Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư tại VNPT hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.36 KB, 26 trang )


HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG





NGUYỄN ĐỨC HIẾU



HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI VNPT HÀ NAM




CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60.34.01.02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ




HÀ NỘI – 2013
Luận văn được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG






Người hướng dẫn khoa học : GS.TS.NGƯT Bùi Xuân Phong

Phản biện 1:…………………………………………………………………………….……….
Phản biện 2:…………………………………………………………………………….……….





Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm 2013




Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông





1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) là một doanh nghiệp nhà
nước chủ lực trong lĩnh vực Bưu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin Việt Nam.
Vai trò chủ lực của VNPT được thể hiện ở việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
thông tin liên lạc quốc gia hiện đại, đồng bộ và rộng khắp, đóng góp tích cực vào thúc
đẩy phát triển kinh tế – xã hội, công nghiệp hóa – hiện đại hóa cũng như

góp phần
đảm bảo an ninh, quốc phòng của đất nước mà VNPT Hà Nam là một thành viên của
Tập đoàn BCVT cũng tham gia vào các hoạt động đó.
Viễn thông là một lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn và sự đổi mới liên tục về
công nghệ kỹ thuật để nâng cao chất lượng mạng lưới, chất lượng dịch vụ và đa dạng
hóa các loại hình dịch vụ. Việc
đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn đầu tư
phân cấp tại VNPT Hà Nam trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu nhưng
vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Xuất phát từ tình hình đó tôi chọn đề tài “Hoàn thiện
hoạt động quản lý dự án đầu tư tại VNPT Hà Nam” là hết sức cần thiết có ý nghĩa
cả về lý luận và thự
c tiễn. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần thúc đẩy, nâng

cao hoạt động quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn phân cấp tại VNPT Hà Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Về mặt lý luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện một số vấn
đề về chung về quản lý dự án đầu tư của tổ chức, đơn vị trong bối cảnh hội nhập nền
kinh tế quốc tế.
Về mặt thực tiễn: Đánh giá đúng thực trạng về hoạt động quản lý các dự án đầu
tư của VNPT Hà Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Dự án đầu tư và hoạt động quản lý dự án đầu tư phân
cấp tại VNPT Hà Nam từ năm 2008 - 2012.
Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình sử dụng nguồn vốn đầu tư phân cấp tại VNPT Hà Nam. Luận văn chỉ giới

hạn vào nghiên cứu quản lý tiến độ và thời gian dự án; quản lý chi phí dự án; quản lý
ch
ất lượng dự án.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sẽ sử dụng các phương pháp khác nhau mang tính truyền thống trong
nghiên cứu kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu.
2
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ bản chất các và nhân tố
tác động đến hoạt động quản lý dự án đầu tư.
Phương pháp phân tích, so sánh, đối chứng và dự báo để tiến hành đánh giá thực
trạng hoạt động quản lý dự án đầu tư tại VNPT Hà Nam.
Phương pháp khảo sát nghiên cứu tài liệu được sử dụng để thu thập thông tin về cơ

sở lý thuyế
t, kinh nghiệm, số liệu thống kê.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về Dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tư tại VNPT Hà Nam.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư c
ủa
VNPT Hà Nam.










3
CHƯƠNG 1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1 Dự án đầu tư

1.1.1 Khái niệm
Theo Ngân hàng thế giới: Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động
và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó
trong một thời gian nhất định.
Theo Luật đầu tư thì dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn
để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
Theo Luật đấu thầu: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần
hay toàn bộ công việc nhằm đạt được mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó trong một thời
gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định.
1.1.2 Yêu cầu đối với dự án đầu tư
Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng các yêu cầ
u cơ bản sau:

Tính khoa học; Tính thực tiễn; Tính pháp lý;Tính đồng nhất.
1.1.3 Phân loại dự án đầu tư
* Phân theo nhóm
* Phân theo trình tự lập và trình duyệt dự án đầu tư
* Theo nguồn vốn
1.2 Quản lý dự án đầu tư
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý dự án đầu tư
1.2.1.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư
Quản lý dự án là việc áp dụng những hiểu biết, kỹ năng, công cụ, kỹ thuật vào
hoạt động dự án nhằm đạt được những yêu cầu và mong muốn từ dự án. Bao gồm 3
giai đoạn chủ yếu: Lập kế hoạch; Điều phối thực; hiện dự án; Giám sát.
1.2.1.2 Mô hình quản lý thực hiện dự án đầu tư

a.Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
b. Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án
c. Mô hình quản lý dự án đầu tư theo chức năng
d. Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án (mô hình thuần túy)
e. Mô hình quản lý dự án theo ma trận
4
1.2.1.3. Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư
a. Mục tiêu chung của quản lý dự án đầu tư
b. Trên giác độ từng cơ sở, doanh nghiệp có vốn đầu tư
1.2.2 Nguyên tắc và phương pháp quản lý dự án đầu tư
1.2.2.1 Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư
- Đảm bảo thực hiện đúng trình tự đầu tư xây dựng theo 3 giai đoạn là chuẩn bị

đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng.
- Phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước ở tầm vĩ mô với chức năng quản lý
ở tầm vi mô của cơ sở.
1.2.2.2 Các phương pháp quản lý dự án đầu tư
Phương pháp giáo dục; Phương pháp hành chính; Phương pháp kinh tế; Vận
dụng tổng hợp các phương pháp quản lý trên đây trong quản lý hoạt động đầu tư;
Áp
dụng phương pháp toán học: được áp dụng trong hoạt động quản lý đầu tư bao gồm
phương pháp toán thống kê; Mô hình toán kinh tế

