Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tài liệu Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 58 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

BỘ 10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN HĨA HỌC - LỚP 8
NĂM 2020-2021 (CĨ ĐÁP ÁN)

document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Bắc Ninh
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
TH&THCS Bế Văn Đàn
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
TH&THCS Vĩnh Bình Bắc
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Du
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thị trấn Văn Quan
8. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
9. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải
10.Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quốc Toản



document, khoa luan2 of 98.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

tai lieu, luan van3 of 98.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Hóa học - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1, C = 12; N = 14; O = 16; P = 31; S= 32;
Cl=35,5; K = 39)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cho các khí sau: CO2, Cl2, N2, H2, NH3, SO2. Dãy gồm các khí đều nhẹ hơn khơng khí là
A. NH3, CO2, H2
B. N2, H2, NH3
C. SO2, N2, Cl2
D. SO2, H2, Cl2
Câu 2: Khi cho dây Sắt có mẩu than nóng đỏ vào bình đựng khí Oxi, hiện tượng quan sát
được là
A. Sắt cháy sáng chói, tạo khí khơng màu, mùi hắc.
B. Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có ngọn lửa, tạo nhiều hạt nóng chảy màu nâu.
C. Sắt cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nóng chảy màu nâu.
D. Sắt cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.
Câu 3: Chất nào sau đây dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm?

A. KMnO4
B. Fe2O3
C. H2O
D. N2O5
Câu 4: Dãy nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?
A. MgO, Na2O, K2O, Fe2O3
B. CaO, CuO, CO2, Fe3O4
C. BaO, SO2, SO3, P2O5
D. NO2, SO2, CO2, P2O5
Câu 5: Ở đktc, 0,5 mol O2 có khối lượng bằng với khối lượng của
A. 5,6 lit CO2
B. 0,25 mol SO3
C. 5,6 lit SO2
D. 0,5 mol N2
Câu 6: Hợp chất khí tạo bởi Nitơ và Oxi, có tỉ khối so với khí Hidro là 15. Cơng thức hóa học
của hợp chất đó có thể là
A. NO2
B. N2O
C. N2O3
D.NO
Câu 7: Oxit của kim loại M (hóa trị III) có cơng thức hóa học tổng quát là
A. MO.
B. M2O.
C. M3O2.
D. M2O3.
Câu 8: Có thể thu Oxi bằng cách đẩy nước là vì
A. Khí Oxi nhẹ hơn khơng khí.
B. Khí Oxi nặng hơn khơng khí.
C. Khí Oxi tan ít trong nước.
D. Khí Oxi tan nhiều trong nước.

Câu 9: Khẳng định nào sau đây là khơng đúng về Oxi?
A. Oxi là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
B. Oxi có thể tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao (trừ Ag, Au ...)
C. Oxi nặng hơn khơng khí.
D. Oxi không tác dụng với phi kim.
Câu 10: Cứ 4,6 gam hợp chất X cháy hoàn toàn trong Oxi tạo thành 4,48 lit khí CO2 và 5,4
gam H2O. X có chứa các nguyên tố là
A. Cacbon, Oxi
B. Hidro, Oxi
C. Cacbon, Hidro, Oxi
D. Cacbon, Hidro
Câu 11: Q trình nào sau đây khơng làm giảm Oxi trong khơng khí?
A. Sự quang hợp của cây xanh
B. Sự hô hấp của người và động vật
C. Sự đốt cháy nhiên liệu
D. Sự phân giải rác thải hữu cơ
Câu 12: Chất nào sau đây là Oxit?
A. CuSO4
B. K2O
C. H2SO4
D. NaOH
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1. (3,0đ) Lần lượt đốt cháy Fe, S, P, Mg trong bình có chứa Oxi. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện phản ứng. Gọi tên các oxit tạo thành.
Câu 2. (4,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam Photpho trong bình chứa Oxi dư, thu được m gam
Diphotphopentaoxit.
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m?
b, Cần bao nhiêu gam KClO3 để điều chế đủ Oxi cho phản ứng trên? (phản ứng hoàn toàn)
===== HẾT =====

document, khoa luan3 of 98.


tai lieu, luan van4 of 98.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

CÂU
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
II. TỰ LUẬN
Các PTHH xảy ra

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Mơn: Hóa học - Lớp 8
NỘI DUNG


BIỂU ĐIỂM

B
B
A
A
C
D
D
C
D
C
A
B

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

t

3Fe + 2O2 
 Fe3O4
Sắt từ oxit
0

t
S + O2 
 SO2
Lưu huỳnh dioxit (khí Sunfurơ)
0

Câu 1
(3,0đ)

t
4P + 5O2 
 2P2O5
diPhotpho pentaoxit
0

t
2Mg + O2 
 2MgO
Magie oxit
9,3
nP 
 0,3(mol )
31
0


a)

(4,0đ)

bằng, thiếu điều
kiện cho 0,25đ)

Gọi tên đúng
mỗi oxit cho
0,25đ

0,5đ

t
4P + 5O2 
 2P2O5(1)
0,3→ 0,375
0,15 (mol)
Khối lượng P2O5: m  mP2O5  0,15.142  21,3(gam)

0,5đ
0,5đ
0,5đ

b) Số mol Oxi cần dùng theo PT (1) là 0,375 mol
Phương trình hóa học:

0,5đ

t

 2KCl + 3O2
2KClO3 
0,25

0,375 (mol)
mKClO3  0,25.122,5  30,625(gam)

0,5đ
0,5đ
0,5đ

PTHH:

Câu 2

Mỗi PT đúng
cho 0,5đ
(Không cân

0

document, khoa luan4 of 98.

