LỜI MỞ ĐẦU
Sản xuất của cải vật chất là cơ sở để tồn tại và phát triển cho loài người.
Muốn q trình đó đạt được hiệu suất tốt nhất thì cần phải thực hiện tốt chức năng
quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh dựa trên nền tảng các thơng tin của bộ
phận hach tốn kế tốn
Kế tốn cung cấp kịp thời, đầy đủ thơng tin trong q trình kinh doanh. Từ đó
giúp các nhà quản trị nắm bắt tình hình kinh doanh và đưa ra những định hướng phù
hợp nhằm đặt được hiệu quả kinh doanh cao nhất cho doanh nghiệp
Trong q trình học tập mơn học “ Nguyên lý Kế toán “ mỗi sinh viên đều đã
nắm bắt được những nguyên tắc cơ bản nhất trong công việc hạch toán kế toán ở
mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh. Bài tiểu luận sau đây phần nào sẽ hệ thống lại
những kiến thức đã học cũng như đem lại cái nhìn trực quan nhất về hạch tốn kế
tốn.
1
I. Cơ sở lý luận
1. Cách đánh số hiệu tài khoản kế toán
Hiện nay, Việt Nam sử dụng hệ thống tài khoản kế toán được ký hiệu bằng chữ số và
được áp dụng thống nhất cho tất cả doanh nghiệp. Cấu trúc tài khoản và ý nghĩa của
nó như sau:
Số đầu tiên trong ký hiệu tài khoản: Mang ý nghĩa là loại tài khoản.
Hai số đầu tiên chính là nhóm tài khoản. Chẳng hạn, tài khoản TK 15x chỉ tài
khoản thuộc nhóm TK “Hàng tồn kho”.
Số thứ ba: mang ý nghĩa là tài khoản cấp 1 thuộc nhóm được phản ánh.
Chẳng hạn TK 152 mang ý nghĩa là “Nguyên liệu, vật liệu”.
Số thứ 4 (nếu có): tài khoản cấp 2 thuộc tài khoản được phản ánh ở 3 số đầu.
Chẳng hạn như TK 1521 “Vật liệu chính”.
2. Tên gọi các tài khoản kế tốn
Mỗi tài khoản có mỗi tên riêng tùy theo loại tài khoản và các cấp tài khoản của tài
khoản đó, gồm 10 loại tài khoản như sau:
Tài khoản loại 1: TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tài khoản loại 2: TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài khoản loại 3: NỢ PHẢI TRẢ
Tài khoản loại 4: VỐN CHỦ SỞ HỮU
Tài khoản loại 5: DOANH THU
Tài khoản loại 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
Tài khoản loại 7: THU NHẬP KHÁC
Tài khoản loại 8: CHI PHÍ KHÁC
Tài khoản loại 9: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Tài khoản loại 0: TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
II. Liên hệ thực tiễn
1. Giới thiệu khái quát về công ty sữa Vinamilk
2
Thành lập ngày 20 tháng 8 năm 1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty hàng
đầu Việt Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa, được xếp trong Top 10
thương hiệu mạnh Việt Nam. Vinamilk không những chiếm lĩnh 75% thị phần sữa
trong nước mà cịn xuất khẩu các sản phẩm của mình ra nhiều nước trên thế giới
như: Mỹ, Pháp, Canada,… Hoạt động hơn 10 năm trong cơ chế bao cấp, cũng như
nhiều DN khác chỉ sản xuất theo kế hoạch, nhưng khi bước vào kinh tế thị trường,
Vinamilk đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư
cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa sản phẩm để chuẩn bị cho một hành trình mới. Từ 3 nhà
máy chuyên sản xuất sữa là Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac, Vinamilk đã không
ngừng xây dựng hệ thống phân phối tạo tiền đề cho sự phát triển. Với định hướng
phát triển đúng, các nhà máy sữa: Hà Nội, liên doanh Bình Định, Cần Thơ, Sài Gòn,
Nghệ An lần lượt ra đời, chế biến, phân phối sữa và sản phẩm từ sữa phủ kín thị
trường trong nước. Khơng ngừng mở rộng sản xuất, xây dựng thêm nhiều nhà máy
trên khắp cả nước (hiện nay thêm 5 nhà máy đang tiếp tục được xây dựng),
Vinamilk đạt doanh thu hơn 6.000 tỷ đồng/năm, nộp ngân sách nhà nước mỗi năm
trên 500 tỉ đồng. Cty Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa
như: sữa đặc, sữa bột cho trẻ em và người lớn, bột dinh dưỡng, sữa tươi, sữa chua
uống, sữa đậu nành, kem, phô-mai, nước ép trái cây, bánh biscuits, nước tinh khiết,
cà phê, trà… Sản phẩm đều phải đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Vinamilk
cũng đã thiết lập được hệ thống phân phối sâu và rộng, xem đó là xương sống cho
chiến lược kinh doanh dài hạn. Hiện nay, Cty có trên 180 nhà phân phối, hơn 80.000
điểm bán lẻ phủ rộng khắp toàn quốc. Giá cả cạnh tranh cũng là thế mạnh của
Vinamilk bởi các sản phẩm cùng loại trên thị trường đều có giá cao hơn của
Vinamilk. Vì thế, trong bối cảnh có trên 40 DN đang hoạt động, hàng trăm nhãn
hiệu sữa các loại, trong đó có nhiều tập đồn đa quốc gia, cạnh tranh quyết liệt,
Vinamilk vẫn đứng vững và khẳng định vị trí dẫn đầu trên thị trường sữa Việt Nam.
