ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA
SINH TRƯỞNG LÊN QUÁ TRÌNH SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LAN
DÃ HẠC TRONG NUÔI CẤY IN VITRO
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ....................... Error! Bookmark not defined.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN............ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LAN DÃ HẠC ........................................................2
1.1. Giới thiệu chung ....................................................................................................2
1.2. Nguồn gốc và ý nghĩa của hoa Lan Dã Hạc..........................................................2
1.2.1. Nguồn gốc .......................................................................................................2
1.2.2. Ý nghĩa............................................................................................................2
1.3. Phân loại hoa Lan Dã Hạc.....................................................................................3
1.3.1. Phalaenanthe: ..................................................................................................3
1.3.2. Spatulata: ........................................................................................................3
1.3.3. Dendrobium: ...................................................................................................4
1.3.4. Callista: ...........................................................................................................4
1.3.5. Latouria: ..........................................................................................................5
1.3.6. Formosae: .......................................................................................................5
1.4. Cách chăm sóc hoa Lan Dã Hạc ...........................................................................6
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .........................................................8
2.1. Không nên sử dụng Atonik ...................................................................................9
2.2. Thời gian thuận lợi để ươm chồi non. ...................................................................9
2.3. Xử lý thân mẹ dùng để ươm chồi ........................................................................10
2.4. Tiến hành ươm thân non .....................................................................................10
2.5. Chăm sóc chồi non .............................................................................................. 11
2.6. Giá thể .................................................................................................................11
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 14
3.1. Kết luận ...............................................................................................................14
3.2. Kiến nghị .............................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................15
ii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Giới thiệu hoa Lan Dã Hạc .................................................................................2
Hình 2: Hoa Lan Dã Hạc .................................................................................................6
Hình 3: Cách ươm chồi non (keiki) cho lan thân thịng ..................................................8
Hình 4: Cách nhân giống các loại lan thân thòng bằng cây keiki ...................................8
Hình 5: Lan thân thịng ....................................................................................................9
Hình 6: Sơ dừa ...............................................................................................................11
Hình 7: Giá thể được cho vào hộp nhựa ........................................................................12
Hình 8: Mầm non của cây được đưa vào hộp................................................................ 12
Hình 9: Xịt nước cho giá thể .........................................................................................13
Hình 10: Cây được nảy mầm .........................................................................................13
Hình 11: Quy trình sản xuất giống hoa Lan Dã Hạc .....................................................14
iii
Phần mở đầu
PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay Lan Dã Hạc là giống hoa được người tiêu dùng rất ưu chuộng. Hoa Lan
Dã Hạc được sản xuất nhiều ở Đà Lạt vì điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng nơi đây rất
phù hợp với đặc điểm sinh trưởng của nó.
Hiện nay, do nhu cầu chơi hoa Lan Dã Hạc ngày càng tăng, hoa sản xuất ra
không đủ cầu. Với lý do này nên em quyết định làm báo cáo thực tập với đề tài “Ảnh
hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng lên quá trình sinh trưởng và phát triển
của cây Lan Dã Hạc trong nuôi cấy In vitro” với mong muốn tìm hiểu và tạo ra
nhiều giống hoa Lan Dã Hạc mới để đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng hiện nay.
1
Chương 1. Tổng quan về lan dã hạc
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LAN DÃ HẠC
1.1. Giới thiệu chung
Hoa lan dã hạc là một lồi thực vật cây cảnh thuộc nhóm Lan Hồng Thảo được
rất nhiều người u thích.
Ngồi cái tên lan dã hạc, tùy từng vùng miền mà loài hoa này còn được gọi với
những cái tên như: Lưỡng Điểm Hạc, Lan Giả Hạc, Giả Hạc Tím, Lan Phi Điệp
Hình 1: Giới thiệu hoa Lan Dã Hạc
1.2. Nguồn gốc và ý nghĩa của hoa Lan Dã Hạc
1.2.1. Nguồn gốc
Hoa Lan Dã Hạc có tên khoa học là Dendrobium anosmum. Đây là lồi hoa
thuộc dịng hồng thảo ưa thích khí hậu nhiệt đới vì vậy dịng lan này được phân bố
chủ yếu ở các nước Đơng Nam Á có thể kể đến đó là: Thái Lan, Việt Nam,
Campuchia…
1.2.2. Ý nghĩa
Hoa Lan Dã Hạc luôn thể hiện được sự sang trọng, quý phái đồng thời được cho
là có ý nghĩa biểu tượng cho sự sung túc, giàu có tinh thần mạnh mẽ, kiên cường.
