Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Luận văn tốt nghiệp LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 94 trang )

Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TỐN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Những vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương
1.1.1.1. Khái niệm
Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người sử dụng trong quá
trình lao động. Theo C.Mac: “Lao động sáng tạo ra giá trị hàng hóa nhưng
bản thân nó khơng phải là hàng hóa và khơng có giá trị. Cái mà người ta gọi
là “giá trị lao động” thực tế là giá trị sức lao động. Trong nền kinh tế hàng
hóa, thù lao của lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền
lương”.
Tiền lương chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà
doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất
lượng công việc. Về bản chất, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức
lao động. Ngồi tiền lương người lao động cịn được hưởng các khoản trợ cấp
thuộc quỹ BHXH, BHYT, BHTN cũng như các khoản khác theo quy định của
pháp luật,hoặc theo sự thỏa thuận của người lao động và chủ lao động.
Trình bày tiền lương, các khoản trích theo lương trên báo cáo tài chính
Trên báo cáo tài chính số tiền cịn phải trả người lao động được trình bày
trên chỉ tiêu “Phải trả người lao động”. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư
Có tại ngày kết thúc niên độ kế toán trên sổ cái Tài khoản 334 – Phải trả
người lao động. Các Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp,
Kinh phí cơng đồn được trình bày trên chỉ tiêu “Các khoản phải trả, phải nộp
khác”.Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có tại ngày kết thúc niên độ kế


tốn trên các sổ chi tiết Tài khoản 338 (TK 3382 – Kinh phí cơng đồn, TK
3383 – Bảo hiểm xã hội,TK 3384 – Bảo hiểm y tế,TK 3389 – Bảo hiểm thất
nghiệp).
Rỗn Đình Của

1

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

1.1.1.2. Ý nghĩa của tiền lương


Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của họ.

Khi người lao động tham gia sản xuất – kinh doanh ở các cơ sở sản xuất thì
họ nhận được tiền lương. Các doanh nghiệp sử dụng tiền lương để làm địn
bảy kinh tế để khích lệ tinh thần lao động, là nhân tố để tăng năng suất lao
động cũng như tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả cơng việc
của họ.


Đối với doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu

tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. Do vậy,

doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền
lương, hạ giá thành sản phẩm - dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp.


Đối với xã hội, tiền lương là cơng cụ của chính sách phân phối và tái

phân phối.
1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương
• Nhóm các yếu tố thuộc về bản thân công việc: Sự phức tạp của công việc
(yêu cầu về trình độ học vấn và đào tạo, các kỹ năng và phẩm chất cần thiết
để hồn thành cơng việc, trách nhiệm đối với công việc); tầm quan trọng, điều
kiện thực hiện cơng việc…
• Nhóm các yếu tố thuộc về bản thân nhân viên: trình độ lành nghề, kinh
nghiệm của người lao động; mức độ hồn thành cơng việc; thâm niên công
tác; sự trung thành; tiềm năng của nhân viên…
• Nhóm các yếu tố thuộc về mơi trường Cơng ty: chính sách tiền lương
của Cơng ty; khả năng tài chính của Cơng ty; năng suất lao động;
• Nhóm các yếu tố thuộc về mơi trường xã hội:Tình hình cung cấp sức lao
động trên thị trường; mức sống trung bình của dân cư; tình hình giá cả sinh
hoạt; sức mua của cơng chúng; cơng đồn, xã hội; nền kinh tế; luật pháp…
Rỗn Đình Của

2

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính


Học viện Tài

1.1.2. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp
1.1.2.1. Tiền lương theo thời gian


Khái niệm: Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho

người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của
người lao động.
 Các hình thức lương thời gian và phương pháp tính lương
TL thời gian = Mức lương thời gian x Thời gian làm việc thực tế
- Tiền lương thời gian giản đơn
TL thời gian giản đơn = TL căn bản + Phụ cấp theo chế độ
- Tiền lương trả theo thời gian có thưởng
TL thời gian có thưởng = TL trả theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng
1.1.2.2. Tiền lương theo sản phẩm


Khái niệm: Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương căn cứ vào

khối lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lương một đơn vị
sản phẩm.
 Phân loại
• Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế được căn cứ vào số lượng
sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lương quy
định cho 1 sản phẩm và không chịu một sự hạn chế nào. Cơng thức tính:
TL được lĩnh = Số lượng (khối lượng) sản phẩm công việc hồn thành (x)

Đơn giá
• Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp được tính cho từng người lao động hay
tập thể người lao động thuộc bộ phận gián tiếp, hưởng lương phụ thuộc vào
bộ phận trực tiếp sản xuất. Tiền lương được lĩnh căn cứ vào tiền lương sản

Rỗn Đình Của

3

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

xuất của bộ phận trực tiếp sản xuất và tỉ lệ của bộ phận gián tiếp xác định căn
cứ vào tính chất, đặc điểm của lao động gián tiếp phục vụ sản xuất.
TL được lĩnh = TL bộ phận sản xuất trực tiếp (x) Tỉ lệ lương gián tiếp
• Trả lương theo sản phẩm có thưởng
Trả lương theo sản phẩm có thưởng là tiền lương tính theo sản phẩm trực
tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp quy định
như: thưởng chất lượng sản phẩm – tăng tỉ lệ sản phẩm chất lượng cao,
thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm ngun vật liệu… Theo
cách tính này, ngồi tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế người
lao động cũng được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của doanh
nghiệp.
• Trả lương theo sản phẩm lũy tiến

Trả lương theo sản phẩm lũy tiến là việc trả lương trên cơ sở sản phẩm trực
tiếp, đồng thời, căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất. Mức độ
hồn thành định mức sản xuất càng cao thì suất lương lũy tiến càng lớn.
Suất tiền thưởng lũy tiến theo mức độ hoàn thành vượt mức kế hoạch sản
xuất là do doanh nghiệp quy định.
1.1.2.3. Tiền lương khoán
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho cá nhân hay tập thể người lao
động dựa theo khối lượng công việc mà đơn vị giao khốn cho họ.
1.1.2.4. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương
Tiền thưởng là khoản bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn những
nguyên tắc phân phối theo lao động, đúng giá trị sức lao động. Các doanh
nghiệp có thể áp dụng nhiều hình thức tiền thưởng khác nhau căn cứ vào giá
trị làm lợi. Thông thường hay áp dụng một số hình thức tiền thưởng như:
thưởng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất; thưởng tăng
năng suất lao động; thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm; thưởng phát minh
sáng kiến; thưởng tiết kiệm ngun vật liệu; thưởng cuối năm.
Rỗn Đình Của

