Tải bản đầy đủ (.docx) (124 trang)

0353 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn hải châu luận văn thạc sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 124 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN TRUNG HẬU

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN HẢI CHÂU

Chun ngành: Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dân khoa học: TS. Trần Ngọc Sơn

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, tồn bộ nội dung luận văn: “ Giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hải Châu ” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, luận văn khơng trùng lặp với các cơng
trình nghiên cứu tương tự khác. Các số liệu sử dụng trong luận văn này là
những thông tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.


Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2012
Tác giả luận văn

Nguyễn Trung Hậu


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng của NHTM:.....................................4
1.1.1. Khái niệm tín dụng của NHTM:....................................................... 4
1.1.2. Chức năng của tín dụng:.................................................................. 5
1.1.3. Vai trị của tín dụng trong nền kinh tế:.............................................6
1.1.4. Các hình thức tín dụng NH:..............................................................7
1.2. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM đối với DNNVV:............10
1.2.1. Khái niệm về DNNVV:.................................................................... 10
1.2.2. Đặc điểm của DNNVV.....................................................................11
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHTM đối
với DNNVV......................................................................................................12
1.3. Hiệu quả hoạt động tín dụng NH đối với DNNVV:................................14
1.3.1. Khái niệm hiệu quả:........................................................................14
1.3.2. Hiệu quả hoạt động tín dụng NH:..................................................15

1.3.3. Hiệu quả hoạt động tín dụng NH đối với DNNVV:.......................20
1.4. Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của các NH
đối với DNNVV trên thế giới:.........................................................................27
1.4.1. Thái Lan:........................................................................................ 28


1.4.2. Hàn Quốc:...................................................................................... 28
1.4.3. Nhật Bản:........................................................................................29
1.4.4. Các bài học kinh nghiệm..............................................................29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NH NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI CHÂU...............................32
2.1. Khái quát về Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Hải Châu.................................................................................................32
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT
Hải Châu:.......................................................................................................32
2.1.2. CƠcấu tổ chức của NHNo&PTNT Hải Châu:................................35
2.2. Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Hải Châu: .............................................................................. 39
2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Hải
Châu .............................................................................................................. 39
2.2.2. Các quy định, chính sách và quy trình cấp tín dụng đối với
DNNVV của Chính phủ và Agribank: ............................................................ 41
2.2.3. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Chi
nhánh NHNo&PTNTHải Châu:...................................................................... 52
2.3. Đánh giá về hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Hải Châu:................................................................................64
2.3.1. Thuận lợi, khó khăn trong hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại
Chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu................................................................64
2.3.2. Những kết quả đạt được:................................................................ 72

2.3.3. Những hạn chế và nguyên nhân:....................................................73
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HẢI CHÂU................................... 81


DANH
MỤC KÝcủa
HIỆU
VIẾT
3.1. Định hướng phát
triển DNNVV
Thành
phố TẮT
Đà Nang......................81
3.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNNVV của Chi
nhánh NHNo&PTNT Hải Châu:.....................................................................82
3.2.1. Định hướng kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNTHải Châu 82
3.2.2. Định hướng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Hải Châu:................................................................................84
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại
Chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu:..............................................................84
3.3.1. Giải pháp đối với NH:.................................................................... 84
3.3.2. Giải pháp đề xuất cho DN.............................................................. 96
3.4. Kiến nghị................................................................................................98
3.4.1. Đối với Nhà nước, Chính phủ.........................................................98
3.4.2. Đối với NHNN...............................................................................100
3.4.3. Đối với NHNo&PTNTViệt Nam....................................................101
3.4.4. Đối với chính quyền địa phương...................................................102
3.4.5. Kiến nghị đối với DNNVV.............................................................103

KẾT LUẬN...................................................................................................105
CBTD

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
: Cán bộ tín dụng

CIC

: Trung tâm thơng tin tín dụng

DN

: Doanh nghiệp

DNNVV

: Doanh nghiệp nhỏ và vừa



: Giám đốc

KH

: Khách hàng

LNST

: Lợi nhuận sau thuế


NH

: Ngân hàng

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

NHTM
NHNo&PTNT
TCTD
TNHH

: Ngân hàng Thương mại
: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng
thơn
: Tổ chức tín dụng
: Trách nhiệm hữu hạn


