THUYẾT MINH
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG
Gói thầu số 7: Xây lắp tồn bộ cơng trình thuộc Dự án: Xây dựng hạ tầng
kỹ thuật khu tái định cư thôn Thế Lợi, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG QUY MƠ, ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH
1. Sơ lược đặc điểm cơng trình:
- Gói thầu số 7: Xây lắp tồn bộ cơng trình thuộc Dự án: Xây dựng hạ tầng kỹ
thuật khu tái định cư thôn Thế Lợi, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh
- Chủ đầu tư: UBND huyện Sơn Tịnh
- Nguồn vốn: Ngân sách tỉnh.
- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư và kế hoạch đấu thầu số 302/QĐ-UBND
tỉnh Quảng Ngãi ngày 07/3/2014.
2. Địa điểm xây dựng:
- Vị trí: xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi
- Hiện trạng mặt bằng: Đất thổ canh, thổ cư
3. Quy mô xây dựng:
- Hạng mục xây dựng:
+ San nền: diện tích 13.774 m2.
+ Cấp nước: Nguồn nước cấp đấu nối vào nguồn cấp của Công ty Cổ phần cấp
thoát nước và Xây dựng Quảng Ngãi gồm ống chuyển tải D100/110 và ống phân
phối D50/63.
+ Thoát nước: Xây dựng mới theo quy hoạch đã phê duyệt; sử dụng ống cống
từ fi600-fi1000 và mương bê tông B300.
+ Vỉa hè, hố trồng cây: Thực hiện theo quy hoạch được duyệt.
- Hạng mục giao thông: Tổng chiều dài tuyến 877m gồm 04 tuyến có bề rộng
nền đường 11,5m; bề rộng mặt đường 5,5m; vỉa hè: 3x2 = 6m.
- Hạng mục cấp điện:
+ Tuyến trung áp 22kV: điểm đấu nối vào cột số 40LLTP-XT474/E17.2 của
đường dây 22kV hiện hữu; điểm cuối tại vị trí cột TBA khu tái định cư.
+ Trạm biến áp: Số lượng 01 trạm; dung lượng 160kVA-22/0,4kV.
+ Tuyến hạ áp 0,4kV: Phân phối cho toàn bộ khu định cư.
+ Điện chiếu sáng: Xây dựng mới đường dây chiếu sáng đi chung cột với tuyến
hạ áp 0,4kV.
CHƯƠNG II
THIẾT BỊ THI CÔNG, YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ BIỆN PHÁP CUNG
ỨNG VẬT LIỆU
I. Thiết bị thi công:
Liên danh Chúng tơi chúng tơi đang sở hữu nhiều máy móc, trang thiết bị thi
công sẵn sàng huy động bất cư lúc nào để đảm bảo thi cơng cơng trình đúng tiến độ.
Đối với cơng trình này chúng tơi dự kiến sẽ huy động một số máy móc thiết bị để
phục vụ cơng tác thi cơng cơng trình, chi tiết các loại máy móc thiết bị này được
chúng tơi trình bày kỹ ở bảng dự kiến bố trí thiết bị thi cơng. Chủ đầu tư có thể xác
minh lại nguồn gốc, chủng loại các máy móc thiết bị mà chúng tơi nêu trong hồ sơ dự
thầu này.
II. Vật tư, vật liệu xây dựng:
1. Cát xây dựng:
Cát xây dựng dùng cho công trình có nguồn cung cấp tại địa phương theo tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 1770-86 – Cát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật
Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cát được tiến hành theo các tiêu chuẩn TCVN
337-346-1986 Cát xây dựng – Phương pháp thử.
Cát đảm bảo thành phần hạt cho từng loại cấp phối. Đảm bảo hàm lượng bùn
sét các trị số của TCVN 1770-1986.
2. Gạch xây các loại:
Sử dụng gạch của các nhà máy gạch đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 14501998,1451-1998- Gạch đất sét nung; Tiêu chuẩn thử và kiểm tra TCVN 246-1986,
TCVN 247-1986.
Khi thi công kết cấu gạch, đá đảm bảo đúng thiết kế; gạch đảm bảo sạch
khơng dính bùn đất đồng thời được tưới no nước trước khi xây.
3. Cốp thép:
Toàn bộ cốp thép dùng để chế tạo cấu kiện bê tông cốp thép cho công trình
Thép Thái Nguyên hoặc Miền Nam, Đana Ý đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu
chuẩn TCVN 5709-1993 – Thép cacbon cán nóng dùng trong xây dựng; tiêu chuẩn
TCVN 4453-95 và TCXD 170-89 – Qui phạm gia công, lắp ráp và nghiệm thu
(đối với cấu kiện thép) đồng thời đảm bảo theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế và hồ sơ
yêu cầu.
Cốp thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông phải đảm bảo các yêu
cầu:
+ Bề mặt sạch , khơng có bùn đất, dầu mỡ, sơn bám vào, không gỉ.
+ Các thanh thép bị bẹp, giảm tiết diện không vượt quá giới hạn cho phép.
+ Trước khi gia cơng theo hình dạng thiết kế, thanh thép được uốn nắn thằng.
Gia cơng các góc uốn, móc uốn đầu thanh theo qui trình của thiết kế.
+ Thép tại hiện trường được bảo quản trong lán có mái che mưa , nắng , có
bục kê cao 30 50cm đảm bảo khô , sạch . Thép được phân loại theo đường kính
và theo chủng loại AI, AII.. để thuận tiện sử dụng.
+ Mỗi lô thép khi đưa ra hiện trường đảm bảo có lý lịch kèm theo và chỉ sử
dụng khi có kết quả thí nghiệm. Việc lấy mẫu thí nghiệm và kiểm tra theo TCVN
197-85.
4. Xi măng:
Xi măng dùng để thi cơng cơng trình là xi măng PC30, PC40 chất lượng đảm
bảo các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn xi măng TCVN 2682-92 và là sản phẩm
của các nhà máy sản xuất trong nước đạt chứng chỉ ISO.
Xi măng xếp trong kho được kê cao 30cm so với mặt nền, xếp không cao quá
10 bao, kho chứa xi măng thơng thống và được chống ẩm tốt. Xi măng được giữ
trong kho tại hiện trường trong những điều kiện tốt nhất để không làm thay đổi
chất lượng.
Kiểm tra xi măng theo các tiêu chuẩn : TCVN 4787-89, TCVN 4029-85.
Vận chuyển và bảo quản xi măng theo tiêu chuẩn TCVN 2683-1992 - Xi
măng Poóc lăng.
5. Đá dăm, đá chẻ, sỏi:
Đá dăm các loại và đá xây được đánh giá theo tiêu chuẩn chất lượng TCVN
1771-1987 – Đá dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật và các qui định về
vật liệu sản xuất bê tông theo TCVN 4453-95 - Kết cấu BTCT toàn khối và yêu
cầu thiết kế.
Đá dăm làm cốp liệu cho bê tơng kích cỡ hạt 1x2, 2x4, 4x6 đảm bảo yêu cầu
về thành phần hạt, hàm lượng tạm chất, về cường độ, đường kính lớn nhất đảm
bảo các qui định hiện hành và theo thiết kế thành phần cấp phối qui định.
Hàm lượng hạt yếu mềm và phong hoá trong đá dăm đảm bảo tiêu chuẩn và
yêu cầu của hồ sơ yêu cầu. Đá chẻ đúng qui cách.
6. Gỗ các loại:
Gỗ đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 1072-1971; TCVN 1073-1971;TCVN
1074-1971; TCVN 1075-1971;TCVN 1076-1971
Cửa gỗ, cửa đi, cửa sổ theo TCXD 192-2002
7.
Nước thi công:
Nguồn nước sử dụng thi công đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 4506-87 Nước cho bê tông và vữa – yêu cầu kỹ thuật. Là nguồn nước sạch, không nhiễm
mặn, không chứa các tạp chất và có thể uống được.
8.
Gạch bê tơng:
Gạch bê tơng là gạch do các nhà máy có uy tín và đang được tín nhiệm trên
thi trường sản xuất, trong khn khổ của hồ sơ chào thầu này chúng tôi giới thiệu
cho Chủ đầu tư một số loại gạch đáp ứng yêu cầu của hồ sơ yêu cầu để chủ đầu tư
chon lựa.
Các loại thiết bị điện, nước:
Thiết bị cung cấp phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, theo đúng hồ sơ thiết kế.
Trước khi mua sắm các loại thiết bị Chúng tơi trình cho chủ đầu tư Catalogue chi
tiết kỹ thuật của nhà sản xuất để chủ đầu tư xem xét , lựa chọn.
Thiết bị, vật tư giao đến cơng trường trong tình trạng mới, đựơc đóng gói và
bảo vệ cẩn thận, khơng hư hỏng, giữ nguyên trong bao bì niêm nhãn nhà sản xuất.
9. Các loại vật tư, thiết bị khác:
Tất cả vật tư khác chưa nêu ở trên đây trước khi đưa vào sử dụng trong cơng
trình đều được kiểm tra chất lượng theo các tiêu chuẩn, qui phạm liên quan, đảm
bảo khơng có sản phẩm kém chất lượng sử dụng trong cơng trình và được sự đồng
ý của Chủ đầu tư.