Trong kế hoạch phát triển, Vinamilk đã đặt mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu sữa
tươi thay thế dần nguồn nguyên liệu ngoại nhập bằng cách hỗ trợ nông dân, bao tiêu
sản phẩm, không ngừng phát triển đại lý thu mua sữa. Nếu năm 2001, Cty có 70 đại
3
lý trung chuyển sữa tươi thì đến nay đã có 82 đại lý trên cả nước, với lượng sữa thu
mua khoảng 230 tấn/ngày. Các đại lý trung chuyển này được tổ chức có hệ thống,
rộng khắp và phân bố hợp lý giúp nông dân giao sữa một cách thuận tiện, trong thời
gian nhanh nhất. Cty Vinamilk cũng đã đầu tư 11 tỷ đồng xây dựng 60 bồn sữa và
xưởng sơ chế có thiết bị bảo quản sữa tươi. Lực lượng cán bộ kỹ thuật của Vinamilk
thường xuyên đến các nông trại, hộ gia đình kiểm tra, tư vấn hướng dẫn kỹ thuật
ni bị sữa cho năng suất và chất lượng cao. Số tiền thưởng và giúp đỡ những hộ
gia đình nghèo ni bị sữa lên đến hàng tỷ đồng. Nhờ các biện pháp hỗ trợ, chính
sách khuyến khích, ưu đãi hợp lý, Vinamilk đã giải quyết việc làm cho hàng vạn lao
động nơng thơn, giúp nơng dân gắn bó với Cty và với nghề ni bị sữa, góp phần
thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống; nâng tổng số đàn bò sữa từ
31.000 con lên 105.000 con. Cam kết Chất lượng quốc tế, chất lượng Vinamilk đã
khẳng định mục tiêu chinh phục mọi người không phân biệt biên giới quốc gia của
thương hiệu Vinamilk. Chủ động hội nhập, Vinamilk đã chuẩn bị sẵn sàng từ nhân
lực đến cơ sở vật chất, khả năng kinh doanh để bước vào thị trường các nước WTO
một cách vững vàng với một dấu ấn mang Thương hiệu Việt Nam.
2. Chính sách kế tốn chung của cơng ty sữa Vinamilk
2.1. Ngun tắc kế toán:
Vinamilk tuân thủ theo các nguyên tắc kế toán chuẩn mực, các nguyên tắc đó là:
2.2.
Nguyên tắc cơ sở dồn tích
Nguyên tắc giá gốc căn bản
Nguyên tắc hoạt động liên tục
Nguyên tắc nhất quán
Nguyên tắc phù hợp
Nguyên tắc thận trọng trong kế tốn
Ngun tắc trọng yếu
Phương pháp kế tốn
Cơng ty Vinamilk sử dụng kết hợp nhiều phương pháp kế tốn trong q trình hạch
tốn kế tốn của cơng ty. Các phương pháp kế toán được sử dụng gồm :
4
- Phương pháp chứng từ kế toán.
- Phương pháp tài khoản kế tốn
- Phương pháp tính giá
- Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
3. Gỉả định một số hoạt động kế tốn tại Cơng ty Vinamilk
Một sơ thơng tin về doanh nghiệp Vinamilk:
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Xuất kho hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nghiệp vụ 1: Nhập kho một số hàng hóa có giá mua chưa thuế là 100.000.000đ,
thuế GTGT 10.000.000đ, chưa thanh toán tiền cho người bán.
Chứng từ kế toán: phiếu nhập kho
Định khoản NV1 :
Nợ Tài khoản “Hàng hóa” – 156: 100.000.000
Nợ Tài khoản “Thuế GTGT được khấu trừ” – 133: 10.000.000
Có Tài khoản “Phải trả người bán” – 331: 110.000.000
Nghiệp vụ 2: Doanh nghiệp trích khấu hao tài sản cố định là 3.500.000đ phân bổ
cho:
Chi phí bán hàng: 1.000.000đ
Chi phí quản lý doanh nghiệp: 2.500.000đ
Chứng từ kế toán: bảng phân bổ tài sản cố định
Định khoản NV2:
Nợ Tài khoản “Chi phí bán hàng” – 641: 1.000.000
Nợ Tài khoản “Chi phí quản lý doanh nghiệp” – 642: 2.500.000
5
Có Tài khoản “Hao mịn TSCĐ” – 214: 3.500.000
Nghiệp vụ 3: Xuất bán hàng hóa cho khách hàng trị giá xuất kho 90.000.000đ, giá
bán chưa có thuế là 105.000.000đ, thuế GTGT 10%, thu toàn bộ bằng tiền gửi ngân
hàng.
