Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 40 trang )

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
-------------oOo-------------

BÀI THẢO LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử
dụng dịch vụ ví điện tử Momo của sinh viên trường đại học Thương
Mại
GV hướng dẫn: Vũ Trọng Nghĩa
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Lớp học phần: 21746SCRE0111 – Nhóm 3

Thành viên nhóm
1. Nguyễn Huy Quang

5. Vũ Bảo Ngọc

2. Phạm Quang Phúc

6. Nguyễn Thị Diễm Quỳnh

3. Trịnh Thành Minh

7. Hồ Mai Ngân

4. Đặng Hoài Nam

8. Lê Phương Nga



LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................ 5
CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................. 6
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................................................ 6
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................................ 7
1. Mục tiêu chung.................................................................................................................................. 7
2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................................................. 7
III. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 7
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 7
1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................................... 7
2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................................... 7
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................................... 8
I. Cơ sở lý luận .................................................................................................................................. 8
1. Khái niệm dịch vụ: ............................................................................................................................ 8
2. Đặc trưng của dịch vụ: ..................................................................................................................... 9
3.Cơ sở lý thuyết của dịch vụ điện tử:............................................................................................... 10
4. Cơ sở lý thuyết của ví điện tử momo ............................................................................................. 11
II. CÁC KẾT QUẢ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU CÙNG CHỦ ĐỀ .............................................. 12
III. GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................... 15
1.Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu ..................................................................................... 15
2. Mơ hình nghiên cứu ........................................................................................................................ 15
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................ 16
I. Cách tiếp cận nghiên cứu nghiên cứu:....................................................................................... 16
II. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ................................................................................................ 16
1. Phương pháp chọn mẫu ................................................................................................................. 16
2. Xác định kích thước mẫu ............................................................................................................... 16
3. Bảng câu hỏi .................................................................................................................................... 16
4. Phương pháp thu thập dữ liệu ....................................................................................................... 16
5. Phương pháp phân tích dữ liệu ..................................................................................................... 17
III. Thang đo và mã hóa thang đo ................................................................................................. 17
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 18

I. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ................................................................................................. 18
1. Thống kê mô tả................................................................................................................................ 18
Bảng 1.2: Thống kê theo năm hc. .................................................................................................... 19
Biểu đồ 1.2. Thống kê theo năm hc ................................................................................................. 20
Bảng 1.3: Thống kê theo mức độ sử dụng......................................................................................... 20


II. KIỂM TRA ĐỌ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA ............................. 22
1

Thang đo của cảm nhận hữu dụng. .......................................................................................... 22
Bảng 2.1: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận hữu dụng” .......................................... 22
Bảng 2.2: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận hữu dụng”......... 22

2. Thang đo của cảm nhận dễ sử dụng. ............................................................................................ 22
Bảng 2.3: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận dễ sử dụng” ....................................... 22
Bảng 2.4: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận dễ sử dụng” ...... 23
3. Thang đo cảm nhận về bảo mật................................................................................................... 23
Bảng 2.5: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận về bảo mật” .......................................23
Bảng 2.6: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận về bảo mật” ...... 23
4.

Thang đo ảnh hưởng xã hội ....................................................................................................... 24
Bảng 2.7: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Hiệu quả hệ thống”............................................. 24
Bảng 2.8: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội” ............. 24
Bảng 2.9 : Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Ảnh hưởng xã hội”............................................. 24
Bảng 2.10: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội” ........... 25

5. Thang đo chấp nhận sử dụng......................................................................................................... 25
Bảng 2.11 : Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Chấp nhận sử dụng” ........................................ 25

Bảng 2.12: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Chấp nhận sử dụng” ........ 25
III. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA.......................................................................... 26
Bảng 3.1. Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lần 1 .............................................................. 27
Bảng 3.2. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 1. ............................................... 27
Bảng 3.3. Kết quả phân tích EFA lần 1. .............................................................................................. 28
Bảng 3.4. Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lần 2 .............................................................. 29
Bảng 3.5. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 2. ............................................... 30
Bảng 3.6. Kết qủa phân tích EFA lần 2. ............................................................................................... 30
Bảng 3.7. Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lần 3 .............................................................. 31
Bảng 3.8. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 3 ................................................ 31
Bảng 3.9. Kết qủa phân tích EFA lần 3 ................................................................................................ 32
Bảng 3.10. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến phụ thuộc.................................................... 33
Bảng 3.11. Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố ..................................................................... 33
Bảng 3.12. Kết qủa phân tích EFA ....................................................................................................... 33
Hình 3.1. Mơ hình hiệu chỉnh. .............................................................................................................. 34
IV. TƯƠNG QUAN PEARSON VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI......................................... 34
1. Tương quan Pearson. ..................................................................................................................... 34
Bảng 4.1 Kết quả phân tích tương quan Pearson. ................................................................................ 34
2. Kiểm định lại mơ hình và giả thuyết bằng phương pháp hồi quy:............................................. 35


Bảng 4.2 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến ............................................................... 35
Bảng 4.3 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA ........................................................................... 36
Bảng 4.4 Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mơ hình ............................................. 36
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 37
I. Kết Luận....................................................................................................................................... 37
1. Những phát hiện của đề tài ............................................................................................................ 37
2. Những hạn chế của đề tài ............................................................................................................... 37
3. Mơ hình nghiên cứu mới: ............................................................................................................... 38
II. Kiến Nghị .................................................................................................................................... 38

1. Những gợi ý cho nhà quản lý ......................................................................................................... 38
2. Các giải pháp đóng góp giải quyết vấn đề: ................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 39


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương
Mại đã đưa học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học vào trương trình giảng
dạy. Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Vũ Trọng Nghĩa
đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian
học tập vừa qua. Trong thời gian học tập, chúng em đã có thêm cho mình nhiều
kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là
những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là học phần rất thú vị, vơ cùng bổ ích và
có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực
tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng
tiếp thu thực tế cịn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng chắc
chắn bài thảo luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa
chính xác, kính mong cơ xem xét và góp ý để bài thảo luận của nhóm được hồn
thiện hơn.


CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nhu cầu về thanh toán trực tuyến đang ngày càng cấp thiết bởi sự phát triển của
thương mại điện tử, tính tiện lợi của việc khơng sử dụng tiền mặt cùng các cơng nghệ
an tồn, thuận tiện cho người sử dụng đã tạo ra sự bùng nổ về các phương pháp thanh
tốn trực tuyến bao gồm cả ví điện tử. Theo báo cáo của We are social và Hootsuite
(2020), năm 2019 tại Việt Nam có 21% người lớn trên 15 tuổi cho biết từng thực hiện
mua sắm trực tuyến hoặc thanh toán hoá đơn trực tuyến, tương đương 15,30 triệu

người (Tổng Cục Thống Kê, 2020). Theo báo cáo E-Conomy SEA 2020 do Google và
Temasek công bố (2020), quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam đầu năm
2020 đạt 5 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng lên tới 81% kéo theo đó là xu hướng tiêu dùng
khơng sử dụng tiền mặt ngày càng phát triển mạnh với sự xuất hiện của ví điện tử,
App thanh tốn trực tuyến, Mobile Banking…
Thị trường ví điện tử tại Việt Nam đang trở nên sơi động bởi sự xuất hiện của
hàng loạt ví điện tử mới của các cơng ty nước ngồi. Năm 2019, công ty nghiên cứu
thị trường Cimigo công bố nghiên cứu về nhận định và hành vi của người dùng đối
với các thương hiệu ví điện tử phổ biến tại Việt Nam cho thấy Momo, Moca và
ZaloPay là 3 ví điện tử được sử dụng phổ biến nhất ở 2 thành phố chính của Việt Nam
là Hà Nội và TP. HCM (Cimigo, 2019). Đồng thời, ba ví này chiếm 90% thị phần
người dùng ví điện tử. Trong đó Momo là ví điện tử có mặt sớm nhất tại Việt Nam và
hiện đang dẫn đầu về tổng số lượng giao dịch trên thị trường (Cimigo, 2019). Trong
năm 2019, Momo là ứng dụng tài chính được nhiều người sử dụng nhất tại Việt Nam
và đến tháng 9 năm 2020 đã có gần 20 triệu người dùng sau 10 năm ra mắt (Momo,
2020). Điều đó chứng tỏ, Ví điện tử đang trở thành một phương thức thanh toán phù
hợp với nhu cầu thực tế của người tiêu dùng. Theo khảo sát của Asia Plus thực hiện
năm 2019 tại Việt Nam, Ví MoMo dẫn đầu khi chiếm 77% Top of Mind, 97% nhận
biết và chiếm 68% thị phần. Tuy nhiên hiện nay các công ty cơng nghệ kinh doanh Ví
điện tử vẫn đang trong quá trình “đốt tiền” đẩy mạnh khuyến mãi để thu hút người
dùng.
Theo Lê Xuân Phương, Phó Giám Đốc nghiên cứu tại Cimigo (2019) cho rằng, các
chương trình khuyến mãi đa dạng và thường xuyên cũng là một trong những yếu tố
quan trọng nhất, ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu ví điện tử của người dùng.
“Do vậy, khi người dùng đã lựa chọn một thương hiệu ví điện tử và nói rằng vẫn sẽ
tiếp tục sử dụng dù khơng cịn khuyến mãi, thì đó là một tín hiệu tốt, cho thấy thương
hiệu được sử dụng vì có khả năng đáp ứng một hoặc nhiều nhu cầu thực sự về dài
hạn”. Có thể thấy khách hàng sẽ có thói quen sử dụng thương hiệu đó sau khi nó đáp
ứng được nhu cầu của họ. Vì thế các cơng ty cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ,
định vị thương hiệu mới có thể thu hút được người dùng đặc biệt ở giới trẻ, sinh viên

là những người ưa thích cơng nghệ, có khả năng nắm bắt, nhạy bén với cơng nghệ.
Tuy Momo hiện đang dẫn đầu thị trường ví điện tử tại Việt Nam nhưng sự cạnh
tranh của đối thủ trong ngành và những cơng ty nước ngồi sẽ là thách thức cho
Momo trong việc chiếm lĩnh thị phần tại Việt Nam. Vì thế đề tài “Nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo của sinh viên


Trường đại học Thương Mại” được thực hiện để nắm bắt rõ hơn về rào cản sử dụng
cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng ví điện tử Momo của sinh
viên. Từ đó, xây dựng chiến lược nâng cao sư chấp nhận sử dụng của người dùng một
cách hiệu quả
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu, nghiên cứu và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến khå năng chấp nhận
sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên Trường đại học Thương Mại. Từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm giúp cơng ty M_Service nắm bắt và khai thác tốt hơn nhu cầu
khách hàng cũng như hoàn thiện chất lượng dịch vụ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách
hàng.
2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hành vi khách hàng, khả năng chấp nhận dịch vụ
ví điện tử Momo
- Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ tác động đến khả năng
chấp nhận dịch vụ ví điện tử Momo của sinh viên Trường đại học Thương Mại
- Đề xuất, kiến nghị các giải pháp dựa trên các nhân tố đã tìm ra để nằm bắt và khai
thác tốt hơn nhu cầu khách hàng cùng như hoàn thiện chất lượng dịch vụ ví điện tử
Momo
III. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Với mục tiêu và phạm vi nhiên cứu đã trình bày, đề tài sẽ trả lời 3 câu hỏi nghiên
cứu như sau:
- Câu hỏi 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo

của sinh viên Trường đại học Thương Mại?
- Câu hỏi 2: Mức độ tác động của các yếu tổ này đến sự chấp nhận sử dụng ví điện tử
Momo như thể nào?
- Câu hỏi 3: Giải pháp nào để phát triển dịch vụ ví điện tử Momo?
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch
vụ ví điện tử Momo
• Đối tượng khảo sát: Đề tài khảo sát các sinh viên đã, đang và sẽ sử dụng dịch
vụ ví điện tử Momo
2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Khảo sát các sinh viên của Trường đại học Thương Mại
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày
1/10/2021 đến ngày 10/11/2021


CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm dịch vụ:
Có nhiều định nghĩa khác nhau về dịch vụ. Nhưng nhìn chung các định nghĩa đều
thống nhất dịch vụ là sản phẩm của lao động, không tồn tại dưới dạng vật thể, quá
trình sản xuất và tiêu thụ xảy ra đồng thời, nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất và tiêu
dùng.
Theo như nghĩa rộng, sản phẩm dịch vụ là một lĩnh vực kinh tế thứ 3 thuộc vào nền
kinh tế quốc dân. Nó bao gồm nhiều hoạt động về kinh tế bên ngoài 2 lĩnh vực chính
đó là nơng nghiệp và cơng nghiệp.
Tuy nhiên theo nghĩa hẹp, sản phẩm dịch vụ lại là các hoạt động có ích của con người
nhằm mang tới những sản phẩm khơng tồn tại được dưới dạng hình thái vật chất và
không dẫn tới việc sở hữu hay chuyển giao quyền sở hữu. Thế nhưng vẫn có thể đáp
ứng được đầy đủ và nhanh chóng, văn minh những nhu cầu về sản xuất và đời sống

trong xã hội.
Dịch vụ là những sản phẩm kinh tế gồm công việc dưới dạng lao động thể lực, quản
lý, kiến thức, khả năng tổ chức và những kỹ năng chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu
cầu sản xuất kinh doanh hoặc sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân và tổ chức.
Theo Philip Kotler: “dịch vụ là bất kỳ hoạt động hay lợi ích nào mà chủ thể này có thể
cung cấp cho chủ thể kia. Trong đó đối tượng cung cấp nhất định phải mang tính vơ
hình và khơng dẫn đến bất kỳ quyền sở hữu một vật nào cả. Còn việc sản xuất dịch vụ
có thể hoặc khơng cần gắn liền với một sản phẩm vật chất nào”
- Trong kinh tế học Dịch vụ được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là
phi vật chất. Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm
thiên hẳn về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng
giữa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (nguồn trích dẫn wikipedia.org)
- Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu
nhất định của số đơng, có tổ chức và được trả công [Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB
Đà Nẵng, tr256]
- Từ điển Wikipedia: Định nghĩa về dịch vụ trong kinh tế học được hiểu là những thứ
tương tự như hàng hoá nhưng phi vật chất Theo quan điểm kinh tế học, bản chất của
dịch vụ là sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc
sức khoẻ...và mang lại lợi nhuận.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cung ứng dịch vụ rất đa dạng, phong phú. Đó
có thể là các dịch vụ tiêu dùng như ăn uống, sửa chữa nhà cửa, máy móc gia dụng; các
dịch vụ cơng cộng như cung ứng điện, nước, vệ sinh đô thị; các dịch vụ hỗ trợ cho sản
xuất kinh doanh như ngân hàng, bảo hiểm, vận tải; các dịch vụ mang tính nghề nghiệp
chun mơn cao như kiểm tốn, tư vấn kiến trúc, bác sĩ, tư vấn pháp luật...xuất kinh


doanh như ngân hàng, bảo hiểm, vận tải; các dịch vụ mang tính nghề nghiệp chun
mơn cao như kiểm tốn, tư vấn kiến trúc, bác sĩ, tư vấn pháp luật...
(nguồn: />2. Đặc trưng của dịch vụ:
-Tính vơ hình: Hàng hố có hình dáng, kích thước, màu sắc và thậm chí cả mùi vị.

Khách hàng có thể tự xem xét, đánh giá xem nó có phù hợp với nhu cầu của mình
khơng. Ngược lại, DV mang tính vơ hình, làm cho các giác quan của khách hàng
không nhận biết được trước khi mua DV. Đây chính là một khó khăn lớn khi bán một
DV so với khi bán một hàng hoá hữu hình, vì khách hàng khó thử DV trước khi mua,
khó cảm nhận được chất lượng, khó lựa chọn DV, nhà cung cấp DV khó quảng cáo về
DV. Do vậy, DV khó bán hơn hàng hố.
-Tính khơng tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng DV: Hàng hoá được sản xuất tập
trung tại một nơi, rồi vận chuyển đến nơi có nhu cầu. Khi ra khỏi dây chuyền sản xuất
thì hàng hóa đã hồn chỉnh. Dó đó, nhà sản xuất có thể đạt được tính kinh tế theo quy
mơ do sản xuất tập trung, hàng loạt, và quản lý chất lượng sản phẩm tập trung. Nhà
sản xuất cũng có thể sản xuất khi nào thuận tiện, rồi cất trữ vào kho và đem bán khi có
nhu cầu. Do vậy, họ dễ thực hiện cân đối cung cầu. Nhưng quá trình cung cấp DV và
tiêu dùng DV xảy ra đồng thời. Người cung cấp DV và khách hàng phải tiếp xúc với
nhau để cung cấp và tiêu dùng DV tại các địa điểm và thời gian phù hợp cho hai bên.
Đối với một số các DV, khách hàng phải có mặt trong suốt q trình cung cấp DV.
-Tính khơng đồng đều về chất lượng: DV không thể được cung cấp hàng loạt, tập
trung như sản xuất hàng hoá. Do vậy, nhà cung cấp khó kiểm tra chất lượng theo một
tiêu chuẩn thống nhất. Mặt khác, sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng DV lại
chịu tác động mạnh bởi kỹ năng, thái độ của người cung cấp DV. Sức khoẻ, sự nhiệt
tình của nhân viên cung cấp DV vào buổi sáng và buổi chiều có thể khác nhau. Do
vậy, khó có thể đạt được sự đồng đều về chất lượng DV ngay trong một ngày. DV
càng nhiều người phục vụ thì càng khó đảm bảo tính đồng đều về chất lượng.
-Tính khơng dự trữ được: DV chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp. Do vậy,
DV khơng thể sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ, khi có nhu cầu thị trường thì
đem ra bán
-Tính không chuyển quyền sở hữu được: Khi mua một hàng hoá, khách hàng được
chuyển quyền sở hữu và trở thành chủ sở hữu hàng hố mình đã mua. Khi mua DV thì
khách hàng chỉ được quyền sử dụng DV, được hưởng lợi ích mà DV mang lại trong
một thời gian nhất định mà thôi.
(nguồn: />


