TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
HỌC PHẦN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN
Đề tài: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh
Bắc Ninh giai đoạn từ 2015 đến nay.
Giáo viên hướng dẫn: Phùng Việt Hà
Nhóm: 2 & 7
Mã lớp học phần: 2118BKSC0611
Hà Nội – 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
STT
Mã Sinh Viên
Họ và tên
Lớp HC
11
19D130217
Đặng Duy Giang
K55E4
12
19D280006
Lê Thị Hương Giang
K55HC1
13
19D130218
Nguyễn Thị Giang
K55E4
14
18D150070
Nguyễn Thu Giang
K54D2
15
19D130080
Nguyễn Thị Hà
K55E2
16
18D180015
Bùi Thị Thu Hằng
K54H1
17
19D130083
Lê Phương Hằng
K55E2
20
19D130223
Nguyễn Thu Hằng
K55H2
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
STT
Mã sinh viên
Họ và tên
Lớp HC
61
19D130178
Bùi Thị Phương Thảo
K55E3
62
19D280018
Nguyễn Phương Thảo
K55HC1
63
19D280019
Phạm Quang Thiện
K55HC1
64
19D130111
Tống Đức Thiện
K55E2
65
19D130041
Bùi Thị Thùy
K55E1
66
19D130112
Nguyễn Như Ý Thủy
K55E2
67
19D130114
Đào Thị Trang
K55E2
68
19D130116
Nguyễn Thùy Trang
K55E2
69
19D130256
Phạm Thị Thu Trang
K55E4
70
19D280021
Nguyễn Phương Trinh
K55HC1
3
MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................... 4
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 5
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 6
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................................... 6
3. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 6
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 6
5. Kết cấu bài nghiên cứu ................................................................................................ 7
NỘI DUNG ........................................................................................................................ 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ FDI .............................................................................. 8
I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của FDI .......................................................................... 8
II. Những nhân tố thúc đẩy thu hút FDI ........................................................................ 10
III. Hình thức FDI .......................................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI (FDI) CỦA TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2015 – ĐẾN NAY .................. 14
I. Lợi thế về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh ..................................... 14
II. Chính sách thu hút vốn FDI tỉnh Bắc Ninh 2015 đến nay ........................................ 19
III. Kết quả thu hút vốn FDI của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2015 đến nay ......................... 22
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA TỈNH BẮC NINH .................................... 28
I. Tác động của FDI đến tình hình tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh ................................. 28
II. Những tồn tại hạn chế trong thu hút vốn FDI và nguyên nhân ............................... 30
III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn tới ........................................................ 31
PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................................................... 38
4
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài thảo luận này, trước hết chúng em xin bày tỏ sự cảm
kích đặc biệt tới giảng viên hướng dẫn của chúng em – TS. Phùng Việt Hà. Cảm ơn cô
đã định hướng, trực tiếp dẫn dắt và cố vấn cho chúng em trong suốt thời gian học tập
cũng như tiến hành thảo luận. Xin chân thành cảm ơn những bài giảng và tài liệu bổ ích
mà cơ đã truyền đạt, giúp chúng em mở mang kiến thức, ứng dụng thực tế về học phần
Tài chính quốc tế.
Chúng em cũng xin cảm ơn tới Nhà trường Trường Đại học Thương Mại đã tạo
điều kiện cho chúng em được học tập và rèn luyện trong điều kiện an toàn lành mạnh,
đảm bảo sức khỏe cho chúng em trước tình hình phức tạp của dịch bệnh, thiên tai.
Cảm ơn tới tất cả thành viên của nhóm đã sát cánh bên nhau, với sự nhiệt tình và
tâm huyết, để cùng nhau thực hiện đề tài.
Tuy nhiên, với khả năng cịn hạn chế, đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
chúng em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp chân thành từ cơ và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được xác định là một thành phần kinh tế
quan trọng đối với bất kỳ một quốc gia hay một đại phương nào. Thu hút vốn FDI như
là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh
tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất cơng nghiệp, trình
độ kỹ thuật và công nghệ, tham gia vào mạng lưới sản xuất tồn cầu, tiếp thu cơng nghệ
và bí quyết quản lý, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
giúp nâng cao mức sống của người lao động
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của FDI, Đảng và nhà nước ta đang ngày càng
quan tâm hơn nữa đến vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI của các tỉnh, địa phương, trong đó có tỉnh Bắc Ninh.
Nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, những năm qua tỉnh Bắc Ninh đã trở
thành điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngồi, góp phần quan trọng trong sự phát
triển kinh tế của đất nước. Để hiểu rõ hơn về hoạt động thu hút và sử dụng vốn đầu tư
trực tiếp của tỉnh Bắc Ninh cũng như những giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn,
hạn chế cịn tồn động trong suốt q trình đó, sau đây nhóm 2 đã lựa chọn đề tài “Thực
trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của tỉnh Bắc Ninh.”
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Nhóm 2 chúng em chọn đề tài “Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài FDI của tỉnh Bắc Ninh” với mục đích nhằm hiểu rõ và đánh giá về thực trạng thu
hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của tỉnh này.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Tích lũy kiến thức về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, nhận thấy được tác động
hai chiều của nguồn vốn FDI và đánh giá các giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài trong tương lai. Kết quả của quá trình nghiên cứu là cơ sở để phục vụ
cho các nghiên cứu cùng đề tài. Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình
và kỹ năng giải quyết vấn đề
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi tỉnh Bắc Ninh
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn từ 2010 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập dữ liệu
thứ cấp (Nguồn Tổng cục Thống kê, Cục Đầu tư nước ngoài, Tổng Cục Hải quan, các
trang báo điện tử,…). Từ các dữ liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phân
tích, so sánh các vấn đề trong từng giai đoạn cụ thể.
6
5. Kết cấu bài nghiên cứu
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương I: Tổng quan về FDI
Chương II: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Bắc
Ninh giai đoạn 2015 – đến nay
Chương III: Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nươc ngoài (FDI)
của tỉnh Bắc Ninh
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
7
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ FDI
I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của FDI
1. Khái niệm FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức
đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở
sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay cơng ty nước ngồi đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản
xuất kinh doanh này.
Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đưa ra định nghĩa như sau về FDI: “Đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được
một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó”.
Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các cơng cụ tài chính khác. Trong phần
lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngồi là các cơ sở
kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ"
và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
Theo IFM: FDI là khoản đầu tư quốc tế của một thưucj thể thường trú tại một quốc
gia vào một doanh nghiệp tại quốc gia khác với mục tiêu là thiết lập lợi ích lâu dài và nắm
quyền quản lý doanh nghiệp.
Trên thực tế có nhiều cách khác nhau để các nhà đầu tư nước ngoài ảnh hưởng đến
quyết định quản lí nhưng khoong được xếp vào FDI như nhượng quyền thương mại, hợp
đồng quản lý, thỏa thuận chịa khóa trao tay, thuê mua, cấp giấy phép...
2. Đặc điểm của FDI
‐ Được thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn đầu tư, chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, tự
chịu trách nghiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, không có các ràng buộc về chính
trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.
‐ Chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp điều hành hoặc tham gia điều hành dự án, doanh
nghiệp đầu tư theo tỷ lệ góp vốn.