1.2.3 Nội dung, công cụ và phương tiện quản lý dự án đầu tư
1.2.3.1 Nội dung của quản lý dự án đầu tư

a. Quản lý vĩ mô đối với dự án đầu tư (quản lý nhà nước)
b.Quản lý vi mô đối với hoạt động dự án đầu tư (hoạt động cụ thể của dự án đầu tư)
c. Lĩnh vực quản lý dự án đầu tư
Quản lý phạm vi dự án; Quản lý thời gian dự án; Quản lý chi phí dự án; Quản
lý chất lượng dự án; Quản lý nhân lực của dự án; Quả
n lý thông tin dự án; Quản lý
rủi ro của dự án đầu tư.
1.2.3.2 Các công cụ quản lý dự án đầu tư
Hệ thống luật có liên quan đến hoạt động đầu tư; Các chính sách và đòn bẩy
kinh tế; Các định mức và tiêu chuẩn quan trọng có liên quan đến lợi ích của toàn xã hội;
Quy hoạch tổng thể và chi tiết của ngành và địa phương về đầu tư và xây dựng; Các kế
hoạch định hướng và kế hoạch trực tiếp về đầu tư; Danh mục các dự án đầu tư; Các

hợp đồng ký kết v
ới các cá nhân và đơn vị hoàn thành các công việc của quá trình
thực hiện dự án; Tài liệu phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư;
Các thông tin về tình hình cung cầu, kinh nghiệm quản lý, giá cả, luật pháp của Nhà
nước và các vấn đề có liên quan đến đầu tư.
5
1.2.3.3 Phương tiện quản lý dự án đầu tư
Các nhà quản lý đầu tư sử dụng rộng rãi hệ thống lưu trữ và xử lý thông tin
hiện đại (cả phần cứng về phần mềm), hệ thống bưu chính viễn thông, thông tin liên
lạc, các phương tiện đi lại .
1.2.4 Quản lý thời gian và tiến độ của dự án đầu tư
1.2.4.1 Một số vấn đề về quản lý thời gian tiến độ dự án đầu tư

Đây là quá trình quản lý dự án đầu tư bao gồm: Thiết lập mạng công việc, xác
định thời gian thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ dự án và quản lý tiến trình
thực hiện các công việc dự án trên cơ sở các nguồn lực cho phép và những yêu cầu về
chất lượng đã định.
1.2.4.2 Mục đích của quản lý tiến độ thời gian dự án đầu tư
- Đảm bảo dự án đầu tư hoàn thành thời gian trong phạm vi ngân sách được
duyệt, đáp ứng yêu cầu về chất lượng.
- Là cơ sở để giám sát chi phí của dự án và các nguồn lực khác.
1.2.4.3 Nội dung quản lý tiến độ và thời gian dự án đầu tư
a. Xác định công việc của dự án đầu tư
b. Ước lượng công việc
c. Sắp xếp trình tự các công việc

d. Lập tiến độ thời gian
* Lập kế hoạch tiến độ thời gian: sử dụng sơ đồ đường găng, biểu đồ Gantt
Một trong những kỹ thuật cơ bản để quản lý tiến độ dự án là kỹ thuật tổng quan
đánh giá dự án (PERT - Program Evaluation and Review Technique) và ph
ương pháp
đường găng (Critical Path Method - CPM).










A: tên công việc; (3): thời gian hoàn thành; 0: sự kiện
(nét nhỏ) : trình tự thực hiện công việc
(nét to) : đường găng (22 ngày)
Hình 1.3 Sơ đồ mạng của dự án Z theo phương pháp AOA.
- Biểu đồ GANTT là phương pháp trình bày tiến trình thực tế cũng như kế
hoạch thực hiện các công việc của dự án theo trình tự thời gian. Cấu trúc của biểu đồ:
D(4)
I(4)
A(3)

F(5)
K(7)
H(4)
E(5)
C(4)
G(3)
B(4) M(2)
0
1
3
6
4

5
2 7
6
Cột dọc trình bày công việc, thời gian tương ứng để thực hiện từng công việc được
trình bày trên trục hoành. Mỗi đoạn thẳng biểu hiện một công việc. Độ dài đoạn
thẳng là độ dài công việc. Vị trí của đoạn thẳng thể hiện quan hệ thứ tự trước sau giữa
các công việc.
Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 01
STT
Tên
công
việc

Thời
gian
(tuần)
Yêu
cầu
công
việc
trước
22/8 05/9 19/9 03/10 17/10 31/10 14/11 28/11 12/12 26/12 09/01 23/01
1 a 5
2 b 7
3 c 6

4 d 5 a
5 e 4 b
6 f 3 b
7 g 6 c
8 h 8 d,e
9 i 5 d,e
10 k 7 f,g,h
11 m 3 i,k
12


Hình 1.4 Biểu đồ Gantt cho chương trình bình thường dự án M.

1.2.5 Quản lý chi phí dự án đầu tư
1.2.5.1 Một số vấn đề về chi phí, quản lý chi phí dự án đầu tư
- Chi phí của dự án là toàn bộ các chi phí liên quan đến dự án đầu tư từ khi
hình thành dự án đến khi kết thúc dự án và được đo lường bằng đơn vị tiền tệ.
- Quản lý chi phí dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi phí
cho từng công việc và toàn bộ dự án; là việc tổ chức, phân tích số liệu và báo cáo
những thông tin về chi phí của dự án đảm bảo cho dự án hoàn thành trong phạm vi
ngân sách được phê duyệt.
- Chi phí của dự án phân thành hai nhóm: Thực hi
ện dự án và quản lý dự án
1.2.5.2 Tác dụng của quản lý chi phí dự án đầu tư
1.2.5.3 Qui trình quản lý chi phí dự án đầu tư