III. Biện pháp cung ứng vật tư:
Chúng tơi sẽ tính tốn khối lượng các chủng loại vật tư cần cung ứng trong
từng giai đoạn thi công (theo tiến độ thi công) để đưa ra thời điểm cung ứng thích
hợp đảm bảo thời gia và khối lượng dự trữ vật tư tại công trường theo đúng yêu
cầu.
Chuẩn bị kho bãi đầy đủ để tập kết cho từng loại vật tư, vật liệu khác nhau
như: vật liệu khô, vật liệu ướt, vật liệu rời, vật liệu đóng bao… Lập phương án bảo
quản vật tư nhất là xi măng, sắt thép, gỗ. Có riêng kho để tập kết và bảo quản vật
tư, thiết bị dễ vở, dễ cháy..
Trong trường hợp có sự thay đổi về chủng loại vật tư, thiết bị so với thiết kế
thì Đơn vị thi cơng sẽ trình với Chủ đầu tư và sau khi chấp nhận Chúng tôi mới
cung cấp hàng loạt.
I.
CHƯƠNG III
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
Tổ chức bộ máy chỉ huy điều hành thi công:
- Căn cứ vào quy mơ xây dựng cơng trình và u cầu tiêu chuẩn kỹ thuật thi
công.
- Căn cứ vào tiến độ thi công cơng trình.
Liên danh Cơng ty TNHH MTV Đầu tư, Xây dựng và kinh doanh dịch vụ
Quảng Ngãi và Công ty TNHH Xây dựng Bình An Quảng Ngãi tổ chức bộ máy
Ban chỉ đạo thi công, Ban Chỉ huy công trường và lực lượng công nhân trực tiếp
tham gia thi công như sau :
1. Ban Chỉ đạo thi công:
Liên danh Công ty TNHH MTV Đầu tư, Xây dựng và kinh doanh dịch vụ
Quảng Ngãi và Cơng ty TNHH Xây dựng Bình An Quảng Ngãi thành lập Ban Chỉ
đạo thi công trực thuộc Ban Giám đốc 02 Công ty để chỉ đạo Ban chỉ huy công
trường gồm các thành phần sau:
- Đ/c Phó Giám đốc phụ trách Kỹ thuật
- Trưởng ban.
- Đ/c Trưởng phịng Kỹ thuật - Quản lý dự án
- Phó ban
2. Ban Chỉ huy công trường:
Liên danh Chúng tôi thành lập Ban chỉ huy công trường quản lý thi công
làm việc thường xun trực tiếp tại cơng trình gồm:
- Chỉ huy Trưởng cơng trường: Phó Giám đốc Xí nghiệp xây lắp, đã có
kinh nghiệm thi cơng xây dựng trên 10 năm.
- Bộ phận Quản lý kỹ thuật :
+ 02 Kỹ sư xây dựng
- Kinh nghiệm thi công trên 5 năm .
+ 01 Kỹ sư điện
- Kinh nghiệm thi công trên 1 năm .
- Bộ phận Tài chính + Kế hoạch : + Kế toán - thống kê : 01 người.
+ Nhân viên vật tư : 01 người.
+ Nhân viên bảo vệ : 01 người.
+ Nhân viên thủ kho : 01 người.
3. Lực lượng công nhân trực tiếp :
Căn cứ vào tính chất quy mơ các hạng mục cơng trình, Liên danh sử dụng lực
lượng thi công trên cơ sở khối lượng, tiến độ đã vạch, bố trí các Đội, tổ sản xuất
đạt yêu cầu.
- Thời gian làm việc : 8h/1 ca - ngày.
- Ngày làm việc từ : 1 ca.
- Tuần làm việc : 7 ngày (trừ ngày lễ)
II.
Biện pháp quản lý nhân lưc, thiết bị, vật tư tai công trường:
1. Biện pháp quản lý nhân lực:
- Nhân lực để thi cơng được bố trí lán trại tạm tập trung ở tại khu vực công
trường. Là lực lượng công nhân xây dựng của Liên danh, được đào tạo trực tiếp thi
cơng các cơng tác nề, điện, nước, cơ khí, hồn thiện, đảm bảo chủ động thi công
các hạng mục công trình theo đúng tiến độ đã lập.
- Tổ chức giáo dục cán bộ, công nhân viên, người lao động nâng cao ý thức
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và luôn đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã
hội trên địa bàn đóng qn.
- Tổ chức học tập nội quy công trường và nội quy an tồn lao động cho cơng
nhân và thực hiện nghiêm túc những Quy định của Chủ đầu tư yêu cầu.
- Công tác quản lý nhân lực tại công trường được giao bằng khối lượng công
việc, thời gian cụ thể phải hoàn thành cho từng Tổ trưởng theo biên chế phải thực
hiện.
2. Biện pháp quản lý phương tiện, thiết bị:
a. Quản lý phương tiện:
Phương tiện phục vụ cho thi công đều phải có giấy phép lưu hành cịn hiệu
lực, chấp hành nghiêm Luật giao thơng, phải bảo đảm an tồn tuyệt đối khi lưu
thơng trong và ngồi khu vực cơng trường.
Phương tiện vận tải phục vụ nhu cầu cung ứng vật tư, vật liệu cho thi công
phải theo kế hoạch của bộ phận Kế hoạch công trường và tuân thủ đi theo tuyến
đường nội bộ công trường quy định. Phải che chắn, phủ bạt khi vận chuyển vật liệu
rời, không làm ảnh hưởng đến môi sinh, môi trường, tiếng ồn lớn đến khu vực cơ
quan và dân cư lân cận.
b. Biện pháp quản lý thiết bị thi công:
- Các loại thiết bị thi công theo nhu cầu khối lượng, thời gian thực hiện và
điều động tại công trường phải đảm bảo chất lượng tốt, hoạt động có hiệu quả nhất.
- Thường xuyên được kiểm tra bảo dưỡng theo chế độ quy định, chủ động
đáp ứng yêu cầu thi công liên tục.
- Tuân thủ nghiêm về chế độ kiểm tra trước, trong và sau khi sử dụng. Các
loại thiết bị thi công đặt liên tục tại cơng trường phải có cơng tác bảo vệ, bảo quản
che chắn bảo đảm.
c. Biện pháp quản lý vật tư tại công trường:
- Các loại vật tư, vật liệu phải cung ứng đảm bảo kịp thời, chủ động theo tiến
độ khối lượng công việc tuần, tháng.
- Các loại vật liệu như cát, gạch, đá dăm, sạn được bố trí từng vị trí được thể
hiện trên sơ đồ mặt bằng công trường, được che chắn và bảo quản theo quy định,
chống thất thoát hao hụt do ảnh hưởng khí hậu mưa bão. Cát, đá dăm, sạn được
vun thành đống. Gạch được xếp theo khối gọn gàng. Các loại vật liệu bố trí gần
các thiết bị trộn, nguồn nước thi công, thuận tiện lối vào, ra công trường và các cấu
kiện, công việc thi công theo tiến độ thực hiện.
- Bố trí hệ thống điện chiếu sáng bảo vệ xung quanh khu vực công trường.
III.
Biện pháp quản lý chất lượng thi công
1. Quản lý chất lượng tại trụ sở của Liên danh:
Lực lượng chủ yếu về công tác quản lý chất lượng kỹ thuật tại Cơng ty là
Phịng Kỹ thuật - quản lý dự án trực thuộc Ban Giám đốc Cơng ty. Phịng có trách
nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc giám sát quản lý chung về mặt kỹ thuật thi
công, các biện pháp bảo đảm chất lượng thi công theo quy định hiện hành của Bộ
Xây dựng và các Tiêu chuẩn quản lý chất lượng nghiệm thu công trình. Phịng
được Ban Giám đốc phân cơng theo dõi thường xuyên về tiến độ, chất lượng công
trình và trực tiếp tham gia nghiệm thu nội bộ trước khi báo cho Chủ đầu tư nghiệm
thu hạng mục cơng trình
2. Tổ chức Quản lý chất lượng tại cơng trình:
- Để cơng trình thi cơng đúng Bản vẽ thiết kế, đạt chất lượng, kỹ, mỹ thuật thì
cơng tác quản lý chất lượng là vấn đề luôn luôn được quan tâm hàng đầu. Quản lý
chất lượng bao gồm cả quá trình tổ chức thi cơng được áp dụng nghiêm các quy
trình quy phạm, tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm thu theo TCVN. Q trình bố trí và
kiểm tra chất lượng từ tổ chức cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật Giám sát, các Tổ
trưởng và lực lượng thợ có trình độ bậc thợ chun mơn cao phù hợp từng công
việc và hệ thống quản lý cung ứng vật tư, vật liệu, thiết bị lắp đặt và thiết bị thi
công chặt chẽ tại hiện trường.
- Kiểm tra chất lượng thường xun, khơng để xảy ra sai sót về chất lượng. Kiên
quyết khơng bố trí những cán bộ, cơng nhân làm việc trên cơng trường khi thấy có
biểu hiện ý thức làm việc không đảm bảo chất lượng.