4

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

1.1.3. Quỹ tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
 Quỹ tiền lương

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp
trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lí và sử dụng. Thành
phần quỹ lương gồm: các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động
trong thời gian thực tế làm việc; tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền lương trong sản xuất,
các khoản phụ cấp thường xuyên. Quỹ tiền lương bao gồm:
 Tiền lương chính: Trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ
chính đã quy định của họ, gồm: tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường
xuyên và tiền thưởng trong sản xuất.
 Tiền lương phụ: Trả cho người lao động trong thời gian khơng làm
nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền
lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa
vụ xã hội, hội họp, đi học, trong thời gian ngừng sản xuất.
 Quỹ BHXH: Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia
đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức...Theo chế độ kế tốn hiện hành,
Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỉ lệ 22% trên tổng quỹ
lương của doanh nghiệp. Người sử dụng lao động phải nộp 16% trên tổng quỹ
lương và tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh. Cịn 6% trên tổng quỹ lương
thì do người lao động trực tiếp đóng góp ( trừ vào thu nhập của họ).
 Quỹ BHYT: là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người tham gia
đong góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành,
các doanh nghiệp phải thực hiện trích BHYT bằng 4,5% tổng quỹ lương,
trong đó doanh nghiệp chịu 3%( tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh) cịn
người lao động trực tiếp nộp 1% ( trừ vào thu nhập của họ).
 KPCĐ: Là nguồn tài trợ cho hoạt động cơng đồn ở các cấp. Theo quy
định hiện hành, KPCĐ được trích theo tỉ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả
Rỗn Đình Của

5


CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

cho người lao động và doanh nghiệp phải chịu tồn bộ, tính vào chi phí sản
xuất- kinh doanh. Tuy nhiên, ở một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
thì việc trích lập KPCĐ là khơng mang tính bắt buộc là 2% mà tùy thuộc vào
sự hoạt động của cơng đồn tại nơi đó mà thu mức cơng đồn hợp lý.
 BHTN: Hàng tháng, người sử dụng lao động đóng mức bằng 1% quỹ
tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người tham gia
bảo hiểm thất nghiệp và trích 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp của từng lao động để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm thất
nghiệp. Trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm
đau từ mười bốn ngày làm việc trở lên trong tháng, không hưởng tiền lương,
tiền công tháng tại đơn vị mà hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội thì cả người lao
động và người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm thất nghiệp trong
tháng đó. Thời gian này khơng được tính để hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi
bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động.
1.1.4. Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương ảnh hưởng tới
kiểm tốn báo cáo tài chính
Tiền lương là khoản đặc biệt, có những đặc điểm riêng có ảnh hướng tới
kiểm tốn bao cáo tài chính. Mỗi doanh nghiệp có một chính sách tiền lương
riêng, mặt khác các chứng từ liên quan tới tiền lương của nhân viên đều phát
sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Do đó, khi kiểm tốn tiền lương các KTV cần
tìm hiểu chính sách lương của đơn vị, từ đó xây dựng thủ tục kiểm toán phù

hợp đặc điểm kinh doanh và hình thức lương áp dụng trong doanh nghiệp.
Chi phí tiền lương là cơ sở để trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và
thuế TNCN mà doanh nghiệp và người lao động phải nộp cho cơ quan chức
năng nhằm tái phân phối thu nhập, đảm bảo cuộc sống và các chính sách cho
người lao động. Do đó, khi kiểm tốn tiền lương, KTV cần phải xem xét việc
áp dụng các chính sách bảo hiểm, thuế của doanh nghiệp, khẳng định việc
thực hiện nghĩa vụ với nhà nước tại đơn vị là đầy đủ hợp lý.

Rỗn Đình Của

6

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

Chi phí tiền lương ln được đánh giá là khoản mục chứa đựng các rủi ro
tiềm tàng. Tiền lương của đơn vị có thể bị lãng phí do quản lý khơng hiệu quả
hay bị biển thủ do gian lận (lập hợp đồng lao động khống, chấm công
khống…). Các doanh nghiệp thường vi phạm các quy định về tiền lương như
xác định mức lương, hệ số lương, đơn giá lương, các thời điểm tăng lương…
Do đó KTV cần thực hiện kết hợp nhiều thủ tục kiểm tốn, đặc biệt là thủ tục
phân tích tỷ suất, ước tính và kiểm tra chi tiết chi phí lương của doanh nghiệp.
1.2. Kiểm soát nội bộ tiền lương và các khoản trích theo lương
Các bước cơng việc liên quan đến chu trình tiền lương và nhân viên:
1.2.1. Thuê mướn và tuyển dụng nhân viên

Tuyển dụng và thuê mướn nhân viên được thực hiện bởi bộ phận nhân sự.
Mọi trường hợp tuyển dụng và thuê mướn đều được ghi chép trên một bản
báo cáo do Ban quản lí phê duyệt. Bản báo cáo này sẽ được lập thành hai bản,
một bản dùng để vào sổ nhân sự và hồ sơ nhân viên và lưu ở phòng nhân sự.
Bản còn lại được gửi xuống phịng kế tốn để kế tốn tiền lương làm căn cứ
tính lương.
1.2.2. Phê duyệt thay đổi mức lương, bậc lương, thưởng , các khoản phúc lợi

Mọi thay đổi về mức lương, bậc lương và các khoản liên quan thường xảy
ra khi nhân viên được thăng chức, chuyên công tác hoặc tăng bậc tay nghề…
Tất cả các sự thay đổi đó đều phải được kí duyệt bởi phịng nhân sự hoặc
người có thẩm quyền trước khi ghi vào sổ nhân sự.
1.2.3.Theo dõi và tính tốn thời gian lao động và khối lượng cơng việc, sản
phẩm hoặc lao vụ hồn thành

Việc ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số ngày công, giờ công làm
việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc và số lượng cơng việc/ lao vụ
hồn thành của từng người lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phịng ban
trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong quản lý lao động tiền lương. Đây
chính là căn cứ dùng để tính lương, thưởng và các khoản trích tiền lương cho
nhân viên. Trong các doanh nghiệp áp dụng chế độ Kế tốn Việt Nam, chứng
Rỗn Đình Của