‐ Vốn đầu tư trực tiếp được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: tài sản hữu hình
(tiền, máy móc thiết bị, nhà xưởng, tài ngun,...), tài sản vơ hình (bí quyết kỹ thuật,
bằng phát minh, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp,…)
3. Vai trị của FDI
● Đối với chủ đầu tư:
‐ FDI tạo điều kiện thu hút nhu cầu mới. Khi nhu cầu về một loại sản phẩm nào đó
trong nước giảm hoặc trở lên bão hồ,việc cân nhắc để lựa chọn thị trường nước
ngồi nơi có nhu cầu tiềm ẩn về sản phẩm đó thơng qua FDI là giải pháp có tính
khả thi.
‐ Tận dụng được nguồn lợi của nước tiếp nhận đầu tư: chi phí sử dụng thấp, lao động
rẻ, sử dụng nguyên liệu thô sản xuất tại chỗ nhằm giảm chi phí vận chuyển do phải
8
nhập nguyên liệu, sử dụng công nghệ hiện hữu của nước ngồi (thơng qua mua lại
doanh nghiệp)... nhờ đó giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi nhuận.
‐ Ứng phó với các hạn chế thương mại, các hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước.
Trong một số trường hợp, các nhà đầu tư có thể sử dụng FDI như một chiến lược
phịng ngự hơn là tấn cơng. Chẳng hạn nhà máy sản xuất ô tô của Nhật thành lập ở
Mĩ tiên đốn rằng việc xuất khẩu ơ tơ sang Mỹ sẽ chịu ảnh hưởng bởi những hạn
chế thương mại ngặt nghèo. Mặt khác, FDI giúp chủ đầu tư có điều kiện đổi mới cơ
cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
‐ Ngoài ra, thực hiện FDI nhà đầu tư có cơ hội tận dụng những lợi thể do sự thay đổi
về tỉ giá, bành trướng sức mạnh kinh tế, tài chính, nâng cao uy tín, mở rộng thị
trường tiêu thụ....
● Đối với nước nhận đầu tư:
‐ Bổ sung nguồn vốn trong nước: Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế nhân tố
vốn luôn được đề cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần
nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không đủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cả
vốn từ nước ngồi, trong đó có vốn FDI.
‐ Tiếp thu cơng nghệ và bí quyết quản lý: Trong một số trường hợp vốn cho tăng
trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng chính "thắt lưng buộc
bụng". Tuy nhiên, cơng nghệ và bí quyết quản lý thì khơng thể có được bằng chính
sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu
cơng nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các cơng ty này đã tích lũy và phát
triển qua nhiều năm bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các
cơng nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều
vào năng lực tiếp thu của đất nước.
‐ Tham ra mạng lưới sản xuất toàn cầu: Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia,
không chỉ doanh nghiệp có vốn đầu tư của cơng ty đa quốc gia và ngay cả các doanh
nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp đó cũng sẽ tham gia
q trình phân cơng lao động khu vực. Chính vì vậy , nước thu hút đầu tư sẽ có cơ
hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh phát triển xuất
khẩu.
‐ Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân cơng. Vì một trong những mục đích của
FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, lên xí nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi sẽ sẽ th mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhật của
một số bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng
trưởng kinh tế của địa phương. Trong q trình th mướn đó, đào tạo các kỹ năng
nghề nghiệp mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát
triển thu hút FDI, sẽ được doanh nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao
động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Khơng chỉ có lao động thơng thường, mà
cả các nhà chun mơn địa phương cũng có cơ hội làm việc được bồi dưỡng nghiệp
vụ ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
9
‐
Nguồn thu ngân sách lớn: Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều
địa phương, thuế do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nộp là nguồn thu
ngân sách quan trọng. Chẳng hạn, ở Hải Dương diên thu thuế từ công ty lắp ráp ô
tô Ford chiếm 50 % số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006.
II. Những nhân tố thúc đẩy thu hút FDI
- Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước: Một nước thừa vốn có
năng suất cận biên thấp hơn, cịn một nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao
hơn. Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan
hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
- Chu kỳ sản phẩm:
Akamatsu Kaname (1962) cho rằng sản phẩm mới đầu được sản xuất và pháp minh
ở nước đầu tư, sau đó mới sản xuất ra thị trường nước ngồi. Tại nước nhập khẩu, ưu
điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu trên thị trường nội địa tăng lên, nên nước nhập
khẩu chuyển sang sản xuất để thay thế sản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa
vào vốn, kỹ thuật của nước ngoài. Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mới trên thị
trường sản phẩm trong nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện. Hiện tượng này
diễn ra theo chu kỳ và do đó dẫn đến sự hình thành FDI.
Raymond Vernon (1966) lại cho rằng khi sản xuất một sản phẩm đạt tới giai đoạn chuẩn
hóa trong chu kỳ phát triển của mình cũng là lúc thị trường sản phẩm này có rất nhiều
nhà cung cấp dẫn tới quyết định giảm giá và do đó dẫn tới quyết định cắt giảm chi phí
sản xuất. Đây là lý do để các nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang những nước
cho phép chi phí sản xuất thấp hơn.
- Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia: Stephen H. Hymes(1960, công bố
năm 1976), John H. Dunning(1981), Rugman A. A.(1987) và một số người khác cho
rằng các cơng ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù (chẳng hạn năng lực cơ bản) cho
phép công ty vượt qua những trở ngại về chi phí ở nước ngồi. Khi chọn địa điểm đầu
tư, những cơng ty đa quốc gia sẽ chọn nơi nào có các điều kiện (lao động, đất đai, chính
trị) cho phép họ phát huy những lợi thế đặc thù nói trên. Những cơng ty đa quốc gia
thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ đầu tư ra nước sẵn có nguồn ngun liệu, giá
nhân cơng rẻ và thường là thị trường tiêu thụ tiềm năng…
- Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
là một biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương.
- Khai thác chuyên gia và công nghệ: Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước
phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn. Chiều ngược lại thậm chí cịn mạnh mẽ
hơn nữa.
- Tiếp cận nguồn tài ngun thiên nhiên: để có nguồn ngun liệu thơ, nhiều cơng
ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguồn tài ngun phong phú. Thơng
qua FDI, nhà đầu tư tận dụng ưu thế của nước tiếp nhận đầu tư những nhà đầu tư vẫn
đảm bảo được quyền sở hữu, quản lý, kiểm sốt của mình, nhờ đó làm gia tăng thu nhập.
10
III. Hình thức FDI
1. Các hình thức FDI
● Phân theo bản chất đầu tư
- Đầu tư phương tiện hoạt động: là hình thức FDI trong đó cơng ty mẹ đầu tư mua
sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này
làm tăng khối lượng đầu tư vào. Ngoài ra, đầu tư phương tiện hoạt động cịn thể hiện
qua hình thức mua lại doanh nghiệp.
- Sáp nhập doanh nghiệp: là hình thức đầu tư được thể hiện thơng qua việc chuyển
tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của một hoặc một số công ty cùng
loại (công ty sáp nhập) vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập), đồng thời chấm
dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập. Hình thức này khơng nhất thiết dẫn tới tăng khối
lượng đầu tư vào.
● Phân theo tính chất dịng vốn
- Đầu tư 100%, hoặc góp vốn để thành lập doanh nghiệp: nhà đầu tư nước ngồi
góp tiền vốn, tài sản, bí quyết cơng nghệ,… với chủ đầu tư trong nước, hoặc bỏ 100%
vốn đầu tư để thành lập doanh nghiệp mới.