Chứng từ kế tốn: hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho
Định khoản NV3:
3.1. Nợ Tài khoản “Giá vốn bán hàng” – 632: 90.000.000
Có Tài khoản “Hàng hóa” – 156: 90.000.000
3.2. Nợ Tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” – 112:115.500.000
Có Tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” – 511: 105.000.000
Có Tài khoản “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” – 333: 10.500.000
Nghiệp vụ 4: Xuất bán 2000 sản phẩm cho khách hàng, đơn giá bán bao gồm thuế
GTGT 10% là 55.000 đ/sp, khách hàng chưa thanh toán. Trị giá xuất cho là
60.000.000đ.
Chứng từ kế tốn: Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho
Định khoản NV4:
4.1. Nợ Tài khoản “Giá vốn bán hàng” – 632: 60.000.000
Có Tài khoản “Hàng hóa” – 156: 60.000.000
4.2. Nợ Tài khoản “Phải thu khách hàng” – 131: 110.000.000
Có Tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” – 511: 100.000.000
Có Tài khoản “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” – 333: 10.000.000
Nghiệp vụ 5: Doanh nghiệp phải thanh toán tiền lương cho nhân viên bán hàng là
18.000.000đ và nhân viên quản lý doanh nghiệp là 11.000.000đ.
Chứng từ kế toán: bảng thanh toán tiền lương
6
Định khoản NV5:
Nợ Tài khoản “Chi phí bán hàng” – 641:18.000.000
Nợ Tài khoản “Chi phí quản lý doanh nghiệp” – 642: 11.000.000
Có Tài khoản “Phải trả người lao động” – 334: 29.000.000
Nghiệp vụ 6: Các khoản trích theo lương theo chế độ hiện hành.
Chứng từ kế toán: bảng các khoản trích theo lương
Định khoản NV6:
Nợ Tài khoản “Chi phí bán hàng” – 641: 4.230.000
Nợ Tài khoản “Chi phí quản lý doanh nghiệp” – 642: 2.585.000
Nợ Tài khoản “Phải trả người lao động” – 334: 3.045.000
Có Tài khoản “Phải trả, phải nộp khác” – 338: 9.860.000
Nghiệp vụ 7: Chi phiếu tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 200.000.000
Chứng từ kế toán : phiếu chi tiền mặt
Nợ TK 642 ( Chi phí quản lý doanh nghiệp ): 200.000.000
Có TK 111 ( tiền mặt ): 200.000.000
Nghiệp vụ 8: Nhận phiếu tính lãi khơng kỳ hạn ở ngân hàng 600.000.000
Chứng từ kế tốn: phiếu lĩnh tiền, phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng
Nợ TK 112 ( tiền gửi ngân hàng ): 600.000.000
Có TK 515 ( doanh thu hoạt động tài chính ): 600.000.000
Nghiệp vụ 9: Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 1.000.000.000
Chứng từ kế toán : phiếu lĩnh tiền, phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng
Nợ TK 111( Tiền mặt ): 1.000.000.000
Có TK 311( Vay ngắn hạn): 1.000.000.000
7
Nghiệp vụ 10: Phải thu tiền vi phạm hợp đồng bên bán 400.000.000
Chứng từ kế toán: Phiếu thu
Nợ TK 131 ( Phải thu khách hàng ): 400.000.000
TK 331 ( Phải trả cho người bán ): 400.000.000
Mở ghi và khóa sổ TK 111, TK 156, TK 331, TK 112
Nợ
TK 111
Có
SDĐK: 0
NV7: 200.000.000
NV9: 1.000.000.000
PS: 1.000.000.000
200.000.000
SDC; 800.000.000
Nợ
TK 156
SDĐK: 0
8
Có
NV1: 100.000.000
NV3: 90.000.000
NV4: 60.000.000
PS: 100.000.000
140.000.000
SDCK; -40.000.000
Nợ
TK 331
Có
SDDK: 0
NV1: 100.000.000
NV3: 90.000.000
NV4: 60.000.000
PS: 100.000.000
150.000.000
SDCK: -50.000.000
Nợ
TK 112
SDĐK: 0
9
Có
NV3: 115.500.000
NV8: 600.000.000
PS: 715.500.000
0
SDCK: 715.500.000
10
KẾT LUẬN
Hạch tốn kế tốn là một cơng việc khơng thể thiếu và vô cùng quan trọng
trong các đơn vị sản xuất kinh doanh. Thơng qua đó ta được cung cấp những thơng
tin về hoạt động kinh doanh từ đó giúp các nhà quản trị đưa ra các chiến lược phù
hợp.
Thông qua bài tiểu luận trên chúng ta đã biết được những nghiệp vụ cơ bản
của kế toán, mang đến cái nhìn tổng quan nhất trong cơng việc hạch tốn kế toán ở
trong các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Kế tốn đã và đang đóng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Nắm vững những kiến thức cơ bản của kế tốn chính là bước đầu để tạo nên những
giá trị về mặt của cải vật chất, từ đó nâng cao khả năng sản xuất và mức sống cho
toàn xã hội.
11