7

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính


Học viện Tài

từ ban đầu sử dụng để hạch toán thời gian lao động và khối lượng cơng
việc/lao vụ hồn thành là Bảng chấm cơng, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc lao
vụ hoàn thành, hợp đồng giao khốn, thẻ thời gian…làm căn cứ tính lương và
các khoản trích theo lương.
1.2.4.Tính lương và lập bảng lương
Căn cứ vào các chứng từ thời gian lao động và kết quả cơng việc, sản phẩn
hồn thành và các chứng từ khác có liên quan gửi cho phịng kế tốn, kế tốn
tiền lương kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp của các chứng từ để tiến hành tính
lương, phụ cấp, các khoản khấu trừ theo quy định của pháp luật hiện hành.
Các chứng từ kế tốn sử dụng là: Bảng chấm cơng; phiếu xác nhận
sảnphẩm hoặc khối lượng cơng việc hồn thàn; phiếu nghỉ hưởng BHXH.
1.2.5.Ghi chép sổ sách
Trên cơ sở các Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các chứng từ
gốc đính kèm, kế tốn tiến hành vào Sổ nhật ký tiền lương, Sổ chi tiết tiền
lương, Sổ cái. Đồng thời với việc vào sổ, kế toán tiền lương viết các Phiếu chi
hoặc séc chi hoặc Ủy nhiệm chi và tiến hành thanh tốn cho Cơng nhân viên
sau ngày được phê duyệt.
Kế toán sử dụng các chứng từ: Bảng thanh toán lương; bảng thanh toán tiền
thưởng; bảng phân bổ lương; bảng thanh toán bảo hiểm xã hội.
Kế toán sử dụng tài khoản 334 – Phải trả người lao động, tài khoản chi tiết
3382 – KPCĐ; 3383 – BHXH; 3384 – BHYT; 3389 – BHTN.
1.2.6.Thanh toán tiền lương và bảo đảm những khoản chưa thanh toán

Khi thủ quỹ kiểm tra, đối chiếu tên, số tiền nhận được giữa Phiếu chi, Séc
chi, Ủy nhiệm chi với Bảng thanh toán tiền lương, thưởng. Nếu khớp đúng thì
thủ quỹ tiến hành chi lương chi nhân viên và yêu cầu người nhận kí nhận vào
phiếu chi, bảng thanh toán lương đã được đánh số thứ tự từ trước. Đối với

những Phiếu chi và Séc chi lương chưa thanh tốn thì được cất trữ cẩn thận và
bảo đảm đồng thời phải được ghi chép đầy đủ, chính xác trong Sổ sách kế
tốn. Đối với các Phiếu chi hoặc Séc chi hỏng thì phải được cắt góc và lưu lại
Rỗn Đình Của

8

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

để tránh hiện tượng giả mạo. Việc hạch tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương được tóm tắt trong các sơ đồ 1.2 và 1.3.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận hoạt động và bản chất của chu trình
được thể hiện trong sơ đồ dưới đây:
Bộ phận hoạt động

Bộ phận nhân sự:

Có chức năng theo dõi thời gian, khối lượng
công việc/lao vụ hồn thành:

Có chức năng tuyển dụng và th mướn
nhân viên.

• Chấm cơng, theo giõi thời gian lao động

• Xác nhận cơng việc/ lao dụ hồn thành.
• Duyệt thời gian nghỉ ốm, thai sản, tai nạn
lao động, ngừng sản xuất, ngừng việc.

Tuyển chọn và thuê mướn nhân viên
Lập báo cáo tình hình nhân sự
Lập sổ nhân sự
Lập hồ sơ nhân sự

Bộ phận kế tốn tiền lương
Tính lương, thưởng và lập bảng thanh toán lương, thưởng và các
khoản phải nộp, phải trả.
Ghi chép sổ sách kế toán.
Thanh toán lương, thưởng và các khoản liên quan

Sơ đồ 1.1: Tóm tắt các chức năng của chu trình tiền lương và các khoản
trích theo lương
Một số quy chế kiểm soát tiền lương và các khoản trích theo lương:
Bảng 1.1: KSNB tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Mục tiêu kiểm sốt
Nội dung và thể thức, thủ tục kiểm soát
Đảm bảo cho việc ghi sổ Quy định và kiểm tra việc thực hiện các quy định về:
các khoản phải trả người -nội dung và trách nhiệm phê chuẩn tiền lương
lao động là có căn cứ hợp - có các c.từ chứng minh cho nghiệ vụ phát sinh tiền


lương (bảng chấm cơng, hợp đồng lương khốn,

bảng nghiệm thu sản phẩm, lao vụ hoàn thành)
Đảm bảo cho các khoản Tiền lương phải trả phải phù hợp với quy chế tiền

phải CNV, các khoản phải lương của đơn vị
trích theo lương được phê Thủ tục: xem xét quy chế tiền lương để xác định
chuẩn đúng đắn

Rỗn Đình Của

9

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

Đảm bảo sự đánh giá, tính Cơ sở để tính tốn tiền lương và các khoản trích theo
tốn đúng đắn hợp lý các lương phải đảm bảo đúng đắn, hợp lý
khoản phải trả người lao Nội dung: Kiểm tra số liệu trên bảng chấm công, hợp
động và các khoản phải đồng làm khoán, phiếu nghiệm thu sản phẩm lao vụ
trích theo lương

hồn thành và bảng thanh tốn lương xem có khớp

nhau khơng
Đảm bảo việc hạch toán Đối chiếu tiền lương phải trả cuối năm với bảng
đầy đủ, đúng kỳ tiền lương đã được phê duyệt hoặc chứng từ chi trả lương
lương và các khoản phải phát sinh sau ngày khóa sổ kế tốn, đánh giá chênh
trích theo lương
lệch (nếu có)

Đảm bảo việc cộng dồn và Số liệu phải được tính tốn tổng hợp (cộng dồn)
trình bày đúng đắn về tiền chính xác.Thủ tục KSNB:
lương và các khoản phải -kiểm tra kết quả tính tốn
trích theo lương

-so sánh số liệu tổng hợp từ các sổ chi tiết với sổ
tổng hợp

Sơ đồ 1.2: Quy trình hạch tốn tổng hợp tiền lương

TK141

TK334

Các khoản khấu trừ vào

TK622

CNTT sản xuất

thu nhập của CNVC
TK6271

(tạm ứng, bồi thường vật chất)
TK3383,3384

thuế thu nhập)
Phần đóng góp cho quỹ
BHYT, BHXH


TK111,112

Thanh tốn lương, thưởng BHXH
và các khoản khác cho CNV

Tiền
lương,
tiền
thưởng,
BHXH
và các
khoản
khác
phải trả
CNVC

Nhân viên PX

TK641,642

NV bán hàng

TK431
Tiền thưởng
và phúc lợi
TK3383
BHXH phải trả
trực tiếp

Rỗn Đình Của


10

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

Sơ đồ 1.3: Hạch tốn BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và thuế TNCN
TK334

TK338
Số BHXH phải trả
trực tiếp cho CNVC

TK622,627,641,642

Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
theo tỉ lệ tính vào chi phí kinh
doanh (22%)

TK334
Trích BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ
lệ qui định trừ vào thu nhập của
CNVC (8,5%)

TK111,112

Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho
cơ quan quản lý
Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở

TK111,112…
Thu hồi BHXH, KPCĐ chi vượt
chi hộ được cấp

1.3. Kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm tốn
báo cáo tài chính
1.3.1. Ý nghĩa kiểm tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Kiểm tốn tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ giúp KTV phát hiện
ra những sai sót trọng yếu nếu có đối với các chỉ tiêu nói trên. Đồng thời cũng
phát hiện ra những lãng phí hay sai phạm trong quản lý và sử dụng lao động,
tiền lương và các khoản trích theo lương đã gây ảnh hưởng tới lợi ích của
doanh nghiệp và người lao động cũng như tính tốn khơng đúng khoản thuế
và các khoản phải nộp khác của người lao động, khơng tn thủ đúng pháp
luật… Từ đó tư vấn cho đơn vị khách hàng thiết kế và xây dựng một hệ thống
kiểm soát nội bộ hiệu quả liên quan tới chu trình tiền lương và các khoản phải
trích theo lương, nhằm ngăn chặn và phát hiện những sai sót trong quản lý và
hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương cũng như phát hiện những

Rỗn Đình Của

11

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp

chính

Học viện Tài

gian lận liên quan đến chu trình này như khai khống tiền lương thơng qua
khai tăng số người lao động, khai tăng số lương, khối lượng sản phẩm, cơng
việc hồn thành.
1.3.2. Mục tiêu, căn cứ kiểm tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

Mục tiêu nói chung:
Nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp liên quan tới quá trình xử lý
các sự kiện, các nghiệp vụ về tiền lương và nhân sự. Qua đó KTV có đầy đủ
căn cứ để đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực hợp lý của các chỉ tiêu liên
quan trên báo cáo tài chính như các khoản chi phí về lương và các khoản
thanh tốn cho CNV, thuế và các khoản phải nộp tính theo lương. Đồng thời
làm cơ sở tham chiếu để kết luận về các chỉ tiêu có liên quan khác như như
chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí nhân viên
quản lý, nợ phải trả cơng nhân viên.. khi kiểm tốn các chu kỳ có liên quan
khác.
Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá mức độ hiệu lực và yếu kém của hệ thống KSNB đối với các
hoạt động liên quan tới khoản mục tiền lương, bao gồm:
+ Đánh giá việc xây dựng (thiết kế) hệ thống KSNB trên các khía cạnh tồn
tại, đầy đủ, phù hợp.
+ Đánh giá việc thực hiện (vận hành) hệ thống KSNB trên các khía cạnh
hiệu lực và hiệu lực liên tục.
- Xác nhận độ tin cậy của thơng tin có liên quan đến khoản mục tiền
lương, bao gồm:
+ Các thông tin liên quan đến các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích
theo lương trên các khía cạnh phát sinh, tính tốn đánh giá và ghi chép: Các

nghiệp vụ phát sinh là có căn cứ hợp lý, được phê chuẩn đúng đắn; các nghiệp
vụ được hạch tốn và phân loại chính xác; đầy đủ; đúng đắn; đúng kỳ.
+ Các thông tin liên quan đến số dư tiền lương và các khoản trích theo
lương trên các khía cạnh hiện hữu, nghĩa vụ, cộng dồn, trình bày và cơng bố:
Số dư các khoản phải trả người lao động và các khoản phải trích theo lương
đầu kỳ và cuối kỳ là có thật; thuộc nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp;
được cộng dồn một cách đúng đắn và đầy đủ; được công bố một cách chính
xác; khớp với sổ kế tốn tổng hợp và chi tiết; phù hợp với các chuẩn mực và
quy định hiện hành.
Rỗn Đình Của

12

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

Căn cứ kiểm tốn:
Căn cứ kiểm tốn tiền lương và các khoản trích theo lương chủ yếu gồm:
+ Các quy định, quy chế và thủ tục kiểm soát nội bộ như quy chế tuyển
dụng và phân công lao động; quy định về quản lý và sử dụng lao động, quy
chế tiền lương, tiền thưởng, quy định về tính lương, ghi chép lương, phát
lương cho người lao động, nguyên tắc phân công phân nhiệm trong việc thực
hiện các chức năng của chu kỳ; quy định về quản lý và lưu trữ hồ sơ nhân
viên...
+ Tài liệu về định mức lao động, tiền lương; kế hoạch (dự tốn) chi phí

nhân cơng...
+ Các chứng từ, tài liệu kế tốn có liên quan như:
•Bảng cân đối kế tốn
•Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết (hoặc sơ đồ tài khoản) của các tài khoản
có liên quan như TK 334, TK 338 (3382,3383,3384); TK 622, 6271, 6411;
6421; TK 333; TK 111, TK 112; TK 138...
•Bảng thanh tốn lương, bảng thanh toán BHXH, bảng kê thanh toán
tiền thưởng và các khoản khác cho công nhân viên, bảng phân bổ tiền lương
và các khoản trích theo lương.
• Bảng chấm cơng, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn
thành , phiếu hưởng BHXH, phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ, hợp đồng
giao khoán, biên bản điều tra tai nạn lao động...
1.3.3. Quy trình kiểm tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
1.3.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán được thực hiện ngay sau khi chấp nhận thư hẹn
kiểm toán. Đây là giai đoạn nhằm tạo ra điều kiện pháp lí cũng như là các
điều kiện cần thiết khác phục vụ cho cuộc kiểm toán. Trong Chuẩn mực Kiểm
toán Việt Nam số 300 nêu rõ KTV và Công ty kiểm tốn cần lập kế hoạch
kiểm tốn để có thể đảm bảo được rằng cuộc kiểm toán đã được tiến hành một
cách có hiệu quả. Lập kế hoạch kiểm tốn được thực hiện theo các bước sau:
 Chuẩn bị kế hoạch kiểm tốn
Rỗn Đình Của