- Đầu tư chứng khoán: nhà đầu tư nước ngồi có thể mua cổ phần do một cơng ty
trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản
lý của công ty.
- Tái đầu tư, đầu tư phát triển: doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu
được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm. Nhà đầu tư cũng có thể
thực hiện đầu tư phát triển kinh doanh bằng cách bỏ vốn để mở rộng quy mô, nâng cao
năng lực hoạt động của cơ sở kinh doanh. Đầu tư phát triển kinh doanh có vai trị quan
trọng trong việc phát huy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư hiện có, đồng thời bổ xung vốn
đầu tư mới, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững của cơ sở kinh doanh.
● Phân theo động cơ của nhà đầu tư
- Đầu tư tìm kiếm tài nguyên: là các hoạt động đầu tư nhằm khai thác nguồn tài
nguyên thiên nhiên dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về
kỹ năng nhưng giá thấp, hoặc khai thác nguồn lao động có kỹ năng nghiệp vụ chun
mơn cao. Hình thức đầu tư này cịn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương
hiệu (như các điểm du lịch nổi tiếng), các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngồi ra,
hình thức đầu tư này cịn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt
vào tay đối thủ cạnh tranh.
- Đầu tư tìm kiếm hiệu quả: đây là hoạt động đầu tư nhằm tận dụng giá thành đầu
vào kinh doanh thấp của nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá
các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải, mặt
bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi,…
- Đầu tư tìm kiếm thị trường: đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường, hoặc
giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngồi ra, hình thức đầu tư này còn
nhàm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu
11
vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường khu vực và toàn
cầu.
2. Các hình thức FDI của Việt Nam
●
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Khái niệm: là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh
doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân. Hợp
đồng hợp tác kinh doanh trong đầu tư quốc tế là hình thức đầu tư được ký kết giữa chủ
đầu tư nước ngoài với chủ đầu tư nước chủ nhà để tiến hành sản xuất kinh doanh ở nước
chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nghiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không
thành lập pháp nhân mới.
- Đặc điểm:
+ Các bên hợp tác kinh doanh cùng thực hiện trách nghiệm, nghĩa vụ và quyền
lợi của mỗi bên trên cơ sở các điều khoản của hợp đồng mỗi bên đã ký.
+ Khơng hình thành pháp nhân mới
+ Thời hạn hợp đồng do hai bên thỏa thuận phù hợp với tính chất hoạt động kinh
doanh và mục tiêu của hợp đồng
+ Vấn đề vốn kinh doanh không nhất thiết phải đề cập trong văn bản hợp đồng
● Doanh nghiệp liên doanh
- Khái niệm: Là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch
khác nhau trên cơ sở cùng góp vốn, cùng kinh doanh, nhằm thực hiện các cam kết trong
hợp đồng liên doanh và điều lệ DNLD, phù hợp với khuôn khổ pháp luật nước nhận
đầu tư.
Doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam là doanh nghiệp do hai bên, hoặc nhiều bên hợp
tác thành lập tài Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh, hoặc hiệp định ký giữa Chính
phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngồi, hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do doanh nghiệp liên doanh
hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp liên
doanh còn bao gồm cả doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã thành lập tại Việt Nam
liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam, cơ sở khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo,
nghiên cứu khoa học ở trong nước đáp ứng các điều kiện do chính phủ Việt Nam quy
định.
- Đặc điểm:
+ Hình thành một pháp nhân mới: DNLD, có tư cách pháp nhân theo luật pháp
của nước tiếp nhận đầu tư, chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn điều lệ
của liên doanh (vốn pháp định).
+ Trong doanh nghiệp liên doanh ln có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài
và bên hoặc các bên nước tiếp nhận đầu tư.
+ Thời gian hoạt động, cơ chế tổ chức quản lý doanh nghiệp tùy thuộc vào luật
pháp của nước tiếp nhận đầu tư.
12
+ Các bên liên doanh, hoặc các thành viên của doanh nghiệp liên doanh chịu trách
nghiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định (vốn điều lệ),
có quyền lợi theo tỷ lệ góp vốn.
● Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
- Khái niệm: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu
tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam tự quản lý và tự chịu trách nghiệm về kết quả kinh
doanh.
- Đặc điểm:
+ Chủ thể thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài chỉ bao gồm một
hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngồi mà khơng có sự tham gia của bên Việt Nam.
Đây là sự khác biệt cơ bản so với doanh nghiệp liên doanh.
+ Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ vốn, tài sản để thành lập doanh nghiệp
100% vốn đầu tư nước ngồi. Theo đó các nhà đầu tư nước ngoài chỉ chịu trách
nghiệm về hoạt động của doanh nghiệp trong phạm vi phần vốn góp vào vốn
pháp định của doanh nghiệp kể cả khi doanh nghiệp đó do một cá nhân nước
ngồi đầu tư vốn, thành lập và làm chủ.
+ Doanh nghiệp 200% vốn đầu tư nước ngồi có tư cách pháp nhân theo pháp
luật nước tiếp nhận đầu tư, chịu trách nghiệm trong kinh doanh trong phạm vi
vốn điều lệ của doanh nghiệp (vốn pháp định).
13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2015 – ĐẾN
NAY
I. Lợi thế về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh trong những năm gần đây đã lọt vào top các tỉnh thành dẫn đầu về thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của cả nước. Thành cơng đó một phần là do
Bắc Ninh có lợi thế về địa hình, điều kiện kinh tế…Chia sẻ về lý do chọn Bắc Ninh để
đầu tư tại Việt Nam, đại diện Samsung Việt Nam cho biết: Năm 2008, nhà máy Samsung
Electronics Việt Nam (SEV) chính thức được thành lập tại Bắc Ninh. Samsung đã có
mặt ở đây gần một thập kỷ và cho đến nay Samsung hoàn toàn tự hào về quyết định lịch
sử của mình. Lựa chọn địa điểm cho một nhà máy lớn như SEV cần có các yếu tố thuận
lợi về chính trị, kinh tế, con người, vị trí địa lý và Bắc Ninh đã đáp ứng được tồn bộ
u cầu đó. Khơng chỉ riêng Samsung mà các tập đồn lớn trên thế giới như Canon
(Nhật Bản), Foxconn (Đài Loan), ABB… đều lựa chọn Bắc Ninh để đầu tư
● Các yếu tố về tài nguyên
- Vị trí địa lý: Bắc Ninh là tỉnh có nhiều lợi thế về vị trí địa lý. Bắc Ninh là một tỉnh
thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải
Phịng – Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với các
trung tâm kinh tế lớn của phía Bắc. Hệ thống giao thông thuận lợi với hệ thống đường
cao tốc Hà Nội – Bắc Ninh, các tuyến đường quan trọng nối liền tỉnh với các trung tâm
kinh tế, văn hóa và thương mại của phía Bắc như: quốc lộ 1A-1B, 18 và 38, đường sắt
xuyên Việt đi Trung Quốc… Bên cạnh đó, Bắc Ninh nằm ở vị trí gần sân bay quốc tế
Nội Bài và cảng biển Hải Phòng… đã tạo cơ hội tốt cho giao lưu kinh tế và luân chuyển
hàng hóa của tỉnh, giúp tiết kiệm đáng kể chi phí vận chuyển, dễ dàng mở rộng ra các
thị trường xung quanh, khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực và thúc đẩy doanh nghiệp
tập trung hóa.
