Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

0892 nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hà giang luận văn thạc sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 121 trang )


HÀ NỘI - 2013

........................
............................................................
. ...............................................................................................
. ......................................................................................
1
NGAN
JGANHANG
HANGNHA
NHANUGC
NLOCVlET
VIỆTNAM
NAM

BỌ GIAO DỤC VA DAO
ĐAO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

⅜ -⅛
NGUYỄN BÌNH TƯỜNG
NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CƠNG
QUẢN TRỊ RỦI RO
NGUYỄN
BÌNH TAC
TƯỜNG
TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ GIANG


NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TAC QUẢN TRỊ RỦI RO
TÁC NGHIỆP
TẠI NGÂN
HANG
THƯƠNG
Chun ngành
: Tài chính
- Ngân
hàng MẠI CỔ PHẦN
CƠNG
VIỆT: 60340201
NAM - CHI NHÁNH HÀ GIANG
MãTHƯƠNG
số

LUẬN
VÀN THẠC SỸ KINH TE
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học; PGS - TS. LÊ PHƯỚC MINH

HÀ NỘI - 2013



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: "Nâng cao hiệu quả công tác quản trị
rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam —
Chi nhánh Hà Giang” là cơng trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ
yêu cầu phát sinh trong cơng việc để hình thành định hướng nghiên cứu. Các số liệu

có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn
được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng được ai công bố
trước đây.

Hà Nội, tháng 7 năm 2013
Tác giả luận văn

Nguyễn Bình Tường


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP
TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..........................................................4
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................................................4
1.1.1. Ngân hàng thương mại....................................................................................4
1.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.....................5
1.1.3. Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng...............................8
1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI 14
1.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro và quản trị rủi ro tác nghiệp...............................14
1.2.2. Sự cần thiết phải thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp trong xu thế thời đại
ngày nay......................................................................................................................16
1.2.3............................................................................................................................. Nội dung
công tác quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng thương mại...................................17
1.3.
KINH NGHIỆM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN
HÀNG VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ. BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN


HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM..........................................................................26
1.3.1. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tác nghiệp của các Ngân hàng và Tổ chức tài
chính quốc tế...................................................................................................................26
1.3.2...................................................................................................................................... Bài học đối
với các Ngân hàng thương mại Việt Nam.......................................................................32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.................................................................................................40
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI
RO TÁC
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM (VIETINBANK) VÀ CHI NHÁNH HÀ GIANG............................................41
2.1.
KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK....................41
2.1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển của Vietinbank.............................................41
2.1.2.
Huy động vốn..................................................................................................42
2.1.3.
Hoạt động sử dụng vốn...................................................................................43


2.1.4.

Hoạt động thu phí dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ.........................................46

2.1.5.

Hoạt động quản trị rủi ro, kiểm tra, kiểm toán nội bộ....................................47

2.1.6.


Ket quả hoạt động kinh doanh........................................................................ 48

2.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK HÀ GIANG.............................51
2.2.1.

Về môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương

Việt Nam - Chi nhánh Hà Giang....................................................................................51
2.2.2.

Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công

thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Giang........................................................................53
2.2.3.

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

- Chi nhánh Hà Giang.....................................................................................................54
2.2.4.

Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công

thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Giang trong những năm gần đây..............................55
2.3. THỰC TRẠNG RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI VIETINBANK...................................61
2.3.1.

Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp trong hệ thống

VietinBank......................................................................................................................61
2.3.2.


Phân tích thực trạng rủi ro tác nghiệp của Vietinbank....................................62

2.3.3.

Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp của Ngân hàng Thương mại cổ

phần Công thương Việt Nam..........................................................................................69
2.3.4.

Đánh giá hiệu quả công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại Vietinbank.............75

2.4.

THỰC TRẠNG RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI VIETINBANK HÀ GIANG ....78

2.4.1.