13

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính


Học viện Tài

Quy trình kiểm tốn được bắt đầu khi KTV và Cơng ty kiểm tốn bước đầu
chấp nhận một khách hàng. Cơng ty kiểm tốn sẽ tiến hành đánh giá các công
việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán:
Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng: KTV thực hiện xem xét hệ
thống kiểm sốt chất lượng, tính liêm chính của Ban giám đốc khách hàng,
liên lạc với KTV tiền nhiệm.
Nhận diện lí do kiểm tốn của Cơng ty khách hàng: Là việc xác định
người sử dụng BCTC và mục đích sử dụng của họ. KTV có thể thực hiện
bằng cách phỏng vấn đối với Ban giám đốc hoặc dựa vào kinh nghiệm của
các cuộc kiểm tốn đã được thực hiện trước đó (nếu có).
Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm tốn: Đội ngũ nhân viên kiểm tốn phải
có trình độ, năng lực, thích hợp với cuộc kiểm tốn.
Kí hợp đồng kiểm tốn: Sau khi quyết định chấp nhận kiểm toán và xem
xét các vấn đề nêu trên thì Cơng ty kiểm tốn và Cơng ty khách hàng cùng kí
kết hợp đồng kiểm tốn. Hợp đồng kiểm tốn sẽ là căn cứ pháp lí để cho
Cơng ty kiểm tốn triển khai, thực hiện các bước kế tiếp.
 Thu thập thông tin cơ sở
Sau khi kí kết hợp đồng kiểm tốn, KTV tiến hành lập kế hoạch kiểm tốn.
Trước hết, KTV sẽ thu thập thơng tin về ngành nghề và hoạt động kinh doanh
của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế tốn, KSNB và các bên liên quan để
đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán.
Khi kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương, KTV cần thu thập
tài liệu về tình hình tăng giảm nhân sự, Bảng tổng hợp tiền lương và chi phí
theo tháng, Bảng phân bổ chi phí tiền lương vào giá thành, các loại Sổ liên
quan đến tiền lương và các khoản trích trên lương.
 Thu thập thơng tin về nghĩa vụ pháp lí của khách hàng
Việc thu thập thơng tin về nghĩa vụ pháp lí của khách hàng giúp cho KTV

nắm bắt được quy trình mang tính chất pháp lí của Cơng ty khách hàng ảnh
Rỗn Đình Của

14

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

hưởng đến các mặt hoạt động sản xuất – kinh doanh của khách hàng. Các
thông tin cần thu thập bao gồm: Giấy phép thành lập và điều lệ Công ty; các
BCTC, các Báo cáo kiểm toán, biên bản thanh tra, kiểm tra của năm hiện
hành hoặc những năm trước; Biên bản họp Hội đồng cổ đông, Hội đồng quản
trị và Ban giám đốc của Công ty khách hàng; các cam kết và văn bản khác
liên quan đến tiền lương…
 Thực hiện thủ tục phân tích
Thực hiện thủ tục phân tích kiểm tốn nhằm thu thập hiểu biết về các nội
dung của các BCTC, những biến đổi hệ trọng về kế toán và hoạt động kinh
doanh của khách hàng vừa diễn ra kể từ lần kiểm toán trước, giúp cho KTV
xác định được mức độ, phạm vi và thời gian áp dụng các phương pháp kí
thuật kiểm toán khác. Đối với tiền lương và các khoản trích theo lương thủ tục
phân tích thường được thực hiện là so sánh số dư tài khoản phải trả người lao
động với năm trước, so sánh tỷ trọng tiền lương trên doanh thu thực hiện năm
nay so với năm trước hoặc thực hiện với kế hoạch, dự toán…
 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
Tại bước này, KTV sẽ đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra một kế hoạch kiểm

tốn phù hợp, trong đó KTV phải đưa ước lượng ban đầu mức trọng yếu – là
lượng tối đa mà KTV tin tưởng rằng ở mức đó BCTC có thể bị sai lệch nhưng
vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng thơng tin tài chính.
Sau đó, KTV tiền hành phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho
khoản mục tiền lương và các khoản trích trên lương.
Mức trọng yếu ban đầu của khoản mục tiền lương và các khoản trích theo
lương phụ thuộc vào: quy mơ của tiền lương, các khoản trích theo lương và tỉ
trọng của nó trong chi phí sản xuất; sự xét đốn của KTV (Thơng thường tổng
thể được chọn để xác định mức trọng yếu đối với khoản tiền lương và các
khoản trích theo lương là doanh thu hoặc giá vốn).
Mục đích của cơng việc này là giúp cho KTV thu thập các bằng chứng đối
Rỗn Đình Của

15

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

với từng khoản mục ở chi phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo được tổng hợp các
sai sót trên BCTC khơng vượt q mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu.
Cơ sở đế tiến hành phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các
khoản mục là bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
được đánh giá toàn bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm của KTV và chi
phí kiểm tốn đối với các khoản mục.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, rủi ro kiểm tốn là rủi ro mà

Cơng ty kiểm tốn và KTV đưa ra ý kiến khơng thích hợp khi BCTC đã kiểm
tốn cịn có những sai sót trọng yếu.
Mức rủi ro được xác định dựa trên hai yếu tố:
Mức độ mà theo đó người sử dụng bên ngồi tin tưởng vào BCTC. Khi
người sử dụng bên ngoài tin tưởng vào các BCTC thì KTV phải đạt mức rủi
ro thấp, từ đó tăng số lượng bằng chứng phải thu thập và tăng độ chính xác
trong các kết luận kiểm tốn.
Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính khi Báo cáo kiểm tốn
cơng bố: Nếu khả năng này cao thì KTV phải thiết lập mức rủi ro kiểm tốn
mong muốn thấp hơn so với khách hàng khơng gặp khó khăn về tài chính, từ
đó tăng số lượng bằng chứng cần thu thập.
Bên cạnh đó, KTV cũng cần đánh giá các loại rủi ro sau: Rủi ro tiềm tàng,
rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện.
Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro là mối quan hệ ngược chiều. Nếu mức
độ trọng yếu càng cao thì mức rủi ro càng thấp và ngược lại.
 Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400: “ KTV phải có đủ hiểu biết
về hệ thống kiểm tốn và KSNB của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và
xây dựng cách tiếp cận kiểm tốn có hiệu quả. KTV phải sử dụng khả năng
xét đốn chun mơn của mình để đánh giá rủi ro kiểm soát và xác định các
thủ tục kiểm tốn thích hợp nhằm giảm rủi ro kiểm tốn một cách thấp nhất
có thể chấp nhận được”.
Rỗn Đình Của

16

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp

chính

Học viện Tài

Đây là một phần quan trọng mà KTV cần thực hiện trong một cuộc kiểm
toán. Vì vậy, sự hiểu biết về hệ thống KSNB cũng như sự đánh giá chính xác
rủi ro kiểm tốn sẽ giúp KTV xác định được các loại thơng tin có thể xảy ra
sai sót nghiêm trọng; thiết kế phương pháp kiểm tốn thích hợp; xem xét các
nhân tố tác động đến khả năng để xảy ra các sai sót nghiêm trọng.
Để đánh giá rủi ro kiểm soát, KTV thực hiện các bước sau:
• Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt
• Thiết kế các thử nghiệm kiểm sốt
• Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại thử nghiệm cơ bản
Đối với tiền lương và các khoản trích theo lương việc tìm hiểu hệ thống
kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm sốt thơng qua tìm hiểu các thủ tục
kiểm sốt ở từng bước cơng việc từ thuê mướn và tuyển dụng; theo dõi và
tính tốn thời gian lao động và khối lượng cơng việc, sản phẩm, lao vụ hồn
thành; tính lương và lập bảng lương; ghi chép sổ sách; thanh toán tiền lương
và bảo đảm những khoản lương chưa thanh tốn. Ví dụ như đơn vị có quy
định và thực hiện kiểm tra các bảng chấm công và phiếu nghiệm thu sản
phẩm, lao vụ hoàn thành do một bộ phận độc lập với bộ phận theo dõi kết quả
lao động hay khơng; có thực hiện kiểm tra tên trong bảng thanh toán lương
với hồ sơ nhân viên không, kế hoach tuyển dụng nhân sự hàng năm khơng, có
ký thỏa ước lao động tập thể khơng…
 Lập chương trình kiểm tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương trình kiểm tốn về tiền lương và các khoản phải trích theo lương là
những dự kiến chi tiết về cơng việc kiểm tốn cần thực hiện, thời gian hồn
thành và sự phân cơng cơng việc giữa các KTV cũng như dự kiến về những tư
liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Trọng tâm của chương trình
kiểm tốn là các thủ tục kiểm tra cần được thực hiện đối với khoản mục tiền