- Tài nguyên thiên nhiên: Nguồn nước mặt: với lợi thế nằm cạnh sông Cầu về phía
Bắc thuộc vùng trung hạ lưu của hệ thống sơng Cầu, có sơng nhánh Ngũ Huyện Khê
nằm tại khu vực phía Tây và sơng Tào Khê nằm tại khu vực phía Đơng của tỉnh. Các
dịng chảy đã cung cấp nước mặt phong phú cho các hoạt động sản xuất, giữ vai trị quan
trọng về cơng tác thủy lợi của địa phương mà còn tạo giá trị kinh tế cao về giao thông
đường thủy: cảng sông Đáp Cầu chuyên phục vụ bốc xếp vật tư, nguyên liệu cho nhà
máy Kính cùng nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn. Ngoài
ra, trên địa bàn tỉnh có hệ thống hồ, ao phân bố rải rác trong các khu vực cùng với hệ
thống kênh mương thủy lợi đảm nhận chức năng điều tiết, lưu chuyển lượng nước mặt
cho thành phố và tạo cảnh quan, không gian môi trường sinh thái. Tài nguyên thiên
nhiên là nhân tố tích cực thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngồi.
- Về nguồn nhân lực: đây được xem là một yếu tố đặc biệt, vừa là lợi thế mang tính
tiềm năng, đồng thời cũng là thách thức trong việc hoạch định chiến lược nhằm tận dụng
tối đa nguồn nhân lực địa phương sẵn có để thu hút FDI của tỉnh Bắc Ninh.
14
+ Về số lượng: Tồn tỉnh hiện có trên 1,15 triệu người với gần 738 nghìn người
trong độ tuổi lao động, chiếm 63,9% dân số, dấu hiệu này cho thấy dân số Bắc Ninh
đang trong giai đoạn “dân số vàng”. Nguồn lao động của tỉnh có tốc độ tăng trưởng
trung bình khoảng 2,5%/năm và tăng dần qua các năm. Năm 2015, tổng nguồn lao
động (bao gồm những người trong độ tuổi lao động và những người ngoài độ tuổi
lao động vẫn có khả năng lao động) có 822,1 nghìn người, chiếm tỉ lệ 71,2% dân
số, trong đó lao động đang làm việc trên 648,51 nghìn người, chiếm tỉ lệ 78,88% so
với tổng nguồn lao động. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực có cơ cấu trẻ rất cao, số lao
động trong độ tuổi từ 20 - 44 chiếm 66,5% trong các nhóm tuổi tham gia lao động,
nhóm tuổi từ 20 - 24 chiếm trên 11,45%, nhóm tuổi từ 25 - 29 chiếm 14,5%, nhóm
từ 30 - 34 tuổi chiếm 13,05%. Đây là lợi thế lớn cho tỉnh Bắc Ninh trong quá trình
thu hút đầu tư trong và ngồi nước.
+ Về chất lượng: Trong những năm gần đây, trình độ học vấn và trình độ chun
mơn kỹ thuật của nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh khơng ngừng được nâng cao. Bắc
Ninh có nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề và nhiều cơ sở giáo
dục quy mô lớn, chất lượng khá. Theo thống kê năm 2018, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi
trở lên đang làm việc đã qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ tăng từ 25,4% năm
2017 lên 27,5% năm 2018, trong đó đào tạo khu vực thành thị đạt 33,7%, khu vực
nông thôn đạt 21,5% năm 2018. Trong tổng số lao động đang làm việc, nhà lãnh
đạo chiếm 1,32%; chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 8,4%; chuyên môn kỹ thuật
bậc trung chiếm 4,01%; các nghề giản đơn chiếm 47,32%; thợ chiếm 38,8% và các
loại công việc khác chiếm 0,05%.
Nguồn nhân lực của tỉnh đã dần đáp ứng phần nào yêu cầu của các doanh nghiệp
FDI. Nguồn nhân lực có chất lượng cao, với số lượng và cơ cấu hợp lý, giàu trí tuệ
sẽ là động lực quan trọng để đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh cơng nghiệp theo hướng
hiện đại. Ngồi ra, tỉnh Bắc Ninh có lợi thế về chi phí lao động thấp đó là cơ hội để
tỉnh thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
15
● Về kinh tế
Quy mô và tiềm năng phát triển của thị trường là một nhân tố quan trọng trong thu
hút đầu tư nước ngoài. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) bình qn tăng
6,6%/năm (tính riêng giai đoạn 2016 - 2019 tăng 9,2%); quy mô GRDP (giá hiện hành)
năm 2020 ước đạt 195,4 nghìn tỷ đồng, gấp 1,5 lần năm 2015 và chiếm 3% GDP cả
nước, đứng thứ 7 tồn quốc; GRDP bình qn đầu người ước đạt 5.900 USD, gấp 1,2
lần so với năm 2015 và gấp 2,1 lần bình quân cả nước. GRDP trên địa bàn tỉnh tăng
trưởng giúp cho việc thu hút vốn đầu tư.
● Tình hình xã hội
Bắc Ninh có an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo là nhân
tố quan trọng tạo tâm lý ổn định, sự tin tưởng đối với các nhà đầu tư tại tỉnh.
● Về cơ sở hạ tầng
Bắc Ninh đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển đô
thị theo hướng đồng bộ, hiện đại. Đặc biệt là đầu tư xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng
các khu, cụm công nghiệp tập trung kết hợp với thúc đẩy q trình đơ thị hóa theo hướng
hiện đại. Cụ thể:
+ Giao thông: Bắc Ninh là tỉnh có giao thơng vận tải phát triển. Mạng lưới giao
thông bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thuỷ đã được hình thành từ lâu. Hơn nữa,
đây là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, trong khu vực tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nơi Hải Phịng - Quảng Ninh nên được Chính phủ quan tâm đầu tư cho phát triển các tuyến
đường huyết mạch: Quốc lộ 1, quốc lộ 18, quốc lộ 38 và tuyến đường sắt Hà Nội - Bắc
Ninh - Lạng Sơn. Trong khi đó hệ thống các tuyến đường trong nội tỉnh được nâng cấp,
đường giao thông nông thôn được xây mới. Mạng lưới giao thơng đường bộ, thuộc loại
cao so với bình qn của cả nước.
+ Khu cụm công nghiệp:
16
Sơ đồ khu công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh,nguồn />-
-
Khu cơng nghiệp: Hiện có16 KCN tập trung, theo số liệu mới nhất vào tháng
12/2020 tổng diện tích quy hoạch là 9070,7Ha chiếm khoảng 11% diện tích cả tỉnh
(chưa bao gồm các cụm cơng nghiệp). Hiện nay, diện tích các khu cơng nghiệp
khoảng 6.847Ha tương đương 8,32% diện tích cả tỉnh (chưa tính các cụm cơng
nghiệp)
Cụm cơng nghiệp: Theo Quyết định số 21/QĐ-UBND ngày 15/01/2019 của UBND
tỉnh phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; theo đó có 29 cụm cơng nghiệp,
trong đó: 24 cụm đã thành lập và hoạt động, 5 cụm đang trong q trình thành lập.