3. Sử dụng lực lượng thi công:
- Lực lượng Cán bộ, công nhân viên, lao động hợp đồng có tư cách phẩm
chất đạo đức tốt, có năng lực chun mơn đào tạo cơ bản, có trình độ tay nghề bậc
thợ phù hợp với từng cơng việc được bố trí thi cơng.
- Chủ động theo kế hoạch tiến độ đã được Chủ đầu tư phê duyệt, điều động
kịp thời cácTổ phối hợp thi công, bảo đảm dây chuyền quy trình kỹ thuật đạt chất
lượng cao nhất.
4. Sử dụng vật tư, vật liệu:
- Mọi vật tư, vật liệu tập kết thi cơng cơng trình phải đúng chủng loại quy
cách, chất lượng, đúng chủng loại thiết kế yêu cầu.
- Công tác sử dụng vật tư, vật liệu trong q trình thi cơng phải bảo đảm tỷ
lệ, định mức cấp phối do xác định mẫu thí nghiệm tại hiện trường.
- Yêu cầu chất lượng tiêu chuẩn cụ thể từng loại vật tư, vật liệu được thuyết
minh chi tiết cụ thể ở phần sau.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG
1. Sơ đồ hệ thống tổ chức tại hiện trường:
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
CHỈ HUY TRƯỞNG CƠNG TRƯỜNG
Bộ phận kế hoạch Tài chính
Bộ phận kỹ thuật
Bộ phận vật tư
thiết bị
Bộ phận KCS
nội bộ
Đội thi công
Tổ nề
(2 tổ)
Tổ sắt
(1 tổ)
Tổ điện, nước
(1 tổ)
Tổ mộc
coffa (1 tổ)
Tổ điện
(1 tổ)
Tổ thiết bị
cơng trình (1tổ)
2. Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường :
a. Chỉ huy trưởng công trường:
Là người có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng chuyên nghành và đã từng
điều hành thi cơng các cơng trình có độ phức tạp tương đương hoặc lớn hơn cơng
trình dự thầu, là người thay mặt cho đơn vị thi cơng có toàn quyền quyết định và
chịu trách nhiệm trước Giám đốc Cơng ty chỉ đạo thi cơng và hồn thành cơng
trình đúng tiến độ đề ra, tuân thủ đúng các bản vẽ thi công, làm đúng các qui định
của Nhà nước và các yêu cầu kỹ thuật của Kỹ sư tư vấn, Chủ đầu tư.
b. Bộ phận Kế hoạch - Tài chính:
Có nhiệm vụ quản lý và phụ trách tham mưu cho Chỉ huy trưởng công
trường giải quyết mọi vấn đề liên quan về kế hoạch, tiến độ thi công, tài chính và
phối hợp với các cơ quan đảm bảo vốn thi công không ách tắc nhằm thực hiện
đúng tiến độ thi cơng.Phối hợp bộ phận phịng Kỹ thuật - quản lý dự án của Cơng
ty trong thanh quyết tốn cơng trình. Hoạch tốn chi phí chi tiết cơng trình.
c. Bộ phận Kỹ thuật:
Có nhiệm vụ quản lý và phụ trách tham mưu cho Chỉ huy trưởng công
trường giải quyết mọi vấn đề liên quan về kỹ thuật, chỉ huy thi công các hạng mục
cơng trình, cùng với bộ phận KCS - giám sát ... và phối hợp với các kỹ sư tư vấn
thống nhất chủ trương các biện pháp thi công, nghiệm thu các hạng mục khối
lượng cơng việc hồn thành để lập phiếu giá thanh toán với Chủ đầu tư.
d. Bộ phận Vật tư -Thiết bị :
Có trách nhiệm tham mưu về vật tư, thiết bị cho Chỉ huy trưởng công trường
và Giám đốc Công ty, đảm bảo vật tư, thiết bị để thi công không ách tắc nhằm thực
hiện đúng tiến độ thi công.
e. Bộ phận giám sát KCS - nội bộ :
Có nhiệm vụ tham mưu cho Chỉ huy trưởng công trường và bộ phận kỹ
thuật, là các giám sát viên ln có mặt trên cơng trường để giám sát thi công hàng
ngày, tổ chức nghiệm thu nội bộ với phịng Kỹ thuật - quản lý dự án của cơng ty,
nghiệm thu từng phần việc hoàn thành với bên A, kịp thời có biện pháp hoặc kiến
nghị xử lý các hạng mục phát sinh hay sự cố xảy ra trong q trình thi cơng, thực
hiện việc kiểm nghiệm chất lượng vật liệu, bán thành phẩm ... theo qui định của
Nhà nước.
g. Các đội thi công:
Các đội thi công thực hiện nhiệm vụ do Chỉ huy trưởng công trường và bộ
phận KH- KT giao. Trực tiếp chỉ đạo và bố trí thiết bị - nhân lực thi công hợp lý để
đạt hiệu quả cao nhất, đảm bảo cho cơng trình hồn thành đúng tiến độ, đạt chất
lượng và mỹ thuật theo u cầu.
Mơ hình tổ chức hiện trường theo sơ đồ trực tuyến chức năng, thể hiện được
cao tính năng động của các bộ phận tham mưu và các đội sản xuất, đặt vấn đề chất
lượng cơng trình và tiến độ thi công lên hàng đầu.
3. Mô tả mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngồi hiện trường:
Chỉ huy trưởng công trường chịu trách nhiệm trước Giám đốc Cơng ty về
mọi mặt của cơng trình.
Bộ phận quản lý kế hoạch chỉ đạo và theo dõi hiện trường và báo cáo các
cơng việc về phịng ban Cơng ty hàng tuần, hàng tháng trừ trường hợp các sự cố
cần giải quyết ngay để kịp thời nắm bắt và cho các giải pháp giải quyết, điều chỉnh
hữu hiệu nhằm đảm bảo tiến độ thi cơng, chất lượng cơng trình đạt hiệu quả cao.
Bộ phận giám sát - Thí nghiệm phải thường xun có mặt giám sát tại hiện
trường, đơn đốc các đơn vị thi công thực hiện đúng các qui trình qui phạm, đúng
hồ sơ thiết kế và các yêu cầu của Chủ đầu tư cũng như tiến độ thi công đã đề ra.
Các đội sản xuất tại hiện trường được chủ động trong q trình thi cơng và
chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi công... đồng thời được sự
phối hợp và giúp đỡ của các bộ phận tham mưu thông qua các cán bộ chủ chốt tại
hiện trường. Công ty sẽ hỗ trợ về mặt vốn, thiết bị máy móc ... cho đội chỉ đạo điều
hành bố trí thi cơng đạt hiệu quả.
4. Trách nhiệm và thẩm quyền:
4.1. Chỉ huy trưởng:
a. Trách nhiệm :
- Có trách nhiệm chỉ đạo, điều hành thi cơng tồn bộ cơng trình về mọi mặt
đối với Chủ đầu tư và các kỹ sư tư vấn.
- Chỉ đạo các bộ phận chuyên môn lập tiến độ thi công chi tiết trên từng
đoạn tuyến cho các dây chuyền thi công.
- Chỉ đạo các đội thi công thi công theo tiến độ đã lập, điều phối thiết bị xe
máy và nhân lực trong q trình thi cơng.
- Hàng tuần, hàng tháng tổ chức họp giao ban ngay tại hiện trường để tổng
kết rút kinh nghiệm, đôn đốc và giao nhiệm vụ cho từng bộ phận, từng đội tham
gia thi công trên tuyến, phải kiểm tra về chất lượng kỹ thuật trong q trình thi
cơng. Thi cơng đúng theo qui trình qui phạm kỹ thuật và đúng theo hồ sơ thiết kế
được duyệt.
- Quan hệ với Chủ đầu tư và kỹ sư tư vấn giám sát để kịp thời xử lý những
vướng mắt trong q trình thi cơng. Đồng thời tổ chức nghiệm thu các hạng mục
cơng trình ẩn dấu để chuyển giai đoạn thi công. Tổ chức nghiệm thu khối lượng
tháng, chỉ đạo lập phiếu giá thanh tốn.
- Đơn đốc các đội rút ngắn thời gian thi công, thường xuyên kiểm tra an tồn
trong q thi cơng.
b. Thẩm quyền :
- Thay mặt cho Liên danh Chúng tơi có tồn quyền quyết định mọi mặt liên
quan đến thi cơng cơng trình và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình.
- Có quyền đình chỉ thi cơng và đề nghị Giám đốc kỷ luật cá nhân, đơn vị
nào thi công không đúng qui trình kỹ thuật làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng
trình và gây thiệt hại cũng như làm giảm uy tín của Liên danh Chúng tơi.
4.2. Người thay thế khi Chỉ huy trưởng đi vắng:
a.Trách nhiệm :
- Có trách nhiệm chỉ đạo, điều hành thi cơng tồn bộ cơng trình về mọi mặt
đối với Chủ đầu tư và Kỹ sư tư vấn khi Chỉ huy trưởng đi vắng.