0

(2)


tai lieu, luan van5 of 98.


UBND TP GIA NGHĨA
TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN

KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: HĨA HỌC 8
Đề chính thức

A. MA TRẬN
Mức độ nhận thức
Nội dung
kiến thức

Nhận biết
TN

1.Tính chất ,
ứng dụng của

TL

C4, C6

hiđro

Số câu
Số điểm
2. Điều chế

0,5Đ


khí
hiđrophản
ứng thế

C1, C3
0,5Đ

Thơng hiểu
TN

TL

C2, C5,
C9
0,75Đ

Vận dụng
TN

TL

Vận dụng
mức cao
TN TL

C11

C13

0,5Đ




Tổng
điểm
5,75đ

0,5đ

Số câu
Số điểm
3.Các loại
PUHH

Số câu
Số điểm
4. Bài tập
tính
Số câu
Số điểm
Tổng số
điểm
B. ĐỀ RA

document, khoa luan5 of 98.

C7
0,25Đ

0,25đ

3,5đ

C10
0,25Đ


C8
0,25Đ


C14





10đ


tai lieu, luan van6 of 98.

UBND TP GIA NGHĨA
TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: HĨA HỌC LỚP 8
Thời gian 45 phút, không kể phát đề

1.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) (0,25 đ/câu): Hãy chọn đáp án em cho là đúng

điền vào ơ trống:
Câu 1: Để điều chế khí hiđro trong phịng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhơm tác
dụng với:
A. CuSO4 hoặcHCl loãng
B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng
C. Fe2O3hoặcCuO
D. KClO3 hoặc KMnO4
Câu 2: Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì:
A. Do tính chất rất nhẹ.
B. Khi cháy sinh nhiều nhiệt.
C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường.
D. A,B,C đúng
Câu 3: Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế?
t
t
A. O2 + 2H2 
2H2O
B. H2O + CaO 
Ca(OH)2
t
C. 2KClO3  2KCl+ 3O2 ↑
D. Mg + CuSO4→ MgSO4 + Cu
Câu 4:. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ vì:
A. hidro cháy mãnh liệt trong oxi
B. phản ứng này tỏa nhiều nhiệt
C. .thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động khơng khí,
đó là tiếng nổ mà ta nghe được.
D. hidro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học:
t

Fe3O4 + 4H2 
3Fe + 4H2O
A.Phản ứng phân hủy
B. Thể hiện tính khử của hiđro
C.Điều chế khí hiđro
D. Phản ứng khơng xảy ra
Câu 6: Câu nhận xét nào sau đây là đúng với khí hiđro?
A. Là chất khí khơng màu khơng mùi dễ tan trong nước
B. Là chất khí khơng màu khơng mùi khơng tan trong nước
C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
D. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng.
Câu 7: Chọn câu đúng
A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy
B. Phương trình hóa học: 2H2O  2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp
C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cuthuộc loại phản ứng thế
D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2↑thuộc loại phản ứng hóa hợp
Câu 8:Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ (Fe3O4) thì số gam sắt thu được sau phản
ứng là:
A. 56 gam
B. 84 gam
C. 112 gam
D. 168 gam
Câu 9: Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do:
A. Hiđro tan trong nước
B. Hiđro nặng hơn khơng khí
C. Hiđro ít tan trong nước
D. Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
0

0


0

0

document, khoa luan6 of 98.


tai lieu, luan van7 of 98.

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2 . Để lập phương trình hóa
học các hệ số lần lượt theo thứ tự là:
A. 2, 6, 2, 6 B. 2, 2, 1, 3
C. 1, 2, 2, 3
D. 2, 3, 1, 3
Câu 11: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau:
Khí hidro tác dụng với một số ……….kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và
………
2. Tự luận(7đ):
Câu 13(4đ): Viết PTHH của phản ứng giữa hidro với các chất sau: CuO, ZnO, Fe3O4, Al2O3
Câu 14(3đ): Dùng khí hiđro để khử hồn tồn 16 gam đồng(II) oxit
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ?
b) Tính thể tích khí hiđro cần dùng cho phản ứng (ở đktc)?
(Cho biết: H = 1; O =16, Zn =65, Cl = 35,5; Fe = 56, Cu = 64)
====HẾT!====

document, khoa luan7 of 98.


tai lieu, luan van8 of 98.


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1. Trắc nghiệm
Mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25đ
Câu
1 2 3
4
B B D C
Đáp án

5
B

6
C

7
C

8
B

9
C

10
D

Câu 11:Điền mõi từ đúng: 0,25 điểm.
2.Tự luận

Câu
Đáp án
1
a, CuO+ H2 Cu + H2O
(4 điểm)

11
OxitNước

Biểu điểm
1đ/pt

b, ZnO + H2Zn+ H2O
c, Fe3O4 + 4H2
3Fe+ 4H2O
d, Al2O3 + 3H22Al + 3H2O
2
(3 điểm)
8A,B

document, khoa luan8 of 98.

CuO+ H2
Cu + H2O
nCuO= 16/64 = 0,25 (mol)
CuO+ H2 Cu + H2O
Pt
1
1
1

(mol)
Đb 0,25  0,25 (mol)
 VH2 = 0,25*22,4 = 5,6 (lít)

Pt

nCuO0,5đ

nH2 0,5đ
VH21đ


PHỊNG GD&ĐT VĨNH THUẬN
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH BÌNH BẮC
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN : HĨA 8

tai lieu, luan van9 of 98.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức ở chương 4., 5
- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: Lập PTHH, phản ứng hóa hợp, phân hủy,phản ứng thế phân
loại Oxit
- Kỹ năng tính tốn: Tính theo PTHH
b. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: ký hiệu hóa học, tên nguyên tố
- Năng lực tính tốn: Tính khối lượng,thể tích
c. Thái độ:
- Nghiêm túc khi làm bài

2. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm 25%, tự luận 75%
3. MA TRẬN ĐỀ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 8
Mức độ nhận thức
Tên chủ đề
Nhận biết
Chủ đề
Sự oxi hóa –
phản ứng hóa
hợp(1 tiết)

TN
Sự oxi hóa là gì?

