề xuất các giải pháp
hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tiêu chuẩn Basel II.
1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II tại ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Sacombank.
- Đƣa ra các kiến nghị và giải pháp trong hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp
ƣớc Basel II tại Sacombank.
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Tại sao các NHTM phải quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II?
- Để triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II các NHTM phải đáp ứng điều kiện
gì?
- Thực trạng công tác quản trị RRTD tại Sacombank nhƣ thế nào?
Các giải pháp nào để hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank.
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
- Căn cứ vào mục tiêu trên thì đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng quản trị rủi ro
tín dụng theo Basel II tại Sacombank.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu các dữ liệu về quản trị rủi ro tín dụng tại
Sacombank từ năm 2015 đến 2019.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu định tính(khảo sát lấy ý kiến chuyên gia..) và phân tích, so
sánh số liệu về dƣ nợ, nợ xấu, NQH,...).Trên cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, tác giả tiến
hành phỏng vấn các CBQL của Sacombank gồm :Trƣởng/Phó Phòng QLRR, Trƣởng/Phó
Phòng Pháp lý tuân thủ, Trƣởng/Phó Phòng định giá,Trƣởng/Phó Phòng thẩm định, và
Phòng Xử lý nợ. Ngoài ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp quan sát để phân tích
3
thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Bên cạnh đó, phƣơng pháp đánh giá
cũng đƣợc sử dụng để chỉ ra những hạn chế nhằm đƣa ra các giải pháp phù hợp trong
công tác quản trị rủi ro tín dụng.
- Trong luận văn này, tác giả sử dụng phƣơng pháp khảo sát bảng câu hỏi đánh giá rủi ro
tín dụng, khảo sát đối với ý kiến của cán bộ nhân viên của Sacombank với cách thức
chọn ngẫu nhiên, thuận tiện. Từ đó sử dụng phƣơng pháp xử lý số liệu, thống kê, phân
tích, so sánh phân tích để nhận diện ƣu và nhƣợc điểm của quản trị rủi ro tín dụng.
1.4.1 Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu tài chính từ năm 2015-2019 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trong
các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên đã đƣợc công bố công khai trên cổng thông tin
điện tử (website) của Sacombank, tại ủy ban chứng khoán nhà nƣớc...
1.4.2 Phân tích dữ liệu nghiên cứu
Phƣơng pháp phân tích, so sánh, thống kê dƣợc sử dụng trong nội dung nghiên cứu này.
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.5.1 Ý nghĩa khoa học
Luận văn hệ thống hóa lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II nên
có thể đƣợc sử dụng để tham khảo trong quản trị rủi ro tín dụng.
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu là một trong số nguồn thông tin giúp cho Sacombank đƣa ra những
khẩu vị rủi ro, chiến lƣợc quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank ngày càng hiệu quả hơn.
1.6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục thì bố cục chi tiết của luận
văn gồm 05 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1 : Giới thiệu đề tài
Chƣơng 2: Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank.
Chƣơng 3: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng.
Chƣơng 4: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ƣớc Basel II tại Ngân hàng
Sài Gòn Thƣơng Tín ( Sacombank).
Chƣơng 5: Kết luận và gợi ý các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tiêu chuẩn
4
Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank.
TÓM TẮT CHƢƠNG 1: Với kết cấu 5 chƣơng của luận văn sẽ trình bày bao quát và chi
tiết về quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II tại Sacombank và đƣa ra những
giải pháp, kiến nghị nhằm có thể giúp cho quá trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
ngày càng hiệu quả hơn nữa.
5
CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK)
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sacombank
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng tín ( Sacombank) đƣợc thành lập vào năm 1991,
vốn điều lệ hiện nay là 18.852 tỷ đồng, có tổng số điểm giao dịch của Sacombank trên
toàn hệ thống là 566 điểm (Việt Nam: 552 điểm, hiện diện tại 48/63 tỉnh/thành phố;
Campuchia: 9 điểm và Lào: 5 điểm giao dịch).
- Ngoài ra, Sacombank còn có 4 công ty con hoạt động trong các lĩnh vực: kiều hối, cho
thuê tài chính, vàng bạc đá quý, khai thác tài sản góp phần đa dạng hóa dịch vụ của ngân
hàng. Tổng nhân sự của Sacombank và các công ty con, ngân hàng con là 18.818 ngƣời.