3.Cơ sở lý thuyết của dịch vụ điện tử:
3.1. Khái niệm dịch vụ điện tử:
Santos (2003) cho rằng: Dịch vụ điện tử đã trở thành phổ biến trên thế giới với sự gia
tăng của Internet, nhưng lý thuyết và thực hành về dịch vụ điện tử vẫn còn trong giai
đoạn sơ khai, hay nói một cách khác vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về dịch
vụ điện tử.
Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Khái niệm dịch vụ điện tử đại diện cho một
ứng dụng nổi bật của việc sử dụng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
trong các lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, việc cung cấp một định nghĩa chính xác của
dịch vụ điện tử là khó khăn bởi các nhà nghiên cứu đã sử dụng các định nghĩa khác
nhau để mô tả dịch vụ điện tử. Mặc dù có những định nghĩa khác nhau, nhưng hầu hết
các nhà nghiên cứu đều đồng ý về vai trị của cơng nghệ trong việc thúc đẩy việc cung
cấp các dịch vụ khác nhau của dịch vụ điện tử.
Rowley (2006): có cách tiếp cận định nghĩa dịch vụ điện tử khá dễ hiểu ông cho rằng
dịch vụ điện tử là: “những hành động, nỗ lực, làm những cơng việc có giao hàng qua
trung gian cơng nghệ thơng tin. Dịch vụ điện tử này bao gồm các yếu tố dịch vụ của
một gian hàng trực tuyến, hỗ trợ khách hàng và cung cấp dịch vụ”.
Hai nhóm nghiên cứu gồm Irma Buntantan, et al. (2004) và Muhammad Rais et
al. (2003) thì định nghĩa: Dịch vụ điện tử (tiếng anh là e-Service) là một thuật ngữ rất
chung chung, thường đề cập đến “Việc cung cấp các dịch vụ thông qua Internet, do đó
Dịch vụ điện tử cũng có thể bao gồm thương mại điện tử, mặc dù nó cũng có thể bao
gồm các dịch vụ phi thương mại (trực tuyến), mà thường được cung cấp bởi Chính
phủ”.
Theo Ada scupola (2008) cho rằng: dịch vụ điện tử là một dịch vụ được sản xuất, cung
cấp đến khách hàng tiêu dùng thông qua việc khách hàng sử dụng mạng công nghệ
thông tin và truyền thông như hệ thống mạng internet và các giải pháp di động.
3.2. Đặc trưng của dịch vụ điện tử:
Chất lượng dịch vụ điện tử có một số đặc điểm riêng biệt so với chất lượng dịch vụ:
-Tính vơ hình: Thể hiện ở việc khơng thể dễ dàng xác định, và khơng thể sờ nắm hoặc

nhìn thấy đươc.
-Tính đồng nhất: Dịch vụ điện tử được cung cấp thông qua internet và các máy tính
được lập trình qua các phân đoạn cụ thể chúng bao gồm các yếu tố rất chuẩn và không
cho phép biến đổi gây ra bởi nhân viên. Như vậy, tính đồng nhất gần như biến mất khỉ
các dịch vụ điện tử. Đây cũng là khác biệt lớn nhất giữa dịch vụ và dịch vụ điện tử.
-Tính khơng dự trữ (khơng tồn kho)
-Bản quyền dịch vụ
-Tính tự phục vụ: dịch vụ điện tử chủ yếu là tự phục vụ, cho dù chúng được gửi qua 1
thiết bị di động, trang web hay trên 1 máy tính cá nhân.


-Khơng tranh trành: Việc tiêu dùng hàng hóa của 1 cá nhân khơng làm giảm sự hiện
diện hoặc lợi ích của hàng hóa đó đối với những người khác.
(nguồn: />4. Cơ sở lý thuyết của ví điện tử momo
4.1. Khái niệm ví điện tử momo:
Theo Pachpande và Kamble (2018), ví điện tử là một loại thẻ hoạt động bằng điện tử
và cũng được sử dụng cho các giao dịch được thực hiện trực tuyến thơng qua máy tính
hoặc điện thoại thơng minh và tiện ích của nó giống như thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ.
Ví điện tử là một phần mềm trên điện thoại cầm tay có chức năng như 1 hộp điện tử
có chứa thẻ thanh tốn, các loại vé, thẻ thành viên, phiếu tính tiền, phiếu ưu đãi và
những thứ khác có thể tìm thấy trong 1 chiếc ví thơng thường. Ví điện tử giúp người
dùng có thể quản lý tài sản thông qua NFC (Near Field Communication).
Momo là 1 ứng dụng thanh toán trên di động (mobile payment) của Công ty Cổ phẩn
dịch vụ Di động Trực tuyến (viết tắt M-Service) thông qua nền tảng thanh toán
(payment platform) đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép. Nói cách khác
Momo hoạt động như 1 dịch vụ tài chính đáp ứng khả năng thanh tốn cho người dân.
Sở hữu mạng lưới điểm giao dịch rộng khắp cả nước với hơn 20 triệu lượt khách hàng
Momo được xem là là 1 đơn vị hàng đầu tại Việt nam về dịch vụ ví điện tử.
4.2. Lịch sử hình thành và phát triển của ví điện tử momo tại thị trường Việt Nam:
Kể tử năm MoMo bắt đầu triển khai xây dựng hệ sinh thái thanh toán điện tử tương tự

như WeChat. Vào tháng 10 năm 2010, MoMo ra mắt dưới dạng dịch vụ liên kết giữa
mạng điện thoại Vinaphone ới các hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, cho phép các
thuê bao di động thực hiện thanh toán, chuyển khoản ngay trên thiết bị của họ. Tất cả
các dịch vụ của MoMo đều được tích hợp trong sim 128K của VinaPhone. Mỗi thuê
bao sử dụng dịch vụ ví điện tử MoMo phải trả mức phí 5.000 đồng/tháng. Trong đó,
người dùng phải trả thêm 200 đồng cho mỗi giao dịch riêng.
Ngày 2 tháng 6 năm 2014, MoMo cho phép người dùng tải về thông qua nền tảng
Android. Không lâu sau đó, MoMo có mặt trên App Store của iOS. Tháng 4 năm
2015, ứng dụng xuất hiện trên nền tảng Windows Phone. Tháng 10 năm 2015, MoMo
chính thức được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép, đảm bảo tiền trong ví
là tiền thật và được bảo chứng. Cùng thời gian này, M_Service ký thỏa thuận hợp tác
với Standard Chartered cho ra mắt dịch vụ Straight2Bank Wallet, cho phép khách
hàng doanh nghiệp của Standard Chartered tại Việt Nam có thể thực hiện giao dịch
với mọi cá nhân thơng qua ví điện tử MoMo ngay cả khi người đó chưa có tài khoản
ngân hàng. Đầu năm 2016, quỹ Standard Chartered Private Equity và Goldman Sachs
chi 28 triệu đô la đầu tư cho MoMo. Tháng 9 cùng năm, MoMo được trao Chứng
nhận Bảo mật quốc tế PCI DSS cấp độ "nhà cung cấp dịch vụ" dành cho doanh nghiệp
có các dịch vụ xử lý, truyền tải, lưu trữ dữ liệu liên quan đến thẻ thanh toán.
Tháng 4 năm 2017, MoMo là đối tác tiếp theo của CGV Cinemas. Tháng 8 năm 2017,
Ngân hàng Shinhan ký thỏa thuận ghi nhớ với M_Service về việc nối số tài khoản


khách hàng của Ngân hàng Shinhan với ví điện tử MoMo. Đến tháng 11, MoMo
và Uber ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược, qua đó cho phép người dùng thanh tốn
trực tiếp các dịch vụ của Uber thơng qua ví điện tử này, giúp Việt Nam trở thành quốc
gia đầu tiên ở Đơng Nam Á có thể thanh tốn Uber qua ví điện tử.
Năm 2018, MoMo lần lượt ký thỏa thuận hợp tác với Tổng công ty bảo hiểm Bảo
Việt, Cơng ty tài chính tiêu dùng Home Credit Việt Nam và Tổng Công ty Đường Sắt
Việt Nam. Năm 2019, MoMo tiếp tục thỏa thuận hợp tác với FPT IS trong việc thanh
toán qua các hệ thống quản lý bệnh viện FPT.eHospital và chính quyền điện tử