Số câu
2
1
Số điểm 2.75
0.25
tỷ lệ % 27,5
2,5
Xác định chất để
Chủ đề 2:
Điều chế oxi(
điều chế oxi trong
1 tiết)
phịng thí nghiệm
Số câu
2

Số điểm 2.25
tỷ lệ % 22,5

1
0.25
2,5

Xác định được
Chủ đề 3:
Không khí –
thành phần khơng
sự cháy (2 tiết) khí
Số câu
2
1
Số điểm
0,5
0.25
tỷ lệ %
5
2,5
document, khoa luan9 of 98.

Thơng hiểu
TL

TN

Cộn
g


Vận dụng
TL

Cấp độ thấp
TN
TL
Viết
được
PT
hóa
hợp

1/3
0,5
5
Hồn
thành
PTHH
và phân
loại
1
2
20

Cấp độ cao
TN
TL
Tính
được

thể
tích,
khối
lượng
2/3
2

2
2.75
27,5

2
2.25
22,5

1
0,25
2,5


Chủ
đềluan
4:van10
: of 98.
tai lieu,
Oxit (1 tiết)
Định nghĩa oxit,

Xác định
công thức

oxit
1
0.25
2,5
Tỉ lệ hỗn hợp
nổ

Phân
loại
oxit
1
3
30
Tính
khử
của
hidro
2
0.5
5

Số câu
3
Số điểm 3,5
tỷ lệ %
35
Tính chất ứng
dụng của
hydro(1 tiết)


1
0.25
2,5
Tính chất hidro

Số câu
4
Số điểm 1
tỷ lệ %
10
Chủ đề 2:
phản ứng thế(
1 tiết
Số câu
1
Số điểm 0,25
tỷ lệ %
2,5
Tổng số câu

1
0.25
2,5
Xác định phản
ứng thế

6

2


1

Tổng số điểm
Tỷ lệ %

1,5
15

0,5
5

2
20

4
1
10

1
0,25
2,5

1
0.25
2,5

4. ĐỀ KIỂM TRA

document, khoa luan10 of 98.


1
0.25
2,5

3
3,5
35

3
+1/3
4
40

2/3

13

2
20

10
100


PHỊNG GD&ĐT VĨNH THUẬN
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH BÌNH BẮC
tai lieu, luan van11 of 98.

(Đề 1)
Họ & tên HS:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: HĨA HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Không kể chép đề hoặc giao đề.
Lớp: 8........

Điểm

Nhận xét của GV

A/ Phần trắc nghiệm: (2,5điểm)
*Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25đ):
Câu 1: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là:
a . sự oxi hóa
b . sự cháy
c . sự đốt nhiên liệu
d . sự thở
Câu 2: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm là:
a . H2O
b . CaCO3
c . Khơng khí
d. KMnO4
Câu 3 : Thành phần theo thể tích của khí nitơ , oxi , các khí khác trong khơng khí lần lượt là :
a . 78%, 20% , 2%
b . 78% , 21% , 1%
c . 50% , 40% , 10%
d . 68% ,31% ,1%
Câu 4: Oxit là hợp của oxi với:
a. 1 nguyên tố khác

b. 2 nguyên tố khác
c. 3 nguyên tố khác
d. 4 nguyên tố khác
Câu 5: Oxi tác dụng với kim loại nhôm (Al) tạo ra nhơm oxit .cơng thức hóa học đúng là:
a. Al3O2
b. AlO3
c. Al2O3
d . Al2O
Câu 6: Người ta điều chế đồng bằng cách dùng H2 khử:
a. MgO
b. Cao
c. CuO
d. ZnO
Câu 7: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe. Khối lượng Fe2O3 đã tham gia
phản ứng là:
a. 12g
b.13g
c.15g
d.16g
Câu 8: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
a. H2
b. đơn chất
c. Cu
d. O2
Câu 9: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là :
a. 1:1
b. 2:1
c. 3:1
d. 4:1
Câu 10: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

a. 2KClO3 - > 2KCl + O2
b. SO3 +H2O - > H2SO4
c. Fe2O3 + 6HCl - >2FeCl3 +3 H2O
d. Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O
B/ Phần tự luận: :(7,5điểm)
Câu1:(3điểm) – Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó.
Fe2O3, SiO2, SO2,Cu2O, NO, Ag2O
document, khoa luan11 of 98.


Câu2 :(2điểm) – Hãy hồn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản
phân hủy, phản ứng hóa hợp?
a, KMnO4 - - -> K2MnO4 + MnO2 + O2 b, Na2O + H2O - - -> NaOH
c, Al + Cl2 - - -> AlCl3
d, Fe(OH)3 - - -> Fe2O3 + H2O

tai lieu, luan van12 of 98.

Câu 3: (2,5điểm) -Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2 thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b.Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng Fe3O4 thu được
(Cho biết: Fe =56 ; O=16;)

document, khoa luan12 of 98.


PHỊNG GD&ĐT VĨNH THUẬN
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH BÌNH BẮC
tai lieu, luan van13 of 98.


(Đề 2)
Họ & tên HS:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: HĨA HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Không kể chép đề hoặc giao đề.
Lớp: 8......