- Cơ cấu tổ chức của Sacombank nhƣ sau:
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank
“Nguồn: Website của Sacombank”
- Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện hành của Sacombank thì cơ quan thẩm quyền cao nhất
6
là đại hội đồng cổ đông, sau đó đến HĐQT và Ban kiểm soát. Ban kiểm soát có đơn vị
giúp việc là kiểm toán nội bộ. HĐQT thì có các ủy ban chuyên trách.
- Dƣới HĐQT là Tổng giám đốc: có các cơ quan giúp việc bao gồm các hội đồng chuyên
trách, ban kiểm tra nội bộ và trung tâm truyền thông và marketing và các khối.
- Địa bàn hoạt động thì có các khu vực (khu vực tây nam bộ, khu vực TP.HCM, khu vực
Hà Nội, khu vực Miền bắc...) ngân hàng con, công ty con.
- Đơn vị cuối cùng trong sơ đồ cơ cấu tổ chức là các chi nhánh và dƣới chi nhánh là các
phòng giao dịch: là các đơn vị đại diện cho Sacombank thực hiện công việc trực tiếp giao
dịch với khách hàng.
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank qua các năm 2015-2019
Đvt : tỷ đồng.
Số Khoản mục
TT
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
1
Tổng tài sản
292.542 329.187 368.469 406.041 494.581
2
Vốn chủ sở hữu
22.078
3
Số dƣ huy động từ các tổ
chức, dân cƣ.
260.997 291.653 319.860 349.389 401.284
4
Dƣ nợ cho vay
183.629 198.860 222.947 256.623 296.463
5
Tổng thu nhập từ hoạt động.
8.664
6.530
8.645
11.676
14.635
6
Chi phí hoạt động
4.862
5.678
6.336
7.839
9.266
7
Chi phí DPRR
2.132
665
817
1.592
2.152
8
Lợi nhuận trƣớc thuế
1.470
156
1.492
2.247
3.216
9
Lợi nhuận sau thuế
1.146
89
1.182
1.790
2.455
22.192
23.236
24.632
26.741
Bảng 2.1: Số liệu kinh doanh của Sacombank qua các năm 2015-2019
“Nguồn: BCTC của Sacombank 2015-2019 ”
7
25000
20000
2.455
15000
10000
1.790
1.146
Tổng thu nhập
1.182
8.664
5000
0
LN sau thuế
Nãm 2015
11.676
89
6.530
2.132
14.635
Chi phí DPRR
8.645
665
817
1.592
2.152
Nãm 2016
Nãm 2017
Nãm 2018
Nãm 2019
Hình 2.2:Kết quả kinh doanh của Sacombank 2015-2019
“Nguồn: BCTC của Sacombank 2015-2019 ”
- Qua kết quả số liệu trên cho thấy: Chi phí DPRR trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm
2019 của Sacombank cũng tăng hàng năm với tỷ lệ lần lƣợt là 23%( năm 2017 so với
năm 2016) và 95% (năm 2018 so với năm 2017) và 35%( năm 2019 so với năm 2018).
Mặc dù chi phí DPRR tăng hàng năm nhƣng lợi nhuận sau thuế của Sacombank vẫn có
sự tăng trƣởng: kể từ năm 2016 là 89 tỷ đồng, năm 2017 là 1.182 tỷ đồng và năm 2018 là
1.790 tỷ đồng và năm 2019 là 2.455 tỷ, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Sacombank
từng bƣớc đã mang lại hiệu quả cao.Chi phí DPRR tăng trong đó chủ yếu là DPRR tín
dụng, vì năm sau tăng trƣởng tín dụng so với năm trƣớc nên một phần là chi phí dự
phòng chung tăng ( 0,75%/tổng dƣ nợ tăng thêm) và một phần là do NQH chuyển nhóm
cao hơn nên chi phí DPRR cụ thể cũng tăng theo. Tuy nhiên, do trong các năm 2017 và
2018 thì Sacombank cũng đã thanh lý đƣợc nhiều khối BĐS có giá trị lớn để thu hồi nợ
nên tỷ lệ NQH qua các năm đã giảm, điều này góp phần vào việc tăng thu nhập cho ngân
hàng và giúp cho hoạt động kinh doanh của Sacombank ngày càng hiệu quả hơn.