+ Bưu chính – viễn thơng: tỉnh Bắc Ninh đón đầu, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến
hiện đại tạo nên sự thay đổi rõ rệt cả về chất và lượng. Hạ tầng công nghệ thông tin,
viễn thơng được hiện đại hóa. Tỉnh đã triển khai phủ sóng wifi miễn phí trên địa bàn
thành phố Bắc Ninh. Nhiều năm qua, Bắc Ninh luôn nằm trong top 10 tỉnh, thành phố
có chỉ số ICT Index (chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT) cao nhất cả nước.
+ Giáo dục – đào tạo: Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh phát triển tồn diện cả về
loại hình, quy mơ và chất lượng, nằm trong nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước với nhiều
điểm sáng như: trường lớp học với cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư theo hướng hiện
đại; tỷ lệ trường đạt chuẩn Quốc gia; phổ cập giáo dục Mầm non và Tiểu học; đội ngũ
cán bộ quản lý và giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn; quan tâm và chú trọng dạy tin học
và ngoại ngữ nhằm đào tạo nhân tài tương lai sẽ làm việc cho Tỉnh.
+ Y tế - sức khỏe: Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ln được
tỉnh đặc biệt chú trọng. Cơ sở vật chất bệnh viện hiện đại và đội ngũ y, bác sỹ tăng dần
qua các năm.
17
+ Hạ tầng cơng cộng: Các cơng trình hạ tầng xã hội, kỹ thuật đô thị và nông thôn
được đầu tư xây dựng theo hướng hiện đại gắn với bảo vệ mơi trường góp phần nâng
cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, chất lượng đơ thị, hiện đại hóa nơng thơn. Nhiều
cơng trình lớn được đầu tư xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng như: hệ thống thu
gom và nhà máy xử lý nước thải thị xã Từ Sơn, nhà máy xử lý nước thải làng nghề
Phong Khê, nhà máy nước mặt TP. Bắc Ninh, các khu xử lý rác thải sinh hoạt tập trung
cấp huyện, các nhà máy cấp nước quy mô cụm xã. Các cơ sở hạ tầng công cộng khác
cũng được chú ý và đầu tư
+ Hạ tầng đô thị và dịch vụ: đang được đầu tư, nâng cấp trên địa bàn các huyện,
thị xã, thành phố.Một số dự án đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng hình thành
trong tương lai như: KCN Yên Phong II-C và VSIP Bắc Ninh II, các cụm công nghiệp:
Cụm Công nghiệp hỗ trợ Cách Bi và Tân Chi 2, CCN Yên Trung - Đông Tiến, CCN
Thụy Hịa – n Trung...; Tiếp tục hồn thiện các cơng trình hạ tầng giao thơng, điện,
nước, cơng nghệ thơng tin, thành phố thơng minh; Triển khai Chương trình phát triển
đơ thị, Chương trình phát triển nhà ở.
+ Đặc biệt, bám sát điều kiện thực tiễn, nhất là những diễn biến của tình hình dịch
bệnh COVID-19, với quyết tâm đồng hành cùng các nhà đầu tư, bên cạnh những cơ chế,
chính sách ưu đãi chung của Nhà nước, tỉnh Bắc Ninh cịn đề ra một số chính sách ưu
đãi, khuyến khích đầu tư vào các khu cơng nghiệp; đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp trong
giải quyết các thủ tục hành chính, trực tiếp kịp thời, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp,
hỗ trợ doanh nghiệp trong nước liên kết và tham gia vào chuỗi cung ứng của các tập
đoàn; đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư tại chỗ thông qua việc tạo lập hình ảnh từ các
doanh nghiệp FDI lớn, như: Samsung, Canon, Foxcon…
=> Thuận lợi: Việc quy hoạch và xây dựng các KCN hợp lý kết hợp với công tác
quản lý xây dựng theo quy hoạch chi tiết một cách chặt chẽ, bài bản đã góp phần vào
thành công trong việc thu hút đầu tư vào các KCN. Với việc thiết lập mơ hình KCN, đơ
thị đã góp phần hình thành các khu đơ thị mới gắn với phát triển cụm công nghiệp, làng
nghề và kiến tạo bộ mặt nông thôn mới; tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động từ
nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Các khu công nghiệp được đầu tư đồng bộ
với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng cung cấp điện, nước, xử lý nước thải được quan
tâm đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh của công nghiệp. Bên cạnh đó, hạ tầng
nhà ở, đặc biệt nhà ở cho cơng nhân và người có thu nhập thấp được tỉnh chú trọng đầu
tư.
=> Khó khăn: Một số các cơng trình hạ tầng kỹ thuật xã hội như nhà ở, giao
thông, bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí, nhà trẻ…
chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Nhiều vấn đề an sinh xã hội chưa được quan tâm, đầu
tư đúng mức. Từ việc cung cấp các loại hình dịch vụ đã xảy ra những hiện tượng cạnh
tranh không lành mạnh, gây mất an ninh - trật tự cho khu công nghiệp và địa phương.
Chưa kể một số nhà đầu tư hạ tầng khu công nghiệp xây dựng hệ thống xử lý môi trường
chưa đáp ứng hoạt động sản xuất của các DN đến thuê, từ đó phát sinh nguy cơ về ơ
nhiễm mơi trường đây là trở ngại khi thu hút đầu tư.
18
II. Chính sách thu hút vốn FDI tỉnh Bắc Ninh 2015 đến nay
1. Cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư
Nhằm tạo ra những lợi thế so sánh động, tăng khả năng cạnh tranh trong thu hút
FDI, tỉnh Bắc Ninh chú trọng đến công tác cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó
khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư, tạo môi trường đầu tư tốt nhất cho doanh nghiệp.
Cơng tác cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính được chính
quyền tỉnh thực hiện quyết liệt, triệt để ở tất cả các cấp, các ngành. Quán triệt và tổ
chức thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tiếp tục xây
dựng mới, bổ sung và hoàn thiện các cơ chế, chính sách phù hợp với đặc điểm của
tỉnh. Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật. Xác định
rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các cơ quan trong việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, trước
hết là thủ tục quan hệ hành chính với cơng dân và doanh nghiệp. Rà soát, loại bỏ những
thủ tục hành chính bất hợp lý và phiền hà; cơng khai cơng tác chỉ đạo điều hành, thủ
tục hành chính của chính quyền các cấp; duy trì kỷ cương hành chính và tác phong
công chức. Kiên quyết chống các biểu hiện tiêu cực trong q trình thi hành cơng vụ.
Tiếp tục triển khai, thực hiện có hiệu quả mơ hình “ Bác sĩ doanh nghiệp” và “ Tổ công
tác hỗ trợ doanh nghiệp”. Ban hành và thực hiện quy chế kiểm tra, giám sát cán bộ
cơng chức và cơ quan hành chính trong thi hành công vụ. Nâng cao năng lực điều hành
và quản lý của các cơ quan nhà nước. Tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy, xây dựng và
ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,tổ chức bộ máy của các cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp. Nâng cao phẩm chất, năng lực, của đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức. Thực hiện việc sắp xếp, bố trí,bổ sung đội ngũ cán bộ, cơng chức,
viên chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
2. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư
Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư và Trung tâm xúc tiến Thương mại: Ngoài
việc chuẩn bị sẵn sàng mọi điều kiện về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, cải cách thủ
tục hành chính về đầu tư nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thống thì việc cung cấp
thông tin, hướng dẫn hỗ trợ giải quyết mọi vấn đề liên quan đến đầu tư cần có một tổ
chức thông tin, tư vấn và xúc tiến đầu tư để thực hiện. Trung tâm thông tin xúc tiến
đầu tư và Trung tâm xúc tiến Thương mại được thành lập đã góp phần tích cực thu hút
các dự án đầu tư nước ngoài. Tại đây, nhà đầu tư được hướng dẫn về quy trình, thủ tục
đầu tư, được tư vấn, cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động đầu tư, thuê đất, giải
phóng mặt bằng, thuế, lao động, sở hữu trí tuệ, bản quyền, nhãn hiệu hàng hố .