Điểm

Nhận xét của GV

A/ Phần trắc nghiệm:(2,5điểm)
*Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25đ):
Câu 1: Oxit là hợp của oxi với:
a. 1 nguyên tố khác
b. 2 nguyên tố khác
c. 3 nguyên tố khác
d. 4 nguyên tố khác
Câu 2: Oxi tác dụng với kim loại nhôm (Al) tạo ra nhôm oxit .cơng thức hóa học đúng là:
a. Al3O2
b. AlO3
c. Al2O3
d. Al2O
Câu 3: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là:
a. sự oxi hóa
b. sự cháy
c . sự đốt nhiên liệu

d. sự thở
Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm là:
a. H2O
b. CaCO3
c. Khơng khí
d. KMnO4
Câu 5: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
a. H2
b. đơn chất
c. Cu
d. O2
Câu 6: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2:O2 là :
a. 1:1
b. 2:1
c. 3:1
d. 4:1
Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:
a. 2KClO3 - > 2KCl + O2
b. SO3 +H2O - > H2SO4
c. Fe2O3 + 6HCl - >2FeCl3 +3 H2O
d. Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2
Câu 8: Người ta điều chế đồng bằng cách dùng H2 khử:
a. MgO
b. Cao
c. CuO
d. ZnO
Câu 9: Thành phần theo thể tích của khí nitơ, oxi, các khí khác trong khơng khí lần lượt là :
a . 78%, 20% , 2%
b. 78% , 21% , 1%
c. 50% , 40% , 10%

d. 68% ,31% ,1%
Câu 10: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe. Khối lượng Fe2O3 đã tham gia
phản ứng là:
a. 12g
b.13g
c.15g
d.16g
B/ Phần tự luận: :(7,5điểm)
Câu1: (3điểm) – Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó.
Fe2O3, SiO2, SO2,Cu2O, NO, Ag2O
document, khoa luan13 of 98.


Câu2: (2điểm) – Hãy hồn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản
phân hủy, phản ứng hóa hợp?
a, KMnO4 - - -> K2MnO4 + MnO2 + O2 b, Na2O + H2O - - -> NaOH
c, Al + Cl2 - - -> AlCl3
d, Fe(OH)3 - - -> Fe2O3 + H2O

tai lieu, luan van14 of 98.

Câu 3: (2,5điểm) -Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2 thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b.Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng Fe3O4 thu được
(Cho biết: Fe =56 ; O=16;)

document, khoa luan14 of 98.



ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

tai lieu, luan van15 of 98.

PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH BÌNH BẮC

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: HĨA HỌC 8

A. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) (mỗi câu đúng được 0.25 đ )
Đề 1:
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu
Đáp án

9

10

a


d

b

a

c

c

d

b

b

d

Câu

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

Đáp án

a

c

a

d

b

b

d

c

b


d

Đề 2

B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Nội dung – yêu cầu đối với HS

Câu

3 điểm

1
+ Oxit axit:

(0.5 đ)
(0.5 đ)
(0.5)

SiO2 : Silic dioxit
SO2 : Lưu huỳnh đioxit
NO : Nitơ oxit
+ Oxit ba zơ:
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Cu2O : Đồng oxit
Ag2O : Bạc oxit

2

3


Điểm

a, 2KMnO4
=> K2MnO4 + MnO2 + O2
b, Na2O + H2O => 2NaOH
c, 2Al + 3Cl2 => 2 AlCl3
d, 2Fe(OH)3
=> Fe2O3 + 3H2O

(PUPH)
(PUHH)
(PUHH)
(PUPH)

3Fe + 2O2 => Fe3O4
Số mol sắt tham gia phản ứng
nFe = 126/56 = 2.25 (mol)
nO2 =2.25*2/3 = 1.5 ( mol)
VO2 = 1.5 * 22.4 = 3.36 ( l)
nFe3O4 = 1/2 * 1.5 = 0.75 (mol)
mFe3O4 = 0.75*132 = 99(g)

document, khoa luan15 of 98.

(HS làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa)

(0.5 đ)
(0.5 đ)
(0.5)

2 điểm
(0.5 đ)
(0.5 đ)
(0.5 đ)
( 0.5)
2,5 điểm
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5đ)
(0.5 đ)


MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: HĨA HỌC - LỚP 8

tai lieu, luan van16 of 98.

(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
Tên chủ đề
(nội dung,
chương…)
Chủ đề 1
Oxi- Khơng
khí

Số câu

Nhận biết


Thơng hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng

TNKQ
TL
-Biết tính chất vật lí, tính
chất hóa học của oxi
-Điều chế, cách thu khí,
ứng dụng của oxi.
-Khái niệm oxit
-Thành phần khơng khí,
sự ơ nhiễm khơng khí,
cách bảo vệ khơng khí
khỏi bị ơ nhiễm.
6

TNKQ TL
-Phân loại và
đọc tên các
oxit
-Hiểu được
các ứng
dụng của
oxi


TNKQ
TL
-Tính theo
PTHH (tính
khối lượng oxi
thu được…)

TNKQ
TL
Giải thích và
viết PTHH khi
lấy cùng một
lượng KClO3
và KMnO4 để
điều chế khí
O2. Chất nào
cho nhiều khí
O2 hơn?
1

11

Số điểm

Chủ đề 2
HidroNước


-Tính chất vật lí, tính chất
hóa học của Hidro

-Điều chế, cách thu khí,
ứng dụng của Hidro.
-Thành phần cấu tạo của
nước theo tỉ lệ khối lượng

Số câu

4

Số điểm

1.3đ

Chủ đề 3
Các loại
PƯHH (hóa
hợp; phân
hủy; thế)

2

1

1

0.7đ



0.5


- Viết được
các PTHH
về tính chất
của Hidro,
điều chế
Hidro
-Hiểu được
được các
dụng của
Hidro
1
1
0.3





5.2đ

-Tính tỉ lệ hỗn
hợp nổ VH2 : VO2
-Tính khối lượng
axit cần dùng để
điều chế H2
-Tính thể tính
H2 cần dùng
để khử đồng
(II) oxit …

1

7

1.5đ

4.1đ

- Biết được thế nào phản
ứng hóa hợp, phản ứng
phân hủy, phản ứng thế.
- Phân biệt được các loại
phản ứng

Số câu

2

Số điểm

0.7đ

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

document, khoa luan16 of 98.