lương và các khoản trích theo lương, trong đó KTV cần chú trọng đến các thủ
tục kiểm soát, thủ tục phân tích. Việc thiết kế các thủ tục kiểm tón giúp KTV
thực hiện cuộc kiểm tốn đạt hiểu quả cao nhất.
Rỗn Đình Của

17

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

1.3.3.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Nội dung thực hiện kế hoạch kiểm toán bao gồm thực hiện các thử nghiệm
kiểm soát và các thử nghiệm cơ bản.
 Thử nghiệm kiểm soát
Thử nghiệm kiểm soát chỉ được thực hiện khi hệ thống KSNB có hiệu lực,
Khi đó, thử nghiệm kiểm sốt được tiến hành với mục đích là thu thập thơng
bằng chứng kiểm tốn về thiết kế và vận hành của hệ thống KSNB ở mỗi đơn
vị. Trong chu trình tiền lương và nhân viên, các chứng từ ban đầu là các
chứng từ nội bộ doanh nghiệp. Hơn thế nữa, chính sách tiền lương ở mỗi đơn
vị có đặc điểm khác nhau và cũng khác nhau ở từng loại hình tiền lương trong
từng đơn vị. Do đó, việc tìm hiểu hệ thống KSNB là hết sức quan trọng. Nó
được thực hiện theo các chức năng của chu trình tiền lương và nhân viên.
Đối với chức năng tổ chức nhân sự: KTV tiến hành tìm hiểu về việc tuyển
dụng, thuê mướn lao động, phê chuẩn mức lương và tính độc lập giữa bộ phận
nhân sự với bộ phận theo dõi thời gian làm việc cũng như hạch toán, thanh

toán tiền lương cho người lao động.
Đối với công tác theo dõi thời gian lao động, khối lượng sản phẩm hồn
thành, lập Bảng tính lương và các khoản trích theo lương: Đây là chức năng
quan trọng nhất trong chu trình tiền lương và nhân viên. Nó ảnh hưởng trực
tiếp đến hạch tốn ghi Sổ các chi phí về tiền lương cũng như các khoản trích
theo lương tại doanh nghiệp. KTV cần xem xét, đánh giá các quá trình kiểm
soát được thiết kế trong doanh nghiệp nhừm ngăn ngừa và phát hiện các sai
phạm trong chấm công, xác nhận cơng việc hồn thành, hạch tốn và ghi Sổ
các khoản thanh toán về tiền lương. BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và thuế
TNCN.
Để đạt được những mục tiêu trên, KTV cần thực hiện:

Rỗn Đình Của

18

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

 Xem xét hệ thống tổ chức chấm công lao động và kiểm nhận sản phẩm/
lao vụ hồn thành về tính thường xun cũng như mức độ tin cậy của những
người được giao trách nhiệm.
 Kiểm tra các thủ tục kiểm soát tại doanh nghiệp đối với kê khai, chấm
công tại đơn vị sản xuất.
 Kiểm tra thủ tục kiểm soát liên quan tới việc phê chuẩn, quyết định các

mức lương, tiền lương, thanh toán làm thêm giờ…
Đối với cơng tác thanh tốn tiền lương và các khoản trích theo lương: Để
xác định hệ thống KSNB của doanh nghiệp có hiệu quả trong việc phát hiện
và ngăn ngừa các hành vi gian lận tài sản thơng qua việc thanh tốn lương,
KTV xem xét tính độc lập trong việc phân cơng cơng việc giữa người tính
lương, người chi trả lương và người theo dõi chấm công. Ngoài ra, KTV đánh
giá việc tổ chức chi trả, đặc biệt đối với các khoản tiền lương chưa thanh toán
được theo dõi như thế nào trong khi nhân viên đi vắng. Với các khoản trích
theo lương, KTV quan tâm đến việc trích lập đúng theo tỉ lệ và thời gian quy
định.
Trên cơ sở các thông tin thu thập được về hệ thống KSNB, KTV sẽ tiến
hành các nghiệp vụ khảo sát đối với chu trình tiền lương và nhân viên. Các
khảo sát thường được tiến hành như sau: Khảo sát tổng quan chu trình tiền
lương và nhân viên, khảo sát tiền lương khống, khảo sát việc phân bổ chi phí
tiền lương vào các đối tượng sử dụng lao động, khảo sát các khoản trích theo
lương.
 Thủ tục phân tích
Việc sử dụng thủ tục phân tích trong chu trình tiền lương và nhân viên có
vai trị rất quan trọng giúp cho KTV phát hiện ra những sai phạm hoặc những
điểm nghi ngờ cần tiến hành kiểm tra chi tiết cũng như tăng cường hay thu
hẹp đối tượng điều tra.

Rỗn Đình Của

19

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp

chính

Học viện Tài

Bảng 1.2: Bảng thủ tục phân tích tổng quát tiền lương

Thủ tục phân tích

Khả năng sai phạm

So sánh số dư của tài khoản chi phí tiền

Sai phạm của các tài khoản chi phí

lương với các năm trước

tiền lương

So sánh tỉ lệ của chi phí nhân cơng trực tiếp

Sai phạm về chi phí nhân cơng

trong tổng số chi phí kinh doanh/ doanh thu

trực tiếp

với các năm sau
So sánh tỷ lệ của chi phí nhân cơng trực tiếp

Sai phạm về tiền hoa hồng bán


trong tổng số chi phí bán hàng với các năm

hàng

trước
So sánh tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân trong

Sai phạm về thuế thu nhập

tổng số tiền lương so với các năm trước
So sánh các tài khoản chi tiết theo dõi về

Sai phạm về các khoản trích theo

BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính dồn lương
từ kì này so với kì trước