Hệ thống văn bản về công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Vietinbank Hà

Giang...............................................................................................................................78
2.4.2.
Thực trạng rủi ro tác nghiệp tại Vietinbank Hà Giang...................................80
2.4.3.
Đánh giá thực trạng rủi ro tác nghiệp quý II và 6 tháng đầu năm 2013 tại
VietinBank Hà Giang.....................................................................................................82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................................86
CHƯƠNG 3: GIÁI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM - CHI NHÁNH HÀ GIANG.............................................................................87



3.1. ĐỊNH HƯỚNG
QUẢN
TRỊ RỦI
RO CHỮ
TÁC NGHIỆP
TẠI VIETINBANK HÀ
DANH
MỤC
CÁC
VIẾT TẮT
GIANG........................................................................................................................87
3.1.1. Định hướng chung về hoạt động và phát triển của VietinBank......................87
3.1.2. Định hướng về quản trị rủi ro tác nghiệp tại VietinBank................................88
3.1.3. Mục tiêu hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Giang...........................................................89
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP
TẠI VIETINBANK HÀ GIANG......................................................................................92
3.2.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách......................................................................92
3.2.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệp...................................94
3.2.3. Nguồn nhân lực...............................................................................................95
Về công tác đào tạo...................................................................................................96
Về yêu cầu đối với cán bộ.........................................................................................96
Về công tác kiểm tra, giám sát..................................................................................96
3.2.4. Đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại...............................97
Kiểm tra, rà soát hàng ngày các báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường..................97
3.2.5. Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro.....................................................................97
3.2.6. Trang bị cơ sở vật chất, đảm bảo môi trường làm việc an toàn, thuận tiện. ...98
3.3. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT..................................................................................98

3.3.1. Kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan.............................98
3.3.2........................................................................................................................... Đối với
Ngân hàng Nhà nước.................................................................................................98
3.3.3........................................................................................................................... Đối với
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam..........................................99
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...............................................................................................102
KÊT LUẬN......................................................................................................................103

Chữ viết tắt

Nguyên văn

NHCT

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

QHKH

Quan hệ khách hàng

QLRR


Quản lý rủi ro

QLRR HĐ

Quản lý rủi ro hoạt động

QLRR TN

Quản lý rủi ro tác nghiệp


QTTD

Quản trị tín dụng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại Cổ phần

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

XDCB

Xây dựng cơ bản


TCKT

Tổ chức kinh tế

Vietinbank HG

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hà Giang



DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1: về một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tác nghiệp chính.......................................37
Bảng 1.2: Ma trận rủi ro..................................................................................................38
Bảng 1.3: Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động cơ bản..................................................39
Bảng 2.1: Tình hình tài chính năm 2012.........................................................................49
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính qua các năm hoạt động 2008-2012.........................50
Bảng 2.3: Mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2013......................................................51
Bảng 2.4: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2010-2012.................................................. 56
Bảng 2.5: Chỉ tiêu hoạt động tín dụng giai đoạn 2010-2012..........................................58
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2013.....................................................60
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp lỗi sai sót theo nghiệp vụ 6 tháng đầu năm 2013...................84

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Khung quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng DBS...............................33
Biểu đồ 1.2: Khung QLRRTN hiệu quả.........................................................................34
Biểu đồ 1.3: Mơ hình cơ bản cấu trúc quản trị rủi ro tác nghiệp....................................35
Biểu đồ 1.4: Quy trình QLRRTN hiệu quả.....................................................................35
Biểu đồ 2.1: Quy mô và tăng trưởng nguồn vốn............................................................43

Biểu đồ 2.2: Quy mô và Tăng trưởng dư nợ cho vay.....................................................44
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp...................................44
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh..................................45
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu danh mục đầu tư.............................................................................46
Biểu đồ 2.6: Kết quả huy động vốn theo đối tượng khách hàng.....................................57
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay.......................................................59
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng...............................................60
Biểu đồ 3.1: Mơ hình tổ chức và phân cơng hoạt động quản trị rủi ro...........................94
Biểu đồ 3.2: Chu trình quản lý rủi ro hoạt động...........................................................100
Biểu đồ 3.3: Danh mục rủi ro hoạt động.......................................................................101


SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng................................. 6
Sơ đồ 1.2: Phân loại rủi ro theo Basel II...........................................................................7
Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa các loại rủi ro theo Basel II................................................8
Sơ đồ 1.4: Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp...............................................................20
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của Vietinbank Hà Giang....................................................55


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong những năm qua, thế giới đã chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính và
suy thối kinh tế tồn cầu; nền kinh tế trong nước cũng đứng trước nhiều khó khăn
thách thức: lạm phát ở mức cao, nợ công - đặc biệt nợ nước ngoài tăng nhanh, dự
trữ ngoại hối thấp, áp lực với tỷ giá lớn; thị trường tài chính, thị trường bất động
sản, chứng khoán giảm sút, tiềm ẩn nhiều rủi ro cao. Trong bối cảnh đó, Đảng và
Chính phủ đã xác định nhiệm vụ tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mơ hình

tăng trưởng là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
5 năm 2011 - 2015 và năm 2012. Hai trong ba lĩnh vực trọng tâm trong tái cơ cấu
nền kinh tế là (i) tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đồn và
tổng cơng ty; và (ii) tái cơ cấu hệ thống tài chính tiền tệ, trọng tâm là hệ thống ngân
hàng thương mại và định chế tài chính. Bên cạnh đó, với nhận định các NHTM Việt
Nam đang và sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng như chất lượng tài sản
kém, khó khăn trong thanh khoản, yếu kém trong quản trị rủi ro, NHNN cũng đã
xây dựng “Đề án tái cơ cấu ngân hàng” nhằm khắc phục những tồn tại yếu kém và
phát triển một hệ thống ngân hàng an toàn, hiệu quả trên cơ sở năng lực tài chính và
quy mô hoạt động đủ lớn, hệ thống quản trị, công nghệ ngân hàng tiên tiến.
Tùy theo từng cách tiếp cận mà rủi ro trong kinh doanh ngân hàng được phân
thành nhiều loại khác nhau, song theo cách phân loại chung nhất - theo Ủy ban
Basel thì rủi ro ngân hàng được phân chia thành 3 loại cơ bản gồm: Rủi ro tín dụng;
rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động). Các ngân hàng thương mại
Việt Nam đang dần tiếp cận với các khái niệm này và từng bước quản lý các loại
hình rủi ro theo thơng lệ.
Để thực hiện thành cơng đề án nói trên, các NHTM phải kịp thời cải cách thủ
tục hành chính, đổi mới về quy trình tác nghiệp, nâng cấp cơng nghệ xử lý nghiệp
vụ và quan trọng nhất là nâng cao hiệu quả của hệ thống quản trị rủi ro. Hiện tại
một số NHTM lớn đã chú tâm xây dựng và tiến tới hồn thiện hệ thống quy định,
quy trình quản lý rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường và


2

đặc biệt là hệ thống quản lý rủi ro tác nghiệp (QLRRTN)-quản lý rủi ro hoạt động.
QLRRTN đã được các ngân hàng trên thế giới ứng dụng từ hàng chục năm nay. Tuy
nhiên, đối với các NHTM Việt Nam, chỉ cách đây 5 đến 7 năm, QLRRTN vẫn là
một khái niệm mới mẻ.
Cùng với nỗ lực nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, các ngân hàng ngày

