Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Tài liệu Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 46 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

BỘ 8 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN SINH HỌC - LỚP 7
NĂM 2020-2021 (CĨ ĐÁP ÁN)

document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
TH&THCS Bế Văn Đàn
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Du
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải
8. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quốc Toản

document, khoa luan2 of 98.



tai lieu, luan van3 of 98.

UBND TP GIA NGHĨA
TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN

KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: SINH HỌC 7
Đề chính thức

1. MA TRẬN
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương…)
Lớp lưỡng cư
2,5 câu 2điểm
Lớp bòsát
2,5 câu 2điểm
Lớp chim
2 câu

3điểm

Lớp thú
3 câu 3điểm
Tổng 10 điểm

2. ĐỀ RA

document, khoa luan3 of 98.


Vận dụng
Nhận biết
Thích nghi ở
nước của ếch.
1 câu 0,5 điểm

Thơng hiểu
Nhận
ĐVCXS.
1câu

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

biết Hiểu tại sao ếch
kiếm ăn ban đêm.

0,5điểm

½ câu 1điểm

Đặc điểm cơ thể. Vai trị của bị
Thụ tinh ngồi.
sát.
2 câu 1điểm

½ câu 1điểm

Cấu tạo ngồi

của chim bồ câu.

Cấu tạo cơ thể.

1câu 2,5 điểm

1 câu 0,5điểm

Sinh sản của thỏ.

Nhận biết cấu tạo
các lớp ĐV.

Biết bảo bệ thú.

1câu 0,5 điểm

1 câu1,5điểm

1 câu1điểm

5 câu 4,5 điểm

3,5câu 3,5điểm

½ câu 1điểm

½ câu 1điểm



tai lieu, luan van4 of 98.

UBND TP GIA NGHĨA
TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian 45 phút, không kể phát đề

A. Phần trắc nghiệm((3.0 điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1:Đầu ếch dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối có tác dụng gì?
A.Làm giảm ma sát đi bơi. B.Rẽ nước khi bơi C. Giúp ếch định hướng.
D. Giúp ếch hô hấp.
Câu 2:Trong các đặc điểm sau đặc điểm nào là của thằn lằn?
A. khi có màng bơi. B Da tiết chất nhày.C .Đẻ trứng và thụ tinh. D. Cổ dài.
Câu 3: Thân chim hình thoi có tác dụng gì?
A. Làm giảm sức cản của khơng khí khi bay.B. Giúp cho đầu chim nhẹ. C. Giúp chim
bám chặt vào cành cây.
D. Phát huy tác dụng của giác quan.
Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp:
A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xác. C. cá ,lưỡng cư
,bò sát sâu bọ.D. bò sát, chim, thú.
Câu 5: Những lớp động vật thụ tinh trong:
A. lưỡng cư, bò sát, chim.
B lưỡng cư, chim, thú.
C. bò sát, chim, thú.
D. lưỡng cư, bò sát, thú.
Câu 6: Đặc điểm sinh sản nào sau đây là của thỏ?
A. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng. B.Con đực có cơ quan giao phối tạm thời.D. Thụ tinh

trong, có hiện tượng thai sinh. C. Con non mới đẻ mở mắt, có lơng mao.
Câu 7(1,5 điểm)
Chọn câu đúng câu sai trong các câu sau.
Câu
Đúng Sai
1.Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.
2.Thỏ kiếm ăn vào ban ngày.
3. Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống ở những suối nước trong thuộc
vùng núi Tam Đảo.
4.Các chi trước ếch có màng bơi căng giữa các ngón.
5.Chim bồ câu có mỏ sừng bao lấy hàm khơng có răng.
6.Thằn lằn đi dài, ưa sống ở nơi ẩm ướt và thích phơi nắng, có
tập tính bị sát đuôi và thân vào đất.
B. Phần tự luận
Câu 8:(2,5 điểm)Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời
sống bay lượn?
Câu 9:(2 điểm)a,Nêu lợi ích của bò sát?
b,Hãy giải thích tại sao ếch đồng kiếm ăn vào ban đêm?
Câu 10:(1 điểm)Em làm gì để bảo vệ lớp thú?
…………….HẾT………….
document, khoa luan4 of 98.


tai lieu, luan van5 of 98.

ĐÁP ÁN – BIỂUĐIỂM
Câu

Nội dung
Câu

Đáp án

I

1
A

2
C

3
A

4
A

5
C

Các ý
Mỗi ý
được 0,5
điểm.

6
D

Điểm

3

1
Đ

7

II. 8

9

10

2
S

3
Đ

4
S

5
Đ

6
Đ

Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu câu thích nghi với
đời sống bay lượn:
-Mỏ sừng bao lấy hàm, hàm khơng có răng.
-Cổ dài khớp với thân. Thân hình thoi làm giảm sức cản

khơng khí khi bay.
-Chi trước biến đổi thành cánh.
-Chi sau: 3 ngón trước 1 ngón sau sau giúp chim bám chặt
vào cành cây khi hạ cánh.
-Lông ống lông tơ làm thành chùm lơng xốp giữ nhiệt làm
nhẹ cơ thể để
a,Bị sát có nhiều lợi ích với đời sống con người:
-Bị sát tham gia tiêu diệt sâu bọ có hại, chuột phá hoại mùa
màng.
-Làm thực phẩm cho con người: ba ba, rùa….
-Làm dược phẩm rắn trăn...
-Sản phẩm mỹ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu...
b,Ếch đồng kiếm ăn vào ban đêm vì:
-Con mồi của ếch là các loài sâu bọ hoạt động về đêm.
-Ban đêm, thời tiết mát mẻ không làm khô da ếch đồng.
Em cần làm những công việc sau:
-Không tham gia vào việc săn bắt thú, bảo vệ rừng.
-Tuyên truyền cho mọi người thấy vai trò của thú, cùng bảo
vệ thú.

document, khoa luan5 of 98.