2
0.7đ


12


3

40%

2

30%

2

20%

1
1
10%

20
10đ
100%


BẢNG MƠ TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ
HĨA HỌC 8
I.Trắc nghiệm (5đ): Hãy chọn phương án trả lời đúng. (2 câu đúng 0,7đ, 3 câu đúng 1đ)
Câu 1: Việc không nên làm để bảo vệ khơng khí trong lành.
0,3đ

Câu 2: Khái niệm oxit.
0,3đ
Câu 3: Cách thu khí oxi.
0,3đ
Câu 4: Phân biệt các loại phản ứng.
0,3đ
Câu 5: Cách thu khí hiđro.
0,3đ
Câu 6: Thành phần cấu tạo của nước theo tỉ lệ về khối lượng.
0,3đ
Câu 7: Nhận biết tính chất hóa học của hiđro.
0,3đ
Câu 8: Ứng dụng của oxi.
0,3đ
Câu 9: Ứng dụng của hiđro.
0,3đ
Câu 10: Biết nguyên liệu điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.
0,3đ
Câu 11: Cách thu khí hiđro.
0,3đ
Câu 12: Biết thành phần phần trăm theo thể tích của khơng khí.
0,3đ
Câu 13: Tính chất hóa học của oxi
0,3đ
Câu 14: Ứng dụng của oxi.
0,3đ
Câu 15: Định nghĩa phản ứng hóa hợp.
0,3đ
II. Tự luận (5đ)
Câu 1: (2,5đ)

- Viết được các PTHH về tính chất của Hidro, điều chế Hidro
- Tính tỉ lệ hỗn hợp nổ VH2 : VO2
- Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế H2
- Tính thể tính H2 cần dùng để khử đồng (II) oxit …
Câu 2: (1đ)
- Phân loại oxit.
0,5đ
- Gọi tên oxit.
0,5đ
Câu 3: (1,5đ)
- Giải thích và viết PTHH khi lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2. Chất
nào cho nhiều khí O2 hơn?
1,0đ
-Tính theo PTHH (tính khối lượng oxi thu được…)
0,5đ

tai lieu, luan van17 of 98.

document, khoa luan17 of 98.


tai lieu, luan van18 of 98.

Trường : THCS Huỳnh Thị Lựu
Họ và tên :...............................
Lớp
: 8/….
ĐIỂM

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Năm học: 2020 - 2021
MƠN : HĨA HỌC 8
Ngày kiểm tra:...../....../ 2021
LỜI PHÊ:

I.Trắc nghiệm (5đ): Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Câu 1. Việc không nên làm để bảo vệ không khí trong lành là:
A. trồng nhiều cây xanh.
B. xử lý khí thải từ nhà máy.
C. phá rừng làm nương rẫy.
D. giữ gìn vệ sinh cơng cộng.
Câu 2. Oxit là hợp chất của
A. oxi với một nguyên tử khác.
B. oxi với các nguyên tố khác.
C. oxi với một nguyên tố hóa học khác.
D. oxi với nhóm nguyên tử khác.
Câu 3. Trong phịng thí nghiệm khí oxi được thu bằng cách đẩy nước vì
A. oxi nặng hơn khơng khí.
B. oxi tan ít trong nước.
C. oxi tan nhiều trong nước.
D. oxi không tan trong nước.
Câu 4. Cho biết phản ứng học học sau thuộc loại phản ứng nào?
2Al + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng thế.
Câu 5. Khí hiđro thu bằng cách đẩy nước được vì khí hiđro:
A. nhẹ hơn khơng khí.

B. nặng hơn khơng khí.
C. tan rất ít trong nước.
D. tan nhiều trong nước.
Câu 6. Thành phần hóa học định tính của nước gồm hiđro và oxi. Tỉ lệ về khối lượng là :
A. H – 8 phần, O - 1 phần.
B. H – 1 phần, O - 8 phần.
C. H – 1 phần, O - 4 phần.
D. H – 4 phần, O - 1 phần.
Câu 7. Cho phản ứng sau:
to
 3Fe + 4H2O
Fe3O4 + 4H2 
Cho biết chất nào sau đây trong phản ứng trên có tính khử:
A. Fe3O4.
B. H2.
C. Fe.
D. H2O.
Câu 8. Bệnh nhân cần đến ống thở khi hơ hấp khơng ổn định nhằm mục đích
A. cung cấp oxi.
B. tăng nhiệt độ cơ thể.
C. lưu thông máu.
D. giảm đau.
Câu 9. Chất dùng làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit kim loại là:
A. khí oxi.
B. khí nitơ.
C. nước.
D. khí hiđro.
Câu 10. Nguyên liệu điều chế Hiđro trong phịng thí nghiệm là:
A. kẽm, đồng,... và dung dịch axit clohiđric hoặc axit sunfuric lỗng.
B. kẽm, chì,... và dung dịch axit clohiđri hoặc axit sunfuric lỗng.