- Chỉ đạo các bộ phận chuyên môn lập tiến độ thi công chi tiết trên từng
phân đoạn cho các dây chuyền thi công.
- Chỉ đạo các đội thi công thi công theo tiến độ đã lập, điều phối thiết bị xe
máy và nhân lực trong q trình thi cơng.
- Đơn đốc các đội rút ngắn thời gian thi công, thường xuyên kiểm tra an tồn
trong q thi cơng.
b. Thẩm quyền :
- Có quyền đình chỉ thi cơng và đề nghị Chỉ huy trưởng kỷ luật cá nhân,
đơn vị nào thi công khơng đúng qui trình kỹ thuật làm ảnh hưởng đến chất lượng
cơng trình và gây thiệt hại cũng như làm giảm uy tín của Liên danh Chúng tơi.
4.3. Kỹ sư, kỹ thuật hiện trường
a.Trách nhiệm :
- Có trách nhiệm thực hiện các chỉ đạo, điều hành thi công của Chỉ huy
trưởng, Người thay thế khi Chỉ huy trưởng đi vắng.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, Chủ đầu tư, Giám đốc Cơng ty về khối
lượng cơng trình, là người trực tiếp ký nghiệm thu khối lượng hoàn thành của đơn
vị thi cơng để lập phiếu giá thanh tốn cơng trình.
- Lập tiến độ thi công chi tiết trên từng đoạn tuyến cho các dây chuyền thi
cơng trình Giám đốc điều hành.
- Chỉ đạo các đội thi công thi công theo tiến độ đã lập. Đôn đốc các đội rút
ngắn thời gian thi cơng, thường xun kiểm tra an tồn trong quá thi công.
b. Thẩm quyền :
- Có quyền đình chỉ thi cơng và đề nghị Chỉ huy trưởng công trường kỷ luật
cá nhân, đơn vị nào thi cơng khơng đúng qui trình kỹ thuật làm ảnh hưởng đến chất
lượng cơng trình và gây thiệt hại cũng như làm giảm uy tín của Liên danh Chúng
tơi.
4.4. Các cán bộ kỹ thuật khác
4.4.1 Kỹ sư KCS nội bộ
a. Trách nhiệm :
- Có trách nhiệm kiểm tra, giám sát các Đội thi cơng thực hiện đúng các qui
trình qui phạm, đúng hồ sơ thiết kế và các yêu cầu của Chủ đầu tư cũng Chất lượng
cơng trình.
- Cùng với bộ phận Thí nghiệm và phối hợp với các kỹ sư tư vấn thống nhất
chủ trương các biện pháp thi công, nghiệm thu các hạng mục khối lượng công việc
hoàn thành cùng với Kỹ sư kỹ thuật hiện trường.
b. Thẩm quyền :
- Đề nghị Kỹ sư kỹ thuật hiện trường, Chỉ huy trưởng kỷ luật cá nhân, đơn
vị nào thi cơng khơng đúng qui trình kỹ thuật làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng
trình và gây thiệt hại cũng như làm giảm uy tín của Liên danh Chúng tơi.
- Đề nghị Kỹ sư kỹ thuật hiện trường, Chỉ huy trưởng công trường không sử
dụng những sản phẩm, vật liệu khơng đảm bảo chất lượng.
4.4.2 Phụ trách thí nghiệm:
a.Trách nhiệm :
Thực hiện cơng tác thí nghiệm, kiểm định, hiệu chỉnh theo đúng qui định tại
các tiêu chuẩn, qui trình liên quan; Các kết quả thí nghiệm trình Ban điều hành
cơng trường, Chủ đầu tư đảm bảo các điều kiện an tồn, vệ sinh mơi trường.
b. Thẩm quyền :
- Đề nghị Kỹ sư kỹ thuật hiện trường, Ban điều hành công trường không sử
dụng những sản phẩm, vật liệu không đảm bảo chất lượng.
CHƯƠNG IV
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MẶT BẰNG THI CƠNG
I. Tổ chức mặt bằng thi cơng:
1. u cầu:
Thiết kế bố trí hợp lý giữa các bộ phận thi cơng, khơng gây chồng chéo, trở
ngại trong q trình xây lắp. Đảm bảo an toàn, sử dụng các biện pháp làm giảm tiếng
ồn cũng như bụi bẩn trong quá trình thi cơng. Bố trí các hệ thống thu nước và chất
thải đảm bảo vệ sinh môi trường trên công trường. Đảm bảo an tồn lao động và
phịng chống cháy nổ trên cơng trường.
2. Bố trí Tổng mặt bằng thi cơng:
Do đặc điểm của cơng trình như đã nói trên nên chúng tơi bố trí các cơng trình
tạm phục vụ thi cơng bao gồm:
- Nhà làm việc của kỹ thuật cơng trình + nhà bảo vệ
- Kho chứa vật tư, thiết bị (dùng cho các loại vật tư có thời gian lưu kho ngắn)
- Bãi vật liệu rời
-
Khu vực gia công sắt thép
Bể nước thi công (di động)
Nhà vệ sinh công trường (tạm)
Cấp điện thi công
Cấp nước thi cơng
Thơng tin liên lạc
Bố trí hệ thống thốt nước trong q trình thi cơng
Hàng rào che chắn
2.1.
Rào tạm:
Rào tạm được mở cổng ra vào đủ rộng để vận chuyển vật liệu cũng như rác thải
ra vào công trường. Mọi hoạt động xây dựng cơng trình đều diễn ra trong phạm vi
bên trong hàng rào.
Chúng tôi sẽ cùng chủ đầu tư, đơn vị tư vấn giám sát, đơn vị thiết kế để làm bản
dữ liệu cơng trình bao gồm các nội dung như: Tên cơng trình, tên đơn vị chủ đầu tư,
tên đơn vị thiết kế, tên đơn vị giám sát, tên đơn vị thi cơng… nội dung và hình thức
bảng dữ liệu được sự thống nhất của chủ đầu tư.
2.2.
Hệ thống điện, nước phục vụ thi công
- Hệ thống điện thi công:
Trên công trường tổ chức hệ thống điện thành 2 mạng lưới : mạng lưới điện bảo
vệ công trường và sinh hoạt; hệ thống điện động lực phục vụ máy thi công.
Nhà thầu sẽ liên hệ và đăng ký sử dụng nguồn điện hiện có của khu cung cấp
cho khu vực thi cơng. Ngồi ra, nhà thầu chúng tơi sẽ có biện pháp xử lý kịp thời khi
có sự cố mất điện đột xuất để thi công công trình đúng tiến độ.
Nguồn điện cho cơng trình được đi bằng cáp điện đủ lớn đảm bảo cung cấp đủ
cho các loại phụ tải sinh hoạt và thi công. Từ tủ điện tổng sẽ được cấp đến từng khu
vực sử dụng điện theo từng giai đoạn thi công. Tất cả các điểm sử dụng điện, tuỳ
thuộc vào từng khu vực sử dụng đều có các thiết bị bảo vệ thích hợp như cầu chì, cầu
dao, Aptomat, rơle…
- Hệ thống cấp nước phục vụ thi công:
Đơn vị thi công sẽ đăng ký sử dụng nguồn nước khu vực, cấp cho khu vực thi
công. Đơn vị thi công sẽ chịu mọi vấn đề về an tồn và chi phí tiêu thụ nước. Nguồn
nước được kiểm tra đạt yêu cầu cho công tác xây dựng theo TCVN 4506-87 mới
được sử dụng cho thi công.
Mạng lưới ống dẫn trên công trường được thiết kế tính tốn trên cơ sở các u
cầu về lưu lượng dùng cho các nhu cầu: nước phục vụ thi công, nước cứu hoả..
Chất lượng nguồn nước được kiểm tra trước khi đưa vào sử dụng cho cơng
trường
- Hệ thống thốt nước công trường:
Mạng lưới thốt nước cơng trường được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung
của khu vực nằm trên mặt bằng công trường. tuỳ thuộc vào từng giai đoạn thi cơng
để đảm bảo cho cơng trình được khơ ráo và đảm bảo vệ sinh môi trường.
Thu nước tại các hố móng khi thi cơng đào đất, tuỳ theo lưu lượng nước ngầm
(nếu có) chúng tơi bố trí tại hiện trường các máy bơm bùn và máy bơm nước công
suất 10m3/h để bơm nước ngầm đảm bảo mặt hố móng ln được khô ráo. Nước từ
máy bơm sẽ được dẫn trong ống nhựa mềm ra một hố ga bố trí trong cơng trình và sau
khi được xử lý lắng nước sẽ được thoát vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.
Hệ thống thoát nước trên sẽ đảm bảo cho mặt cơng trình ln khơ ráo đáp ứng tốt u
cầu thi công và vệ sinh môi trường.
2.3.
Hệ thống thông tin liên lạc:
Tại văn phịng Ban chỉ huy cơng trường có bố trí máy điện thoại để thuận lợi
cho việc liên lạc trực tiếp từ Chủ đầu tư, Văn phịng Cơng ty, Cơng an, chính quyền
địa phương và các cơ quan chức năng khác có liên quan.