UBND

: Ủy ban nhân dân

PGS - TS

: Phó giáo sư - Tiến sỹ

TS


: Tiến sỹ


Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang
ũ

2.1

Tiêu chí phân loại DNNVV
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo &
PTNT Hải Châu (2008 - 2011)

40

2.2

Sô liệu Dư nợ của Chi nhánh NHNo & PTNT Hải Châu
qua các năm

53

2.3

Sô liệu hoạt động tín dụng đơi với DNNVV của Chi

nhánh qua các năm

55

24

Dư nợ tín dụng đơi với DNNVV theo thành phần kinh tế

58

2.5

Dư nợ tín dụng đơi với DNNVV theo ngành nghề, lĩnh
vực kinh doanh

60

26

Cho vay DNNVV theo ngành Thương Mại- Dịch vụ

61

27
28

Cho vay DNNVV theo ngành Công nghiệp
Cho vay DNNVV theo ngành Xây Dựng

62

63

29

Sô liệu huy động và cho vay qua các thời kỳ

76

ũ

Trình độ của đội ngũ doanh nhân thuộc khu vực Kinh tế
2.10

Tư nhân

77


Số hiệu
biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang
40

2.1

Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo
& PTNT Hải Châu (2008 DANH

- 2011) MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

54

2.3

Dư nợ của chi nhánh Hải Châu từ năm (2008-2011)
Biêu đô thê hiện tôc độ tăng dư nợ và nợ quá hạn tín
dụng DNNVV của Chi nhánh qua các năm

2.4

Biêu đô thê hiện tôc độ tăng sô lượng khách hàng
DNNVV của Chi nhánh qua các năm

56

2.5

Biêu đô thê hiện tơc độ tăng dư nợ tín dụng DNNVV
theo thành phần kinh tế qua các năm

58

2.6

Biêu đô thê hiện tơc độ tăng dư nợ tín dụng DNNVV
theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh qua các năm

60


2.7

Biêu đô thê hiện huy động vơn và dư nợ tín dụng của
Chi nhánh qua các năm

76

2.2

56


Số hiệu
sơ đồ
21
2Ĩ2

Tên sơ đồ
Mơ hình tơ chức Agribank Hải Châu
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Quy trình cho vay

Trang
35
49



1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là những đóng góp không
nhỏ của các Doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN nhỏ và vừa (DNNVV).
Cả nước hiện có trên 500.000 DN đăng ký hoạt động, trong đó 97% là
DNNVV, đóng góp 47% GDP và 40% Ngân sách Nhà nước. Đó là những con
số phản ánh vai trò của khối DNNVV nước ta trong giai đoạn hội nhập hiện
nay. Một trong những nguồn cung cấp vốn cho các DNNVV là hệ thống ngân
hàng Thương mại (NHTM), nhưng hiện nay dư nợ của khối DN này còn
khiêm tốn, hầu hết tập trung vào các DN và tổng công ty lớn, bên cạnh đó với
việc NHTM đang phải cơ cấu lại KH, dư nợ theo hướng thu hẹp dần, nhằm
đáp ứng yêu cầu kiểm sốt tăng trưởng tín dụng dưới ngưỡng 20% của ngân
hàng Nhà nước (NHNN) cùng với lãi suất huy động đầu vào cao, làm cho các
DN khó tiếp cận nguồn vốn vay. Trong khi đó các DNNVV là những đơn vị
chịu tác động nặng nề nhất do năng lực tài chính hạn chế, việc tiếp cận với
nguồn vốn tín dụng ngân hàng (NH) rất khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến
quá trình sản xuất kinh doanh, thủ tục các NH đặt ra lại cao so với tiềm lực
của DN, thậm chí ngay cả khi có chính sách ưu đãi của Chính phủ thì cũng
chỉ có rất ít các DNNVV được vay. Vậy làm thế nào để các DNNVV tiếp cận
và sử dụng được thuận lợi nguồn vốn của NH một cách có hiệu quả đảm bảo
quyền lợi và nghĩa vụ của đơi bên. Đây là bài tốn khó khơng chỉ cho các
DNNVV mà còn đối với NH. Nhận thức được những khó khăn đó và xuất
phát từ thực trạng hoạt động hiện tại của các DNNVV tác giả đã chọn đề tài
“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải
Châu ”.