Việc phân tích, so sánh sẽ giúp KTV tìm ra những biến động bất thường và
tiến hành tìm hiểu nguyên nhân của những biến động đó, xác định nguyên
nhân biến động hợp lý và bất hợp lý liên quan tới tiền lương và các khoản
trích theo lương.
 Thử nghiệm cơ bản về tiền lương
Mục tiêu của thử nghiệm cơ bản về tiền lương là nhằm kiểm tra xem các
khoản tính dồn về tiền lương và các khoản trích theo lương có đánh giá đúng
hay khơng, đồng thời cũng xác định xem các nghiệp vụ trong chu trình tiền
lương và các khoản trích theo lương có thanh tốn và ghi Sổ đúng kì hạn hay
khơng.
Rỗn Đình Của


20

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

Trình tự tiến hành kiểm tra chi tiết các TK trong chu trình tiền lương và
nhân viên được thực hiện như sau:
Bảng 1.3:Thử nghiệm cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương

1.Thử nghiệm cơ bản về các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương
Mục tiêu

Thử nghiệm

kiểm tốn
Tính có căn

-Đối chiếu tên và mức lương của từng công nhân viên đó trên hồ sơ nhân

cứ hợp lý

viên xem có phù hợp không (phát hiện khả năng khai khống nhân viên hay
tăng mức lương)
-Đối chiếu số giờ công, ngày công dùng để tính lương thời gian của từng
CNV trên bảng tính lương với số giờ cơng, ngày cơng của CNV đó trên

bảng chấm công; đối chiếu khối lượng sản phẩm, công việc hồn thành
dùng để tính lương cho từng CN với khối lượng sản phẩm, cơng việc hồn
thành của CN đó trên phiếu xác nhận sản phẩm, cơng việc hồn thành.
-Đối chiếu số ngày, số tiền trên bảng thanh toán BHXH của từng CNV với
số ngày, số tiền trên phiếu nghỉ hưởng BHXH của CNV đó xem có phù
hợp khơng?đối chiếu tên, mức lương cơ bản của CNV trên phiếu nghỉ
hưởng BHXH với tên và mức lương của họ trên hồ sơ nhân viên.

Sự phê

-Đối chiếu chữ ký của CNV trên bảng thanh tốn lương giữa các kỳ hơng.
KTV kiểm tra sự phê chuẩn về mức lương trên các quyết định tiếp nhận

chuẩn

nhân sự hoặc hợp đồng lao động, sự phê chuẩn của người quản lý bộ phận

nghiệp vụ

trên bảng chấm cơng hay phiếu xác nhận sản phẩm, cơng việc hồn thành,
sự phê chuẩn trên các bảng thanh toán lương, thanh tốn BHXH xem có
đầy đủ khơng. Người phê chuẩn có đúng thẩm quyền hoặc được ủy quyền

hay khơng.
Sự tính tốn -Tính lại số giờ cơng, ngày cơng trên bảng chấm cơng, thẻ tính giờ hay
đánh giá

khối lượng sản phẩm, cơng việc hồn thành trên các bảng chấm cơng, thẻ
tính hay phiếu báo sản phẩm, cơng việc hồn thành xem có đúng không,
chú ý kiểm tra số liệu cộng dồn cho từng CNV xem có đúng khơng.

-So sánh mức lương, phụ cấp của từng CNV trên bảng tính lương với mức

Rỗn Đình Của

21

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

lương, phụ cấp của CNV đó trên hồ sơ nhân viên
-Thực hiện tính lại số tiền lương và các khoản trích theo lương dựa trên số
ngày công, giờ công hoặc khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành và
mức lương, phụ cấp lương đã được kiểm tra.
- Kiểm tra lại việc tính các khoản khấu trừ lương và các khoản đã tạm ứng
trong kỳ, còn được lĩnh cuối kỳ của từng CNV
Ghi chép

-Đối chiếu số tiền ghi có TK 334, đối ứng nợ các TK 622, 6271, 6411,

đầy đủ

6421… trên sổ cái TK 334 và số tiền ghi có TK 338 với các số liệu tương
ứng trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH hàng tháng để kiểm tra xem
việc ghi sổ các khoản tiền lương phải trả và các khoản trích theo lương có
đầy đủ không.

- Đối chiếu số tiền ghi nợ TK 334 đối ứng có các TK 338, 138,331, 111…
trên sổ cái TK 334 với các số liệu tương ứng trên bảng phân bổ tiền lương
và BHXH; bảng thanh toán lương và các phiếu chi lương để kiểm tra việc
ghi sổ các khoản đã thanh toán tiền lương và các khoản khấu trừ vào tiền
lương của CNV có đầy đủ khơng.

Sự phân

-Kiểm tra lại việc tính tốn phân bổ tiền lương và các khoản phải trích

loại

theo lương cho các bộ phận (đối tượng) chịu chi phí bằng cách kiểm tra
xem việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí tiền lương có hợp lý và nhất
quán không, kiểm tra việc tổng hợp các tiêu thức phân bổ như thời gian
làm việc, khối lượng sản phẩm hoàn thành… cho từng bộ phận (đối
tượng) chịu chi phí xem có đầy đủ, đúng đắn khơng, phép tính phân bổ có
đúng khơng.
-Đối chiếu số tiền lương đã phân bổ cho từng bộ phận chịu chi phí trên
bảng phân bổ tiền lương và BHXH với tiền lương phải trả cho từng bộ
phận tương ứng trên bảng tổng hợp lương hàng tháng xem có phù hợp
khơng.
-Đối chiếu số liệu chi tiết trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH với số
liệu ghi trên sổ kế toán các TK chi phí như TK 622, TK6271, TK 6411,

Ghi đúng

TK 6421 hoặc sơ đồ tài khoản xem có phù hợp khơng.
-So sánh ngày trên bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và


kỳ

BHXH với ngày ghi sổ nghiệp vụ thanh tốn và phân bổ tiền lương và

Rỗn Đình Của

22

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

BHXH trên sổ cái TK 334, TK 338 hoặc nhật ký chung để kiểm tra việc
ghi sổ nghiệp vụ tính và phân bổ tiền lương và BHXH có kịp thời khơng.
-So sánh ngày trên các phiếu chi lương và ngày ghi trên sổ cái, nhật ký để
kiểm tra việc ghi sổ các nghiệp vụ chi luongw và các khoản phải trả cho
Tổng hợp,