Mỗi ý
0,25
điểm

1,5

0,50,5
0,5

0,5
0,5

2,5
0,5
0,5 0,5
0,5
0,5
0,5

2

0,5
0,5
1


tai lieu, luan van6 of 98.

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MƠN SINH HỌC- LỚP 7
(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO
THẤP
-Nhận biết được các đại - Hiểu được vai trò của

Lớp lưỡng cư
diện thuộc lớp lưỡng cư lớp lưỡng cư
-Biết được nơi sống của - Hiểu được vì sao ếch
1 vài đại diện thuộc lớp đồng được xếp vào lớp
lưỡng cư
lưỡng cư
-Thụ tinh ngồi là gì
5 câu
( 1,67 điểm)
Lớp bị sát

3 câu
( 2,67 điểm)
Lớp chim

3 câu
( 1,66 điểm)
Lớp thú

8 câu
4 điểm
Tổng
Số câu: 19
Số điểm: 10
Tỉ lệ %

document, khoa luan6 of 98.

2 câu (0,67 điểm)


3 câu (1 điểm)

-Đặc điểm cấu tạo
ngoài của thằn lằn bóng
thích nghi với đời sống
ở cạn
1 câu (2 điểm)

-Hiểu được lí do khủng
long bị diệt vong
-Đặc điểm của cá sấu để
xếp vào lớp bò sát
2 câu (0,67 điểm)

-Biết kiểu bay của từng
đại diện thuộc lớp chim

-Đặc điểm sinh sản của
chim bồ câu
-Hiểu được lí do hàm
khơng có răng ở chim bồ
câu
2 câu (1,33 điểm)

1 câu (0,33 điểm)
-Biết hiện tượng thai
sinh
-Nhận biết được đại
diện thuộc lớp thú
-Biết đặc điểm của bộ

móng guốc

3 câu (1 điểm)

7 câu
4 điểm
40%

7 câu
3 điểm
30%

-Con non của
Kanguru phải nuôi
trong túi ấp là do
đâu
-Nhận diện đúng
đại diện của từng
bộ.
-Liên hệ thực tế đề
ra được các biện
pháp để số lượng
thú khỏi bị giảm
sút
4 câu (2 điểm)

-Giải thích được vì
sao dơi có thể tránh
né được các vật
chướng ngại khi

bay ban đêm

4 câu
2 điểm
20%

1 câu
1 điểm
10%

1 câu (1 điểm)


tai lieu, luan van7 of 98.

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mơn: Sinh học 7
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 5đ)

Câu 1: Nhận biết được các đại diện thuộc lớp lưỡng cư. 0,33điểm
Câu 2: Biết được nơi sống của 1 vài đại diện thuộc lớp lưỡng cư. 0,33điểm
Câu 3: Hiểu được vai trò của lớp lưỡng cư. 0,33điểm
Câu 4: Hiểu được vì sao ếch đồng được xếp vào lớp lưỡng cư. 0,33điểm
Câu 5: Hiểu được thụ tinh ngồi là gì? 0,33điểm
Câu 6: Hiểu được lí do khủng long bị diệt vong. 0,33điểm
Câu 7: Hiểu được đặc điểm của cá sấu để xếp vào lớp bò sát. 0,33điểm
Câu 8: Biết kiểu bay của từng đại diện thuộc lớp chim. 0,33điểm
Câu 9: Hiểu được lí do hàm khơng có răng ở chim bồ câu. 0,33điểm
Câu 10: Biết hiện tượng thai sinh. 0,33điểm
Câu 11: Nhận biết được đại diện thuộc lớp thú. 0,33điểm

Câu 12: Biết đặc điểm của bộ móng guốc . 0,33điểm
Câu 13: Hiểu được đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.0,33điểm
Câu 14: Nhận diện đúng đại diện của bộ Ăn Sâu bọ. 0,33điểm
Câu 15: Nhận diện đúng đại diện của bộ Ăn thịt. 0,33điểm
Câu 16: Biết được đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng thích nghi với đời
sống ở cạn.2 điểm
Câu 17: Hiểu được đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. 1điểm
Câu 18: Giải thích được vì sao dơi có thể tránh né được các vật chướng ngại khi
bay ban đêm. 1điểm
Câu 19: Liên hệ thực tế đề ra các biện pháp để số lượng thú khỏi bị giảm sút.
1điểm

document, khoa luan7 of 98.


tai lieu, luan van8 of 98.