2


2. Mục đích nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng DNNVV của
NHTM từ đó thấy được vai trị đầu tư tín dụng cho DNNVV trong nền kinh tế.
- Phân tích tổng quát thực trạng hoạt động kinh doanh của DNNVV và
đầu tư tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu cho DNNVV. Từ đó
tìm
ra ngun nhân, các hạn chế để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả
hoạt động tín dụng đối với DNNVV trên địa bàn Thành phố Đà Nằng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

❖ Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu.

❖ Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Đà Nằng.
- Sử dụng số liệu trong quá khứ về hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Hải Châu đối với DNNVV.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nội dung được nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử, phân tích diễn giải kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp,
thống kê và các bảng biểu minh họa để đưa ra những ưu điểm và hạn chế từ
đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNNVV
tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu.
5. Kết cấu đề tài
Tên đề tài : “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với

DNNVV tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu ”.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và bảng
biểu, nội dung luận văn Thạc sỹ gồm 3 chương chính:


3

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng đối với DNNVV của
Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Chi
nhánh NHNo&PTNT Hải Châu.
Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động
tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu.


4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng của NHTM
1.1.1. Khái niệm tín dụng của NHTM
Tín dụng xuất phát từ chữ latin là Creditium có nghĩa là sự tin tưởng,
tín nhiệm. Tiếng Anh và tiếng Pháp đều lấy từ gốc này, viết là Credit. Theo
ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng là sự vay mượn lẫn nhau. Có một số
quan niệm về tín dụng như sau:
Theo Mác: Tín dụng là sự chuyển nhượng lượng giá trị từ người sở hữu
sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu lại được lượng giá trị
lớn
hơn lượng giá trị ban đầu. Ông cho rằng: Tiền chẳng qua chỉ rời tay người sở
hữu trong một thời gian và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay người sở hữu

sang tay nhà tư bản hoạt động. Cho nên tiền khơng phải được bỏ ra để thanh
tốn
cũng khơng tự đem bán đi, nó chỉ đem cho vay, tiền chỉ đem nhượng lại với
điều
kiện là nó sẽ quay về điểm xuất phát với một kỳ hạn nhất định
Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa
khác nhau tùy theo bối cảnh cụ thể.
Trong quan hệ tài chính: Tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau:
- Xét trên khía cạnh chuyển dịch quỹ cho vay, tín dụng được coi là
phương pháp chuyển dịch từ quỹ cho vay sang người đi vay.
- Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản
trên cơ sở có sự hồn trả giữa hai chủ thể.
- Tín dụng cịn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài
chính cung cấp cho KH.
- Trong một số tình huống cụ thể, tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ
cho vay.


5

Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của NH, tín dụng được
hiểu là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay và bên
đi vay, trong đó, bên cho vay chuyển dịch tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn
trả vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn.
Như vậy:
Về mặt hình thức, tín dụng là một sự vay mượn lẫn nhau giữa người
cho vay và người đi vay.
Về mặt nội dung kinh tế, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền
sử dụng một lượng giá trị có thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng hiện vật từ chủ

thể này sang chủ thể khác với điều kiện phải hoàn trả theo những thỏa thuận
trước giữa hai bên. Nội dung chính của sự thỏa thuận đó là: Thời hạn phải trả,
số tiền lãi phải trả, cách thức phải trả.[1, tr40]
Theo PGS.TS Lê Văn Tề cho rằng: tín dụng là sự vận động đơn
phương của giá trị từ người cho vay sang người đi vay và sẽ quay về với
người cho vay (hoặc với người được người cho vay chỉ định) cả vốn và lãi
trong một kỳ hạn xác định nào đó. [2]
Theo tiến sĩ Hồ Diệu thì tín dụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc
hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên
đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo
thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho
bên cho vay khi đến hạn thanh toán.[3]
1.1.2. Chức năng của tín dụng
Tín dụng NH phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế, thể hiện trên
hai mặt sau:
- NH tiến hành huy động và tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế.