2.4.
Văn phịng, kho tạm:
Đơn vị thi cơng chúng tơi sẽ bố trí các lán trị tạm, kho xưởng tại công trường
để thuận lợi cho việc kiểm tra của chủ đầu tư, thuận lợi cho việc thi cơng của đơn vị
thi cơng.
Văn phịng ban chỉ huy cơng trường là nơi làm việc của Ban chỉ huy công
trường, việc bố trí này tạo thuận lợi cho việc giao dịch và giám sát quản lý chung cho
tồn cơng trường, đồng thời cũng là nơi họp giao ban trao đổi công việc của bộ phận
giám sát công trường.
Kho tạm, bãi vật liệu… được bố trí ở những nơi thuận tiện (xem bản vẽ Tổng
mặt bằng thi công) đảm bảo cho sự hoạt động nhịp nhàng trên công trường, không
gây cản trở cho công việc xây lắp cũng như công việc kiểm tra cơng trình. Hệ thống
kho này chỉ chứ các vật tư, vật liệu tạm thời , không chứa các vật liệu cồng kềnh và
lưu kho lâu.
Cơng trình nằm trong khu dân cư tập trung rất đông người nên việc phịng
chống cháy, nổ được đặt lên hàng đầu, chúng tơi sẽ tổ chức các nơi bảo quản các loại
nhiên liệu phục vụ thi cơng có u cầu bảo quản và sử dụng vật liệu đặc biệt cao như
xăng, dầu…Nơi bảo quản các nhiên liệu này được bố trí ở khu vực an toàn, cách xa
các nguồn nhiệt, lửa cũng như các nguồn dễ gây cháy nổ thuận tiện cho việc cứu chữa
nếu có sự cố xảy ra. Bên ngồi có các biển báo nguy hiểm, cấm lửa, cấm người khơng
có phận sự.
Bể nước thi công, máy trộn bê tông, bãi chứa vật liệu rời như đất để đắp lại hố
móng, cát , đá …được bố trí xung quanh cơng trình theo từng giai đoạn thi cơng. Việc
bố trí này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác trộn và vận chuyển bê tông đến nơi thi
công.
2.5.
Hệ thống giao thông công trường:
Đường giao thông nội bộ chủ yếu là để đi lại và vận chuyển thủ công. hệ thống
giao thông , đi lại trong công trường được thiết kế để đảm bảo tính thơng suốt, thuận
tiện và an tồn, tại các vị trí đi lại gần hố móng có lan can an tồn. Đường giao thông
nội bộ được gắn biển báo và được kiểm tra bảo trì trong suốt q trình thi cơng.
II. Tổ chức và trình tự thi cơng, lắp đặt:
Với qui mơ và tính chất cơng trình như đã trình bày ở trên, Đơn vị thi công
chúng tôi qua nghiên cứu thực địa cùng các điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật xây
dựng tại khu vực, Chúng tôi đưa ra giải pháp thi công như sau:
1. Về tổ chức thi công:
Tập trung nhân lực có kinh nghiệm và tay nghề cao cùng các phương tiện máy
móc thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của chúng tôi để thi công công trình đạt
chất lượng tốt, sớm đưa cơng trình vào sử dụng.
Tổ chức thi công song song, xen kẽ đồng thời có sự điều phối nhịp nhàng giữa
các cơng tác xây lắp trong các hạng mục của cơng trình nhằm đạt được một dây
chuyền thi công hợp lý, hiệu quả và kinh tế nhất.
Trình tự thi cơng điều động nhân lực thể hiện trên Biểu đồ tiến độ thi cơng cơng
trình
2. Về biện pháp thi cơng:
Trong q trình thi cơng sử dụng biện pháp thi công cơ giới kết hợp thủ cơng
trong các cơng việc có khối lượng thi cơng lớn như: Đào đất, đắp đất, vận chuyển
vật liệu, công tác trộn bê tông , gia công lắp dựng các cấu kiện sắt thép..
Thi công thuần tuý bằng thủ công các cơng tác hồn thiện cơng trình.
3. Về qui trình thi công
a. Nghiên cứu hồ sơ
- Kiểm tra hồ sơ thi công và thực tế hiện trường.
- Nghiên cứu biện pháp về an tồn , bảo hộ khi thi cơng.
b. Cơng tác chuẩn bị
- Kiểm tra hiện trường và hồ sơ thi công
- Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Xây dựng kho bãi
- Chuẩn bị các điều kiện vệ sinh và an tồn
- Tổ chức dựng lán trại, văn phịng cơng trường.
- Trắc đạt định vị cơng trình
c. Thi cơng nền mặt đường
d. Thi cơng san nền, thốt nước mưa
e. Thi công hệ thống cấp nước
f. Thi công hệ thống cấp điện
g. Nghiệm thu, bàn giao cơng trình
Trình tự thực hiện các công tác xây lắp thể hiện trên Biểu đồ tiến độ thi công.
CHƯƠNG V
CÁC GIẢI PHÁP THI CƠNG CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP KỸ
THUẬT THI CƠNG
I. Các giải pháp kỹ thuật thi cơng chính:
- Căn cứ vào đặc điểm các hạng mục cơng trình cơng trình, khối lượng trong
Hồ sơ u cầu và khối lượng tính tốn theo bản vẽ thiết kế.
- Căn cứ vào yêu cầu tiến độ của Chủ đầu tư. Liên danh Chúng tôi chọn giải
pháp kỹ thuật thi công chính thi cơng cơng trình như sau:
+ Tồn bộ các hạng mục cơng trình, tiến hành thi cơng đúng tiến độ. Các
cơng việc trong hạng mục cơng trình đều được tổ chức nghiệm thu trước khi triển
khai thi công phần việc tiếp theo. Hạng mục thi công theo giai đoạn kỹ thuật: Phần
móng, phần thân, phần mái, phần hồn thiện, thiết bị điện, nước, chống sét.
+ Đối với các hạng mục được thi công song song xen kẽ giữa các cơng việc,
nhưng khơng ảnh hưởng đến quy trình quy phạm kỹ thuật và chất lượng cơng việc.
- Trong q trình thi công từng công việc, phân chia thành từng khu vực thi
công cho phù hợp với thực tế công trường, bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật, sử dụng
được tối đa lực lượng thi công và khả năng luân chuyển cốp pha, cây chống, giàn
giáo, các thiết bị. Giảm tối đa thời gian gián đoạn trên công trường, nhằm đảm bảo
tiến độ thi công, chất lượng công việc và hiệu quả kinh tế.
(Xem Bản vẽ biện pháp tổ chức thi công và tiến độ thi công).
- Tổ chức công tác thi cơng xây lắp chính kết hợp với một số công tác khác để
đảm bảo thời gian thi công phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật.
+ Nguyên tắc tổ chức thi công:
- Tập trung thi công nhanh các khối lượng phần: San nền, đường giao thơng, hệ
thống cấp thốt nước, cấp điện.
- Tuân thủ công tác nghiệm thu từng hạng mục công việc, từng giai đoạn với
Chủ đầu tư và Kỹ sư Giám sát theo Quy định nghiệm thu hiện hành.
+ Phương tiện thiết bị thi công và vận chuyển vật liệu:
Việc bố trí các máy móc thiết bị thi công phù hợp với Biện pháp thi công từng
hạng mục, phần cơng việc
(có danh mục thiết bị trong hồ sơ dự thầu)
1. Giải pháp bố trí mặt bằng thi cơng:
Cơng tác bố trí mặt bằng thi cơng tại cơng trình phải bảo đảm các yếu tố sau:
- Ranh giới khu vực công trường được Chủ đầu tư cho phép, không ảnh
hưởng đến cảnh quan khu vực, đảm bảo giao thông đi lại thuận lợi và vệ sinh môi
trường.
- Bố trí phịng làm việc cho Ban chỉ huy cơng trường, bộ phận kỹ thuật, thủ
kho, bảo vệ và Kỹ sư giám sát của Chủ đầu tư làm việc tại công trường.
- Bảo đảm an tồn lao động và cơng tác bảo vệ trong q trình thi cơng.
- Có nội quy cơng trường, quy định về an tồn lao động trong thi công và đảm
bảo an ninh trong khu vực.
2. Bố trí mặt bằng thi cơng :
Căn cứ Hồ sơ bản vẽ thiết kế mặt bằng cơng trình và khảo sát tại hiện trường
theo hướng dẫn của Chủ đầu tư, bố trí mặt bằng cơng trường phù hợp khơng ảnh
hưởng đến các cơng trình lân cận.
Phải tổ chức công tác dọn vệ sinh sạch sẽ đường ra vào và xung quanh khu vực
công trường được Chủ đầu tư cho phép quản lý.
3. Xác định nguồn điện, nguồn nước phục vụ thi công:
Nguồn điện, nước phục vụ thi công được xác định:
- Nguồn điện được sử dụng từ nguồn hạ thế gần nhất được Chủ đầu tư cho phép
sử dụng, Nhà thầu chịu trách nhiệm kéo dây, lắp đặt đồng hồ điện để theo dõi và
thanh toán chi phí sử dụng hàng tháng.