a. Lập kế hoạch ngân sách dự án đầu tư
Theo nghĩa rộng, kế hoạch ngân sách dự án bao gồm cả việc xây dựng cơ cấu
phân tách công việc và việc xác định xem cần dùng những nguồn lực vật chất nào.
7
Theo nghĩa hẹp, kế hoạch ngân sách dự án là kế hoạch phân phối nguồn quỹ
cho các hoạt động dự án.
b. Phương pháp lập kế hoạch ngân sách dự án đầu tư
Phương pháp lập kế hoạch ngân sách từ cao xuống thấp; Phương pháp lập kế
hoạch ngân sách từ thấp đến cao; Phương pháp kết hợp; Lập kế hoạch ngân sách theo
dự án; Lập kế hoạch ngân sách theo khoản mục và công việc; Thẩ
m định phê duyệt
kế hoạch ngân sách

d. Kiểm soát chi phí dự án đầu tư
* Phân tích dòng chi phí dự án đầu tư
* Kiểm soát chi phí dự án đầu tư
1.2.6 Quản lý chất lượng dự án đầu tư
1.2.6.1 Khái niệm chất lượng, quản lý chất lượng dự án đầu tư
Quản lý chất lượng dự án là tập hợp các hoạt động của chức năng quản lý, là
một quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu đề
ra. Quản lý chất lượng dự án bao gồm việc xác định các chính sách chất lượng, mục
tiêu, trách nhiệm và việc thực hiện chúng thông qua các hoạt động: lập kế hoạch chất
lượng, đảm bảo chất lượng, ki
ểm soát chất lượng.
1.2.6.2 Tác dụng của quản lý chất lượng dự án đầu tư

1.2.6.3 Nội dung quản lý chất lượng dự án đầu tư
a. Lập kế hoạch chất lượng dự án đầu tư
* Lập kế hoạch chất lượng dự án
* Nội dung cơ bản của công tác lập kế hoạch chất lượng dự án gồm:
Xây dựng chương trình, chiến lược, chính sách và kế hoạch hóa chất lượng; Xác
định những yêu cầu chất lượng phải đạt tới trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của quá
trình th
ực hiện dự án; Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
dự án, chỉ ra phương hướng kế hoạch cụ thể, xây dựng các biện pháp để thực hiện
thành công kế hoạch chất lượng.
b. Đảm bảo chất lượng dự án đầu tư
c. Kiểm soát chất lượng dự án đầu tư

1.2.6.4 Các phương pháp quản lý dự án đầu tư
a. Lưu đồ hay biểu đồ quá trình
b. Biểu đồ hình xương cá (biểu đồ nhân quả)
c. Biểu đồ Parento
8
d. Biểu đồ kiểm soát thực hiện
c. Biểu đồ phân bố mật độ
1.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý dự án đầu tư
Để việc thực hiện đầu tư xây dựng công trình đạt được mục đích nâng cao chất
lượng công trình, rút ngắn thời gian thực hiện, tiết kiệm vốn đầu tư, nâng cao hiệu
quả đầu tư của các dự án thì việc hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư của các
doanh nghiệp nói chung và của VNPT Hà Nam nói riêng là hết sức cần thiết có ý

nghĩa lý luận và thực tiễn góp phần thự
c hiện thành công các mục tiêu hoạt động sản
xuất kinh doanh của VNPT Hà Nam (trong phạm vi của nghiên cứu này, luận văn chỉ
đề cập đến hoàn thiện hoạt động quản lý tiến độ thời gian, chi phí và chất lượng dự án
đầu tư)


9
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI VNPT HÀ NAM

2.1 Tổng quan về VNPT Hà Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
VNPT Hà Nam được thành lập theo Quyết định số 623/QĐ-TCCB/HĐQT ngày
06/12/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam về việc
thành lập đơn vị kinh tế trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
VNPT Hà Nam có nhiệm vụ kinh doanh trong các ngành, nghề lĩnh vực sau:
+ Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa
mạng viễ
n thông trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
+ Tổ chức, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ viễn thông, công nghệ
thông tin trên địa bàn tỉnh.
+ Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật tư, thiết bị viễn thông, công nghệ
thông tin theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu khách hàng.

+ Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các công trình viễn thông và
công nghệ thông tin
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Viễn thông Hà Nam có địa bàn hoạt động trong toàn tỉnh. Vì vậy để đảm bảo
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả, bộ máy tổ chức của Viễn
thông Hà Nam được chia thành 2 khối chính như sau:
Khối chức năng
Khối đơn vị sản xuất
2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT Hà Nam hiện nay
Viễn thông Hà Nam là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam (VNPT), được VNPT giao nhiệm vụ kinh doanh viễn thông và công
nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Trong những năm qua cùng với sự phát

triển của thị trường viễn thông Việt Nam, thị trường viễn thông tại tỉnh Hà Nam cũng
có sự phát triển vượt bậc.
10
Bảng 2.1 Bảng thống kê một số chỉ tiêu tài chính của VNPT Hà Nam
giai đoạn 2008-2012

TT Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm

2010
Năm
2011
Năm
2012
I
Tổng doanh thu phát sinh
(đv tính: tỷ đồng)
127,169 137,343 165,320 169,082 181,442
II
Chi phí sản xuất thường
59,389 62,102 70,062 78,117 99,169

III
Lợi nhuận trước thuế
10,238 6,190 8,945 6,586 7,894
IV
Khấu hao tài sản cố định
57,542 69,050 86,313 84,379 74,379
V
Tổng mức đầu tư thực hiện
79,540 47.492 41,133 47,224 21,925
VI
Phát triển thuê bao viễn
thông