Dùng hoa Lan Dã Hạc để làm quà tặng mang nhiều ý nghĩa cầu chúc may mắn, tốt
đẹp, thành cơng, thuận buồm xi gió…
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
2
Chương 1. Tổng quan về lan dã hạc
Hoa Lan Dã Hạc cũng rất được yêu thích bởi ý nghĩa của nó thể hiện cho sự
chung thủy, son sắt trong tình u. Cịn đối với cha mẹ thì lồi hoa này được cho là thể
hiện cho lịng biết ơn, kính trọng đối với công ơn sinh thành dưỡng dục.
1.3. Phân loại hoa Lan Dã Hạc
1.3.1. Phalaenanthe:
Nhóm này lá thường xanh trong nhiều năm, giả hành ốm, cao (trong từng giống
có những biến thể với giả hành thấp), phát hoa mọc ra trên các mắt ngủ ở ngọn. Mùa
hoa thường là một lần vào mùa Thu hay cũng có thể hai lần trong năm vào mùa Xuân
và Thu. Những cây lan trong nhóm có cánh hoa trịn trịa hay hơi kéo dài, nổi bật với
các giống như Den. affine, Den. bigibbum(phalaenopsis), Den. dicuphumvà Den.
williamsianum.
Nhóm lan này phát triển tốt trong mơi trường quanh năm ấm áp, với ban đêm
không dưới 60°F (16°C). Cần nhiều nước và phân bón trong mùa tăng trưởng, ánh
sáng trung bình. Lan có một mùa nghỉ ngắn (3 đến 4 tuần) khơ và mát với nhiệt độ có
thể chịu được khoảng 55°F (12°C) và ra hoa sau đó khi nhiệt độ ấm trở lại.
Đây cũng là nhóm nổi bật vì các giống lan Dendrobium lai tạo thường thấy, những
giống Dendrobium có cánh hoa to trịn như lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) hay những
giống lan Dendrobium lai được trồng với mục đích thu hoạch hoa và bán ra để mọi
người mua về chưng đều có nguồn gốc từ những giống lan nguyên thủy trong nhóm
này.
1.3.2. Spatulata:
Nhóm lan này có cánh hoa dài và xoắn như sừng con linh dương nên trong Anh
Ngữ còn được gọi là “Antelope Type”. Lá xanh quanh năm với giả hành to cao mạnh
mẽ. Ra hoa một lượt với nhiều cành hoa hay có thể ra hoa liên tiếp trong mùa Hè ấm
áp, hoa lâu tàn. Có các giống như Den. antennatum, Den. canaliculatum, Den.
discolor, Den. gouldii, Den. johannis, Den. lineale(veratrifolium), Den. stratiotes,
Den. streblocerasvà Den. taurinum.
Những cây lan trong nhóm này phát triển tốt trong mơi trường có khí hậu ấm áp
quanh năm 60-65°F (15-18°C) vào ban đêm và 75-90°F (24-32°C) vào ban ngày. Có
thể chịu nóng cao hơn nhưng phải tăng độ ấm và thống gió. Khơng có mùa nghỉ, có
thể chịu lạnh trong mùa Đơng nhưng phải có mơi trường khơ ráo. Ánh sáng từ trung
bình đến mạnh.
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
3
Chương 1. Tổng quan về lan dã hạc
Các giống lan lai từ nhóm lan này thường được giới chơi lan tại Việt Nam gọi là
Dendro Nắng do cây khỏe mạnh to lớn và có thể chịu được nắng cao từ 80% đến
100% nắng.
1.3.3. Dendrobium:
Nhóm lan này nổi bật với đa số đều có giả hành mọc rũ xuống với lá mọc dọc hai
bên. Lá sẽ rụng khi thời tiết bắt đầu lạnh và khơ. Nhóm lan này cần một mùa nghỉ lạnh
và khô ráo. Vào cuối mùa Đông cho đến đầu mùa Xuân hoa bắt đầu mọc từ 1 đến 5
hoa tại các nách lá. Trong nhóm này chia ra làm hai loại dựa vào khả năng chịu lạnh
như sau.