cảng mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ, một trong những mục tiêu quan trọng
của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đang hướng tới là tăng tỷ trọng thu nhập
từ hoạt động dịch vụ lên 40 - 50%, điều này đồng nghĩa với việc các ngân hàng sẽ
phải đối mặt với các loại rủi ro trước đây vốn chưa được coi trọng như rủi ro thị
trường và rủi ro tác nghiệp. Rủi ro tác nghiệp không phải là loại rủi ro mới, nó tồn
tại song hành với sự ra đời của các ngân hàng. Theo nghiên cứu ảnh hưởng định
tính của Ủy ban Basel thì thơng thường các ngân hàng sẽ phải mất đi 10% lợi nhuận
từ hoạt động kinh doanh vì rủi ro tác nghiệp. Rủi ro tác nghiệp ngày càng gia tăng
do tác động của quá trình hội nhập, do tốc độ gia tăng khối lượng các giao dịch
trong ngân hàng, môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp và áp lực cạnh tranh
ngày càng lớn. Vì vậy, để có thể quản lý rủi ro tác nghiệp một cách có hiệu quả
đang là một trong những vấn đề mà các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung
và Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) nói riêng phải đối mặt.
Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu
quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam — Chi nhánh Hà Giang”
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
V Những nội dung cơ bản về rủi ro tác nghiệp và quản trị rủi ro tác nghiệp
trong các Ngân hàng thương mại
V Những kinh nghiệm về quản trị rủi ro tác nghiệp của các ngân hàng và Tập
đoàn tài chính trên thế giới để rút ra những bài học cần thiết cho các ngân hàng
thương mại Việt Nam
V Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại VietinBank và Chi nhánh


3

Hà Giang
J Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại

VietinBank - Chi nhánh Hà Giang
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về rủi ro tác
nghiệp và quản trị rủi ro tác nghiệp, thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rủi ro tác
nghiệp tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam trong thời gian qua, qua đó đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp của
ngân hàng
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở tổng hợp, phân tích và kết hợp lý luận với
thực tiễn trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác - Lênin.
5. Ket cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo,... nội dung của Luận văn gồm
3 chương:
Chương 1: Rủi ro tác nghiệp và quản trị rủi ro tác nghiệp trong các ngân
hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại VietinBank và
Chi nhánh Hà Giang
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp tại
VietinBank - Chi nhánh Hà Giang


4

CHƯƠNG 1
RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP
TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1. Ngân hàng thương mại
Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:
Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp
dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính.
Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương
mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xun là nhận tiền bạc
của cơng chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài
ngun đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”.
Ở Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH2 được Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày
16 tháng 6 năm 2010, thì Ngân hàng thương mại: iiNgan hàng thương mại là loại
hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” theo đó
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số
các nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền
gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền
gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn
trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền


5

hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.

Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh
toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm
thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh tốn khác cho khách hàng
thơng qua tài khoản của khách hàng.
Theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 07 năm 2009 của Chính phủ
Về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại thì Ngân hàng thương mại là
ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức
tín dụng và các quy định khác của pháp luật [7]
Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài
chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản
là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngồi ra, NHTM cịn
cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ
của xã hội.
Như vậy NHTM trung gian tài chính có khả năng thỏa mãn các nhu cầu tiền tệ
một cách tốt nhất cả về khối lượng, thời gian, địa điểm qua đó đem lại lợi ích cho
b ản thân ngân hàng, cho người gửi tiền, cho người cần vốn và cho nền kinh tế.
Ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nền
kinh tế, làm cầu nối của doang nghiệp với thị trường, giúp nhà nước điều tiết vĩ mơ
nền kinh tế, hay góp phần thúc đẩy tài chính tiền tệ quốc tế.
1.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro
Định nghĩa hiện đại về rủi ro bao hàm nghĩa rộng hơn và không chỉ tính đến rủi ro
tài chính mà cịn bao gồm cả những rủi ro liên quan đến những mục tiêu hoạt động và
mục tiêu chiến lược: Rủi ro là khả năng những sự kiện chưa chắc chắn trong tương lai
sẽ làm cho chủ thể không đạt được những mục tiêu chiến lược và mục tiêu hoạt động,