1 Điện thoại cố định có dây 17.234 14.146 21.070 18.809 2.327
2 Thuê bao ADSL-MegaVNN 1.523 2.025 5.592 9.859 7.558
3 Thuê bao MyTV 3.503 10.514 12.387 15.243 17.521
4
Tổng số máy điện thoại
không dây trên mạng
71.878 86.024 107.094 125.903 128.230

(Nguồn: Báo cáo tổng kết từ năm 2008-2012- VNPT Hà Nam)

Về cơ hội kinh doanh:

Nhu cầu sử dụng các dịch vụ thông tin liên lạc của nhân dân ngày càng cao,
càng đa dạng. Thông tin liên lạc đang trở thành nhu cầu bức thiết không thể thiếu
được của mỗi doanh nghiệp.
Những thách thức:
Thị trường viễn thông trên địa bàn tỉnh Hà Nam đang cạnh tranh sôi động;
khách hàng ngày càng đòi hỏi cao hơn….
Những điểm mạnh:
Về quy mô, năng lực hạ tầng cung cấp các dịch vụ viễn thông - công ngh

thông tin; Viễn thông Hà Nam có hệ thống chuyển mạch tương đối hiện đại
Những điểm yếu:
Năng suất lao động còn thấp; có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng cung cấp dịch vụ

chiếm dần thị phần; chưa thích nghi trong môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt.
11
2.2 Thực trạng hoạt động quản lý dự DAĐT phân cấp tại VNPT Hà Nam
2.2.1 Dự án đầu tư của VNPT Hà Nam
Bảng 2.2 Dự án đầu tư của VNPT Hà Nam giai đoạn 2008-2012
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 20112
STT
Tên lĩnh
vực
dự án
Số
lượng

Tổng
vốn
đầu tư
(triệu
đồng)
Số
lượng
Tổng
vốn
đầu tư
(triệu
đồng)

Số
lượng
Tổng
vốn
đầu tư
(triệu
đồng)
Số
lượng
Tổng
vốn
đầu tư

(triệu
đồng)
Số
lượng
T
ổng
vốn
đầu tư
(triệu
đồng)
1
Hệ thống

cáp Quang
MAN-E
3 9.112 2 3.500 1 1.715 4 2.200 1 1.589
2
Nâng cấp
và phát
triển hệ
thống
xDSL
5 6.234 2 2.706 1 1.709 3 4.203 1 1.119
3
Phát triển

hệ thống
FTTx
7 18.347 3 7.366 1 2.187 2 3.915 1 1.890
4
Tối ưu hóa
mạng
ngoại vi
23 22.896 30 25.114 20 11.023 31 28.761 25 13.551
5
Công trình
phụ trợ,
công cụ

31 10.500 11 5.510 21 17.933 17 10.340 15 9.485
6
Cơ sở hạ
tầng
Vinaphone
76 32.576 30 12.223 38 16.427 29 10.842 12 4.925

Tổng
cộng
145 99.665 78 59.220 82 50.994 86 60.261 55 32.559

(Nguồn: Phòng Đầu tư xây dựng cơ bản)

12
Bảng 2.3 Tốc độ tăng doanh thu VNPT Hà Nam giai đoạn 2008-2012

Năm Doanh thu (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%)
2008 127,169 103,57
2009 137,343 136,31
2010 165,320 120,37
2011 169,082 102,27
2012 181,442 107,31

(Nguồn: Phòng Đầu tư xây dựng cơ bản)


Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu về dự án của VNPT Hà Nam giai đoạn 2008-2012

STT
Năm/chỉ
tiêu
KH
giao (tỷ
đồng)
Gia trị
thực
hiện (tỷ
đồng)

%
thực
hiện
số
lượng
dự án
DA
đưa
vào
sử
dụng
theo

kế
hoạch
DA
đưa
vào
sử
dụng
theo
thực
tế
DA
Chưa

hoàn
thành
tiếp
tục
thực
hiện
DA
Chưa
thực
hiện
DA
dừng

thực
hiện
1
Năm
2008
99.655 79.510 79.79 145 108 131 19 11 7
2
Năm
2009
59.220 47.492 80.20 78 62 92 9 4 3
3
Năm

2010
50.994 41.133 80.66 82 69 82 3 6 4
4
Năm
2011
60.261 47.224 78.37 86 67 76 12 5 2
5
Năm
2012
32.559 21.925 67.34 55 36 53 10 6 3
6
Tổng

cộng
302.689 237.284 78.39 446 342 434 53 32 19

(Nguồn: Phòng Đầu tư xây dựng cơ bản)
13
2.2.2 Hoạt động quản lý dự án đầu tư tại VNPT Hà Nam
2.2.2.1 Hoạt động quản lý tiến độ và thời gian dự án đầu tư
Công tác quản lý tiến độ do Ban QLDA chịu trách nhiệm chính. Tiến độ dự án
do phòng Đầu tư xây dựng cơ bản với các nhà thầu lập dựa trên các đặc điểm cụ thể
của từng dự án. Công cụ quản lý chủ yếu của Ban QLDA là qua sơ đồ GANTT và hệ
thống các báo cáo tiến độ Ban QLDA thực hiện quản lý thời gian và tiến độ thực hiện
đầu tư bắt đầu ngay từ

công tác chuẩn bị đầu tư và càng chặt chẽ hơn trong công tác
thực hiện đầu tư. Đầu tiên là xác định những công việc cần phải thực hiện trong dự
án, thứ tự công việc, xác định thời gian thực hiện, thời gian kết thúc công việc và thời
gian hoàn thành dự án.
- Công tác khảo sát, thiết kế kỹ thuật công trình, dự toán.
- Thẩm định lại thiết kế và tổng dự toán.
- Công tác chuẩn bị m
ặt bằng xây dựng
- Công tác thi công xây dựng công trình
Dưới đây là bảng tổng hợp sai sót thường xẩy ra trong công tác thiết kế và dự
toán của các dự án đầu tư từ năm 2008 – 2012.
Bảng 2.5 Các sai sót trong công tác thiết kế và dự toán