Nhóm D1: Khả năng chịu được lạnh cao, gồm các cây như Den. chrysanthum
(Hoàng thảo hoa vàng), Den. friedricksianum, Den. nobile (Thạch hộc, Hoàng thảo
dẹt) và Den. wardianum (Hoàng thảo ngũ tinh). Lan cần tưới nhiều nước và phân bón
khi cây bắt đầu phát triển mạnhcho đến khi các lá ở ngọn ngừng phát triển. Lúc này
lan cần nhiều ánh sáng hơn, giảm nước mạnh hoặc ngưng hẳn không tưới nước, khơng
bón phân, đêm có thể chịu lạnh 40-50°F (4-10°C). Vào thời gian nghỉ này nói vui một
chút là “quên chúng đi”.
Nhóm D2: Những cây trong nhóm này chịu lạnh kém hơn nhóm 1, gồm có
những cây như Den. anosmum(Giã hạc, Phi điệp), Den. falconeri(Hoàng thảo trúc
mành), Den. fimbriatum(Hoàng thảo long nhãn), Den. findlayanum(Hoàng thảo chuỗi
ngọc), Den. heterocarpum(Hoàng thảo lụa vàng), Den. loddigesii(Hồng thảo nghệ
tâm), Den. moniliforme, Den. parishii(Hồng thảo tím hồng), Den. pendulum(Hoàng
thảo u lồi), Den. primulinum(Long tu) và Den. transparens(Phi điệp trắng tím). Cách
ni trồng tương tự như nhóm một, nhưng vào mùa Đông ban đêm không nên để lạnh
dưới 55°F (12°C) và gần như không tưới nước vào thời gian này. Các cây lan trong
nhóm này khơng chịu được lạnh nhiều như nhóm 1.
1.3.4. Callista:
Những cây thuộc nhóm này có giả hành cứng cáp, có từ 1-6 lá mọc phía trên đỉnh
giả hành. Hoa mọc thành chùm rũ xuống. Những giống nổi bật trong nhóm này gồm
có
Den.
amabile(Thuỷ
tiên
tím),
Den.
chrysotoxum(Hồng
lạp),
Den.
densiflorum(Thuỷ tiên vàng), Den. farmeri(Thuỷ tiên trắng), Den. griffithianum, Den.
lindleyi(Vẩy cá, Vẩy rồng), Den. thyrsiflorum(Thuỷ tiên), Den. sulcatum(Thủy tiên
dẹt)…
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
4
Chương 1. Tổng quan về lan dã hạc
Nhóm lan này cần có mức ánh sáng cũng như tưới nước và phân bón vừa phải
vào mùa Hè ấm áp, nhiệt độ vào khoảng 60-90°F (16-32°C). Và giữ mát vào mùa
Đông với khoảng 50°F (10°C) vào ban đêm, tưới nước vừa phải đủ để giữ cho giả
hành khơng bị teo tóp và khơng cần phân bón vào thời gian này.
1.3.5. Latouria:
Nhóm lan này thường có lá trên đầu giả hành to vừa phải và dày. Cụm hoa mọc
thẳng với các hoa thường có màu chủ đạo từ trắng đến vàng hơi xanh và hoa trơng có
vẻ hơi qi dị. Vài giống lan tiêu biểu trong nhóm này là Den. alexandrae, Den.
atroviolaceum, Den. johnsoniae, Den. macrophyllumvà Den. spectabile.
Phát triển tốt trong môi trường giống như nhóm Spatulatatuy nhiên chỉ cần ánh
sáng vừa đủ và cần khô ráo để lan nghỉ ngơi vào mùa Đơng.
1.3.6. Formosae:
Nhóm này bao gồm những cây có giả hành mọc thẳng với một lớp lông đen trên
thân và lá có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hoa thường có màu trắng giữa hoa có
màu từ vàng đến đỏ hoặc xanh lá. Thường có từ 2-3 hoa mọc tại các nách lá gần ngọn
và có thể to đến 4 inches (10 cm). Hoa lâu tàn. Những cây tiêu biểu như Den.
bellatulum(Bạch hỏa hoàng), Den. dearii, Den. draconis(Nhất điểm hồng), Den.
formosum(Bạch nhạn), Den. infundibulum(Hoàng thảo Bù Đăng), Den. lowii, Den.
margaritaceum(Bạch hoàng), Den. sanderaevà Den. schuetzii…
Nhóm lan này phát triển tốt trong mơi trường khí hậu mát với khoảng 50-60°F
(10-16°C) vào ban đêm và không quá 85°F (30°C) vào ban ngày. Tưới nước và phân
bón hợp lý khi cây phát triển mạnh và cần để khô nhẹ khi cây ngừng tăng trưởng. Giữ
ẩm nhẹ cho đến khi cây bắt đầu phát triển trở lại.