Trường : THCS Huỳnh Thị Lựu
Họ và tên :……......................................
Lớp
:.........
ĐIỂM

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Năm hoc : 2020-2021 –Môn: Sinh học 7
Ngày kiểm tra: …/ 3/ 2021
NHẬN XÉT CỦA THẦY- CÔ

I/ TRẮC NGHIỆM : ( 5đ)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:

Câu 1: Động vật nào sau đây thuộc lớp lưỡng cư:
a/ cóc.
b/ kì đà.
c/ rắn nước.
d/ rùa.
Câu 2:Chủ yếu sống trong nước là nơi sống của động vật nào sau đây:
a/ Ếch giun.
b/ Ếch cây.
c/ Cá cóc Tam đảo.
d/ Ếch đồng.
Câu 3: Vai trị tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim
về ban ngày vi:
a/ chúng tiêu diệt sâu bọ về ban đêm.
b / chúng tiêu diệt sâu bọ về ban ngày.
c/ chúng tiêu diệt sâu bọ cả ngày lẫn đêm. d / cùng với chim bắt mồi.
Câu 4: Ếch đồng được xếp vào lớp Lưỡng cư vì:
a / da trơn.
b/ hoạt động vào ban ngày .
c/ hoạt động vào ban đêm.
d/ vừa ở nước, vừa ở cạn.
Câu 5:Thụ tinh ngoài là hiện tượng thụ tinh xảy ra ở đâu?:
a/ ngoài cơ thể
b/ ở cạn
c/ trong cơ thể
d/ ở nước
Câu 6: Do đâu các loài khủng long bị tiêu diệt?
a/ Do có cạnh tranh của chim và thú.
c/ Khí hậu thay đổi đột ngột.
b/ Do có kích thước quá lớn.
d/ a và c.

Câu 7: Cá sấu được xếp vào lớp bị sát vì :
a/ chi ngắn, yếu.
b/ da khơ, có vảy sừng khơ.
c/ đi dài.
d/ hàm có răng.
Câu 8: Kiểu bay lượn là cách di chuyển của loài nào sau đây?
a/ Bồ câu.
b/ Hải âu.
c/ Chim sẻ.
d/ Chim khuyên.
Câu 9: Hàm không răng của chim bồ câu có tác dụng gì?
a/ Đầu chim nhẹ.
b/ Giữ nhiệt cho cơ thể.
c/ Giảm sức cản khơng khí. d/ Dễ bắt mồi.
Câu 10:Thế nào là hiện tượng thai sinh?
a/ Đẻ trứng.
b/ Đẻ con khơng có nhau thai.
c. Đẻ con có nhau thai.
d/ Noãn thai sinh.
Câu 11: Động vật nào sau đây thuộc lớp thú?
a/ Cá chép.
b/ Cá nhám.
c/ Cá ngừ.
d/ Cá voi.
Câu 12: Bộ Móng guốc có những đặc điểm nào?
a / Số ngón chân tiêu giảm.
b/ Ngón chân có vuốt cong.
c/ Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có bao sừng bao bọc.
d/ Số ngón chân là 5.


document, khoa luan8 of 98.


tai lieu, luan van9 of 98.

Câu 13: Con sơ sinh của Kanguru được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ là do đâu?
a/ Con non yếu.
b/ Con non rất nhỏ.
c/ Con non khỏe.
d/ Tập tính.
Câu 14: Nhóm động vật nào sau đây hoàn toàn thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
a/ chuột đồng, chuột chù, thỏ. b/ chuột chù, chuột chũi, tê tê.
c/ chuột đồng, sóc, nhím.
d/ chồn , dúi, trút.
Câu 15: Động vật nào sau đây thuộc bộ Ăn thịt
a/ Ngựa.
b / Hươu.
c/ Nai.
d/ Chó.
II/ TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 16: Để thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn thằn lằn bóng có đặc điểm cấu tạo
ngồi như thế nào ? (2đ)
Câu 17: Hãy nêu đặc điểm sinh sản cuả chim bồ câu tiến hoá hơn so với thằn lằn bóng?
(1đ)
Câu 18: Vì sao dơi có thể né tránh được các vật chướng ngại khi bay ban đêm?(1đ)
Câu 19: Theo em có những biện pháp nào để bảo vệ các loài thú hoang dã trong tự nhiên
khỏi bị giảm sút về số lượng?(1đ)

document, khoa luan9 of 98.



tai lieu, luan van10 of 98.

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm hoc : 2020-2021 –Mơn: Sinh học 7
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất trong các câu
Câu
1 2 3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 13 14
Đáp án a c a
d
a
d
b
b
a c
d c
b
b
Chọn đúng mỗi câu 0,33đ , đúng 2 câu =0,67 điểm, đúng 3 câu = 1đ
II/ TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu
Câu 16 (2đ)

Câu 17(1đ)


Câu 18(1đ)

Câu 19(1đ)

document, khoa luan10 of 98.

15
d

Hướng dẫn chấm

Điểm

Để thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn thằn lằn bóng có
đặc điểm cấu tạo ngồi:
- Da khơ có vảy sừng.
- Cổ dài, mắt có mí cử động và tuyến lệ
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai.
- Đuôi và thân dài.
- Chân ngắn, yếu , có vuốt sắc.