6


cũng như chi phí cơ hội của việc làm mất những cơ hội thị trường.
Khả năng xảy ra sự kiện + Ảnh hưởng bất lợi tới mục tiêu = Rủi ro
Theo tài liệu SSC ( State Security Commission of Viet Nam) cung cấp thì “ Rủi
ro trong kinh doanh ngân hàng là khả năng một hành động hoặc một sự kiện nào đó
có thể đem lại những kết quả bất lợi ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập hay
nguồn vốn của tổ chức hoặc tạo ra các trở ngại ngăn cản tổ chức tiếp tục kinh doanh
và tận dụng cơ hội tạo ra lợi nhuận”.
1.1.2.2. Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Nền kinh tế phát triển ngân hàng càng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn để tạo
được lợi nhuận mong muốn, theo phạm trù rủi ro người ta phân loại thành 4 nhóm
rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt.
Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng


7

Qua mơ hình trên ta thấy ngân hàng có thể phân loại rủi ro trong hoạt động kinh
doanh theo 4 nhóm chính, gồm: rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động, rủi ro kinh
doanh/kinh tế, rủi ro sự cố. Trên thực tế khi nói đến các loại rủi ro ngân hàng gặp
phải người ta thường đề cập đến các loại rủi ro như: rủi ro thanh khoản, rủi ro thị
trường, rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối, rủi ro lãi suất, rủi ro tác nghiệp, rủi ro tài
sản. Mỗi loại rủi ro có những đặc thù riêng song chúng có mối quan hệ mật thiết với
nhau và đều ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Sơ đồ 1.2: Phân loại rủi ro theo Basel II

Theo phạm vi ảnh hưởng, có thể chia làm 2 loại:
- Rủi ro hệ thống: gây ảnh hưởng đến một số lượng lớn tài sản.
- Rủi ro đặc thù: gây ảnh hưởng tới một/một số tài sản nhất định.
Theo đối tượng, có thể chia làm 3 loại:
- Rủi ro tài chính doanh nghiệp.

- Rủi ro ngành.
- Rủi ro quốc gia.
1.1.2.3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro
Các loại rủi ro có mối quan hệ biện chứng với nhau, Một rủi ro này xảy ra sẽ


8

kéo theo một loạt các rủi ro khác, ví dụ một cán bộ tín dụng khơng chấp hành đúng
các quy chế nghiệp vụ ( rủi ro tác nghiệp) gây ra thất thoát tài sản ( tức là gây ra rủi
ro tín dụng và rủi ro thanh khoản...). Trong các loại rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng thì rủi ro tác nghiệp là loại rủi ro ảnh hưởng nhiều nhất và bao trùm lên tất cả
các loại rủi ro. Đây là rủi ro từ con người, từ hệ thống nội bộ nên nó gắn liền với
từng phịng ban hiện có của ngân hàng. Chính vì vậy trong quản lý rủi ro nếu quản
lý tốt rủi ro tác nghiệp sẽ làm giảm thiểu nguy cơ xảy ra các rủi ro khác. Dưới đây
là mơ hình biểu thị mối quan hệ giữa rủi ro tác nghiệp với các loại rủi ro khác:
Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa các loại rủi ro theo Basel II

Rủi ro khác
Ví dụ:
-RR danh tiếng
-RR chiến lược

1.1.3. Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.1.3.1. Khái niệm về rủi ro tác nghiệp
Rủi ro tác nghiệp: Là rủi ro phát sinh do yếu tố con người (cẩu thả, gian lận),
sự yếu kém trong hệ thống công nghệ, thông tin, sự sơ hở, yếu kém trong các quy
định nghiệp vụ; hoặc từ những yếu tố bên ngoài
Rủi ro tác nghiệp phát sinh do hệ thống thông tin khơng hiệu quả, do sai sót kỹ
thuật, những sai phạm trong kiểm sốt nội bộ, những biến cố khơng định trước hay

những vấn đề hoạt động khác có thể dẫn đến mất mát không định trước hay những
vấn đề về danh tiếng. Phạm vi và thời gian xảy ra những rủi ro tác nghiệp rất rộng
lớn, nó có thể xảy ra bất kì lúc nào trong thời gian hoạt động của ngân hàng.