Nguồn nước: Xin đấu nối hệ thống cấp nước của khu vực để phục vụ cho sinh
hoạt.
Nước cho thi cơng dùng nước giếng đóng tại công trường, khi xét nghiệm nước
đạt tiêu chuẩn cho phép sử dụng. Xây bể chứa tạm để chứa nước chủ động cho thi
công.
4. Công tác chuẩn bị:
4.1 Nhận bàn giao tim cọc mốc, tập kết xe máy thiết bị
4.2 Công tác dọn dẹp mặt bằng:
Nhà thầu có trách nhiệm dọn dẹp mặt bằng và dỡ bỏ các cấu kiện khác có
trên mặt bằng xây dựng trước khi tiến hành thi cơng cơng trình.
5. Thi cơng các hạng mục cơng trình:
5.1 Thi công nền mặt đường giao thông:
a) Công tác chuẩn bị:
Nhận bàn giao tim cọc mốc, gửi cọc.
Tập kết xe máy, thiết bị.
Xác định phạm vi thi công, đào vét đất hữu cơ và vận chuyển đi đổ.
b) Giải pháp kỹ thuật thi công nền đường:
- Dùng thước dây, máy trắc đạt phục hồi tim cọc, cao độ và chuyền gởi 2 bên
tuyến để kiểm tra suốt trong quá trình thi công không bị mất hoặc xê dịch.
- Xác định ranh giới đoạn đường đào, đường đắp, chân taluy đắp.
- Ủi dọc tuyến trong phạm vi đào đắp trên hành lan giải phóng mặt bằng đảm
bảo thiết bị thi cơng di chuyển trong suốt thời gian bắt đầu thi công.
c) Đào khn đường, đào bóc vét hữu cơ:
- Dùng máy đào xúc đất đổ lên ôtô tự đổ vận chuyển thải ra ngồi đúng vị trí
quy định (thải từng lớp và dùng máy ủi san đất thải để thải tiếp lớp trên tiết kiệm
diện tích đất thải).
- Trong suốt quá trình thi cơng đào khn đường ln ln tạo mặt bằng thi
công sao cho hai bên chân taluy thấp hơn ở giữa và dốc về hai phía theo dọc tim
đường, đồng thời có độ bằng phẳng để đảm bảo khi có mưa thì nước mưa thốt đi
được hết.
- Đất đắp là đất đồi được TVGS cùng đơn vị thí nghiệm kiểm tra mỏ đất đạt
yêu cầu mới đưa vào thi công:
- Công tác đắp đất bao gồm đắp đất nền đường đắp đất cơng trình thốt nước
và các loại đắp đất cơng trình. Cơng tác này bao gồm san rãi đất, đầm nén, công
tác chuẩn bị và hồn thiện cơng trình.
d) Ngun tắc chọn đất để đắp:
- Chọn đất để thi công với một công đầm nén tiêu chuẩn dễ dàng đạt được độ
chặt yêu cầu.
- Khi đạt độ chặt yêu cầu có đủ cường độ yêu cầu và tính ổn định cao với nước.
Tính co ngót và trương nở nhỏ, dễ thoát nước.
e) Nguyên tắc đắp đất:
- Đắp theo từng lớp, chiều dày mỗi lớp tối đa 30cm trong cùng lớp phải dùng
cùng một loại đất.
- Khi có nhiều loại đất khác nhau phải đắp lớp thốt nước tốt ở trên hoặc phủ
ngồi lớp đất thốt nước kém.
- Lu đúng theo sơ đồ thiết kế.
- Tùy theo yêu cầu độ chặt, loại đất đắp, trước khi lu phải tổ chức lu thử để xác
định số lần lu qua 1 điểm đạt yêu cầu về độ chặt để đưa vào thi công đại trà.
- Trên các đoạn thẳng lu từ mép vào tim, vệt lu lần sau trùng lên vệt lu lần
trước tối thiểu 20cm.
- Trên đường cong lu từ bụng đường cong lên lưng đường cong khi đường cong
có siêu cao.
- Trên đường dốc lu từ chân dốc lên đỉnh dốc.
- Khống chế tốc độ lu theo từng giai đoạn để đạt hiệu quả cao nhất.
Các chỉ tiêu kiểm tra: TCVN 4447-87
- Tỉ trọng hạt đất ()
- Thành phần hạt
- Trạng thái của đất, độ ẩm tự nhiên (W), giới hạn chảy (WL), giới hạn dẻo
(Wp), chỉ số dẻo (Ip<14%).
- Chỉ số CBR>8
- Dung trọng khô lớn nhất max, độ ẩm tốt nhất Wo >1.65g/cm2.
- Góc nội ma sát , lực dính C.
Cơng tác thi cơng đoạn thử nghiệm:
Trước khi tiến hành đắp đất đại trà nhà thầu cần phải thi cơng đắp một đoạn
thí nghiệm tại hiện trường với từng loại đất và từng loại máy đem vào sử dụng
nhằm mục đích:
- Hiệu chỉnh bề dày lớp đất rãi để đầm.
- Xác định số lượng đầm nén theo yêu cầu thực tế.
- Xác định dộ ẩm tốt nhất của đất khi đầm nén.
Yêu cầu đoạn thử nghiệm:
- Chọn đoạn đầm nén thử trên đoạn thẳng và bằng Idọc ≤ 0,03
- Chọn công nghệ đầm nén: Loại máy lu dùng để đầm nén, trình tự đầm nén
(Sơ đồ nén).
- Chiều dài đoạn đầm nén.
- Chiều dày lớp vật liệu đất. Trước khi rãi cần xác định hệ số rời rạc Krr
- Độ ẩm của đất khi lu khống chế bằng độ ẩm tốt nhất của loại đất đó. Sai số
cho phép + 1% Wo và lưu ý đến thời tiết để điều chỉnh cho phù hợp.
f) Thi công đắp đất:
- Trước khi đổ vật liệu vào bất kỳ chổ nào, các vật liệu được coi là khơng thích
hợp sẽ phải được loại bỏ ra khỏi hiện trường theo hướng dẫn của kỹ sư tư vấn
giám sát.
- Thực hiện đúng theo công đoạn thi công của đoạn thử nghiệm.
- Khi rãi đất để đầm, cần tiến hành rãi từ mép biên tiến dần vào giữa.
- Trước khi đắp đất hoặc rãi lớp tiếp theo để đầm, bề mặt lớp phải được đánh
xờm và tưới tạo ẩm để tạo sự dính kết giữa các lớp với nhau. Khi sử dụng đầm
chân cừu để đầm đất thì khơng cần đánh xờm.
- Nền đất đắp phải tạo dốc ngang để thoát nước trong trường hợp trời mưa
được dễ dàng, không được để nước đọng trên mặt đường đắp. Nền đắp sau khi
hoàn thành phải bằng phẳng, đúng cao độ, độ dốc ngang.
- Lên gabari tại các vị trí thay đổi chiều rộng chân nền đắp, cọc biên ga chân
đắp có khoảng cách so với tim đường rộng hơn 30cm để đắp dôi, sau này bạt mái
taluy mới đạt yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật.
- Chia các khoảng thi công cho từng công nghệ Lđắp = 130 ~ 170(m) để bố trí
các đoạn cơng nghệ:
- Dùng máy đào xúc đất lên ôtô tự đổ 10T vận chuyển đến nơi đổ đúng vị trí
từng xe do CBKT hướng dẫn (để đảm bảo chiều dày san đất yêu cầu).
- Số chuyến xe đổ đất trên một khỏanh đổ (n) cần phải khống chế đúng để đạt
chiều dày lớp quy định: áp dụng cơng thức tính tóan (n) như sau:
hr * αtơi
n = _________________ S (chuyến)
Px
hr : Chiều dày lớp rãi quy định
= 0.3 m
αtơi: Trọng lượng riêng đất tơi trên thùng xe = 1.3T/m3
Px : Trọng tải quy định của xe
= 10 T
S : Diện tích khoảnh đổ đang thi cơng : (m2 )
- Dùng máy ủi san đất đúng chiều dày, chọn chiều dày htơi = 30cm để đầm
máy đầm nhanh đạt độ chặt K và Eyc cho thủ công nhặt sạch rễ cây (nếu có) khi
san đất.
- Tưới ẩm đất (nếu đất khơ, theo kết quả thí nghiệm trước khi thi công) đạt độ
ẩm tối ưu để công đầm nhỏ nhưng nhanh đạt Kthiết kế và Eyc.
- Đầm đất bằng máy đầm chân cừu 9T và máy đầm rung 12T (số lần đầm trên
một điểm theo kết quả số lần đầm đã thí nghiệm của mỗi máy trước khi thi cơng).
- Lấy mẫu thí nghiệm K, E nếu chưa đạt thì phải tiếp tục đầm.
- Đánh xờm bằng bàn xới máy san và tưới nước trước khi đổ lớp tiếp theo.
- Khi thi công lớp trên cùng được đắp cao hơn cao độ nền thiết kế từ 5 - 8cm
dùng máy san để gọt mặt nền đúng với cao trình thiết kế và độ siêu cao, dàng máy
đầm rung 16T đạt độ Kthiết kế và Eyc.( tránh tối đa việc bù phụ mặt đường đất).