6

- Trên cơ sở vốn tập trung được NH tiến hành cho vay.
Tín dụng NH góp phần tiết kiệm tiền trong lưu thông:
- NH phát hành các kỳ phiếu thương mại, các loại séc NH thay cho tiền
mặt thực chất.
- Thơng qua hoạt động tín dụng sẽ tạo điều kiện phát triển các nghiệp
vụ
thanh tốn khơng dùng tiền mặt, từ đó tiết kiệm được tiền mặt trong lưu thơng.
Tín dụng NH có chức năng kiểm sốt các hoạt động trong nền kinh tế.

Chức năng này được thực hiện qua việc sử dụng và phân tích các chỉ tiêu về
huy động vốn, cho vay vốn từ đó cho phép kiểm sốt được các hoạt động của
nền kinh tế.[1, tr 41]
1.1.3. Vai trị của tín dụng trong nền kinh tế
Thứ nhất, vai trị kinh tế cơ bản của tín dụng NH là luân chuyển vốn từ
những người (cá nhân, hộ gia đình, cơng ty và chính phủ) có nguồn vốn thặng
dư (do chi tiêu ít hơn thu nhập) đến những người thiếu hụt (do nhu cầu chi
tiêu vượt quá thu nhập). Nhu cầu vay vốn không chỉ để đầu tư kinh doanh mà
còn dùng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trước mắt. Tại sao việc luân chuyển
vốn từ người tiết kiệm sang người sử dụng vốn lại quan trọng với nền kinh tế?
Câu trả lời là vì, những người tiết kiệm thường khơng đồng thời là những
người có cơ hội đầu tư sinh lời cao. Như vậy, nếu khơng có NH, thì việc luân
chuyển vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế sẽ ách tắc. Chính vì vậy, kênh
ln chuyển vốn qua NH có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy tính hiệu quả
của nền kinh tế.
Thứ hai, tín dụng NH không giới hạn chỉ trong chức năng truyền thống
là luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu mà còn giúp phân bổ hiệu quả
các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế. Thơng qua tín dụng NH mà vốn từ
những người thiếu các dự án đầu tư hiệu quả được chuyển tới những người có
các dự án đầu tư hiệu quả hơn nhưng thiếu vốn. Kết quả là, kinh tế tăng
trưởng, tạo công ăn việc làm và năng suất lao động cao.


7

Thứ ba, thơng qua việc đầu tư vốn tín dụng vào những ngành, nghề,
khu vực kinh tế trọng điểm sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành, nghề đó,
hình thành nên cơ cấu hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
Thứ tư, tín dụng NH góp phần lưu thơng tiền tệ, hàng hóa, điều tiết thị
trường, kiểm sốt giá trị đồng tiền và thúc đẩy quá trình mở rộng giao lưu

kinh tế giữa các nước.
Thứ năm, tín dụng NH mang lại nguồn thu lớn cho NSNN thông qua
thuế thu nhập và lãi từ ủy thác đầu tư vốn của chính phủ.
Thứ sáu, tín dụng NH là kênh truyền tải vốn tài trợ của nhà nước đến
nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định chính trị, xã
hội. [4, tr640]
1.1.4. Các hình thức tín dụng NH
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, xu hướng tự do hóa càng sâu
sắc, thì các NH càng phải nghiên cứu đưa ra các hình thức tín dụng đa dạng
nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của KH, từ đó đa dạng hóa danh mục đầu tư,
thu hút KH, tăng lợi nhuận, thực hiện phân tán rủi ro và đứng vững trong cạnh
tranh. Để có cái nhìn tổng qt về các loại tín dụng, người ta phân loại tín
dụng theo một số tiêu chí sau:
1.1.4.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến 1 năm và được sử
dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các DN, phục vụ nhu cầu
tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình.
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5
năm và sử dụng chủ yếu để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi
mới trang thiết bị, mở rộng sản xuất và xây dựng cơng trình vừa và nhỏ có
thời hạn thu hồi vốn nhanh. Đây cịn là nguồn quan trọng hình thành nên vốn
lưu động thường xuyên của các DN, đặc biệt là đối với DN mới thành lập.