STT
Các sai sót thường gặp trong quá trình
thực hiện dự án
Mức độ
xuất hiện
Ảnh hưởng đến tiến
độ thời gian
1 Trong các bản thiết kế 21 %
Chậm 1tháng => 2
tháng
2

Thiết kế vượt yêu cầu gây lãng phí vốn
xây dựng
30 %
Chậm 1tháng => 2
tháng
3 Thiếu thiết kế chi tiết 57 %
Chậm 1tháng => 2
tháng
4 Thiếu dự toán chi tiết 46 %
Chậm 1 tháng =>2
tháng
5 Thiết kế không đồng bộ giữa các bộ phận 15 %

chậm 1tháng => 2
tháng
6
Dự toán xây dựng có đơn giá không
phù hợp với giá thị trường hiện tại
16 %
chậm 2 tháng =>
6tháng

(Nguồn: Phòng đầu tư xây dựng cơ bản)
14
Bảng 2.6 Những vướng mắc thường gặp trong quá trình giải phóng mặt bằng


STT Những vướng măc thường gặp
Mức độ
xuất hiện
Ảnh hưởng đến thời gian thi
công
1
Chi phí giải phóng mặt bằng
không phù hợp với dự toán
15% Chậm 1 => 3 tháng
2
Vướng các công trình hạ tầng

kỹ thuật khác
10% Chậm 1=> 2 tháng
3
Xung đột với người dân sống
xung quanh
7% Chậm 1=> 3 tháng

(Nguồn: Phòng đầu tư xây dựng cơ bản)
Bảng 2.7 Những vướng mắc thường gặp trong quá trình thi công, lắp đặt

STT Những vướng măc thường gặp
Mức độ

xuất hiện
Ảnh hưởng đén thời gian thi
công
1 Sai sót trong khâu trước 20% Chậm 1 => 3 tháng
2 Giá của yếu tố đầu vào của dự án 15% Chậm 1=> 3 tháng
3
Năng lực của nhà thầu chưa đáp
ứng yêu cầu dự án
13% Chậm 1=> 6 tháng

(Nguồn: Phòng đầu tư xây dựng cơ bản)
2.2.2.2 Hoạt động quản lý chi phí dự án đầu tư


Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu vốn các dự án giai đoạn 2008-2012

Chỉ tiêu vốn
(đơn vị: tỷ đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm

2011
Năm
2012
VĐT kế hoạch 99,665 59,220 50,994 60,261 32,559
VĐT được phê duyệt 94,403 52,341 46,570 54,664 29,946
VĐT thực hiện 79,540 47.492 41,133 47,224 21,925

(Nguồn: Phòng Đầu tư xây dựng cơ bản)

15
Ban QLDA của VNPT Hà Nam trong công tác quản lý chi phí luôn đảm bảo
nguyên tắc:

+ Chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình được xác định theo công trình
phù hợp với bước thiết kế xây dựng, lắp đặt và được biểu hiện bằng tổng mức đầu tư,
tổng dự toán, dự toán xây dựng công trình.
+ Chi phí dự án được lập và quản lý trên cơ sở hệ thống định mức kinh tế kỹ
thuật, định mức chi phí trong ho
ạt động xây dựng, hệ thống giá xây dựng và cơ chế
chính sách có liên quan do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
2.2.2.3 Hoạt động quản lý chất lượng dự án đầu tư
Ban QLDA thường thực hiện quản lý chất lượng dự án trong suốt giai đoạn
thực hiện đầu tư, từ lúc bắt đầu công việc của công tác chuẩn bị đầu tư, trong công
tác thực hiện đầu tư và đến công tác kết thúc đầu tư. Việc đảm bảo chất lượng của
từng phần việc, giúp Ban QLDA có thể đảm bảo được thời gian thi công, chi phí

cũng như, chất l
ượng của công trình tránh những sai sót đáng có, đồng thời sẽ dễ
dàng sửa chữa ngay khi phát hiện sai sót.
+ Quản lý chất lượng khảo sát thiết kế, dự toán:
+ Quản lý chất lượng công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu.
+ Quản lý chất lượng công tác thi công xây dựng công trình.

Biểu đồ 2.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dự án
Trong giai đoạn từ năm 2008-2012, hầu hết các dự án mà Ban QLDA quản lý
đều xuất hiện sai sót trong quá trình thực hiện. Trong biểu đồ Parento 2.1 ở trên ta
thấy tỷ lệ % của các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng dự án là: Do công
tác khảo sát (35%), do công tác thiết kế kỹ thuật (30%), do dự toán vốn đầu tư (20%),

Nguyên nhân
T

l


(
%
)

16
do thi công xây lắp (15%). Các sai sót này xuất phát từ nhiều nguyên nhân kể cả

khách quan và chủ quan.
2.3. Đánh giá hoạt động quản lý dự án đầu tư phân cấp tại VNPT Hà Nam
2.3.1 Những kết quả đạt được
Những dự án hoàn thành gần đây do Ban QLDA trực tiếp quản lí bao gồm:
Xây dựng hệ thống giao ban trực tuyến từ tỉnh đến huyện, thành phố tỉnh Hà
Nam; xây dựng được 1 tổng đài HOST điện thoại kỹ thuật số; 90 trạm chuyển mạch
vệ tinh với hơn 150.000 line thoại; Mạng ngoại vi (Hệ thống truyền dẫn được cáp
quang hóa trên toàn tỉnh với trên 350 km cáp quang, trên 4.500 km cáp đồng các loại;
Hệ thống trạm thông tin di động BTS có trên 185 trạm; Hệ thống kết nối Internet
ADSL đã phủ đều tới tất cả các xã trong toàn tỉnh với dung lượng lên tới 40.000 port.
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân
- Trong công tác khảo sát, thiết kế, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán.