C. kẽm hoặc nhơm, sắt,... và dung dịch axit clohiđric hoặc axit sunfuric loãng.
D. kẽm, nhôm,... và dung dịch axit phot phoric hoặc axit sunfuric lỗng.
Câu 11. Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí, phải để úp ống nghiệm
vì khí hiđro
A. nặng hơn khơng khí.
B. nhẹ hơn khơng khí.
C. tan ít trong nước.
D. tan nhiều trong nước.
Câu 12. Thành phần phần trăm theo thể tích của khơng khí là:
A. 21% nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm…).
B. 21% oxi, 78% nitơ, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm…).
C. 21% các khí khác (cacbonic,hơi nước, khí hiếm…), 78% nitơ, 21% oxi.
D. 21% oxi, 78% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm…), 1% nitơ.
document, khoa luan18 of 98.


tai lieu, luan van19 of 98.

Câu 13. Tính chất nào sau đây oxi khơng có?
A. Tan nhiều trong nước.
B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2.
C. Oxi là chất khí.
D. Nặng hơn khơng khí.
Câu 14. Trong khơng khí, chất duy trì sự cháy là:
A. hơi nước.
B. khí nitơ.
C. khí cacbonic.
D. khí oxi.
Câu 15: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó
A. có một chất mới được tạo thành.

B. chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
C. có một chất mới được tạo thành từ hai chất ban đầu.
D. từ một chất tạo thành hai hay nhiều chất mới.
II. Tự luận (5đ)
Câu 1. (2,5đ) Trong thực tế có thể thu lại các kim loại hoàn nguyên sau khi bị oxi hóa bằng
cách dùng khí hiđro khử các hợp chất oxit kim loại. Giả sử muốn khử 12 gam đồng (II) oxit ở
nhiệt độ cao bằng khí hiđro.
a. Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) cần dùng.
b. Khi đốt lượng khí hiđro ở trên với 3,36 lít khí oxi (đktc) có tạo thành hỗn hợp nổ mạnh
khơng? Vì sao?
c. Để thu được lượng thể tích khí hiđro ở trên người ta dùng kim loại kẽm tác dụng với dung
dịch axit clohidric. Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế khí hiđro.
Câu 2. (1đ) Em hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: P2O5, SO3, MnO2.
Câu 3. (1,5đ) KMnO4 và KClO3 đều được dùng để điều chế oxi. Cụ thể trong giờ thực hành
lấy cùng một lượng 10 gam KMnO4 và 10 gam KClO3 để điểu chế khí oxi. Vậy chất nào cho
nhiều oxi hơn? Tính khối lượng oxi thu được ở mỗi thí nghiệm điều chế.
(Cho biết Cu = 64; Mn = 55; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
------------------------HẾT------------------------

document, khoa luan19 of 98.


ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
HĨA 8
I. Trắc nghiệm: 1 câu đúng 0,3đ, 2 câu đúng 0,7đ, 3 câu đúng 1đ.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Câu
Đáp án C C B D C B B A D C B B A

tai lieu, luan van20 of 98.


II. Tự luận:
Câu 1: (2,5đ)
a.
nCuO = 0,15 mol

14
D

15
B

0,25đ

to

PTHH: CuO + H2  Cu + H2O
0,15
0,15
VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

(mol)

0,25đ
0,25đ
0,25đ

b.
to
PTHH: O2 + 2H2  2H2O

0,25đ
Hỗn hợp nổ khi VH2 : VO2 = 2 : 1
Theo đề có: VH2 : VO2 = 3,36 : 3,36 =1 : 1
0,25đ
Nên khi đốt lượng khí hiđro ở trên với 3,36 lít khí oxi (đktc) sẽ khơng xảy ra hiện tượng hỗn
hợp nổ mạnh.
0,25đ
c.
Từ câu a có nH2 = 0,15 mol
PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
0,25đ
0,3
0,15 (mol)
0,25đ
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)
0,25đ
Câu 2: (1đ)
- Phân loại:
0,5đ
+ Oxit axit: P2O5, SO3, MnO2
+ Oxit bazơ: MnO2
- Gọi tên:
0,5đ
P2O5 điphotpho pentaoxit
SO3 lưu huỳnh trioxit
MnO2 mangan (IV) oxit
Câu 3: (1,5đ)
to
PTHH (1): 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2
+ O2

0,5đ
10/158
10/(158.2) (mol)
to, MnO2
PTHH (1): 2KClO3 O2MmM 2KCl +

3O2
0,5đ
10/122,5
(10.3)/(122,5.2) (mol)
 mO2 (1) = 1,01 (g)
0,25đ
mO2 (2) = 3,92 (g)
Vậy cùng một lượng KMnO4 và KClO3 để điểu chế khí oxi, dùng KClO3 phân hủy cho nhiều
khí oxi hơn.
0,25đ

document, khoa luan20 of 98.