8
600000
494.581
500000
406.041
400000
368.469
329.187
300000
292.542
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
200000
100000
89
1.182
26.741
24.632
23.236
22.192
22.078
1.146
1.790
2.455
0
Nãm 2015
Nãm 2016
Nãm 2017
Nãm 2018
Nãm 2019
Hình 2.3: Lợi nhuận của Sacombank 2015-2019
“Nguồn: BCTC của Sacombank 2015-2019 ”
- Tốc độ tăng trƣởng tín dụng tại Sacombank: Thông qua bảng số liệu thì tốc độ tăng
trƣởng tín dụng của Sacombank trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2019 lần lƣợt là
5,6%;12,23%;15,23%;18,72%, chứng tỏ Sacombank có sự tăng trƣởng tốt về hoạt động
tín dụng. Đặc biệt, lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất năm 2019 của Sacombank đạt 3.217 tỷ
đồng, và lợi nhuận sau thuế đạt 2.455 tỷ đồng, tổng tài sản đạt gần 453.600 tỷ đồng, huy
động từ tổ chức kinh tế và dân cƣ đạt hơn 410.330 tỷ đồng, cho vay khách hàng đạt hơn
296.000 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dƣ nợ giảm xuống còn 2.1% và tỷ lệ nợ xấu là
1.93%, điều này thể hiện Sacombank hoạt động ngày càng hiệu quả.
9
0,1
9,18%
0,09
0,08
7,27%
0,07
0,06
5,19%
LN/TổngTS
(ROA)
5,09%
0,05
LN/Vốn CSH
( ROE)
0,04
0,03
0,02
0,01
0,39%
0,40%
0,03%
0,32%
0,44%
0,50%
Nãm 2015
Nãm 2016
Nãm 2017
Nãm 2018
Nãm 2019
0
Hình 2.4: ROA và ROE của Sacombank 2015-2019
“Nguồn: BCTC của Sacombank 2015-2019 ”
- Trong thời gian qua, Sacombank đã tăng cƣờng thu hồi và xử lý nợ xấu và quản lý tín
dụng một cách chặt chẽ, phù hợp, hiệu quả, từng bƣớc giúp Sacombank tiếp cận và tuân
thủ các nguyên tắc về quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II. Các chỉ số tài
chính ROA và ROE đều có sự tăng trƣởng qua các năm từ 2015 đến 2019.
350000
296.463
300000
249.716
250000
200000
216.711
183.629
193.098
TỔNG
DƢ NỢ
150000
100000
50000
0
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Hình 2.5: Dƣ nợ của Sacombank từ năm 2015–2019.
“Nguồn: BCTC của Sacombank 2015-2019 ”
10
296.463
Năm 2019
142.680
153.783
249.716
Năm 2018
126.548
123.168
TỔNG DƢ NỢ
216.711
Năm 2017
117.191
99.520
DƢ NỢ TDH
DƢ NƠ NGẮN HẠN
193.098
Năm 2016
115.406
77.692
Năm 2015
116.865
183.629
66.764
0
100000
200000
300000
400000
Hình 2.6: Dƣ nợ theo thời hạn cho vay của Sacombank 2015-2019
“Nguồn: BCTC của Sacombank 2015-2019 ”.
0,2
18,72%
15,23%
0,15
11,30%
12,26%
12,23%
10,91%
0,1
5,95%
6,46%
5,16%
DƢ NỢ TDH
4,32%
0,05
DƢ NỢ NH
TỔNG DƢ NỢ
0,92%
0
+/-2016 so
-0,79%
Với 2015
+/-2017 so
Với 2016
+/-2018 so
Với 2017
+/-2019 so
Với 2018
-0,05
Hình 2.7: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của Sacombank năm 2015-2019
“Nguồn: BCTC của Sacombank 2015-2019 ”
11
2.2 Những dấu hiệu cần quan tâm về rủi ro tín dụng tại Sacombank
2.2.1 Biểu hiện của vấn đề
- Khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, tiềm ẩn rủi ro về NQH cho ngân hàng.
- Thay đổi cơ cấu quản trị doanh nghiệp (đối với khách hàng vay là doanh nghiệp):
Chứng tỏ quá trình quản trị, điều hành của khách hàng này chƣa đƣợc ổn định, chƣa có
sự đồng thuận, thống nhất cao trong các chủ sở hữu công ty, có thể dẫn đến các kế hoạch
sử dụng vốn không hiệu quả.