- Dùng thủ công bạt, đầm kỹ mái taluy đúng hệ số mái và trồng cỏ chống xói
mái taluy, đặt bảng cấm trâu bị, người đi băng trên mái để bảo vệ taluy....
- Mái taluy đào, đắp phải đúng thiết kế, đầm đạt kích thước hình học và phải
đảm bảo đúng độ dốc ngay trong quá trình đào nền, khơng đẫn đến tình trạng
trượt, sụt đột ngột (taluy đào 1/1).
- Việc kiểm tra độ chặt, kích thước hình học,độ bằng phẳng được thực hiện trên
50 m một mặt cắt, độ chặt đo bằng phương pháp rót cát hoặc dùng máy phóng xạ.
- Xong nền đào đến đâu cho thủ cơng đào rãnh dọc đến đó để đảm bảo tiêu
nước và phối hợp việc thi công cống để việc thoát nước được thuận lợi.
- Mỗi lớp đào, đắp đều phải kiểm tra cao độ và kiểm tra kích thước ngang, xử
lý ngay không để thừa thiếu.
- Nếu độ ẩm của đất không đủ (<3% so với độ ẩm tới thuận) thì phải thêm
nước. Trường hợp quá ẩm (> 2% độ ẩm tối thuận) thì có thể dàn mỏng và phơi
trước khi đầm lèn.
- Xong mỗi lớp đào đắp đều đảm bảo độ dốc ngang để thoát nước khi có mưa.
- Cơng tác đầm lèn phải đảm bảo để nền đắp đạt yêu cầu của thiết kế: độ chặt
K98 cho 30 cm chiều dày lớp trên cùng. Đối với nền đào phải lu lèn đảm bảo độ
chặt K98. Phương pháp kiểm tra độ chặt theo quy định của hồ sơ thiết kế hoặc do
quyết định của kỹ sư tư vấn.
Độ chặt đất đắp phải đạt tối thiểu 95% độ chặt lớn nhất của thí nghiệm đầm
nén bằng cơí proctor cải tiến, riêng 30 cm trên cùng phải đạt dộ chặt 98%.
g) Thi cơng móng CPĐD lớp trên dày 18cm:
Các quy trình vận dụng trong q trình thi cơng , kiểm tra và nghiệm thu:
+ Quy trình thi cơng và nghiệm thu lớp móng CPĐD
: 22TCN 334-06;
+ Quy trình thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn
: 22TCN 333 -06.
+ Quy trình thí nghiệm thành phần hạt
: TCVN 4198 -95.
+ Quy trình thí nghiệm xác định hàm lượng thoi dẹt
: TCVN 7572-13 :
2006
+ Quy trình thí nghiệm giới hạn chảy, giới hạn ,chỉ số dẻo : AASHTO T-02
+ Quy trình thí nghiệm hàm lượng sét, chỉ tiêu ES
: TCVN 344-1986
+ Quy trình thí nghiệm chỉ số CBR
: 22 TCN 332-06.
g.1. Công tác chuẩn bị:
* Công tác chuẩn bị thi cơng:
- Cấp phối đá dăm loại 1: Tồn bộ cốt liệu của loại này ( kể cả hạt nhỏ và hạt
mịn ) đều là sản phẩm nghiền từ đá sạch, mức độ bị bám đất bẩn không đáng kể,
không lẫn đá phong hóa và khơng lẫn hữu cơ.
-u cầu đối với vật liệu CPĐD loại 1 phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
+ Thành phần hạt: Thí nghiệm theo 22TCN 334-06.
+ Chỉ tiêu Los -Angeles ( L.A): (Thí nghiệm TCVN 7572-12 : 2006)
+ Hàm lượng sét -Chỉ tiêu ES: ( thí nghiệm theo TCVN 344 -86)
+ Chỉ tiêu sức chịu tải CBR: (thí nghiệm theo 22TCN332-06)
+ Giớ hạn chảy (WL) 1), %: (thí nghiệm theo TCVN 497-1995)
+ Chỉ số dẻo(IP), %: (thí nghiệm theo TCVN 497-1995)
+ Tích số dẻo PP (PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng lọt sàn 0,075): ≤ 45
+ Hàm lượng hạt dẹt, %: ( thí nghiệm theo TCVN 7572-12 : 2006)
+ Độ chặt đầm nén (Kyc), %: ≥ 98 (thí nghiệm theo 22TCN 333 - 06)
- Lấy mẫu CPĐD để kiểm tra chất lượng so với yêu cầu của TC 334-2006, và
tiến hành thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn để xác định dung trọng khô lớn nhất
Cmax và độ ẩm tốt nhất o của CPĐD theo tiêu chuẩn đầm nén cải tiến
AASHTO T180
* Xác định hệ số rãi : (hệ số lèn ép )
Cmax .K
Krãi = __________
C.tn
- Trong đó: Cmax là dung trọng khơ lớn nhất của CPĐD theo kết quả thí
nghiệm đầm nén tiêu chuẩn. K là độ chặt được qui định bằng hoặc lớn hơn 0.98;
C.tn là dung trọng khô của CPĐD lúc chưa lu lèn.
Krãi có thể tạm lấy bằng 1,3 và xác định chính xác thơng qua rãi thử.
* Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra trong q trình thi cơng:
- Xúc xắc khống chế bề dày, mui luyện.
- Bộ sàng và cân để phân tích thành phần hạt.
- Bộ thí nghiệm đương lượng cát (kiểm tra độ bẩn).
- Bộ thí nghiệm rót cát để kiểm tra độ chặt (xác định dung trọng khô sau
đầm nén)
* chuẩn bị các dụng cụ thi cơng:
- Ơ tơ tự đổ vận chuyển CPĐD.
- Trang thiết bị phun tưới nước ở mọi khâu thi cơng (xe xitéc phun nước,
bơm có vịi cầm tay, bình tưới thủ cơng …)
- Máy rãi CPĐD, trường hợp bất đắc dĩ có thể dùng máy san tự hành bánh
lốp để san rãi đá cho lớp móng dưới; tuyệt đối khơng được dùng máy ủi để san
gạt ).
- Các phương tiện đầm nén là lu rung cỡ 25T. Ngồi lu rung phải có lu tĩnh
bánh sắt 10T và lu bánh lốp 16T.
* Chuẩn bị nền, móng phía dưới lớp CPĐD sao cho vững chắc, đồng
đều, đảm bảo độ dốc ngang:
- Với lớp móng dưới đặt trên nền đất thì nền đất phải được nghiệm thu.
- Không rãi trực tiếp CPĐD trên nền cát (dù cát được đầm nén chặt )
- Nếu dùng CPĐD làm lớp móng tăng cường trên mặt đường cũ thì phải phát
hiện và xử lý triệt để các hố cao su và phải vá, sửa bù vênh. Lớp bù vênh phải được
thi công trước và tách riêng, Không gộp với lớp móng tăng cường.
* Phải tổ chức thi công một đoạn rãi thử 50-100m trước khi triển khai đại trà
để rút kinh nghiệm hồn chỉnh qui trình và dây truyền công nghệ trên thực tế ở tất
cả các khâu: Chuẩn bị rãi và đầm nén CPĐD; kiểm tra chất lượng, kiểm tra khả
năng thực hiện của các phương tiện, xe máy; bảo dưỡng CPĐD sau thi công.
- Việc rãi thử phải có chủ đầu tư và tư vấn gíam sát chứng kiến.
g.2. Cơng nghệ thi cơng lớp móng CPĐD
* Vận chuyển CPĐD đến hiện trường thi công:
+ Phải kiểm tra các chỉ tiêu của CPĐD trước khi tiếp nhận. Vật liệu CPĐD
phải được phía tư vấn giám sát chấp nhận ngay tại cơ sở gia công hoặc bãi chứa.
+ Không được dùng thủ công xúc CPĐD hất lên xe; phải dùng máy xúc
gầu ngoạm hoặc máy xúc gầu bánh lốp.
+ Đến hiện trường xe đổ CPĐD trực tiếp vào máy rãi; nếu chỉ có máy san
thì một xe phải đổ làm nhiều đống nhỏ gần nhau để cự ly san gạt ngắn. Chiều cao
của đáy thùng xe tự đổ khi đổ chỉ được cao trên mặt rãi 0.5 m.
* Rãi CPĐD:
+ Khi rãi hoặc san độ ẩm của CPĐD phải bằng độ ẩm tốt nhất Wo hoặc Wo
+1%, nếu CPĐD chưa đủ độ ẩm thì phải vừa rãi ( hoặc vừa san) vừa tưới thêm
nước bằng bình hoa sen hoặc xe xitéc với vòi phun cầm tay chếch lên để tạo mưa
(tránh phun mạnh làm trôi các hạt nhỏ, đồng thời phải phun đều); hoặc bằng dàn
phun nước phía trên bánh xe lu.
+ CPĐD được thi cơng 1 lớp không quá 18cm (sau khi nèn chặt ) và bề dày rãi
phải nhân với hệ số qui định thông qua thí nghiệm.