0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ

Đặc điểm sinh sản cuả chim bồ câu tiến hoá hơn so với
thằn lằn bóng:

- Đẻ trứng lớn,có vỏ đá vơi (giàu nỗn hồng)
- Có hiện tượng ấp trứng
- Ni con bằng sữa diều
Dơi có thể né tránh được các vật chướng ngại khi bay ban
đêm vì:
- Tai rất thính
- Ngồi những tiếng kêu thơng thường, dơi cịn phát ra những
âm thanh với tần số dao động rất cao từ 30000 đến 70000 dao
động/giây. Những âm thanh đó vượt khỏi ngưỡng thính giác của
con người(siêu âm). Âm thanh khi phát ra chạm vào chướng
ngại vật trên đường bay, dội lại tai dơi, khiến dơi có thể xác
định được chính xác và tức thời vi trí vật thể và con mồi trong
khơng gian. Từ đó dơi có thể dễ dàng né tránh được các chướng
ngại vật khi bay ban đêm.
Để bảo vệ các loài thú hoang dã trong tự nhiên theo em ta có
những biện pháp:
- Bảo vệ động vật hoang dã : nghiêm cấm săn bắt động vật
hoang dã
- Xây dựng khu bảo tồn động vật.
- Tổ chức chăn ni những lồi có giá trị kinh tế
- Nghiêm cấm phá rừng, lập trung tâm cứu rừng

0. 5đ
0.25đ
0.25đ

0.25
0.25
0.25
0.25


0,25
0,25
0,25
0,25


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
KINH BẮC

tai lieu, luan van11 of 98.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chim bồ câu có tập tính:
A. sống đơn độc.
B. sống ghép đơi. C. sống thành nhóm nhỏ. D. sống thành đàn.
Câu 2: Dơi bay được là nhờ bộ phân nào?
A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da.
B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lơng vũ.
C. Hai chi sau to khỏe.
D. Thành bụng biến đổi thành da.
Câu 3: Đầu ếch gắn với mình thành một khối thn nhọn về phía trước có tác dụng:
A. giúp ếch đẩy nước khi bơi.
B. giúp ếch dễ thở khi bơi.

C. giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy.
D. giảm sức cản của nước khi bơi.
Câu 4: Các loài chim hồn tồn khơng biết bay, thích nghi với tập tính chạy trên thảo ngun và
hoang mạc khơ nóng là đời sống của nhóm
A. Chim bơi.
B. Chim bay.
C. Chim chạy.
D. Chim sống dưới nước.
Câu 5: Loài động vật nào dưới đây có đi dài, ưa sống ở những nơi khơ ráo, thích phơi nắng, có tập
tính bị sát thân và đi vào đất?
A. Cá cóc Tam Đảo. B. Thạch sùng.
C. Thằn lằn bóng đi dài.
D. Ếch đồng.
Câu 6: Lớp Lưỡng cư gồm các bộ:
A. lưỡng cư có đi, lưỡng cư có chân, lưỡng cư không chân.
B. lưỡng cư không đuôi, lưỡng cư có đi, lưỡng cư khơng chân.
C. lưỡng cư khơng đi, lưỡng cư có đi, lưỡng cư có chân.
D. lưỡng cư khơng đi, lưỡng cư khơng chân, lưỡng cư có chân.
Câu 7: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa của câu sau:
Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …
(1) …, vừa ở cạn và … (2) ….
A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng.
B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng.
C. (1): nước lợ; (2): đẻ con.
D. (1): nước mặn; (2): đẻ con.
Câu 8: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?
A. Chuột chũi.
B. Chuột chù.
C. Mèo rừng.
D. Chuột đồng.

Câu 9: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dị thức ăn.
B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Là động vật hằng nhiệt.
C. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đơng.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 12: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thính giác.
B. Thị giác.
C. Xúc giác.
D. Vị giác.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Nêu vai trò của lớp lưỡng cư? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2. (2,0 điểm) Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
Câu 3. (3,0 điểm) Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi hồn tồn với đời
sống trên cạn.
document, khoa luan11 of 98.
===== HẾT=====


tai lieu, luan van12 of 98.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Sinh học - Lớp 7

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
Đáp
án

1
B

2
A

3
D

4
C

5
C


6
B

7
A

8
D

9
B

10
C

11
C

12
A

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Đáp án

Câu
1

Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nơng nghiệp: diệt sâu bọ, …
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…

- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong.
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vơi bao bọc.
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp.
+ Chim non yếu, được ni bằng sữa diều.
3
- Da khơ, có vảy sừng bao bọc ngăn cản sự thoát hơi nước.
- Đầu có cổ dài phát huy được vai trị các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ
dàng.
- Mắt có mí cử động, cú tuyến lệ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị
khô.
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai nhỏ bên đầu bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh
vào màng nhĩ.
- Bàn chân năm ngón có vuốt tham gia sự di chuyển trên cạn.
- Thân dài, đuôi rất dài dựa vào đất, uốn lượn giúp thằn lằn di chuyển.

document, khoa luan12 of 98.

Điểm
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0
0,5
0,5

0,5
0,5
3,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


tai lieu, luan van13 of 98.

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp : ………………..
Học sinh :............................................
Điểm :

Kiểm tra giữa HKII ( NH: 2020- 2021)
Môn : Sinh học 7
Ngày kiểm tra:………………
Lời phê của giáo viên :

ĐỀ A
I.TRẮC NGHIỆM (5đ): Thời gian làm bài trong 15 phút
* Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống bên dưới
Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Đáp
án
Câu 1. Trong các đại diện sau, đại diện nào thuộc bộ Lưỡng cư có đi?