8

- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đáp ứng
cho nhu cầu đầu tư dài hạn. Do thời hạn đầu tư thường kéo dài, nên tín dụng
dài hạn thường áp dụng hình thức giải ngân nhiều lần theo tiến độ dự án.
1.1.4.2. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng

- Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có
bảo lãnh của người thứ ba. Hình thức tín dụng này áp dụng đối với những KH
khơng đủ uy tín, khi vay vốn phải có tài sản bảo đảm hoặc phải có người bảo
lãnh. Tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh của người thứ ba là căn cứ pháp lý để
NH có thêm nguồn thu dự phịng khi nguồn thu chính của con nợ thiếu hụt,
tạo áp lực buộc con nợ phải trả nợ, giảm thiểu rủi ro cho NH.
- Tín dụng khơng có bảo đảm: là tín dụng khơng có tài sản cầm cố, thế
chấp hay khơng có bảo lãnh của người thứ ba. Loại tín dụng này áp dụng cho
những KH mới, có hệ số tín nhiệm khơng cao.
1.1.4.3. Căn cứ mục đích tín dụng
- Tín dụng bất động sản: Đây là các khoản tín dụng đầu tư vào bất động
sản, bao gồm:
+ Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai.
+ Tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ,
trang trại và bất động sản ở nước ngồi.
- Tín dụng cơng thương nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các
DN để trang trải các chi phí như mua hàng hóa, ngun vật liệu, trả thuế và
chi trả lương.
- Tín dụng nơng nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt
động nơng nghiệp, nhằm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa
màng và chăn ni gia súc.
- Tín dụng tiêu dùng: Đây là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân, hộ
gia đình để mua sắm hàng hóa tiêu dùng.


9

1.1.4.4. Căn cứ vào chủ thể vốn vay
- Tín dụng DN ( tín dụng bán bn ): Gọi là bán bn vì những DN
thường vay với những khoản vay có giá trị lớn.

- Tín dụng cá nhân, hộ gia đình ( tín dụng bán lẻ ): Gọi là bán lẻ vì
những cá nhân thường vay với những khoản vay có giá trị nhỏ nhằm vào mục
đích tiêu dùng.
- Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín dụng cấp
cho
các NH, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính và các tổ chức tài chính khác.
Những khoản đi vay này trở thành nguồn vốn của NH đi vay, nên chúng có
thể dùng để trả nợ hay cho vay lại.
1.1.4.5. Căn cứ phương thức hoàn trả nợ vay
- Tín dụng trả góp: Là loại tín dụng mà KH phải hoàn trả vốn gốc và
lãi
vay định kỳ thành những khoản bằng nhau. Loại tín dụng này áp dụng cho
những khoản vay lớn và có thời hạn dài.
- Tín dụng hồn trả một lần: Là loại tín dụng mà KH chỉ hoàn trả vốn
gốc và lãi vay một lần khi đến hạn. Loại tín dụng này áp dụng cho những
khoản vay nhỏ và có thời hạn ngắn.
- Tín dụng hồn trả theo yêu cầu: Là loại tín dụng mà KH có thể hồn
trả nợ vay bất cứ khi nào. Loại tín dụng này thường áp dụng cho những khoản
vay thấu chi, thẻ tín dụng.
1.1.4.6. Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
- Tín dụng bằng tiền: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng
tiền. Tín dụng bằng tiền gọi là cho vay.
- Tín dụng bằng tài sản: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng
tài sản. Hình thức tín dụng này chính là cho thuê tài chính.
- Tín dụng bằng uy tín: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng
uy tín. Hình thức tín dụng này chính là bảo lãnh NH.


10
11



Quy



DN siêu
DN nhỏ
DN vừa
nhỏ

1.1.4.7.
kinh doanh
Căn cứtheo
vào xuất
phápxứluật
tín dụng
hiện hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ
đồng hoặc
- Tínsốdụng
lao động
trực tiếp:
trunglàbình
hìnhhàng
thứcnăm
tín dụng,
khơngtrong
q 300
đó NH
người”.