9 10

Phân loại theo
nguyên nhân

Định nghĩa

Đánh giá cụ thê

II: Rủi
tác (lãnh
nghiệpđạo
là mới,
nguy nhân
cơ xảy
ra mới,
tổn thất
trực tiếp
gián
một Theo
ngân Basel
hàng đang
gặprophải
viên
sản phẩm

mới,hay
nhưng
tiếp
quy trình,
người và hệ thống nội bộ khơng đạt u cầu hoặc thất bại
thaydo
đổicác
về chương
trìnhcon
hệ thống....)
hay
các sự
kiệntốbên
Rủi ro
cả kinh
rủi rodoanh
pháp của
lý nhưng
Cácdonhóm
nhân
trênngồi.
tác động
đếntáctất nghiệp
cả cácbao
hoạtgồm
động
ngân
loại
trừ do
rủi vậy

ro chiến
lượcrovàtác
rủinghiệp
ro uy tín.
hàng
mà rủi
tồn tai trong tất cả các dịch vụ và hoạt động kinh
Như
ro cho
tác nên
nghiệp
là nhiều
do các
saurủitạo
ra, đó
là:như:
quy trình,
doanh
củavậy,
ngânrủihàng
có rất
vấnnhóm
đề liênyếu
quantốđến
ro hoạt
động
con người,
hệ lược
thống,
cácdoanh

sự kiện bên ngoài và các vấn đề khác. Các nhóm yếu tố đó
■ Chiến
kinh
được thể hiện như sau:
Chính
sách,rủi
cácro
quytáctrình
tác nghiệp
+■ Quy
trình:
nghiệp
tăng theo mức độ phức tạp của giao dịch - Giao
dịch có
nhiều tác
bước,
nhiều quy trình, hoặc nhiều mốc tham chiếu; các giao dịch địi
■ Cơng
tổ chức
hỏi phải có kiểm soát nội bộ và phê duyệt; và các giao dịch khơng được xác định rõ
ràng hoặc
đượcnghiệp
thực vụ,
hiệnhoạt
theo
đúng
chính sách quy định. Mọi bộ phận hay
■ Cáckhơng
hoạt động
động

hỗ trợ
quy trình của một tổ chức tín dụng như từ việc lập kế hoạch, nhận tiền gửi, huy
Nguồnnhân
nhân lực
lực thơng qua tín dụng và các hợp động, ra quyết định đầu tư, xử
động ■
nguồn
lý giao■dịch...
ro tác
nghiệp.
Cơ sởđều
hạ chịu
tầng,rủi
công
nghệ
thông tin
+ Con người: Rủi ro tác nghiệp tăng lên cùng với sự tham gia của con người
vào hoạt
động
phê
■ Các
biệnkhởi
pháptạo,
kiểm
soátduyệt, báo cáo hoặc điều chỉnh một giao dịch. Các khía
cạnh của rủi ro tác nghiệp bao gồm hành vi gian lận, lỗi, sự bỏ sót và lạm dụng của
Cơng
tác kiểm
nhân ■
viên.