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
KINH BẮC

tai lieu, luan van21 of 98.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Mơn: Hóa học - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1, C = 12; N = 14; O = 16; P = 31; S= 32;
Cl=35,5; K = 39)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cho các khí sau: CO2, Cl2, N2, H2, NH3, SO2. Dãy gồm các khí đều nhẹ hơn khơng khí là
A. NH3, CO2, H2
B. N2, H2, NH3
C. SO2, N2, Cl2
D. SO2, H2, Cl2
Câu 2: Khi cho dây Sắt có mẩu than nóng đỏ vào bình đựng khí Oxi, hiện tượng quan sát
được là
A. Sắt cháy sáng chói, tạo khí khơng màu, mùi hắc.
B. Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có ngọn lửa, tạo nhiều hạt nóng chảy màu nâu.
C. Sắt cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nóng chảy màu nâu.
D. Sắt cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.
Câu 3: Chất nào sau đây dùng để điều chế Oxi trong phịng thí nghiệm?
A. KMnO4
B. Fe2O3
C. H2O
D. N2O5
Câu 4: Dãy nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?
A. MgO, Na2O, K2O, Fe2O3
B. CaO, CuO, CO2, Fe3O4
C. BaO, SO2, SO3, P2O5
D. NO2, SO2, CO2, P2O5
Câu 5: Ở đktc, 0,5 mol O2 có khối lượng bằng với khối lượng của
A. 5,6 lit CO2
B. 0,25 mol SO3
C. 5,6 lit SO2
D. 0,5 mol N2

Câu 6: Hợp chất khí tạo bởi Nitơ và Oxi, có tỉ khối so với khí Hidro là 15. Cơng thức hóa học
của hợp chất đó có thể là
A. NO2
B. N2O
C. N2O3
D.NO
Câu 7: Oxit của kim loại M (hóa trị III) có cơng thức hóa học tổng quát là
A. MO.
B. M2O.
C. M3O2.
D. M2O3.
Câu 8: Có thể thu Oxi bằng cách đẩy nước là vì
A. Khí Oxi nhẹ hơn khơng khí.
B. Khí Oxi nặng hơn khơng khí.
C. Khí Oxi tan ít trong nước.
D. Khí Oxi tan nhiều trong nước.
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là khơng đúng về Oxi?
A. Oxi là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
B. Oxi có thể tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao (trừ Ag, Au ...)
C. Oxi nặng hơn khơng khí.
D. Oxi khơng tác dụng với phi kim.
Câu 10: Cứ 4,6 gam hợp chất X cháy hoàn toàn trong Oxi tạo thành 4,48 lit khí CO2 và 5,4
gam H2O. X có chứa các nguyên tố là
A. Cacbon, Oxi
B. Hidro, Oxi
C. Cacbon, Hidro, Oxi
D. Cacbon, Hidro
Câu 11: Q trình nào sau đây khơng làm giảm Oxi trong khơng khí?
A. Sự quang hợp của cây xanh
B. Sự hô hấp của người và động vật

C. Sự đốt cháy nhiên liệu
D. Sự phân giải rác thải hữu cơ
Câu 12: Chất nào sau đây là Oxit?
A. CuSO4
B. K2O
C. H2SO4
D. NaOH
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1. (3,0đ) Lần lượt đốt cháy Fe, S, P, Mg trong bình có chứa Oxi. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện phản ứng. Gọi tên các oxit tạo thành.
Câu 2. (4,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam Photpho trong bình chứa Oxi dư, thu được m gam
Diphotphopentaoxit.
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m?
b, Cần bao nhiêu gam KClO3 để điều chế đủ Oxi cho phản ứng trên? (phản ứng hoàn toàn)
===== HẾT =====
document, khoa luan21 of 98.


tai lieu, luan van22 of 98.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

CÂU
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4

Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
II. TỰ LUẬN
Các PTHH xảy ra

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Mơn: Hóa học - Lớp 8
NỘI DUNG

BIỂU ĐIỂM

B
B
A
A
C
D
D
C
D
C
A

B

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

t
3Fe + 2O2 
 Fe3O4
Sắt từ oxit
0

t
S + O2 
 SO2
Lưu huỳnh dioxit (khí Sunfurơ)
0

Câu 1
(3,0đ)


t
4P + 5O2 
 2P2O5
diPhotpho pentaoxit
0

t
2Mg + O2 
 2MgO
Magie oxit
9,3
nP 
 0,3(mol )
31
0

a)

(4,0đ)

bằng, thiếu điều
kiện cho 0,25đ)

Gọi tên đúng
mỗi oxit cho
0,25đ

0,5đ

t

4P + 5O2 
 2P2O5(1)
0,3→ 0,375
0,15 (mol)
Khối lượng P2O5: m  mP2O5  0,15.142  21,3(gam)

0,5đ
0,5đ
0,5đ

b) Số mol Oxi cần dùng theo PT (1) là 0,375 mol
Phương trình hóa học:

0,5đ

t
 2KCl + 3O2
2KClO3 
0,25

0,375 (mol)
mKClO3  0,25.122,5  30,625(gam)

0,5đ
0,5đ
0,5đ

PTHH:

Câu 2


Mỗi PT đúng
cho 0,5đ
(Không cân

0

document, khoa luan22 of 98.

0

(2)


TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
tai lieu,
luan ……………………………….
van23 of 98.
Họ
tên:
Lớp: …../………

KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: HĨA HỌC – Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 1
Điểm

Lời phê


A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây
Câu 1. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ
A. 183oC.
B. –183oC.
C. 196oC.
D. –196oC.
Câu 2. Chất nào sau đây khơng bị cháy trong khí oxi (O2)?
A. Mg.
B. H2O.
C. CH4.
D. P.
Câu 3. Nguyên liệu nào dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm?
A. CaCO3.
B. KMnO4.
C. Khơng khí.
D. H2O
Câu 4. Oxit là hợp chất của oxi với
A. một nguyên tố phi kim.
B. một nguyên tố kim loại.
C. một nguyên tố hóa học khác.
D. nhiều nguyên tố hóa học khác.
Câu 5. Khơng khí là một hỗn hợp khí có tỉ lệ theo thể tích của các khí lần lượt là
A. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác.
B. 87% N2, 21% O2, 1% các khí khác.
C. 12% N2, 88% O2, 1% các khí khác.
D. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác.
Câu 6. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng được gọi là
A. sự cháy.
B. sự oxi hóa chậm. C. sự tự bốc cháy.