cấp vốn
Cáctrực
DN
cực
tiếpnhỏ được quy định là có từ 1 đến 9 nhân cơng, DN có từ 10 đến 49 nhân
cơng
cho KH
được
cócoi
nhulàcầu
DNvay
nhỏ.vốn, đồng thời KH hồn trả nợ vay trực tiếp cho NH.
-Theo
Tín Nghị
dụng định
gián tiếp:
số 56/2009/NĐlà hình thứcCP
cấpvềtíntrợ
dụng
giúpthơng
phát qua
triểntrung
DNNVV,
gian
định
như: nghĩa
tín dụng
DNNVV:
ủy thác, DNNVV
tín dụng thơng

là cơ qua
sở tổ
kinh
chức
doanh
đồnđã
thể.đăng ký kinh doanh
theo
1.1.4.8.
quy Tín
địnhdụng
phápkhác
luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy
mơ tổngBao
nguồn
gồmvốn
các(khoản
tổng nguồn
tín dụng
vốnkhác
tương
chưa
đương
đượctổng
phân
tàiloại
sản ởđược
trên xác
( ví định
dụ,

trong
tín dụng
bảng
kinh
cândoanh
đối kế
chứng
tốnkhốn
của DN)
). hoặc số lao động bình qn năm ( tổng
nguồn
1.2. Tổng
vốn là
quan
tiêu về
chíhoạt
ưu tiên
động
), cụ
tínthể
dụng
nhưcủa
sau:NHTM đối với DNNVV
1.2.1. Khái niệm về DNNVV
Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật của Việt Nam cho rằng khái
niệm DNNVV và sau đó khái niệm DN nhỏ và cực nhỏ được du nhập từ bên
ngoài vào Việt Nam. Vấn đề tiêu chí DN vừa, nhỏ và cực nhỏ là trung tâm
của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm
qua. Định nghĩa về DNNVV,
cựcloại

nhỏDNNVV
rõ ràng phải dựa trước tiên
Bảng 1.1. DN
Tiêunhỏ
chí và
phân
vào quy mơ DN. Thơng thường đó là tiêu chí về số nhân cơng, vốn đăng ký,
doanh thu ..., các tiêu chí này thay đổi theo từng quốc gia, từng chương trình
phát triển khác nhau.
Ở Việt Nam đã giải quyết vấn đề định danh cho loại hình DN này thơng
qua Cơng văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20/6/1998, theo đó DNNVV là
DN có số cơng nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (
tương đương 378.000 USD ) theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban
hành cơng văn. Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về
các DNNVV ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực
tế tiêu chí này khơng cho phép phân biệt các DN vừa, nhỏ và cực nhỏ. Vì vậy,
tiếp theo đó Nghị định số 90/2001/NĐ- CP đưa ra chính thức định nghĩa
DNNVV như sau: “DNNVV là sơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng


Khu vựC\

Số lao
động

I. Nông, lâm 10 người
nghiệp và
trở
thủy sản


xuống

II. Công
nghiệp và

10 người
trở

xây dựng

xuống

III. Thương
mại và dịch

10 người
trở

vụ

xuống

Tổng
nguồn
vốn
2õtỷ
đồng trở
xuống
20tỷ
đồng trở

xuống
10 tỷ
đồng trở
xuống

Số lao
động

Tổng nguồn
vốn

Số lao
động

Từ trên 10 Từ trên 20 tỷ Từ trên 200
người đến
đồng đến
người đến
200 người

100 tỷ đồng

300 người

Từ trên 10 Từ trên 20 tỷ Từ trên 200
người đến
đồng đến
người đến
200 người


100 tỷ đồng

300 người

Từ trên 10 Từ trên 10 tỷ
người đến đồng đến 50

Từ trên 50
người đến

50 người

tỷ đồng

100 người


1.2.2. Đặc điểm của DNNVV
- Kinh tế tư nhân tuy rộng lớn nhưng về cơ bản là kinh tế hộ quy mơ
nhỏ và phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.