FPT.eGov và ký kết các thỏa thuận với Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí
Minh cùng hệ thống siêu thị Saigon Co.op. Tháng 9 năm 2019, MoMo ra mắt tính
năng thanh tốn trị chơi, ứng dụng và các dịch vụ trên App Store.
Ngày 9 tháng 12 năm 2019, ví MoMo trở thành một trong bốn kênh thanh tốn chính
thức trên cổng dịch vụ công Việt Nam, bên cạnh VNPT Pay, Vietinbank và
Vietcombank. Năm 2020, ví MoMo ký kết thỏa thuận hợp tác với Cục Tin học
hóa, Bộ Thơng tin và Truyền thơng triển khai Cổng thanh tốn quốc gia. Đến tháng 9
năm 2020, ứng dụng này hoàn tất việc kết nối hạ tầng cơng nghệ với 38 tỉnh, thành
phố có tích hợp cổng dịch vụ cơng quốc gia. Cùng năm, ví điện tử này ký thỏa thuận
hợp tác toàn diện đồng thời triển khai kênh thanh toán chiến lược với tập đoàn bảo
hiểm nhân thọ AIA.
Theo dự án “Khảo sát và bình chọn ví điện tử tiêu biểu Việt Nam năm 2018” do Tạp
chí Nhịp Cầu Đầu tư tổ chức tháng 4 năm 2018 thì ví điện tử Momo được người bình
chọn là “Ví điện tử số 1 Việt Nam” năm 2018, ví điện tử Momo đang dẫn đầu và vượt
xa các đối thủ khác về khả năng liên kết, mở rộng với các nhà cung cấp vfa hệ thống
ngân hàng. Theo International Finance Corporation (IFC) người dùng các hình thức
thanh toán tập trung chủ yếu ở độ tuổi 15 đến 35 tuổi, giới tính được phân bổ đều ở cả
nam và nữ với tỷ lệ nam chiếm 49,6% và nữ chiếm 50,4%.
II. CÁC KẾT QUẢ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU CÙNG CHỦ ĐỀ
[6] Dillon Phillips và cộng sự (2020): Khi sự trỗi dậy của Internet phổ biến mua sắm
trực tuyến và các loại hình thương mại điện tử khác, thanh tốn điện tử đã phát triển từ
một công nghệ mới thành một trong những lựa chọn thanh toán hàng đầu hiện nay.
Công nghệ cần thiết để hỗ trợ khối lượng lớn các khoản thanh toán điện tử hiện đang
diễn ra tạo thành một cơ sở hạ tầng thanh toán đa dạng của các hệ thống đám mây, kế
thừa và kết hợp. Các hệ thống thanh toán này vừa chịu ảnh hưởng vừa bị ảnh hưởng
bởi sự phát triển của quá trình xử lý thẻ ghi nợ ngân hàng và thẻ tín dụng, dẫn đến sự
ra đời của ngành thanh toán hiện đại và các hệ thống thanh toán mà chúng ta biết ngày
nay.
Đứng ở góc độ ngân hàng, ơng Nguyễn Minh Tâm – Phó tổng giám đốc Sacombank
cho biết, hiện số lượng tài khoản thanh toán tại Việt Nam là hơn 100 triệu tài khoản

nhưng tỷ lệ sử dụng thanh toán khơng dùng tiền mặt khơng cao, vẫn cịn rất nhiều giao
dịch rút tiền ATM. Các giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt mới chỉ rơi vào một


số nhóm khách hàng nhất định. Các hộ kinh doanh nhỏ lẻ hầu như đều có tài khoản
nhưng lại ít sử dụng để thanh tốn, do đó, dư địa để phát triển cịn rộng. Trong khi đó,
đại dịch Covid-19 ở một góc độ nào đó lại chính là chất xúc tác góp phần thúc đẩy
thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Thực tế cũng cho thấy, số lượng và giá trị giao dịch
qua các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tăng mạnh trong năm 2020 và nửa
đầu năm 2021.
Đại diện MoMo nhấn mạnh, công ty đặt Trải nghiệm khách hàng xuất sắc làm mục
tiêu chiến lược bên cạnh các mục tiêu kinh doanh khác. Tại MoMo, triết lý "Người
dùng hạnh phúc" (Happy Users) là kim chỉ nam cho mỗi dịch vụ triển khai, cho những
lần cải tiến, thay đổi dù lớn hay nhỏ. Hơn 1 năm qua, Ví MoMo liên tục cập nhật, bổ
sung các phương thức tương tác, hệ thống chấm điểm sau mỗi giao dịch cũng như sau
mỗi lần chăm sóc khách hàng hỗ trợ qua các kênh email, điện thoại... Ví điện tử này
cũng phối hợp cùng các đối tác liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ để mang lại cho
khách hàng trải nghiệm mượt mà, thuận tiện và an tồn.
Ơng Nguyễn Bá Diệp (đồng sáng lập, phó chủ tịch Ví MoMo) chia sẻ : "Sự đồng
cảm, thấu hiểu với khách hàng là trách nhiệm của tất cả bộ phận từ công nghệ, sản
phẩm đến chăm sóc khách hàng..." . Phía MoMo cho biết thêm, từ khi dự án CEE đi
vào hoạt động cũng đã giúp công ty tạo nên sự gắn kết giữa các bộ phận khi có cùng
mục tiêu chung là chất lượng dịch vụ. "Trách nhiệm với khách hàng là KPI của mỗi
nhân viên, làm sao để khách hàng ln hài lịng khi sử dụng dịch vụ ngay cả khi gặp
lỗi hoặc sự cố", ông Diệp nhấn mạnh.
Petralia và cộng sự (2019). Đổi mới công nghệ đang chuyển đổi các dịch vụ và sản
phẩm tài chính. Thanh tốn đã và đang tiếp tục là hoạt động bị ảnh hưởng nhiều nhất
bởi đổi mới công nghệ. Những năm gần đây đã chứng kiến sự ra đời của các phương
thức, nền tảng và giao diện thanh tốn mới, đồng thời có nhiều dự án đang được triển
khai. Mặc dù vậy, có hai thiếu sót lớn trong thanh toán: tiếp cận và thanh toán xuyên