A. Ếch giun
B. Cá cóc Tam Đảo.
C. Cóc nhà
D. Ễnh ương.
Câu 2. Hàm khơng có răng ở chim bồ câu có vai trị gì?
A. Giữ nhiệt.
B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.
C. Làm cho đầu chim nhẹ. D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.
Câu 3. Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?
A. Làm thực phẩm.
B. Làm vật thí nghiệm.
C. Tiêu diệt cơn trùng gây hại.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4. Những loài động vật thuộc lớp thú là:
A. Dơi, chim cánh cụt.
B. Dơi, ếch đồng.
C. Cá voi, cá chép.
D. Cá heo, cá voi.
Câu 5. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt
vong hàng loạt của khủng long?
A. Do hoạt động của con người.
B. Do khủng long là động vật hằng nhiệt.
C. Do các loại dịch bệnh bất thường.
D. Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết, cùng với những thiên tai như núi lửa...
Câu 6. Đại diện nào thuộc lớp lưỡng cư sống chui luồn trong hang đất ?
A. Cá cóc Tam Đảo
B. Cóc nhà
C. Ếch đồng
D. Ếch giun
Câu 7. Đại diện nào thuộc bộ guốc lẻ?

A. Tê giác và hươu
B. Tê giác và ngựa
C. Ngựa và lợn
D. Voi và ngựa

document, khoa luan13 of 98.


tai lieu, luan van14 of 98.

Câu 8. Thu tinh ngoài là gì?
A. Là hiện tượng đẻ trứng ở mơi trường nước
B. Là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể
C. Là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể
D. Là hiện tượng con cái cõng con đực để tưới tinh
Câu 9. Trong các loài chim sau, lồi chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Hải âu
B. Chim cánh cụt.
C. Gà.
D. Vịt
Câu 10. Ếch đồng được xếp vào lớp lưỡng cư vì:
A. Vì ếch là động vật có xương sống, thích nghi với mơi trường hồn tồn ở cạn,
da trần và ẩm, hơ hấp qua phổi, da,..
B. Vì ếch là động vật có xương sống, thích nghi với môi trường nước và cạn, da
trần và ẩm, hơ hấp qua phổi, da,..
C. Vì ếch là động vật có xương sống, thích nghi với mơi trường nước và cạn, da
trần và có vảy sừng, hơ hấp qua phổi, da,..
D. Vì ếch là động vật khơng xương sống, thích nghi với môi trường nước và cạn,
da trần và ẩm, hô hấp qua phổi, da,..
Câu 11. Dựa vào đặc điểm nào dưới đây để xếp cá sấu vào lớp bò sát ?

A. Da khơ, có vảy sừng, là động động vật hằng nhiệt,
B. Da khơ, có vảy sừng, thụ tinh ngồi
C. Da khơ, có vảy sừng, thụ tinh ngồi, là động vật biến nhiệt
D. Da khơ, có vảy sừng, thụ tinh trong, là động vật biến nhiệt
Câu 12. Phát biểu nào dưới đây về bộ thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường lớn
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt
Câu 13. Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:
A. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy
B. Con cái chỉ có tuyến sữa nhưng chưa có vú
C. Con non chưa biết bú sữa
D. Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ
Câu 14. Hiện tượng thai sinh là:
A. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai
B. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn
C. Hiện tượng đẻ con có dây rốn
D. Hiện tượng đẻ con có nhau thai
Câu 15. Loài thú nào dưới đây thuộc bộ ăn sâu bọ ?
A. Chuột chũi.
B. Nhím đi dài.
C. Sóc bụng đỏ.
D. Chuột đồng nhỏ.

document, khoa luan14 of 98.


tai lieu, luan van15 of 98.


Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp : …………………
Học sinh :............................................
Điểm :

Kiểm tra giữa HKII ( NH: 2020- 2021)
Môn : Sinh học 7
Ngày kiểm tra:……………….
Lời phê của giáo viên :

II. TỰ LUẬN (5 điểm): Thời gian làm bài trong 30 phút
Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống
ở cạn. (2đ)
Câu 2. Vì sao dơi có thể tránh né được các vật chướng ngại khi bay ban đêm?(1đ)
Câu 3. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. (1đ)
Câu 4. Em hãy liên hệ thực tế đề ra các biện pháp để số lượng thú khỏi bị giảm sút.
(1đ)
- BÀI LÀM .....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

document, khoa luan15 of 98.


tai lieu, luan van16 of 98.

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

document, khoa luan16 of 98.


tai lieu, luan van17 of 98.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KÌ II SINH 7
I.TRẮC NGHIỆM (5đ):
ĐỀ A:
* Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống bên dưới
Câu
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13
Đáp
B C D D D D B B A B D C D
án
ĐỀ B:
* Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống bên dưới

Câu
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13
Đáp
A D D D B C C B B D D D A
án

14 15
D A

14 15
B B

II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống
ở cạn (2đ)
- Da khơ, có vảy sừng: tránh mất nước. (0.5đ)
- Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển (0,5đ)
- Bàn chân có 5 ngón, có vuốt sắc: tham gia vào sự di chuyển trên cạn (0,25đ)
- Cổ dài: tăng khả năng quan sát. (0,25đ)
- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. (0,25đ)
- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
(0,25đ)
Câu 2. Vì sao dơi có thể tránh né được các vật chướng ngại khi bay ban đêm (1đ)
- Vì dơi có có bộ phận đặc biệt phát ra sóng siêu âm từ mũi và miệng. Khi bay, sóng
siêu âm này được phát ra liên tục theo hướng bay, nếu gặp phải chướng ngại vật, tín
hiệu này sẽ được dội lại phản hồi đến tai dơi khiến dơi có thể xác định được chính
xác các vật thể và con mồi trong khơng gian. Vì vậy, tuy bay nhanh dơi vẫn khơng
bị đụng phải vật trên đường bay.
Câu 3. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. (1đ)
- Chim bồ câu trống khơng có cơ quan giao phối. (0,25đ)

- Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vôi. (0,25đ)
- Chim trống và chim mẹ thay nhau ấp trứng. (0,25đ)
- Chim non yếu được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ. (0,25đ)
Câu 4. Hãy liên hệ thực tế đề ra các biện pháp để số lượng thú không bị giảm sút
(1đ)
- Cấm săn bắn , giết hại thú (0,25đ)
- Bảo vệ môi trường sống của chúng: không đốt rừng, chặt rừng…(0,25đ)
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ thú (0,25đ)
- Tổ chức ni dưỡng những lồi có giá trị kinh tế cao (0,25đ)
document, khoa luan17 of 98.


tai lieu, luan van18 of 98.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
HỌ TÊN: ..........................................
LỚP: 7/.....

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2. NĂM HỌC 2020-2021
MÔN SINH 7
Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).

Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Đại diện nào thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Cá cóc Tam Đảo.
B. Rắn ráo.
C. Cá sấu Xiêm.

D. Rùa núi vàng.
Câu 2: Ễnh ương lớn ưa sống
A. trong nước.
B. trên cạn.
C. trên cây.
D. trong hang đất.
Câu 3: Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì
A. tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
B. có giá trị thực phẩm.
C. chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.
D. chế lục thần hoàn chữa kinh giật.
Câu 4: Ếch đồng được xếp vào xếp vào lớp lưỡng cư vì
A. da phủ vảy sừng, hô hấp bằng phổi và da, động vật biến nhiệt.
B. da trần và ẩm ướt, hô hấp bằng phổi, động vật hằng nhiệt.
C. da phủ vảy, hô hấp bằng mang, động vật biến nhiệt.
D. da trần và ẩm ướt, hô hấp bằng phổi và da, động vật biến nhiệt .
Câu 5: Điều đúng khi nói về hình thức thụ tinh ở đợng vật là
A. thụ tinh ngoài là sự thụ tinh diễn ra bên ngoài cơ thể con cái.
B. thụ tinh ngoài là sự thụ tinh diễn ra bên trong cơ thể con cái.
C. thụ tinh trong làm giảm tỷ lệ sống sót của con non.
D. thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh.
Câu 6: Nguyên nhân khủng long bị diệt vong là do
A. xuất hiện của chim và thú, thiếu thức ăn, điều kiện khí hậu thay đổi.
B. không có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể.
C. có nhiều nơi trú ngụ thích hợp.
D. thức ăn nhiều, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể.
Câu 7: Chim cánh cụt thích nghi với đời sống
A. chạy.
B. bay.
C. nhảy.

D. bơi.
Câu 8: Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng có tác dụng
A. giúp chim mở được hạt chính xác.
B. làm đầu chim nhẹ, giảm trọng lượng khi bay.
C. giảm sức cản chủ ́u của khơng khí trong khi bay.
D. tự vệ khi có đối phương tấn công.
Câu 9: Đặc điểm của cá sấu để xếp vào lớp bò sát là
A. da khô, vảy sừng khô, động vật hằng nhiệt, hô hấp bằng mang.
B. da khô, vảy sừng khô, hô hấp bằng phổi, đẻ trứng, thụ tinh trong..
C. da trần, ẩm ướt, động vật biến nhiệt, thụ tinh ngoài.
D. da khô, chi yếu, hô hấp bằng phổi, đẻ con.
Câu 10: Thai sinh là hiện tượng
A. đẻ con có nhau thai.
B. đẻ trứng có nhau thai.
C. đẻ trứng có dây rớn.
D. đẻ con có dây rớn.

document, khoa luan18 of 98.


tai lieu, luan van19 of 98.

Câu 11: Động vật nào dưới đây đẻ trứng?
A. Thú mỏ vịt.
B. Thỏ hoang.
C. Kanguru.
D. Chuột cống.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về thú móng ǵc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

C. Chân cao, trục ớng chân, cở chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đớt ći của mỡi ngón chân có móng bao bọc gọi là v́t.
Câu 13: Con non của kanguru phải nuôi trong túi da của bụng mẹ là do
A. rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ, bú sữa thụ đợng.
B. cịn q nhỏ, chưa thể tự đi kiếm ăn.
C. chưa biết bú sữa, mẹ phải mớm cho con.
D. thú mẹ có đời sống chạy nhảy.
Câu 14: Răng nanh lớn, nhọn, dài. Ngón chân có vuốt cong, dưới chân có đệm thịt dày.
Đây là đặc điểm cấu tạo của bộ thú nào?
A. Bộ dơi.
B. Bộ gặm nhấm.
C. Bộ linh trưởng.
D. Bộ thú ăn thịt.
Câu 15: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác.
B. Xúc giác.
C. Vị giác.
D. Thính giác.
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Câu 1(2,0 điểm): Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống
ở cạn.
Câu 2 (1,0 điểm): Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Câu 3 (1,0 điểm): Vì sao dơi có thể tránh né được các chướng ngại vật khi bay ban đêm?
Câu 4 (1,0 điểm): Bằng hiểu biết của mình em hãy đề ra các biện pháp để bảo vệ các loài
thú khỏi bị giảm sút?
---------------------------------

document, khoa luan19 of 98.



