Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Thực trạng về đổi mới chương trình dạy học từ năm 2015 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.39 KB, 2 trang )



7 trường SP trọng điểm đã thành lập câu lạc bộ hiệu trưởng, có nhiều sinh
hoạt, hội thảo xung quanh công tác nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên SP,
xây dựng, phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng GV.
- Về thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề:
o Đội ngũ GVDN tăng nhanh về số lượng, năm 2013 có khoảng 39.500
GVDN, tăng gần 5 lần so với 2001, trong đó GVDN ở các trường cao
đẳng nghề là 14.350, các trường trung cấp nghề 10.950, các trung tâm
dạy nghề là 14.200.
o Tỷ lệ giáo viên dạy tích hợp chỉ chiếm khoảng 51%.
o số GVDN được đào tạo về nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng nghề theo
tiêu chuẩn quốc tế.,Số GVDN có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngày càng
tăng.
o Nhiều GVDN chưa đạt chuẩn về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm và kỹ năng nghề.
o Khả năng sử dụng tin học, ngoại ngữ cũng như cập nhật công nghệ
mới, ứng dụng tin học và các phương pháp dạy học hiện đại, phát
triển chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu dạy nghề hạn chế.
- Về thực trạng đào tạo đội ngũ GVDN:
Về mô hình đào tạo GVDN






2 mô hình là mô hình song song (kết hợp giữa đào tạo kiến thức
chuyên môn, kỹ năng nghề với nghiệp vụ sư phạm trong suốt khóa
học) và mô hình nối tiếp (đào tạo kiến thức chuyên môn và kỹ
năng nghề trước sau đó sẽ đào tạo nghiệp vụ sư phạm).


Mô hình nối tiếp:
o Ưu điểm:tăng nhanh quy mô để đáp ứng nhu cầu về số
lượng và cơ cấu ngành nghề của GVDN.
o Hạn chế: bất cập về năng lực sư phạm của sinh viên do thời
gian đào tạo phần này ngắn.
Mô hình song song:
o Ưu điểm: nâng cao được chất lượng đào tạo
o Hạn chế: Không tăng được quy mô và chuyển dịch cơ cấu
đào tạo GVDN theo cơ cấu đào tạo nghề.

Về cơ cấu ngành nghề đào tạo GVDN


o

Có khoảng 450 danh mục nghề đào tạo ở trình độ trung cấp nghề và
trên 400 danh mục nghề đào tạo ở trình độ cao đẳng nghề, tuy nhiên,
các ngành đào tạo GVDN ở các trường ĐHSPKT chỉ mới đáp ứng
được khoảng 10% so với cơ cấu đào tạo nghề.
Về chương trình và tổ chức đào tạo GVDN

o

Quan điểm xây dựng chương trình là tiếp cận mục tiêu (tiếp cận đầu
ra), tuy nhiên, trong thực tế triển khai hầu hết các chương trình được
xây dựng theo tiếp cận nội dung và chưa dựa trên kết quả phân tích
nghề hoặc tiêu chuẩn năng lực thực hiện. Các chương trình chi tiết
vẫn được cấu trúc theo hệ thống môn học với hệ thống các phần,
chương, bài diễn tả nội dung học vấn. Các khối kiến thức và kỹ năng
nghề nghiệp được cấu trúc theo các môn lý thuyết và thực hành tách

rời riêng biệt. Mục tiêu chương trình không cụ thể và thiếu khả năng
đo lường, đánh giá. Mặt khác nội dung chương trình chưa thể hiện rõ
các NLTH mà SV phải đạt được sau quá trình đào tạo, các bài học
trong chương trình chủ yếu trình bày hệ thống kiến thức của môn học
hơn là việc hướng đến hình thành các NLTH cho sinh viên.
Về tổ chức đào tạo

o

Hiện nay việc đào tạo lý thuyết và thực hành được tổ chức tách rời
nhau về cả thời gian và địa điểm, thông thường các bài học lý thuyết
được dạy trước và các bài học thực hành được dạy sau và ít gắn với
các công việc cụ thể của nghề.



×