biên giới. Có 1,7 tỷ người trưởng thành trên tồn cầu gắn liền với tiền mặt làm
phương tiện thanh toán duy nhất vì họ khơng có tài khoản giao dịch (Ngân hàng Thế
giới (2018)). Ngồi ra, các khoản thanh tốn xun biên giới vẫn cịn chậm, tốn kém
và khơng rõ ràng, đặc biệt là các khoản thanh toán bán lẻ như kiều hối. Sự tương tác
của hai bất cập này là một thách thức đặc biệt đối với thị trường mới nổi và các nền
kinh tế đang phát triển (EMDEs), nơi lượng kiều hối chiếm một tỷ trọng đáng kể trong
GDP. Các sáng kiến được gọi là "stablecoin" gần đây đã nêu bật những thiếu sót này
và tầm quan trọng của việc cải thiện quyền truy cập vào tài khoản giao dịch và thanh
tốn xun biên giới nói riêng.
Ơng Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước – NHNN)
cho biết, NHNN đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để thúc đẩy hoạt động thanh
tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) với nhiều hình thức ưu đãi. Điều này vừa hỗ trợ
thiết thực tạo thuận lợi và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn
các dịch vụ TTKDTM, góp phần hạn chế tiếp xúc, ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm dịch
bệnh. NHNN đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn. Trong đó, các văn bản điều chỉnh


giảm 50% phí dịch vụ thanh tốn trong nước qua Hệ thống thanh toán điện tử liên
ngân hàng của NHNN, các văn bản sửa biểu phí dịch vụ thanh tốn qua NHNN trên
nguyên tắc công khai, minh bạch, phù hợp với bối cảnh thị trường, thông lệ quốc tế;
hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
tốn, trong đó có nội dung hướng dẫn việc mở tài khoản thanh toán bằng phương thức
điện tử (e KYC) không cần gặp mặt trực tiếp để thúc đẩy tiếp cận và sử dụng các dịch
vụ thanh toán. Dù bị ảnh hưởng nặng nền bởi dịch, nhưng với sự vào cuộc quyết liệt
của hệ thống ngân hàng, các hoạt động TTKDTM và thanh toán dịch vụ cơng trong
năm 2020 tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh, đặc biệt là thanh toán qua điện thoại di
động.
[15] Oleksandr Nikolaienko và cộng sự (2020) Tiền mặt từ lâu đã trở thành phương
tiện thanh tốn được ưa thích để giải quyết các giao dịch có giá trị nhỏ (dưới 100 đô
la) ở một số nền kinh tế châu Âu (Đức, Anh) và các thị trường đang phát triển nơi tỷ

lệ thâm nhập ngân hàng vẫn thấp. Tuy nhiên, đại dịch tồn cầu đã ảnh hưởng khơng
nhỏ đến thái độ của người tiêu dùng đối với tiền giấy và tiền xu. Một phần lớn người
tiêu dùng (bao gồm cả người lớn tuổi) đang tránh sử dụng tiền mặt vì lý do vệ sinh và
tiện lợi. Đại dịch cũng đã thúc đẩy nhiều người tiêu dùng khám phá ra những lợi ích
của ví kỹ thuật số. Tương tự như thanh tốn khơng tiếp xúc, thanh tốn bằng ví di
động u cầu ít tiếp xúc bề mặt hơn, có thể được thực hiện khi đang di chuyển và với
tốc độ nhanh hơn. Hơn nữa, các ví kỹ thuật số tốt nhất cung cấp khả năng tích hợp liền
mạch với các nhà bán lẻ trực tuyến, có nghĩa là trải nghiệm thanh tốn trở nên hồn
tồn gắn liền với hành trình bán lẻ của người tiêu dùng, tăng thêm sự tiện lợi khi sử
dụng. Tương lai của ví kỹ thuật số cũng vẫn tươi sáng khi vào năm 2020, 64% người
tiêu dùng nói rằng họ có kế hoạch sử dụng ví di động - tăng từ 46% vào năm ngoái.
Các dịch vụ, phương tiện TTKDTM, nhất là thanh toán điện tử, được phát triển
mạnh và đa dạng với nhiều sản phẩm, phương tiện mới, an toàn, tiện lợi, đáp ứng tốt
hơn nhu cầu thanh toán của khách hàng, phù hợp với xu thế thanh toán trong khu vực
và trên thế giới. Thẻ ngân hàng tiếp tục phát triển, số lượng thẻ phát hành, số lượng và
giá trị giao dịch thẻ tăng khá nhanh; đến cuối tháng 10/2016, số lượng thẻ phát hành
đạt mức trên 110,8 triệu thẻ (tăng 11,36% so với thời điểm cuối năm 2015) . Một số
NHTM đã chủ động trong việc đầu tư, áp dụng nhiều giải pháp công nghệ thanh toán
mới, hiện đại, như xác thực vân tay, sinh trắc, sử dụng mã QR Code, thanh toán phi
tiếp xúc, mang lại tiện lợi và an toàn trong giao dịch thanh tốn điện tử . Cơng tác an
ninh, an tồn, bảo mật trong thanh tốn điện tử được tăng cường, các hệ thống công
nghệ của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (TCCUDVTT), dịch vụ trung gian
thanh toán phục vụ cho thanh toán điện tử cơ bản được đảm bảo an toàn và bảo mật.


III. GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu
Gỉả thuyết H1: Cảm nhận hữu dụng của khách hàng có tác động tích cực đến sự chấp
nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo
Gỉả thuyết H2: Cảm nhận dễ sử dụng của khách hàng có tác động tích cực đến sự chấp

nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo
Gỉả thuyết H3: Cảm nhận bảo mật của khách hàng có tác động tích cực đến sự chấp
nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo
Gỉả thuyết H4: Hiệu quả hệ thống có tác động tích cực đến sự chấp nhận sử dụng dịch
vụ ví điện tử Momo
Gỉả thuyết H5: Ảnh hưởng xã hội có tác động tích cực đến sự chấp nhận sử dụng dịch
vụ ví điện tử Momo
2. Mơ hình nghiên cứu
Tổng hợp từ các mơ hình giả thuyết ở chương 1, căn cứ mơ hình của Venkatesh & ctg,
2003 và bổ sung thêm 2 yếu tố cảm nhận bảo mật và mong đợi về hiệu quả hệ thống,
nghiên cứu đề xuất mô hình như sau:

Cảm nhận hữu dụng
H1
H2

Cảm nhận dễ sử dụng
H3
Cảm nhận bảo mật
H4
Hiệu quả hệ thống
H5
Ảnh hưởng của xã hội

Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Sự chấp
nhận sử
dụng



CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Cách tiếp cận nghiên cứu nghiên cứu:
Để thực hiện nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu là
phương pháp nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định lượng: điều tra bằng bảng câu hỏi phỏng vấn thông qua mạng
Internet để thu thập thông tin từ khách hàng đang sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo tại
Trường đại học Thương Mại. Bảng câu hỏi được gửi khảo sát tại các diễn đàn của nhà
trường, các hội nhóm và gửi trực tiếp cho bạn bè nhằm thu thập, phân tích dữ liệu
khảo sát để kiểm định mơ hình nghiên cứu.
II. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
1. Phương pháp chọn mẫu
Các phần tử của mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình
thức chọn mẫu thuận tiện. Lí do để lựa chọn phương pháp chọn mẫu này vì người trả
lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng nghiên cứu cũng như ít tốn kém về thời gian
và chi phí để thu thập thơng tin cần thiết.
2. Xác định kích thước mẫu
Bài nghiên cứu của nhóm em có sử dụng phương pháp phân tihcs nhân tố khám phá
(EFA) và phân tích hồi quy bội. Theo Tabachnick, kích thước tối thiểu của mẫu cần
thu thập cho mơ hình hồi quy đa biến được tính theo cơng thức: n = 8*var + 50. Trong
đó n là kích thước mẫu, var là số biến độc lập đưa vào mơ hình hồi quy.
Như vậy, từ cơng thức trên nhóm em tính được cỡ mẫu là 90. Để đảm bảo độ tin cậy,
nhóm em quyết định sẽ điều tra 150 bảng hỏi để phòng tránh cho những bảng hỏi
không hợp lệ.
3. Bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được thiết kế theo hình thức trả lời chính là trả lời cho các câu hỏi đóng,
lựa chọn mức độ đồng ý theo thang đo Likert 5 điểm.
Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 3 phần:
Phần 1 của bảng câu hỏi là các thông tin phân loại khách hàng đã sử dụng ví điện tử
Momo.

Phần 2 của bảng câu hỏi là thông tin cá nhân phân loại đối tượng trả lời.
Phần 3 của bảng câu hỏi được thiết kế gồm 5 yếu tố được quan sát bởi 17 biến quan
sát.
4. Phương pháp thu thập dữ liệu
Sau khi bảng câu hỏi được thiết kế sẽ được gửi qua Facebook, Messenger, Zalo và các
nhóm sinh viên Đại học Thương mại trên Facebook để sinh viên trả lời trực tuyến.


Nhóm em đã thiết kế một bảng câu hỏi trực tuyến bằng cách sử dụng công cụ Google
Documents.
5. Phương pháp phân tích dữ liệu
Nghiên cứu sử dụng cơng cụ phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS để phân tích dữ
liệu định lượng. Kết quả thống kê và kết quả phân tích tuyến tính được trình bày dưới
hình thức đồ họa với mô tả chi tiết.
III. Thang đo và mã hóa thang đo
Sau khi xây dựng mơ hình, bảng khảo sát được thiết kế với mục đích thu thập những
đánh giá từ sinh viên Đại học Thương Mại về yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng
nghề nghiệp của họ. Phần chính của bảng hỏi bao gồm 21 biến quan sát, trong đó 18
biến quan sát dùng để đo đánh giá của sinh viên về mức độ chấp nhận sử dụng ví điện
tử Momo của 5 yếu tố (hữu dụng, dễ sử dụng, bảo mật, hiệu quả hệ thống, ảnh hưởng
xã hội), 3 biến còn lại đo sự chấp nhận sử dụng của sinh viên. Để kiểm định mô hình,
thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert. Mỗi câu hỏi gồm một
câu hỏi đánh giá và một thang đo gồm 5 điểm từ 1 đến 5, trong đó:
1 = Hồn tồn khơng đồng ý
2 = Khơng đồng ý
3 = Khơng có ý kiến
4 = Đồng ý
5 = Hồn tồn đồng ý
Đồng thời, nhóm em đã mã hóa các biến trong thang đo như sau:
HD1

HD2
HD3
HD4
HD5
SD1
SD2
SD3
SD4
BM1
BM2
BM3
HT1

CẢM NHẬN HỮU DỤNG
Sử dụng Momo giúp tôi tiết kiệm thời gian
Sử dụng Momo giúp tơi hồn thành các giao dịch thanh tốn nhanh chóng
Sử dụng Momo giúp tơi có nhiều khuyến mãi giảm giá, có nhiều chiết khấu trong
thanh tốn
Tơi có thể sử dụng Momo ở bất kì nơi nào
Tơi thấy Momo là một ứng dụng tiện lợi
CẢM NHẬN DỄ SỬ DỤNG
Các thao tác thanh toán trên Momo đơn giản và dễ
Tơi cho rằng tơi thanh tốn nhanh chóng và nhanh chóng khi sử dụng
Tơi có thể sử dụng ví Momo thành thạo
Tôi thấy Momo đễ dàng sử dụng
CẢM NHẬN VỀ BẢO MẬT
Tôi tin rằng các thông tin cá nhân của tơi được giữ kín
Tơi tin rằng các giao dịch trên Momo rất an toàn
Phần mềm hệ thống an ninh của Momo rất đảm bảo
HIỆU QUẢ HỆ THỐNG

Hệ thống trợ giúp ln sẵn sàng khi tơi gặp khó khăn khi sử dụng Momo


HT2
XH1
XH2
XH3
CN1
CN2
CN3

Phần mềm hệ thống không bị xung đột với phần mềm khác khi sử dụng
ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI
Gia đình và bạn bè khuyến khích tơi sử dụng VĐT Momo
Đồng nghiệp khuyến khích tơi sử dụng VĐT Momo
Những người xung quanh tôi sử dụng VĐT Momo
CHẤP NHẬN SỬ DỤNG
Tôi sẽ giới thiệu cho gia đình và mọi người xung quanh sử dụng Momo
Tôi sẽ tiếp tục sử dụng Momo trong tương lai
Khi thực hiện giao dịch, tơi thích sử dụng Momo hơn những phương tiện khác

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
1. Thống kê mô tả.
Sau khi gửi bảng khảo sát, 151 câu trả lời được thu về, trong đó có 140 mẫu đầy đủ và
hợp lệ.
1.1. Thống kê theo giới tính.
Bảng 1.1. Bảng thống kê theo giới tính.
Giới tính


Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Nam
72

51.4

51.4

51.4

68

48.6

48.6

100.0

140

100.0


100.0

Nữ

Total

Trong 140 người được khảo sát có: 72 giới tính nam (chiếm tỉ lệ 51,4%); 68 giới tính
nữ (chiếm 48,6%)


Biểu đồ 1.1. Thống kê giới tính

Thống kê theo giới tính

49%

Nam

51%

Nữ

1.2. Thống kê theo năm học.
Bảng 1.2: Thống kê theo năm hc.
năm học

Frequency
Valid

Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

Năm 1
30

21.4

21.4

21.4

25

17.9

17.9

39.3

21

15.0

15.0

54.3


64

45.7

45.7

100.0

140

100.0

100.0

Năm 3

Năm 4

Năm2

Total

Trong 140 người được khảo sát có: 30 sinh viên năm nhất (chiếm tỉ lệ 21,4%); 64 sinh
viên năm hai (chiếm 45,7%); 25 sinh viên năm ba (chiếm tỉ lệ 17,9%); 21 sinh viên
năm tư (chiếm tỉ lệ 15%).


Biểu đồ 1.2. Thống kê theo năm hc

thống kê theo năm học


15%

21%
1
2

18%

3
4

46%

1.3 Thống kê theo mức độ sử dụng
Bảng 1.3: Thống kê theo mức độ sử dụng
Mức độ sử dụng
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

2-5 lần/tháng

46


32.9

32.9

32.9

6-8 lần/tháng

33

23.6

23.6

56.4

Dưới 2 lần/tháng

29

20.7

20.7

77.1

Trên 8 lần/tháng

32


22.9

22.9

100.0

140

100.0

100.0

Total

Trong 140 người được khảo sát có: 46 sinh viên sử dụng 2-5 lần/tháng (chiếm 32,9%),
33 sinh viên sử dụng 6-8 lần/tháng (chiếm 23,6%), 29 sinh viên sử dụng dưới 2 lần/tháng
(chiếm 20,7%), 32 sinh viên sử dụng 8 lần/tháng (chiếm 22,9%).
Biểu đồ 1.3: Thống kê theo mức độ sử dụng


Thống kê theo mức độ sử dụng

16%

22%
Dưới 2 lần/tháng
2-5 lần/tháng
6-8 lần/tháng


26%

trên 8 lần/tháng

36%

1.4 Thống kê theo khoa học
Bảng 1.4 Thống kê theo khoa hc
Khoa học
Cumulative
Frequency
Valid

Hệ thống thông tin kinh tế và

Percent

Valid Percent

Percent

3

2.1

2.1

2.1

Khách sạn-Du lịch


13

9.3

9.3

11.4

Khoa Tiếng Anh

thương mại điện tử

11

7.9

7.9

19.3

Kiểm toán-Kế tốn

9

6.4

6.4

25.7


Kinh tế-Luật

6

4.3

4.3

30.0

Kinh tế/kinh doanh quốc tế

8

5.7

5.7

35.7

Lý luận chính trị

12

8.6

8.6

44.3


Marketing

12

8.6

8.6

52.9

6

4.3

4.3

57.1

Quản trị nhân lực

10

7.1

7.1

64.3

Tài chính-Ngân hang


50

35.7

35.7

100.0

140

100.0

100.0

Quản trị kinh doanh

Total


II. KIỂM TRA ĐỌ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA
1
Thang đo của cảm nhận hữu dụng.
Bảng 2.1: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận hữu dụng”
Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items
.732


5

Bảng 2.2: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận hữu
dụng”.
Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Alpha if Item

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Deleted

HD1

13.550

11.400

.525


.683

HD2

13.543

12.725

.692

.614

HD3

13.657

15.436

.402

.717

HD4

13.129

13.437

.573


.657

13.207

14.870

.337

.743

HD5

Kết quả kiểm định cho thấy biến quan sát HD5 có giá trị Cronbach's Alpha if Item
Deleted là 0.827 > 0.732. Quyết định loại biến HD5 nhằm tăng độ tin cậy của thang
đo.
2. Thang đo của cảm nhận dễ sử dụng.
Bảng 2.3: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận dễ sử dụng”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.713

4


Bảng 2.4: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận dễ sử
dụng”
Item-Total Statistics


Cronbach's

SD1
SD2

Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Alpha if Item

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Deleted

9.829

8.057

.407

.715


9.936

7.039

.592

.590

SD3

10.064

8.435

.546

.629

SD4

9.729

8.875

.486

.662

Kết quả kiểm định cho thấy biến quan sát SD1 có giá trị Cronbach's Alpha if Item
Deleted là 0.715 > 0.713. Quyết định loại biến SD1 nhằm tăng độ tin cậy của thang

đo.
3. Thang đo cảm nhận về bảo mật
Bảng 2.5: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận về bảo mật”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.749

3

Bảng 2.6: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận về
bảo mật”

Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Alpha if Item

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation


Deleted

BM1

6.736

5.189

.484

.771

BM2

6.671

4.510

.742

.477

BM3

6.379

4.956

.525


.727


Kết quả kiểm định cho thấy biến quan sát BM1 có giá trị Cronbach's Alpha if Item
Deleted là 0.771 > 0.749. Quyết định loại biến BM1 nhằm tăng độ tin cậy của thang
đo.
4. Thang đo ảnh hưởng xã hội
Bảng 2.7: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Hiệu quả hệ thống”
Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items
.782

3

Bảng 2.8: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã
hội”
Item-Total Statistics

HT1
HT2
HT3

Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-


Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

6.786

4.961

.588

.739

6.343

4.256

.723

.584

6.100

5.371


.558

.769

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù
hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.782 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
2.5. Thang đo Ảnh hưởng xã hội
Bảng 2.9 : Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Ảnh hưởng xã hội”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.687

3


Bảng 2.10: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã
hội”
Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Alpha if Item


Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Deleted

XH1

6.607

3.866

.490

.611

XH2

6.314

3.857

.546

.534

XH3


6.021

4.424

.472

.631

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù
hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.687 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
5. Thang đo chấp nhận sử dụng.
Bảng 2.11 : Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Chấp nhận sử dụng”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.614

3

Bảng 2.12: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Chấp nhận sử
dụng”
Item-Total Statistics

CN1
CN2
CN3

Scale Mean if Item


Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

6.779

3.828

.474

.437

6.493

3.748

.549

.327


6.843

4.824

.267

.722

Kết quả kiểm định cho thấy biến quan sát CN3 có giá trị Cronbach's Alpha if Item
Deleted là 0.722 > 0.614. Quyết định loại biến CN3 nhằm tăng độ tin cậy của thang
đo.


×