Nhóm cuối cùng bao gồm những nhóm nhỏ với những cây đặc trưng sau: Den.
linguiforme, Den. tetragonum, Den. gracillimumvà Den. cuthbertsonii (sophronitis).
Trồng tốt tùy theo môi trường sống của từng cây tuy nhiên vẫn có điểm chung là
cần một nhiệt độ từ trung bình đến ấm áp với nhiệt độ ban đêm vào khoảng 55-60°F
(12-16°C). Giữ khô vào mùa Đơng hoặc khi thấy cây ngừng tăng trưởng.
Hiện nay có nhiều cách phân loại khác nhau, chưa thống nhất và ngay cả các nhà
khoa học gia cũng còn nhiều ý kiến trái ngược. Ví dụ như theo cuốn “Dendrobium and
Its Relatives”của Bill Lavarack, Wayne Harris và Geoff Stocker thì Dendrobium chia
ra tới 34 nhóm và theo Internet Orchid Species có tới 40 nhóm. Tuy nhiên như đã trình
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
5
Chương 1. Tổng quan về lan dã hạc
bầy ở trên, đây là cách phân loại dễ nhớ nên được nhiều người sử dụng và các cây lan
trong cùng một nhóm thường được các nhà lai giống lan tuyển chọn và lai tạo tạo với
nhau để cho ra các giống lan lai đẹp đẽ nhưng vẫn mang đặc trưng nổi bật.
1.4. Cách chăm sóc hoa Lan Dã Hạc
Để cây phát triển tốt và cho hoa đúng như kỳ vọng, người trồng cần chú ý”
Về nhiệt độ: Hoa lan dã hạc có khả năng vừa chịu được nóng và vừa chịu được
lạnh khá tốt nên nhiệt độ trung bình đảm bảo cho hoa phát triển tốt được nhận định đó
là: Ban ngày 26-30 ° C, đêm 16-20 ° C, chênh lệch hàng ngày là 7-11 ° C.
Về
ánh sáng: Đây là một trong những yếu tố quan trọng đòi hỏi người chăm sóc
hoa phải biết rõ. Khi lan dã hạc mới ra hoa thì bạn khơng để tiếp xúc với ánh sáng mặt
trời bởi rất dễ khiến cho lá non bị cháy, cây chậm phát triển. Thời điểm cho lần tiếp
xúc với ánh nắng được cho là thích hợp nhất khi cây chuẩn bị ra hoa.
Hình 2: Hoa Lan Dã Hạc
Nước cho cây: vào mùa hè, nắng nóng, người trồng nên chú trọng tưới mỗi tuần
từ 2 đến 4 lần. Nếu sang mùa thu thì chỉ tưới 1 lần trên 1 tuần và mùa đơng thì sử dụng
hình thức phun sương mỗi tháng 2 lần cho lan.
Độ ẩm: Nơi trồng cây cần phải đảm bảo thơng thống, độ ẩm tốt nhất để cây
phát triển tốt từ 60-70% vào mùa xuân và cuối đông, độ ẩm khoảng từ 80 – 90% vào
mùa hè, thu.
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
6
Chương 1. Tổng quan về lan dã hạc
Phân bón: Việc cung cấp chất dinh dưỡng để lan sinh trưởng, phát triển và đơm
hoa là việc làm vô cùng cần thiết. Phân bón cho hoa lan dã hạc cần phải tuân thủ theo
lịch trình sau: Tháng 2-9 bón phân theo lượng 15-15-15, tháng 9-11 bón theo lượng
10-30-12 và dừng bón phân khi vào thời điểm sang tháng 12.