- Các khoản phải thu của khách hàng vay lớn, xuất hiện những khoản phải thu khó đòi.
- Báo cáo tài chính không rõ ràng minh bạch, có nhiều báo cáo tài chính khác nhau.
- Có những thông tin xấu ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh.
- Thƣờng xuyên gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ.
- Bên cạnh đó, biểu hiện của rủi ro tín dụng thể hiện ở các chỉ số: Nợ quá hạn, nợ xấu của
ngân hàng có thể tăng cao hơn so với năm trƣớc, dẫn đến chi phí DPRR tín dụng cũng
tăng theo, làm giảm thu nhập từ lãi và ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
- Biểu hiện của quản trị rủi ro tín dụng là thông qua hệ thống các qui định về kiểm soát
rủi ro tín dụng, cơ cấu tổ chức trong quản trị RRTD.
2.2.2 Xác định vấn đề
- Quản trị RRTD là một trong những công việc quan trọng hàng đầu của Sacombank, là
một trong những nhân tố quyết định đến hiệu quả kinh doanh và sự an toàn hoạt động của
ngân hàng.Trong danh mục tài sản có của ngân hàng thì dƣ nợ tín dụng luôn chiếm tỷ
trọng cao, và nguồn thu từ lãi tín dụng là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt
động kinh doanh của NHTM hiện nay ở Việt Nam, do đó khi ngân hàng thực quản trị
RRTD đƣợc tốt thì giúp cho quá trình kinh doanh của ngân hàng đƣợc hiệu quả.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2: Quản trị rủi ro tín dụng rất quan trọng vì có thể ảnh hƣởng trực
tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng, khi chất lƣợng tín dụng tốt thì giúp cho hoạt động của
ngân hàng đƣợc hiệu quả, an toàn, bền vững. Khi ngân hàng có đƣợc quy trình, quy định
về quản trị RRTD một cách khoa học, phù hợp thì giúp cho quá trình tăng trƣởng tín
dụng của ngân hàng sẽ đi theo đúng định hƣớng, chiến lƣợc mà ngân hàng đề ra.
12
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
3.1 Rủi ro tín dụng
3.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng
- Rủi ro tín dụng là rủi ro trong hoạt động cho vay, cấp tín dụng của ngân hàng “Rủi ro tín
dụng là khả năng khách hàng vay hoặc bên đối tác của ngân hàng không thực hiện đúng
cam kết đã thỏa thuận “Basel II, 2004”.
- Rủi ro tín dụng: là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực
hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏa thuận với ngân
hàng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài(theo khoản 2, Điều 8, TT 08/2017/TT- NHNN)
của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.
- Trong hoạt động ngân hàng thì các rủi ro có mối quan hệ với nhau: Chẳng hạn nhƣ nếu
rủi ro hoạt động xảy ra do yếu tố con ngƣời hay sự vận hành không tốt các quy trình, quy
định, hệ thống công nghệ và các tác nhân khách quan bên ngoài, có khả năng dẫn đến rủi
ro tín dụng (áp dụng sai quy trình, qui định có thể làm phát sinh NQH, nợ xấu).
3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Gồm 2 loại chính: Rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục tín dụng.
3.1.2.1 Rủi ro giao dịch: Là rủi ro liên quan đến từng khoản vay hoặc từng
khách hàng cụ thể. Đây là rủi ro có thể phát sinh liên quan đến quá trình thẩm định xét
duyệt cấp tín dụng, kiểm soát sau khi cho vay, do sơ hở trong việc thực hiện bảo đảm tiền
vay và những cam kết ràng buộc trong Hợp đồng tín dụng.
3.1.2.2 Rủi ro danh mục tín dụng: Là rủi ro phát sinh liên quan đến sự kết
hợp nhiều khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của ngân hàng do sản phẩm không
phù hợp hoặc quá tập trung cho vay vào một ngành, một lĩnh vực.