D. sự tỏa nhiệt.
Câu 7. Khí hiđro cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu
A. xanh mờ.
B. vàng nhạt.
C. tím.
D. đỏ.
Câu 8. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
ñp
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 
 2H2 + O2.
Câu 9. Để thu khí hiđro trong phịng thí nghiệm cần đặt
A. úp bình.
B. ngửa bình.
C. bình nằm ngang. D. nghiêng bình.
Câu 10. Thành phần cấu tạo của nước theo tỉ lệ khối lượng là
A. 1:8.
B. 8:1.
C. 1:2.
D. 2:1.
Câu 11. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học trong đó một chất sinh ra
A. một chất mới.
B. hai chất mới.
C. hai hay nhiều chất mới. D. chất khí.
Câu 12. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
t
 H2SO4.
A. 2KClO3 
B. SO3 + H2O 

 KCl + O2.
C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
D. CaO + H2O → Ca(OH)2.
Câu 13. Biện pháp nào sau đây dùng để dập tắt đám cháy bằng xăng, dầu?
A. Tăng cường khí oxi
B. Dùng nước.
C. Dùng bình chữa cháy. D. Dùng thêm xăng, dầu.
Câu 14. Oxi có khả năng kết hợp với chất nào sau đây trong máu để đi nuôi cơ thể người và động vật?
document, khoa luan23 of 98.
A. Axit clohiđric.
B. Axit đeoxiribo. C. Saccarozơ.
D. Hemoglobin.


Câu 15. Về ứng dụng của hiđro, điều nào sau đây là khẳng định sai?
tai lieu, luan van24 of 98.
A. Hiđro dùng để hàn cắt kim loại.
B. Hiđro dùng để nạp vào kinh khí cầu.
C. Hiđro dùng để sản xuất phân đạm.
D. Hiđro dùng để sản xuất nước.
B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Gọi tên các chất sau: Fe2O3, CaO, SO2, P2O5.
Câu 2. (1,0 điểm) Viết các PTHH về tính chất của Hidro và điều chế khí Hidro?
Câu 3. (0,5 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3. Tính khối lượng khí O2 thu được?
Câu 4. (1,5 điểm)
a. Tính tỉ lệ hỗn hợp nổ thể tích khí hiđro so với khí oxi (ở đktc) tác dụng với nhau tạo ra 2,7 gam nước?
b. Khử 16 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Thể tích khí hiđro (ở đktc) cần dùng là bao nhiêu?
c. Cho 9,75 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric (HCl). Tính khối lượng HCl cần dùng để điều chế H2?
Câu 5. (1,0 điểm) Giải thích và viết PTHH khi lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí
O2. Chất nào cho nhiều khí O2 hơn?

(Biết: K = 39; Cl = 35,5; O = 16; H = 1; Cu = 64; Zn = 65)
Bài làm
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
document, khoa luan24 of 98.


TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Họ
tên:
tai lieu,
luan ……………………………….
van25 of 98.
Lớp: …../………

KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: HĨA HỌC – Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 2
Điểm

Lời phê

A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây
Câu 1. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ
A. 183oC.
B. –183oC.
C. 196oC.
D. –196oC.

Câu 2. Chất nào sau đây khơng bị cháy trong khí oxi (O2)?
A. Mg.
B. H2O.
C. CH4.
D. P.
Câu 3. Nguyên liệu nào dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm?
A. CaCO3.
B. KMnO4.
C. Khơng khí.
D. H2O
Câu 4. Oxit là hợp chất của oxi với
A. một nguyên tố phi kim.
B. một nguyên tố kim loại.
C. một nguyên tố hóa học khác.
D. nhiều nguyên tố hóa học khác.
Câu 5. Khơng khí là một hỗn hợp khí có tỉ lệ theo thể tích của các khí lần lượt là
A. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác.
B. 87% N2, 21% O2, 1% các khí khác.
C. 12% N2, 88% O2, 1% các khí khác.
D. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác.
Câu 6. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng được gọi là
A. sự cháy.
B. sự oxi hóa chậm. C. sự tự bốc cháy.
D. sự tỏa nhiệt.
Câu 7. Khí hiđro cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu
A. xanh mờ.
B. vàng nhạt.
C. tím.
D. đỏ.
Câu 8. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm?

A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
ñp
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 
 2H2 + O2.
Câu 9. Để thu khí hiđro trong phịng thí nghiệm cần đặt
A. úp bình.
B. ngửa bình.
C. bình nằm ngang. D. nghiêng bình.
Câu 10. Thành phần cấu tạo của nước theo tỉ lệ khối lượng là
A. 1:8.
B. 8:1.
C. 1:2.
D. 2:1.
Câu 11. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học trong đó một chất sinh ra
A. một chất mới.
B. hai chất mới.
C. hai hay nhiều chất mới. D. chất khí.
Câu 12. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?

t
 H2SO4.
A. 2KClO3 
B. SO3 + H2O 
 KCl + O2.
C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
D. CaO + H2O → Ca(OH)2.
Câu 13. Biện pháp nào sau đây dùng để dập tắt đám cháy bằng xăng, dầu?
A. Tăng cường khí oxi
B. Dùng nước.

C. Dùng bình chữa cháy. D. Dùng thêm xăng, dầu.
Câu 14. Oxi có khả năng kết hợp với chất nào sau đây trong máu để đi nuôi cơ thể người và động vật?
A. Axit
clohiđric.
B. Axit đeoxiribo. C. Saccarozơ.
D. Hemoglobin.
document,
khoa luan25
of 98.


×