+ Trong q trình san rãi CPĐD, nếu phát hiện có hiện tượng phân tầng (tập
trung đá cở hạt lớn..) thì phải xúc đi thay cấp phối mới. Cấm không được bù các cỡ
hạt và trộn lại tại chổ.., nếu có hiện tượng kém bằng phẳng cục bộ thì phải khắc
phục ngay bằng chỉnh lại thao tác máy.
+ Nếu thi cơng hai lớp CPĐD kế liền thì trước khi rãi CPĐD lớp sau, phải
tưới ẩm mặt của lớp dưới và phải thi công ngay lớp sau để tránh xe cộ đi lại làm hư
hỏng bề măt lớp dưới.
+ Nếu thi công CPĐD thành từng vệt trên bề rộng của mặt đường thì trước
khi rãi vệt sau phải xắn thẳng đứng vách thành của vệt rãi trước để đảm bảo chất
lượng lu lèn chổ tiếp giáp giữa hai vệt.
* Lu lèn chặt:
+ Trước khi lu, nếu thấy CPĐD chưa đạt độ ẩm Wtn thì có thể tưới thêm
nước ( tưới nhẹ và đều, khơng phun mạnh); trời nắng to có thể tưới thêm 2 ~ 3
lít /m2.
+ Trình tự lu:
Lu sơ bộ lu bánh sắt 6 - 9 T với 3 ~ 4 lần/điểm.
Dùng lu rung 14 tấn ( khi rung đạt 25 tấn) với số lần 8 ~ 10 lần/ điểm;
Tiếp theo dùng lu bánh lốp lu 20 ~ 25 lần/ điểm.
Lu là phẳng lại bằng lu bánh sắt 8~10tấn
- Nếu khơng có lu rung thì có thể dùng lu bánh lốp rồi sau dùng lu bánh sắt
loại nặng 10~12 tấn.
- Các số lần lu nói trên chỉ mang tính hướng dẫn: căn cứ chính để xác định
trình tự và số lần lu là thông qua kết quả rãi thử.
- Trong quá trình lu vẫn cần tưới ẩm nhẹ để bù lại lượng ẩm bị bốc hơi và
nên luôn giữ ẩm bề mặt CPĐD khi đang lu lèn.
* Yêu cầu độ chặt:
Phải đạt độ chặt K0,98 trong cả bề dày lớp CPĐD, trong quá trình lu lèn
phải thường xuyên kiểm tra độ chặt bằng phương pháp rót cát .
* Kiểm tra trong q trình thi cơng:
+ Kiểm tra chất lượng CPĐD trước khi rãi:
- Cứ 200 m3 hoặc 1 ca thi công kiểm tra về thành phần hạt, về tỉ lệ hạt dẹt, về
chỉ số dẻo hoặc đương lượng cát (ES)
- Phải lấy mẫu CPĐD trên thùng xe khi xe chở CPĐD đến hiện trường.
- Khi thay đổi mỏ đá hoặc loại đá sản xuất CPĐD phải kiểm tra tất cả các chỉ
tiêu của CPĐD, đồng thời tiến hành thí nghiệm đầm nén.
- Cứ 200 m3 hoặc 1ca thi công phải kiểm tra độ ẩm, thành phần hạt của
CPĐD.
- Kiểm tra độ chặt của mỗi lớp CPĐD sau khi lu lèn cứ 800 m2/1 vị trí kiểm
tra. Phương pháp kiểm tra theo 22 TCN 346-06.
* Kiểm tra nghiệm thu:
+ Kiểm tra độ chặt:
Cứ 7.000 m2 hoặc ứng với 1 km dài (mặt đường 2 làn xe) kiểm tra 2 điểm ngẫu
nhiên theo phương pháp đào hố rót cát. Hệ số kiểm tra phải lớn hơn hoặc bằng K
thiết kế.
+ Kiểm tra bề dày kết cấu:
Kết hợp với việc đào hố kiểm tra độ chặt tiến hành kiểm tra chiều dày lớp kết
cấu CPĐD sai số cho phép 5% bề dày thiết kế nhưng không vượt quá 10mm
(đối với lớp móng dưới), 5 mm (đối với lớp móng trên).
+ Các kích thước khác và độ bằng phẳng:
- Cứ 250m/ vị trí trên đường thẳng và 100m/ vị trí đường cong.
- Bề rộng sai số cho phép so với thiết kế 10 cm;
- Độ dốc ngang sai số cho phép 0.5% (đối với lớp móng dưới) và 0.3% (với
lớp móng trên).
- Cao độ cho phép sai số 10mm (đối với lớp dưới) và 5mm (đối với lớp
móng trên);
- Độ bằng phẳng đo bằng thước đo dài 3m: 500m/ vị trí kiểm tra, khe hở lớn
nhất dưới thước không vượt quá 10mm đối với lớp móng dưới và khơng q 5mm
đối với lớp móng trên.
h) Thi cơng lớp Bê tơng mặt đường BTXM:
Khi xây dựng mặt đường bê tông xi măng cần phải đặc biệt chú trọng đến việc
thiết kế cấu tạo kết cấu các lớp nền móng dưới tấm bê tơng xi măng (nhất là cấu
tạo thoát nước đọng lại dưới các tấm bê tơng xi măng);
- Móng đường phục vụ thi công đổ bê tông phải đạt độ chặt K≥98, Eyc≥ 1000
Kg/cm2.
- Nền đường phục vụ thi công phải đạt độ chặt K≥98, Eyc 400 Kg/cm2.
Tuyệt đối không để sụt lún xảy ra.
- Nguồn nước dùng để phục vụ công tác đổ bê tông phải là nước sạch uống
được.
- Đá dăm, sỏi cuội thành phần cỡ hạt phải đều, phối hợp theo đúng liều lượng.
Đá, cát khi đến công trường phải bảo đảm sạch.
- Ximăng sử dụng phải là loại Ximăng Poocland PC40.
- Trong q trình thi cơng mỗi tổ thi công phải trang bị đầm bàn, đầm dùi đầy
đủ.
- Ván khuôn dùng phục vụ công tác đổ bê tơng phải nhẵn, kín khít. Trong q
trình đổ bê tơng ván khuôn không được xê dịch. Sau khi kiểm tra ván khuôn đã đạt
đủ điều kiện mới cho đổ bê tông.
- Bê tông đổ tại chỗ phải được trộn gần hiện trường để dễ vận chuyển và tránh
hiện tượng bị phân tầng. (khoảng cách từ vị trí trộn bêtơng đến nơi đổ bêtông phải
nhỏ hơn 500m).
- Sau khi đổ bêtông công tác bảo dưỡng bêtông phải được thực hiện ngay bằng
nhiều biện pháp: tưới nước bảo dưỡng, phủ bao tải hoặc tấm bạt…khi trời nắng
nhiệt độ cao tưới nhiều giữ cho mặt bêtông đủ ẩm.
- Mặt đường bêtông sau khi thi công xong phải sau 28 ngày hoặc 7 ngày (đối
với bêtơng có phụ gia) mới được cho thông xe.
- Chú trọng công tác tạo phẳng bề mặt, hoàn thiện.
- Sau khi hoàn thành đổ bê tơng, xẻ khe và rót matic chèn khe.
5.2 Thi cơng san nền, thốt nước mưa, vỉa hè, hố trồng cây:
5.2.1Thi công san nền
* Kỹ thuật định vị, gửi mốc cơng trình
Để cố định trục đường trên đường thẳng, dùng các cọc nhỏ đóng ở các vị trí
100m và ở vị trí phụ. Ngồi ra đóng cọc các cọc to để dễ tìm ở các đường cong.
Các mốc cao đạc trên phải được chế tạo trước và chôn chặt trước ở những vị trí
thuận lợi khơng ảnh hưởng gì đến thi công, trên các mốc đo cao đều đánh dấu chỗ
đặt mia bằng cách đóng đinh hoặc vạch sơn.
Để giữ được các cọc tại các mặt cắt ngang kênh trong suốt thời gian thi cơng
cần dời nó ra khỏi phạm vi thi công. Trên các cọc này đều phải ghi thêm khoảng
cách dời cọc và phải có sổ sơ hoạ việc dời cọc.
Gửi theo phương pháp thẳng hàng:
H
X(m)
Y(m)
Trong quá trình khơi phục tuyến cịn phải xác định phạm vi thi công cho từng
mặt cắt là những chỗ cần phải chặt cây cối, dời nhà cửa, cơng trình. Ranh giới của
phạm vi thi cơng được đánh dấu bằng cách đóng cọc.
* Công tác thu dọn mặt bằng:
Công việc bao gồm: Thu dọn cỏ, rác rưởi và các tạp chất khác ra khỏi phạm vi
mặt bằng thi công.
Biện pháp thi công
- Tiến hành thi công bằng máy ủi, máy đào kết hợp thủ công
* Giải pháp thi công san nền
a. Yêu cầu kỹ thuật của công tác san nền theo quy trình
+ Quy trình áp dụng
- Quy trình áp dụng TCVN 4447 – 87