Ngân
hàngtốn
càng có nhiều nhân viên, nhiều địa điểm giao dịch và khách
hàng
thì
rủi
ro
tác
nghiệp
càng
Số lượng
nhân trình
viên tăng
nhanh
hiệu
Các biện pháp quản trị rủi
ro cao.
tác nghiệp
sẽ được
bày trên
cơ làsởdấu
quản
lý tăng
các
rủivấn
ro tác
nghiệp.
đề trên.
+ HệPhân
thống:

chỉtác
là nghiệp
một phẩn của rủi ro tác nghiệp nhưng lại có thể ảnh
1.3.1.2.
loạiđây
rủi ro
hưởng đến tất cả các loại rủi ro khác trong tổ chức tín dụng
+ Các sự kiện bên ngoài: Các yếu tố nằm ngoài sự kiểm sốt của ngân hàng
cũng góp phần gây ra rủi ro tác nghiệp. Các vấn đề về cơ sở hạ tầng như: hệ thống
truyền dữ liệu, giao thông, điện, nước, điện thoại, các thay đổi về pháp lý, chính trị
Các loại rủi ro tác nghiệp: Có thê phân loại theo biêu sau
ngay cả thời tiết khắc nghiệt cũng có thể tạo ra hoặc làm tăng thêm các rủi ro trong
ngân hàng.
+ Các vấn đề khác: Các vấn đề khác có ảnh hưởng đến rủi ro tác nghiệp bao
gồm: số tiền của các giao dịch, số lượng các giao dịch, và số lượng các thay đổi và


Hành vi bất chính trong
nội bộ

Hành vi bất chính từ bên
ngồi

Tổn thất do hành vi lừa đảo, tham
ơ, chiếm dụng tài sản hoặc hành vi
trốn tránh quy chế, pháp luật của ít
nhất 1 người trong nội bộ tổ chức

Tổn thất do hành vi lừa đảo, tham
ô, chiếm đoạt tài sản hoặc hành vi

vi phạm pháp luật của cá nhân, tổ
chức bên ngoài ngân hàng

Hành vi vượt quyền
Chiếm đoạt, Lừa đảo

Chiếm đoạt, Lừa đảo
Bảo mật hệ thống


Tập quán làm việc & Nơi
làm việc an toàn

Khách hàng, sản phẩm và
tập quán giao dịch

Tổn thất do hành vi vi phạm hiệp
định, pháp luật về tuyển dụng, sức
khỏe, an toàn, bồi thường cho tổn11
hại cá nhân hoặc hành vi phân biệt
đối xử

Tổn thất do hành vi vi phạm quy
chế làm việc xuất phát từ thiện ý
hoặc lỗi đối với 1 khách hàng cụ
thể (nghiệp vụ nhận ủy thác,
nghiệp vụ thẩm định...) hoặc
những tổn hại do tính chất, việc
thiết kế sản phẩm


Quan hệ với nhân viên
Mơi trường an tồn
Hành vi phân biệt đối xử

Điều kiện người nhận ủy
thác, công khai thơng tin,
tính thích hợp

Tập qn thị trường, kinh
doanh khơng hợp lý
Khiếm khuyết của sản
phẩm
Lựa chọn, nh à tài trợ, rủi
ro
Quá trình cung cấp sản
phẩm

Thiệt hại tài sản vật chất

Tổn thất tài sản hữu hình từ các
thảm họa tự nhiên

Thảm họa tự nhiên

Gián đoạn hoạt động
kinh doanh hoặc rủi ro hệ
thống

Tổn thất sinh ra từ gián đoạn hoạt
động kinh doanh hoặc rủi ro hệ

thống

Hệ thống

Thực hiện giao dịch,
chuyển phát, quản lý quy
trình

Tổn thất xuất phát từ quan hệ với
đối tác giao dịch hoặc nhà cung
cấp, do lỗi trong quy trình giao
dịch hoặc quản lý quy trình

Bổ sung, thực hiện, duy
trì giao dịch
Yêu cầu giám sát hoặc
báo cáo


12

Quản lý văn bản và giao
dịch với khách hàng
Quản lý tài khoản khách
hàng
Quản lý đối tác giao dịch
Nhà cung cấp


Dựa trên các yếu tố tác động đến rủi ro tác nghiệp hay nói cách khác là dựa

vào nguyên nhân gây nên rủi ro tác nghiệp ta có thể chia rủi ro tác nghiệp thành các
dạng sau:
❖ Rủi ro từ bên trong nội bộ ngân hàng
>