Tình trạng khảo sát không đầy đủ; Chất lượng hồ sơ thiết kế chưa cao, hồ sơ không
đầy đủ; Công tác thẩm định còn nhiều khiếm khuyết .
- Trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng của nhiều dự án bị ách tắc; Trong
công tác tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu; Trong công tác thi công xây dựng công
trình còn hạn chế.
Nguyên nhân khách quan:
Chính sách, chế độ của nhà nước về xây dựng cơ bản ban hành chậm, thiếu
đồng bộ; Năng lực của các nhà thầu tư vấn, nhà thầu xây dựng còn chưa đáp ứng
được yêu cầu cả về lượng và chất; Cung cách điều hành, tư duy bảo thủ trì trệ ở một
số đơn vị, một số cá nhân tư vấn đã làm chậm hoặc mất đi kh
ả năng tự nâng cao năng
lực tư vấn; Tình trạng yếu kém của các nhà thầu xây dựng

Nguyên nhân chủ quan:
Năng lực của Ban QLDA còn nhiều bất cập. Tính thụ động trong công việc còn
khá phổ biến, trách nhiệm cá nhân còn chưa được làm minh bạch; Công tác chuẩn bị và
thực hiện dự án xây dựng, lắp đặt được quan tâm nhiều hơn công tác giám sát đầu tư;
Mối liên hệ với cộng đồng của các dự
án còn rất hạn chế; Số lượng cán bộ viên chức
trong Ban còn mỏng. Tổ chức quản lý đầu tư xây dựng công trình còn chậm đổi mới.


17
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA VNPT HÀ NAM


3.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh của VNPT Hà Nam
- Phát triển nhanh và bền vững, tiếp tục khẳng định vị trí doanh nghiệp hàng
đầu cung cấp các dịch vụ viễn thông - CNTT lớn nhất trên địa bàn tỉnh.
- Xác định rõ thị trường mục tiêu theo hướng ưu tiên: Đẩy mạnh công tác
nghiên cứu và dự báo thị trường.
- Tạo dựng thương hiệu, hình ảnh bản sắc của VNPT Hà Nam
- Gắn kết nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư phân cấp
tại VNPT Hà Nam
3.2.1 Hoàn thiện hoạt động quản lý tiến độ thời gian dự án

3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống giám sát tiến độ
+ Nhận định các nhân tố cần giám sát
+ Giám sát dựa trên kế hoạch được phê duyệt
+ Xây dựng báo cáo theo biểu đồ mốc sự kiện mục tiêu (MOC)
Bảng 3.1 Báo cáo giám sát tiến độ dựa trên kế hoạch được duyệt

I.Tiến độ thi công
Tiến độ
hợp đồng
Tiến độ
hiệu chỉnh
Khối lượng

kế hoạch
Khối lượng
thực hiện
Đánh giá
S
T
T
Công việc
chính
Đơn
vị
tính

Bắt
đầu
Kết
thúc
Bắt
đầu
Kết
thúc
Hợp
đồng
Tháng
/ tuần

Tháng
/ tuần
Lũy
kế
%
hợp
đồn
g
Tiến
độ
1
2

3


18
II. Nhận xét, đánh giá
1.Tình hình thi công và chất lượng thi công

2. Huy động máy móc thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu

3. đánh giá chung

4. Đề xuất, kiến nghị các giải pháp giải quyết các vấn đề phát sinh


Bảng 3.2 Báo cáo mốc tiến độ dự án đầu tư
BÁO CÁO MỐC TÊN DỰ ÁN
STT
Ngày
kế
hoạch
Các mốc
tiến độ chính
Ngày
báo cáo
Nội dung báo cáo

1

2

3



3.2.1.2 Đo lường tiến triển thực hiện dự án
Dựa vào số liệu thông tin của bảng báo cáo giám sát tiến độ, sử dụng phương
pháp EVM “Earned value Managenment” để đo lường hiệu quả thực hiện tiến độ
thông qua chỉ số thực hiện kế hoạch SPI “Schedule Performance Index”.

3.2.1.3 Xác định nguyên nhân chậm tiến độ
Sử dụng biểu đồ xương cá (fishbone diagram) để xác định nguyên nhân chậm
tiến độ, việc phân tích nguyên nhân chậm tiến độ để từ đó đề xuất giải pháp để xử lý
và thực hiện giải pháp đó là hoạt động rất cần thiết.






Hình 3.1 Biểu đồ hình xương cá xác định nguyên nhân chậm tiến độ
Chậm tiến

độ thời gian
công việc Z
Con người
Phương pháp
Nguyên vật liệu
Máy móc thiết bị
Vấn đề
19
3.2.1.4 Đề xuất biện pháp khắc phục xử lý
* Xây dựng biểu đồ xương tìm các nguyên nhân và nghiên cứu các giải pháp
khắc phục các nguyên nhân chính đó.
* Giải pháp đảm bảo tiến độ.

3.2.2 Hoàn thiện hoạt động quản lý chi phí dự án đầu tư
3.2.2.1 Hệ thống hóa qui trình quản lý chi phí dự án đầu tư.
- Lập kế hoạch ngân sách khoa học.
- Thẩm định phê duyệt kế hoạch ngân sách.
- Kiểm soát chi phí.
+ Kiểm tra sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư.
+ Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của tổng mức đầu tư.
+ Lập kế hoạch chi phí sơ bộ.
+ Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của các dự toán bộ phận công trình,
+ Kiểm tra sự phù hợp giữ
a dự toán bộ phận, hạng mục công trình với giá trị
tương ứng trong kế hoạch chi phí sơ bộ.