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
7
Chương 2. Vật liệu và phương pháp
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Với các dòng lan thân thòng, nhân giống bằng cách ươm chồi cây non mọc ra từ
thân - Keiki - cây ki là cách làm đơn giản và phổ biến nhất. Với cách này bạn sẽ có thể
tạo ra số lượng cây con tương đối nhiều trong điều kiện trồng trong gia đình.
Hình 3: Cách ươm chồi non (keiki) cho lan thân thịng
Hình 4: Cách nhân giống các loại lan thân thòng bằng cây keiki
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
8
Chương 2. Vật liệu và phương pháp
Hình 5: Lan thân thịng
2.1. Khơng nên sử dụng Atonik
Lý do mà tơi khun các bạn không nên dùng Atonik với những cây mà trước đó
đã cho hoa là trong cây cịn nhiều chất dinh dưỡng sẽ dễ làm cây bị thối thân.
Về bản chất của cây khi tới mùa hoa, tùy điều kiện thuận lợi nào đến trước như: dinh
dưỡng, độ ẩm, ánh sáng… cây sẽ cho hoa nhiều hay ít hoặc sẽ khơng cho hoa mà cho
ra tồn chồi non. Tóm gọn như vậy để cho các bạn dễ nắm bắt vấn đề hơn.
Do mùa hoa của giả hạc chủ yếu vào mùa hè, thời tiết có sự thay đổi rõ rệt từ Xuân
sang Hè, ngoại trừ một số như Giả Hạc Di Linh Xuân thì đa số ra hoa vào mùa hè.
Mặc khác, ở miền Nam khi chuyển từ Xuân sang Hè thì thời tiết bắt đầu nắng và nóng
hơn (đã qua nhiều lần đối chứng, kiểm nghiệm) kết quả là nếu dùng Atonik liều thấp
1ml/2-3lít nước pha chung với B1 thì khơng sao nhưng với liều cao hơn thì chúng rất
dễ làm cho những thân non, thân mới trưởng thành và vừa cho hoa rất dễ thối thân,
còn thân già trên một đến 2 năm trở lên thì khơng ảnh hưởng nhiều lắm.
2.2. Thời gian thuận lợi để ươm chồi non.
Thời điểm thuận lợi nhất là sau khi cây ra hoa, chồi non mọc dài, rễ đả nhiều và
bám vào giá thể. Lúc này ta cắt thân đã ra hoa xuống ương chồi non là thuận lợi vì
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
9
Chương 2. Vật liệu và phương pháp
chất dinh dưỡng vẫn còn nhiều trong thân lan. Nếu sợ thân chồi non yếu thì ta đành
phải để lại cho ni thân non, đến khi thân non khỏe mạnh ta vẫn có thể cắt xuống
ươm chồi, nhưng đến lúc này thân già đã teo tóp lại, vẫn có thể ươm chồi được nhưng
tỷ lệ thành cơng sẽ giảm xuống ít nhiều.
2.3. Xử lý thân mẹ dùng để ươm chồi
Sau khi cắt thân mẹ định ươm chồi non xuống, nên cắt thành từng đoạn khoản
20-30cm. Nên cắt bằng vật thật sắc bén để tránh làm dập vết cắt,(vết cắt xong thì bơi
keo liền sẹo Mỹ Tiến hoặc keo 502/vơi/sơn móng tay…) để vết cắt khô khoản một
ngày rồi mới đem ngâm vào dùng dịch dưới đây:
1,5ml B1 + 2ml TERRA SORD 4 cho 1 lít nước
Lưu ý: Khơng dùng Atonik nếu thân cây mới ra hoa vì dễ làm thối thân như đã
nói bên trên.
Ngâm thân cây mẹ đã cắt từng đoạn vào dung dịch trên khoản 1 giờ, sau đó để
thật khơ khoản 4-5 giờ rồi ngâm lại lần nữa.
2.4. Tiến hành ươm thân non
Đặt những đoạn thân này vào chỗ mát và ẩm. Quan trọng nhất là phần này. Với
vườn nhà thì chỗ mát và ẩm thì rất đơn giản, với người trồng và chơi lan ở nhà phố thì
tìm được chỗ mát và ẩm để ươm chồi non thì thật khơng đơn giản, nhie62ukhi loay
hoay mãi mà khơng tìm được chỗ nào lại tốn tiền mua nguyên vật liệu để ươm chồi
non.