tai lieu, luan van20 of 98.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. NĂM HỌC:2020-2021
MÔN: SINH 7

I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm):
Mỗi câu trả lời đúng : 0,33 đ.
Câu
Đ/án

1
A

2
A

3
C

4
D

5
A

6
A

7
D


8
B

9
B

10
A

11
A

12
C

13
A

14
D

15
D

II. TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Câu 1(2,0 điểm): Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sớng ở cạn.
+ Da khơ, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cở dài: phát huy vai trị các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử đợng, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm
thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đi rất dài: đợng lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động
nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.
Câu 2 (1,0 điểm): Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phới. Khi đạp mái, xoang hụt lợn ra hình
thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vơi.
- Trứng được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu được nuôi bằng sữa diều của
chim bố mẹ.
Câu 3 (1,0 điểm): Vì sao dơi có thể tránh né được các chướng ngại vật khi bay ban đêm?
Khi bay, sóng siêu âm này được phát ra liên tục theo hướng bay, nếu gặp phải chướng
ngại vật, tín hiệu này sẽ được dội lại phản hồi đến dơi và lúc đó dơi sẽ cảm nhận được để
né tránh trước khi gặp chướng ngại vật. Vì vậy, tuy bay nhanh dơi vẫn khơng bị đụng
phảivật trên đường bay.
Câu 4 (1,0 điểm): Bằng hiểu biết của mình em hãy đề ra các biện pháp để bảo vệ các loài
thú khỏi bị giảm sút?
+ Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng.
+ Cấm săn bắn, buôn bán trái phép.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia.
+ Nâng cao ý thức của người dân
-------------------------------

document, khoa luan20 of 98.


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH

tai lieu, luan van21 of 98.


Năm học 2020 - 2021

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: SINH HỌC 7
Thời gian làm bài: 45 phút

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp
thú.
- Kiểm tra kiến thức của học sinh từ đó đánh giá lại chất lượng dạy và học nhằm rút kinh
nghiệm trong việc dạy học.
2. Năng lực
- Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề. Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
3. Phẩm chất.
- Tự giác, chăm chỉ, độc lập, trung thực, cẩn thận khi làm bài.
4.Phát huy năng lực:
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự lập, tự tin, trung thực, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Ma trận đề:(đính kèm trang sau)
III. Đề kiểm tra:(đính kèm trang sau)
IV. Đáp án + biểu điểm:(đính kèm trang sau)

document, khoa luan21 of 98.


MA TRẬN ĐỀ

tai lieu, luan van22 of 98.


Mức độ
Nội dung
Chủ đề 1: Lớp
lưỡng cư

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Chủ đề 2: Lớp Bị
sát
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Chủ đề 3: Lớp
chim

Nhận biết
40%
TNKQ
TL

Thơng hiểu
30%
TNKQ
TL
- Hiểu được vào
mùa đơng ít nhìn
thấy ếch, tập tính
của ếch, đặc điểm
cấu tạo của ếch.


Vận dụng
20%
TNKQ TL

Vận dụng cao
10%
TNKQ
TL
- Giải thích được
vì sao ếch
thường sinh sản
ơ chỗ có
nước.Có trường
hợp ăn gan cóc
bị ngộ độc.
1
1
10%

4
1
10%
- Đặc điểm cấu tạo
của thằn lằn thích
nghi với đời sống.

- Biết được có bao
nhiêu lồi bị sát,
đặc điểm sinh sản

của thằn lằn.
4
1
10%

4

5
2
20%

8
1

2

10%

20%
- Gải thích
hiện tượng
thực tế tại sao
chim cánh cụt
có thể sống
được ở mơi
trường giá
lạnh.
1

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ

1
2

2
20%

Chủ đề 4: Lớp thú

- Trình bày được
cấu tạo ngồi của
thỏ thích nghi với
đời sống.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng điểm
Tỉ lệ(%)

4
10%
9

- Đặc điểm cấu tạo
của thỏ, thú mỏ vịt
thích nghi với đời

sống.

1
1

4
2

20%

9
1

4

10%
12
4

40%

20%

1
3

30%

1
2


20%

10%

40%
23
1
10
100%

Ban Giám hiệu

TM Tổ chun mơn

TM Nhóm chun mơn

Đỗ Thị Thu Hồi

Nguyễn Thị Nguyệt

Lê Thị Mai Oanh

document, khoa luan22 of 98.

Tổng


tai lieu, luan van23 of 98.