+ Lập kế hoạch chi phí trên cơ sở dự toán để phê duyệt
+ Kiểm tra các thanh toán cho nhà thầu xây dựng
+ Kiểm tra giá trị đề nghị thanh toán và sự hợp lý của các khoản đề nghị thanh
toán cho các nhà thầu và giá trị thanh toán cho các phần công việc phục vụ dự án và
chi phí quản lý dự án.
+ Kiểm tra và giám sát các thay đổi trong nội dung công việ
c
+ Lập báo cáo tiến độ và giá trị thanh toán theo từng thời điểm đã xác định
- Quyết toán chi phí.
+ Kiểm tra các tính hợp lý, hợp pháp và giá trị các khoản mục, nội dung chi phí
trong hồ sơ quyết toán.
+ Lập báo cáo cuối cùng về giá trị quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình.

Lập kế hoạch về lưu trữ số liệu về chi phí.
3.2.2.2 Đo lường các biến động về chi phí
Phương pháp EVM so sánh các chi phí đã được dự tính so với chi phí thực tế
cho tất cả các công việc đã hoàn tất đúng hạn, điều này sẽ cung cấp một giải pháp đo
lường về tính hiệu quả của chi phí, ta dùng chỉ số CPI
3.2.2.3 Các biện pháp cho hoạt động quản lý chi phí
- Nâng cao chất lượng lập dự toán ngân sách
20
+ Thứ nhất, dự toán ngân sách dự án chỉ được dựa vào phạm vi và tiêu chuẩn
hiện hành của dự án đã được duyệt.
+ Thứ hai, ngân sách có tính linh hoạt có thể điều chỉnh
+ Thứ ba, ngân sách phải được thay đổi khi lịch trình thay đổi.

+ Thứ tư, khi lập dự toán ngân sách cần xác lập tiêu chuẩn hoàn thành cho từng
công việc, đồng thời phải văn bản hóa tất cả các giả thiết khi lập dự toán.
- Nâng cao ch
ất lượng thẩm định phê duyệt kế hoạch ngân sách:
- Kiểm soát chi phí:
Kiểm soát việc thực hiện chi phí để xác định mức chênh lệch so với kế hoạch.
Ngăn cản những thay đổi không được phép, không đúng so với đường chi phí cơ sở.
Thông tin cho Ban giám đốc VNPT Hà Nam về những thay đổi được phép.
- Điều chỉnh chi phí cho dự án nếu các nhân tố chi phí nằm ngoài phạm vi ngân
sách đã được phê duyệt một cách hợp lý.
- Xây d
ựng biểu đồ xương cá để xác định nguyên nhân làm cho chi phí tăng

hoặc nguồn vốn đầu tư phân bổ chậm để xem xét đưa ra các giải pháp xử lý phù
hợp đảm bảo nguồn vốn cho dự án tránh gây lãng phí, thất thoát nguồn vốn.
3.2.2.4 Tổ chức quản lý kiểm soát chi phí dự án đầu tư
a. Hình thức tổ chức kiểm soát chi phí.
Quản lý chi phí thuộc trách nhiệm của VNPT Hà Nam và VNPT Hà Nam phải
tổ chức thực hiện việc kiểm soát chi phí.
b. Trách nhiệm, nghĩa vụ của VNPT Hà Nam đối với việc kiểm soát chi phí.
- Chỉ định cá nhân hoặc Ban QLDA kiểm soát chi phí ngay khi tiến hành thực
hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Xem xét, phê duyệt các hệ thống các báo cáo thiết lập trong quá trình kiểm
soát chi phí, yêu cầu cá nhân, Ban QLDA kiểm soát chi phí đưa ra các đánh giá, phân
tích và đề xuất liên quan t

ới bất cứ vấn đề liên quan đến chi phí…
c. Trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân, Ban QLDA kiểm soát chi phí.
Được tham gia vào tất các vấn đề trong hoạt động xây dựng công trình có liên
quan tới chi phí dự án đầu tư xây dựng. Duy trì vị trí kiểm soát chi phí trong suốt quá
trình thực hiện dự án .Thực hiện dúng phương pháp kiểm soát chi phí, hệ thống các
báo cáo cần thiết lập trong quá trình kiểm soát chi phí để thống nhất với chủ đầu tư áp
dụng trong quá trình kiể
m soát chi phí…
3.2.3 Hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng dự án đầu tư
3.2.3.1 Hệ thống hóa qui trình quản lý chất lượng dự án đầu tư
21
- Lập kế hoạch chất lượng dự án đầu tư: Xác định các tiêu chuẩn chất lượng

cho dự án đầu tư và xác định phương thức để đạt các tiêu chuẩn đó.
- Đảm bảo chất lượng dự án đầu tư:
- Kiểm soát chất lượng dự án đầu tư:
- Xây dựng các công cụ quản lý chất lượng dự án đầu tư.
+ Xây dựng lưu đồ quá trình.
+ Xây dựng bi
ểu đồ xương cá (nhân tố định tính).
+ Xây dựng biểu đồ Parrento (nhân tố định lượng).
+ Xây dựng biểu đồ kiểm soát thực hiện.
+ Xây dựng biểu đồ phân bố mật độ.
3.2.3.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự án.
- Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dự án đầu tư, như ở

phần phân tích ở chương 2, ảnh hưởng đến chất lượng dự án đầu tư gồm: do chất
lượng khảo sát thiết kế, do công tác thiết kế kỹ thuật, do dự toán vốn đầu tư, do nhà
thầu thi công lắp đặt chúng ta tiến hành xây dựng biểu đồ hình xương cá (nhân quả)
để xác định các nguyên nhân ti
ếp theo từ đó Ban QLDA có phương án giải quyết các
nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự án đảm bảo dự án được bàn giao theo đúng yêu
cầu đã đặt ra.
- Tiến hành xây dựng biểu đồ hình xương cá.