13
RỦI RO TÍN DỤNG
1.Rủi ro giao dịch
2.Rủi ro danh mục (liên quan đến
(liên quan đến 1 khoản vay)
danh mục các khoản vay )
1.1 Rủi ro xét 1.2
Rủi
ro 1.3 Rủi ro bảo 2.1 Rủi ro 2.2.Rủi ro tập trung cho
duyệt(liênquan kiểm soát
đảm (liên quan cá biệt
vay(do chƣa đa dạng hóa
đến việc thẩm (liên quan đến đến chính sách (liên quan các danh mục tín dụng)
định, xét duyệt việc kiểm soát, về hợp đồng đến từng
cho vay)
theo dõi khoản cho vay)
sản phẩm
vay)
tín dụng)
“Nguồn :Hiệp ƣớc Basel II, 2004”
3.1.2.3 Những trƣờng hợp tiềm ẩn rủi ro tín dụng
- Giá trị tài sản đảm bảo đƣợc định giá quá cao.
- Quan hệ giữa nhân sự làm công tác cấp phát tín dụng và khách hàng/ đối tác vay vốn
- Giải ngân trƣớc khi hoàn tất hồ sơ vay vốn.
- Cấp tín dụng đối với các khách hàng mới vào kinh doanh, chƣa có kinh nghiệm thực
tiễn trong quá trình kinh doanh.
- Tăng số tiền vay/ đầu tƣ trong các lần tái cấp tín dụng nhƣng không tăng tài sản đảm
bảo.
- Cấp tín dụng để trả nợ quá hạn (đảo nợ).
- Không đánh giá đầy đủ dòng tiền của khách hàng, dẫn đến việc định lịch trả nợ không
phù hợp cũng có thể là nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn.
- Không đánh giá lại khoản vay một cách thƣờng xuyên.
- Không kiểm tra đầy đủ kịp thời mụch đích sử dụng vốn.
- Kế hoạch trả nợ của khách hàng không rõ ràng.
- Không nhận đƣợc báo cáo tài chính thƣờng xuyên của khách hàng tiền vay là doanh
nghiệp.
- Không tuân thủ nghiêm túc quy trình cấp tín dụng của ngân hàng.
- BLĐ tổ chức can thiệp vào khoản cấp tín dụng
14
- Không thu thập đầy đủ thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng quốc gia (CIC) và hoặc
các nguồn thông tin khác trong quá trình xác minh, thẩm định.
- Tập trung cấp tín dụng quá nhiều vào một lĩnh vực/một khách hàng hoặc một nhóm
khách hàng có liên quan.
- Thiếu giám sát đối với sinh hoạt, biểu hiện của đội ngũ CBNV đƣợc phân công thực
hiện cấp tín dụng cho khách hàng (đội ngũ này có thể không chuyên tâm cho công việc
của ngân hàng mà có dấu hiệu kinh doanh, đầu tƣ bên ngoài, thua lỗ...) và dẫn đến trục
lợi trong quá trình cấp tín dụng để xoay sở thiệt hại cá nhân của họ, có thể làm phát sinh
nhiều hồ sơ tín dụng dƣới chuẩn, gây rủi ro cho ngân hàng.
“ Nguồn: Trầm Thị Xuân Hƣơng, nghiệp vụ NHTM.Trƣờng Đại học kinh tế Tp.HCM ”
3.1.3 Một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
– Nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao hơn so với năm trƣớc và trên 3%.
– Chi phí DPRR tăng cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng tín dụng.
– Phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu kiện từ phía khách hàng, đối tác...
“ Nguồn: Trầm Thị Xuân Hƣơng, nghiệp vụ NHTM.Trƣờng Đại học kinh tế Tp.HCM ”
3.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng: Theo kết quả nghiên cứu của Souders and Alen,
2002: Qien and Strehan, 2007...thì RRTD gồm có 03 nguyên nhân chính sau: từ phía
khách hàng, nguyên nhân từ phía ngân hàng và nguyên nhân do yếu tố bên ngoài.
3.1.4.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ khách hàng vay
- Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ:
- Khả năng quản lý, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của khách hàng vay kém: Nếu
chiến lƣợc kinh doanh không đƣợc quản lý hoạch định tốt sẽ ảnh hƣởng đến nguồn trả
nợ. Ngân hàng cho vay dựa trên kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh vì đó là nguồn trả nợ tốt
nhất. Tuy nhiên nếu sự quản lý hoạch định ấy yếu kém, sẽ làm cho phƣơng án kinh doanh
có thể đi vào phá sản.
- Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch.
- Hoạt động kinh doanh của khách hàng đƣợc mở rộng quá khả năng kiểm soát.
- Hạn chế về khả năng hoạch định và kiểm soát chi phí nghiên cứu và phát triển sản
phẩm.