12

- Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật lạc hậu so với mức trung bình của thế
giới,
hơn nữa tốc độ đổi mới lại quá chậm. Hạn chế về năng lực cán bộ và công tác
nghiên cứu trong DN, nghiên cứu để ứng dụng trong sản xuất kinh doanh.
- Trình độ quản lý và tay nghề của người lao động còn hạn chế. Tuy
Việt Nam có lượng lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động làm việc giản

đơn, tỷ lệ lao động đã đào tạo nghề thấp, sức khỏe hạn chế, năng suất lao
động không cao.
- Sức cạnh tranh của DN về sản phẩm, dịch vụ thấp: Yếu tố tư bản cấu
thành trong sản phẩm thấp, hàm lượng tri thức và cơng nghệ trong sản phẩm
khơng cao, tính độc đáo không cao, giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản phẩm
nói chung thấp. Khả năng hạn chế về vốn, khả năng tiếp cận nguồn th ông tin
của các DNNVV, sự bảo hộ của Nhà nước đối với khu vực DN Nhà nước đã
hạn chế năng lực cạnh tranh của các DNNVV.
- Quản trị nội bộ của DNNVV còn yếu, nhất là quản lý tài chính, ý thức
chấp hành các chế độ chính sách chưa cao, cịn lúng túng trong việc liên kết,
nhất là liên kết trong cùng một hội ngành nghề.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHTM đối với
DNNVV
Các DNNVV đều có những đặc thù riêng về ngành, lĩnh vực kinh
doanh khác nhau. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHTM
đối với DNNVV bao gồm:
Nguồn tài chính hạn chế: DNNVV là loại hình DN có quy mơ sản xuất
khơng lớn, số lao động và số vốn đầu tư đều không nhiều. Thực tế cho rằng,
quy mô càng nhỏ khả năng huy động thêm vốn càng yếu kém. Khó khăn về
vốn kéo theo hàng loạt các khó khăn cho DNNVV.
Cơng nghệ và thiết bị lạc hậu: Do không đủ vốn để đầu tư nâng cấp, đổi
mới máy móc thiết bị, lại càng khơng có nguồn để cho cơng tác nghiên cứu


13

khoa học kỹ thuật, các công nghệ áp dụng trong các DNNVV chủ yếu là cơng
nghệ trung bình thậm chí còn cũ và lạc hậu.
Khả năng cạnh tranh của các DNNVV còn thấp: Thị trường của
DNNVV tham gia đều rất nhỏ, lẻ đó chính là những “lỗ hổng” thị trường của

các DN lớn chưa hay khơng có ý định khai thác mà nếu có khai thác thì khơng
thể hiệu quả như các DNNVV. Tuy nhiên DNNVV lại gặp một số hạn chế
nhất định trong việc thâm nhập thị trường và phân phối sản phẩm: Trình độ
khoa học cơng nghệ cịn kém, thiếu thông tin về thị trường,khả năng quản lý,
khả năng marketing cịn kém...Tất cả những điều đó làm giảm tính cạnh tranh
trên thị trường của DNNVV.
Trình độ quản lý cịn thấp: Trình độ quản lý kém trong các DNNVV
đang là một vấn đề đáng lo ngại hiện nay. Thực tế nhiều chủ DN còn thiếu
những kiến thức cơ bản về kinh tế, thậm chí khơng hiểu biết về pháp luật. Chỉ
có 5,13% lao động trong khu vực dân doanh có trình độ đại học, trong đó chủ
yếu tập trung vào các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần (80%).
Mặt khác, các DNNVV ít có khả năng thu hút những cán bộ kỹ thuật giỏi,
các công nhân có trình độ tay nghề cao do điều kiện làm việc và chế độ lương
thưởng mà các DNNVV cung cấp và chi trả không thể tốt bằng các DN lớn.
DNNVV có khả năng ứng biến nhanh nhạy với sự thay đổi của thị
trường. Với quy mô nhỏ và vừa, bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản DNNVV
dễ dàng đáp ứng những nhu cầu nhỏ, lẻ hay biến động của thị trường. Ngồi
ra, do các DNNVV ln có mối quan hệ trực tiếp với thị trường và người tiêu
dùng nên phản ứng nhanh nhạy với diễn biến thị trường.
DNNVV có thể được tạo lập dễ dàng chỉ cần một lượng vốn đầu tư ban
đầu ít, khả năng thu hồi vốn nhanh. Với quy mô vốn đầu tư ban đầu không
nhiều, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, quy mô nhà xưởng không lớn, thuê được
lao động với giá rẻ, các DNNVV có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm với giá rẻ.


×