CNV có đúng kỳ không.
KTV kiểm tra xem việc tổng hợp và chuyển sổ các nghiệp vụ tiền lương

chuyển sổ
phải trả, chi lương và phân bổ tiền lương có hợp lý khơng
2.Thử nghiệm cơ bản về số dư các tài khoản
a, Kiểm tra chi tiết tài khoản “Phải trả người lao động”
-Kiểm tra xem tiền lương và các khoản phải trả có phải đã được tính cho số thời gian đã

làm việc hoặc sản phẩm, cơng việc đã hồn thành khơng hay có hiện tượng đã kê khai
khống tiền lương phải trả cuối kỳ
-Kiểm tra việc tính tiền lương phải trả cuối kỳ có được tính đúng trên cơ sở thời gian làm
việc hoặc khối lượng cơng việc sản phẩm hồn thành và định mức đơn giá lương thời
gian hoăn sản phẩm, phù hợp với chính sách lương mà doanh nghiệp đã quy định hay
không, bằng cách chọn một số cá nhân trên bảng để kiểm tra lại cách tính lương và
khoản phải trả người lao động, chú ý đến các khoản tính trừ vào lương
-Kiểm tra việc ghi sổ các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương cuối kỳ xem có
đầy đủ và đúng đắn khơng.
-Kiểm tra việc trình bày và báo cáo về tiền lương và các khoản phải trả khác cho công
nhân viên trên các Báo cáo tài chính xem có đúng đắn khơng.
b, Kiểm tra các tài khoản phản ánh các khoản trích theo lương
-Kiểm tra xem tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp áp dụng trong kỳ có
phù hợp với văn bản quy định hiện hành hay không.
-Xác định mức độ đúng đắn, hợp lý của tiền lương đã được dùng làm cơ sở để tính các
khoản trích theo lương
-Kiểm tra tính hợp lý của các khoản BHXH,BHYT và KPCĐ đã trích theo lương và phải
nộp căn cứ vào kết quả phân tích sự biến động của tiền lương và các khoản trích theo
lương xem có phù hợp khơng. Thơng thường các khoản trích theo lương có mức biến
động tương ứng với tiền lương
-Kiểm tra chọn mẫu một số bảng tính lương và BHXH để xem việc trích và phân bổ các
khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất, khấu trừ vào lương và phải nộp cho các cơ
quan hữu quan xem có đúng đắn khơng.
-Kiểm tra việc thanh tốn BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đơn vị liên quan có đầy đủ, kịp

Rỗn Đình Của

23

CQ46/22.01



Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

thời hay khơng, đồng thời xem xét thủ tục quyết tốn các khoản đó giữa doanh nghiệp và
các tổ chức liên quan có đúng hay khơng.

Đối với với các khoản chi phí có liên quan như TK 641- Chi phí bán hàng,
TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp, TK 627 - Chi phí sản xuất chung, TK
642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, KTV thường tiến hành bổ sung các thử
nghiệm cơ bản khi phát hiện các nhược điểm trong cơ cấu KSNB của khách
hàng liên quan đến hạch toán và ghi Sổ các TK này. Khi khảo sát các TK này,
KTV thường so sánh giữa các kì kế tốn hoặc dùng thủ tục phân tích để phát
hiện những biến động lớn về chi phí lao động được phản ánh trên các TK đó.
Trọng tâm là tính chính xác trong việc phân bổ chi phí tiền lương vào các đối
tượng chịu chi phí. Do đó, KTV cần phải kiểm tra tổng số sản phẩm làm
thêm, giờ thêm có phù hợp với thực tế hay không thông qua việc kiểm tra các
Bảng kê có xác nhận của những người có trách nhiệm trên Bảng kê đó và tiến
hành điều tra, phỏng vấn nhân viên.
1.3.3.3. Kết thúc kiểm toán
Sau khi tiến hành các thủ tục kiểm toán trong từng phần hành kiểm toán,
KTV tiến hành tổng hợp kết quả kiểm toán và lập Báo cáo kiểm tốn. Để đảm
bảo tính thận trọng trong q trình kiểm tốn, KTV cần thực hiện các cơng
việc sau:.
 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa Sổ kế toán
KTV phải xây dựng và thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đầy
đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để xác định tất cả những sự kiện đã phát

sinh đến ngày ký Báo cáo kiểm tốn xét thấy có thể ảnh hưởng đến BCTC, và
phải yêu cầu đơn vị điều chỉnh hoặc thuyết minh trong BCTC như: sự thay
đổi bất thường về chính sách, quy chế, hình thức tính và trả lương từ phía Hội
đồng quản trị và Ban giám đốc công ty; sự biến động về nhân sự do mâu
thuẫn bất đồng nội bộ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh; những sự

Rỗn Đình Của

24

CQ46/22.01


Luận văn tốt nghiệp
chính

Học viện Tài

kiện tụng, đình cơng, u cầu tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện
làm việc của tập thể người lao động…
 Xem xét tính liên tục hoạt động của khách hàng
KTV phải phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới tính liên tục hoạt
động của khách hàng như: Các dấu hiệu tài chính (Các khoản phải thu q
hạn lớn khơng có khả năng thu hồi; lỗ kinh doanh; không thể trả các khoản nợ
đến hạn…); Các dấu hiệu khác (Doanh nghiệp đang có những vụ kiện có thể
có kết cục xấu đến sự tồn tại của doanh nghiệp; Sự thay đổi trong chính sách
của chính phủ…).
 Đánh giá, sốt xét kết quả kiểm toán
Sau khi xem xét các sự kiện phát sinh say ngày khóa Sổ kế tốn, KTV tiến
hành đánh giá lại tất cả các bước đã thực hiện đối với tồn bộ cuộc kiểm tốn

nói chung và kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên nói riêng để đảm
bảo rằng KTV đã thực hiện đầy đủ công việc của mình như kế hoạch đề ra.
Muốn vậy, người sốt xét thực hiện một số cơng việc sau: Phân tích đánh giá
tính hợp lý của số liệu kiểm tốn; sốt xét hồ sơ kiểm toán và giấy tờ làm việc
của KTV; tập hợp các bút toán điều chỉnh và phân loại, trao đổi với Ban giám
đốc về vấn đề này; thu thập thư giải trình của Ban giám đốc.
 Lập Báo cáo kiểm toán và thư quản lý
Khi kết thúc cuộc kiểm toán, KTV phải lập Báo cáo kiểm toán về BCTC
trình bày ý kiến của mình về tính trung thực, hợp lí của các thơng tin định
lượng và sự trình bày các thông tin định lượng này trên BCTC do đơn vị mời
kiểm tốn đó lập. Tùy thuộc vào kết quả cụ thể của cuộc kiểm toán mà KTV
sẽ đưa ra một trong các ý kiến sau: ý kiến chấp nhận toàn phần, ý kiến chấp
nhận từng phần, ý kiến từ chối. Thư quản lý mô tả các sự kiện phát sinh như:
Hiện trạng thực tế, khả năng rủi ro, kiến nghị của kiểm toán và ý kiến của
người quản lí liên quan đến các sự kiện đó.

Rỗn Đình Của

25

CQ46/22.01


×