Nhiệt độ từ 25-28 độ C rất phù hợp và thuận lợi cho việc ươm chồi non. Thế nên tốt
nhất là tìm một chậu đất trồng cây trong nhà như chậu mai để ngoài sân hoặc trên sân
thượng chẳng hạn, đặt vào đấy là ổn vì nền đất ln đảm bảo có độ ẩm tương đối, tán
lá của cây đảm bảo sự thoáng mát. Ta vẫn tưới cho chậu cây cảnh bình thường, nhờ đó
ln có độ ẩm đảm bảo sự sinh trưởng của chồi non. Sau từ 5 đến 8 tuần (nếu thân mẹ
là thân mới) hoặc lâu hơn là 2 đến 3 tháng (nếu là thân cũ) ta sẽ thấy từ các mắt ngủ
chồi non sẽ nhú lên.
Lưu ý: Trong thời gian ươm thân non thì khoản 15 ngày một lần ta lại ngâm thân
cây mẹ vào dung dịch B1 pha như trên.
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
10
Chương 2. Vật liệu và phương pháp
2.5. Chăm sóc chồi non
Nếu như chồi non đã nhú ra từ mắt ngủ thì ta sẽ tưới B1 + TERRA SORB cho
chúng với liều thật loãng nhầm giúp chúng mau ra rễ hơn. Thơng thường thì sau một
tháng kể từ khi chồi non nhú lên sẽ ra rễ.
Khi rễ ra khoản 1cm ta có thể mang ghép vào dớn hoặc gỗ nhưng phải để ở chỗ
thoáng mát (nên ghép nguyên đoạn thân mẹ) vì lúc này chồi non vẫn cịn yếu nếu đem
ra nắng thì chúng dễ bị chết khơ.
Dinh dưỡng vào lúc này cũng là điều cần thiết, nên ta phải mạnh dạn tưới NPK
30-10-10 + B1 liều thấp khoản 1 tuần – 10 ngày một lần cho chồi non giúp chúng sinh
trưởng và phát triển mạnh hơn.
Khi chồi non phát triển từ 2-3cm trở lên ta nên tăng cường ánh sáng giúp chúng
phát triển nhanh hơn. Khi này thì bộ rễ cũng đã phát triển mạnh và bám chặt vào giá
thể, lúc này ta cần kết hợp phân hữu cơ và vơ cơ cho cây.
Nếu chăm sóc tốt thì năm đầu tiên hoặc 18 tháng sau cây sẽ cho hoa bói.
2.6. Giá thể
Giá thể: Than, dớn, sơ dừa, than…
Cho vụn giá thể vào hộp nhựa nắp đã có sẳn lỗ rùi, chỉ cần đục lỗ đáy ly.
Chỉ cần xịt nước, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp mầm non (Keiki) sẽ lên hết.
Muốn nhanh có thể pha thêm etonik hoặc B1.
Để vào tối nhanh lên hơn, nhưng mầm thiếu sáng sẽ yếu ớt. Chú ý khi nào thấy
giá thể trong ly gần khô mới phun sương cho ẩm lại, không được phun nhiều thân ươm
có thể sẽ bị thối. tùy thuộc vào độ khó của mắt ngủ mà thời gian nảy mầm là khoảng 1
tuần hoặc hơn.
Hình 6: Sơ dừa
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
11
Chương 2. Vật liệu và phương pháp
Hình 7: Giá thể được cho vào hộp nhựa
Hình 8: Mầm non của cây được đưa vào hộp
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
12
Chương 2. Vật liệu và phương pháp
Hình 9: Xịt nước cho giá thể
Hình 10: Cây được nảy mầm
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
13
Chương 3. Kết luận và kiến nghị
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua 2 tháng thực tập em đã biết được cách chăm sóc giống hoa Lan Dã Hạc cũng
như quy trình sản xuất giống hoa Lan Dã Hạc tại đây.
Hình 11: Quy trình sản xuất giống hoa Lan Dã Hạc
3.2. Kiến nghị
Nên có nhưng nghiên cứu và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, xây dựng
các biện pháp xúc tiến…được đem tới cho khách hàng nhu cầu của họ.
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
14
Tài liệu tham khảo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
123docz.net tài liệu kiến thức về hoa lan.
Sinh viên thực hiện: Phạm Nhật Quang
15