Giới thiệu, tun truyền và quảng bá hình ảnh, mơi trường đầu tư tỉnh Bắc Ninh: Thực
hiện tuyên truyền, giới thiệu về môi trường đầu tư Bắc Ninh trên các phương tiện thông
tin đại chúng, trên trang website, các báo, tạp chí của Trung ương và địa phương; phát
19
hành sách: Bắc Ninh tiềm năng - cơ hội đầu tư, Làng nghề Bắc Ninh - tiềm năng và
hội nhập,.....nhằm giới thiệu với các nhà đầu tư tại các hội thảo xúc tiến đầu tư, hội chợ
triển lãm, phục vụ các cuộc tiếp khách, các chuyến cơng tác nước ngồi của lãnh đạo
tỉnh và lãnh đạo các Sở, ban, ngành. Công tác xúc tiến đầu tư luôn được tỉnh coi trọng.
Đặc biệt sự tham gia cùng đồn Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong khuôn khổ
các chuyến thăm, công tác kết hợp lồng ghép vận động đầu tư ở nước ngoài (Nhật Bản,
Ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc...) đã góp phần gia tăng sự hiểu biết về Bắc Ninh, giới
thiệu hình ảnh Bắc Ninh với tư cách là một điểm đến an toàn và đầy hứa hẹn đối với
các nhà đầu tư. Xây dựng các mối quan hệ hỗ trợ trong công tác xúc tiến đầu tư: Sở
Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động thiết lập quan hệ và trao đổi thông tin với các cơ quan
ngoại giao, kinh tế, thương mại của các nước (JETRO, AUSAID, KOTRA,
GTZ,JICA...) đồng thời phối hợp chặt chẽ với Trung tâm xúc tiến đầu tư phía Bắc để
tranh thủ sự hỗ trợ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong công tác xúc tiến đầu tư nước
ngoài vào tỉnh. Sở Kế hoạch và Đầu tư cũng chú trọng xây dựng quan hệ tốt với các
Sở, ban, ngành liên quan nhằm tạo được sự phối hợp đồng bộ trong công tác thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Tổ chức đào tạo cho đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư có đủ năng lực chun
mơn nghiệp vụ và ngoại ngữ thông qua việc cử cán bộ tham gia các hội thảo, các lớp
tập huấn tổ chức trong và ngoài nước. Cán bộ làm việc lĩnh vực kinhtế đối ngoại có
trình độ ngoại ngữ, tin học, đáp ứng u cầu lập, thẩm tra và kêu gọi dự án đầu tư.
3. Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng
Tỉnh Bắc Ninh đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thông, điện,
nước, thông tin; quy hoạch các khu công nghiệp tập trung và khu công nghiệp nhỏ và
vừa; đầu tư xây dựng hạ tầng về nhà ở, hệ thống ngành dịch vụ nhà hàng khách sạn,
văn phòng cho thuê... nhằm tạo ra hệ thống dịch vụ hỗ trợ tốt nhất cho thu hút đầu tư
nước ngoài. Tranh thủ các nguồn vốn của Trung ương, các Bộ, các Ngành để đầu tư
cơ sở hạ tầng của tỉnh. Đa dạng hố các hình thức đầu tư như BOT, BT .Tiếp tục hồn
chỉnh hệ thống các tuyến giao thơng đối ngoại gắn Bắc Ninh với các cửa khẩu Sân bay
quốc tế Nội Bài, các cảng biển Cái Lân - Hải Phòng và tổng kho trung chuyển của
vùng: Đường quốc lộ 1A mới sẽ hoàn thiện đủ 6 làn xe; Quốc lộ 3 cao tốc Hà Nội Thái Nguyên; Đường vành đai 4 của Hà Nội; Quốc lộ 1A cũ và quốc lộ 38 nâng cấp
theo tiêu chuẩn đường cấp I đồng bằng; Nâng cấp tỉnh lộ 282 thành quốc lộ đạt chuẩn
cấp I đồng bằng để phát triển đường tiểu vùng phía Nam của tỉnh. Nâng cấp và xây
dựng hệ thống đường tỉnh lộ, đưa dần từng tuyến vào cấp theo thứ tự ưu tiên trong
từng giai đoạn, đến năm 2020 các tuyến đường chính tới trung tâm các huyện, nối với
tỉnh bạn và các vùng trọng điểm kinh tế (khu công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị mới)
đều đạt cấp 3, các tuyến đường khác đạt cấp 4.
Phát triển mạng lưới cấp điện: dự kiến nhu cầu điện thương phẩm trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020 tăng bình quân 13%/năm; nhu cầu điện thương phẩm
20
đến năm 2020 khoảng 6,8 tỷ KWh. Phát triển Bưu chính viễn thơng: mở rộng và nâng
cấp các điểm phục vụ sẵn có và phát triển thêm nhiều điểm phục vụ mới trên địa bàn,
đặc biệt tại các KCN, khu đô thị mới. Nâng cao chất lượng dịch vụ Bưu chính, đặc biệt
là các dịch vụ có tính chất về thời gian phát chuyển nhanh. Bên cạnh việc nâng cao
chất lượng các dịch vụ truyền thống, áp dụng công nghệ mới, cơng nghệ lai ghép Bưu
chính - Viễn thơng - Công nghệ thông tin nhằm phát triển thêm nhiều các loại hình
dịch vụ lai ghép, dịch vụ Bưu chính điện tử tiện lợi, hiệu quả phục vụ tối đa nhu cầu
của xã hội. Xây dựng mở rộng hệ thống cấp nước, mở rộng các nhà máy nước tại đô
thị, nhất là tại thành phố Bắc Ninh, đô thị mới Tiên Sơn, phục vụ các khu công nghiệp
tập trung. Xây dựng, nâng cấp mạng lưới thoát nước của thành phố Bắc Ninh, Đô thị
mới Tiên Sơn và các đô thị khác.
4. Hỗ trợ doanh nghiệp
Sở Kế hoạch và Đầu tư đã triển khai thực hiện tốt đề án cải cách thủ tục hành chính
và cơ chế một cửa trong cấp phép đầu tư. Hỗ trợ nhà đầu tư một cách hiệu quả trong
việc cung cấp thông tin liên quan đến dự án đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư, xây dựng
và triển khai dự án. Giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc phát sinh của các
doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh, lắng nghe những
ý kiến góp ý của các nhà đầu tư. Thơng qua các hoạt động này đã góp phần củng cố
niềm tin của nhà đầu tư và xây dựng hình ảnh Bắc Ninh có sức hấp dẫn nhằm khuyến
khích các dự án đang hoạt động mở rộng quy mô sản xuất và thu hút các dự án mới .
- Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo kế hoạch được phê duyệt hàng năm; Hỗ trợ
sản xuất nông nghiệp và hạ tầng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh theo quy định tại Quyết định số 46/2016/QĐ-UBND ngày 21/12/2016; Hỗ trợ
các doanh nghiệp có số thu ngân sách lớn; Hỗ trợ đào tạo lao động và sử dụng lao động
đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh tại Quyết định số 286/2014/QĐUBND ngày 26/6/2014; Hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh theo kế hoạch được phê duyệt hàng năm; Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện thủ
tục hành chính tại Thơng báo liên ngành của Sở Kế hoạch và Đầu tư và Cục thuế tỉnh,
trong đó: giảm số ngày cấp và điều chỉnh GCNĐKDN và GCNĐKĐT so với số ngày
quy định tại Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư 2014; Hỗ trợ tư vấn thủ tục đăng ký
doanh nghiệp và đăng ký đầu tư.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua kết cấu hạ tầng trong và ngồi KCN, nghiên
cứu, chuyển giao cơng nghệ và xây dựng các mơ hình cơng nghệ chất lượng cao, đền
bù giải phóng mặt bằng cho các doanh nghiệp đầu tư vào một số lĩnh vực nơng nghiệp,
nơng thơn,…Ngồi ra nhà đầu tư được tỉnh liên kết, hợp tác đào tạo dạy nghề với các
trường, trung tâm dạy nghề và ưu tiên tuyển lao động đã qua đào tạo các trường đại
học, cao đẳng, dạy nghề trên địa bàn.
- Hàng năm, Bắc Ninh tổ chức gặp mặt, đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp,
thường xuyên đổi mới phương thức, hình thức, nội dung cơng tác xúc tiến đầu tư theo
hướng trọng tâm, trọng điểm, thu hút đầu tư gắn với xây dựng hình ảnh đặc trưng của
21
tỉnh, thu hút các dự án lớn, từ đó tạo sức hút lan tỏa trong thu hút các dự án vệ tinh hỗ
trợ khác.
5. Thực hiện chính sách mới thu hút đầu tư FDI theo tiêu chí “ba cao”:
Tỉnh Bắc Ninh thực hiện chính sách “ba cao” là cơng nghệ cao, mơi trường cao,
ngân sách cao và “hai ít” là sử ít đất, ít lao động, “bốn sẵn sàng” là sẵn sàng về mặt
bằng đầu tư, sẵn sàng về nhân lực, sẵn sàng cải cách, sẵn sàng hỗ trợ để tạo điều kiện
hết mức, quyết tâm đồng hành cùng các nhà đầu tư.
6. Hỗ trợ doanh nghiệp kịp thời trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp
Trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp gây ra những tác
động tiêu cực, nghiêm trọng đến phát triển kinh tế và thu hút đầu tư FDI, tỉnh cũng đã
tạo điều kiện và hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn như gia
hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuế đất, thực hiện dịch vụ công trực tuyến (đăng ký kinh
doanh, hướng dẫn các nhà đầu tư có vốn trực tiếp nước ngồi thực hiện nộp hồ sơ trực
tuyến khi thực hiện các thủ tục hành chính về đầu tư trên trang dịch vụ cơng của tỉnh),
ưu tiên nhập cảnh và cấp phép lao động cho các lao động nước ngoài vào Việt Nam là
các nhân sự chủ chốt, các chuyên gia, kỹ sư của các doanh nghiệp để khuyến khích
thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo điều kiện sức khỏe, y tế,…theo đúng
quy định về phòng chống dịch Covid-19,...
III. Kết quả thu hút vốn FDI của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2015 đến nay
Tính đến 20/3/2021, Bắc Ninh có 1.653 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đầu
tư đăng ký sau điều chỉnh đạt gần 20 tỷ USD. Trong nhiệm kỳ 2015-2020 thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Bắc Ninh có bước đột phá với số vốn đăng ký là 11,8
tỷ USD, chiếm khoảng 59% lũy kế vốn đầu tư nước ngoài toàn tỉnh từ trước đến nay,
với các tập đồn kinh tế lớn, có uy tín và thương hiệu nổi tiếng tồn cầu như Samsung,
Pepsico, Foxconn, Hanwha…
Ông Nguyễn Mại – Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, trong cuộc
trao đổi với phóng viên Thời báo Tài chính Việt Nam nhận định: “Thu hút FDI sẽ khơng
có ý nghĩa đối với nền kinh tế nếu các nhà đầu tư nước ngoài cam kết đầu tư xong rồi
để đó, các con số về lượng vốn FDI đăng ký chỉ nằm trên giấy…”. Đối với tỉnh Bắc
Ninh, giai đoạn 2015-2019 tổng số vốn thực hiện đạt 11.527,5 triệu USD trong khi đó
tổng vốn đăng ký khoảng 11.115,9 triệu USD. Cũng trong giai đoạn này, vốn thực hiện
đã tăng từ 6.334,5 triệu USD (năm 2015) lên 16.285,5 triệu USD (năm 2019), tăng gấp
2,57 lần. Rõ ràng thấy việc tận dụng nguồn vốn FDI tại Bắc Ninh là đáng tự hào, đóng
góp lớn cho sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà cũng như của đất nước.
Bảng số liệu về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ 2015 đến nay
22
Năm
Số dự án
đăng ký
Tổng số vốn
đăng
ký
thêm
Lũy kế số
dự án
Lũy kế tổng
số vốn đăng
ký
2015
151
3.573
720
11.083,0
2016
189
869
960
12.314,6
2017
193
3.490
1.141
15.848,3
2018
175
1.442,9
1.276
17.291,2
2019
254
1.969,3
1.517
18.987,5
2020
159
966,925
1.628
19.880
Quý
1/2021
29
242,4
1.653
19.987,6
Đơn vị: - Số dự án: dự án
- Tổng vốn: triệu USD
Từ bảng số liệu có thể thấy,
● Năm 2015, tỉnh Bắc Ninh vẫn là điểm sáng của cả nước về thu hút nhiều dự án đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với 151 dự án mới cấp phép và tổng vốn đăng ký tăng
thêm đạt hơn 3.573 triệu USD. Tuy có số vốn đăng ký tăng cao nhưng vốn thực
hiện lại chỉ có khoảng 1.576,5 triệu USD (chỉ chiếm khoảng 45,7% so với tổng vốn
đăng ký tăng thêm).
Lũy kế đến hết năm 2015, các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đầu tư vào 15 trên
tổng số 21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân với 720 dự án còn
hiệu lực và tổng vốn đăng ký đạt gần 11.083 triệu USD; trong đó vốn đầu tư tập
trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 628 dự án, tổng vốn
đầu tư 10.393,1 triệu USD, chiếm 93,77% tổng vốn FDI đăng ký của tỉnh Bắc Ninh.
● Năm 2016, tỉnh Bắc Ninh đã cấp đăng ký đầu tư mới cho 189 dự án (tăng 25,2% so
với năm 2015) với tổng vốn đầu tư đăng ký là 600,2 triệu USD, cấp giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh vốn cho 126 dự án với tổng số vốn điều chỉnh
tăng/giảm là 268,8 triệu USD; tổng vốn đầu tư sau điều chỉnh là 869 triệu USD.
Tổng vốn thực hiện đạt 1.976,9 triệu USD cao hơn rất nhiều so với tổng vốn đầu tư
23
sau điều chỉnh, cho thấy năm 2016 tỉnh đạt kết quả cao trong công tác thu hút và sử
dụng vốn FDI.