Rủi ro do cán bộ nhân viên ngân hàng gây nên

■ Thực hiện các nghiệp vụ, nhiệm vụ không được ủy quyền hoặc phê duyệt vượt

quá thẩm quyền cho phép
■ Không tuân thủ các quy định, quy trình nghiệp vụ của ngân hàng
■ Khơng chấp hành nội quy cơ quan, hợp đồng lao động và các văn bản pháp

luật đối với người lao động nơi cơng sở như: an tồn lao động, thực hiện tiết kiệm
chống lãng phí, phịng chống tham nhũng
■ Có hành vi lừa đảo hoặc hành vi phạm tội, cấu kết với đối tượng bên ngoài

gây thiệt hại cho ngân hàng.
>

Rủi ro do các quy định, quy trình nghiệp vụ:

■ Quy trình nghiệp vụ có nhiều điểm bất cập, chưa hồn chỉnh tạo kẽ hở cho kẻ

xấu lợi dụng gây thiệt hại cho ngân hàng.
■ Quy trình nghiệp vụ chưa phù hợp gây khó khăn cho cán bộ tác nghiệp trong

ngân hàng
>


Rủi ro từ hệ thống hỗ trợ

Rủi ro từ hệ thông cơng nghệ thơng tin: vấn đề bảo mật, chương trình hệ thống lỗi
thời không hợp lý, gián đoạn hệ thống truyền dữ liệu, hệ thống hỏng hóc...
> Rủi ro từ các hệ thống hỗ trợ khác


13

■ Do việc chỉ đạo hướng dẫn và hỗ trợ chưa kịp thời, chưa hiệu quả, chồng chéo

gây khó khăn ách tắc cho bộ phận nghiệp vụ.
■ Do cơ chế quản lý về công tác hỗ trợ chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu hỗ
trợ cho bộ phận nghiệp vụ
❖ Rủi ro do tác động bên ngoài:
> Rủi ro do hành vi lừa đảo, trộm cắp hoặc phạm tội của các đối tượng bên
ngoài ngân hàng như: trộm cắp, cướp. giả mạo giấy tờ, giả mạo séc....
> Rủi ro do các sự kiện bên ngoài hoặc do tự nhiên ( động đát, lũ lụt, bão....)
gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
> Rủi ro do các văn bàn, quy định của chính phủ, các ban ngành có liên quan
có sự thay đổi hoặc có những quy định mới làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
1.3.1.3. Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tác nghiệp
Nguyên nhân
- Yếu tố con người
- Chính sách, quy định chưa phù hợp
- Hệ thống công nghệ TT, hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ yếu kém
- Do các yếu tố bên ngồi
Rủi ro tác nghiệp khơng chỉ gây thiệt hại cho ngân hàng về mặt tài chính mà
cịn gây ảnh hưởng rất lớn đến uy tín, thương hiệu của ngân hàng. Một số hậu quả

mà ngân hàng gặp phải do rủi ro tác nghiệp gây ra:
J Đối với hoạt động Marketting và bán hàng: Rủi ro tác nghiệp có thể đưa
ngân hàng rơi vào tình trạng khi đưa các sản phẩm mới mà không đảm bảo cơ sở hạ
tầng phù hợp do không áp dụng đúng các thủ tục phê duyệt sản phẩm mới.
J Đối với hoạt động thanh toán: Hậu quả mà ngân hàng phải gánh chịu có thể
là khơng thanh tốn được theo u cầu của khách hàng hoặc thanh toán nhầm đối
tượng thụ hưởng.
J Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin: Hậu quả mà ngân hàng phải gánh chịu có
thể là tình trạng mất kiểm soát hệ thống hoặc hệ thống cơ sở dữ liệu ngừng hoạt động.


×