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Năm học 2020 – 2021
MƠN: SINHHỌC 7
Thời gian: 45 phút
MÃ ĐỀ: SH 701
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Hãy ghi lạivào giấy kiểm trachữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Thường trú đông trong các hang đất ẩm ướt.
C. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của thỏ?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Đào hang.
C. Hoạt động về ban đêm.
D. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Câu 3. Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất
sừng được gọi là
A. lông mao.
B. lông vũ.
C. lông tơ.
D. lông ống.
Câu 4. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?
A. Bướm cải.
B. Ếch đồng.
C. Ong mật.
D. Thằn lằn bóng đuôi dài.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?
A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.
C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.
D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.
Câu 6. Ở thỏ, bộ phận nào có vai trị đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Buồng trứng. B. Tử cung.
C. Nhau thai.
D. Vòi Trứng.
Câu 7. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng
mắt không bị khơ?
A. Bàn chân có móng vuốt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
D. Da khơ và có vảy sừng bao bọc.
Câu 8. Vì sao vào mùa đơng chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?
A. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn.
B. Do ếch trú đông.
C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh.
D. Do ếch đi kiếm ăn.
Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây khơng có thằn lằn bóng đi dài?
A. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
B. Bàn chân gồm có 4 ngón, khơng có vuốt.
C. Vảy sừng xếp lớp.
D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Câu 10. Thằn lằn bóng đi dài thường trú đông ở
A. đầm nước lớn.
B. gần hồ nước.
C. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
D. hang đất khô.


document, khoa luan23 of 98.


tai lieu, luan van24 of 98.

Câu 11. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa của câu sau:
Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy.
A. (1): chi sau; (2): chi trước
B. (1): chi trước; (2): đuôi
C. (1): chi sau; (2): đuôi
D. (1): chi trước; (2): chi sau
Câu 12. Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu lồi?
A. 1600.
B. 4600.
C. 3600.
D. 2600.
Câu 13. Q trình biến thái hồn tồn của ếch diễn ra như thế nào?
A. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng
B. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
C. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
D. Trứng – nịng nọc - ếch trưởng thành
Câu 14. Thỏ có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thỏ giữ nhiệt tốt.
B. thăm dị thức ăn.
C. đào hang và di chuyển.
D. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
Câu 15. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu lồi bị sát?
A. 6500.
B. 4500.

C. 3200.
D. 1300.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Thường sống ở nơi khô ráo.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đơng.
C. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 17. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong nước.
B. trong ống dẫn trứng của con cái.
C. trong buồng trứng của con cái.
D. trong cát.
Câu 18. Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?
A. Con cái có tuyến sữa.
B. Chân có màng bơi.
C. Mỏ dẹp.
D. Khơng có lơng.
Câu 19. Đặc điểm nào sau đây nói về thằn lằn bóng đi dài là đúng?
A. Da khơ, có vảy sừng bao bọc.
B. Khơng có mi mắt thứ ba.
C. Khơng có đi.
D. Vành tai lớn.
Câu 20. Tập tính nàokhơng có ở ếch?
A. Ghép đôi.
B. Trú đông.
C. Ở nhờ.
D. Kiếm ăn vào ban đêm.
II. Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm): Tại sao ếch đồng thường chọn các vực nước để sinh sản ?
Câu 2 ( 2 điểm) :Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích tại sao chim cánh cụt có thể

sống được ở mơi trường giá lạnh.
Câu 3 ( 2 điểm): Trình bày cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn
trốn kẻ thù.

document, khoa luan24 of 98.


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học 2020-2021
Mã đề: SH 701

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mơn: Sinh học 7
Thời gian làm bài : 45 phút

tai lieu, luan van25 of 98.

I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Mỗi lựa chọn đúng được 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án C
A
A
D
Câu

11
12 13
14
Đáp án C
B
II. Tự luận (5 điểm)
Câu

13
D

D

5
B
15

6
C
16

7
C
17

8
B
18

9

B
19

10
D
20

A

A

B

D

A

C

Đáp án

Biểu
điểm

* Trong mùa sinh sản ếch thường chọn những vực nước để sinh sản vì:
- Do thụ tinh ngồi nên ếch đẻ trứng và tập trung thành từng đám trong
chất nhầy nổi trên mặt nước. Trứng phát triển thành nòng nọc và chuyển
qua nhiều giai đoạn mới thành ếch con
 Do vậy nếu khơng chọn khu vực nước thì trứng khơng thể nở thành
nịng nọc và phát triển thành ếch con.

Câu 2
Chim cánh cụt có thể sống được ở mơi trường đới lạnh là do:
(2 điểm ) - Chim có thân nhiệt ổn định.
- Chim có bộ lơng dày khơng thấm nước.
- Có lớp mỡ dưới da dày, giúp chim giữ nhiệt tốt để làm ấm cơ thể.
- Vào những ngày giá rét, chim cánh cụt có tập tính quần tụ lại với nhau
thành một vòng tròn chuyển động liên tục để giúp nhau cùng sưởi ấm.
Câu 3
- Bộ lông mao dày, xốp  giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong
( 2điểm )
bụi rậm.
- Chi trước ngắn  đào hang, di chuyển. Chi sau dài khỏe  Bật nhảy
xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
Câu 1
( 1 điểm)

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5đ

- Mũi thính, lơng xúc giác nhạy bén  thăm dò thức ăn, phát hiện sớm
kẻ thù, thăm dị mơi trường.

0,5đ


- Tai thính, vành tai lớn, có thể cử động theo nhiều phía  Định hướng
âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù. Mắt có mí cử động được, có lơng mi
 Bảo vệ mắt

0,5đ

Ban giám hiệu

Đỗ Thị Thu Hồi

document, khoa luan25 of 98.

Tổ chun mơn

Nguyễn Thị Nguyệt

Nhóm chuyên môn

Lê Thị Mai Oanh


×