Lũy kế đến hết năm 2016, tỉnh Bắc Ninh đã cấp đăng ký đầu tư cho 960 dự án FDI
còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký sau điều chỉnh là 12.314,6 triệu USD.
Trong đó Hàn Quốc là nước đầu tư lớn nhất vào Bắc Ninh với 209 dự án mới và
tổng vốn đăng ký đạt 603,2 triệu USD.
● Năm 2017, Bắc Ninh tiếp tục thu hút được nhiều dự án đầu tư của các tập đoàn lớn
vào các KCN, như: Dự án mở rộng thêm 2,5 tỷ USD của Công ty TNHH Samsung
Display, C.ty TNHH Misumi, Nhà máy Hana Micron, Dự án Hanwa Techwin
Security,... Tính đến 15/12/2017, cấp mới đăng ký đầu tư 193 dự án (tăng 11% so
với cùng kỳ) và cấp điều chỉnh vốn cho 115 dự án với số vốn đăng ký mới và sau
điều chỉnh đạt 3.490 triệu USD.
Lũy kế đến nay, Bắc Ninh cấp đăng ký đầu tư cho 1.141 dự án (tăng 20,2%) FDI
(còn hiệu lực) với tổng vốn đầu tư đăng ký sau điều chỉnh là 15.848,3 triệu USD
(tăng 27,4%). Công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là ngành kinh tế đi đầu với lũy kế
tính đến hết năm 2017 có 909 dự án được cấp phép với 14.894,8 triệu USD. Đặc
biệt, do công ty Samsung Display đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói 2,5 tỷ USD tăng
thêm trong năm 2017, nên vốn đầu tư tăng cao.
Vốn thực hiện năm 2017 cũng cao đạt 4.101 triệu USD, cao hơn 610,2 triệu USD
so với tổng vốn đăng ký sau điều chỉnh.
● Năm 2018, đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Ninh thu hút 175 dự án cấp phép
mới với số vốn đăng ký đạt 586,6 triệu USD. Bên cạnh đó, có 121 dự án đã cấp
phép các năm trước với tổng số vốn điều chỉnh tăng là 856,3 triệu USD, nâng tổng
số vốn đăng ký cấp mới và điều chỉnh vốn tăng thêm 1.442,9 triệu USD. Trong đó,
ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo thu hút số vốn đăng ký lớn nhất đạt 1.085,4
triệu USD, chiếm 75,2% tổng vốn đăng ký; các ngành còn lại chiếm 24,8% tổng
vốn đăng ký. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2018 ước tính đạt
2.345,2 triệu USD giảm 42,8% do cơng ty SamSung Display đã thực hiện hết vốn
đầu tư trong năm 2017.
Đối với hình thức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi, năm 2018 cịn
có 52 lượt góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị góp vốn
mua cổ phần là 23,8 triệu USD.
Lũy kế đến 31/12/2018, tồn tỉnh có 11.918 doanh nghiệp (DN) được thành lập với
số vốn đăng ký 177.285,5 tỷ đồng. Trong năm, đã giải thể theo trường hợp bị thu
hồi giấy chứng nhận đăng ký đối với 277 DN; thực hiện thủ tục tạm ngừng cho 463
DN; thông báo hoạt động trở lại cho 315 DN; thông báo cảnh báo vi phạm đối với
676 doanh nghiệp.
● Năm 2019, tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn toàn tỉnh là 70.241 tỷ đồng, đạt
99,5% kế hoạch; trong đó, vốn nhà nước đạt 6.149 tỷ đồng; vốn ngoài nhà nước
(các tổ chức, doanh nghiệp và hộ gia đình) đạt 28.199 tỷ đồng; cịn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) đạt 35.893 tỷ đồng.
24
Đầu tư nước ngoài: cấp mới 254 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 1.696,3 triệu
USD; điều chỉnh vốn cho 160 dự án với số vốn điều chỉnh tăng là 657 triệu USD;
góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp 278 lượt với giá trị là 81,9 triệu USD; thu hồi
42 dự án với tổng vốn đầu tư là 97,8 triệu USD. Lũy kế đến hết ngày 20/12/2019,
đa cấp đăng ký đầu tư cho 1.517 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký
sau điều chỉnh và góp vốn mua đạt 18.987,5 triệu USD; mua cổ phần, phần vốn góp
đạt 18.987,5 triệu USD.
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đã có nhiều đóng góp đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cụ thể năm 2019: Giá trị sản xuất cơng nghiệp khu
vực FDI đạt 991,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 92,3% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp.
Đóng góp cho ngân sách 14.400 tỷ đồng chiếm 48,14% tổng thu ngân sách Nhà
nước (trong đó thu nội địa 8.900 tỷ đồng, chiếm 29,75% tổng thu ngân sách).
● Năm 2020, phát huy những kết quả đạt được nhằm tạo sức hấp dẫn thu hút các nhà
đầu tư trong và ngoài nước, tỉnh Bắc Ninh đã chú trọng và tập trung cải thiện môi
trường đầu tư. Nhất quán với quan điểm thu hút đầu tư có chọn lọc, theo định hướng
"2 ít, 3 cao", tỉnh ưu tiên các dự án sử dụng ít đất, ít lao động; suất vốn đầu tư cao,
đóng góp ngân sách cao và hàm lượng cơng nghệ cao.
Năm 2020 (từ 21/12/2019 đến 20/12/2020), tổng vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn
tỉnh là 966,925 triệu USD, trong đó:
- Cấp mới cho 159 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 439,882 triệu USD.
- Điều chỉnh vốn cho 105 dự án với số vốn điều chỉnh tăng là 464,905 triệu
USD.
- Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp: 215 lượt với giá trị là 97,587 triệu
USD.
- Thu hồi 27 dự án với tổng vốn đầu tư là 35,449 triệu USD.
Lũy kế đến hết ngày 20/12/2020, tỉnh Bắc Ninh đã cấp đăng ký đầu tư cho 1.628 dự
án còn hiệu lực đến từ 37 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư đăng ký
sau điều chỉnh và góp vốn mua, mua cổ phần, phần vốn góp đạt 19.880 triệu USD.
Trong đó, có 1.331 dự án đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo, chiếm
83% và tập trung ở một số nước, như: Hàn Quốc 1.205 dự án (chiếm trên 60% tổng
số dự án trên địa bàn, riêng Samsung gần 9,3 tỷ USD, chiếm gần 50% số vốn đăng
ký), Trung Quốc 112 dự án, Nhật Bản 86 dự án… Bắc Ninh hiện đứng thứ 6 về thu
hút đầu tư trên toàn quốc.
Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng kết quả phát triển sản xuất, kinh
doanh năm 2020 của tỉnh vẫn tiếp tục đà tăng trưởng ổn định. Tỉnh đón tiếp, làm
việc với hàng chục lượt đoàn nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu cơ hội
đầu tư vào Bắc Ninh.
● Quý I năm 2021, về số lượng doanh nghiệp được thu hút giảm sút so với cùng kỳ
năm trước tuy nhiên về tổng số vốn đăng ký thì tăng hơn 2 lần so với cùng kỳ năm
trước, điều này đúng theo quan điểm của tỉnh thu hút đầu tư có chọn lọc, theo hướng
“2 ít, 3 cao”. Tính từ 01/01/2021 đến ngày 20/3/2021, toàn tỉnh đã cấp mới cho 29
25