Hình 3.2 Biểu đồ xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng
3.2.3.3 Một số giải pháp cho hoạt động quản lý chất lượng dự án
- Hoàn thiện quản lý chất lượng trong khâu khảo sát, thiết kế, dự toán
- Hoàn thiện quản lý chất lượng trong đấu thầu và lựa chọn nhà thầu
- Hoàn thiện quản lý chất lượng thi công xây dựng lắp đặt công trình
3.2.3.4 Tổ chức quản lý chất lượng dự án đầu tư
a. Đối với VNPT Hà Nam
Chất lượng dự
án do công tác

khảo sát
thiết kế

Con người
Phương pháp tiến hành
Nguyên vật liệu
Máy móc thiết bị
Môi trường
Đo lường
22
Chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng của công trình xây dựng thuộc dự án
đầu tư do mình quản lý

b. Đối với Ban quản lý dự án
Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của dự án. Kiểm tra các
điều kiện khởi công; điều kiện về năng lực các nhà thầu, thiết bị thi công. Lập đề
cương, kế hoạch và biện pháp thự
c hiện giám sát. Kiểm tra chất lượng, khối lượng,
tiến độ, an toàn, môi trường của công trình, hạng mục công trình…
c. Đối với đơn vị tư vấn
Chịu trách nhiệm về những quy định pháp lý đã nêu trong hợp đồng, đặc biệt là
chất lượng sản phẩm và thời gian thực hiện cần phải đảm bảo nghiêm túc. Đảm bảo
sản phẩm được thực hiện theo đúng nộ
i dung các bước thiết kế đã quy định; phù hợp
với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng được áp dụng và nhiệm vụ thiết kế, hợp

đồng giao nhận thầu thiết kế với chủ đầu tư…
d. Đối với nhà thầu xây lắp công trình
Phải đảm bảo chất lượng, an toàn, môi trường xây dựng tốt, cho công trình
đang thi công, những công trình khác xung quanh và khu vực lân cận.
- Đảm bảo chất lượng thi công xây - l
ắp
e. Đối với đơn vị Khảo sát xây dựng
Nhiệm vụ khảo sát do đơn vị thiết kế lập, được chủ đầu tư phê duyệt phải phù
hợp với quy mô, các bước thiết kế, tính chất công trình, điều kiện tự nhiên của khu
vực xây dựng; đặc biệt khảo sát phải đủ, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng,
tránh lãng phí.



23
KẾT LUẬN

Trong khuôn khổ chiến lược tăng tốc của ngành Viễn thông Việt Nam trong
những năm qua, VNPT Hà Nam đã thực hiện nhiều dự án đầu tư cơ sở hạ tầng viễn
thông, đổi mới công nghệ, mở rộng phạm vi kinh doanh và nâng cao chất lượng mạng
lưới. Nhờ đó, VNPT Hà Nam đã góp phần tích cực vào việc đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên hoạt động quản lý dự
án đầu tư chưa đạt được yêu cầu
như mong muốn. Đó là vấn đề cấp thiết cần phải nghiên cứu và giải quyết, vì trong
những năm tới, cơ hội phát triển của VNPT Hà Nam ngày càng mở rộng và thách

thức đặt ra cũng hết sức gay gắt. Luận văn được nghiên cứu với mong muốn của
người thực hiện là vận dụng những lý luận khoa học v
ề dự án đầu tư, quản lý dự án
đầu tư để đưa ra phương hướng và giải pháp mang tính chất thực tiễn, hiệu quả, có
thể vận dụng vào hoạt động quản lý dự án đầu tư của doanh nghiệp nói chung và của
VNPT Hà Nam nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp cung
cấp, tăng doanh thu, lợi nhuận, củng cố vị thế của VNPT Hà Nam.
Trong quá trình nghiên cứu tác giả luận vă
n đã giải quyết được một số vấn đề sau :
- Trình bầy có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về dự án đầu tư, hoạt
động quản lý dự án đầu tư; các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dự án đầu
tư. Với những nội dung này, tác giả cố gắng tạo lập cơ sở lý luận để phân tích th

ực
tiễn và đề xuất các giải pháp liên quan đến hoạt động quản lý dự án đầu tư của VNPT
Hà Nam.
- Phân tích toàn diện có chiều sâu với những tư liệu cụ thể minh họa thực trạng
hoạt động quản lý dự án đầu tư, đặc biệt là các dự án đầu tư vào lĩnh vực viễn thông –
CNTT của VNPT Hà Nam trong giai đoạn 2008 – 2012. Các phân tích đã chỉ rõ rằng,
tuy VNPT Hà Nam đã có nhiều nỗ lự
c trong việc cải tiến hoạt động quản lý dự án
đầu tư để đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội đã xác định, nhưng còn một số tồn tại và
nêu ra một số nguyên nhân chủ quan và khách quan của hoạt động đó và khẳng định
hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư là nhiệm vụ cơ bản của VNPT Hà Nam.
Từ các phân tích và đánh giá đầy đủ, có khoa họ

c về thực trạng hoạt động quản lý dự
án đầu tư của VNPT Hà Nam, rút ra những kết quả đạt được và những hạn chế cần
được khắc phục để hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư, xác định cơ sở thực
tiễn cho việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị.

×